Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 342 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
342
Dung lượng
32,72 MB
Nội dung
MỘ Tư PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ Đ t XÀI CẮP B ộ c CHẾ PHÁP LÝ KIÊM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC I CỦA CẮC C QUAN NHÀ N ộ c VIỆT NAM HIỆN NAY |i Chủ sihiệm: PGS»TS Nguyễn Minti Boau - HÀ NỘI - 2015 BỘ T PHÁP V IỆN K H O A H Ọ C PH Á P LÝ Đ Ê TÀ I C Ấ P BỘ Cơ CHÉ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYÈN Lực NHÀ NƯỚC CỦA CÁC C QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIÊNI trường oại học LUÀJ hà noi Chủ nhiệm: PGS.TS NGƯYẺN M INH ĐOAN Thu ký: ThS LẠI THỊ PHƯƠNG THẢO HÀ N Ộ I- ’ r ' DANH SÁCH CÁN B ộ THAM GIA ĐÊ TÀI I Ban chủ nhiệm Chủ nhiệm: PGS.TS.Nguyễn Minh Đoan - Phó Chủ nhiệm Khoa Hành chính- Nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội Thư ký: ThS Lại Thị Phương Thảo - Giảng viên Khoa Hành chính- Nhể nước Trường Đại học Luật Hà Nội II Cộng tác viên Nguyễn Minh Đức Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam PGS.TS Yũ Thu Hạnh Ban Nội TW TS Hồng Minh Hiếu Văn phịng Quốc hội PGS.TS Tơ Văn Hịa Trường Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Trường Đại học Luật Hà Nội TS Phạm Mạnh Hùng Trường Đại học Kiểm sát TS Dương Thanh Mai Bộ Tư pháp TS Nguyễn Đức Mai Tòa án Quân TW TS Nguyễn Văn Năm Trường Đại học Luật H Nội 10 TS Hồng Thị Ngân Văn phịng Chính phủ 11 TS Nguyễn Văn Quang Trường Đại học Luật Hà Nội 12 PGS.TS Vũ Thư VKHXH Viện Hàn lâm khoa học VN NHỮNG TỪ VIÉT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Quốc hội QH ủ y ban thường vụ Quốc hội UBTVQH Chính phủ CP Chủ tịch nước CTN Tòa án nhân dân TAND Viên kiểm sát VKS Viện Kiểm sát nhân dân VKSND Cơ quan nhà nước CQNN Mặt trận tổ quốc Việt Nam MTTQVN 10 Hội đồng xét xử HĐXX 11 Cơ chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước CCPLKSQLNN 12 Bơ lt Hình sư BLHS 13 Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS 14 Xã hội chủ nghĩa XHCN 15 Quy phạm pháp luật QPPL * MỤC LỤC MỞ ĐÂU Sự cân thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phân NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ c CHỂ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC CỦA CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 12 1.1 Quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước 12 1.2 Quan niệm chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 25 quan nhà nước 1.3 Các yếu tố chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 29 quan nhà nước 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 34 quan nhà nước Phân THỰC TRẠNG c CHÊ PHÁP LÝ KIÊM SOÁT QUYÊN L ự c NHÀ • 40 NƯỚC CỦA CÁC C ỌUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Tổ chức thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam 40 2.2 Quy định pháp luật thực tiễn kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp, tư 50 pháp quan nhà nước Việt Nam 2.3 Các quan nhà nước Việt Nam chế pháp lý kiểm soát quyền 70 lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam Phân QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN c CHẾ PHÁP 90 LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC CỦA CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIẼT NAM HIEN NAY 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 90 quan nhà nước Việt Nam 3.2 Giải pháp, kiến nghị hồn thiện chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà 92 nước quan nhà nước Việt Nam 123 KẾT LUẬN « BÁO CÁO CHU YÊN ĐÊ - 126 Quyền lực nhà nước việc kiểm soát quyền lực nhà nước 127 Cơ sở lý luận chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 145 quan nhà nước • Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước ,quan nhà nước Quyền lập pháp việc kiểm soát quyền lập pháp quan nhà nước Viêt Nam Quyền hành pháp việc kiếm quyền hành pháp quan nhà 159 169 190 nước Việt Nam Quyền tư pháp việc kiểm soát quyền tư pháp quan nhà nước Viêt Nam 212 Kinh nghiệpi thiết lập chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 220 quan nhà nước mội số nước gợi mờ cho Việt Nam Quốc hội chế pháp lý kiếm soát quyền lực nhà nước nnon tìliị ryf \ĩ\ẼkỶ Mom 232 • Chính phủ chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước 253 quan nhà nước Việt Nam 10 Tòa án chế pháp lv kiểm soát ouyền lực nhà nước 264 11 quan nhà nước Việt Nam Viện Kiểm sát chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 280 quan nhà nước Việt Nam 12 Chủ tịch nước chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam 290 13 Các quan quyền địa phương chế pháp lý kiểm soát 304 quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam 14 Tài liệu tham khảo 315 15 Phụ lục Kết khảo sát thực tế vấn đề liên quan đến chế pháp 320 lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam 16 Các báo đăng tạp chí 236 M Ở ĐẦU S ự CẦN THIẾT, Ý NGHĨA LÝ LUẬN, T H ự C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, công xây dựng bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, dân dân bước đạt nhũng thành tựu to lớn, góp phần vào phát triển chung đất nước, đưa Việt Nam lên tầm cao trường quốc tế khu vực Việc tổ chức, hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước khơng ngừng hồn thiện Hiến pháp pháp luật, nhờ vậy, quyền làm chủ nhân dân ngày phát huy, nghiệp xây dựng phát triển đất nước thu nhiều thắng lợi Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt được, thấy rằng, quy định pháp luật Việt Nam hành nhiều hạn chế, bất cập liên quan đến tổ chức, hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Trước thực trạng cơng tác kiểm sốt quyền lực nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tế hiệu quả, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI, Đảng cộng sản Việt Nam bố sung vào nguyên tắc tổ chức máy nhà nước chủ trương, sách (Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển năm 2011) tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phoi hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư p h p ” Như vậy, vấn đề “kiểm soát quyền lực nhà nước” bổ sung, khẳng định tầm quan trọng hết việc kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 khẳng định ngyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 cân phải cụ thê hóa đạo luật vê tơ chức hoạt động quan nhà nước đạo luật khác có liên quan Pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam phương tiện vô quan trọng để quyền lực nhà nước tổ chức sử dụng đắn lợi ích nhân dân Tuy nhiên, pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nhiều bất cập, hiệu lực hiệu không cao Do vậy, cần phải nghiên cứu để hoàn thiện nâng cao pháp luật, chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam điều kiện xây dựng N hà nước pháp quyền mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Vì lẽ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay” lựa chọn để nghiên cứu Đe tài nghiên cứu thành công đáp ứng nhu cầu phát triển, hoàn thiện lý luận thực tiễn chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước vấn đề thiết Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Các cơng trình nghiên cím quyền lực nhà nước, tổ chức quyền lực nhà nước Sách tham khảo: Một sổ vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 tác giả TS Nguyễn Minh Đoan, TS Bùi Thị Đào, ThS Trần Ngọc Định, TS Trần Thị Hiền, TS Lê Vương Long, ThS Nguyễn Văn Năm, ThS Bùi Xn Phái Trong cơng trình tác giả nêu lên khái niệm quyền lực, nguy xảy thực quyền lực nhà n c - Sách tham khảo: Sự hạn chế quyền lực Nhà nước PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đại học quốc gia, 2005 Đây sách viết phương diện khoa học luật hiến pháp, tập trung lý giải cần thiết phải giới hạn quyền lực nhà nước nội dung việc hạn chế quyền lực nhà nước Coi hạn chế quyền lực nhà nước biểu khách quan việc tổ chức nhà nước pháp quyền, dân chủ Trung tâm hạn chế quyền lực nhà nước tổ chức quyền lực nhà nước phải phân công, phân nhiệm rõ ràng theo chiều dọc chiều ngang phải có kiểm tra, giám sát Tác giả viện dẫn nhiều mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước phương thức hạn chế quyền lực nhà nước giới, đề xuất yêu cầu hạn chế quyền lực nhà nước Việt Nam như: Tổ chức lại cấu trúc quyền lực nhà nước; hoạt động tự báo chí; cơng khai, minh bạch hoạt động quyền; trưng cầu ý dân; độc lập tòa n - Sách tham khảo: Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003 PGS.TS Đinh Văn Mậu Tác giả thống với quan điểm: Quyền lực nhà nước thực chất quyền lực nhân dân, nhân dân thực hêt quyền lực cách đơn lẻ mà phải ủy quyền cho nhà nước, nhà nước thực quyền thông qua quan nhà nước Nhà nước nhân dân thiết iập trau quyền lực, nghĩa quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nước Quyền lực thể ý chí nhân dân bảo đảm thực bàng sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực nảy sinh xu hướng lộng quyền lạm quyền Vì vậy, phải kiểm sốt quyền lực nhà nước để quyền tự lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân khơng bị xâm phạm Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu sâu vấn đề chế pháp lý nói chung, chế nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nói riêng - Sách chuyên khảo GS.TSKH Đào Trí ú c PGS.TS Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, sở nghiên cứu phân tích đặc trưng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cho cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phải bảo đảm giám sát việc thực thỉ quyền lực nhà nước, xây dựng chế dân chủ mở rộng xã hội dân Việt Nam 2.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước - Sách chuyên khảo Kiểm soát quyền lực nhà nước - M ột sổ vẩn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, TS Trịnh Thị Xuyến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Dưới góc độ trị học, tác giả làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam điều kiện phương diện lý luận thực tiễn Sách tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề như: sở lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước; thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước số nước tiêu biểu Mỹ, Anh, Xingapo, Malaixia, Nhật Bản; thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, mâu thuẫn, bất cập kiểm soát quyền lực nhà nước mà Việt Nam phải giải tiến trình phát triển; phương hướng giải pháp chủ yếu cho kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam - Sách chuyên khảo: Một số vấn đề phân công, phổi hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 GS.TS Trần Ngọc Đường chủ biên giải cách tương đối có hệ thống lý luận thực tiễn mối liên hệ nhân dân với nhà nước - chủ thể tối cao quyền lực nhà nước; Đảng với Nhà nước - chủ thể lãnh đạo nhà nước quan nhà nước với nhau; phân cơng, phổi họp, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Sách tham khảo: Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đỗi Hiến pháp năm 1992, GS.TS Trần Ngọc Đường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống lý luận tổ chức thực thi quyền lực nỊià nước mà trung tâm phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Trên sở lý luận khoa học liên hệ thực tiễn sinh động, thuyết phục tác giả luận chứng, đề xuất giải pháp tiếp tục hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Đây cơng trình quan trọng, hữu ích giúp nghiên cứu sinh thực đề tài Tuy nhiên, sách chủ yểu đề cập đến chế kiểm soát nhánh quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp mà chưa sâu chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước - Các viết “Kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” GS.TS Đinh Văn Mậu, 2009, Tạp Quàn lý nhà nước, 10; viết GS.TSKH Lê Văn Cảm, 2012, “Bàn thêm mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Kiểm soát, 05; viết GS.TS Trần Ngọc Đường, 2011, “Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp Nghiên cứu pháp luật, 16; viết tạp chí Quản lý nhà nước, 08 Nguyễn Bái Chiến, 2012, “Bàn thêm kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến Pháp năm 1992” ; viết PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, 2012, “Kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến Pháp năm 1992”, Tạp Luật học, 08; viết TS Phạm Thế Lực, 2011, “Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 01; sách chuyên khảo GS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011; viết TS Trần Quốc Việt, 2012, “Tư tưởng, quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, 07 nhiều cơng trình khác Trong cơng trình tác giả đề cập đến khái niệm kiểm soát quyền lực, cần thiết phải kiểm soát quyền lực, số vấn đề liên quan đến kiểm soát quyền lực Thời gian gần nhiều ý kiến nhà khoa học đặt vấn đề: giới hạn quyền lực nhà nước, hạn chế quyền lực nhà nước, chế ngự quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, đối trọng, kiềm chế quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bởi lẽ, người có khả lạm quyền, cửa quyền, tham nhũng nhân dân, mà quan, cá nhân thực quyền lực nhà nước Do đó, quyền lực nhà nước phải bị hạn chế thông qua hoạt động giám sát kiểm sốt Trong tất yếu phải có kiểm sốt quan nhà nước - Sách chuyên khảo: Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng Tác giả viện dẫn quan điểm Jean Jacquens Rousseau kiểm soát quyền lực nhà nước cách gần 250 năm khẳng định đến nguyên giá trị; khoa học quản lý nhà nước ngày tiến vượt bậc công nghệ tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước cịn nhiều điều bất cập Do đó, tác giả nghiên cứu, phân tích, lý giải cách thức tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước kiểu, mơ hình nhà nước phong kiến Việt Nam, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Đông Âu (trước 1991); nước Nga nước Trung, Đông Âu ngày nay; tồ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam kể từ năm 1946 đến Đây cơng trình khoa học nghiêm túc, có chất lượng ý nghĩa việc rút nguyên lý, kinh nghiệm tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm xây dựng hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam 2.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước - Sách tham khảo: Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, GS.TSKH Đào Trí ú c GS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhiều nhà khoa học giám sát việc thực quyền lực nhà nước Phân tích sở lý luận thực tiễn, tác giả khẳng định giám sát quyền lực nhà nước điều tất yếu, đâu có quyền lực phải có giám sát để quyền lực bảo đảm vận hành hướng, tích cực Từ phản tích, dánh giá hạn chế, bất cập hoạt động thực Liễn CƯ chế giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam, tác giả rõ khác biệt giám sát bên hệ thống quyền lực nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước giám sát bên ngồi, khơng mang tính quyền lực nhà nước Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu sâu đặc điểm, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức, hậu pháp lý chế giám sát quyến lực nhà nước - Luận án tiến sĩ luật học Trương Thị Hồng Hà, 2007, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hồn thiện chế pháp lỷ bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở tiếp cận, phân tích chế, làm sáng tỏ khái niệm chế pháp lý, yếu tố cấu thành mối quan hệ mật thiết yếu tố tạo nên hệ thống chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án m ột cơng trình nghiên cứu cơng phu có tính khoa học cao hồn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây cơng trình có ý nghĩa tham khảo mặt lý luận cho việc hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam - Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Chí Dũng, 2009, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chế pháp lý giảm sát hoạt động tư pháp Việt Nam Đây cơng trình mà tác giả chủ yếu sâu phân tích chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp chủ thể quan nhà nước, bên máy nhà nước Các cơng trình nghiên cứu trên, cho rằng, để quyền lực nhà nước không bị tha hóa vận hành giới hạn, khn khổ quyền lực nhà nước phải bị kiểm soát Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước coi vấn đề mới, rộng, phức tạp tất yếu, khách quan xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước nói riêng Việt Nam cịn chưa hồn thiện mặt nhận Cơ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước vân hành chưa hiêu Chưa chọn người có tài, có đức vào quan chun mơn kiểm sốt quyền lực nhà nước Có can thiệp q mạnh mẽ (đơi bao biện làm thay) tổ chức Đảng vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước Có can thiệp mục đích khơng sáng số cán có chức vụ, quyền hạn máy Đảng máy Nhà nước vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước Sự phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho quan nhà nước chưa thực phù họp Việc quy định trách nhiệm pháp lý cho quan, cán bộ, cơng chức nhà nước chưa tương xứng Chưa có chê tài xừ lý cán lạm quyên Chế tài xử lý cán lạm quyền chưa đủ nghiêm khắc Việc xử lv cán côn£ chức lạm auvền khơng nghiêm Lý khác (vui lịng ghi rõ) /ị -» • 'Ị i o a * Ỉ1 V U / í À r i nr / ' K í / t o ũ v u g v u i ũ v n A «A * n n n n r» v » n V M V v ũ V jỊ U U ll U M U w%tvA»r% 11U U V 1/- í r» tv « P Ạ f t é / » m r Ầ « 1U V 111 O Ư M Ĩ t |U J V II cần ý giải pháp gì? Cám ơn đồng chí tham gia trả lời câu hỏi! 322 *»>/' » » u A i u V I X lia M i» A > n 11 u u V u u u v Ị-»CA»» 111V U B ộ TưPH Á P PHIÊU ĐIỀU TRA PHỤC v ụ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ CO CHÉ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QƯYÈN Lực NHÀ NƯỚC CỦA CÁC C QUAN NHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY (Dành cho người cán bộ, công chức nhà nước) (tên tỉnh/thành phố), n g y tháng .năm 2014 Tất thông tin Phiếu Khảo sát sừ dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Chúng tơi cam kết bảo mật thông tin mà bạn cung cấp c Thông tin chung Họ tên người trả lời: Năm sinh: Giới tính: Nơi làm việc: Chức vụ: Đảng viên: Số điện thoại: Trình độ học vấn: Lĩnh vực chuyên môn đào tạo: Đã học, làm việc nước (liệt kê tất nước): D Nội dung Bạn đánh thực trạng hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nưóc ỏ' Việt Nam (vui lịng chọn phướng án thích hợp) Hoạt động Rất hiệu Hoạt động giám sát Qc hội Hoạt động kiêm tra Chính phủ Hoạt động tra quan Thanh tra Hoạt động kiếm soát quyền lực nhà nước Chủ tịch nước Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước Trung ương Hoạt động giải quyêt khiêu nại, tô cáo quan nhà nước địa phương Hoạt động kiểm toán Kiểm tốn nhà nước Hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Hoạt động xét xừ án hành Tòa án Hoạt động kiểm sát Viện Kiểm sát Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Hoạt động kiểm tra ủ y ban nhân dân 323 Tương đối Hiệu thấp hiệu Theo bạn nguy lạm quyền, tham nhũng máy nhà nước dễ phát sinh lĩnh vực hoạt động nào? Lĩnh vực hoạt động Dễ sinh phát Tương đối dễ Khó phát sảnh phát sinh Xây dựng pháp luật Quản lý ngành kinh tê Bô trí, quản lý cán cơng chức Ngân sách Thanh tra, kiêm tra, xử lý vi phạm Thủ tục hành Lập quy hoạch, kê hoạch Quản lý đât đai Đâu tư xây dựng J._ C ' v-xCip pAxCp uu UẰuau -í - tu Xét xử vụ án dân Điêu tra, truy tô, xét xử vụ án hỉnh Thi hành án dân Thi hành án hình Quản lý nhà nước cúa quyên địa phương Quản lý nhà nước câp sở ‘ Theo bạn, nguyên nhân việc kiein soát quyen lực nhà nước hiệu dẫn đến tình trạng lạm quyền, tham nhũng do: (Có thể chọn nhiều phương án) Nguyên nhân Đồng ý Pháp luật tổ chức máy nhà nước chưa chặt chẽ Pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước chưa đầy đủ Chưa có chê kiêm sốt quyên lực nhà nước phù họp Có nhiều chế kiểm sốt chồng chéo mà khơng xác định rõ phạm vi, thẩm quyền kiểm sốt (cha chung khơng khóc) Khơng có quan chun mơn giám sát, thực thi Hiến pháp Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước vận hành chưa hiệu Chưa chọn người có tài, có đức vào quan chun mơn kiểm sốt quyền lực nhà nước Có can thiệp mạnh mẽ (đôi bao biện làm thay) tổ chức Đảng vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước Có can thiệp mục đích khơng sáng sơ cán có chức vụ, quyền hạn máy Đảng máy Nhà nước vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước 324 Không đồng ý Các lô chức xã hội chưa tham gia tích cực vào việc kiêm sốt qun lực nhà nước Nhân dân khơng có điêu kiện tham gia vào việc kiêm sốt qun lực nhà nước Chưa có chê tài xử lý cán lạm quyên Chê tài xử lý cán lạm quyên chưa đủ nghiêm khăc V iệc xử lý đôi với cán bộ, công chức lạm quyên khơng nghiêm Lý khác (vui lịng ghi rõ) 325 KÉT QUẢ ĐIÈU TRA VỀ s ự KIẺM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC CỦA CÁC C QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM BẢNG PHỤ LỤC 1 Vói câu hỏi: Đồng chí đánh thực trạng hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam 150 cán bộ, công chức nhà nước trả lời sau: Rẩt hiệu Hoạt động 38 (25,4%) Hoạt động giám sát Quôc hội Hoạt động giám sát Uy ban thường vụ Quôc 34 (22,6%) hội Tương đôi hiệu Hiệu răt thấp 87 (58%) 25 (16,6%) 92 (61,3%) 24(16%) Hoạt động kiêm tra Chính phủ 36 (24%) 90 (60%) 24(16%) Hoạt động tra Thanh tra Chính phủ 35 (23,4%) 83 (55,3%) 32(21,3%) Hoạt động tra Thanh tra bộ, ban 32 (21,3%) ngành 84 (56%) 34 (22,6%) Hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước 36 24(%) ÍJÌXUlịCii Iiưởc 83 (55,3%) 31 (20,6%) Hoạt động giải quyêt khiêu nại, tô cáo 24(16%) quan nhà nước Trung ương 93 (62%) 23 (15,3%) Hoạt động giải quyêt khiêu nại, tô cáo 27(18%) quan nhà nước địa phương 84 (56%) 39 (26%) Hoạt động kiêm toán Kiêm toán nhà nước 36 (24%) 89 (59,3%) 25 (16,6%) Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Tối cao 34 (22,6%) 93 (62%) 23(15,3%) Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân câp 28(18,7%) 86 (57,3%) 36 (24%) Hoạt động xét xừ án hành Tịa án 12 (8%) 88 (58,6%) 50 (33,3%) Hoạt động kiêm sát Viện Kiêm sát nhân dân 35 (23%) tối cao 93 (62%) 22(15%) Hoạt động kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân 28(18,7%) cấp 89 (59,3%) 33 (22%) Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân 31 (20,6%) 79 (52,6%) 40 (26,6%) Hoạt động kiêm tra Uy ban nhân dân 28(18,7%) 95 (63,3%) 27(18%) 326 BẢNG PHỤ LỤC 2 Vói câu hỏi: Theo đồng chí nguy lạm quyền, tham nhũng máy nhà nước dễ phát sinh hoạt động nào? Qua khảo sát có 150 cán bộ, cơng chức nhà nước trả lời sau: Hoạt động De phát sinh Tương đôi dê phát sinh Khỏ phát sinh Xây dựng pháp luật 27 (18%) 57 (38%) 66 (44%) Quản lý ngành kinh tê 69 (46%) 63 (42%) 48 (32%) Bô trí, quản lý cán cơng chức 80 (53,3%) 56 (37,3%) 14(9,4%) Ngân sách 77 (51,3%) 51 (24%) 22(15%) Thanh tra, kiêm tra, xử lý vi phạm 73 (48,6%) 60 (40%) 17(11,4%) Thủ tục hành 52 (34,6%) 64 (42,8%) 34 (22,6%) Lập quy hoạch, kê hoạch 48 (32%) 72 (48%) 30 (20%) Quản lý đât đai 88 (58,6%) 44 (29,3%) 18(12%) Đâu tư xây dựng 83 (55,3%) 46 (30,6%) 21 (14%) Câp phép dự án đâu tư 74 (49,3%) 54 (35,6%) 22(15%) Xét xử vụ án dân 41 (27,3%) 79 (52,6%) 30 (20%) Điêu tra, truy tơ, xét xử vụ án hình 52 (34,6%) 74 (49,3%) 24(16%) Thi hành án dân 35 (23,3%) 75 (50%) 40 (26,6%) Thi hành án hình 39 (26%) 66 (44%) 45 (30%) Quản lý nhà nước quyền địa phương 57 (38%) 72 (48%) 21 (14%) Quản lý nhà nước câp sở 54 (36%) 69 (46%) 27(18%) 327 BẢNG PHỤ LỤC 3 Vói câu hỏi: Theo đồng chí ngun nhân việc kiểm soát quyền lực nhà nước hiệu dẫn đến tình trạng lạm quyền, tham nhũng ngun nhân Có 150 cán bộ, cơng chức nhà nước trả lời sau: Nguyên nhân Đông ỷ Không đồng ỷ Pháp luật vê tô chức máy nhà nước chưa chặt chẽ 90 (60%) 60 (40%) Pháp luật vê kiêm soát quyên lực nhà nước chưa đủ 80 (53,3%) 70 (46,7%) Chưa có chê kiêm soát quyên lực nhà nước phù hợp 86 (57,3%) 64 (42,7%) Có q nhiêu chê kiêm sốt chông chéo mà không xác định rõ phạm vi, thẩm quyền kiểm sốt 103 (68,6%) 47 (31,4%) Khơng có quan chuyên môn giám sát, thực thi Hiên pháp 62 (41,3(%) 88 (58,7%) Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước vận hành chưa hiệu 88 (58,7%) 62 (41,3%) Chưa chọn người có tài, có đức vào quan chuyẻn kiểm sốt quyền iực nhà nước 92 (61,3%) 58 (38,7%) Có can thiệp mạnh mẽ (đôi bao biện làm thay) 81 (54%) +LẢ + -: À- 1,—~1~A OCiẤÙCr\A— JL/axig vau lưng vụ VÌC C liiUC4-u 1111 Cịũycli iũC iúia ĩiữOC 69 (46%) Có can thiệp mục đích khơng sáng sơ 99 (66%) cán có chức vụ, quyền hạn máy Đảng máy Nhà nước vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước 51 (34%) Sự phân công nhiệm vụ, quyên hạn cho quan nhà nước 8.5 (56,6%) chưa thực phù hợp 65 (43,4%) Việc quy định trách nhiệm pháp lý cho quan, cán bộ, công chức nhà nước chưa tương xứng 77 (51,3%) 73 (48,7%) Chưa có chê tài xử lý cán lạm quyên 75 (50%) 75 (50%) Chê tài xử lý cán lạm quyên chưa đủ nghiêm khăc 102 (68,3%) 48 (31,7%) Việc xử lý cán bộ, công chức lạm quyền không nghiêm 103 (68,6%) 47 (31,4%) 328 BẢNG PHỤ LỤC 4 Với câu hỏi: Bạn đánh thực trạng hoạt động kiếm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước ỏ Việt Nam kết trả lòi 150 người dân sau: Hoạt động Rât hiệu Tương đôi hiệu Hiêu rât thấp Hoạt động giám sát Quôc hội 41 (27,3%) 89 (59,3%) 20(13,3%) Hoạt động kiêm tra Chính phủ 38 (25,3%) 83 (53,3%) 29(19,3%) Hoạt động tra quan Thanh tra 28(18,6%) 84 (57%) 38 (25,4%) Hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước 47 (31,3%) Chủ tịch nước 88 (58,6%) 15 (10%) Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 24(16%) quan nhà nước Trung ương 95 (63,3%) 31 (20,6%) Hoạt động giải quyêt khiêu nại, tô cáo quan nhà nước địa phương 18(12%) 75 (50%) 57 (38%) Hoạt động kiêm toán Kiêm toán nhà nước 24(16%) 105 (70%) 21 (14%) Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 27(18%) 102 (68,3%) 21 (14%) Hoạt động xét xử án hành Tịa án 20(13,3%) 106 (70,6%) 24(16%) Hoạt động kiêm sát Viện Kiêm sát 28(18,6%) 105 (70%) 17(11,3%) Hoạt động giám sát Hội đông nhân dân 24(16%) 99 (66%) 27(18%) Hoạt động kiểm tra ủ y ban nhân dân 28(18,6%) 92 (61,3%) 30 (20%) 329 BẢNG PHỤ LỤC { Vói câu hỏi: Theo bạn th i nguy lạm quyền, tham nhũng máy nhà nước dễ phát sinh lĩnh vực hoạt động nào? Có 150 người dân tham gia trả lòi sau: ■ Lĩnh vưc • hoat • đơng • o Dễ phát sinh Tương đối Khó dễ phát sinh sinh Xây dựng pháp luật 28(18,6%) 46 (30,6%) 76 (50,6%) Quản lý ngành kinh tế 88 (58,6%) 53 (35,3%) (6%) Bơ trí, quản lý cán công chức 87 (58%) 52 (34,6%) 11 (7,3%) Ngân sách 88 (58,6%) 50 (33,3%) 12(8%) Thanh tra, kiêm tra, xử lý vi phạm 81 (54%) 56 (37,3%) 13 (8,6%) Thủ tục hành 51 (34%) 67 (44,6%) 31 (20,6%) Lập quy hoạch, kế hoạch 56 (37,3%) 67 (44,6%) 27(18%) Ouản lv đât đai 102 (68.3%) 37 f24.6%ì V ' / 11 f7;3%ì Đâu tư xây dựng Pơrx nliórx rlir Ĩn /4on fiy p n v p u u uil vĩuu t u 78 (52%) io/„\ / uy 64 (42,6%) ^0 ('XA (5,3%) 1o yũ rọ0/_\ / \jj Xét xử vụ án dân 41 (27,3%) 82 (54,6%) 27(18%) Điêu tra, truy tơ, xét xử vụ án hình 51 (34%) 65 (43,3%) 34 (22,6%) Thi hành án dân 24(16%) 84 (56%) 42 (28%) Thi hành án hình 33 (22%) 69 (46%) 48 (32%) Quản lý nhà nước quyên địa phương 47 (31,3%) 70 (46,7%) 33 (22%) Quản lý nhà nước cấp sở 48 (32%) 66 (44%) 36 (24%) 330 phát BẢNG PHỤ LỤC 6 Với câu hỏi: Theo bạn, nguyên nhân việc kiểm sốt quyền lực nhà nưóc hiệu dẫn đến tình trạng lạm quyền, tham nhũng nguyên nhân sau Có 150 người dân chọn sau: Đông ý Không đồng ý Pháp luật vê tô chức máy nhà nước chưa chặt chẽ 105 (70%) 45 (30%) Pháp luật vê kiêm soát quyên lực nhà nước chưa đủ 95 (63,3%) 55 (36,7%) Chưa có chê kiêm sốt qun lực nhà nước phù hợp 94 (62,6%) 56 (37,4%) Có nhiêu chê kiêm sốt chơng chéo mà khơng xác định rõ phạm vi, thẩm quyền kiểm sốt 121 (80,6%) 29(19,4%) Khơng có quan chun mơn giám sát, thực thi Hiên pháp 61 (40,6%) 89 (59,4%) Cơ chê kiêm soát quyên lực nhà nước vận hành chưa hiệu 109 (72,6%) 41 (27,4%) Chưa chọn người có tài, có đức vào quan chun mơn kiểm sốt quyền lực nhà nước 106 (70,6%) 44 (29,4%) Có can thiệp mạnh mẽ (đôi bao biện làm thay) tổ chức Đảng vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước 75 (50%) 75 (50%) Có can thiệp mục đích khơng sáng sơ cán có chức vụ, quyền hạn máy Đảng máy Nhà nước vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước 119(79,3%) 31 (20,7%) Nguyên nhân Các tô chức xã hội chưa tham gia tích cực vào việc kiêm sốt 92 (61,3%) quyền lực nhà nước 58 (28,7%) Nhân dân khơng có điêu kiện tham gia vào việc kiêm sốt quyên lực nhà nước 104 (69,3%) 46 (30,7%) Chưa có chê tài xử lý cán lạm quyên 80 (53,3%) 70 (46,7%) Chế tài xử lý cán lạm quyền chưa đủ nghiêm khắc 130(86,6%) 20(13,4%) Việc xử lý cán bộ, công chức lạm quyền không nghiêm 127 (84,6%) 23(15,4%) 331 BẢNG PHỤ LỤC 7 Vói câu hỏi: Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam 300 người hỏi trả lòi sau: Hoạt động quan nhà nước Rât hiệu Tương đôi hiệu Hoạt động giám sát Quôc hội 79 (26,3%) 176 (58,7%) 45 (15%) Hoạt động kiêm tra Chính phủ 74 (24,6%) 173 (57,6%) 53 (17,8%) Hoạt động tra Thanh tra Chính phủ 63 (21%) 167 (55,6%) 70 (23,4%) Hoạt động kiêm soát quyên lực nhà nước 83 (27,6%) Chủ tịch nước 171 (57%) 46(15,3%) Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 48(16%) quan nhà nước Trung ương 188 (62,6%) 64 (28,4%) Hoạt động giải quyêt khiêu nại, tô cáo 45 (15%) quan nhà nước địa phương 159 (53%) 96 (32%) r r\ Hoại động kiểm toán Kiếm iuáii lùià liuỏc uu Hoạt động xét xừ Tòa án nhân dân câp 32(10,8%) / o n / \ vo) Hoạt động kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân 56 (18,6) cấp Hiệu thấp r/: /:f\/ /T/1ĩ c O /N JO /O ỹ 1ỹ-Ỷ ^0-t,G /0) -+u A / I A \ A 194 (64,6%) 74 (24,6%) i 94 (64,6%) 50 ( ỉ 6,8%) Hoạt động giám sát Hội đông nhân dân 55 (18,3%) 178 (59%) 67 (22,7%) Hoạt động kiểm tra ủ y ban nhân dân 56(18,6%) 187 (62%) 57(19,4%) 332 BẢNG PHỤ LỰC 8 Vói câu hỏi: Nguy CO' lạm quyền, tham nhũng máy nhà nưóc dễ phát sinh hoạt động nào? Qua khảo sát 300 người trả lời sau: Các lĩnh vực hoạt động Dê phái sinh Tương đôi dê phát sinh Khỏ phát sinh Xây dựng pháp luật 55 (18,3%) 103 (34,3%) 142 (47,3%) Quản lý ngành kinh tê 157(42%) 116(38,6%) 57(19,4%) Bơ trí, quản lý cán công chức 167 (55,6%) 108 (36,1% ) 25 (8,3%) Ngân sách 165 (53,3% ) 101 (34%) 34(12,7%) Thanh tra, kiêm tra, xử lý vi phạm 154 (51,6%) 116(38,6%) 30 (9,8%) Thủ tục hành 103 (34,3%) 131 (43,6%) 65 (22,1%) Lập quy hoạch, kế hoạch 104 (34,5%) 139(46,1 %) 57(19,4%) Quản lý đât đai 190 (63,3%) 81 (27,1 %) 29 (9,6%) Đâu tư xây dựng 161 (53,6%) 110(36,8%) 29 (9,6%) Câp phép dự án đâu tư 160 (53,3%) 106 (34,8%) 34 (12,7%) Xét xử vụ án dân 82 (27,3%) 161 (53,6%) 57 (19,4%) Điêu tra, truy tơ, xét xử vụ án hình 103 (34,3%) 139(46,3% ) 58 (19,6%) Thi hành án dân 59(21% ) 159 (53%) 82 (27,3%) Thi hành án hình 72 (23,8%) 135 (45%) 93 (31%) Quản lý nhà nước quyên địa phương 104 (34,5%) 142 (47,3%) 54(18% ) Quản lý nhà nước câp sở 102 (34,1%) 135 (45,9%) 63 (21%) 333 BẢNG PHỤ LỤC 9 Với câu hỏi: Ngtty lạm quyền, tham nhũng máy nhà nước dễ phát sinh hoạt động nào? Qua khảo sát 300 người trả lòi sau: Lĩnh vực hoạt động Dê phát sinh Tương đôi dê phát sinh Tồng hợp ty lệ % Xây dựng pháp luật 55 103 158 (52,6%) Quản lý ngành kinh tế 157 116 273 (91%) Bơ trí, quản lý cán cơng chức 167 108 275 (91,6%) Ngân sách 165 101 266 (88,6%) Thanh tra, kiêm tra, xử lý vi phạm 154 116 270 (90%) Thủ tục hành 103 131 234 (78%) Lập quy hoạch, kê hoạch 104 139 243 (81%) Quản lý đât đai 190 81 Đâu tư xây dựng lói i Ỉ0 271 (90,3%) í ■« / 2/1 ựu,jýoj Câp phép dự án đâu tư 160 106 266 (88,6%) Xét xử vụ án dân 82 161 243 (81%) Điều tra, truy tố, xét xừ vụ án hình 103 139 242 (60,6%) Thi hành án dân 59 159 218 (72,6%) Thi hành án h5,ph 72 135 207 (69%) Quản lý nhà nước quyên địa phương 104 142 246 (82%) Quản lý nhà nước câp sở 102 135 237 (79%) 334 r^r- r\ r\ n / \ BẢNG PHỤ LỤC 10 10 Vói câu hỏi: Việc kiểm sốt quyền lực nhà nước hiệu dẫn đến tình trạng lạm quyền, tham nhũng nguyên nhân Có 300 trả lời sau: Nguyên nhân Đông ý Tỷ lệ Pháp luật vê tô chức máy nhà nước chưa chặt chẽ 195 65% Pháp luật vê kiêm soát quyên lực nhà nước chưa đủ 175 58% Chưa có chê kiêm sốt qun lực nhà nước phù hợp 180 60% Có q nhiêu chê kiêm sốt chông chéo mà không xác định rõ phạm vi, thẩm quyền kiểm sốt (cha chung khơng khóc) 224 74% Khơng có quan chun mơn giám sát, thực thi Hiên pháp 123 41% Cơ chê kiêm soát quyên lực nhà nước vận hành chưa hiệu 197 65,6% Chưa chọn người có tài, có đức vào quan chun mơn kiểm sốt quyền lực nhà nước 198 66% Có can thiệp mạnh mẽ (đôi bao biện ỉàm thay) tổ chức Đảng vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước 156 52% Có can thiệp mục đích khơng sáng số cán 218 có chức vụ, quyền hạn máy Đảng máy Nhà nước vào vụ việc thực thi quyền lực nhà nước 72,6% Chưa có chế tài xử lý cán lạm quyền 155 51,6% Chế tài xử lý cán lạm quyền chưa đủ nghiêm khắc 232 77,3% Việc xử lý cán bộ, công chức lạm quyền không nghiêm 230 76,6% 335 CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TẠP CHÍ N guyễn M inh Đ oan- V ũ T h u H ạnh: “ Q uan n iệm kiểm so t c c h ế kiểm so t q uyền lực nhà n c ” , T ạp chí N h n c p h áp luật số /2014 N guyễn M inh Đ oan- V ũ T h u H ạnh: “C ác y ế u tố cấ u thành c c h ế kiểm soát q uyền lực nhà n c ” , T ạp chí N h n c v pháp luật số 7/2014 ... việc kiểm soát quyền lực nhà nước 127 Cơ sở lý luận chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 145 quan nhà nước • Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước ,quan nhà nước. .. kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước - Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước quan nhà nước tiến hành sở Hiến pháp pháp luật Trong chế kiểm sốt quyền lực nhà nước chế pháp. .. nhà nước 280 quan nhà nước Việt Nam 12 Chủ tịch nước chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam 290 13 Các quan quyền địa phương chế pháp lý kiểm soát 304 quyền lực nhà nước