Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng ở việt nam từ thực tiễn áp dụng pháp luật tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội

91 100 3
Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng ở việt nam từ thực tiễn áp dụng pháp luật tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  ĐẶNG THÙY LINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  ĐẶNG THÙY LINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN CƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đặng Thùy Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Ý nghĩa BLNH: Bảo lãnh ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng thƣơng mại TCTD: Tổ chức tín dụng Tiếng Anh Chữ viết tắt ICC Tiếng Anh International Chamber Nghĩa tiếng Việt Phòng Thƣơng mại Quốc tế of Commerce ISP International Standby Practices Bộ quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế SHB Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội UCP Uniform Customs and Bộ quy tắc thống tín practice for Documentary Credit dụng chứng từ URCG Uniform Rules for Contract Guarantees Bộ quy tắc thống bảo lãnh hợp đồng URDG Uniform Rules for Demand Guarantees Bộ quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng, biểu đồ Bảng 01 Danh mục bảng, biểu đồ Tổng hợp số liệu doanh số bảo lãnh SHB từ năm 2014-2016 Trang 51 Bảng 02 Tổng hợp số liệu doanh thu phí bảo lãnh SHB từ năm 2014-2016 52 Biểu đồ 01 Doanh số bảo lãnh SHB từ năm 2014-2016 51 Biểu đồ 02 Doanh thu phí bảo lãnh tổng doanh thu phí dịch vụ từ năm 2014 đến năm 2016 52 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .3 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.Khái quát bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Chức năng, vai trò bảo lãnh ngân hàng 13 1.2 Khái quát pháp luật bảo lãnh ngân hàng 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo lãnh ngân hàng 16 1.2.2 Cấu trúc pháp luật bảo lãnh ngân hàng 17 1.2.3 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ BLNH 18 1.2.4 Các yếu tố chi phối nội dung điều chỉnh pháp luật bảo lãnh ngân hàng .20 Kết luận chƣơng 24 Chƣơng 25 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 25 2.1 Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 25 2.1.1 Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 25 2.1.2 Những đánh giá cụ thể thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 27 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật bảo lãnh ngân hàng SHB nguyên nhân 49 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng 57 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 57 3.1 Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam .57 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội hệ thống ngân hàng 57 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng phải đáp ứng tiêu chí hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật 57 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng .58 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng 58 3.2.2 Giải pháp nâng cao khả thực thi quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng 63 3.3.Một số giái pháp kiến nghị tổ chức thực pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngân hàng SHB .66 3.3.1 Hoàn thiện quy định nội điều chỉnh hoạt động bảo lãnh SHB 66 3.3.2 Tăng cường quản lý, đạo điều hành hoạch định chiến lược phát triển bảo lãnh 68 3.3.3 Năng cao chất lượng thẩm định khách hàng 69 3.3.4 Giải pháp quản trị rủi ro 69 Kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Bảo lãnh ngân hàng (BLNH) hoạt động ngân hàng, mang tính phổ biến quốc gia giới ngày phát triển mạnh mẽ Trên thực tế, hoạt động BLNH góp phần đáng kể việc thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nói chung doanh nghiệp nƣớc quốc tế, tạo tin tƣởng cho bên giao kết hợp đồng, qua mang lại nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia cho kinh tế nói chung Hoạt động BLNH tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội nói riêng cịn mẻ, thập niên 90 kỷ XX Mặc dù vậy, BLNH đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nƣớc phát triển nguồn vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng hơn, đồng thời đem lại nguồn thu không nhỏ cho TCTD Song hành với phát triển hoạt động BLNH, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đƣợc Nhà nƣớc ta quan tâm xây dựng hoàn thiện Sự đời Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/04/1994 quy chế BLNH ngân hàng thƣơng mại Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngồi đặt móng cho hệ thống pháp luật BLNH Từ đến nay, hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động BLNH nói riêng ln có kế thừa phát triển Hiện nay, hoạt động BLNH đƣợc quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Đạo luật với văn pháp luật có liên quan tạo khung pháp lý tƣơng đối đầy đủ phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động bảo lãnh Hoạt động BLNH phát triển ngày sơi động với nhiều loại hình bảo lãnh đa dạng tạo nguồn thu không nhỏ cho TCTD thực bảo lãnh Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến TCTD chịu khoản thua lỗ uy tín Một nguyên nhân rủi ro pháp luật hoạt động BLNH bất cập, nhiều mâu thuẫn chí cịn có xung đột pháp luật với quy định pháp luật nƣớc quốc tế Các tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH ngày nhiều minh chứng cho thấy pháp luật hành hoạt động BLNH chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt Là Ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) gặp khơng khó khăn, vƣớng mắc việc triển khai quy định pháp luật BLNH thực tế Chính vậy, để hoạt động BLNH phát triển tƣơng xứng với tiềm có ngân hàng việc sâu vào phân tích, đánh giá sở pháp lý xuất phát từ thực tiễn hoạt động bảo lãnh nói chung SHB nói riêng để hoàn thiện pháp luật BLNH Việt Nam yêu cầu thiết Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam từ thực tiễn áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật học với mong muốn hoàn thiện pháp luật BLNH nhƣ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tìm hiểu quy định BLNH Việt Nam dƣới góc độ lý luận thực tiễn vấn đề mẻ Đặc biệt tình hình nay, số lƣợng viết, cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật hoạt động BLNH ngày tăng, phải kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tiêu biểu sau: - “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh Ngân hàng" – Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thành Long, Đại học Luật Hà Nội, năm 1999; “Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thƣơng mại địa bàn Hà Nội” - Luận văn Vũ Hồng Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009; “Pháp luật BLNH thực tiễn Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Techcombank Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ luật học Vũ Thị Khánh Phƣợng, Khoa Luật Đại học Quốc gia, năm 2011; “Pháp luật BLNH Ngân hàng thƣơng mại – Thực tiễn đề xuất hoàn thiện” – Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Phƣơng Thảo, năm 2014; “Chế độ pháp lý BLNH tổ chức tín dụng Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ Trần Thị Việt Hà, Đại học Luật Hà Nội, năm 2013; “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2012 “Tính độc lập BLNH nguồn gốc giới hạn”, Trƣơng Thị Tuyết Minh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 06/2013; “Pháp luật bảo lãnh bán, cho thuê mua nhà hình thành tƣơng lai”, Bùi Đức Giang, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 02/2016; Ngồi đề tài, báo khoa học kể có nhiều đề tài, cơng trình cấp độ khác nghiên cứu BLNH Tuy nhiên, đề tài chủ yếu đƣợc nghiên cứu trƣớc văn pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động BLNH đƣợc ban hành (cụ thể Thông tƣ 07/2015/TT-NHNN số văn pháp luật quan trọng khác nhƣ Bộ luật dân 2015, Luật kinh doanh bất động sản 2014 …) Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật BLNH theo quy định pháp luật xuất phát từ thực tế áp dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần vô cần thiết giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn a) Đối tƣợng nghiên cứu: - Những vấn đề liên quan đến pháp luật hoạt động BLNH - Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật BLNH Ngân hàng SHB b) Phạm vi nghiên cứu: Bản thân vấn đề BLNH vấn đề tƣơng đối rộng phức tạp Trong phạm vi luận văn này, tác giả khơng thể đề cập đến tồn nội dung BLNH mà tập trung phân tích số vấn đề lý luận BLNH, xem xét nội dung pháp luật BLNH TCTD, tập trung vào quy định Luật Tổ chức tín dụng 2010 Thơng tƣ 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 Quy định bảo lãnh ngân hàng, đồng thời nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật BLNH Ngân hàng SHB Trên sở đánh giá hạn chế tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật SHB, từ đƣa số đề xuất, giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định BLNH Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam BLNH thực tiễn hoạt động BLNH SHB hoàn thiện pháp luật BLNH, giải khó khăn, vƣớng mắc việc triển khai hoạt động thực tế, từ đề giải pháp, đặc biệt giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro cho TCTD hoạt động BLNH Với mục tiêu nhƣ trên, luận văn vào làm rõ vấn đề lý luận BLNH; nghiên cứu vấn đề tổng quan pháp luật hành liên quan đến 70 đảm bảo an toàn, hạn chế đƣợc rủi ro phát sinh trình thực hoạt động BLNH Để làm đƣợc việc cần sửa đổi, bổ sung quy định nội dung pháp luật hoạt động BLNH nhƣ hồn thiện quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động BLNH, chủ thể thực hoạt động BLNH, giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH … góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động BLNH phù hợp với tiêu chí hoàn thiện pháp luật đƣợc đặt Ba là, bên cạnh đề xuất hoàn thiện nội dung quy định pháp luật, luận văn đƣa số đề xuất nhằm tăng hiệu áp dụng pháp luật Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội nhƣ: hồn thiện quy định nội bộ, tăng cƣờng quản lý, đạo điều hành hoạch định chiến lƣợc phát triển bảo lãnh, nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng, giải pháp quản trị rủi ro 71 KẾT LUẬN Trong năm vừa, ngành tài ngân hàng trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tới kinh tế BLNH nghiệp vụ TCTD dần trở nên thiếu cấu dịch vụ TCTD Trong bối cảnh nay, với sách mở cửa tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, BLNH nhƣ ngành dịch vụ khác cần phải có thay đổi để bắt kịp với xu phát triển giới, phù hợp với cam kết dịch vụ Việt Nam tham gia Điều đòi hỏi thay đổi quy định pháp luật lĩnh vực ngân hàng nói chung BLNH nói riêng phù hợp với yêu cầu thực tiễn tƣơng thích với thơng lệ quốc tế Qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật BLNH Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tác giả xin đƣa số kết luận sau : Về mặt lý luận, luận văn tập trung làm rõ vấn đề hoạt động BLNH nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại BLNH, đồng thời dạng vƣớng mắc thƣờng gặp hoạt động Bên cạnh đó, luận văn có phân tích cụ thể thực trạng pháp luật BLNH Việt Nam số phạm trù cụ thể nhƣ chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh, nội dung, hình thức hiệu lực bảo lãnh Về mặt thực tiễn, luận văn đánh giá đƣợc tình hình phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đồng thời vƣớng mắc pháp lý thƣờng gặp hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Trên sở phân tích trên, tác giả đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật BLNH Việt Nam nhƣ đƣa giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng pháp luật BLNH Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Trƣớc thực trạng pháp luật nêu trên, NHNN ban hành Thông tƣ số 13/2017/TT - NHNN ngày 29/9/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với quy định pháp luật có liên quan hoạt động bảo lãnh nói chung hoạt động bảo lãnh bán, cho thuê mua nhà hình thành tƣơng lai nói riêng TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc Tuy nhiên, nội dung Thông tƣ số 13/2017/TT – NHNN khắc phục phần hạn chế tồn Thông tƣ 07/2015/TT-NHNN đƣợc nêu Luận văn Việc tiếp tục 72 hoàn thiện pháp luật BLNH nhu cầu cấp thiết nhằm thực cam kết trình hội nhập hạn chế tranh chấp phát sinh lĩnh vực này, làm lành mạnh phát triển hoạt động BLNH, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Luật Tổ chức tín dụng 2010 Luật Thƣơng mại 2005 Luật kinh doanh bất động sản 2014 Thông tƣ 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy định bảo lãnh ngân hàng Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng 10 Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN14 ngày 11/4/2001 Ngân hàng Nhà nƣớc việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Ngân hàng Nhà nƣớc 11 Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/2/2003 Ngân hàng Nhà nƣớc việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Ngân hàng Nhà nƣớc 12 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Sách, viết, tạp chí: 13 Bản án số 02/2017/KDTM-ST ngày 24/04/2017 việc tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tốn Tịa án nhân dân Quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội 14 Bùi Đức Giang (2016), “Pháp luật bảo lãnh bán, cho thuê mua nhà hình thành tƣơng lai”, Nhà nước pháp luật, (02) 15 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Báo cáo thƣờng niên năm 2014, 2015, 2016 16 Nguyễn Phƣơng Thảo (2014), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại – thực tiễn đề xuất hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 17 Phòng Thƣơng mại Quốc tế (2007), Quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 18 Phòng Thƣơng mại Quốc tế (2010), Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu số 758, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 19 Trần Thị Việt Hà (2013), Chế độ pháp lý bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Trƣơng Thị Tuyết Minh (2013), “Tính độc lập bảo lãnh ngân hàng nguồn gốc giới hạn”, Dân chủ pháp luật, (06) 21 Từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng, tr 39 22 Từ điển Luật học (2006), NXB Tƣ pháp, tr 44 23 Quyết định 332/QĐ-HĐQT ngày 25/09/2015 Hội đồng Quản trị SHB việc ban hành Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 24 Quyết định số 71/QĐ-TGĐ ngày 27/01/2014 Tổng Giám đốc SHB việc ban hành Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh nƣớc Website: 25 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chit iet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName= SBVWEBAPP01SBV077940&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_a frLoop=57454848313000#%40%3F_afrLoop%3D57454848313000%26cent erWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBVWEBAPP01SBV077940%2 6leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Df alse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dj2d6aerxc_9, ngày truy cập 19/06/2017 26 http://danangbank.gov.vn/concert/great/6484/177-315.buy, ngày truy cập 19/06/2017 27 http://www.legifrance.gouv.fr/Traductions/en-English/Legifrancetranslations 28 http://www.singaporelaw.sg/sglaw/laws-of-singapore/commerciallaw/chapter-23 29 http://www.ilga.gov/legislation/ilcs/ilcs5.asp?ActID=2301&ChapterID=66 ... TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  ĐẶNG THÙY LINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN... ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 2.1.1 Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật bảo lãnh. .. QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 57 3.1 Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam .57 3.1.1 Hoàn thiện

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DangThuyLinh.pdf

  • kqbv.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan