Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢƠNG THỊ THANH THÙY HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNGĐỐIVỚI NGƢỜI LAOĐỘNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHYÊNBÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢƠNG THỊ THANH THÙY HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNGĐỐIVỚI NGƢỜI LAOĐỘNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHYÊNBÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣơng Thị Thanh Thùy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀPHÁPLUẬTXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁPLUẬTXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng 1.2 Thực trạng quy định phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng Việt Nam Chương 2: THỰCTIỄNTHỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀXỬLÝKỶ 32 LUẬTLAOĐỘNG TẠI YÊNBÁI 2.1 Đặc điểm chung thị trường lao động, tình hình xửlýkỷluật 32 tỉnhYênBái 2.2 Những thành tựu đạt nguyên nhân 33 2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 34 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀXỬ 43 LÝKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁPLUẬTVỀXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNGTỪTHỰCTIỄN THI HÀNH TẠI TỈNHYÊNBÁI 3.1 Một số kiến nghị hoànthiệnphápluậtxửlýkỷluậtlaođộng 43 từthựctiễn thi hành tỉnhYênBái 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtxửlý 49 kỷluậtlaođộngtừthựctiễn thi hành tỉnhYênBái KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế nước ta tỉnhYênBái nói riêng đạt thành tựu định làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng phát triển Trong năm gần đây, YênBái hàng loạt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề với quy mô lớn, nhỏ khác đời Một nguồn lực quan trọng góp phần tạo nên phát triển thành công doanh nghiệp yếu tố ngườilaođộng Quy mơ doanh nghiệp lớn vai trò ngườilaođộng cao Chính vậy, việc phát huy trình độ, chun mơn, kinh nghiệm, nâng cao ý thức chấp hành kỷluậtlaođộngngườilaođộng vấn đề xửlýkỷluậtlaođộng quy định cần quan tâm, trọng Bởi kỷluậtlaođộng giúp doanh nghiệp trì trật tự, kỷ cương, nề nếp cơng việc, qua đó, tạo lập mơi trường làm việc vớitinh thần, ý thức trách nhiệm cao người sử dụng laođộng lẫn ngườilao động, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất - kinh doanh Tuy nhiên nay, YênBáitình trạng ngườilaođộng vi phạm kỷluậtlaođộng diễn khơng Việc xửlýkỷluậtlaođộngngườilaođộng doanh nghiệp lúc nghiêm túc, pháp luật, người sử dụng laođộng thường tiến hành xửlýkỷluậtngườilaođộng cách vơ cứ, khơng tn theo trình tự, thủ tục phápluật định sẵn Hệ tình trạng xửlýkỷluậtlaođộng trái với quy định phápluật không ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ngườilao động, mà ngun nhân gây tình trạng tranh chấp, khiếu kiện ngườilaođộngngười sử dụng lao động, nghiêm trọng dẫn đến tranh chấp laođộng tập thể, đình cơng, bãi cơng, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, doanh nghiệp chịu nhiều tổn hại, kinh tế phát triển không ổn định Điều này, cho thấy kỷluậtlaođộng vấn đề xửlýkỷluậtlaođộngđóng vai trò quan trọng doanh nghiệp Bởi vậy, cần thiết phải có nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học đắn trách nhiệm xửlýkỷluậtlaođộng theo quy định phápluậtthực trạng nó, để đề giải pháp sửa đổi, hồn thiện Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: "Hoàn thiệnphápluậtxửlýkỷluậtlaođộngngườilaođộngtừthựctiễntỉnhYên Bái" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Kỷluậtlaođộng vấn đề xửlýkỷluậtlaođộng yếu tố quan trọng thiếu hoạt động sản xuất, kinh doanh Do vậy, khoa học pháplý có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề Giáo trình Luậtlaođộng số trường đại học như: Giáo trình Luậtlaođộng Trường đại học Luật Hà Nội năm 2003; Giáo trình Luậtlaođộng Trường đại học Luật Hà Nội tái bản, sửa đổi bổ sung năm 2014; giáo trình Luậtlaođộng trường Đại học Quốc gia Hà Nội Các giáo trình đề cập đến số vấn đề khái niệm, vai trò kỷluậtlaođộng quy định hành phápluậtkỷluậtlaođộng Ngoài ra, nhiều sách tham khảo đề cập đến vấn đề kỷluậtlao động, trách nhiệm kỷluậtlaođộng như: "Bình luận khoa học Bộ luậtlaođộng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (2015), Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng, NXB Lao động;…Trên tạp chí, có nhiều viết phân tích, nghiên cứu vấn đề tiêu biểu như: "Một số vấn đề kỷluậtlaođộng Bộ luậtlao động" Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Luật học số năm 1998; "Khái niệm chất pháplýkỷluậtlao động" Thạc sĩ Trần Thị Thúy Lâm đăng Tạp chí Luật học số năm 2006; "Bàn xửlýkỷluật theo hình thức sa thải" Đào Sỹ Hùng đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 10/2013; "Kỷ luậtlaođộng theo hình thức sa thải Trần Thị Thanh Hà đăng tạp chí TAND số 15 năm 2014; "Xử lýkỷluậtlaođộng vấn đề cần hoàn thiện" Nguyễn Bình An đăng tạp chí TAND số năm 2016… Kỷluậtlao động, trách nhiệm kỷluậtlaođộng trở thành đề tài nghiên cứu nhiều luận án, luận văn như: - Phápluậtkỷluậtlaođộng Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Trần Thị Thúy Lâm, năm 2007 - Các hình thứcxửlýluậtlaođộngphápluật Việt Nam hành, luận văn thạc sĩ tác giả Phùng Văn Trường, năm 2016 - Phápluật quyền quản lýlaođộngngười sử dụng laođộng Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Đỗ Thị Dung, năm 2014 - Kỷluậtlaođộng trách nhiệm kỷluậtlaođộngphápluật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Thị Huyền, năm 2016 - Bảo vệngườilaođộng việc xửlýkỷluậtlaođộng bồi thường trách nhiệm vật chất: khóa luận tốt nghiệp tác giả Hồng Thị Kim Duyên; TS.Đỗ Ngân Bình hướng dẫn, Hà Nội, 2016 - Kỷluật sa thải theo phápluậtlaođộng Việt Nam thựctiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Tống Văn Hùng; PGS.TS Nguyễn Hữu Chí hướng dẫn, Hà Nội, 2016 Các cơng trình nghiên cứu nêu làm rõ số vấn đề lý luận thựctiễnkỷluậtlaođộngxửlýkỷluậtlaođộng chưa có cơng trình nghiên cứu thực dựa nghiên cứu, khảo sát từthựctiễntỉnhYênBái Mặt khác, bối cảnh tình hình kinh tế, xã hội, trị YênBái liên tục vận động, biến đổi, thực tế áp dụng phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng doanh nghiệp địa bàn tỉnhYênBái cho thấy áp dụng vào thựctiễn dần bộc lộ hạn chế, bất cập, đơi chỗ khơng phù hợp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài xửlýkỷluậtlaođộng cần thiết, nhằm liên tục đề giải pháp để hoànthiện quy định phápluậtlaođộng kịp thời Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng phápluậtxửlýkỷluậtlaođộngtừthựctiễntỉnhYên Bái, từ đưa định hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng Để thực mục đích trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận giải làm rõ vấn đề khái quát chung phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng như: khái niệm, vai trò kỷluậtlao động; khái niệm, nội dung, nguyên tắc, vai trò xửlýkỷluậtlao động,… Thứ hai, phân tích đánh giá cách có hệ thống khoa học thực trạng quy định phápluật Việt Nam hành xửlýkỷluậtlao động, thựctiễn áp dụng YênBáiTừ đó, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, sở kết nguyên cứu đạt được, luận văn đề kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi phápluậtxửlýkỷluậtlaođộngtừthựctiễn thi hành tỉnhYênBái Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống quy định phápluậtlaođộng Các nghiên cứu thựctiễn luận văn thực địa bàn tỉnhYên Bái, khoảng thời gian từ 2013-2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét, đánh giá vấn đề cụ thể mối tương quan vớitình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước YênBáiĐồng thời, luận văn nghiên cứu dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách phápluật Nhà nước vấn đề kỷluậtlao động, xửlýkỷluậtlaođộng sách có liên quan khác Ngồi ra, để đảm bảo tính khách quan thực tế, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thựctiễn Qua đó, làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Khái quát chung phápluậtxửlýkỷluậtlaođộngthực trạng quy định phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng Việt Nam Chương 2: ThựctiễnthựcphápluậtxửlýkỷluậtlaođộngtỉnhYênBái Chương 3: Một số kiến nghị hoànthiệnphápluậtxửlýkỷluậtlaođộng giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtxửlýkỷluậtlaođộngtừthựctiễn thi hành tỉnhYênBái Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀPHÁPLUẬTXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁPLUẬTXỬLÝKỶLUẬTLAOĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng 1.1.1 Khái niệm, mục đích xửlýkỷluậtlaođộngLaođộng ln hoạt động có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống người, điều kiện tất yếu để tồn phát triển xã hội lồi ngườiLaođộng ln diễn theo quy tình định bao gồm hoạt độnglaođộng riêng lẻ người nhằm thực nhiệm vụ laođộng Để đạt mục tiêu chung (cùng laođộng có kết quả) ngườilaođộng phải thực cơng việc theo trật tự, nề nếp định Nề nếp, trật tựkỷluậtlao động1 Trong quan hệ laođộng kinh tế thị trường, kỷluậtlaođộng thiết lập trì phạm vi đơn vị sử dụng laođộng Theo đó, kỷluậtlaođộng bao gồm quyền nghĩa vụ hai bên chủ thể, người sử dụng laođộngvớitư cách chủ sở hữu, người quản lýlaođộng có quyền thiết lập trì kỷluậtlaođộngNgườilaođộng có nghĩa vụ phải tuân thủ nội quy lao động, thời làm việc, quy trình cơng nghệ đơn vị đặt sở quy định phápluật Tuy nhiên, quyền pháplý khác, quyền người sử dụng laođộng lĩnh vực quyền có giới hạn Nghĩa người sử dụng laođộngthực quyền kỷluậtlaođộngngườilaođộng sở phạm vi mà Nhà nước "trao quyền" quy định cụ thể phápluậtlaođộng Dưới góc độ pháp lý, vớitư cách chế định Bộ luậtlao động, kỷluậtlaođộng tổng thể quy phạm phápluật quy định trách Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luậtlaođộng Việt nam, tái bản, có sửa đổi, bổ sung năm 2014 61 Kết luận Chƣơng Từ hạn chế, bất cập trình thực thi phápluậtxửlýkỷluậttỉnhYênBái thấy để nâng cao hiệu thực thi phápluậtxửlýkỷluật cần phải có giải pháp cụ thể như: hoànthiện số quy định chưa rõ; mở rộng quyền quản lýngười sử dụng laođộng mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi ngườilao động; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluậtlaođộng cho ngườilaođộngngười sử dụng lao động; nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp; tăng cường hoạt động tra, giám sát xửlý vi phạm phápluật lĩnh vực kỷluậtlao động, để phù hợp vớixu thế giới doanh nghiệp thành lập thêm Tổ chức đại diện ngườilaođộngĐồng thời đưa số kiến nghị để hoànthiệnphápluật như: quy định chi tiết cụ thể để xửlýkỷluật sa thải; quy định rõ kỷluật sa thải trái phápluật hậu pháplýđồng thời có giải pháp hồn thiện thời hiệu xửlýkỷluậtlao động, trình tự, thủ tục xửlýkỷluậtlaođộng Nhằm đảm bảo cho kỷluậtlaođộngthực thi, quyền lợi ích đáng ngườilaođộng bảo vệ 62 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ theo xu hướng thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, ý thức chấp hành phápluậtlaođộng bên quan hệ laođộng bước nâng cao, đặc biệt ý thức chấp hành kỷluậtngườilaođộng Sự nâng cao ý thức chấp hành kỷluậtlaođộng góp phần tích cực cho việc xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, tiếnlao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, thu hút đầu tư nước ngồi, qua thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cách ổn định, bền vững Song thực thi phápluậtkỷluậtlaođộngxửlýkỷluậtlaođộngtỉnhYênBái tồn nhiều vấn đề bất cập, người sử dụng laođộng chưa thực chủ động tiếp cận với quy định pháp luật, tự ý xửlýkỷluật mà không cần đến quy định phápluật dẫn đến tình trạng tranh chấp laođộng xảy nhiều gây ảnh hưởng xấu đến phát triển doanh nghiệp lợi ích hợp phápngườilaođộng Chính vậy, cần phải kết hợp nhiều giải pháp để nâng cao hiệu thực thi phápluậtxửlýkỷluậtlaođộng đề xuất giáp pháphoànthiệnpháp luật, bên cạnh đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục phápluậtlaođộng cho ngườilaođộngngười sử dụng laođộng kết hợp với tra, kiểm tra sâu rộng…nhằm khắc phục hạn chế, bất cập tồn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bình An (2016), "Xử lýkỷluậtlaođộng - vấn đề cần hồn thiện bảo đảm quyền ngườilao động", Tòa án nhân dân, (5) Bộ Laođộng - Thương Bình Xã hội, Vụ pháp chế (2010), Tài liệu tham khảo phápluậtlaođộng nước ngoài, Nxb Laođộng - xã hội, Hà Nội Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng YênBái (2014), Biên họp kỷ luật; Quyết định xửlýkỷluật số 377/TC-CVY ngày 7/10/2014, YênBái Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Thiện (2016), Nội quy laođộng (ban hành kèm theo Quyết định Số 75/2016/QĐ-TNHH ngày 14/11/2016 Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Thiện) Doanh nghiệp tư nhân Đăng Khoa (2013), Nội quy laođộng (ban hành ngày 01/01/2013), Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tư nhân (Đăng ký lần đầu năm 2004, Đăng ký thay đổi lần năm 2014); Thỏa ước laođộng tập thể (ban hành ngày 01/01/2016); Quyết định xửlýkỷluậtlaođộng (ban hành ngày 13/9/2016) Đỗ Thị Dung (2014), Phápluật quyền quản lýlaođộngngười sử dụng laođộng Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Đỗ Thị Dung (2014), "Thực trạng phápluật quyền xửlýkỷluậtlaođộngngười sử dụng laođộng số kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, (2-3) Trần Thị Thanh Hà (2014), "Về hậu pháplýxửlýkỷluậtlaođộng theo hình thức sa thải", Tòa án nhân dân, (15) Vũ Thị Thu Hiền, Bùi Quang Hiệp (2011), "Thời hiệu xửlýkỷluậtlaođộngtừ quy định phápluật đến thựctiễn áp dụng", Nghề Luật, (05) 10 Đào Sỹ Hùng (2013), "Bàn quy định khoản Điều 126 Bộ luậtlaođộng năm 2012 xửlýkỷluật theo hình thức sa thải", Tòa án nhân dân, (10) 11 Tống Văn Hùng (2016), Kỷluật sa thải theo phápluậtlaođộng Việt Nam thựctiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Trần Thị Thúy Lâm (2005), "Sự khác kỷluậtlaođộngkỷluật công chức", Luật học, (3) 13 Trần Thị Thúy Lâm (2006), "Khái niệm chất pháplýkỷluậtlao động", Luật học, (9) 14 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Phápluậtkỷluậtlaođộng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 15 Liên đoàn laođộngtỉnhYênBái (2016), Báo cáo kết hoạt động cơng đồn phong trào cơng nhân viên chức laođộng năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, YênBái 16 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnhYên Bái, Thỏa ước laođộng tập thể 17 Niên giám thống kê tỉnhYênBái năm 2014 (2015), Nxb Thống kê Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Bộ luậtlao động, Hà Nội 19 Sở Laođộng -Thương binh Xã hội tỉnhYênBái (2013), Báo cáo kết thực công tác năm 2013, phương hướng năm 2014 (số 194/BC-SLĐTBXH ngày 24/12/2013), YênBái 20 Sở Laođộng -Thương binh Xã hội tỉnhYênBái (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2014, phương hướng năm 2015; Báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2014 (số 196/BC-SLĐTBXH ngày 04/12/2014), YênBái 21 Sở Laođộng -Thương binh Xã hội tỉnhYênBái (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2015, phương hướng năm 2016 (số 201/BC-SLĐTBXH ngày 16/12/2015), YênBái 22 Sở Laođộng -Thương binh Xã hội tỉnhYênBái (2016), Báo cáo kết thực tiêu, nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch năm 2017, lĩnh vực lao động, việc làm, YênBái 23 Sở Laođộng -Thương binh Xã hội tỉnhYênBái (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2016, phương hướng năm 2017 (số 12/BC-SLĐTBXH ngày 10/01/2017); Báo cáo kết công tác tra năm 2016 (số 44/BC-SLĐTBXH ngày 08/12/2016), YênBái 24 Thanh tra Sở laođộng - Thương bình Xã hội tỉnhYênBái (2015), Quyết định số 01/QĐ-TTr ngày 29/01/2015 việc giải khiếu nại, YênBái 25 Tòa án nhân dân huyện Trấn Yên (2017), Bản án số 01/2017/LĐ-ST ngày 30/5/2017 "Tranh chấp xửlýkỷluật theo hình thức sa thải đòitiền cơng lao động" 26 Tòa án nhân dân huyện n Bình (2017), Bản án số 01/2014/LĐ-ST ngày 30/5/2017 "Tranh chấp xửlýkỷluật theo hình thức sa thải", YênBái 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luậtlaođộng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình LuậtLaođộng Việt Nam, tái có sửa đổi, bổ sung năm 2014 ... QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động 43 từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái. .. hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý kỷ luật lao động từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái 6 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ KỶ... Khái quát chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động thực trạng quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật xử lý kỷ luật lao động tỉnh Yên Bái Chương 3: Một