Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
19,61 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT • m VẾ ĐẦU Tư TRỤC TIẾP NUỚC NGỒI TRONG xu HNG NHẤT THỂ HĨA PHẤP LUẬT VẾ ĐẨU Tư VIỆT NAM • ■ Chuyên ngành : Luật kinh tế M ã số : 5.05.15 LUẬN ÁN TIẾN Sỉ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Khắc Định M ỤC LỤC Trang MỎ ĐẤU Chưong : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỂ ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Khái niệm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi 25 1.3 Vấn đề thể hóa pháp luật đầu tư 42 Chương 2: 53 s ự PHÁT TRIỂN VỂ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 53 2.2 Sự phát triển pháp luật đầu tư trực tiếp nước - cách 62 tiếp cận so sánh góc độ thể hóa 2.3 Xu hướng phát triển xích lại gần pháp luật đầu 105 tư trực tiếp nước pháp luật đầu tư nước 2.4 Một số học kinh nghiệm phát triển pháp luật đầu tư 118 Chương 3: 131 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG NHẤT THỂ HÓA PHÁP LUẬT VỂ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 3.1 Tính tất yếu việc tiếp tục hồn thiện pháp luật đầu tư 131 trực tiếp nước Việt Nam 3.2 Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước - giải 158 pháp tiến tới thể hóa pháp luật đầu tư KẾT LUẬN 181 NHŨNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC 18 CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI: Đầu tư trực tiếp nước (viết tắt cụm từ tiếng Anh Foreign Direct Investment) ODA: Hỗ trợ phát triển thức (viết tắt cụm từ tiếng Anh Official Divelopment Assistance) Điều lệ đầu tư năm 1977: Điều lệ đầu tư nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP, ngày tháng năm 1977 Luật Đầu tư: Luật Đầu tư nước Viột Nam Luật Đầu tư năm 1987: Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 Luật Đầu tư năm 1990: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 30 tháng nãm 1990 Luật Đầu tư năm 1992: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 23 tháng 12 năm 1992 Luật Đầu tư năm 1996: Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật Đầu tư nãm 2000: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày tháng năm 2000, I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) phận quan trọng toàn sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta Trong năm vừa qua, FDI ngày thừa nhận giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nước Trong q trình đó, pháp luật FDI có vai trị quan trọng Pháp luật FDI công cụ quản lý hữu hiệu khoa học Nhà nước nhằm định hướng cho hoạt động đầu tư nước ngoài, "vũ khí" cạnh tranh sắc bén với nước khu vực thu hút đầu tư; đồng thời hàng rào pháp lý để ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hoạt động này, giữ ổn định cân đối cho hoạt động đầu tư xã hội Hơn nữa, pháp luật FDI thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong nhiều nước giới tồn khung pháp luật đầu tư áp dụng chung cho đối tượng, Việt Nam, từ văn pháp luật FDI đời nay, hệ thống quy phạm pháp luật FDI tồn với tính chất khung pháp luật tương đối độc lập bên cạnh khung pháp luật đầu tư nước Sự tồn hai khung pháp luật đầu tư làm cho chủ thể kinh doanh chưa bình đẳng thực mặt kinh tế bời sánh biện pháp khuyến khích, bảo hộ đầu tư hay hạn chế đầu tư áp dụng khác chủ thể đầu tư Hệ thống văn pháp luật FDI Việt Nam có đến hàng trăm văn quy đinh nhiều vấn đề khác liên tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện ưong 14 năm qua, kể từ Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 Tuy nhiên, trước yêu cầu việc phát triển đất nước giai đoạn nay, với tính chất phận hệ thống pháp luật Nhà nước, pháp luật FDI nhiều vấn đề bất cập, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện So với pháp luật FDI hệ thống vãn pháp luật đầu tư nước đồ sộ nhiều, với hàng ngàn văn quy phạm pháp luật, khơng quy định chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập với vận động chế kinh tế mới, chưa bị bãi bỏ chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung Một số lĩnh vực hoạt động chế kinh tế thị trường trống vắng điểu chỉnh pháp luật Trong giai đoạn nay, đất nước bước sang giai đoạn công đổi phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước ta "phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới", với hội thách thức phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế hệ thống văn pháp luật đầu tư nói chung đứng trước địi hỏi xúc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm xác lập quyền bình đẳng thực cho chủ thể kinh doanh, góp phần tạo cạnh tranh thắng lợi với nước khu vực thu hút FDI, phát triển nâng cao hiệu hoạt động hoạt động đầu tư ưong nước Từ lý đây, việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật FDI đật xu hướng yêu cầu thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam đặt có tính xúc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Tại nước ta năm gần đây, chủ đề nghiên cứu khung pháp lũật chế, sách thu hút đầu tư nước ngoài, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước thu hút quan tàm nhiều nhà luật học, kinh tế học Ở mức độ phạm vi khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Giáo trình Luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tê Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội nhàn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình đẩu tư nước ngồi Đại học Ngoại thương; Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Ả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; bài: Đầu tư nước đầu tư nước ngoài, GS.TS Nguyễn Mại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1993; Pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Quá khứ, tương lai TS Hồng Phựớc Hiệp, Thơng tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1997; Khu vực thương mại đầu tư tự ASEAN TS Vũ Đức Long, Tạp chí Luật học, số 4, 2002; Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Lê Mạnh Tuấn, 1996; Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp, 1996; Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam - đời, q trình phát triển hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Đỗ Nhất Hồng, 2002 Nhiều cơng trình nghiên cứu khác đề cập mức độ khác nội dung pháp luật đầu tư nói chung pháp luật FDI nói riêng cơng trình nghiên cứu tác giả: PGS.TS Nguyễn Bích Đạt, PGS.TS Lê Hổng Hạnh, TS Nguyễn Bá Diến, TS Vũ Huy Hoàng, TS Vũ Chí Lộc, TS Võ Đại Lược Một số dự án hợp tác quốc tế có nội dung liên quan như: Dự án VIE/94/003 "Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Việt Nam" Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ; Dự án VIE/95/015 "Tảng cường hội nhập Việt Nam với ASEAN” UNDP tài trợ, với chuyên đề ''Môi trường đầu tư nước Việt Nam - đường tới khu đầu tư ASEAN (AIA)" nhóm nghiên cứu Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư thực Tác giả luận án có số viết còng bố bảo vệ thành cơng luận vãn Thạc sĩ Luật học có nội dung liên quan đến pháp luật FDI Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến nhiều nội dung hoàn thiện pháp luật FDI mức độ phạm vi khác nhau, tương ứng với khoảng thời gian định, giải nhiều vấn đề xúc Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống tương đối đầy đủ sở lý luận thực tiễn vấn đề hoàn thiện pháp luật FDI Việt Nam xu hướng nhu cầu việc xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư thống áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngoài, đến vản chưa có cơng trình đề cập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng nhu cầu thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam, đề xuất giải pháp cụ thể tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư tiến tới thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam Với mục đích trên, nhiệm vụ mà luận án phải giải là: - Nghiên cứu, làm rõ số khái niệm, trình hình thành nội dung bước hồn thiện pháp luật FDI Việt Nam, với tính chất phận hệ thống pháp luật, mối quan hệ tác động với yếu tố trị, kinh tế - xã hội nước quốc tế, ưong tương tác với hệ thống pháp luật đầu tư nước; - Nghiên cứu quy định loại pháp luật số nước để rút kinh nghiệm vận dụng vào viộc hoàn thiện pháp luật đầu tư Việt Nam; - Từ việc nghiên cứu rút đặc điểm đặc thù pháp luật FDI Việt Nam chứng minh xu hướng xích lại gần nhaugiữa pháp luật đầu tư nước pháp luật vềđầu tư nước Việt Nam năm qua; - Xác lập sở lý luận đề xuất kiến nghị cụ thể việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật FDI theo xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư mối quan hệ với chế sách có liên quan với biện pháp bước cụ thể, nhằm phúc đáp đòi hỏi thực tiễn trước mắt lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án là: 1) Hệ thống văn pháp luật thực định đầu tư nước Nhà nước ta mối liên hệ với pháp luật thực định đầu tư nước điều kiện trị, kinh tế xã hội đất nước thực tiễn quốc tế; 2) Thực tiễn công tác thi hành pháp luật đầu tư nước ngồi tinh hình hợp tác đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; 3) Pháp luật thực định đầu tư nước số nước điều ước quốc tế có liên quan Nội dung nghiên cứu mà luận án đề cập rộng phức tạp, liên quan đến nhiều chuyên ngành Lý luận Nhà nước pháp luật, Luật Kinh tế, Luật Hành chính, Tư pháp quốc tế, Kinh tế học Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung sâu vào nội dung thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế, vấn đề hồn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước theo xu hướng thể hoá pháp luật đầu tư Việt Nam mối quan hệ Nhà nước với chủ thể đầu tư để xác lập bảo đảm thực quyền nghĩa vụ họ Đối với số nội dung cụ thể có liên quan đến chuyên ngành khác, luận án chi đề cập mức độ đinh, mối quan hệ cần thiết nhằm tạo lập sở lý luận có tính hộ thống cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án là: 1) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật; 2) Hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi Đó quan điểm, chủ trương lĩnh vực xày dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị 178 Luật Đầu tư nước (phần bảo đảm đầu tư khuyến khích đầu tư), quy định sách miễn giảm thuế, ưu đãi khuyên khích đầu tư số luật văn luật khác, đồng thời bổ sung thêm số quy định cần thiết; 2)- Xây dựng Luật doanh nghiệp (mới), áp dụng chung cho loại hình doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, kể đầu tư nước đầu tư nước phương hướng mà Văn kiện Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: "Tiến tới xây dựng luật áp dụng thống cho loại hình doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế" [25, tr 320] Trong Luật này, theo chúng tồi, cần xác định rõ hình thức tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm, chế độ trách nhiệm, phạm vi hoạt động, thủ tục thành lập, chế tổ chức quản lý nội doanh nghiệp, quyền hạn nghĩa vụ doanh nghiệp, nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp; đồng thời xác định rõ phạm vi nguyên tắc đối xử quốc gia Với nội dung phạm vi điều chỉnh vậy, Luật xây dựng sở Luật Doanh nghiệp hành, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Hợp tác xã, phần Luật Đầu tư nước ngồi (phần hình thức đầu tư), có bổ sung thêm quy định cần thiết 3)- Thống quy định thuế theo định hướng Đại hội Đảng IX, là: "Tiếp tục cải cách hộ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế; đơn giản hóa sắc thuế; bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt đầu tư nước đầu tư nước ngoài" [23, tr 103] Theo chúng tơi, để có hệ thống thuế áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư ưong nước, cần tiến hành sửa đổi, bổ sung các luật thuế, cụ thể là: + Thuế Thu nhập doanh nghiệp, cần sửa theo hướng áp dụng mức thuế suất chung cho đầu tư nước đầu tư nước (Ngân hàng Thế giới - WB Quỹ Tiền tệ quốc tế, điều kiện cho vay hỗ 179 trợ phát triển yêu cầu Việt Nam cam kết việc trước tháng năm 2002) Hiện nay, mức phổ thông, doanh nghiệp nước phải nộp thuế thu nhập mức 32%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp mức 25% phải nộp thêm thuế chuyển lợi nhuận nước Đề nghị bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp chung khoảng từ 25-28% + Thuế thu nhập người có thu nhập cao bất hợp lý, nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cập vấn đề từ lâu Nhà nước ta sửa đổi bổ sung thuế nhiều lần chưa phù hợp với giới nước khu vực Đề nghị, sửa Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao thành Pháp lệnh Thuế thu nhập cá nhân, quy định mức thuế suất áp dụng chung cho người Việt Nam người nước Việc quy định cụ thể loại thuế cần tính đến tương đương với nước khu vực; + Thuế giá trị gia tăng (VAT) tồn mức thuế suất, cần rút xuống mức thuế suất tương tự nước 4)- Cần bảo đảm bình đẳng chi phí đầu tư thơng qua việc tạo thống loại giá phí (đầu vào) áp dụng cho doanh nghiệp, không phân biệt đầu tư nước đầu tư nước như: giá điện, giá nước, giá bưu viễn thồng, giá vé máy bay tuyến nội địa, phí cảng biển, phí quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng 5)- Thống mặt pháp lý số công tác khác liên quan đến hoạt động đầu tư vấn đề thống kê, kế toán, hải quan, bảo hiểm, giải tranh chấp Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nãm 2001-2005 Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Đại hội Đảng IX đưa định hướng "Xây dựng số luật như: Luật Doanh nghiệp sở thống Luật Doanh nghiộp nhà nước Luật Doanh nghiệp 180 hành; Luật Đầu tư sở thống Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Luật Khun khích đầu tư nước" Ị25, tr 329] Thẹo chúng tôi, tư tưởng định hướng quan trọng, cần nghiên cứu, cụ thể hóa mặt lập pháp Các kiến nghị đây, nêu lên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình khoa học pháp lý công tác xây dựng pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật FDI Viột Nam dù liên tục có phát triển, hồn thiện nhiều năm qua, hiộn nay, đứng trước yêu cầu đòi hỏi xúc việc tiếp tục phát triển hoàn thiện theo xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Những lý chính, việc tiếp tục hồn thiện pháp luật đầu tư nước trực tiếp Việt Nam gồm: Những đòi hỏi xúc phải khắc phục hạn chế pháp luật đầu tư nước Việt Nam; tăng cường hiệu định chế pháp lý nhằm hạn chế tác động tiêu cực FDI; hội, thách thức đòi hỏi hội nhập kinh tế giới khu vực với cam kết quốc tế cụ thể cần phải nội luật hóa Nhất thể hóa pháp luật đầu tư q trình Đó q trình hồn thiện pháp luật từ mức độ thấp đến mức độ cao theo đòi hỏi thực tiễn Nhìn góc độ khác, thể hóa pháp luật đầu tư lại mục tiêu, icái đích việc hồn thiện pháp luật đầu tư Cả hai khía cạnh đó, đặt yêu cầu việc xác định giải pháp trước mắt lâu dài việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật FDI theo xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư 181 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật FDI xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam rút số kết luận sau: 1- Pháp luật FDI Việt Nam vừa phận pháp luật đời sau vừa tồn với tính chất hệ thống nhỏ hệ thống pháp luật Nhà nước Tuy vậy, pháp luật FDI Việt Nam có quy mơ đồ sộ có vai trị to lớn nghiệp đổi đất nước, kinh tế - xã hội quan hệ quốc tế Sự đời tác động pháp luật FDI góp phần thúc đẩy hồn thiện pháp luật đầu tư nói riêng hệ thống pháp luật nói chung 2- Về nội dung, pháp luật đầu tư nước pháp luật đầu tư nước vừa có tương đồng, vừa có khác biệt Sự khác biệt bắt nguồn từ chủ quyền mặt kinh tế Nhà nước, từ tính đặc thù kinh tế thành phần kinh tế nước ta giai đoạn nay, cần xác định rõ để có biện pháp xử lý thích hợp nghiên cứu việc thống mặt pháp luật đầu tư nước đầu tư nước mặt nội dung phạm vi Trong khác biệt đó, có khác thuộc chất, chưa thể đến thống được, có khác thuộc quy định mang tính hình thức, lịch sử để lại, bước có xu hướng thống Thực tế phản ánh trình hồn thiện pháp luật đầu tư nước ta theo xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư 3- Hoàn thiện pháp luật mục tiêu lý tưởng nhằm đạt hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn yêu cầu quan hộ xã hội, phúc đáp đòi hỏi xã hội Thực tiễn luôn vận động thay đổi VI vậy, vấn đề hoàn thiện pháp luật thực tế diễn trình liên tục, "tiệm cận" với quan hộ xã hội mà điều chỉnh Việc hoàn thiện pháp 182 luật FDI nói riêng pháp luật đầu tư nói chung nước ta năm qua diễn Cơng tác hồn thiện pháp luật FDI thực có ý nghĩa đặt tổng thể biện pháp khác có liên quan trị - kinh tế xã hội Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật đầu tư luôn phải liền với công tác khác công tác quy hoạch kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng kinh tế, đào tạo cán bộ, tuyên truyền pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước 4- Nhất thể hóa pháp luật đầu tư thống điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tư, khơng phải thống mật hình thức pháp lý văn pháp luật Vì vậy, thống đa dạng, xây dựng mặt pháp lý chung, tạo sở pháp lý bảo đảm quyền tự kinh doanh hội bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ thể đầu tư khác kinh tế, khơng có phân biột đối xử đầu tư nước đầu tư nước Việc thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam diễn lý sau: Thứ là, yêu cầu bảo đảm quyền tự do, bình đẳng kinh doanh chủ thể; thứ hai là, yêu cầu bảo đảm phù hợp với xu hội nhập hợp tác quốc tế; thứ ba là, yêu cầu bảo đảm thống pháp luật mà biểu hiộn cụ thể tính đồng bộ, tính phù hợp tính tồn diện, khơng có khác biột mâu thuẫn phận pháp luật điều chỉnh hành vi tương tự; thứ tư là, xu hướng thể hoá pháp luật đầu tư nước ta diễn 15 nãm qua Để thể hóa pháp luật đầu tư, cần phải có vận động hai phận pháp luật đầu tư pháp luật đầu tư nước pháp luật đầu tư nước Thực chất phải làm cho hai phận pháp luật đầu tư tiến tới mật pháp lý chung Với ý nghĩa vậy, 183 thể hóa pháp luật đầu tư thuộc nội dung việc hoàn thiên pháp luật đầu tư mục tiêu củạ việc hoàn thiện pháp luật đầu tư, trình phát sinh từ đòi hỏi thực tiễn diễn liên tục từ mức độ thấp đến mức độ cao hơn, theo vận động quan hộ kinh tế - xã hội, phù hợp với ý chí Nhà nước 5- Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật FDI theo hướng thể hóa pháp luật đầu tư cần phải thực bước Giải pháp trước mắt tạo thống nhất, đồng quy định pháp luật đầu tư nước, đầu tư nước ngồi số khía cạnh pháp lý cụ thể nguyên tắc tiếp tục giảm dần khoảng cách pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước với hoạt động đầu tư nước Phương hướng thống pháp luật đầu tư tương lai xây dựng mặt pháp luật đầu tư chung sở thể hóa hai phận pháp luật đầu tư hành đạo luật áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngoài, mà ngun tắc pháp lý, chế, sách, điều kiện thủ tục đầu tư khơng có phân biệt áp dụng Trong khn khổ luận án, giải pháp lâu dài việc thể hóa pháp luật đầu tư trình bày mức chứng minh xu hướng khách quan, nêu phương hướng chung, có tổng quát chưa phân tích sâu vào nội dung cụ thể Tác giả hy vọng rằng, vấn đề nghiên cứu sâu cơng trình nghiên cứu 184 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÊN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CỒNG BỐ Nguyễn Khắc Định (1993), "Những vấn đề pháp lý Luật Đầu tư nước Việt Nam", Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tra tài chính, tr 75-90 Nguyễn Khắc Định (1995), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua nghiên cứu Luật Đầu tư nước Việt Nam", Luật học, (2), tr 34-39; 43 Nguyễn Khắc Định (1996), "Tìm hiểu pháp luật kinh tế tư nhân", Luật học, (1), tr 39-45 Nguyễn Khắc Định (1996), "Khái niệm, vai trò, vị trí đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài", Luật học, (4), 11-18 Nguyễn Khắc Định (1999), "Pháp luật hành đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, hướng hoàn thiện nhằm đáp ứng thỏa thuận ASEAN", Bài viết tham gia Dự án Vie-98-001 Bộ Tư pháp: "Tăng cường lực pháp luật Việt Nam - giai đoạn 2" Nsuyễn Khắc Định (2000), "Địa vị pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi", Chương VI, Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dản, Hà Nội Nguyễn Khắc Định (2001), "Về phương hướng hồn thiện hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam", Luật học, (4), tr 54-62 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07/NQ-TW Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam (1997), Các văn pháp quy quản lý khu công nghiệp, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Báo cáo thu hút sử dụng vốn ODA, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996) Báo cáo tổng kết Đầu tư trực tiếp hước 1988 - 1996, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Tài liệu tham khảo luật pháp sách nước đầu tư nước ngoài, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996) Báo cáo tình hình thực Luật Đẩu tư nước ngoài, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Tài liệu tham khảo tình hình quy định đầu tư nước nước khu vực, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Kinh tế Dự báo, (7)(327), Hà Nội, tr Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Tờ trình Chính phủ Chương trình thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX)", trang 3, Phụ lục vãn 3112/BKH-QLKT, 20/5 10 Bộ Ngoại giao (1994), Một số hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, tài liệu số 48/LPQT ngày 21/5 11 Bộ Tài (2000), Thơng tin Tài chính, (22), tr 19 12 Bộ Thương mại (2001), Thương mại, ngày 27 tháng 13 Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Bài phát biểu Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch ủ y ban Quốc gia vê Hợp tác kinh tể quốc tế Hội nghị toàn quốc hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 6-7/5 186 14 Diệu Chi (2002), Thời báo Tài Việt Nam, (48), ngày 22/4, trang web Bộ Tài chính, CPnet 15 Chính phủ (2001), Báo cáo k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005, số 1041/CP-KTTH, ngày 14/11/2001 16 Chính phủ (2001), Báo cáo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tài liệu trình Quốc hội số 1025/CP-QHQT, ngày 12/11 17 Chính phủ (2002), Báo cáo kiểm điểm đạo, điều hành Chính phủ nhiệm kỳ 1997 - 2002, tài liệu trình Quốc hội ngày 15/3 18 GS.TS David O.Dapice, Đại học Harvard (2000), Các lựa chọn hội đường mở trước Việt Nam, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Phạm Ngọc Dũng (2001), "Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi", Nghiên cứu kinh tế, (273), tr 9-10 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), "Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI", Tài liệu Văn phòng Trung ương Đảng 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII, Tài liệu Văn phòng Trung ương Đảng 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa v m Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng", Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010", Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ỈX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005", Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng ỈX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đầu tư nước ỏ Việt Nam, sở pháp lý - trạng - hội vậ triển vọng (1994), Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Điều lệ đầu tư nước nước CHXHCN Việt Nam (1977), Nghị định số 139/HĐBT 29 TS Đỗ Đức Đinh (1993), Đầu tư trực tiếp nước số nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 TS Nguyễn Ngọc Đức (1998), Nguồn lực tài cơng nghệ nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, Đề tài nhánh thuộc đề tài KHXH-02-03, Hà Nội 1997-1998 31 Nguyễn Hà (2002), "Đầu tư nước ngồi liệu có khả quan", Thời báo Tài Việt Nam, (44), ngày 12/4 32 TS Lưu Tiền Hải (2000), "Để nâng cao hom hiệu đầu tư trực tiếp nước ngoài", Con số Sự kiện, (6), trang web TCTK, CPnet 33 Bắc Hải (2002), "Nhật Bản đánh giá môi trường đầu tư", Thời báo Kinh tế, (88), ngày 24 tháng 34 Trần Thanh Hải (2002), "Hỏi đáp WTO", Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 35 TS Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Nhà nước Pháp luật, (4) 36 TS Lê Hồng Hạnh (1992), Khung pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiền, Bài tham luận Hội thảo khoa học Bộ Tư pháp 37 PGS.TS Hoàng Văn Hảo (1992), "Vấn đề giải đắn dân chủ pháp luật trình đổi nước ta", Nhà nước pháp luật, (2), Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 38 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1980), Điều 18, 25 26 39 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992), Điều 22, 23 25 188 40 TS Hoàng Phước Hiệp (1997), "Pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Quá khứ, tương lai", Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 41 TS Hoàng Phước Hiệp (1997), "Một số nội dung chủ yếu Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996", Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 42 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan hộ thương mại (2000), Phụ lục H 43 Thượng Tiền Hồng (1996), "Những học phát triển kinh tế Malaixia", Nghiên cứu kinh tế, (243), tr 76 44 http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.hl (7,75937,1) (2002), 16/8 45 TS Dương Đăng Huệ (1992), "Một vài biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực trạng pháp luật kinh tế nước ta hiộn nay", Nhà nước Ppháp luật, (4), Hà Nội 46 TS Kee Cheok Cheong, Viện Phát triển Ngân hàng Thế giới (1996), Tài liệu đào tạo quản lý kinh tế - học trình 9: Đầu tư nước ngoài, Nxb Hà Nội 47 Phan Văn Khải (2002), Bài phát biểu Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Chính phủ với Chủ tịch ủ y ban nhân dãn tỉnh, thành phố triển khai nhiệm vụ năm 2002, Hà Nội 48 TS Hoàng Thế Liên Th.s Bùi Ngọc Cường (2001), "Những vấn đề lý luận Luật Kinh tế Việt Nam", Giáo trình Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 49 TS Vũ Đức Long (2002), "Khu vực thương mại tự đầu tư ASEAN", Luật học, (4), tr 33 50 TS Nguyễn Đình Lộc (2002), Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hội nghị toàn quốc hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, 6-7/5 51 Luật Đầu tư nước Việt Nam (1987, 1996), Điều 189 Luật Đầu tư nước Việt Nam (1987), Lời mở đầu Luật Đầu tư nước Việt Nam (1996), Điều 60 54 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam (1992) 55 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam (2000) 5*6 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Dầu khí (2000), Điều 33 57 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật T huế lợi tức (1993) s Luật T h u ế Lợi tức (1990) 59 Luật T huế thu nhập doanh nghiệp (1998) 6(0 TS Võ Đại Lược (1997), "Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Những vấn đề kinh tế th ế giới, (3), Hà Nội 61 c Mác - Ph Ảngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 GS.TS Nguyễn Mại (1993), "Đầu tư nước đầu tư nước ngoài", Nghiên cứii kinh tế, (6) 63 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 "Một số vấn đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam" (1997), Thương mại, (20) 65 Thành Nam (2002), "Mua công ty giá bao nhiêu", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (21), ngày 15/6, tr 18 66 Ngàn hàng Phát triển châu Á (2001), Báo cáo triển vọng phát triển cháu Á 2001 67 Ngàn hàng Thế giới - WB (2000), Báo cáo tài phát triển toàn cầu năm 2000, tr 12 68 Nghị định số 139/HĐBT (1988), Hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 190 69- Nghị định số 24/2000/NĐ-CP (2000), Hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, điều từ 45 đến 48 70 Hồng Phúc (2002), "Việt Nam tự đánh FDI", Intermet: http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.hl 71 Sắc lệnh SỐ47/SL, ngày 10/10/1945 72 TSKH Nguyễn Quang Thái (2002), "Đầu tư hiệu đầu tư năm 1995-2001", Nghiên cứu kinh tế, (286), tr 73 Anh Thi (1997), "Quản lý tài khu vực đầu tư nước ngồi: đầu vào đầu ra, lối hổng", Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 23/7 74 TS Trần Văn Thọ, Giáo sư Đại học Waseda, Tokyo (2002), "Làm trước thách thức thời mới", Thời báo Kinh tếSài Gòn, 15/6 75 TS Trần Vãn Thọ (2002), "Làm trước thách thức thời mới", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (21), Thành phố Hồ Chí Minh 76 Thơng xã Việt Nam (1996), Tin tham khảo Chủ nhật, (31), 4/8 77 Thông xã Việt Nam (2002), Bản tin nhanh buổi chiều, (099), ngày 9/4 78 ThS Đỗ Thị Thủy (1998), "Đầu tư trực tiếp nước ngồi - tính hai mặt vấn đề", Nghiên cứu kinh tế, (236), tr 79 Phạm Anh Thư (2002), Thời báo Tài Việt Nam, (12), ngày 29/1/2002, trang web Bộ Tài chính, CPnet 80 Chu Thượng (2002), "Sự kiện bình luận", Lao động (124), 17/5, tr.l 81 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2002), Lao động, (100), 23/4, tr 82 Trần Quốc Trung Nguyễn Linh Chi (2002), "Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tình hình triển vọng", Nghiên cứu kinh tể, (283), tr 58 83 Lê Mạnh Tuấn (1996), Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 191 84 TSKH Trần Nguyễn Tuyên (2002), "Thực trạng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế”, Nghiên cứu kinh tế, (287), tr 12 85 TS Lương Vãn Tự (2002), Bài phát biểu Tổng Thư kỷ ủ y ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Hội nghị toàn quốc hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội ngày 6-7 tháng 86 ủ y ban APEC đầu tư thương mại (1996), Hướng dẫn cấu đầu tư kinh tế thành viên APEC, Ban Thư ký APEC xuất lần thứ 3, Singapore 87 ủ y ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (1995), Các văn pháp luạt đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 88 ủ y ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Báo cáo phân tích chương trình nghị đàm phán W ĨO , Hà Nội, tháng 1/2002 89 Danh Văn (1997), "ODA hội thách thức", Báo Doanh nghiệp, (26), từ 25/6 đến 1/7 90 Văn phịng Chính phủ, Công báo điện tử mạng CPnet (Congbao on PB1/VPCP/CP1/VN) 91 Văn phòng ủ y ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (1991), Các văn pháp luật đầu tư nước (2 tập), Hà Nội 92 Nguyễn Vân (2002), Thời báo Tài Việt Nam, (5), ngày 11/1, trang web Bộ Tài chính, CPnet 93 Viện Kinh tế (2001), Nghiên cứu kinh tế, (275), Hà Nội, tr 68-72 94 Viện Nghiên cứu Tài (2001), Tài chính, (4), Hà Nội, tr 18-19 95 Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học °6 Việt Nam T ổ chức kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 192 TIẾNG ANH 97 Asia Week (1991), 6/9 98 Adrew Evans Per Falk (1991), Law and Integration, Nostedts, Stockholm, P.96 99 Dupuy, c and J, Savary (1993), Les Effets Indirect des Enterprises Multinationales Sur 1'Emploi des Pays d.'Accueil, ILO, Multinational Enterprises Programe, Working Paper No 72, Geneva 100 Eludication of Law No 0f 1967 Conceming Foreign Investment in "Investment Law and Regulatiori', Jakarta, Indonesia 101 Far Eastem Economic Review (1989), April, P-41 102 Foreign Investment Advisory Service-FIAS (1999), Vietnam Attracting More and Better Foreign Direct Investment, Vietnam p.l 103 Fry, Maxwell (1993), Foreign Direct Investment in South East Asia: Diffirential Impacts, Institute of SouthEast Asian Studies, Singapore 104 Institute of Asian (1996), Current Vietnamese Economic, Manila 105 International Moneytery Fund (1993), Balance o f Payment Manual Fifth Edition, Washington, DC 106 International Moneytery Fund (1999), Vietnam: Selected Isues, Report No 99/55, Washington, DC 107 UNCTAD (2000), World Investment Report 2000 108 West Publishing Co., (1990), Black's Law Dictionary, USA ... đề hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng nhu cầu thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam, đề xu? ??t giải pháp cụ thể tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư tiến tới thể hóa pháp luật đầu tư. .. VỂ ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỂ ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Khái niệm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi 25 1.3 Vấn đề thể hóa pháp luật đầu. .. nhaugiữa pháp luật đầu tư nước pháp luật về? ?ầu tư nước Việt Nam năm qua; - Xác lập sở lý luận đề xu? ??t kiến nghị cụ thể việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật FDI theo xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư