Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
775,32 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯ HOÀI PHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BỘ LUẬT DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯ HOÀI PHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BỘ LUẬT DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CHÍ HIẾU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Dư Hồi Phương Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người hướng dẫn khoa học - Tiến sỹ Luật học Phan Chí Hiếu thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Dư Hoài Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nhận thức chung hợp đồng thương mại giao kết hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại 1.1.2 Giao kết hợp đồng thương mại 10 1.2 Pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 14 1.2.1 Nguồn điều chỉnh quan hệ giao kết hợp đồng thương mại 14 1.2.2 Các nội dung cấu thành pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 16 1.3 Kinh nghiệm số nước kinh nghiệm quốc tế giao kết hợp đồng 17 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 17 1.3.2 Kinh nghiệm quốc tế 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 24 2.1 Các quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng 24 2.1.1 Nguyên tắc tự giao kết không trái pháp luật đạo đức xã hội 24 2.1.2 Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 26 2.2 Các quy định hình thức hợp đồng phương thức giao kết hợp đồng thương mại 27 2.2.1 Hình thức hợp đồng 27 2.2.2 Phương thức giao kết hợp đồng 32 2.3 Đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 32 2.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 33 2.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 40 2.4 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng thương mại 44 2.4.1 Thời điểm giao kết hợp đồng 44 2.4.2 Địa điểm giao kết hợp đồng 52 2.5 Giao kết hợp đồng thương mại phương tiện điện tử 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 58 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam 58 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 59 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 62 3.3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 62 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục số 01 76 Phụ lục số 02 78 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS BLDS 2005 Bộ luật Dân Bộ luật Dân 2005 Convention on Contracts for the International Sales of Goods (Công CISG ước Viên 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) HĐ Hợp đồng HĐTP Hội đồng thẩm phán PICC Principles of International Commercial Contract (Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT) PN TAND TANDTC TM TMĐT Pháp nhân Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Thương mại Thương mại điện tử LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng công cụ pháp lý để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh Hợp đồng đóng vai trò quan trọng trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội Trong hoạt động thương mại, hợp đồng công cụ pháp lý để nhà kinh doanh triển khai công việc mình, từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ, phân phối sản phẩm nhằm mục tiêu sinh lợi Tuy nhiên, hợp đồng công cụ hữu hiệu nhà kinh doanh giao kết nhanh chóng, thuận lợi, chặt chẽ hợp pháp Việc giao kết hợp đồng pháp luật làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ràng buộc bên Ngược lại, giao kết hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật, thỏa thuận bên giá trị ràng buộc, theo quyền lợi nhà kinh doanh không bảo vệ Giao kết hợp đồng với thủ tục chặt chẽ, chi tiết tạo điều kiện cho bên thực tốt hợp đồng, đồng thời ngăn ngừa vi phạm giúp giải tranh chấp (nếu xảy ra) bên thuận lợi Nhưng giao kết hợp đồng khơng trở nên cứng nhắc mà nên linh hoạt để tránh làm hội nhà kinh doanh, điều kiện tự hóa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế nay, khoa học công nghệ thông tin ngày phát triển Giao kết hợp đồng điều chỉnh khác nước giới, án lệ, tập quán thương mại, quy định pháp luật thành văn Việt Nam có nhiều văn đề cập đến vấn đề giao kết hợp đồng, chủ yếu tập trung Bộ luật Dân - Văn “gốc” điều chỉnh quan hệ hợp đồng, có hợp đồng hoạt động thương mại Song quy định pháp luật giao kết hợp đồng bộc lộ nhiều hạn chế Các quy định tản mát, thiếu thống nhất, trùng lặp chồng chéo làm cho nhà kinh doanh người áp dụng pháp luật gặp khơng khó khăn Ngồi ra, quy định thiếu hợp lý, gò bó, cứng nhắc không tạo linh hoạt cho chủ thể kinh doanh khâu giao kết hợp đồng Các bất cập ngày gia tăng bùng nổ thông tin liên lạc tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống người Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện thực trạng áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại, bất cập, từ đề xuất hướng khắc phục, đặc biệt điều kiện sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân (BLDS) - Văn “gốc” điều chỉnh quan hệ hợp đồng Đó lý tác giả lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điều kiện sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Giao kết hợp đồng thương mại vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu khoa học pháp lý thời gian qua Tuy nhiên, nay, chưa có tác giả đề cập đến chế định giao kết hợp đồng cách bản, toàn diện Chỉ có cơng trình, nghiên cứu tập trung luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam như: “Hoàn thiện chế định hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu (2005); “Chế định hợp đồng BLDS” TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007); Hay có số Luận án tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài có liên quan đến giao kết hợp đồng như: “Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam” TS Phạm Hoàng Giang (2007); “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” TS Lê Minh Hùng (2010); “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ” Th.S Nguyễn Thị Mai Hương (2010) ; “Một số vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam” Th.S Vũ Đức Linh (2010); “Hình thức hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005” Th.S Vũ Thị Minh Lý (2012); Các công trình khoa học nguồn tài liệu vơ q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Tuy vậy, nghiên cứu vấn đề pháp lý đặt từ việc giao kết hợp đồng thương mại bối cảnh Việt Nam tích cực hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, chuẩn bị dự án Bộ luật Dân (sửa đổi) tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điều kiện sửa đổi, bổ sung BLDS” làm luận văn mang tính thời 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận giao kết hợp đồng, điều kiện phát triển thương mại điện tử; đánh giá thực trạng quy định pháp luật giao kết hợp đồng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại Với mục đích đó, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng; yêu cầu riêng việc điều chỉnh pháp luật giao kết hợp đồng thương mại; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại để vướng mắc, hạn chế, bất cập, đồng thời phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập đó; - Đưa phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng nói chung, giao kết hợp đồng thương mại nói riêng điều kiện sửa đổi, bổ sung BLDS Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh luật học; phương pháp logic lịch sử; nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn Những đóng góp luận văn Kết nghiên cứu thể luận văn có số điểm sau đây: - Tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng thương mại chất, khái niệm, đặc điểm, vai trò giao kết hợp đồng, xu hướng điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giao kết hợp đồng; yêu cầu riêng đặt việc giao kết hợp đồng thương mại - Nêu bật bất cập pháp luật hành giao kết hợp đồng thương mại; 66 luật thỏa thuận bên Ngoài ra, hình thức trả lời thơng điệp liệu qui định luật chuyên ngành Tất nội dung thiết kế là: “(i) Trong trường hợp việc giao kết hợp đồng bên xác lập trực tiếp, văn bản, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn bản; hợp đồng lập thành nhiều văn có nội dung giống nhau, hợp đồng giao kết thời điểm bên ký vào văn bên Văn lập cần bên người đại diện hợp pháp bên ký tên ghi rõ họ tên đủ mà khơng cần phải có thêm thủ tục khác, kể việc phải đóng dấu bên, trừ trường hợp bên thỏa thuận pháp luật có qui định điều (ii) Nếu bên giao kết hợp đồng văn gửi qua bưu điện, phương tiện thông tin, liên lạc khác, có trả lời chấp nhận làm văn bản, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận văn trả lời chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có qui định khác (iii) Thời điểm nhận thông điệp liệu áp dụng theo qui định Luật Giao dịch điện tử” Hai là: Bổ sung qui định thời điểm giao kết hợp đồng bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể Luật hành không dự liệu việc giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể, hình thức giao dịch phổ biến đời sống Cách giải vấn đề nhiều giải pháp khác nhau, với hệ pháp lý khác cần phải cân nhắc thận trọng Tôi cho rằng, việc trả lời chấp nhận giao kết hành vi có ba khả năng: bên đề nghị trả lời hành vi cụ thể; bên đề nghị trả lời sau thời gian xác định có thông báo việc thực hành vi cụ thể; bên đề nghị trả lời sau thời hạn xác định không thông báo Về nguyên tắc, việc giao kết gặp gỡ ý chí bên, nên bên không trao đổi lời nói hay văn bản, mà thực hành vi cụ thể, chấp nhận phải thông tin cho bên đề nghị biết, trừ trường hợp bên biết điều tập quán thương mại, thói quen giao dịch bên Việc xác định thời điểm giao kết có hai giải pháp lựa chọn: bên đề nghị thực hoàn thành hành vi, bắt đầu thực hành vi Thiết nghĩ, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng phân biệt trường hợp khác đây: 67 (i) Trả lời ngay: việc trả lời thực ngay, hành vi cụ thể thời điểm giao kết thời điểm bắt đầu hành vi cụ thể Ví dụ: khách hàng vào quán gọi thức ăn, không trả lời chủ quán vào quán chuẩn bị thức ăn để mang cho khách yêu cầu; khách hàng lên xe taxi thông báo địa để tài xế điều khiển xe đến vị trí xác định…, thời điểm giao kết thời điểm bắt đầu thực hành vi cụ thể đó: chủ quán cho chuẩn bị ăn, tài xế cho xe khởi hành Nhưng khơng trường hợp mà qui ước, có thỏa thuận trước, bên đề nghị phải thực xong hành vi cụ thể hợp đồng giao kết Ví dụ: bên hứa thưởng phải đạt kết bàn giao kết cho bên hứa thưởng, trả thưởng: “Trong trường hợp công việc hứa thưởng người thực khơng cơng việc hồn thành, người thực cơng việc nhận thưởng” (khoản Điều 592 BLDS năm 2005) Bởi vậy, trường hợp cần phải qui định theo hướng: nguyên tắc chung giao kết thời điểm bắt đầu thực công việc, trừ ngoại lệ pháp luật qui định, bên có thỏa thuận khác (ii) Trả lời sau thời hạn: Trong hồn cảnh bình thường hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị bắt đầu thực công việc bên đề nghị nhận thông báo thời điểm bắt đầu công việc Nhưng bên thực công việc không chịu thông báo việc bắt đầu thực cơng việc, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cơng việc thực hồn thành (iii) Nếu ấn định trước đề nghị, thói quen xác lập bên, tập quán mà việc chấp nhận hành vi cụ thể khơng cần phải thơng báo, hợp đồng giao kết lúc bắt đầu công việc Thứ năm, Về giao kết HĐTM phương tiện điện tử Hợp đồng điện tử dựa tảng công nghệ tiên tiến liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vực nên việc giao kết thực hợp đồng điện tử phát triển thời gian tới cần tiến hành ban hành sửa đổi nhiều văn pháp luật có liên quan Sau số giải pháp điển hình để hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng điện tử: Một là, xây dựng chương riêng HĐTMĐT BLDS năm 2005 BLDS xem tảng luật tư, hiến pháp luật tư 68 có nhiệm vụ xác định sở lý luận, khái niệm bản, nguyên tắc, dạng hợp đồng phương thức giao kết hợp đồng hệ thống luật tư Với vị trí trung tâm, đóng vai trò luật chung, có hiệu lực điều chỉnh mang tính nguyên tắc đổi với tất quan hệ hợp đồng lĩnh vực quy định hợp đồng BLDS cần thể tính sở tảng Theo đó, vừa phải điều chỉnh cách đầy đủ, phù hợp với quan hệ hợp đồng, vùa phải bảo đảm tính khái quát dự liệu cao nội dung kỹ thuật lập pháp Tóm lại, quy định chung hợp đồng, kể hợp đồng điện tử phải quy định BLDS Đây giải pháp mà nước Pháp tiến hành Với việc ban hành Luật sổ 2004-575 ngày 21/6/2004, Pháp bổ sung vào BLDS tồn 200 năm chương riêng (chương VII thuộc Thiên III, Quyển thứ ba) để quy định vấn đề chung giao kết hợp đồng điện tử có tên gọi "Hợp đồng hình thức điện tử" cho phù hợp với phát triển xã hội đại Phạm vi điều chỉnh Luật Giao dịch điện tử năm 2005 giao dịch điện tử hoạt động quan nhà nước; lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác pháp luật quy định Phạm vi điều chỉnh Luật Công nghệ thông tin năm 2006 hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, biện pháp bảo đảm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Sau thời gian vào sống, điều chỉnh cách tương đối toàn diện vấn đề liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch điện tử hoạt động hành chính, kinh tế, xã hội nói chung thực tế kiểm nghiệm, quy định chung hợp đồng điện tử Luật cần pháp điển hóa để đưa vào BLDS nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh Nhất bối cảnh tiến hành sửa đổi, bổ sung phần liên quan đến hợp đồng BLDS năm 2005 Trong xu hướng đại hóa pháp luật hợp đồng, chương riêng hợp đồng điện tử BLDS cần điều chỉnh cách đầy đủ tối thiểu nội dung sau: khái niệm hợp đồng điện tử, giá trị pháp lý hợp đồng điện tử, nguyên tắc giao kết thực hợp đồng điện tử, đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điện tử, thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng điện tử 69 Hai là, cần tiếp tục sửa đổi bổ sung Luật Giao dịch điện tử 2005 Vấn đề giao kết HĐTM phương tiện điện tử quy định Luật Giao dịch điện tử 2005 chung chung Vì vậy, việc phải sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể giao kết HĐTMĐT chuyện cần thiết để bảo vệ quyền lợi chủ thể quan hệ Những quy định cần bổ sung thêm là: khái niệm đề nghị giao kết HĐTMĐT, thay đổi, rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết HĐTMĐT; khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết HĐTMĐT, thời điểm giao kết HĐTMĐT Ngoài ra, vấn đề chữ ký điện tử cần quy định cách cụ thể rõ ràng góp phần giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn môi trường mạng giao kết HĐTMĐT 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật giao kết hợp đồng thương mại Song song với việc xây dựng hồn thiện pháp luật giao kết HĐTM việc bảo đảm thực thi quy định pháp luật vấn đề sống việc làm quan trọng Thứ nhất, nâng cao lực máy thực thi pháp luật Để thực thi tốt pháp luật giao kết HĐTM, quan quản lý nhà nước hữu quan cần tăng cường máy tổ chức, nâng cao lực cán bộ, tổ chức tốt công tác thi hành áp dụng pháp luật Xây dựng chế, máy phù hợp để giải kịp thời tranh chấp vấn đề phát sinh giao kết HĐTM nói chung giao kết HĐTM phương tiện điện tử nói riêng Đặc biệt, cần tiến hành bồi dưỡng kiến thức, pháp luật giao kết HĐTM, tập huấn kĩ xét xử tranh chấp phát sinh từ giao kết HĐTM cho đội ngũ thẩm phán Có thế, họ đưa phán cơng bằng, góp phần đảm bảo thực thi quy định pháp luật giao kết HĐTM sống Thứ hai, đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật giao kết HĐTM Việc triển khai thực quy định pháp luật giao kết HĐTM cần có nhiều hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước Trong triển khai, cần trọng tới hoạt động hướng dẫn, đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật để giúp thương nhân, người đại diện cho thương nhân nâng cao nhận thức, kiến thức tham gia giao dịch; đồng thời 70 khiến doanh nghiệp, người dân hiểu thực quy định ban hành, xem khâu then chốt giúp triển khai bảo đảm thực thi quy định pháp luật giao kết HĐTM đời sống xã hội Riêng giao kết HĐTM phương tiện điện tử, đối tượng người tiêu dùng, hoạt động phổ biến, tuyên truyền cần tập trung vào kỹ giao kết an tồn, rủi ro gặp phải quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ tham gia giao kết 71 KẾT LUẬN Giao kết hợp đồng thương mại có vai trò quan trọng thiếu chủ thể khơng thể triển khai hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận không xác lập công cụ pháp lý hữu hiệu để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh họ Giao kết hợp đồng thương mại phải đơn giản, linh hoạt thủ tục chặt chẽ mặt pháp lý Điều tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh nhanh chóng thiết lập quan hệ hợp đồng, tận dụng hội kinh doanh, tiết kiệm thời gian chí phí đồng thời bảo vệ hữu hiệu quyền lợi chủ thể kinh doanh Pháp luật giao kết hợp đồng thể tính tản mạn, chứa đựng nhiều điểm mâu thuẫn, không thống văn văn Bên cạnh đó, pháp luật giao kết hợp đồng chưa xác định nguyên tắc dẫn chiếu điều luật, việc vận dụng phối hợp văn pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng Việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại đòi hỏi tất yếu Nhưng việc xác định phương hướng hoàn thiện quan trọng Theo tác giả, hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung, hồn thiện qui định giao kết hợp đồng thương mại nói riêng khơng đơn việc sửa đổi nội dung bất hợp lý, bổ sung nội dung thiếu mà việc hoàn thiện phải tạo bước chuyển biến việc điều chỉnh pháp luật hợp đồng phải tạo sức sống lâu dài cho qui định pháp luật Với ý nghĩa đó, việc hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng cần phải tính tới yếu tố sau: Thứ nhất, hoàn thiện qui định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại phải tạo thuận lợi đảm bảo an toàn pháp lý cho chủ thể kinh doanh tham gia quan hệ hợp đồng Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại cần bảo đảm thống nhất, quán hệ thống pháp luật hợp đồng Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại cần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh, Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Luật học – Đặc san 9/2011 Vũ Thị Lan Anh, Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 12/2010 Vũ Thị Lan Anh, Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại nước giới, Tạp chí luật học số 11/2008 Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nxb CTQG, 1995 Trần Văn Biên, Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 Bộ Luật Dân 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Phí Mạnh Cường, Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử Việt Nam, Tạp chí Luật học số 8/2008 Ngô Huy Cương, Hiệu lực chấp nhận giao kết hợp đồng theo BLDS 2005-Nhìn từ góc độ Luật so sánh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24/2010 10 Nguyễn Thị Dung, Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 11 Diễn đàn doanh nghiệp(VCCI) – Câu lạc Luật gia Việt – Đức, Tài liệu hội thảo xử lý hợp đồng vô hiệu, Hà Nội, 2003 12 Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb CTQG, 2007 13 Phạm Hoàng Giang, Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2007 14 Nguyễn Thị Hạnh, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Sự phát triển Bộ luật Dân Pháp số chế định pháp lý BLDS Pháp, kinh nghiệm cho Việt Nam trình sửa đổi BLDS năm 2005, 73 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao%20i/View_Detail.aspx ?ItemID=4466, truy cập ngày 28/4/2014 15 Lê Hồng Hạnh, Nền tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Dự án TA 2853 – VIE Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ, Hà Nội, 2002 16 Lê Thị Huyền, Giao kết hợp đồng điện tử kinh tế thị trường Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 17 Lê Minh Hùng, Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, TP.Hồ Chí Minh, 2010 18 Nguyễn Ngọc Khánh, Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm, Tạp chí Nhà nước pháp luật 19 Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 20 Luật Công nghệ thông tin 2006 21 Luật Doanh nghiệp 2005 22 Luật Đất đai 2003 23 Luật Giao dịch điện tử 2005 24 Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam 2006 25 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 26 Luật Thương mại 2005 27 Nhà pháp luật Việt Pháp, Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp 28 Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật chung hợp đồng Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 29 Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 30 Dương Thị Mai Ngọc, Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội, 2009 31 Nguồn: http://www.law.unlv.edu/facultv/rowlev/Lefkowitz.pdf 74 32 Nghị định 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử 33 Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 thay Nghị định 57 thương mại điện tử 34 Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 35 Nguyễn Văn Phái, Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng BLDS, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24/2010 36 Nguyễn Như Phát, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb CAND, Hà Nội, 2003 37 Đinh Mai Phương, Thống Luật Hợp đồng Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 38 Nguyễn Xuân Quang đ.t.g, Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2007 39 Lê Thị Bích Thọ, Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2002 40 Thông tư 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử 41 Thông tư 12/2013/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 52/2013/NĐ-CP quản lý website thương mại điện tử 42 Nguyễn Hợp Toàn – Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Trường Đại học KTQD, Hà Nội, 2008 43 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập II), Nxb.CAND, Hà Nội, 2008 44 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb.CAND, Hà Nội, 2008 45 Phạm Văn Tuyết, Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, H 2007 46 Corinne Renault, Đại cương pháp luật hợp đồng Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2002 75 47 International Trade Centre (UNCTAD/WTO) & Ministry of Trade of Vietnam, Report on key multilateral treaties affecting trade not ratified by VietnamA cost/benefit analysis, March 2007 48 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Tài liệu hội thảo khoa học “Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại – Những điểm tương đồng, khác biệt phương hướng hoàn thiện”, Hà Nội, 2005 76 Phụ lục số 01 Bản án số 195/2007/KDTM-PT ngày 09/10/2007 Tòa Phúc thẩm TANDTC Hà Nội “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” Nguyên đơn Công ty Vật tư vận tải xây dựng cơng trình giao thông với bị đơn Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đơng Nội dung tóm tắt: Ngày 20/12/2004, ngun đơn có ký hợp đồng với bị đơn để mua bảo hiểm tài sản cho 72 xe máy hiệu STAR Bị đơn cấp cho nguyên đơn Đơn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển số 04/01/KD2/91130/0011 Nội dung: bị đơn đồng ý nhận bảo hiểm cho lô hàng nguyên đơn vận chuyển 72 xe hiệu STAR nguyên 100%, với quãng đường vận chuyển từ kho VMEP Đồng Nai đến kho VMEP Hà Tây Số tiền bảo hiểm 916.363.656 đồng Điều kiện bảo hiểm theo quy tắc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển lãnh thổ Việt Nam không bảo hiểm cho rủi ro xảy trước 11h00 ngày 20/12/2004 Tỷ lệ bảo hiểm 0,1% bao gồm VAT với số tiền phải nộp 916.000 đồng Nguyên đơn xác định đơn bảo hiểm bị đơn chấp nhận trước 11h00’ ngày 20.12.2004 Phía bị đơn cho rằng: Theo báo cáo nhân viên công ty, khoảng 11h10’, bị đơn nhận điện thoại nguyên đơn xin mua bảo hiểm Thời gian bị đơn giao đơn bảo hiểm cho nguyên đơn khoảng 11h30 phút Lúc này, lơ xe 72 STAR phát cháy Bình Định Như phía ngun đơn có dấu hiệu trục lợi bảo hiểm Ngồi lời trình bày trên, phía bị đơn xác định khơng có tài liệu khác để chứng minh thời điểm bên giao kết hợp đồng Cùng ngày, đường vận chuyển đến địa phận xã Mỹ Trinh, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, số hàng hóa 72 xe máy bị cháy Theo chứng mà nguyên đơn xuất trình kiện cháy xe chở hàng cháy 72 máy nói xảy sau 11h ngày 20/12/2004 Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường trị giá lô hàng bảo hiểm 916.363.656 đồng, bị đơn không đồng ý, 77 với lý do: Đơn bảo hiểm giao kết vào 11h ngày 20/12/2004 Tại thời điểm tài sản bảo hiểm khơng tồn cháy trước 11h ngày 20/12/2004 Tại án số 21/2007/KDTM-ST ngày 05/3/2007 TAND Tp Hà Nội định: Đơn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển số 04/01/KD2/91139/0011 ngày 20/12/2004 có hiệu lực; Buộc bị đơn chi trả cho nguyên đơn số tiền bảo hiểm 916.363.656 đồng 233.580.000 đồng tiền lãi, theo theo nhận định tòa cấp sơ thẩm Đơn bảo hiểm ngày 20/12/2004 có nội dung thể hợp đồng giao kết lúc 11h00: “Theo quy trình nêu thời điểm bị đơn ký đóng dấu chấp nhận vào đơn có nội dung yêu cầu nguyên đơn thời điểm giao kết hợp đồng Do đó, thấy cần dựa sở điều kiện thời gian bảo hiểm đơn yêu cầu để xác định thời điểm giao kết hợp đồng 11h00’ ngày 20/12/2004”; thời điểm xảy vụ cháy 11h3’ “có đủ sở để khẳng định 72 xe máy STAR vận chuyển ô tô biển kiểm soát 29S-1059 xẩy cháy sau 11h00’ ngày 20/1/.2004” Do đó, bị đơn có trách nhiệm trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng ngày 20/12/2004 Tuy nhiên án sơ thẩm bị Tòa Phúc thẩm TANDTC Hà Nội xử hủy chưa đủ chứng cần thiết để đưa phán Tuy khơng nói rõ hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực hay chưa, quan điểm cấp phúc thẩm dường công nhận hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Bản án phúc thẩm không đưa lập luận phản bác việc cấp sơ thẩm xác định thời điểm có hiệu lực hợp bảo hiểm 11h ngày 20/12/2004 hay sai Tòa cấp phúc thẩm băn khoăn thời điểm xảy kiện bảo hiểm: “Đặc biệt xác định thời điểm cháy chứng quan trọng để định đường lối xét xử vụ kiện Do cần phải có thực nghiệm điều tra để xác định: từ lái xe (ông Nhân) chủ quán cơm (ông Phương) bắt đầu phát thấy cháy, ông Phương chạy vào nơi để điện thoại để báo cháy thời gian ? (theo tài liệu điều tra tin ban đầu báo cháy gọi lúc 11 phút giây” Từ cấp phúc thẩm yêu cầu cấp sơ thẩm xử lại vụ án cần chứng minh thời điểm xảy kiện bảo hiểm 78 Phụ lục số 02 Quyết định GĐT số 08/KDTM-GĐT ngày 08/12/2005 HĐTP – TANDTC vụ án “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố, dịch vụ bảo trì trạm biến áp” Nguyên đơn Công ty TNHH thương mại - xây dựng, bảo trì, dịch vụ kỹ thuật điện Sài Gòn (sau viết tắt Cơng ty SEECOM), với bị đơn Công ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (sau viết tắt Cơng ty LOTECO) Nội dung tóm tắt: Trong vụ án này, bên tranh chấp hợp đồng lắp đặt đường dây tải diện trạm biến áp hợp đồng mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn Ở đây, khảo cứu khía cạnh pháp lý hợp đồng mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn Theo tài liệu có hồ sơ vụ án, ngày 22/4/2003, Cơng ty SEECOM có fax chào hàng 04 đồng hồ đo điện vạn cho Công ty LOTECO, tổng giá trị theo đơn đặt hàng 6.006 USD tương đương 92.942.850 VNĐ Cùng ngày, Tổng Giám đốc Công ty LOTECO ông KAZUMASA FUJITA ký chấp nhận trực tiếp vào “giấy chào hàng” (?) bên bán (Bản fax Công ty SEECOM ) Theo phía SEECOM, hai bên giao nhận 04 đồng hồ đo điện vào ngày 22/4/2003 Ngày 26/6/2003 Công ty LOTECO có văn gửi Cơng ty SEECOM việc toán nợ tồn đọng hợp đồng Trong có nêu việc báo giá 04 đồng hồ đo điện vạn Công ty SEECOM cao so với thị trường Công ty LOTECO tính lại giá thấp so với giá ban đầu Ngồi ra, LOTECO khơng có khiếu nại khác Do Công ty LOTECO vi phạm nghĩa vụ tốn số tiền lại, nên ngày 6/6/2004 Cơng ty SEECOM có đơn khởi kiện đến Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, u cầu Cơng ty LOTECO phải toán khoản tiền mua đồng hồ đo điện vạn là: 42.942.850 đồng, tiền phạt hạn tốn thiệt hại kinh tế khác Phía LOTECO không thừa nhận việc tổng giám đốc ký tên vào fax giao kết hợp đồng, mà thừa nhận đề nghị giao kết hợp đồng Việc trả tiền nói 79 khơng phải toán 50 triệu đồng cho 04 đồng hồ đo điện vạn năng, mà toán cho hợp đồng trước đó, phía Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tự ý hạch toán số tiền 50 triệu đồng 100 triệu đồng để chi toán cho 04 đồng hồ, chất khoản tiền nói khơng phải tốn cho 04 đồng hồ Tại án kinh tế sơ thẩm số 239/KTST ngày 21/9/2004, TAND thành phố Hồ Chí Minh định: Chấp nhận yêu cầu Công ty SEECOM: Công ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (LOTECO) có trách nhiệm tốn cho Cơng ty TNHH thương mại - xây dựng - vận hành - bảo trì - dịch vụ kỹ thuật điện Sài Gòn (SEECOM) số tiền lại chưa toán tiền 04 đồng hồ đo điện vạn năng: 42.942.850 đồng Ngày 23/9/2004, Cơng ty LOTECO có đơn kháng cáo không đồng ý với định án kinh tế sơ thẩm nêu (trừ hợp đồng số 9-2003/SEECOMHĐKT) Tại án kinh tế phúc thẩm số 03/KTPT ngày 17/01/2005, Toà phúc thẩm TAND tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xác định fax chào hàng SEECOM có chữ ký chấp nhận chào hàng LOTECO hợp đồng mà đề nghị giao kết hợp đồng, nên định: Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo LOTECO, sửa án kinh tế sơ thẩm sau: Công ty SEECOM phải nhận lại 04 đồng hồ đo điện vạn (Power -Monitor Unit) ghi biên giao nhận hàng hoá ngày 22/4/2003 LOTECO giao trả có trách nhiệm hồn cho LOTECO số tiền 50.000.000 đồng Bản án cấp phúc thẩm bị Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Quyết định kháng nghị số 04/2005/KT-TK ngày 15/8/2005, với lý Tồ án cấp phúc thẩm nhận định khơng việc xác lập quan hệ hợp đồng mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn qua fax đề nghị HĐTP - TAND tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng huỷ phần án kinh tế phúc thẩm nêu Cấp giám đốc thẩm xác định việc mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn vào ngày 22/4/2003 LOTECO với SEECOM có giá trị pháp lý việc tổng giám đốc LOTECO ký tên vào fax SEECOM thể giao kết hợp 80 đồng Tồ án cấp phúc thẩm nhận định khơng phải hợp đồng viết, phiếu đặt mua hàng khơng đóng dấu Cơng ty, nên đề nghị giao kết hợp đồng chưa phải hợp đồng, để buộc Công ty SEECOM nhận lại 04 đồng hồ đo điện vạn năng; chưa kiểm tra đối chiếu với quy định Điều 11 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Điều 51, Điều 55 Luật thương mại, chưa pháp luật Bởi vậy, HĐTP tuyên huỷ án kinh tế phúc thẩm số 03/KTPT ngày 17/01/2005 Toà phúc thẩm TAND tối cao Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên án kinh tế sơ thẩm số 239/KTST ngày 21/9/2004 TAND Thành phố Hồ Chí Minh ... nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI... ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nhận thức chung hợp đồng thương mại giao kết hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại. .. lựa chọn vấn đề Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điều kiện sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Giao kết hợp đồng thương mại vấn đề thu hút