Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
805,39 KB
Nội dung
NGUYỄN THỊ THƯ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ THƯ LUẬT KINH TẾ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢOVỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC KHÓA: 2009-2012 HÀ NỘI, NĂM 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ****** NGUYỄN THỊ THƯ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 62 38 50 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Hồng Quỳ PGS.TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu, dẫn chứng thể luận án trung thực thích nguồn đầy đủ Tp.HCM, ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTH : Bồi thường thiệt hại BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng EU : (European Union) Liên minh Châu Âu NTD : Người tiêu dùng QPPL : Quy phạm pháp luật ACCC : Ủy Ban Cạnh tranh Tiêu dùng Australia CI : Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng (Consumers International) TPA : Luật hoạt động thương mại (Trade Practice Act) VINASTAS : Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam EC : Cộng đồng Châu âu (European Community) UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: 6 10 22 24 24 24 26 27 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Quan niệm người tiêu dùng 27 2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 27 2.1.2 Vị trí, vai trò người tiêu dùng 38 2.1.3 Quan hệ tiêu dùng 39 2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người 43 tiêu dùng 2.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 43 2.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 2.2.3 Vị trí pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 48 hệ thống pháp luật 2.3 Mơ hình pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.3.1 Một số mơ hình pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 giới 2.3.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt 60 Nam 2.4 Cấu trúc nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 64 dùng 2.4.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 64 2.4.2 Trách nhiệm nghĩa vụ nhà sản xuất, cung cấp hàng 71 hóa, dịch vụ 2.4.3 Trách nhiệm từ phía Nhà nước 76 2.4.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng 78 2.4.5 Những biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ quyền 79 lợi người tiêu dùng KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 Chương 3: 85 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 85 3.2 Thực tiễn thi hành pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi người 117 tiêu dùng KẾT LUẬN CHƯƠNG 132 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 134 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 134 dùng 4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người 143 tiêu dùng 4.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu 147 dùng KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 161 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người tiêu dùng, trước hết người, họ có quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản Hơn nữa, NTD đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, mối quan hệ với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng ln vị yếu Đó tình trạng bất cân xứng thơng tin, hiểu biết, khả kiểm tra chất lượng hàng hóa, khuyết tật rủi ro liên quan đến sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khả đàm phán, ký kết hợp đồng, phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường Trong tương quan với nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ chun nghiệp, họ ln nằm vị yếu so với nhà sản xuất, kinh doanh Chính vậy, NTD ln có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại quan hệ tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Hiện nay, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trường, quyền lợi NTD ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vì nhu cầu lợi nhuận, đạo đức kinh doanh suy đồi, khơng nhà cung cấp lạm dụng ưu để khai thác, bóc lột, lừa dối người tiêu dùng nhiều hình thức: sản phẩm không chất lượng, không đủ số lượng, quảng cáo gian dối, nữa, tính mạng, sức khỏe NTD đứng trước đe dọa thực phẩm độc hại, sản phẩm khơng an tồn Mặc dù Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, quyền lợi NTD có nguy tiếp tục bị vi phạm trầm trọng Luật BVQLNTD trao cho NTD Việt Nam nhiều “đặc quyền” so với quy định Pháp lệnh BVQLNTD 1999 nhằm cân vị bất bình đẳng NTD tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh quan hệ tiêu dùng Đạo luật quy định đầy đủ so với Pháp lệnh BVQLNTD 1999, với bổ sung nhiều quy định quan trọng trách nhiệm sản phẩm, hợp đồng giao kết với NTD, điều kiện giao dịch chung, số ngoại lệ giải tranh chấp tòa án Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, Luật BVQLNTD năm 2010 chưa phải sản phẩm “hoàn hảo”, công cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Một thực tế phủ nhận rằng, quy phạm pháp luật BVQLNTD nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, nội dung chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ NTD quyền lợi họ bị xâm phạm Các thiết chế Nhà nước phi Nhà nước tỏ yếu kém, có vai trò mờ nhạt việc thực chức việc bảo vệ NTD đặc biệt để chuyển quy định hệ thống pháp luật BVQLNTD hữu trở thành thực Trước tình hình đó, bên cạnh nhu cầu nâng cao “chất lượng” thân pháp luật hành BVQLNTD, việc thơng qua điều chỉnh pháp luật để tăng cường khả nhiệm vụ thiết chế BVQLNTD nhu cầu cấp bách đặt Điều có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế thị trường đại, mà điều kiện thiếu xã hội văn minh, cơng nhân đạo Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD, thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật BVQLNTD cần thiết, sở đưa định hướng, giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVQLNTD giai đoạn có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án: + Làm sáng tỏ vấn đề lý luận NTD, quyền NTD, nghĩa vụ chủ thể khác, quan hệ tiêu dùng pháp luật BVQLNTD + Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BVQLNTD việc thực thi pháp luật BVQLNTD sau năm thực Luật BVQLNTD; + Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD - Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định cụ thể sau: + Nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ sở lý luận người tiêu dùng, quan hệ tiêu dùng, quyền người tiêu dùng, nghĩa vụ chủ thể khác hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; + Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò, vị trí NTD, pháp luật BVQLNTD hệ thống pháp luật Việt Nam; BVNTD Việt Nam, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006; 13 Chỉ thị số 85/374/EEC ngày 25/7/1985 Cộng đồng quốc gia Châu Âu trách nhiệm sản phẩm; 14 Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ Người tiêu dùng thơng qua phương thức giải tranh chấp Tòa án, LV Thạc sĩ, Đại học Luật Tp.HCM; 15 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; 16 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2009), Vấn đề nghĩa vụ chứng minh vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009 ; 17 Phạm Phương Đông, Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng Sản online: http://www.tapchicongsan.org.vn; 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X, Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội; 22 Đặc san tuyên truyền pháp luật chủ đề: “ Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, số 06/2011; 23 Tô Giang (2005), Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; 24 Hoàng Hùng Hải (2007), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam số kết vấn đề đặt ra, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 25 Phan Huy Hồng (2008), Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt 161 Nam, Báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật KAS tổ chức tháng 2/2008; 26 Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; 27 Trần Trí Hoằng, (1999), Bàn tiêu dùng CNXH, Nxb Chính trị quốc gia; 28 Lê Minh Hùng (2009), Điều kiện thương mại chung – nhu cầu điều chỉnh pháp luật từ phương diện bảo vệ quyền lợi NTD nước ta nay, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009; 29 Hoàng Mai Hương (2007), Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại người tiêu dùng nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 30 Trần Thị Hoè (2007), Bảo đảm quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 31 Lê Hồng Hạnh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức TP.HCM tháng 7/2010; 32 Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng (2010), Pháp luật thiết chế bảo vệ người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức TP.HCM tháng 7/2010; 33 Nguyễn Thị Thanh Hải (2007), Bảo đảm quyền người tiêu dùng: quy định quốc tế kinh nghiệm quốc gia, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 34 Vũ Hùng (2007), Tăng cường hoạt động phòng chống hàng giả bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 35 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thực tiễn hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD sau năm Luật có hiệu lực - Một số vấn đề đặt ra, Tham luận hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật BVQLNTD Bộ Công 162 Thương VCCI tổ chức ngày 18/7/2012 Hà Nội; 36 Bùi Nguyên Khánh (2012), Một năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng Bộ Công Thương; 37 Bùi Nguyên Khánh (2012), Giải tranh chấp doanh nghiệp người tiêu dùng, Tọa đàm khoa học”Trách nhiệm doanh nghiệp quyền người tiêu dùng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam; 38 Tường Duy Kiên (2007), Bảo đảm quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng XNCN nước ta nay, kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 39 Kỷ yếu Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại chủ trì Hà Nội; 40 Đinh Thị Mỹ Loan (2007), Bộ máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng phương hướng tăng cường tính hiệu hoạt động, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 41 Đinh Thị Mỹ Loan (2006) chủ nhiệm đề tài, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cứu cấp - Bộ thương mại; 42 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – thực trạng nhu cầu hoàn thiện, báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức tháng 2/2008; 43 Bùi Thị Long (2007), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Cao học, Bùi Thị Long, Viện Nhà nước Pháp luật; 44 Đỗ Đình Lương (2009), Trách nhiệm sản phẩm – kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước ngoài, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng11/2009; 45 Tưởng Duy Lượng (2008), “Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/2007, trang 29-34; 163 46 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Inđônesia ban hành ngày 20/4/1999; 47 Luật điều khoản hợp đồng khơng thiện chí- vương quốc Anh; 48 Luật kiểm soát điều kiện giao dịch chung 1977 (AGB Gesetz) Đức, 49 Luật điều khoản hợp đồng không công 1977 (Unfair Contract Terms Act) Anh; 50 Luật Đảm bảo bán hàng hoá tiêu dùng Hoa Kỳ; 51 Nguyễn Đức Minh (2008), Sự phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật KAS tổ chức tháng 2/2008; 52 Nguyễn Đức Minh (2008), Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Luật học, số 12/2008, trang 36; 53 Nguyễn Đức Minh (2009), Mấy ý kiến chế bảo vệ người tiêu dùng nước ta nay, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009; 54 Vũ Thị Bạch Nga (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức TP.HCM tháng 7/2010; 55 Chu Đức Nhuận (2012), Trách nhiệm sản phẩm, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; 56 Nghị định số 10/1995/NĐ-CP ngày 23/1/1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường; 57 Nghị định 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 58 Nghị định số 45/2005/NĐ- CP Chính phủ ngày 6/4/2005 xử phạt VPHC lĩnh vực y tế; 59 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; 60 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ, quy định chức 164 năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; 61 Nghị Định 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 62 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 63 Nghị định 19/2012/NĐ-CP ngày 16/3/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 64 Nguyễn Như Phát (2001), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Bài đăng cuốn: "Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh Việt Nam nay" NXB Công an nhân dân, HN 2001 (tr 239-267); 65 Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Nhà nước Pháp luật , tháng 2/2010; 66 Nguyễn Như Phát (2000), Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; 67 Nguyễn Như Phát (2003), Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003; 68 Nguyễn Như Phát (2009), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng định hướng lập pháp, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009; 69 Lê Thị Hồng Phúc & Tường Duy Kiên, (2007), Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 70 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992; 71 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân gia đình 2000; 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức tòa án năm 2002; 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật xây dựng 2003; 165 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh; 75 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại 2005; 76 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006; 77 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007; 78 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 79 Quyết định 02/2012/QĐ-TTg ngày 13/1/2012 Thủ tướng Chính Phủ quy định danh mục hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung; 80 Nguyễn Duy Sơn (2007), Bảo đảm quyền giáo dục người tiêu dùng Việt Nam nay, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 81 Dương Anh Sơn (2009), Thực trạng hiệu áp dụng chế tài hành nhằm bảo vệ người tiêu dùng nước ta nay, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009; 82 Nguyễn Văn Thành (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước, vũng lãnh thổ giới học kinh nghiệm việc xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội- khoa Luật; 83 Tài liệu Hội thảo khoa học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam”, ISL KAS tổ chức TP.HCM ngày 16-17/11/2009; 84 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb.Quốc gia Hà Nội; 85 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân; 86 Tờ trình dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính Phủ Số: 45/TTr-CP, ngày tháng năm 2010; 166 87 Đỗ Thị Thanh Thủy (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo khơng trung thực xâm phạm đến lợi ích NTD, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Hà Nội; 88 Đinh Văn Thanh (2009) , Thủ tục xét xử rút gọn vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Nhu cầu định hướng lập pháp, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009; 89 Đoàn Văn Trường (2003), Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2003, trang 65, 66 90 Đỗ Hồng Thơm (2007), Tăng cường giáo dục, đào tạo, thông tin nâng cao nhận thức người tiêu dùng nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 91 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 92 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 ngày 2/4/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002; 93 Viện Nhà nước Pháp luật (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Nxb Lao động; 94 Phạm Quang Viễn (2008), Một số ý kiến việc thực thi chế tài hành nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nay, Báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức tháng 2/2008; 95 Nguyễn Thị Tường Vi (2009), Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật cộng đồng Châu Âu pháp luật Việt Nam”, Khóa luật cử nhân, Đại học Luật TP.HCM; 96 Đinh Ngọc Vượng (2008), Quyền người tiêu dùng trách nhiệm quan nhà nước, Báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức tháng 2/2008; 97 Viện khoa học pháp lý (2007), Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Tài liệu hội thảo tháng 8/2007; 98 http://www.vietnamnet.vn/cntt/2006/03/550719/, kêu trời bảo hành DTDD, truy cập ngày 15/3/2006 99 http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Thu-tuc-mua-ban-dien-qua-nhieu- khe/10949058/478/ Truy cập ngày 16/3/2006; 167 100 http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/tintuc/thoisu/dn_khong_the_ngoai_cuo c/Bảo vệ người tiêu dùng – Doanh nghịêp khơng thể ngồi cuộc”, truy cập ngày 16/3/2006; 101 http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/tieuchuanchatluong/?art_id=2990 Ghi nhãn hàng hóa: tùy thích hay quy định? Truy cập ngày 8/2/2007; 102 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story/Nguoinoitieng/2008/1/7698.html Vẫn thiếu khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Truy cập ngày 31/1/ 2008; 103 http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx? ArticleID=253081&ChannelID=3 Lại báo động vệ sinh thực phẩm Truy cập ngày 17/4/2008; 104 http://cafef.vn/kinh-te-dau-tu/hoi-bao-ve-nguoi-tieu-dung-dang-qua tai/200851418354436.chn, Hội bảo vệ NTD tải? Truy cập ngày 14/5/2008; 105 http://vneconomy.vn/20080925125331758P0C19/bao-ve-quyen-loi-nguoi- tieu-dung-luc-bat-tong-tam.htm Truy cập ngày 25/9/2008; 106 http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.tienphong.vn/Ca-nuoc-khon- kho-vi-ong-doc-quyen/4504316.epi truy cập ngày 5/7/2010; 107 http://www.baotintuc.vn/128N20110316092823200T0/chung-suc-bao-ve- quyen-loi-nguoi-tieu-dung.htm, truy cập ngày 16/3/2011; 108 http://tuoitre.vn/Kinh-te/442841/Phat-hien-67-mau-mu-bao-hiem-kem-chat- luong.html, truy cập ngày 17/6/2011; 109 http://vov.vn/Home/Kho-than-nguoi-tieu-dung/20116/178936.vov Truy cập ngày 28/6/2011; 110 http://vov.vn/Home/Loi-nhuan-van-cao-hon-trach-nhiem/20116/179105.vov Truy cập ngày 30/6/2011; 111 http://vov.vn/Home/Bao-ve-huu-hieu-quyen-loi-nguoi-tieu dung/20117/179165.vov Truy cập ngày 1/7/2011; 112 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/12/nhung-vu-chay-no-xe-may-honda/ Truy cập ngày 13/12/2011; 113 http://dantri.com.vn/c111/s111-549174/vu-chay-xe-honda-hop-den-khuya- van-chua-ket-luan.htm Truy cập ngày 20/12/2011; 168 114 http://www.baocongthuong.com.vn/p0c275n18171/bao-ve-quyen-loi-nguoi- tieu-dung-can-su-tham-gia-tu-nhieu-phia.htm Truy cập ngày 13/1/2012; 115 http://www.nguoitieudung.com.vn Website Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Truy cập ngày 12/1/2012; 116 http://www.baomoi.com/Xu-phat-nguoi-doi-non-bao-hiem-dom-Nen-xem-xet- ky/58/8059698.epi, truy cập ngày 14/3/2012 117 http://vnexpress.net/gl/doi-song/cau-chuyen-cuoc-song/2012/04/moi-lo-an-gi- bay-gio-cung-so-doc/, truy cập ngày 7/4/2012; 118 http://vnexpress.net/gl/doi-song/2012/04/den-luot-ca-bi-phat-hien-dinh-chat- cam/ Truy cập ngày 16/4/2012; 119 http://www.nguoitieudung.com.vn/main/index.php? action=News&do=1&id=426&t=Quyen%20cua%20nguoi%20tieu%20dung%20phai %20duoc%20bao%20ve , truy cập ngày 16/4/2012; 120 Ăn hoa xuất xứ Trung Quốc, người tử vong http://dantri.com.vn/c728/s728-588279/an-hoa-quaxuat-xu-trung-quoc-1-nguoi-tuvong.htm, truy cập ngày 21/4/2012; 121 http://www.baomoi.com/Home/OtoXemay/khoahoc.baodatviet.vn/Hop-bao- cong-bo-nguyen-nhan-gay-chay-xe/8349521.epi, truy cập ngày 26/4/2012; 122 http://www.baomoi.com/Vo-tu-dung-chat-lam-chin-trai- cay/82/7185593.epiVô tư dùng chất làm chín trái Truy cập ngày 12/5/2012; 123 http://www.tin247.com/nhieu_nguoi_tu_vong_vi_doi_mu_bao_hiem_thoi_tra ng-1-1372.html Truy cập ngày 3/6/2012; 124 http://dantri.com.vn/c731/s731-608544/cuoc-chien-thit-thoi-rau-ban-nguoi- tieu-dung-luon-thua.htm truy cập ngày 19/6/2012 125 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/80494/ngang-nhien-bay-du-cach-moc-tui- nguoi-tieu-dung.html Truy cập ngày 13/7/2012; 126 http://vov.vn/Home/Lang-gan-50-nam-khong-co-dien-sinh- hoat/20127/217326.vov Truy cập ngày 16/7/2012; 127 http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=4128&lang=vi-VN Truy cập ngày 20/7/2012; 169 128 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/81409/nguoi-tieu-dung hoc cach-tu-bao-ve- chinh-minh.html Truy cập ngày 20/7/2012; 129 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/81825/mu-mo-ve-luat nguoi-tieu-dung-can- rang-chiu-thiet.html Truy cập ngày 24/7/2012; 130 http://vietbao.vn/kinh-te/Vinamilk-cung-hoi-bao-ve-NTD-pho-bien-luật-tại- Kien-Giang/22082207/87/ Truy cập ngày 26/7/2012; 131 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/82481/thieu-tien-de-bao-ve-nguoi-tieu- dung.html Truy cập ngày 29/7/2012; 132 http://vn.news.yahoo.com/s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-gi%C3%A1- %C4%83n-b%E1%BA%B1ng-h%C3%B3a-ch%E1%BA%A5t-000858783.html Truy cập ngày 6/8/2012; 133 http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201208/Thuong-de-kho-vi-hau-mai- 2179030/ Truy cập ngày 15/8/2012; 134 http://phapluattp.vn/20120827021544352p1014c1068/bien-nuoc-la-tap-chat- thanh-xang-dauky-1-vao-lo-xang-dom.htm Truy cập ngày 27/8/2012; 135 http://baoapbac.vn/ban-doc/201208/Thu-tuc-ve-dien-Bao-nhieu-khe-o-mot- ngoi-truong-121790/ Truy cập ngày 29/8/2012; 136 http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/88530/rung-minh-vi so-tang- gia.html Truy cập ngày 15/9/2012; 137 http://1.vndic.net/index.php?word=ti%C3%AAu+d%C3%B9ng&dict=vi_vi Truy cập ngày 10/8/2012; 138 http://1tudien.com/# Truy cập ngày 10/8/2012 139 http://vdict.com/s%E1%BA%A3n%20xu%E1%BA%A5t,3,0,0.html Truy cập ngày 10/8/2012; 140 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Cung_c%E1%BA%A5p Truy cập ngày 20/8/2012; 141 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0ng_h%C3%B3a Tiếng nước 142 W David Slawson “Standard Form Contracts and Democratic Control of 170 Lawmaking Power”, Vol 84 Harvard Law Review 529, 529 (1971); 143 Biesel Manfred “Die Entwicklung der Kaufrechtspraxis unter dem Einfluß der Allgemeinen Geschäftsbedingungen, insbesondere der Beschränkung der Käuferrechte“, Diss Köln, Rechtswissenschaftliche Fakultät, 1960 ; 144 Britta Carmen Deimel, “Notarielle Verbrauchervertraege”, Nxb Dr Kovac, 2003 145 Gerlach Johann Wilhelm “Die AGB-Verhältnisse und die bisherigen Erfahrungen mit dem Kontrollklageverfahren“, Münchener Kommentar zum BGB, Band I, §§ 1-240, C.H Beck Verlag 1997; 146 Bork Reinhard „Entwicklung der AGB-Kontrolle“, Tübingen 2001; 147 Alice Broichmann „Unternehmenskaufverträge und AGB-Kontrolle“, Beck- Fachdienst Mergers & Acquisitions, Ausgabe 14/2007; 148 K.Schmidt “ Verbraucherschutz im BGB und AGB- Kontrolle” , JuS 2006,1ff 149 Gralf-Peter Calliess“Coherence and Consistency in European Consumer Contract Law: a Progress Report”, Frankfurt am Main, 2003; 150 Sir John Vickers “Contracts and European consumer law: an OFT perspective”, Oxford 2005; 151 Aristides N Hatzis “An Offer You Can’t Negotiate: Some Thoughts on the Economics of Standard-Form Consumer Contracts” Athens 2006; 152 Michael G Faure & Hanneke A.Luth “Behavioural Economics in Unfair Contract Terms Cautions and Considerations”, The Author(s) 2011; 153 Friedrich Kessler “Contracts of Adhesion-Some Thoughts About Freedom of Contract”, Yale Law School 1943; 154 John F Kenedy (2005) "Special message to the Congress on Protection Consumer Interest", in tuyển tập "Public Papers of the Presidents of the United States" Office of the Federal Register, National Archives and Records Administration, USA 2005 155 Willem van Boom and Marco Loos “ Effective Enforcement of Consumer Law in Europe Synchronizing Private, Public, and Collective Mechanisms”, January, 2008; 171 156 Leon E Trakman “Adhesion contracts and the twenty first Century consumer“,2011; 157 American Bar Association Central and East European Law Initiative “Concept Paper on Consumer Protection” November 25, 1992 158 Bryan A.Garner, Editor in chief, “Black’s Law Dictionary”, Deluxe Seventh edition, 1999 by West group 159 E.Thomas Garman, “Economic Issues in America”, Fifth Edition, Dame Publications, Inc, Houston, TX, 1997 160 The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999) 161 http:www.consumersinternational.org/campaigns/wcrd/whatiswcrd.html,p.1 (06-Feb-02) 162 Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng ấn độ 1986, nguyên tiếng Anh địa chỉ: http://www.consumer.org.in/ 163 http://en.wikipedia.org/wiki/Unfair_business_practices 164 Luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Trung quốc , tài liệu tiếng Anh địa chỉ: http://eng.cca.org.cn:801/page/xxbrowse.asp?db=falfgui 165 Xem trang Web Consumer international địa chỉ: http://www.consumersinternational.org/Templates/Internal.asp?NodeID=89655 166 http://www.un-ngls.org/documents/publications.en/agenda21/06.htm#top 167 “Legislation of civil, commerce and family of the capital states” – Publisher of Moscow University PHỤ LỤC SỐ 01 MỘT SỐ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN - Luận án triển khai với hàng loạt câu hỏi giả thuyết nghiên cứu sau: (i) Về khía cạnh lý luận: - Câu hỏi nghiên cứu: Người tiêu dùng ai? quyền NTD gì? 172 Quan hệ tiêu dùng gì? Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gì? Giả thuyết nghiên cứu là: Hiện quan niệm NTD, quyền NTD, quan hệ tiêu dùng pháp luật BVQLNTD chưa hiểu cách đầy đủ quán Kết nghiên cứu (dự kiến): Đưa cách hiểu đầy đủ, rõ ràng vấn đề - Câu hỏi nghiên cứu: Cấu trúc pháp luật BVQLNTD Việt Nam thể nào? Giả thuyết nghiên cứu: Hiện thực trạng cấu trúc pháp luật BVQLNTD chưa đáp ứng yêu cầu để đủ khả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kết nghiên cứu (dự kiến): Đưa giải pháp để hồn thiện cấu trúc hình thức nội dung pháp luật BVQLNTD Việt Nam (ii) Về khía cạnh pháp luật thực định - Câu hỏi nghiên cứu: Pháp luật BVQLNTD hành Việt Nam thể nào? Quá trình thực thi pháp luật BVQLNTD sao? Giả thuyết nghiên cứu: Nội dung pháp luật BVQLNTD Việt Nam chưa đầy đủ, thiếu tính khả thi Q trình thực thi pháp luật BVQLNTD chưa đáp ứng yêu cầu BVQLNTD Kết nghiên cứu (dự định): Tìm điểm thiếu, hạn chế quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tồn trình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nguyên nhân hạn chế, bất cập (iii) Đề xuất, kiến nghị - Câu hỏi nghiên cứu: Với tồn tại, bất cập nêu cần phải có phương hướng giải pháp để sữa chữa, khắc phục nó? Giả thuyết nghiên cứu: Hiện nay, phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BVQLNTD chưa “đúng hướng”, đầy đủ phù hợp để khắc phục hạn chế pháp luật BVQLNTD hành Kết nghiên cứu (dự kiến): Đưa phương hướng giải pháp đúng, đầy đủ phù hợp cho việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD Việt Nam 173 PHỤ LỤC SỐ 02 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ ÁP DỤNG CHO TỪNG NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, phương pháp lịch sử cụ thể…Để hồn thành mục đích nghiên cứu có kết hợp giũa phương pháp phần 174 luận án, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Đối với chương nêu phương pháp nghiên cứu chủ đạo sau: - Chương 2, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống thơng tin từ cơng trình cơng bố ngồi nước để tạo kiến thức chung giải triệt để sở lý luận đề tài Bên cạnh đó, tác giả dùng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, luật học so sánh để khẳng định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa thật đầy đủ để bảo vệ người tiêu dùng, vấn đề pháp lý cần học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, đưa vấn đề gợi mở cho Việt Nam - Chương 3, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp khảo sát, thống kê xã hội học pháp luật để xem xét việc thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam qua quan hệ cung ứng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nhằm đánh giá phát ưu điểm hạn chế cần khắc phục Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống phương pháp phân tích tổng hợp để mặt hạn chế, bất cập đánh giá hiệu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống để đề phương phướng cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thêm vào đó, có kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp hệ thống để đề giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 175 ... Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 134 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 134 dùng 4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người. .. VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU... quyền lợi người 43 tiêu dùng 2.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 43 2.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 2.2.3 Vị trí pháp luật bảo vệ quyền lợi người