1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của hệ thống các cơ quan nhà nước tại việt nam

82 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG MỸ LINH THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CHÍ HIẾU HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1.2 Vai trò chức pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1.3 Một số nội dung cấu thành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 Khái quát hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Khái niệm hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3 Hệ thống quan Nhà nước thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 10 12 13 1.2.3.1 Khái niệm hệ thống quan Nhà nước thực thi pháp luật bảo vệ 13 quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3.2 Vai trò chức hệ thống quan Nhà nước thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 1.2.3.3 Hệ thống quan Nhà nước thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi 16 người tiêu dùng Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước số quốc gia giới 24 1.3.1 Ấn Độ 24 1.3.2 Nhật Bản 28 1.3.3 Hoa Kỳ 30 1.3.4 Cộng hòa Pháp 33 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT 34 BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan quản lý Nhà nước 34 2.1.1 Thực trạng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Nhà nước việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi 34 người tiêu dùng 2.1.2 Thực trạng hoạt động quan quản lý Nhà nước việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 43 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tòa án 56 2.2.1 Thực trạng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án 56 2.2.2 Thực trạng hoạt động Tòa án 58 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA 63 HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết nâng cao hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam 63 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước 65 Việt Nam 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 65 3.2.2 Đối với Tòa án 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường ngày phát triển, hàng hóa sản xuất ngày nhiều người tiêu dùng (NTD) ngày quan tâm tới chất lượng sản phẩm, mẫu mã giá trị sử dụng Tuy nhiên, tất NTD thỏa mãn với sản phẩm mà bỏ tiền mua, chí nhiều trường hợp, họ cịn bị tổn thất sức khỏe, tinh thần vật chất sản phẩm mang lại Các vụ việc xâm phạm quyền lợi NTD năm trở lại ngày gia tăng số lượng lẫn mức độ vi phạm với tính chất ngày tinh vi, phức tạp Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), bên cạnh lợi ích NTD Việt Nam tiếp cận sử dụng hàng hóa, dịch vụ chất lượng đến từ nước khác với công nghệ sản xuất đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tồn tượng nhiều thương nhân nước ngoài, đặc biệt nước phát triển coi Việt Nam “bãi rác thải” để tiêu thụ hàng hóa lỗi, hết hạn sử dụng, lắp đạt dây chuyền sản xuất lạc hậu Mặt khác, kinh tế thị trường, vấn đề tiêu dùng yếu tố quan trọng để điều tiết thị trường; vậy, NTD nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến sách kinh tế đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều sách kinh tế Vì lý trên, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD thiết phải nhận quan tâm khơng Đảng, Nhà nước mà cịn tồn xã hội Nó hoạt động nhằm thực xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời hoạt động để thúc đẩy kinh tế phát triển Để đảm bảo quyền lợi ích đáng NTD, số công cụ chủ yếu hữu hiệu pháp luật Cho đến nay, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trở thành phận thiếu hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam không ngoại lệ Lẽ hiển nhiên, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD không tự thân vào sống NTD thực bảo vệ có hệ thống quy định pháp luật đầy đủ, chặt chẽ chế vận hành, thực thi hiệu Việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thiết phải tiến hành thông qua hệ thống quan, tổ chức có chức giải trực tiếp hỗ trở giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD, thơng qua đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tôn trọng đảm bảo thực Theo kinh nghiệm nhiều nước giới, hệ thống quan, tổ chức chủ yếu gồm: quan Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD (bao gồm quan quản lý Nhà nước Tòa án), hệ thống quan tài phán ngồi Tịa án bảo vệ quyền lợi NTD (bao gồm: tổ chức hòa giải, trọng tài) hệ thống tổ chức xã hội bảo vệ NTD Trong đó, hệ thống quan Nhà nước coi quan nòng cốt việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Để góp phần đánh giá thực trạng lực hoạt động hệ thống quan Nhà nước việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, từ đề xuất giải pháp góp phần tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước, chọn đề tài “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp cao học Luật, chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nội dung quan trọng pháp luật nhiều quốc gia Trên giới, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD đời từ sớm nên có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam, thời gian gần đây, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD bắt đầu quan tâm nên có số cơng trình khoa học, đề tài cấp, viết tạp chí có nội dung liên quan đến vấn đề Tuy vậy, tiếp cận vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD khía cạnh thực thi pháp luật hệ thống quan nhà nước cơng trình nghiên cứu chun sâu trình độ luân văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn đặt mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước Việt Nam, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan Nhà nước Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói chung hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan nhà nước nói riêng Đồng thời, luận văn có đưa kinh nghiệm số nước thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan nhà nước quốc gia làm học kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo xây dựng theo Thứ hai, sở vấn đề lý luận chung, luận văn tập trung đánh giá, nhận xét thực trạng hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan nhà nước Việt Nam, nêu rõ thành tựu đặc biệt bất cập nguyên nhân bất cập q trình hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Thứ ba, luận văn nghiên cứu cần thiết việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống quan Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước này, từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện, tăng cường hiệu hoạt động hệ thống quan Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Luận văn chủ yếu nghiên cứu tình hình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước Việt Nam có tìm hiểu thêm hệ thống quan Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD số nước như: Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ Cộng hòa Pháp Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường… Để giải vấn đề nghiên cứu cụ thể, luận văn có sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, thống kê, số liệu hóa đặc biệt phương pháp so sánh luật học kết hợp với vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương sau: Chương I Những vấn đề lý luận chung thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam Chương II Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam Chương III Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo quy định pháp luật hành, “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình, tổ chức”1 Từ định nghĩa thấy, quan hệ tiêu dùng loại quan hệ hình thành thực sở hợp đồng mua bán, theo đó, NTD mua và/hoặc sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ người cung cấp mà khơng mục đích kinh doanh (bán lại) Đây quan hệ dân điều chỉnh chung Bộ luật Dân (BLDS) Tuy nhiên, tính chất xã hội quan hệ tiêu dùng mà NTD khó có hội bình đẳng họ buộc phải tham gia vào mối quan hệ với tư cách “bên yếu thế” Tính yếu thể khía cạnh như: việc tiếp cận thông tin, xử lý, hiểu thông tin hàng hóa, dịch vụ; việc đàm phán, xác lập hợp đồng, giao dịch với thương nhân; khả chi phối giá cả, điều kiện kinh doanh, giao dịch thị trường khả chịu rủi ro trình tiêu dùng sản phẩm Vì lẽ trên, pháp luật cần phải xác định NTD đối tượng đặc thù, họ cần trao quyền pháp lý, công cụ bảo vệ đặc biệt pháp luật Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD nhiệm vụ quan trọng tất quốc gia giới Bảo vệ NTD thực chất bảo vệ sản xuất, bảo đảm cho sản xuất phát triển vừa hiệu quả, vừa hướng Xem khoản Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Xét từ góc độ xã hội – nhân văn, rõ ràng người coi trung tâm xã hội, đối tượng hướng tới, điều kiện cần đủ cho tổn phát triển Nhà nước, xã hội pháp luật Có thể thấy, góc độ định, NTD tất người xã hội Cuộc sống người dân tồn phát triển Nhà nước xã hội bảo vệ Bảo vệ quyền lợi NTD trình mà Nhà nước sử dụng biện pháp nhằm đảm bảo quyền lợi NTD ngăn chặn, xử lý hành vi gian lận, vi phạm quyền lợi NTD thương nhân để thu lợi bất Nói cách khác, bảo vệ quyền lợi NTD làm cho quyền NTD thực thực tế Hiện nay, Nhà nước giới sử dụng đa dạng công cụ (về kinh tế, văn hóa, xã hội) để thực bảo vệ quyền lợi NTD số cơng cụ đó, pháp luật cơng cụ hữu hiệu phương thức để thực hóa công cụ bảo vệ quyền lợi NTD khác điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội công dân Ở nghĩa khái quát, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quy phạm pháp luật nhằm mục đích bảo đảm quyền lợi hợp pháp NTD mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ Theo quan niệm này, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD gồm quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành, lĩnh vực pháp luật khác nhau, có chung mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Nó có đối tượng điều chỉnh rộng lớn, bao trùm hầu hết quan hệ xã hội, giao thoa đối tượng điều chỉnh với hầu hết lĩnh vực pháp luật từ luật công đến luật tư Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tự hồ thứ bổ sung khả tự bình đẳng NTD quan hệ với thương nhân, đồng thời mang tính chất can thiệp vào quyền tự thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, cần lưu ý rằng, lĩnh vực khác pháp luật cạnh tranh, pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm, pháp luật chất lượng sản phẩm rộng pháp luật dân sự, hình sự, chừng mực đó, có mục đích bảo vệ NTD Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ NTD theo phương pháp can thiệp vào hành vi nhà sản xuất, kinh doanh, cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thơng qua quy định hạn chế 64 giá thị trường có điều tiết Nhà nước Xây dựng thực nghiêm quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường Nâng cao trình độ hiểu biết doanh nghiệp thị trường, pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế; xây dựng tổ chức tư vấn có trình độ cao để giúp doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh ngồi nước Hình thành đồng số quỹ hỗ trợ cho kinh doanh Phát huy vai trò tổ chức xã hội, đoàn thể để bảo vệ quyền lợi đáng người kinh doanh người tiêu dùng Phát triển đa dạng, đồng bộ, ngày văn minh, thị trường hàng hoá, dịch vụ Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời trọng mở rộng chiếm lĩnh thị trường nước, bảo vệ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, giá cả, chất lượng hàng hố, vệ sinh, an tồn thực phẩm.” Tuy nhiên, việc nâng cao hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan nhà nước Việt Nam nói riêng cơng tác bảo vệ NTD nói chung nước ta cần phải trượng đến đặc thù điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn tại, cụ thể như: Thứ nhất, kinh tế thị trường Việt nam sản phẩm trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, dấu ấn tính bao cấp nhà nước nặng nề Điều dẫn đến tâm lý NTD cịn thói quen ỷ lại vào nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi NTD mà chưa có thói quen tự bảo vệ quyền lợi ích đáng Thứ hai, xuất phát điểm kinh tế Việt Nam thấp, thị trường hệ thống phân phối cịn mang nặng tính “tiểu thương”, theo đó, hệ thống cửa hàng, cửa hiệu bán lẻ, quy mơ nhỏ, “chợ cóc” cịn tồn phổ biến Đồng thời, việc sử dụng hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa, dịch vụ chưa phổ biến Nền sản xuất mặt hàng nhu yếu phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cịn mang tính “tiểu nơng”, phân tán Việc kiểm sốt chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đơn giản tốn Ngoài ra, bối cảnh kinh tế thị trường thiết lập chưa lâu, văn minh thương mại chưa củng cố vững chắc, biểu tiêu cực 65 kinh tế thị trường thiếu quản lý hiệu nhà nước thói làm ăn chụp giật, khơng coi trọng chữ tín, chạy theo lợi ích trước mắt cịn rõ rệt Thứ ba, q trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển mạng internet vừa mang lại cho NTD hội khả nâng cao thu nhập, tìm kiếm việc làm, khả tìm kiếm, lựa chọn hàng hóa Khơng vậy, thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng đại, NTD có điều kiện tiếp cận với nhiều thông tin để phục vụ việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ Đối với doanh nghiệp, trình cạnh tranh gay gắt làm cho doanh nghiệp quan tâm, ý tới việc bảo đảm quyền lợi NTD để tồn tại, phát triển Bên cạnh lợi ích mà NTD có hội nhận được, q trình hội nhập mang lại thách thức cho họ tệ nạn buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng qua bên giới ngày phức tạp, NTD dễ trở thành nạn nhân hành vi lừa đảo qua mạng internet Đồng thời, việc phổ cập internet phương tiện viễn thông nước ta thời gian với phát triển hệ thống toán qua mạng làm xuất giao dịch thương mại qua mạng đặt nhiều vấn đề công tác bảo vệ quyền lợi NTD Như vậy, từ thực tiễn kể cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan nhà nước Việt Nam lưu ý đặc thù kinh tế đất nước giai đoạn nay, tác giả nghiên cứu đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam phần 3.2 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan quản lý nhà nước Việt Nam nâng cao dựa sở kiến nghị sau đây: 66 Thứ nhất, cần bổ sung quy định pháp luật cụ thể việc phân công, phân nhiệm quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD để khắc phục tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo lực lượng có nhiệm vụ bảo vệ NTD, đặc biệt cần có phân cơng trách nhiệm lực lượng tra chuyên ngành ngành với lực lượng quản lý thị trường, với Cục Quản lý cạnh tranh, phân công trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD quan quyền địa phương Ngồi ra, trình bày phần trên, quan quản lý nhà nước tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi NTD có mâu thuẫn, chồng chéo định nhiệm vụ, quyền hạn giao, sở giao thẩm quyền Luật, Nghị định văn quan cấp ban hành Do vậy, quan quản lý nhà nước cần ban hành thêm Thông tư, văn liên tịch để thống phân công nhiệm vụ cụ thể, tránh tình trạng bỏ trống lĩnh vực cần có quản lý nhà nước, đồng thời khắc phục tình trạng lĩnh vực lại có q nhiều quan có trách nhiệm tham gia quản lý Thứ hai, để nâng cao hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, quan quản lý nhà nước bên cạnh việc phải phân công phân, phân nhiệm rõ ràng cịn cần phải có phối hợp chắt chẽ quan Bởi lẽ, để làm tốt công tác bảo vệ quyền lợi NTD, khơng thể có cư quan riêng rẽ đảm nhiệm mà cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, có trách nhiệm quan chức với Việc phối hợp quan quản lý nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi NTD cần phải tuân theo trình tự, thủ tục, cách thức cụ thể, tránh tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm số quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Ngồi ra, cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD địi hỏi phải có phối hợp liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực khác cạnh tranh, quản lý thị trường, tiêu chuẩn đo lường, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, dịch vụ ngân hàng, chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng, 67 điện lực, nước sinh hoạt… Do đó, cần phải củng cố phát triển mối quan hệ quan bảo vệ quyền lợi NTD với bộ, ngành có liên quan, với quyền địa phương cấp; xây dựng quy chế phối, kết hợp quan, tổ chức có liên quan mật thiết việc thực công tác bảo vệ quyền lợi NTD; hoàn thiện chế phối, kết hợp lực lượng có nhiều liên quan trực tiếp tới cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD cần thiết lập hệ thông liên lạc Cục Quản lý cạnh tranh, Sở Cơng thương trì ủng hộ, hợp tác quan liên quan Quản lý thị trường, Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng, Tài nguyên – Môi trường… Thứ ba, quan quản lý nhà nước việc phải phối hợp chặt chẽ với cịn cần có chế để đảm bảo huy động tham gia, gắn trách nhiệm tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt tổ chức xã hội nghề nghiệp Hiệp hội bảo vệ quyền lợi NTD việc phối hợp với quan quản lý nhà nước việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, đặc biệt tham gia vào công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cho đông đảo người dân Thứ tư, cần ưu tiên nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan quản lý nhà nước cách tăng cường nguồn nhân lực số lượng, chất lượng thẩm quyền xử lý Để thực điều này, quan quản lý nhà nước mà trước hết Cục Quản lý cạnh tranh cần tuyển dụng thêm cán phụ trách công tác bảo vệ quyền lợi NTD nhằm đảm bảo cho Cục có lực lượng cán chuyên trách bảo vệ NTD có đủ lực cần thiết để thực trách nhiệm giúp việc Bộ trưởng Bộ Công thương thực nhiệm vụ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ NTD Cục Quản lý cạnh tranh phải tăng cường lực để thực trở thành lực lượng chủ công, đầu tầu công tác bảo vệ quyền lợi NTD Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cần tổ chức thường xuyên buổi đào tạo, tập huấn cho cán trực tiếp có liên quan đến cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD kiến thức pháp luật kỹ nghiệp vụ chuyên môn bảo vệ NTD, đặc biệt 68 cán cấp sở chất lượng cán cấp nhiều hạn chế so với cấp trung ương Thứ năm, kinh phí ngân sách nhà nước dành cho hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan quản lý nhà nước cịn nhiều bất cập Như trình bày trên, yếu tố dẫn đến không hiệu hoạt động hệ thống quan Do vậy, cần tăng cường cấp ngân sách cho công tác bảo vệ quyền lợi NTD để chi đầu tư mạnh công tác truyền thông bảo vệ quyền lợi NTD, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Riêng lĩnh vực bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, cần có lộ trình để đảm bảo mức chi cho công tác đạt mức trung bình nước khu vực ASEAN (mức USD/1 người/1 năm) Đồng thời, cần sớm tháo gỡ khó khăn tài để lực lượng quản lý thị trường có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD mình, đặc biệt cần tập trung kinh phí vào việc trang bị phương tiện lại, phương tiện liên lạc, trang thiết bị hoạt động để đối phó với hậu nạn buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng bn lậu qua biên giới Ngồi ra, kinh phí nhà nước cần tập trung cho quan quản lý nhà nước để củng cố hệ thống phịng, sở thí nghiệm phục vụ cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD nói chung cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng, đảm bảo cho phịng, sở thí nghiệm có đủ lực để thực hoạt động trưng cầu giám định chất lượng, độ an toàn hàng hóa; tiêu hủy hàng giả, hàng chất lượng, loại gia súc, gia cầm có mầm bệnh… Thứ sáu, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ NTD Trong xu toàn cầu hóa nay, với xuất nhiều loại tội phạm xuyên quốc gia, sở, cá nhân làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tăng cường hoạt động tìm cách để tránh né phát nhà nước, pháp luật Do vậy, việc tăng cường hợp tác quốc tế vấn 69 đề bảo vệ quyền lợi NTD cần thiết Việc hợp tác khơng dừng lại mức quan quản lý nhà nước Chính phủ mà cần phải mở rộng đến tận tổ chức phi Chính phủ, tổ chức xã hội Nội dung hợp tác không dừng lại mức trao đổi, cung cấp thông tin mà cần phối hợp chặt chẽ hành động Chỉ vậy, NTD tồn giới bảo vệ quyền lợi ích đáng, quốc gia đấu tranh có hiệu với tệ nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng quy mô rộng lớn Thứ bảy, trình bày trên, thực tiễn cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD cho thấy, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chưa đủ sức răn đe Với mức phạt vài chục triệu đồng thâm chí vài trăm triệu, có nhiều trường hợp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sẵn sàng chấp nhận chịu phạt để thực hành vi vi phạm quyền lợi NTD Để xử lý vấn đề này, quan quản lý nhà nước Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, cụ thể bên cạnh biện pháp xử lý thông thường, nhiều trường hợp, tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm bị xử lý biện pháp đặc thù đưa vào danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm (black list), truy thu lợi nhuận bất chính, đình kinh doanh vĩnh viễn… Chính vậy, Luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam cần phải có quy định cho phép quan quản lý nhà nước áp dụng biện pháp xử lý đặc thù hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Mặt khác, hệ thống chế tài hành cần xây dựng theo hướng cho phép quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD sử dụng biện pháp mềm dẻo (mà pháp luật nhiều quốc gia cho phép) cảnh báo hành vi vi phạm, đề nghị doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm xây dựng áp dụng chương trình tuân thủ pháp luật cách tự nguyện… Đồng thời, cần quy định bổ sung tội phạm bảo vệ quyền lợi NTD số hành vi quy định Bộ luật Hình hành (như tội quảng cáo gian dối, tội làm hàng giả, tội lừa dối khách hàng) Chẳng hạn hành vi làm hàng chất lượng, làm loại hàng hóa gây nguy 70 hiểm cho NTD mức độ nghiêm trọng nên tội phạm hóa để xử lý mặt hình Bên cạnh đó, đến lúc cần phải quy định trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức; cần phải có tham gia can thiệp quan điều tra, hình vụ việc xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Có đánh giá chất tội phạm trách nhiệm hành vi phạm tội nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm gây thiệt hại cho NTD nhằm tạo hành lang pháp lý bảo vệ sức khỏe người bảo đảm phát triển lành mạnh kinh tế thị trường Thứ tám, để xử lý với trường hợp cán bộ, quan quản lý cố tình tắc trách, phớt lờ trước tính mạng sức khỏe NTD phần thực trạng trình bày, thân quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD thực cần đưa quy định xử lý nghiêm khắc, xây dựng chế bồi thường liên đới cho cán bộ, quan có trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm Trong trường hợp thiệt hại cho NTD từ khuyết tật sản phẩm có phần lỗi quan Nhà nước, thiết nghĩ, nên có quy định xác định trách nhiệm sản phẩm liên đới Nhà nước người sản xuất Thứ chín, để nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan quản lý nhà nước Việt Nam, cần phải xây dựng mạng lưới giám sát hoạt động thực thi pháp luật đa dạng, nhiều chiều, nhiều tầng Đây việc làm quan trọng việc quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ, nhằm bảo vệ quyền lợi NTD Mạng lưới không gồm quan thực thi pháp luật mà phải bao gồm tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, quan báo chí, truyền thơng, hội đồn Có đấu tranh hiệu chống lại nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, chống lừa đảo hoạt động đo lường, kiểm định…bảo vệ quyền lợi NTD Thứ mười, để sớm khắc phục tình trạng Việt Nam nay, NTD chưa hiểu rõ có quyền làm cách để thực quyền đó, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD cần 71 có sách tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục NTD, để tăng tính chủ động NTD thực quyền tiêu dùng Cơng tác truyền thông cần trọng với không NTD mà cần tăng cường hướng tới đối tượng công đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người sản xuất, người kinh doanh trách nhiệm trước NTD, đặc biệt trách nhiệm bảo đảm an toàn sản phẩm, bảo đảm tính trung thực thơng tin sản phẩm, doanh nghiệp, giao dịch cung ứng cho NTD… 3.2.2 Đối với Tòa án Hệ thống Tòa án có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, với đặc thù quan đứng giải vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD có việc truy tố Tịa án (đối với vụ việc có dấu hiệu hình sự) hay có đơn khởi kiện NTD tổ chức hữu quan, vậy, để nâng cao vai trị Tồn án cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD cần thực số biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần thực nghiêm chỉnh quy định áp dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD trường hợp vụ án dân đơn giản, chứng rõ ràng có đủ điều kiện theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi NTD quy định miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi miễn tạm ứng án phí cho NTD tiến hành khởi kiện tổ chức, cá nhân vi phạm quyền lợi ích hợp pháp nhằm tạo thuận lợi cho NTD, vốn người ngại kiện tụng thủ tục Tòa án phức tạp việc bảo vệ quyền lợi tiêu dùng Để thực quy định áp dụng thủ tục rút gọn này, việc cần làm phải sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân theo hướng quy định thêm thủ tục tố tụng đơn giản (hay thủ tục rút gọn) cho phù hợp với quy định khoản Điều 41 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Do thủ tục tố tụng quy định luật hình thức nên việc sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân phù hợp so với việc ghi nhận quy định Nghị Hội đồng Thẩm phán 72 Thứ hai, cần nghiên cứu để áp dụng chế khởi kiện tập thể vụ vi phạm quyền lợi NTD quy mơ lớn, địa bàn rộng để NTD có điều kiện tập hợp nguồn lực cần thiết theo đuổi vụ kiện Đồng thời, để hỗ trợ cho việc khởi kiện tập thể, Nhà nước nghiên cứu việc xây dựng quỹ khởi kiện tập thể, Nhà nước hỗ trợ phần xây dựng quỹ, biến trở thành cơng cụ tài hữu ích để hỗ trợ cho việc khởi kiện tập thể nhằm bảo vệ quyền lợi NTD Thứ ba, cần nghiên cứu khả trao cho Tịa án quyền giải thích pháp luật, phán xét tính hợp pháp, hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành Thứ tư, cần xây dựng chiến lược nâng cao trình độ ngành Tịa án mà cụ thể nâng cao mặt số lượng chất lượng cho đội ngũ cán ngành Tòa án như: thẩm phán, luật sư, giám định viên…; tổ chức đào tạo trình độ cho cán ngành Tịa án pháp luật chuyên môn Thứ năm, cần trang bị sở vật chất – kỹ thuật tốt cho Tòa án nhân dân cấp để thực tốt vai trị, nhiệm vụ mình, đặc biệt cần hồn thiện hệ thống sở vật chất Tòa án nhằm phục vụ hoạt động kiểm tra, kiểm nghiệm sản phẩm hàng hóa Như vậy, thấy rằng, để cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan nhà nước đạt hiệu cao điều kiện tiên phải có kiện nghị đồng bộ, quán lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, hệ thống trị thực nghiêm túc, kết hợp với tham gia tích cực tổ chức trị, xã hội 73 KẾT LUẬN Trong q trình hồn thành luận văn này, tác giả rút kết luận số nội dung nghiên cứu sau đây: Kể từ Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực từ tháng 07 năm 2011, quyền lợi NTD bảo vệ nhiều hơn, điều cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nên hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD địi hỏi phải có tham gia nhiều quan, tổ chức Trong đó, hệ thống quan Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Hệ thống quan Nhà nước tham gia vào công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam bao gồm hệ thống quan quản lý Nhà nước Tòa án Trong hệ thống quan quản lý Nhà nước, Chính phủ quan giữ vị trí cao nhất, thực thống quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD phạm vi nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tùy theo chức năng, nhiệm vụ tiến hành tổ chức thực sách, văn pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, đạo phối hợp với quan khác tiến hành hoạt động phạm vi quyền hạn nhằm đảm bảo cho quyền lợi NTD thực thi thực tế Trong trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, hệ thống quan quản lý Nhà nước Việt Nam thời gian qua có bước củng cố quan trọng sở văn pháp luật hành Tuy nhiên, thực tế công tác thực thi luật vấn đến quan nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD cịn gặp nhiều khó khăn, quyền lợi ích hợp pháp NTD bị xâm phạm nghiêm trọng Những bất cập thể quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hệ thống quan nhà nước hoạt động quan Cuối cùng, sở phân tích bất cập trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan Nhà nước Việt 74 Nam, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan Những kiến nghị chủ yếu tập trung vào việc bổ sung quy phạm pháp luật quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước tham gia vào công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, phân công phân nhiệm quan này; tăng cường nguồn nhân lực quan nhà nước số lượng chất lượng; đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan nhà nước nước phát triển… 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Liên hợp quốc (1985), Bản hướng dẫn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Liên hợp quốc (1985), Nghị số 39/948 “Các nguyên tắc đạo để bảo vệ người tiêu dùng”; Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Trần Thị Bảo Ánh, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Thương mại (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Cục Quản lý Cạnh tranh Dự án Mutrap III (2008), Báo cáo khảo sát Thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội; Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2010), Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp – Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; PGS.TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 02; TS Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, Số 11; 10 TS Bùi Nguyên Khánh (2010), “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam – Hiện thực triển vọng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; 11 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 02; 12 ThS Trần Quang Hồng, Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trị chế định 76 góc độ bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Số 02; 13 ThS Trần Quang Hồng, Trương Hồng Quang (2010), Kinh nghiệm xây dựng pháp luật trách nhiệm sản phẩm số nước ASEAN, Tạp chí Luật học, Số 07; 14 TS Nguyễn Am Hiểu (2010), “Một số vấn đề Luật trách nhiệm sản phẩm cộng đồng Châu Âu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 02; 15 GS.TS Lê Hồng Hạnh (2010), “Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực năm 2010: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á – Âu”; 16 GS.TS Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang (2010), Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 02; 17 ThS Nguyễn Văn Thành (2013), “Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực Ủy ban nhân dân cấp công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam; 18 ThS Nguyễn Văn Thành (2013), “Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực Bộ Công thương công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam; 19 ThS Trần Thị Trang (2013), “Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực Bộ Y tế công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam; 20 TS Vũ Thị Lan Anh (2013), “Thực trạng quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác bảo vệ quyền lợi người 77 tiêu dùng thực tiễn áp dụng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam; 21 Đỗ Thị Ngọc (2007), Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng qua vụ việc phát sinh Việt Nam, chuyên đề Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, thực tiễn kinh nghiệm quốc tế, Số 04-05; 22 Tưởng Duy Lượng (2009), “Một số vấn đề vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” trích tuyển tập: Tưởng Duy Lượng, Pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia; 23 Lan Anh (2007),“Ém” thơng tin thực phẩm – chuyện không lần!, truy cập địa chỉ: http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/203907/emthong-tin-thuc-pham-chuyen-khong-chi-mot-lan!.html; 24 Hồng Phượng (2009), Sữa chảy trắng mương : Trách nhiệm Bộ y tế đến đâu? truy cập địa chỉ: http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Sua-chaytrang-muong-Trach-nhiem-cua-Bo-Y-te-toi-dau/20823683/478/; 25 Hồng Tú (2010), “Vụ Vedan: Kiện tập thể, không?” truy cập địa chỉ: http://www.baomoi.com/Vu-Vedan-Kien-tap-the- duockhong/58/4257585.epi; 26 Báo cáo số 372/BC_UBTVQH12 ngày 12/10/2010 giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 27 http://www.bvntd.vca.gov.vn 28 http://www.fda.gov 29 http://www.epa.gov 30 http://www.vibonline.com.vn 31 http://www.kt-biotech.com 32 http://www.dantri.com.vn 33 http://www.baomoi.com 34 http://vietbao.vn 35 http://tuoitre.vn Tiếng Anh 78 36 Luke Nottage and Yoshitaka Wada (1998), “Japan’s new Product Liability ADR Centers: Bureaucratic, Industry, or Consumer Informalism?”; 37 Faegre & Ben (2000),“United State Product liability Law”; 38 Denis W.Stearns (2001) “ An introduction to Product Liability Law”; 39 David A Rice, Consumer Protection, (Littles Brown and Company, Boston 1975), p 2; Also see: Robert Lowe and Geoffrey Woodroffe, Consumer Law and Practice (2nd ed.) (London Sweet and Maxwell, 1985) 40 Martin W Hesselink, “European contract law: A matter oF consumer protection, citizenship or justice?”, (Centre for the study oF European contract law working paper series No 2006/04, p 3) 41 Keneth W Clarkson, Roger LeRoy Miller, Gaylord A Jentz, and Frank B Cross, West’s Business Law: Text, cases, legal, ethical, regulatory, and international enviroment, 7th edition, (West Eductional Publishing, 1998) p 808 42 http://www.consumersinternational.org 43 http://www.fcamin.nic.in 44 http://www.bis.org.in 45 http://www.europa.eu ... chung thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam Chương II Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan Nhà nước Việt Nam. .. lý pháp luật bảo vệ NTD 34 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi. .. vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 1.2.3.3 Hệ thống quan Nhà nước thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi 16 người tiêu dùng Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN