Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật việt nam

67 42 0
Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH - THƯƠNG MẠI - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHOÁ 33 (2007 – 2011) GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM   ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✁ ✝ ✄ ✞ ✟ ✠ ✄ ☎ ✡ ☛ ✄ ☞ ✌ Đoàn Nguyễn Minh Thuận Cần Thơ, 4/2011 ✁ ✄ ✞ ✆ ✁ ✝ ✄ ✍ ✞ ✎ ✏ ✞ ✁ ✑ ✄ ☞ Hoàng Minh Tiền MSSV: 5075072 Lớp: Luật thương mại K33 Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Unidroit năm 2004 viết tắt là: PICC Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Liên hiệp quốc năm 1980 viết tắt là: CISG GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự đời phát triển chế định hợp đồng hợp đồng thương mại 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Khái quát hợp đồng thương mại 1.2.1 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại 1.2.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thương mại .9 1.2.3 Vai trò hợp đồng thương mại 12 1.3 Khái quát giao kết hợp đồng thương mại 14 1.3.1 Khái niệm đặc điểm giao kết hợp đồng thương mại 14 1.3.2 Vị trí vai trò giao kết hợp đồng thương mại 16 CHƯƠNG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 19 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 19 2.1.1 Tự giao kết không trái với pháp luật đạo đức xã hội 19 2.1.2 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực 20 2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng thương mại 21 2.2.1 Chủ thể thương nhân 21 2.2.2 Chủ thể thương nhân 24 2.3 Hình thức giao kết hợp đồng thương mại 26 2.4 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 27 2.4.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 27 2.4.2 Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 29 2.4.3 Nội dung đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 30 2.4.4 Thời điểm có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 32 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam 2.4.5 Quyền nghĩa vụ bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng thương mại… 33 2.4.6 Quyền nghĩa vụ bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại…… 34 2.4.7 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 35 2.5 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 35 2.5.1 Khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 35 2.5.2 Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 36 2.5.3 Hình thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 37 2.5.4 Quyền nghĩa vụ bên đưa trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 38 2.6 Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại 39 2.7 Thời điểm giao kết hợp đồng thương mại 40 2.8 Hệ pháp lý việc giao kết hợp đồng thương mại 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 43 3.1 Thực trạng giải pháp hoàn thiện qui định chủ thể nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 43 3.2 Thực trạng giải pháp việc thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 45 3.3 Thực trạng giải pháp việc huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thương mại… 46 3.4 Thực trạng giải pháp liên quan tới chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 48 3.5 Thực trạng giải pháp việc vi phạm nghĩa vụ thông tin tham gia giao kết hợp đồng thương mại 50 3.6 Thực trạng giải pháp việc giao kết hợp đồng thoả thuận giá phương thức thoanh toán ngoại tệ 52 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Sau trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 07/11/2006 hoạt động thương mại nước ta ngày thực nhiều Điều có nghĩa hợp đồng thương mại ngày giao kết nhiều hơn, thực tế, hợp đồng thương mại không ngày phát triển số hợp đồng giao kết mà giá trị hợp đồng ngày tăng Chính vậy, với vị trí giai đoạn q trình xác lập thực hợp đồng thương mại nên “việc giao kết hợp đồng thương mại” ngày khẳng định quan trọng hoạt động thương mại Nếu việc giao kết hợp đồng diễn tốt đẹp giúp bên chủ thể đạt thoả thuận phù hợp với ý muốn mang lại lợi ích cho bên tham gia hợp đồng Tuy nhiên, thực tế việc giao kết hợp đồng thương mại thường gặp rủi ro ý muốn chủ thể, kết hợp đồng giao kết không phản ánh công bằng, mang lại lợi ích cho bên Bởi vậy, việc hiểu nắm vững qui định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại giúp chủ thể hạn chế tới mức thấp rủi ro quan hệ hợp đồng thiết lập tham gia hoạt động thương mại Xuất phát từ nguyên nhân trên, người viết mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “   ☛ ✁ ✍   ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ✞ ✟ ✠ ✡ ☛   ✆ ✝ ☞ Ơ ☛   ✍ ✎   ✆ ✏ ✂ ☛   ✟ ✝ ✑ ✟ ✒ ✓ ✔ ✆ ✕   ✖ ✆ ” Mục đích nghiên cứu Đề tài “Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam” nhằm vào mục tiêu nghiên cứu tổng quát việc giao kết hợp đồng thương mại góc độ pháp lý pháp luật thương mại Việt Nam hành Từ góp phần xây dựng sở lý luận chung giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa định hướng khắc phục hạn chế làm cho qui định pháp luật ngày hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu Liên quan đến quan hệ pháp lý hợp đồng có nhiều vấn đề cần nói đến như: giao kết hợp đồng, nội dung hợp đồng, thực hợp đồng, chủ thể, hình thức GVHD: Đồn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam hợp đồng…Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu phần giao kết hợp đồng, vấn đề quan hệ hợp đồng Ngoài ra, bối cảnh có nhiều loại hợp đồng ví dụ: dân sự, thương mại, lao động…Và loại hợp đồng nêu lại có loại hợp đồng khác ví dụ hợp đồng thương mại có loại hợp đồng như: hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vu, hợp đồng gia công Tuy nhiên, với đề tài người viết tập trung nghiên cứu cách tổng quát giao kết hợp đồng thương mại Phương pháp nghiên cứu Để thực Đề tài, người viết sử dụng phương pháp sau: - Nhóm phương pháp lý luận: bao gồm phương pháp sử dụng để tìm hiểu qui định pháp luật hành liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu phương pháp phân tích luật viết, phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp - Nhóm phương pháp thực tế: bao gồm phương pháp sử dụng để đánh giá thực trạng, so sánh đối chiếu với lý luận, từ rút phương hướng hoàn thiện phương pháp sưu tầm thực trạng, tổng hợp, phân tích thực trạng Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, phần kết luận, đề tài chia thành ba chương sau: CHƯƠNG 1: Lý luận chung giao kết hợp đồng thương mại CHƯƠNG 2: Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện việc giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu hoàn thành Luận văn, mảng đề tài hẹp, cộng với vốn kiến thức hạn chế sinh viên, nên chắn Luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Người viết mong đóng góp bảo q thầy để Luận văn hồn thiện Người viết chân thành cảm ơn Cơ Đồn Nguyễn Minh Thuận tận tình hướng dẫn để người viết hoàn thành luận văn GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự đời phát triển chế định hợp đồng hợp đồng thương mại   ✁   ✁   ✁ ✆ ✂ ✝ ✄ ✍ ✞ ✄ ☎ ✁ ✠ ✁ ✁ Chế định hợp đồng đời sớm từ ngày đầu thời kỳ chiếm hữu nơ lệ phát triển dần hồn thiện ngày Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhà nước La Mã cho đời luật “12 bảng” cơng trình luật học soạn thảo hồn chỉnh, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử lập pháp, tạo tiền đề cho phát triển rực rỡ luật pháp La Mã giai đoạn tiếp sau Theo quan điểm nhà nước La Mã lúc hợp đồng thỏa thuận bên nhằm xác lập nghĩa vụ, quan điểm nhà nước La Mã hợp đồng có bốn loại hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê, hợp đồng thành lập công ty hợp đồng ủy quyền thỏa thuận loại khác coi xác lập nghĩa vụ có động thái cho thấy hợp đồng bắt đầu thực hiện.1 Đối với loại hợp đồng thỏa thuận khác luật ghi nhận chi tiết đầy đủ khái niệm, đặc điểm, cách thức xác lập, thực nào, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng, hiệu lực hợp đồng Ngoài luật La Mã đề cập đến quan hệ gần hợp đồng bao gồm: lợi tài sản khơng có pháp luật; thực cơng việc khơng có ủy quyền Cũng thời kỳ nhà nước cổ đại phương đơng hình thành phát triển mạnh mẽ cho đời đạo luật riêng Tiêu biểu cho luật pháp nhà nước cổ đại phương đông luật Hammurabi nhà nước Lưỡng Hà luật Manu nhà nước Ấn Độ cổ đại Bộ luật Hammurabi chia hợp đồng thành ba loại hợp đồng mua bán, hợp đồng vay mượn hợp đồng lĩnh canh ruộng đất Cũng luật La mã, luật Hammurabi qui định chi tiết cho loại hợp đồng, nhiên chế tài của hợp đồng thường chế tài hình (mang tính hình phạt),các chế định luật đặt nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Bộ luật Manu có nhiều qui định tiến chế định hợp đồng điều kiện ký kết hợp đồng Một hợp đồng khơng có hiệu lực ký kết với người điên, người già yếu, người say rượu, người chưa đến tuổi thành niên, ký áp lực lừa dối (các điều 163, 165, 168) Ngồi hợp Giáo trình luật La mã trường Đại học cần thơ – TS Nguyễn Ngọc Điện –trang 23 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam đồng phải bảo đảm tính cơng khai, tất hợp đồng ký kết bí mật bất hợp pháp.2 Các qui định tiến có nhiều nét tương đồng với qui định pháp luật đại ngày Nhìn định chế định hợp đồng thời kỳ ghi nhận nhiều nhà nước khác nhau, hoàn thiện sở cho phát triển sau Bước sang thời kỳ phong kiến, pháp luật phương tiện nhà nước để đàn áp, bóc lột nhân dân lao động, bảo vệ quyền lợi địa vị giai cấp thống trị Do vậy, pháp luật thời kỳ hợp đồng phát triển so với thời kỳ trước, đến kỷ XI-XII số thành phố tự trị Tây âu có cơng, thương nghiệp phát triển, ảnh hưởng ngày sâu rộng luật La Mã, nên luật lệ trọng điều chỉnh loại hợp đồng trái vụ, loại hợp đồng mua bán, đổi chác, trao tặng, ủy thác thuê mướn.3 Trong thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh (từ sau cách mạng tư sản đến cuối kỷ XIX) chế định hợp đồng trở thành hình thức trao đổi chủ yếu chủ nghĩa tư bản, sở phổ biến để phát sinh trái vụ, chế định quan trọng dân luật tư sản Các qui định để bảo vệ hợp đồng xem trọng, hợp đồng phải thực nghiêm chỉnh trường hợp nào, pháp luật cho phép hủy hợp đồng trường hợp có đồng ý tất bên tham gia ký kết hợp đồng Chiến tranh, thiên tai, tai biến khác lí để trì hỗn thực hợp đồng, khơng phải lí để hủy hợp đồng.4 Ngồi ra, pháp luật cịn qui định nhiều phương thức để bảo đảm thực hợp đồng cầm cố, đặt cọc, tiền phạt, bảo lãnh Nguyên tắc chế định hợp đồng thời kỳ quyền bình đẳng tự biểu lộ ý chí bên tham gia hợp đồng Đến thời kỳ chủ nghĩa tư lũng đoạn, chủ nghĩa tư đại nguyên tắc bị hạn chế độc quyền nguyên liệu, thị trường, giá Nhà nước tư thời kỳ bước can thiệp vào quan hệ hợp đồng Sự điều tiết nhà nước tăng cường chiến tranh cần thiết phải điều tiết kinh tế thời chiến Việc điều tiết nhà nước hợp đồng thực theo Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới – Trường đại học luật Hà Nội-NXB công an nhân dân Hà Nội 2003-trang 86 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới – Trường đại học luật Hà Nội-NXB công an nhân dân Hà Nội 2003- trang 190 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới – Trường đại học luật Hà Nội-NXB công an nhân dân Hà Nội 2003- trang 257 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam định suy luận cách đơn giản từ tuyên bố hành động bên đề nghị Chính việc qui định rõ thời hạn định cho việc chấp nhận, không buộc phải vậy, tương đương với qui định ngầm đề nghị khơng hủy ngang Nói chung, bên đề nghị giao kết hợp đồng hoạt động hệ thống pháp luật, theo đó, việc ấn định thời hạn chấp nhận coi qui định tính khơng hủy ngang, người ta cho qui định thời hạn, bên đề nghị dự định đưa đề nghị không bị hủy ngang Mặt khác bên đề nghị hoạt động hệ thống pháp luật theo ấn định thời hạn chấp nhận khơng đủ để tính khơng hủy ngang, bên đề nghị khơng có ý định vậy.37 Bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị không hủy ngang: tin tưởng bên đề nghị xuất phát từ xử bên đề nghị tính chất đề nghị Hành vi mà bên đề nghị phải thực sở đề nghị tiến hành việc sản xuất, mở LC… với điều kiện hành vi coi thường gặp hoạt động mua bán hàng hóa bên đề nghị biết trước dự liệu trước.38 Trong đó, Điều 393 Bộ luật dân 2005 qui định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền huỷ bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị thông báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Qui định ngược lại với qui định CISG PICC Theo đó, đề nghị nguyên tắc không bị hủy ngang, trừ quyền hủy ngang bên đề nghị qui định trước đề nghị Mặc dù Điều 393 Bộ luật dân 2005 đưa thời điểm “bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” làm để xác định hiệu lực thông báo hủy bỏ đề nghị bên đề nghị, lại không nêu rõ thời điểm coi bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị Nếu bên để nghị trả lời chấp nhận miệng, thời điểm dễ dàng xác định thời điểm bên đề nghị nhận thông báo miệng, bên đề nghị trả lời chấp nhận dạng văn (bằng thư, điện tín, fax…), thời điểm bên đề nghị trả lời thời điểm người thể 37 Nhà pháp luật Việt Pháp, Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, tr 87 38 Nhà pháp luật Việt Pháp, Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế 2004, Nxb Tư Pháp, tr 88 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 47 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam xong ý chí chấp nhận dạng văn thời điểm thơng báo việc chấp nhận đề nghị gửi đi…, điểm bế tắc Bộ luật dân 2005 Giải pháp hoàn thiện: Thiết nghĩ Điều 393 Bộ luật dân 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng tiếp thu giải pháp thừa nhận chung qui định Điều 16 CISG Điều 2.1.4 PICC; giữ nguyên Điều 393 Bộ luật dân 2005 nên qui định rõ thời điểm bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đó thời điểm “bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị cho bên đề nghị” 3.4 Thực trạng giải pháp liên quan tới chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại Bộ luật dân 2005 đưa hai trường hợp có liên quan tới chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trường hợp thứ liên quan tới kiện chết hay lực hành vi dân người đề nghị Điều 398 qui định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị” Trường hợp thứ hai liên quan tới kiện chết hay lực hành vi dân người đề nghị Điều 399 qui định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị” Bộ luật dân 2005 với qui định Điều 398 làm hiệu lực đề nghị kiện chết hay vô người người đề nghị, kể thời hạn chờ trả lời chấp nhận, việc thừa kế di sản người chết việc giám hộ người vô qui định nhiều Bộ luật Với qui định vậy, Bộ luật dân 2005 tước quyền lợi người đề nghị, nguyên tắc, Bộ luật khẳng định trách nhiệm người đề nghị khoảng thời gian chờ chấp nhận Sẽ khó giải trường hợp người đề nghị tốn chi phí cho việc hành động theo đề nghị chưa thông báo chấp nhận cho người đề nghị, thời hạn chấp nhận Việc qui định Điều 398 Bộ luật dân 2005 không cần thiết không giải vấn đề mấu chốt hiệu lực đề nghị Nếu người đề nghị nhận chấp nhận đề nghị rồi, sau chết vơ khơng can hệ hợp đồng coi giao kết GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 48 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam Hợp đồng giao kết đề nghị chấp nhận lại chức chứng minh cho quan hệ hợp đồng Đối với trường hợp thứ hai mà Bộ luật dân 2005 qui định Điều 399 thiết nghĩ không cần thiết, người đề nghị nhận trả lời chấp nhận hợp đồng coi giao kết, có nghĩa có mối quan hệ hợp đồng bên việc nhắc lại hiệu lực đề nghị chấp nhận không cần thiết phân tích Có thể thấy người chết lực hành vi khơng có nghĩa tài sản hay sản nghiệp họ “chết” theo “mất lực” theo Bộ luật dân 2005 khẳng định người có nghĩa vụ cá nhân chết nghĩa vụ chấm dứt nghĩa vụ phải cá nhân thực hiện; người có quyền cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế để chấm dứt nghĩa vụ (Điều 374, khoản khoản 9) Nếu coi đề nghị chấp nhận hành vi pháp lý, phải lấy quy tắc chung nghĩa vụ để xem xét chúng Vậy nhận xét Bộ luật dân 2005 thiếu quán Tóm lại hợp đồng giao kết, kiện chết hay lực hành vi bên kết ước tất bên kết ước khơng ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng quyền nghĩa vụ phát sinh từ người thừa kế hay người đại diện hợp pháp họ thực tài sản họ, trừ chất hợp đồng không cho phép Và trường hợp cụ thể xem xét thích đáng quan tài phán Các phân tích hai trường hợp xuất phát từ loại hợp đồng ưng thuận Còn loại hợp đồng thực tế hợp đồng trọng hình thức cần phải có tn thủ điều kiện riêng biệt chúng hợp đồng xem giao kết Nhà làm luật ta khơng ý đến mục nói giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2005, Bộ luật nói nhiều loại hợp đồng trọng hình thức hợp đồng thực tế mục khác, có ý thức chúng hợp đồng thực tế hợp đồng trọng hình thức khơng chưa rõ Giải pháp: Đối với hai trường hợp, vấn đề cần phải làm rõ “trả lời chấp nhận” nói tới Điều 398 Điều 399 Trả lời việc gửi thông báo trả lời bên nhận đề nghị trả lời chưa tới tay bên đưa đề nghị, thông báo chấp nhận đề nghị bên đưa đề nghị nhận Việc xác định quan trọng, kiện chết hay lực hành vi xảy GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 49 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam khoảng thời gian kể từ thời điểm bắt đầu chuyển chấp nhận thời điểm người đề nghị nhận chấp nhận khác với kiện chết hay lực hành vi xảy sau thời điểm người đề nghị nhận chấp nhận Người viết cho trường hợp nên hiểu thông báo trả lời chấp nhận chưa tới tay bên đưa đề nghị Thiết nghĩ qui định pháp luật nên cụ thể điều luật cách rõ ràng theo hướng hiểu thông báo trả lời chấp nhận chưa tới tay bên đưa đề nghị 3.5 Thực trạng giải pháp việc vi phạm nghĩa vụ thông tin tham gia giao kết hợp đồng thương mại Thông tin yếu tố quan trọng việc giao kết hợp đồng thương mại, hiểu bao gồm thơng tin đặc điểm, tính chất đối tượng mà hợp đồng nhắm tới Thông tin mang lại cho chủ thể tham gia giao kết định xác, phù hợp với mong muốn việc xác lập hợp đồng thương mại, minh bạch hợp đồng Ngồi ra, cịn mang lại hiểu biết cần thiết đối tượng hợp đồng giao kết, thông tin đối tác đại diện đối tác yếu tố cần thiết cho việc giao kết Tóm lại, tầm quan trọng thông tin hợp đồng phủ nhận được, góp phần tạo nên hợp đồng hồn thiện, đảm bảo thoả thuận ý chí bên chủ thể Chính vậy, chủ thể tham gia thường tìm hiểu thơng tin cách cẩn trọng tỉ mỉ nhằm tránh sai sót giao kết hợp đồng nhầm lẫn, qua hạn chế rủi ro tham gia hợp đồng Bên cạnh đó, pháp luật thương mại hành quan tâm đến nghĩa vụ thông tin, điều khoản qui định hoạt động thương mại pháp luật ý đến việc ghi nhận nghĩa vụ thơng tin Chẳng hạn, thấy Luật thương mại 2005 có nhiều qui phạm ghi nhận nghĩa vụ thơng tin cách rõ ràng Ngồi thương mại điện tử, đặc biệt bán hàng Website nghĩa vụ thông tin qui định rõ ràng nhiều qui phạm, qui định nhằm bảo vệ người tiêu dùng tiếp cận sử dụng hình thức kinh doanh thương mại cịn mẻ Việt Nam Pháp luật chung hợp đồng ghi nhận Bộ luật dân 2005 ghi nhận nghĩa vụ thông tin giao kết hợp đồng nói chung Nhưng nhìn chung bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ thơng tin qui định hành hồn tồn khơng có chế tài bên không thực nghĩa vụ thơng tin GVHD: Đồn Nguyễn Minh Thuận 50 SVTH: Hồng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam Theo tinh thần luật hợp đồng hành bên giao kết hợp đồng nhầm lẫn bị lừa dối hợp đồng vơ hiệu, tức hợp đồng khơng có hiệu lực từ giao kết, bên hồn trả cho nhận, có thiệt hại xảy việc giao kết, thực hợp đồng gây bên có lỗi bồi thường thiệt hại Với tinh thần pháp luật hành, có lẽ luật pháp đặt tự cho bên giao kết nhiều hơn, đặc biệt vấn đề cung cấp thơng tin Tuy vậy, không tuân thủ nghĩa vụ thông tin khơng có chế tài đáng để chủ thể lưu tâm, miễn không gây thiệt hại lớn hành vi không tuân thủ nghĩa vụ thông tin tránh bồi thường lớn xảy tranhh chấp Do vậy, hoạt động thương mại phức tạp mục đích chủ yếu ln việc mong muốn tìm kiếm lợi nhuận, nhiều chủ thể sẵn sàng vi phạm nghĩa vụ thông tin nhằm giao kết hợp đồng đạt mục đích Việc làm ngày thực tinh vi khiến cho người ta khó nhận dễ nhầm lẫn, thực cách cung cấp thiếu thơng tin, hay biết mà im lặng, … Ví dụ, hoạt động mua bán hàng hoá cung cấp thơng tin hàng hố mặt hàng điện tử, người bán hàng tư vấn đầy đủ chức năng, công nghệ sản xuất, đặc biệt nhấn mạnh xuất xứ công nghệ Chẳng hạn, người bán thường nhấn mạnh sản phẩm sản xuất theo cơng nghệ nước tiên tiến mà người mua nghe tin tưởng cảm thấy thích liền Mỹ, Nhật, … Nhưng họ lại bỏ qua không nhắc đến thông tin nước Y hay Z mua cơng nghệ từ nước tiên tiến sản xuất sản phẩm Việc cung cấp thiếu chút thông tin người bán khiến cho người mua tưởng nhầm sản phẩm sản xuất theo công nghệ nước tiến tiến đó, việc có nghĩa nước sản xuất Khi hợp đồng giao kết, bên mua có muốn khiếu kiện khó nêu lý sát đáng được, tình rõ ràng bên mua giao kết hợp đồng nhầm lẫn trái với ý muốn họ : Trước thực trạng việc vi phạm nghĩa vụ thông tin dễ xảy thực tế có nhiều chủ thể tham gia hoạt động thương mại thường thiếu trung thực nghĩa vụ thông tin Để giải thực trạng thiết nghĩ chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thương mại nên ý đến thông tin cách thật cẩn   ✁ ✂ ✁ ✝ ✞   ✝ trọng hạn chế tới mức thấp nguy nhầm lẫn giao kết hợp đồng vấn đề thơng tin Hiện tại, pháp luật khơng có chế tài việc vi phạm nghĩa vụ thông tin nên chủ thể dễ mắc phải lỗi Tuy nhiên, pháp luật hành qui định GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 51 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam rõ nghĩa vụ thông tin nêu Như vậy, chủ thể tham gia giao kết bảo vệ tối đa cách yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ suy xét thật kỹ trước tham gia giao kết hợp đồng, để an toàn tham gia giao kết chủ thể nên chủ động tự tìm hiểu thông tin kỹ lưỡng trước gặp đối tác Trước giao kết hợp đồng chủ thể nên suy xét lần xem có cần thêm thơng tin khác không, thấy cần thêm thông tin u cầu có thêm thơng tin Để làm điều đòi hỏi chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cần nâng cao kiến thức pháp luật, thêm vào kỹ đàm phán hợp đồng, cần thiết nhờ tư vấn luật sư chuyên gia kinhh tế số hợp đồng có giá trị lớn 3.6 Thực trạng giải pháp việc giao kết hợp đồng thoả thuận giá phương thức thoanh toán ngoại tệ Trước tình trạng biến động tỷ giá, nhiều doanh nghiệp ký kết hợp đồng lấy ngoại tệ mạnh làm chuẩn để tính giá hàng hóa, dịch vụ Bởi đồng ngoại tệ mạnh “mất giá” so với đồng tiền Việt Nam, đồng tiền nước giá tỉ giá đồng tiền nước đồng ngoại tệ mạnh giúp thương nhân không bị “lỗ”, tức có khoản lời Thói quen sử dụng ngoại tệ, chủ yếu đồng đô la Mỹ để tính giá hàng hóa, dịch vụ thương nhân khai thác triệt để, vào lúc đồng nội tệ đà Đây cách giúp cho bên cung cấp bảo đảm giá trị hàng hóa, dịch vụ ngược lại gây thiệt hại không nhỏ cho đối tượng tiêu dùng đối tác Những thương nhân, cá nhân tham gia hợp đồng thương mại giao kết ngoại tệ gặp khơng rắc rối thực trạng giao kết hợp đồng ngoại tệ mạnh Ví dụ, Ngay hãng luật phải “kêu trời” tiền thuê văn phòng liên tục bị điều chỉnh, tăng lên theo tỷ giá đồng đô la Luật sư Trần Anh Đức, Giám đốc Công ty luật Vilaf-Hồng Đức cho biết tiền th văn phịng cơng ty khoảng 25.000 la Mỹ/tháng Tuy nhiên, vịng năm qua, với mức tăng tỷ giá từ 18.500 đồng/đô la lên 19.500 đồng/đô la, tháng công ty phải trả thêm 25 triệu đồng theo yêu cầu bên cho thuê.39 Pháp luật hành qui định hạn chế sử dụng ngoại hối có qui định cấm giao dịch ngoại hối, tức hợp đồng thương mại giao kết ngoại hối 39 http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/44641/Xu-ly-hop-dong-bang-ngoai-techoi!.html GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 52 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam có khả vi phạm điều cấm pháp luật Tuy vậy, việc chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thường chọn thoả thuận giá phương thức toán ngoại tệ mạnh Việc làm thiếu hiểu biết pháp luật, ngược lại chủ thể hiểu rõ qui định hạn chế sử dụng ngoại hối Nhưng lợi ích riêng phần thói quen nhiều chủ thể sử dụng ngoại tệ mạnh việc giao kết hợp đồng Các chủ thể có nhiều cách đối phó với quản lý nhà nước việc quản lý ngoại hối chẳng hạn như: hợp đồng th văn phịng, trụ sở cơng ty bên cho thuê đề nghị bên thuê sửa đổi hợp đồng phụ lục Theo đó, giá thuê việc tốn tính đồng Việt Nam Tuy nhiên, giá thuê điều chỉnh kỳ tốn tỷ giá đồng la Mỹ có biến động tăng so với tỷ giá ngày ký phụ lục Hoặc bổ sung vào hợp đồng điều khoản ghi chung chung giá thuê sửa đổi trình thực hợp đồng Mặc dù không ghi trực tiếp vào hợp đồng, nhiên đến kỳ toán tỷ giá la Mỹ tăng bên cho th lại vào để yêu cầu bên thuê toán theo mức tăng tương ứng Trong trường hợp đặc biệt tìm cách chấm dứt hợp đồng bên thuê không chấp nhận nhiều cách khác Ví dụ tăng giá thuê loại phí dịch vụ thật cao lên không chấp nhận gia hạn thương lượng để tái ký hợp đồng Trong tất trường hợp trường hợp bên thuê phải chịu chấp nhận thiệt hại họ lỡ thuê, đầu tư nội thất tốn Hơn nữa, lần di chuyển trụ sở làm việc lần khó khăn, tình mà chủ thể khơng mong muốn hoạt động kinh doanh Thực trạng dẫn đến nhiều rắc rối, nhiên, qui định pháp luật hành việc áp dụng qui định gặp nhiều mâu thuẫn Việc giao kết hợp đồng ngoại tệ mạnh có dấu hiệu vi phạm qui định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Điều 29 Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28-12-2006 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối Theo Điều 29 Nghị định 160/2006/NĐ-CP có tới bốn trường hợp sử dụng ngoại hối bị nghiêm cấm gồm: “giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo” Như vậy, vi phạm rơi vào trường hợp “giao dịch” ngoại hối bị nghiêm cấm Thực tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh yêu cầu tăng cường kiểm tra tình trạng số doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh bất động sản có hành GVHD: Đồn Nguyễn Minh Thuận 53 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam vi niêm yết, ký hợp đồng mua bán hộ chung cư ngoại tệ Công văn cho “hành vi vi phạm qui định pháp luật quản lý ngoại hối mà ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người dân” Và Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh xử phạt hành hai cơng ty Phú Mỹ Hưng Hoàng Quân, doanh nghiệp 8,5 triệu đồng niêm yết qui định hợp đồng giá mua bán hộ chung cư với khách hàng la Mỹ, việc tốn bên thỏa thuận đồng Việt Nam.40 Như vậy, theo qui định hạn chế sử dụng ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cho việc giao kết hợp đồng ngoại tệ mạnh trái luật, theo tinh thần pháp luật hành hợp đồng bị vô hiệu Thực tế giải tranh chấp quan tịa án lại có quan điểm khác Hướng dẫn vấn đề này, Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27-5-2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao chia làm hai trường hợp Trường hợp thứ nhất, hợp đồng thương mại có thỏa thuận giá cả, toán ngoại tệ mà bên ký kết khơng phép tốn ngoại tệ hợp đồng vơ hiệu tồn Trường hợp thứ hai, hợp đồng thỏa thuận giá ngoại tệ toán đồng Việt Nam thỏa thuận giá cả, toán ngoại tệ sau thỏa thuận tốn đồng Việt Nam hợp đồng khơng bị coi vơ hiệu toàn Như vậy, nghị xem xét khía cạnh tốn, tức hợp đồng công nhận hợp pháp đảm bảo điều kiện toán đồng Việt Nam cho dù có thỏa thuận giá ngoại tệ Thậm chí, theo ý kiến số thẩm phán, thực tế việc xét xử có phần cịn thống Chẳng hạn trường hợp thứ (hợp đồng thỏa thuận giá cả, tốn ngoại tệ) có tịa khơng tun hợp đồng vơ hiệu tồn hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao mà tuyên vô hiệu phần hợp đồng điều khoản toán, đồng thời cho phép bên thỏa thuận lại theo hướng toán đồng Việt Nam Có thể thấy Nghị Tồ án nhân dân tối cao tập trung vào vấn đề toán điều khoản thỏa thuận tốn nội dung hợp đồng, cịn niêm yết khơng liên quan đến quan hệ hợp đồng Qui định niêm yết liên quan mặt quản lý nhà nước, nằm thỏa thuận hợp 40 http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/44641/Xu-ly-hop-dong-bang-ngoai-techoi!.html GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 54 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam đồng khơng cần thiết phải đưa vấn đề niêm yết để xem xét hợp đồng bên có tranh chấp.41 Tuy nhiên, thiết nghĩ hợp đồng khơng có điều khoản tốn mà cịn có thỏa thuận giá thỏa thuận khác Trong đó, luật khơng cấm hành vi niêm yết, toán hay quảng cáo ngoại hối mà cấm “mọi giao dịch ngoại hối” Đây khái niệm với nội hàm rộng, bao gồm hợp đồng, giao kết… có vấn đề thỏa thuận giá giao kết hợp đồng Do vậy, hiểu theo qui định pháp luật việc thỏa thuận giá ngoại tệ phải bị xem vi phạm điều cấm pháp luật Nói cách khác, hợp đồng phải bị vô hiệu Thiết nghĩ trường hợp bên có thỏa thuận tốn đồng Việt Nam lấy biến động tỷ giá ngoại tệ để làm sở điều chỉnh giá rơi vào trường hợp “giao dịch ngoại hối” bị nghiêm cấm Vi phạm chỗ, bên áp giá trị ngoại tệ, dùng giá trị ngoại tệ để thực giao dịch Nhìn chung thực trạng giao kết hợp đồng ngoại tệ mạnh mang tới khơng rắc rối cho nhiều chủ thể tham gia hoạt động thương mại Bên cạnh quan nhà nước xử lý vụ việc gặp khơng khó khăn giải thích áp dụng điều luật Để giải vấn đề cần phải xác định xem hợp đồng giao kết ngoại tệ xử lý mà qui định hành chồng chéo nhau, qui định pháp luật liên quan đến việc sử dụng   ✁ ✂ ✁ ✝ ✞   ✝ ☞ ngoại hối nhiều điểm gây tranh cãi Đây vấn đề cần Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ thơng tư liên tịch Toà án nhân dân tối cao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giải thích rõ ràng, pháp luật thực thi cách có hiệu quả, giải mâu thuẫn qui định pháp luật Tuy nhiên thống theo hướng vấn đề cần thảo luận Có ví dụ thực tế giải trường hợp Nhật Bản sau: Giao dịch vi phạm qui định ngoại hối trở thành án lệ Tòa án tối cao Nhật Bản vụ hai công dân Nhật có vay mượn khoản tiền 550 la Mỹ với lãi suất 7% năm Khi bên vay khơng trả nợ, bên cho vay khởi kiện địi hoàn trả khoản tiền vay gốc cộng với khoản lãi Bị đơn bên vay lập luận hợp đồng vay có đối tượng 41 Tham khảo, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/44641/Xu-ly-hop-dong-bangngoai-te-choi!.html GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 55 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam ngoại tệ bị vô hiệu theo Luật quản lý ngoại hối ngoại thương năm 1949 Nhật Bản Theo qui định luật này, giao dịch liên quan đến ngoại tệ thực thông qua ngân hàng Bộ Tài Nhật Bản cấp phép hoạt động ngoại hối Do hợp đồng vay vi phạm qui định luật, hợp đồng vơ hiệu bị đơn khơng có nghĩa vụ phải hồn trả khoản tiền lãi Vụ việc giải ban đầu hai cấp sơ thẩm phúc thẩm thẩm phán hai cấp xét xử bác đơn khởi kiện nguyên đơn, chấp nhận lập luận bị đơn Sau đó, ngun đơn kháng cáo tiếp lên Tịa án tối cao Nhật Bản quan phán hoàn toàn trái ngược với phán tịa trước Cụ thể, tịa án tối cao chấp nhận yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn phải toán khoản tiền vay gốc cộng với khoản lãi hai bên thỏa thuận.42 Trong vụ án này, Tòa án tối cao Nhật Bản lý giải hành vi vay ngoại tệ điều chỉnh qui định Luật quản lý ngoại hối ngoại thương theo luật này, bên cho mượn phải ngân hàng phép thực giao dịch ngoại hối Trên thực tế, nguyên đơn không thuộc đối tượng này, việc cho vay ngoại tệ trái với qui định luật phải bị xử lý (phạt tiền) cho hành vi vi phạm Tuy nhiên, phán hậu hợp đồng vay, Tòa án tối cao Nhật Bản bước xa cách diễn giải mục đích Luật quản lý ngoại hối ngoại thương để đưa phán “Cụ thể, tịa nhận định luật mang tính điều chỉnh (quản lý) xây dựng ban hành để hạn chế thời giao dịch ngoại hối ngoại thương, mà chất phải thực tự cho mục tiêu bình ổn phát triển kinh tế đất nước Ngồi ra, tịa án tối cao lập luận việc để bị đơn hưởng lợi nhờ hợp đồng vô hiệu trái với tinh thần nguyên tắc thiện chí, tình, vốn ngun tắc qui định điều Bộ luật Dân Nhật Bản Vì vậy, qui định Luật quản lý ngoại hối ngoại thương ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng dù bên bị áp dụng biện pháp xử lý hình (phạt tiền) Trong nhiều vụ án sau đó, tịa án Nhật Bản dựa vào lập luận để đưa phán tương tự”.43 42 http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/bandocviet/45184/Xu-ly-hop-dong-bang-ngoai-te-Kinhnghiem-cua-Nhat-Ban.html 43 http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/bandocviet/45184/Xu-ly-hop-dong-bangngoai-te-Kinh-nghiem-cua-Nhat-Ban.html GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 56 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam Có thể thấy việc giải Nhật Bản linh hoạt áp dụng qui định pháp luật, dựa tảng tinh thần điều luật quyền lợi đáng thực tế chủ thể để đưa phán hợp tình hợp lý Như nêu thấy thẩm phán Việt Nam linh hoạt việc áp dụng pháp luật giải vấn đề Giải mềm dẻo, áp dụng linh hoạt pháp luật dựa tảng lợi ích bên lợi ích xã hội giải pháp tốt cho thực trạng Bên cạnh cần tuyên truyền, giải thích qui định ngoại hối, để qui định vào thực tế nhiều GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 57 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Các qui định giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam qui định hoàn thiện đầy đủ Ngoài Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005 hai văn luật điều chỉnh chủ yếu giao kết hợp đồng thương mại, để điều chỉnh việc giao kết hợp đồng hoạt động thương mại ngày đa dạng phong phú nhiều văn pháp luật khác đời nhằm điều chỉnh tốt việc giao kết hợp đồng thương mại mang tính đặc thù Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu đề tài người viết nhận thấy việc giao kết hợp đồng thương mại bối cảnh số hạn chế định Có thể thấy việc vi phạm nghĩa vụ thông tin giao kết hợp đồng thương mại phổ biến, thêm vào giao kết hợp đồng chủ thể có thói quen thoả thuận giá phương thức toán ngoại tệ mạnh(đặc biệt đồng la Mỹ), gây nhiều khó khăn việc giao kết hợp đồng Ngoài ra, vài vấn đề giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng qui định Bột luật dân 2005 đặt góc độ so sánh với Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hiệp quốc năm 1980 (CISG), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 (PICC) có hạn chế định cần hoàn thiện Song việc đưa ý kiến quan điểm người viết dựa suy nghĩ chủ quan cá nhân, bên cạnh với thời gian nghiên cứu thực luận văn hạn chế, vốn kiến thức chun mơn khơng sâu rộng; trình nghiên cứu Giao kết hợp đồng thương mại nhằm đưa số giải pháp nhằm áp dụng thành công qui định pháp luật Giao kết hợp đồng thương mại, khơng tránh thiếu sót, hạn chế nhận định tầm nhìn Chính vậy, người viết hy vọng nhận phê bình, đóng góp chân thành quý Thầy Cô bạn để đề tài hoàn thiện GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 58 SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2002; Bộ luật dân 1995; Bộ luật dân 2005; Luật Thương mại 1997; Luật Thương mại 2005; Luật giao dịch điện tử 2005; Luật doanh nghiệp 2005; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989; Nghị định 39/2007/NĐ-CP, Nghị định Chính Phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh; 10 Nghị định 43/2010/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ đăng ký kinh doanh; 11 Nghị định 102/2010/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều luật doanh nghiệp; 12 Thông tư 09/2008/TT-BCT, Thông tư Bộ công thương hướng dẫn nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại; Danh mục sách, báo, tạp chí Ths.Dương Kim Thế Nguyên - Giáo trình Luật thương mại 1A Khoa luật Đại học Cần thơ năm 2006, tài liệu lưu hành nội bộ; Đại học luật Hà Nội - Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới – Nhà xuất công an nhân dân Hà Nội năm 2003; Đại học luật Hà Nội - Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Nhà xuất công an nhân dân Hà Nội năm 2006; Đại học luật Hà Nội - Giáo trình Luật thương mại tập II - Nhà xuất công an nhân dân năm 2008; TS Đỗ Văn Đại - Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án Nhà xuất trị quốc gia năm 2009; GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam TS Nguyễn Hợp Toàn – Khoa luật Trường Đại học kinh tế quốc dân – Giáo trình pháp luật kinh tế - Nhà xuất Trường Đại học kinh tế quốc dân năm 2008; TS.Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình luật dân Khoa luật - Đại học Cần thơ năm 2006 tập 1, tài liệu lưu hành nội bộ; TS.Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình luật La mã Khoa luật - Đại học cần thơ năm 2008, tài liệu lưu hành nội bộ; Ths.Nguyễn Việt Khoa giảng viên Khoa luật Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh – Ths.Từ Thanh Thảo giảng viên trường Đại học luật TP.Hồ Chí Minh - Luật kinh tế - Nhà xuất phương đông năm 2010; 10 Nhà pháp luật Việt Pháp - Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế 2004 - Nhà xuất Tư pháp, trang 82 đến trang94; 11 TS.Phan Trung Hiền – Để hoàn thành tốt luận văn nghành luật – Nhà xuất trị quốc gia năm 2009; 12 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 24(185), phát hành tháng 12 năm 2010, trang 29 đến trang 43; Danh mục trang thông tin điện tử http://l-psd.org/?detail:49:Hop-dong-kinh-te-hay-hop-dong-thuong-mai.html; [truy cập ngày 15/01/2011] http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&id=38& topicid=1368; [truy cập ngày 20/01/2011] http://vietbao.vn/Kinh-te/Thong-nhat-cac-che-dinh-hop-dong-trong-LuatThuong-mai/10861371/87/; [truy cập ngày 15/02/2011] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/05/21/623/; [truy cập ngày 15/2/2011] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/12/16/4160/; [truy cập ngày 15/2/2011] http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/44641/Xu-lyhop-dong-bang-ngoai-te-choi!.html; [truy cập ngày 10/3/2011] GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/bandocviet/45184/Xu-ly-hopdong-bang-ngoai-te-Kinh-nghiem-cua-Nhat-Ban.html; [truy cập ngày 15/3/2011] www.chinhphu.vn; [truy cập lần cuối ngày 20/4/2011] http://www.moit.gov.vn; [truy cập lần cuối ngày 20/4/2011] 10 www.nclp.org.vn; [truy cập lần cuối ngày 20/4/2011] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com; [truy cập lần cuối ngày 20/4/2011] GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Hoàng Minh Tiền ... Giao kết hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam CHƯƠNG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại. .. giao kết hợp đồng thương mại 2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng thương mại Dưới góc độ pháp luật thương mại chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thương mại Tuy nhiên, chủ thể thiếu giao kết hợp đồng thương. .. vai trị giao kết hợp đồng thương mại 16 CHƯƠNG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 19 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 19 2.1.1 Tự giao kết không

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan