1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào từ kinh nghiệm của pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

95 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 909,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ARTAR SENGDAVONG ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ARTAR SENGDAVONG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BTTH Bồi thƣờng thiệt hại BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NTD Ngƣời tiêu dùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng .6 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhân tố tham gia yếu tố tác động đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng .13 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .13 1.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 1.2.3 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .18 1.2.4 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 19 1.3 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 25 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Lào .25 2.1.1 Các quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 25 2.1.2 Các quy định trách nhiệm nghĩa vụ nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ 34 2.1.3 Trách nhiệm từ phía Nhà nước 44 2.1.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng 48 2.1.5 Những biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.2 Thực tiễn thi hành pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .64 3.1 Bài học kinh nghiệm Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam số 59/2010/QH12 bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 64 3.2 Định hƣớng số giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi hiệu pháp luật Lào bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 73 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Lào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sở kinh nghiệm pháp luật Việt Nam 73 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Lào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sở kinh nghiệm pháp luật Việt Nam 74 3.2.3 Giải pháp thực thi hiệu pháp luật Lào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngƣời tiêu dùng (NTD) lực lƣợng đơng đảo có vai trị vơ quan trọng kinh tế nói riêng phát triển tồn xã hội nói chung Thực tế cho thấy, kinh tế phát triển văn hóa, trị, xã hội có tiến tƣơng ứng Do đó, việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng củng cố vai trò NTD quan trọng việc giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, đáp ứng tốt nhu cầu NTD, từ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thịnh vƣợng cho kinh tế Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, lẽ NTD phải đƣợc doanh nghiệp tôn trọng bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, NTD lại ngƣời phải chịu thiệt thòi thực hành vi tiêu dùng Nhất bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trƣờng, quyền lợi NTD – bên yếu mối quan hệ với tổ chức, cá nhân, sản xuất kinh doanh ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vì nhu cầu lợi nhuận, đạo đức kinh doanh suy đồi, khơng nhà cung cấp lạm dụng ƣu để khai thác, bóc lột, lừa dối NTD nhiều hình thức: sản phẩm khơng chất lƣợng, không đủ số lƣợng, quảng cáo gian dối, nữa, tính mạng, sức khỏe NTD đứng trƣớc đe dọa thực phẩm độc hại, sản phẩm khơng an tồn Mặc dù Luật Bảo vệ NTD số 02/NA (Law on Consumer Protection No 02/NA) đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) thông qua vào ngày 30/6/2010, nhƣng quyền lợi NTD có nguy tiếp tục bị vi phạm trầm trọng Luật Bảo vệ NTD số 02/NA có tiến định việc BVQLNTD, nhiên, nhiều lý khác nhau, Luật bảo vệ NTD Lào số 02/NA năm 2010 chƣa phải sản phẩm “hoàn hảo”, công cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Chính vậy, bên cạnh nhu cầu nâng cao “chất lượng” thân pháp luật hành BVQLNTD, việc thông qua điều chỉnh pháp luật để tăng cƣờng khả nhiệm vụ thiết chế BVQLNTD nhu cầu cấp bách đặt Điều có ý nghĩa lớn khơng phát triển kinh tế thị trƣờng đại, mà cịn điều kiện khơng thể thiếu đƣợc xã hội văn minh, công nhân đạo Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD, nhƣ thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật BVQLNTD cần thiết, sở đƣa định hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVQLNTD giai đoạn có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Là lƣu học sinh ngƣời Lào, thấy rằng, Việt Nam Lào có điểm tƣơng đồng hồn cảnh lịch sử, bối cảnh kinh tế - trị - xã hội, nhiên, lập pháp Việt Nam lại cao so với Lào Do đó, q trình hồn thiện quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (BVQLNTD), việc học tập kinh nghiệm pháp luật Việt Nam điều cần thiết Nhận thức đƣợc điều này, lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” với hy vọng góp phần phân tích thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật BVQLNTD nhƣ nâng cao hiệu công tác BVQLNTD Lào trong thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu giới Hầu nhƣ năm nào, nghiên cứu BVQLNTD liên quan đến trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp đƣợc đăng tải Ở Việt Nam, vấn đề BVQLNTD đƣợc quan tâm, với loạt cơng trình nhƣ: “Một số vấn đề lý luận quyền thông tin người tiêu dùng” – Tác giả Nguyễn Văn Cƣơng; “Tính cắt khúc việc xây dựng thực thi luật Việt Nam: Từ thực tiễn soạn thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010” - Tác giả Nguyễn Văn Cƣơng; Tài liệu hội thảo “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Đề tài khoa học “Nghiên cứu vai trò Hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh chủ biên; “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ luật học Võ Thị Hạnh năm 2015; “Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ luật học Đặng Đình Ngọc năm 2013; “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2011; … Ở nƣớc CHDCND Lào, với phát triển kinh tế thị trƣờng, vấn đề BVQLNTD dần đƣợc quan tâm, nhiên, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ NTD đƣợc đề cập đến cách khái quát sách, tài liệu, nghiên cứu số khía cạnh số tạp chí chun ngành, kể đến cơng trình nhƣ: Tài liệu “Nội dung Nghị định số 15/PMO ngày 04/02/2004 cạnh tranh thương mại” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ Tƣ pháp Lào năm 2004; Tài liệu “Giới thiệu nội dung Luật Bảo vệ người tiêu dùng số 02/NA ngày 30/6/2010” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ Tƣ pháp Lào năm 2010; viết “Chế định chống cạnh tranh không lành mạnh – Quy định pháp luật số vấn đề cần bàn luận” tác giả Xổm Xay Xỉ Hà Chắc đăng Tạp chí Luật học số 10/2005, tr 42-48; viết “Nghị định 15/PMO cạnh tranh thương mại vấn đề bảo vệ người tiêu dùng” tác giả Sith Ma la vơng đăng Tạp chí Luật học, số 12/2009, tr.40-43; viết “Sự cần thiết phải sửa đổi hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thương mại Lào bối cảnh hội nhập nay” Phô Thi Lát Phôm phơ Thi đăng Tạp chí Giáo dục lý luận, số 12/2014, tr.25-28; viết “Pháp luật bảo vệ NTD bối cảnh hội nhập quốc tế nay” tác giả Sith Ma la vơng đăng Tạp chí Alunmay, số 5/2015, tr.30-35; Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài mà tác giả tiếp cận đƣợc, thấy rằng, nhƣ Việt Nam, vấn đề quyền lợi NTD vấn đề BVQLNTD Lào đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sau đất nƣớc chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trƣờng đặt biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trƣờng, quyền lợi NTD ngày bị xâm hại nghiêm trọng Nhu cầu bảo vệ NTD xuất đồng thời với nhiều cơng trình nghiên cứu dƣới nhiều khía cạnh Tuy nhiên, nhƣ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu bảo vệ NTD, Lào, phần lớn cơng trình khoa học pháp lý lĩnh vực đƣợc cơng bố dƣới hình thức viết đƣợc đăng tạp chí khoa học Do chƣa thể giải cách thỏa đáng, hệ thống tất vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ NTD Nhìn chung cơng trình đề cập đến số khía cạnh vấn đề BVQLNTD; chƣa luận giải đề xuất cụ thể toàn diện giải pháp nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ hữu hiệu NTD Lào quyền lợi họ bị vi phạm nghiêm trọng nhƣ bối cảnh Hơn nữa, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập tới vấn đề hoàn thiện pháp luật tiêu dùng Lào sở nghiên cứu kinh nghiệm từ pháp luật BVQLNTD Việt Nam Chính vậy, nói, đề tài nghiên cứu vấn đề năm gần Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề BVQLNTD Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010 nƣớc CHDCND Lào; thực tiễn xây dựng thực pháp luật BVQLNTD Lào; kinh nghiệm Việt Nam xây dựng pháp luật BVQLNTD - Phạm vi nghiên cứu: Bên cạnh việc đặt trọng tâm vào nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, luận văn chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống nhất, hợp lý khả thi Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010 nƣớc CHDCND Lào năm qua, sở đó, luận văn hạn chế phƣơng hƣớng hoàn thiện Ngoài ra, luận văn nghiên cứu số quy định BVQLNTD pháp luật BVQLNTD Việt Nam nhằm đƣa giải pháp hồn thiện pháp luật BVQLNTD, góp phần giải điểm khuyết lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật BVQLNTD Lào Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận NTD, quyền NTD, nghĩa vụ chủ thể khác, quan hệ tiêu dùng pháp luật BVQLNTD - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BVQLNTD nhƣ việc thực thi pháp luật BVQLNTD nƣớc CHDCND Lào - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nƣớc CHDCND Lào Các câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận văn phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở lý luận NTD, quan hệ tiêu dùng, quyền NTD, nghĩa vụ chủ thể khác hệ thống pháp luật BVQLNTD nhƣ nào? - Vai trị, vị trí NTD, pháp luật BVQLNTD hệ thống pháp luật Lào nhƣ nào? - Sự ghi nhận quyền BVQLNTD số quốc gia giới để lại kinh nghiệm cho pháp luật Lào? - Pháp luật hành quy định BVQLNTD quyền lợi NTD bị xâm phạm nhƣ nào? - Thực trạng áp dụng pháp luật BVQLNTD Lào thời gian qua đạt đƣợc thành tựu, nhƣ khó khăn, vƣớng mắc gì, ngun nhân chúng? - Pháp luật Việt Nam BVQLNTD quy định nhƣ nào? Những học kinh nghiệm rút ra? - Tính cấp thiết việc hồn thiện pháp luật BVQLNTD nƣớc CHDCND Lào đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật BVQLNTD nhƣ nâng cao hiệu công tác BVQLNTD Lào Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Trên sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp phân tích để phân tích, đánh giá quy định pháp luật; phƣơng pháp tổng hợp để tổng hợp kết thực tiễn thi hành pháp luật; phƣơng pháp diễn giải - quy nạp để trình bày nội dung cụ thể; phƣơng pháp so sánh để so sánh quy định pháp luật BVQLNTD Việt Nam với quốc gia khác giới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Các kết nghiên cứu luận văn đạt đƣợc là: giải cách thỏa đáng vấn đề mang tính lý luận pháp luật BVQLNTD nƣớc CHDCND Lào Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BVQLNTD Lào hành Trên sở khiếm khuyết, bất hợp lý cần sửa đổi, bổ sung pháp luật BVQLNTD cho phù hợp với đòi hỏi khách quan kinh tế thị trƣờng nhƣ phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc CHDCND Lào thời kỳ hội nhập quốc tế Những kết mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nƣớc CHDCND Lào Là đóng góp khơng nhỏ việc xây dựng hồn thiện pháp luật BVQLNTD, góp phần quan trọng việc BVQLNTD, đảm bảo trật tự công xã hội Luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực pháp luật BVQLNTD Bố cục luận văn Bên cạnh phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, để đảm bảo tính hợp lý, logic nội dung luận văn, luận văn đƣợc kết cấu thành 03 (ba) chƣơng: Chương 1: Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3: Bài học kinh nghiệm Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số giải pháp hoàn thiện, bảo đảm hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 76 nhiều quốc gia giới ghi nhận Tuy nhiên, Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010 lại “thiếu quan tâm” việc quy định nghĩa vụ nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Điều dẫn đến hệ quả, trừ số doanh nghiệp lớn, có thƣơng hiệu mạnh, muốn giữ uy tín cho thƣơng hiệu nhƣ để cạnh tranh nên tự nguyện đƣa trách nhiệm bảo hành cho sản phẩm mình, nhƣng cho dù NTD có đƣợc “hƣởng” chế độ bảo hành việc bảo hành doanh nghiệp làm cho “thƣợng đế” phải “kêu trời” khổ sở Vì vậy, để đảm bảo công cho NTD học tập kinh nghiệm quốc tế, cần quy định nghĩa vụ chung nhà cung cấp phải thực chế độ bảo hành; bao gồm chế tài (hậu pháp lý) theo trình tự ƣu tiên: Sửa chữa miễn phí BTTH (nếu có); Giảm giá; Đổi sản phẩm, hàng hoá mới; Huỷ hợp đồng Cũng cần lƣu ý rằng, cần tạo cho nhà cung cấp khả tự cam kết thời hạn điều kiện bảo hành không thấp quy định chung pháp luật Nếu không họ phải gánh vác nghĩa vụ bảo hành “tối thiểu” theo quy định pháp luật Hai là, bổ sung nghĩa vụ an toàn cho NTD Nhƣ nói, NTD có quyền đƣợc an tồn – quyền đƣợc có hàng hố, dịch vụ an tồn, khơng gây nguy hiểm cho sức khoẻ, tính mạng hay làm tổn hại đến tinh thần Ngƣời tiêu dùng không bị đe dọa nguy q trình sản xuất nhƣ khơng bị thiệt hại q trình sử dụng hàng hóa, dịch vụ Trong đó, nghĩa vụ nhà sản xuất kinh doanh phát sinh từ quyền NTD Do đó, quyền đƣợc an tồn đƣợc đảm bảo nghĩa vụ đảm bảo an toàn cho NTD nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, nhà làm luật Lào cần bổ sung nghĩa vụ đảm bảo an toàn cho NTD bên cạnh việc đảm bảo an tồn hàng hóa, dịch vụ Theo đó, việc đảm bảo an tồn hàng hóa, dịch vụ, cần quy định rằng, bên cạnh việc tuân thủ điều kiện bảo đảm chất lƣợng sản phẩm trƣớc đƣa thị trƣờng, hàng hóa nhập khẩu, xuất hàng hóa lƣu thơng thị trƣờng họ phải chịu trách nhiệm chất lƣợng sản phẩm sản xuất, kinh doanh hồn lại đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị NTD trả lại; ngƣng sản xuất, thông báo biện pháp khắc phục hậu phát sản phẩm, hàng hóa gây an tồn khơng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng; thu hồi, xử lý hàng hóa khơng bảo đảm chất lƣợng; trả chi phí, lệ phí phục vụ kiểm tra chất lƣợng hàng hóa theo yêu cầu quan nhà nƣớc; thực việc cân, đong, đo đếm xác Về nghĩa vụ đảm bảo an tồn cho NTD, cần quy định, nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ phải hƣớng dẫn đầy đủ thơng tin an tồn sản phẩm cho 77 NTD; phải chấp hành đầy đủ quy định pháp luật đảm bảo an toàn sản phẩm; Đối với hàng hóa, dịch vụ sử dụng đe dọa gây ảnh hƣởng sức khỏe, tính mạng, tài sản môi trƣờng, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải cảnh báo trƣớc cho NTD nguy đó; giải thích rõ ràng hƣớng dẫn cách sử dụng hàng hóa nhiều biện pháp phịng tránh tác hại xảy ra; Trong trƣờng hợp để xảy thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản cho NTD sử dụng hƣớng dẫn hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp, tổ chức cá nhân kinh doanh phải tiến hành biện pháp nhằm ngăn chặn, thu hồi sản phẩm BTTH cho NTD Ba là, bổ sung trách nhiệm việc áp đặt Điều kiện giao dịch chung Thực trạng giao kết hợp đồng cho thấy, hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác sử dụng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung giao dịch với NTD, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc độc quyền lĩnh vực nhƣ điện, nƣớc, bƣu chính, viễn thơng Các cơng ty nƣớc ngồi, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải Điều chứa đựng nhiều rủi ro bất cơng cho NTD Do đó, pháp luật Lào cần bổ sung quy định trách nhiệm việc áp đặt Điều kiện giao dịch chung Về vấn đề này, học tập kinh nghiệm Luật BVQLNTD Việt Nam số 59/2010/QH12 năm 2010 quy định hợp đồng điều kiện giao dịch chung vơ hiệu (Điều 16), kiểm sốt điều kiện giao dịch chung hợp đồng theo mẫu (Điều 19) Theo đó, cần bổ sung quy định hợp đồng điều kiện giao dịch chung vô hiệu ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ giành cho lợi bất hợp lý quan hệ với NTD Đồng thời, bổ sung quy định đăng ký kiểm soát hợp đồng soạn theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, bao gồm việc sử dụng hợp đồng mẫu, theo hƣớng đăng ký giám sát việc áp dụng, xử lý hậu pháp lý khác biệt từ việc áp dụng điều kiện giao dịch chung để bảo đảm chúng không bị lạm dụng Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực BVQLNTD Một là, cần bổ sung quy định quan chuyên trách quản lý nhà nước BVQLNTD Hiện nay, nƣớc CHDCND Lào, thiết chế bảo vệ NTD quan trọng là: quan quản lý Nhà nƣớc BVQLNTD, tổ chức xã hội (đặc biệt hội BVQLNTD) hệ thống Tòa án Trong đó, Cơ quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ NTD gồm có: Bộ Cơng thƣơng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc BVQLNTD; Bộ Khoa học Công nghệ quan đầu mối chịu trách nhiệm 78 trƣớc Chính phủ thực thống quản lý nhà nƣớc chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa; Bộ Y tế quan đầu mối chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc an tồn thực phẩm; Bộ Nơng nghiệp Lâm nghiệp Ở Lao khơng có Tịa án chuyên trách bảo vệ NTD Các vụ kiện BTTH hành vi xâm phạm quyền lợi NTD đƣợc xếp vào vụ kiện dân đƣợc giải theo pháp luật hợp đồng pháp luật BTTH hợp đồng đƣợc pháp luật quy định Trong công tác bảo vệ NTD, thiết chế kể phát huy vai trị Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, thực hoạt động bảo vệ NTD thiết chế gặp nhiều bất cập Đặc biệt chống chéo, mâu thuẫn thẩm quyền quan tham gia cơng tác BVQLNTD Hơn nữa, q trình tổ chức thực pháp luật BVQLNTD, xuất phát từ chế độ kiêm nhiệm nên tất quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi NTD gặp nhiều khó khăn nhân sự, tài chính, thời gian thiếu đội ngũ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD; nguồn kinh phí hạn hẹp vừa phục vụ cho cơng việc chun trách lẫn kiêm nhiệm Vì vậy, cần quy định minh thị chế độ chuyên trách cán quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi NTD để cán quan đủ “sức” “tầm” gánh vác trách nhiệm nặng nề công tác bảo vệ quyền lợi NTD Lào Hai là, cần quy định chế phối hợp quan có thẩm quyền cơng tác BVQLNTD Bởi nhƣ nói, nƣớc CHDCND Lào, có nhiều thiết chế bảo vệ NTD Hoạt động quan có độc lập tƣơng giao thoa lẫn Tuy nhiên, Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010 lại khơng có quy định cụ thể, rõ ràng chế phối hợp quan có thẩm quyền cơng tác BVQLNTD, khiến cho việc phối hợp thực công tác thực tế gặp nhiều vƣớng mắc Do đó, cần bổ sung quy định chế phối hợp quan có thẩm quyền cơng tác BVQLNTD nội dung: trách nhiệm phối hợp nhƣ nào, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, chế tài không phối hợp không phối hợp đầy đủ Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định Hiệp hội bảo vệ NTD Nhƣ nói, quan điểm định hƣớng trình xây dựng Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010 xã hội hóa hoạt động BVQLNTD, mà đó, vai trị tổ chức bảo vệ NTD quan trọng, góp phần định vào thành cơng công tác BVQLNTD Tuy nhiên, nhƣ tƣợng phổ biến lập pháp Lào, tổ chức, quan chuyên trách đƣợc quy định lĩnh vực chuyên ngành thƣờng không đƣợc thành lập 79 hoạt động thực tế Hiệp hội bảo vệ NTD Lào không đƣợc thành lập vào hoạt động thực tế, khiến cho quyền lợi NTD Lào khơng có thiết chế bảo vệ tồn diện Điều xuất phát từ khiếm khuyết pháp luật hành Do đó, cần nhanh chóng bổ sung quy định, xây dựng văn cụ thể quy định địa vị pháp lý, cấu tổ chức, quy trình thành lập, nguyên tắc hoạt động Hiệp hội bảo vệ NTD Lào tổ chức thành lập đƣa Hiệp hội bảo vệ NTD vào hoạt động thực tế, để tăng cƣờng tốt công tác bảo vệ NTD Cùng với đó, cần bổ sung điều kiện để thực quyền hạn, nhiệm vụ đƣợc quy định Điều 31 Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010 Cùng bới đó, cần cần trao cho tổ chức BVQLNTD “đặc ân” sau: (i) công nhận tổ chức BVQLNTD tổ chức xã hội đặc thù, sở tổ chức BVQLNTD đƣợc cấp kinh phí để thực thi tốt chức trách mình; (ii) tiền BTTH vụ án dân BVQLNTD tổ chức BVQLNTD khởi kiện lợi ích cơng cộng, cần có quy định trích để lập quỹ, phục vụ hoạt động tổ chức BVQLNTD Thứ năm, hoàn thiện quy định biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật BVQLNTD Trong đó: Một là, bổ sung trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ Nhƣ phân tích quy định đặc thù pháp luật bảo vệ NTD, có tác dụng bảo đảm an tồn cho NTD từ giai đoạn phịng ngừa, khơng đến có khiếu nại tố cáo Do đó, pháp luật Lào cần phải bổ sung trách nhiệm “thu hồi hàng hóa khuyết tật” Có thể học tập Điều 22 Luật BVQLNTD Việt Nam số 59/2010/QH12 năm 2010 quy định nội dung Theo đó: “Khi phát hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa có trách nhiệm: Kịp thời tiến hành biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật thị trường; Thơng báo cơng khai hàng hóa có khuyết tật việc thu hồi hàng hóa 05 số liên tiếp báo ngày 05 ngày liên tiếp đài phát thanh, truyền hình địa phương mà hàng hóa lưu thơng với nội dung sau đây: a) Mơ tả hàng hóa phải thu hồi; b) Lý thu hồi hàng hóa cảnh báo nguy thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây ra; c) Thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa; d) Thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật hàng hóa; 80 đ) Các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng q trình thu hồi hàng hóa; Thực việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật nội dung thông báo công khai chịu chi phí phát sinh q trình thu hồi; Báo cáo kết cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tỉnh nơi thực thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau hồn thành việc thu hồi; trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật tiến hành địa bàn từ hai tỉnh trở lên báo cáo kết cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương.” Hai là, bổ sung quy định miễn trừ trách nhiệm BTTH vấn đề trách nhiệm sản phẩm Nhƣ phân tích, trách nhiệm BTTH đặc thù pháp luật bảo vệ NTD, nhằm đền bù cho NTD thiệt hại mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên, việc quy định nhƣ pháp luật Lào khiến cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ phải chịu trách nhiệm BTTH trƣờng hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật, tất trƣờng hợp Trong đó, Luật Hợp đồng Xử lý vi phạm Lào năm 2008 có ghi nhận trƣờng hợp miễn trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng trƣờng hợp bất khả kháng, việc yêu cầu Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa phải BTTH tất trƣờng hợp không công với Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa Do đó, Pháp luật Lào cần bổ sung quy định miễn trách nhiệm BTTH, tƣơng tự nhƣ Luật BVQLNTD Việt Nam số 59/2010/QH12 năm 2010, đƣợc áp dụng chứng minh đƣợc khuyết tật hàng hóa khơng thể phát đƣợc với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho NTD Ba là, hồn thiện quy định giải tranh chấp với NTD Trong phƣơng thức giải tranh chấp khởi kiện Tòa án phƣơng thức giải tranh chấp có “bảo đảm” nhằm giành lại quyền, lợi ích bị NTD mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, NTD Lào có tâm lý e ngại thủ tục pháp lý, khơng muốn thời gian, chi phí lớn để theo đuổi vụ kiện tụng kéo dài nhằm địi lại thiệt hại khơng phải lớn, dẫn đến tâm lý dễ dãi bỏ qua, chấp nhận thiệt thịi Vì lẽ đó, Luật bảo vệ NTD Lào số 02/NA năm 2010 cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho NTD “tiếp cận công lý” Luật bảo vệ NTD Lào số 02/NA năm 2010 học tập kinh nghiệm Luật BVQLNTD Việt Nam số 59/2010/QH12 năm 2010 việc quy định áp dụng thủ 81 tục đơn giản giải vụ án dân BVQLNTD quy định quy trình tố tụng cụ thể cho vấn đề Đây ƣu điểm Luật BVQLNTD Việt Nam số 59/2010/QH12 năm 2010, đƣợc đánh giá cao tính thuận lợi, hữu ích, khắc phục phức tạp, phiền phức làm nản lòng NTD thực quyền khởi kiện Bốn là, hồn thiện quy định chế tài hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD Theo đó, cần hồn thiện quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD Nhƣ trình bày phần thực trạng pháp luật BVQLNTD, chế tài xử phạt vi phạm hành nhƣ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD đƣợc quy định chung chung mà chƣa có Nghị định hƣớng dẫn thi hành cụ thể Mức phạt lĩnh vực chuyên biệt có cụ thể nhƣng lại thấp so với tiềm lực kinh tế tổ chức, cá nhân kinh doanh, khơng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nhƣ thực tiễn hoạt động quản lý nhà nƣớc quan quản lý thị trƣờng, quan hành mà cụ thể ủy ban nhân dân cấp Hơn nữa, mức xử phạt thấp q khơng đủ sức răn đe, phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD chủ thể vi phạm mà dẫn đến xem thƣờng pháp luật phận không nhỏ tổ chức, cá nhân kinh doanh Chính vậy, việc phải ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD, để có sở pháp lý cụ thể cho việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành Cùng với đó, cần quy định mức phạt tiền phải đủ sức tác động đến “túi tiền” chủ thể vi phạm, điều chỉnh hành vi chủ thể cho suốt trình hoạt động kinh doanh mình, thƣơng nhân ln nghĩ đến khoản tiền phạt làm họ phá sản có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Ngoài ra, để mức xử phạt vi phạm hành mang tính ổn định phù hợp với phát triển kinh tế thời gian dài mà không cần sửa đổi, không cần thiết phải quy định mức tiền phạt số cụ thể Thay vào quy định cách thức để tính tiền phạt dựa khoản lợi bất mà chủ thể vi phạm có đƣợc thu đƣợc từ hành vi vi phạm Giải pháp đƣợc TS Nguyễn Thị Thƣ đƣa Luận án tiến sĩ Tác giả đƣa ví dụ họa là: Thƣơng nhân A kinh doanh xăng dầu, có hành vi gian lận cân đo đong đếm, bán cho NTD 1lít xăng A 92 với giá 22.000đồng/lít nhƣng đong thiếu nên cịn 900ml, nhƣ vậy, với lít xăng bán ra, thƣơng nhân thu lợi bất 2.200 đồng Trong tháng bán đƣợc trung bình 400.000 lít thời gian kinh doanh xăng dầu đƣợc 12 tháng Vậy khoản lợi bất mà thƣơng nhân A thu đƣợc là: 82 (400.000 lít x 2.200 đồng) x 12 tháng = 10.560.000.000 đồng (Mƣời tỉ năm trăm sáu mƣơi triệu đồng) Đây mức tiền thƣơng nhân bị phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD mà quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng33 Tiếp đó, cần bổ sung quy định mức BTTH cụ thể để tạo điều kiện cho việc đánh giá thiệt hại nhƣ mức độ BTTH cho tƣơng xứng với mục đích đề bù thiệt hại mà NTD phải gánh chịu 3.2.2.2 Nhanh chóng xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ NTD Lào số 02/NA năm 2010 Luật Bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010đã có hiệu lực vào năm 2010 nhƣng nay, văn bản: nghị định hƣớng dẫn việc triển khai luật chƣa đƣợc xây dựng, ban hành Mới có vào văn lĩnh vực cụ thể là: Lệnh Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp thƣơng mại số 2501/MOIC.DTD ngôn ngữ nhãn hiệu Lào ngày 16/12/2015 dây Dự thảo Nghị định Chính phủ bảo vệ NTD lĩnh vực tài dƣới giám sát Ngân hàng CHDCND Lào (Dự thảo đƣợc đăng tải vào ngày 08/5/2017) Điều dẫn đến hệ là, có quy định sắc nét nhƣng Luật Bảo vệ NTD, cịn điều khoản cần có hƣớng dẫn cụ thể Để đƣa Luật bảo vệ NTD số 02/NA năm 2010vào đời sống, đáp ứng nguyện vọng đơng đảo NTD Lào, Chính phủ phải khẩn trƣơng quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều đƣợc giao luật Cụ thể là: Nhiệm vụ mà quan Nhà nƣớc giao cho tổ chức xã hội tham giai bảo vệ NTD đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí nhƣ điều kiện khác; Cơ quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ NTD cấp huyện trách nhiệm quan này; Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu nhƣ điều kiện giao dịch chung với quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền; Các biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ NTD; Cơ chế phối hợp Bộ Công thƣơng bộ, quan ngang khác việc thực quản lý nhà nƣớc BVQLNTD… Việc ban hành ban hành văn hƣớng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt đạo luật thực tế Trong thời gian tới, để công tác BVQLNTD đƣợc tốt hơn, quan chức cần thiết tiến hành rà soát quy định pháp luật BVQLNTD, loại bỏ quy định trùng lặp bổ sung quy định thiếu 33 Nguyễn Thị Thƣ (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, tr.154-155 83 3.2.3 Giải pháp thực thi hiệu pháp luật Lào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.3.1 Tăng cường giới thiệu tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Nhƣ biết, NTD Lào nhiều trình độ văn hố khác nhau, nhận thức tiêu dùng khác đặc biệt hiểu biết pháp luật khác Chính vậy, biện pháp bảo đảm hoạt động BVQLNTD có hiệu phải giúp NTD nắm bắt đƣợc kiến thức pháp luật quyền nghĩa vụ mình, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; NTD đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức tiêu dùng có khả tự bảo vệ tốt Do đó, tun truyền giáo dục cho NTD mảng vô quan trọng hoạt động BVQLNTD giúp họ nâng cao khả tự bảo vệ Nội dung tuyên truyền giáo dục phải bao gồm nội dung quyền hợp pháp NTD, cách thức để NTD tự bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm nhƣ bổ sung kiến thức tiêu dùng Việc giáo dục thƣờng xuyên có tổ chức cho NTD kiến thức cần thiết tiêu dùng vấn đề cần đƣợc quan tâm Đặc biệt vấn đề tiêu dùng hợp lý nhằm tránh lãng phí Việc giáo dục bồi dƣỡng tiêu dùng bền vững, tiêu dùng không gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng ngày có ý nghĩa bối cảnh mơi trƣờng sống ngƣời dân bị đe dọa nghiêm trọng Tuyên truyền giáo dục cho NTD đƣợc thực qua nhiều kênh thơng tin nhƣ truyền hình, báo chí, hội thảo, tờ rơi… chí đƣa giáo dục tiêu dùng vào nội dung giáo dục Cần phát động, tuyên truyền sâu rộng chƣơng trình bảo vệ NTD diện rộng nhằm nâng cao ý thức quyền lợi NTD để tự bảo vệ Ở nƣớc CHDCND Lào nay, việc tun truyền giáo dục NTD đƣợc trọng thực thành phố, khu vực nông thôn miền núi NTD hầu nhƣ đƣợc tiếp cận với hoạt động Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác này, cần đẩy mạnh chƣơng trình giáo dục tiêu dùng đến khu vực vùng sâu vùng xa để đảm bảo công bằng, ngƣời dân đƣợc biết kiến thức tiêu dùng hợp lý Đóng vai trị quan trọng khơng kém, quan truyền thơng, báo chí phải vào quan truyền thông cần thƣờng xuyên đƣa tin hoạt động bảo vệ NTD nhƣ hành vi vi phạm đơn vị sản xuất kinh doanh để cảnh báo trƣớc cho NTD biết để NTD khơng sử dụng sản phẩm đơn vị Hơn nữa, cần phải đấu tranh mạnh mẽ với tƣợng tiêu cực Bên 84 cạnh đó, phải đƣa tƣợng tích cực, sở sản xuất kinh doanh làm ăn chân chính, đảm bảo đƣa sản phẩm có chất lƣợng an toàn để định hƣớng cho NTD biết để lựa chọn, mua sử dụng sản phẩm 3.2.3.2 Nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Nâng cao ý thức BVQLNTD ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trƣớc hết nâng cao nhận thức BVQLNTD cho ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Điều xuất phát từ thực tế có nhiều cá nhân tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ cịn chƣa có nhận thức đầy đủ trách nhiệm ý nghĩa việc BVQLNTD Do đó, việc phổ biến giáo dục cho doanh nghiệp vấn đề cần thiết việc nâng cao ý thức có tác dụng răn đe Ngoài ra, doanh nghiệp, ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có nhận thức đầy đủ trách nhiệm ý nghĩa việc BVQLNTD, nhà nƣớc cần có biện pháp để khuyến khích họ tích cực việc bảo vệ NTD Nhà nƣớc tổ chức chƣơng trình bình chọn trao giải cho doanh nghiệp, ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có hàng hóa dịch vụ chất lƣợng tốt, hài hịa lợi ích NTD từ doanh nghiệp nhanh chóng chiếm đƣợc lịng tin NTD 3.2.3.3 Nâng cao lực hoạt động quan quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Để thực tốt vai trò, nhiệm vụ hoạt động BVQLNTD, quan Nhà nƣớc cần nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn mà quan trọng tinh thần trách nhiệm, tƣ cách đạo đức đội ngũ công chức thực thi pháp luật Cải thiện tình trạng thiếu lực phản ứng quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ NTD, phát huy hiệu lực hiệu quản lý ngành cấp sở phối hợp chặt chẽ phận cấu thành hệ thống tổ chức BVQLNTD vấn đề đặt Ngoài ra, quản lý nhà nƣớc hiệu hơn, quan nhà nƣớc buộc phải có trách nhiệm giải trình trƣớc báo chí, truyền thông, dƣ luận, cử tri, đặc biệt trƣớc sức ép dân biểu Để nâng cao lực hoạt động, cần ý đến việc xây dựng nguồn nhân lực Bởi vì, lĩnh vực, nhân lực yếu tố quan trọng định thành bại tổ chức, doanh nghiệp Để nâng cao lực hoạt động, quan cần có kế hoạt phát triển nguồn nhân lực nhƣ kế hoạch tuyển dụng thu hút thêm nhân tài hay bổ sung nhân lực chuyên lĩnh vực Bên cạnh đó, việc khơng ngừng bồi dƣỡng, nâng cao kỹ kiến thức 85 cho đội ngũ cán để theo kịp phát triển lĩnh vực cần đƣợc triển khai thƣờng xuyên Hiện vấn đề nguồn nhân lực quan chức gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân thiếu hội để phát triển chế độ đãi ngộ hạn chế Điều dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám diễn ngày nghiêm trọng Vì để thu hút giữ chân đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng, quan cần phải có cải thiện chế độ đãi ngộ, lƣơng thƣởng nhƣ tạo môi trƣờng làm việc Cùng với đó, cần tăng cường phối hợp quan, tổ chức tăng cường liên hệ với NTD Theo đó, bên cạnh việc nhà nƣớc đƣa quy định cụ thể quy trình phối hợp quan thân quan tổ chức cần có chủ động phối hợp với thay đùn đẩy trách nhiệm trông chờ lẫn Các quan, tổ chức nên có chia sẻ thơng tin để hỗ trợ hoạt động chủ động bàn bạc để đƣa giải pháp kịp thời vấn đề xâm phạm quyền lợi NTD Đồng thời, hoạt động quan tổ chức lãnh đạo cần gắn kết tốt với ngành hữu quan thông qua đại diện hội, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp: nhà nƣớc nhân dân Đồng thời, cần tăng cƣờng hoạt động văn phòng khiếu nại NTD, phối hợp với quan chức giải có hiệu khiếu nại Đối với Hiệp hội NTD Lào, cần phát triển hội thành tổ chức xã hội với vai trò, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Kết hợp chặt chẽ hội, tòa án với trung tâm đo lƣờng, kiểm tra, kiểm định chất lƣợng quốc gia, hội luật gia, quan chăm sóc y tế nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng tiêu dùng khác Bên cạnh đó, nhận định rằng, phản ánh tố cáo NTD nguồn thông tin hữu ích cho quan chức thực tốt nhiệm vụ Việc tăng cƣờng liên hệ với NTD thực thơng qua việc lập đƣờng dây nóng, hịm thƣ góp ý dành cho NTD, đảm bảo ý kiến NTD đƣợc cập nhật trả lời cách kịp thời thỏa đáng, tránh trƣờng hợp kênh liên hệ với NTD mang tính chất hình thức Ngồi ra, quan tổ chức tổ chức điều tra xin ý kiến NTD loại hàng hóa, dịch vụ định Thơng qua đó, quan tổ chức có đƣợc gợi ý hình thức trƣờng hợp vi phạm quyền lợi NTD để tổ chức hoạt động kiểm tra có trọng tâm hiệu Ngồi ra, để nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ NTD, cần phải ƣu tiên đầu tƣ cho hoạt động BVQLNTD, coi đầu tƣ cho công tác bảo vệ NTD đầu tƣ phát triển Cần huy động nguồn lực 86 tài chính, chất xám tất tổ chức kinh tế, hiệp hội ngành nghề, tổ chức phi phủ ngồi nƣớc Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ cho cơng tác BVQLNTD phải có khoản chi riêng cho nghiệp BVQLNTD ngân sách Nhà nƣớc hàng năm KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành BVQLNTD để từ ƣu điểm, hạn chế dự liệu phƣơng hƣớng khắc phục vấn đề cần thiết Phân tích cho thấy quy định pháp luật Việt Nam hành BVQLNTD bƣớc tiến tốt tƣ lập pháp, đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu BVQLNTD, tạo “rào cản” pháp lý hành vi lừa dối, chèn ép, bắt nạt NTD Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt đƣợc, pháp luật BVQLNTD nói chung Luật BVQLNTD nói riêng cịn nhiều bất cập, tồn tại, hạn chế Thế nên, sau năm có hiệu lực thực thi, NTD chƣa an tồn trƣớc “tấn cơng” ạt hàng hóa, dịch vụ chất lƣợng, độc hại… hoạt động quản lý lĩnh vực BVQLNTD quan Nhà nƣớc yếu, thiếu, chƣa hiệu vai trò tổ chức BVQLNTD việc ngăn chặn hành vi vi phạm, hỗ trợ NTD mờ nhạt Để khắc phục tình hình trên, vấn đề khơng thể khơng làm tiếp tục hồn thiện pháp luật BVQLNTD sở đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp phù hợp, khả thi cho tƣơng thích với điều kiện hồn cảnh cụ thể thực tiễn kinh tế, xã hội Việt Nam, đồng thời phù hợp với xu vận động phát triển chung hội nhập quốc tế nhƣ đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân 87 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhu cầu tự nhiên khơng thân NTD, mà cịn cần thiết để kinh tế phát triển Đây hoạt động khó khăn liên quan đến tất yếu tố thị trƣờng Ở nƣớc CHDCND Lào, chế thị trƣờng giai đoạn hình thành dần hồn thiện, nhận thức vai trị NTD đƣợc phẩn nâng lên nhƣng nhìn chung họ chƣa đƣợc đặt vào vị trí Đồng thời, trình chuyển đổi tạo lúng túng cho hoạt động quản lý thị trƣờng nhà nƣớc Cùng với thói quen tiêu dùng làm khả tự bảo vệ NTD Với lý dẫn đến thực tế quyền lợi NTD Lào bị xâm phạm cách nghiêm trọng Những hành vi tổn hại quyền lợi họ diễn thƣờng xuyên tất lĩnh vực Để giải vấn đề cần có nhiều biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền lợi NTD nhƣ Các biện pháp cần đƣợc tiến hành đồng bộ, hỗ trợ phát huy hiệu cao Bên cạnh biện pháp đặc thù phù hợp với điều kiện Lào, kinh nghiệm từ nƣớc học đáng quý mà Lào học tập Qua việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cho thấy: Thứ nhất, BVQLNTD đƣợc hiểu việc đảm bảo quyền lợi cho cá nhân/tổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Việc BVQLNTD có tham gia Nhà nƣớc quan có thẩm quyền, ngƣời sản xuất- kinh doanh, thân NTD, với nhiều biện pháp khác nhau, đó, quan trọng pháp luật Pháp luật bảo vệ NTD hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật nhà nƣớc ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động BVQLNTD Thứ hai, Pháp luật bảo vệ NTD giới lĩnh vực non trẻ so với lịch sử phát triển lâu đời kinh tế thị trƣờng Ngƣời tiêu dùng khái niệm mẻ Lào khoa học pháp lý Vấn đề BVQLNTD thực đƣợc quan tâm Việt Lào “bƣớc vào” kinh tế thị trƣờng, nên pháp luật bảo vệ NTD Lào lĩnh vực tƣơng đối Trƣớc năm 1991, Lào hầu nhƣ khơng có văn pháp lý liên quan đến BVQLNTD Trong giai đoạn từ năm 1991-2010, việc bảo vệ NTD xuất số quy định văn luật chuyên ngành nhƣ Khuyến nghị thực phẩm số 035/FMC tháng 88 8/1991; Danh mục loại thuốc bị cấm dựa Nghị định Bộ Y tế năm 1994; Nghị định Thủ tƣớng phủ Thƣơng hiệu hàng hóa số 06/PM ngày 18 tháng năm 1995; Nghị định Quản lý Tiêu chuẩn Chất lƣợng Hàng hoá Dịch vụ năm 1996; Luật Nông nghiệp số 198/NA đƣợc Quốc hội thông qua ngày 06/12/1998; Luật Thuốc Sản phẩm Y tế tháng năm 2000; Nghị định Thƣơng mại Hàng hoá năm 2001; Nghị định Sáng chế năm 2002, tiếp Nghị định Chính phủ Cạnh tranh Thƣơng mại đƣợc ban hành vào đầu năm 2004 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2004 Trƣớc yêu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế thị trƣờng, nhƣ yêu cầu khắc phục hạn chế quy định tản mạn BVQLNTD, qua thời gian dài học tập kinh nghiệm nƣớc ngoài, soạn thảo, lấy ý kiến nƣớc, Luật Bảo vệ NTD nƣớc CHDCND Lào đƣợc Quốc hội thông qua ban hành vào 30/6/2010 (Luật Bảo vệ NTD số 02/NA ngày 30/6/2010) Thứ ba, Luật bảo vệ NTD nƣớc CHDCND Lào năm 2010 bƣớc tiến pháp luật nƣớc CHDCND Lào lĩnh vực BVQLNTD Đạo luật đƣa khung pháp lý thống nhất, cụ thể chi tiết cho việc BVQLNTD nƣớc CHDCND Lào Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, Luật bảo vệ NTD Lào năm 2010 chƣa phải sản phẩm “hồn hảo”, cơng cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Lào Thứ tư, Hoàn thiện pháp luật BVQLNTD để bảo vệ tốt quyền lợi NTD vấn đề đƣợc quan tâm sâu sắc quốc gia đại nhà khoa học giới Việc nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật BVQLNTD nhằm đảm bảo quyền ngƣời, công xã hội phải phù hợp với đặc thù quốc gia giai đoạn phát triển Bên cạnh đó, việc hoàn thiện pháp luật sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm nƣớc giới, có Việt Nam Trên sở học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu Luật BVQLNTD nƣớc CHXHCN Việt Nam, thấy, pháp luật Lào cần hoàn thiện khung pháp lý phải có giải pháp nhằm thực thi hiệu pháp luật Lào BVQLNTD Việc thực đồng giải pháp góp phần khơng nhỏ vào công BVQLNTD, đảm bảo quyền ngƣời nhƣ đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu nhà nƣớc pháp quyền, nhà nƣớc dân chủ, văn minh đại./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – thực trạng hướng hoàn thiện, tháng 9/2010, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh đ.t.g (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Cơng thƣơng (2009), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề xuất cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thƣơng nƣớc CHDCND Lào (2015), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ NTD, Viêng Chăn (Bản Tiếng Lào) Bộ Công Thƣơng nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Báo cáo Tóm tắt Tổng kết cơng tác BVQLNTD giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Bryan A.Garner (1999), Editor in chief, “Black’s Law Dictionary”, Deluxe Seventh edition, by West group Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thƣơng, “So sánh Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng số nƣớc giới – Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam”, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội David A Rice (1975), Consumer Protection, Little, Brown and Company, Boston Võ Thị Hạnh (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Huyên (2010), “Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – thực trạng hướng hoàn thiện, tháng 9/2010, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 90 11 Đặng Đình Ngọc (2013), Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 P A S Dahanayake (2005), “Making Markets Work Better for Development and the Poor in Lao PDR”, Report prepared by Dr P A S Dahanayake Consultant to UNCTAD and CI, UNCTAD and CI 13 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (2002), Kinh tế học, (bản dịch Vũ Cƣơng, Đinh Xn Hà, Nguyễn Xn Ngun, Trần Đình Tồn) tập 1, NXB Thống kê 14 Nguyễn Nhƣ Phát (2003), “Điều kiện thƣơng mại chung nguyên tắc tự khế ƣớc”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (182), tr.42-46 15 Nguyễn Nhƣ Phát (2009), “Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng định hƣớng lập pháp”, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009 16 Nguyễn Thị Thƣ (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Website: 17 www.laoofficialgazette.gov.la/kcfinder/upload/files/08052017.pdf, ngày truy cập 08/5/2017 18 http://www.fftc.agnet.org/library.php?func=view&id=20110717204233&typ e_id=4, ngày truy cập 17/7/2011 19 http://www.consumersinternational.org/Templates/Internal.asp?NodeID=896 55, ngày truy cập 20/6/2017 20 http://en.wikipedia.org/wiki/Unfair_business_practices, ngày truy cập 2/6/2017 21 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=3156&CateID=304, ngày truy cập 08/1/2016 ... tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ?? với hy vọng góp phần... pháp hoàn thiện, bảo đảm hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 6 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN... trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3: Bài học kinh nghiệm Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số giải pháp

Ngày đăng: 11/03/2019, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện, tháng 9/2010, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, "Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện, tháng 9/2010
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Vân Anh và đ.t.g (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh và đ.t.g
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
3. Bộ Công thương (2009), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng và đề xuất cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng và đề xuất cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2009
4. Bộ Công Thương nước CHDCND Lào (2015), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ NTD, Viêng Chăn (Bản Tiếng Lào) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ NTD
Tác giả: Bộ Công Thương nước CHDCND Lào
Năm: 2015
5. Bộ Công Thương nước CHXHCN Việt Nam (2015), Báo cáo Tóm tắt Tổng kết công tác BVQLNTD giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tóm tắt Tổng kết công tác BVQLNTD giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Bộ Công Thương nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2015
6. Bryan A.Garner (1999), Editor in chief, “Black’s Law Dictionary”, Deluxe Seventh edition, by West group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Black’s Law Dictionary
Tác giả: Bryan A.Garner
Năm: 1999
7. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, “So sánh Luật bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới – Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam”, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh Luật bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới – Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam”, "Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam
8. David A. Rice (1975), Consumer Protection, Little, Brown and Company, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Protection
Tác giả: David A. Rice
Năm: 1975
9. Võ Thị Hạnh (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Hạnh
Năm: 2015
10. Nguyễn Hữu Huyên (2010), “Kinh nghiệm pháp luật của Pháp và EU về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện, tháng 9/2010, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Huyên (2010), “Kinh nghiệm pháp luật của Pháp và EU về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, "Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện, tháng 9/2010
Tác giả: Nguyễn Hữu Huyên
Năm: 2010
11. Đặng Đình Ngọc (2013), Chế tài xử lý đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài xử lý đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Đình Ngọc
Năm: 2013
12. P A S Dahanayake (2005), “Making Markets Work Better for Development and the Poor in Lao PDR”, Report prepared by Dr. P A S Dahanayake Consultant to UNCTAD and CI, UNCTAD and CI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Making Markets Work Better for Development and the Poor in Lao PDR”, "Report prepared by Dr. P A S Dahanayake Consultant to UNCTAD and CI
Tác giả: P A S Dahanayake
Năm: 2005
13. Paul A Samuelson, William D. Nordhaus (2002), Kinh tế học, (bản dịch của Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn) tập 1, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Paul A Samuelson, William D. Nordhaus
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
14. Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung và nguyên tắc tự do khế ƣớc”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (182), tr.42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện thương mại chung và nguyên tắc tự do khế ƣớc”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Như Phát
Năm: 2003
15. Nguyễn Như Phát (2009), “Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và những định hướng lập pháp”, Báo cáo tại hội thảo Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng và triển vọng ở Việt Nam, do ISL và KAS tổ chức tại TP.HCM tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và những định hướng lập pháp”, "Báo cáo tại hội thảo Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng và triển vọng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Phát
Năm: 2009
16. Nguyễn Thị Thƣ (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thƣ
Năm: 2013
17. www.laoofficialgazette.gov.la/kcfinder/upload/files/08052017.pdf, ngày truy cập 08/5/2017 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w