1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền, lợi ích của phụ nữ trong hôn nhân và gia đình ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào từ kinh nghiệm của pháp luật việt nam

105 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 11,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHANDAVONE VONGPHACHAN ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân TTDS Mã số : 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ MỪNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chandavone VONGPHACHAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CEDAW : Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against women HN&GĐ : Hơn nhân gia đình LWU : Hội liên hiệp Phụ nữ Lào NCAW : Ủy ban Quốc gia Lào cho tiến phụ nữ XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình .6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình 11 1.3 Các yếu tố tác động đến việc bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình 14 1.3.1 Những tưởng tôn giáo, triết học 14 1.3.2 Chế độ trị, kinh tế - xã hội 18 1.3.3 Mức độ hoàn thiện pháp luật 19 1.3.4 Năng lực hoạt động thiết chế có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 21 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN GIA ĐÌNH .22 2.1 Quyền phụ nữ nhân gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam hành 22 2.1.1 Quyền kết hôn 22 2.1.2 Quyền bình đẳng vợ chồng 23 2.1.3 Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, 26 2.1.4 Quyền nuôi nuôi .27 2.1.5 Quyền với cách thành viên gia đình .27 2.1.6 Quyền, lợi ích phụ nữ chấm dứt hôn nhân .28 2.2 Phƣơng thức bảo đảm thực quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình 30 2.2.1 Chủ thể bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình .30 2.2.2 Bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình trường hợp cụ thể 33 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình 47 2.3.1 Những thành tựu đạt 47 2.3.2 Một số bất cập, hạn chế 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM .64 3.1 Thực trạng pháp luật nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình .64 3.1.1 Quy định pháp luật quyền, lợi ích bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình 64 3.1.2 Quy định pháp luật thiết chế bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình .69 3.2 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 71 3.2.1 Thành tựu đạt 71 3.2.2 Một số bất cập, hạn chế 74 3.3 Kinh nghiệm pháp luật Việt Nam quan điểm học tập kinh nghiệm pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 77 3.3.1 Kinh nghiệm pháp luật Việt Nam 77 3.3.2 Quan điểm học tập kinh nghiệm pháp luật Việt Nam 78 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam .80 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình .80 3.4.2 Giải pháp nâng cao kiến thức pháp luật cho người phụ nữ 84 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ việc hôn nhân gia đình 86 3.4.4 Thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cựu Tổng thư ký Liên hợp quốc B.Gali khẳng định: “Phụ nữ chiếm nửa nhân loại chưa có quốc gia giới đối xử với phụ nữ cách xứng đáng”1 Do vậy, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ mục tiêu chung toàn nhân loại Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 khẳng định: “…niềm tin vào…sự bình đẳng quyền phụ nữ đàn ông” Đặc biệt, năm 1979, Liên hợp quốc thơng qua Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (viết tắt CEDAW) Công ước trở thành phần hệ thống điều ước quốc tế quyền người với mục đích bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới, khơng phân biệt giới tính việc thụ hưởng quyền người quyền tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam, vị trí vai trò người phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình khẳng định Đảng Nhà nước Việt Nam dành quan tâm đặc biệt cho phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giải phóng phụ nữ mục tiêu nội dung quan trọng” Vì vậy, bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ, giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc phong kiến, tạo điều kiện, hội cho phụ nữ bình đẳng, tiến phát triển nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bình đẳng, chống phân biệt đối xử với phụ nữ gốc, sở để người phụ nữ tiến bộ2 Để thực điều đó, Việt Nam tích tham gia điều quốc tế có Cơng ước CEDAW từ sớm vào năm 1982 (Cơng ước CEDAW có hiệu lực từ tháng 9/1981) Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực xây dựng hoàn thiện pháp luật để ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ lĩnh vực nói chung HN&GĐ nói riêng Cho đến thời điểm tại, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình (HN&GĐ) phải kể đến Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật Ni ni 2010, Bộ luật Hình 1999, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015… Hệ thống pháp luật tác động tích cực đến hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc Hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 18 Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.17 Trong trình này, Việt Nam đúc rút nhiều kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Trong đó, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào vị trí, vai trò vấn đề bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ Đảng, Nhà nước Lào quan tâm thích đáng, đặc biệt việc sử dụng công cụ pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ HN&GĐ Năm 1981 sau Cơng ước CEDAW có hiệu lực, Lào phê chuẩn Công ước (14/8/1981) Cùng với đó, Nhà nước Lào khơng ngừng xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ lĩnh vực nói chung HN&GĐ nói riêng Trong phải kể đến quy định có liên quan Hiến pháp năm 2015, Luật Gia đình năm 1990, Luật Bảo vệ phát triển phụ nữ năm 2004, Luật Tố tụng dân năm 2004, Luật Hình năm 2005,… Bên cạnh điểm tích cực, pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ nước CHDCND Lào bộc lộ số bất cập, hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ thực tế Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật quyền, lợi ích phụ nữ bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ đặt Trong trình việc học tập kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm hoàn pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích HN&GĐ nước có điểm tương đồng chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chế độ HN&GĐ thực cần thiết Chính vậy, tơi định chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ pháp luật nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nước CHDCND Lào có số cơng trình nghiên cứu đề tài công bố như: Lienkham Vilaphan (2009), “Địa vị pháp lý Hội liên hiệp Phụ nữ Lào việc bảo vệ quyền người phụ nữ Lào”, Tạp chí Phụ nữ Lào, số 10/2009 Linkhit Lienthikeo (chủ nhiệm), Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Đề tài khoa học cấp sơ sở, Đại học quốc gia Lào, năm 2010 Ủy ban pháp luật Quốc hội Lào, Bình đẳng nam nữ Hiến pháp Lào năm 2015, Viêng Chăn, năm 2016 Đây cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ chủ yếu theo pháp luật nước CHDCND Lào, chưa có cơng trình số cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ phương diện pháp luật quốc tế Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ công bố như: Sina Yayongyear (2011), Quyền phụ nữ theo pháp luật quốc tế pháp luật Lào, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Chittana Langsilimphone (2016), Quyền phụ nữ the pháp luật quốc tế pháp luật Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bùi Thị Mừng (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lương Ánh Nhàn (2016), Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Vương Vân Huyền (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ nghiên cứu thực trạng pháp luật quyền phụ nữ theo pháp luật Lào Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ nước CHDCND Lào từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật hành Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Mục đích nghiên cứu luận văn - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung liên quan đến bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ pháp luật; - Làm sáng tỏ thực trạng pháp luật, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ; - Rút học cần thiết từ việc học hỏi kinh nghiệm Việt Nam bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ; - Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ pháp luật nước CHDCND Lào Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Từ mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu xác định sau: (i) Phụ nữ; quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ gì? (ii) Ý nghĩa, yếu tố tác động đến bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ pháp luật nào? (iii) Thực trạng pháp luật, thành tựu hạn chế pháp luật Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ? (iv) Kinh nghiệm pháp luật Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ pháp luật nước CHDCND Lào? Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Các phương pháp cụ thể sử dụng để nghiên cứu bao gồm: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, so sánh luật, chứng minh, thống kê, kết hợp nghiên cứu lý luận với nghiên cứu thực tiễn,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ pháp luật, có lĩnh vực HN&GĐ, đóng góp ý kiến có sở khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ cho quan hữu quan Việt Nam Lào Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn học liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo luật, sở đào tạo liên quan đến phụ nữ Việt Nam Lào Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình; Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình; Chương Thực trạng giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam 86 cần thực hoạt động nhằm nâng cao kiến thức, ý thức tơn trọng, bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ thành viên gia đình, thành viên khác xã hội Công tác cần quan tâm đến việc nâng cao ý thức tôn trọng, bảo vệ phụ nữ, nhận thức hậu pháp lý bất lợi thực hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích phụ nữ Tất hoạt động phát huy vai trò quan trọng mà Hội phụ nữ trung ương Lào tổ chức thành viên ngành, địa phương tích cực hoạt động, tích cực nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chị em phụ nữ kịp thời lên tiếng để bảo vệ cho quyền, lợi ích phụ nữ lúc nào, đâu Quan trọng tổ chức phải người phụ nữ thấy vấn đề gia đình họ khơng chuyện gia đình họ mà chuyện xã hội, đặc biệt vấn đề bạo lực gia đình, bất bình đẳng HN&GĐ 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ việc nhân gia đình Có thể nói, xét xử vụ việc HN&GĐ nghệ thuật vận dụng pháp luật không đơn giản áp dụng pháp luật cách túy, máy móc Chính vậy, việc giải vấn đề liên quan đến HN&GĐ khơng đòi hỏi người Thẩm phán, nắm vững quy định pháp luật, đường lối xét xử mà người Thẩm phán cần phải am hiểu vấn đề xã hội, tâm huyết với nghề Chính lẽ đó, việc đào tạo đội ngũ Thẩm phán chuyên trách xét xử vụ việc HN&GĐ, có trình độ chun mơn vững vàng, nắm vững kỹ xét xử đòi hỏi cấp bách, công cải cách pháp Đảng, Nhà nước Lào đề thực hiện37 Với tính chất đặc biệt vụ án HN&GĐ, thời gian tới cần sớm thành lập Tòa án chuyên trách HN&GĐ để đáp ứng thực tế giải vụ án HN&GĐ Bởi vì, phát triển kinh tế - xã hội Lào ngày phức tạp, dẫn đến quan hệ HN&GĐ ngày phức tạp, thường xuyên xảy tranh chấp, bất đồng, hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ, trẻ em Chính vậy, việc thành lập Tòa án chun trách HN&GĐ thực cần thiết, vừa giảm gánh nặng cho Tòa án dân vừa bảo đảm hiệu xét xử vụ việc HN&GĐ tính chuyên trách HN&GĐ nâng cao Vấn đề cần xây dựng Tòa án chuyên trách HN&GĐ cấp cho phù hợp, theo quan điểm tác giả thẩm quyền giải việc HN&GĐ, thẩm quyền giải sơ thẩm tranh chấp HN&GĐ nên quy định cho 37 Tlđđ, tr.102 87 Tòa án khu vực (ở nước CHDCND Lào nhiều huyện nhóm lại thành lập Tòa án khu vực) thẩm quyền giải quyết, xét xử phúc thẩm tranh chấp HN&GĐ giao cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bên cạnh xây dựng Tòa án chun trách HN&GĐ cần nâng cao chất lượng Hội thẩm nhân dân vụ án HN&GĐ Việc lựa chọn Hội thẩm nhân dân phiên tòa xét xử vụ án HN&GĐ nên theo tiêu chí người có uy tín, có hiểu biết pháp luật sống địa phương nơi xảy tranh chấp HN&GĐ Hội viên có uy tín, có trách nhiệm, có hiểu biết pháp luật Hội phụ nữ địa phương Có việc xét xử vụ việc HN&GĐ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ bảo đảm 3.4.4 Thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình Bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội Vì muốn bảo vệ tốt quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ cần phải thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nói chung HN&GĐ nói riêng38 Theo đó, người, quan, tổ chức xã hội, gia đình, Nhà nước thân người phụ nữ phải tích cực tham gia vào cơng bảo vệ quyền, lợi ích cho phụ nữ hành động cụ thể, dựa quy định pháp luật hành Theo đó, Nhà nước cần phải ban hành quy định pháp luật, sách khuyến khích, động viên thành viên gia đình xã hội tích cực tham gia hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ việc sử dụng nhiều phương thức, đề cao việc áp dụng quy định pháp luật Các tổ chức trị - xã hội trung ương địa phương, đặc biệt Hội phụ nữ trung ương Lào, Hội phụ nữ Lào cấp, ngành cần tích cực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao nhận thức người phụ nữ tác phòng, chống hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực HN&GĐ nói riêng Với việc xã hội tham gia công tác bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ tiền đề quan trọng để phát bất cập pháp luật hành bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ; lên án mạnh mẽ với hành vi xâm hai quyền lợi người phụ nữ, góp phần tích cực xây dựng gia đình tiến bộ, ấm no, hạnh phúc 38 Tlđđ, tr.103 88 KẾT LUẬN Nói tóm lại, việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam”, tác giả cố gắng khái qt hóa tồn cảnh vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Từ tác giả nhận thấy vấn đề sau đây: Một là, với cách chiếm nửa dân số giới thuộc nhóm yếu xã hội, dễ bị tổn thương cố gắng cộng đồng quốc tế, quốc gia phụ nữ có quyền tương đối bình đẳng với nam giới Để bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ lĩnh vực nói chung lĩnh vực HN&GĐ nói riêng, cộng đồng quốc tế quốc gia xây dựng nhiều biện pháp thiết thực Tuy nhiên, biện pháp pháp luật vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ Hai là, qua nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ, tác giả nhận thấy pháp luật quốc gia xây dựng ngun tắc nhân tiến bộ, bình đẳng Đi với thành tựu, pháp luật Việt Nam Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ bộc lộ khơng bất cập, hạn chế Để khắc phục bất cập, hạn chế hai quốc gia học tập kinh nghiệm lẫn nhau, để nghiên cứu hoàn thiện pháp luật để phù hợp tình hình thực tế cơng tác bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ nước Ba là, từ bất cập, hạn chế pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ đặt vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật vấn đề cho nước CHDCND Lào Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thay đổi chế độ HN&GĐ nước CHDCND Lào tình hình vấn đề nâng cao kiến thức pháp luật cho phụ nữ, nâng cao chất lượng xét xử vụ việc HN&GĐ, xã hội hóa cơng tác bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ HN&GĐ pháp luật cần nhận quan tâm thích đáng Đảng, Nhà nước, gia đình tồn xã hội nước CHDCND Lào Có việc bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ pháp luật thực có hiệu bối cảnh xây dựng gia đình tiến bộ, bình đẳng, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Đại hội đồng Liên hợp quốc (1981), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Quốc hội Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Bộ luật Hình năm 2015 (hỗn thi hành) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Luật Bình đẳng giới năm 2006 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Quốc hội Việt Nam, Luật Ni ni năm 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Quốc hội Việt Nam, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình 13 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 14 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ pháp, hành pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 90 15 Quốc hội Lào, Luật bảo vệ quyền phụ nữ năm 2004 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 16 Quốc hội Lào, Luật Gia đình năm 1990 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 17 Quốc hội Lào, Hiến pháp năm 2003 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 18 Quốc hội Lào, Hiến pháp năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 19 Quốc hội Lào, Luật Hình năm 2005 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 20 Quốc hội Lào, Luật Tố tụng dân năm 2004 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào II LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, TẠP CHÍ: 21 Chittana Langsilimphone (2016), Quyền phụ nữ the pháp luật quốc tế pháp luật Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 C.Mác Ăngghen tuyển tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia 23 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia 24 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Chu Mạnh Hùng, Ảnh hưởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3/2008 26 Vương Vân Huyền (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Kumudini Ranathunga, Đặng Thu Hương (dịch), Quan điểm Phật giáo vai trò phụ nữ, Tạp chí Phật giáo, số 2/2010 28 Lienkham Vilaphan (2009), “Địa vị pháp lý Hội liên hiệp Phụ nữ Lào việc bảo vệ quyền người phụ nữ Lào”, Tạp chí Phụ nữ Lào, số 10/2009 29 Linkhit Lienthikeo (chủ nhiệm), Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Đề tài khoa học cấp sơ sở, Đại học quốc gia Lào, năm 2010 91 30 Bùi Thị Mừng, Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đinh Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Lương Ánh Nhàn (2016), Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 33 Sina Yayongyear (2011), Quyền phụ nữ pháp luật quốc tế pháp luật Lào, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 34 Lê Thu Thảo, Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 35 Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc Hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Thị Hồng Tuyến- Phạm Thùy Linh, Đạo hồi ảnh hưởng tới quyền phụ nữ số nước châu Á, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2011 37 Ủy ban pháp luật Quốc hội Lào, Bình đẳng nam nữ Hiến pháp Lào năm 2015, Viêng Chăn, năm 2016 38 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1995), “Quyền người giới đại”, Nhà in Viện thông tin khoa học xã hội III TÀI LIỆU INTERNET: 39 Lê Đức Hiền (2014), Hoàn thiện pháp luật ly Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, đăng trên: Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=184 40 Diệp Viên (2015), Khó thực thi Luật Hơn nhân Gia đình, đăng trên: http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/kho-thuc-thi-luat-hon-nhan-vagia-dinh-41267 ... THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ... ích phụ nữ nhân gia đình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam 6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH... Thực trạng pháp luật nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình .64 3.1.1 Quy định pháp luật quyền, lợi ích bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ nhân gia đình

Ngày đăng: 14/03/2019, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w