LỜI MỞ ĐẦU 1 . Tính cấp thiết của đề tài Hợp đồng là Hoạt động mua bán hàng hóa chuyển quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận giữa các chủ thể thể nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong những quan hệ xã hội cụ thể. Hợp đồng được phát sinh trên nhiều lĩnh vực, nhưng phổ biến nhất và đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng là cơ sở pháp lý để doanh nghiệp và khách hàng cũng như đối tác được thực hiện các quy định đã được thỏa thuận trước và thể hiện trên hợp đồng , để các bên thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên khi các mối quan hệ hợp đồng trở nên đa dạng và phức tạp thì việc vi phạm hợp đồng cũng diễn ra ngày càng nhiều và phổ biến hơn, với những hình thức tinh vi và gây thiệt hại lớn cho bên đối tác. Hợp đồng là cơ sở để doanh nghiệp xác định quyền và nghĩa vụ của mình. Trong một chừng mực nào đó, hợp đồng thương mại cho phép các doanh nghiệp tạo ra một luật lệ riêng – thông qua những điều khoản của thỏa thuận mà các bên đã giao kết – điều chỉnh mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với chủ trương của Đảng và nhà nước luôn có mục tiêu nền kinh tế Việt Nam sẽ là “một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.Đây là một mục tiêu lâu dài và phải có sự đồng lòng ,quyết tâm rất cao của toàn xã hội , đó là mục tiêu của nhà nước. Để biến mục tiêu này thành hiện thực thì hiện nay nhà nước đã có rất nhiểu chủ trương chính sách để thúc đẩy cũng như khắc phục sai lầm còn tồn tại cản trở sự đi lên của nền kinh tế. Với vai trò quan trọng của hợp đồng như đã kể trên, một hệ thống pháp luật về hợp đồng cần hoàn thiện và phát triển để làm cơ sở cho sự giao lưu kinh tế trong môi trường kinh tế an toàn và lành mạnh. Trong đó phải kể hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại giữa các doanh nghiệp. Những đối tượng này có tầm ảnh hưởng và vai trò rất lớn tới sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Có thể thấy luật dân sự 2005 và luật thương mại 2005 và các bộ luật khác đã có nhiều quy định về hợp đồng, tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập tồn tại, các quy định còn chồng chéo, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn. Luật dân sự vừa được thông qua và có hiệu lực ngày 01 tháng 1 năm 2017 đã đưa ra nhiều sửa đổi mang tính đột phá đối với vai trò là một đạo luật gốc về luật hợp đồng. Nắm bắt thực trạng này em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.Thực tiễn tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Hùng Đăng” để làm đề tài khóa luận. 2 . Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hợp đồng nói chung và HĐMB nói riêng, tuy nhiên các đề tài chỉ tập trung nghiên cứu dưới góc độ kinh tế và nghiên cứu chung về Hợp đồng dân sự . Có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề hợp đồng , tuy nhiên công trình nghiên cứu chuyên sâu nhất, cụ thể nhất là những giáo trình của các trường đại học như Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam (2001), Giáo trình Luật Thương Mại (2002), của Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình pháp luật kinh tế (2005), của khoa Luật kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật kinh tế của đại học Luật Hà Nội. Tóm lại, các đề tài nghiên cứu hiện nay còn nhiều vấn đề chưa được đề cập tới, chưa có sự cập nhật của văn bản pháp luật mới, một số đề tài không còn cập nhật với tình hình thực tế hiện nay.
Trang 1Đề tài : Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán trong hoạt động thương mại Thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH đầu tư và thương mại Hùng Đăng.
Trang 2-TÓM LƯỢC
Trước hoàn cảnh thế giới bước thời kỳ hội nhập, đất nước ta đã chủ động tham giavào thị trường kinh tế thế giới,từ đó đem lại cho đất nước ta rất nhiều cơ hội Nước tachuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường Tuy nhiên sự hội nhập nàyngoài đem lại cơ hội nó còn mang đến những thách thức lớn Chính vì thế sự lãnh đạo,định hướng của Đảng và Nhà nước là vô cùng quan trọng, giữ vai trò thúc đẩy , đưa nềnkinh tế sang hướng mới, đồng thời tạo những hành lang pháp lý để bảo vệ những nhà đầu
tư trong nước và khuyến khích sự đầu tư nước ngoài.Đất nước chúng ta hội nhập rất nhiềulĩnh vực như văn hóa, kinh tế, giáo dục…Tuy nhiên lĩnh vực kinh tế luôn là lĩnh vực đượcquan tâm và hội nhập sâu rộng nhất, mang tính quan trọng đặc biệt
Nền kinh tế trong nước cần phải phát huy thế mạnh và phát triển mạnh mẽ hơn nữa
để tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Nền kinh tế trong nướcđóng vai trò quan trọng như vậy,và nó được cấu thành bởi nhiều nhân tố kinh tế, và muabán hàng hóa là một trong các nhân tố quan trọng nhất trong nền kinh tế và nó đặc biệtquan trọng trong nền kinh tế thị trường đầy biến động như nước ta hiện nay.Trong đó vấn
đề hợp đồng mua bán hàng hóa chiếm vai trò như một cầu nối giữa các chủ thể, ngoài rahợp đồng kinh tế như một thước đo để các bên thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình Bài khóa luận với đề tài “ Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bánhàng hóa trong hoạt động thương mại - Thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH đầu tư vàthương mại Hùng Đăng” tập trung nghiên cứu vấn đề theo hướng triển khai trong 3chương: Chương 1: Một số lý luận cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thươngmại; từ cơ sở lý thuyết tại chương 1 thì chương 2 áp dụng vào nghiên cứu thực trạng tạicông ty TNHH đầu tư và thương mại Hùng Đăng, từ hai chương đầu, người viết đưa rakết luận và tìm ra được những khiếm khuyết của pháp luật , từ đó trong chương 3 đã đưa
ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành tới toàn thể Quý thầy cô trong trườngĐại học Thương Mại, Quý thầy cô khoa Kinh tế - Luật đã dạy dỗ, truyền đạt những kiếnthức quý báu cho chúng em trong 4 năm học tại ngôi trường
Trong quá trình thực hiện đề tài “ Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng muabán hàng hóa trong hoạt động thương mại – Thực tiễn áp dụng tại công ty Đầu Tư vàThương Mại Hùng Đăng’’ em đã đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện củatập thể ban lãnh đạo cùng các nhân viên trong công ty TNHH Đầu Tư và Thương MạiHùng Đăng Em xin được cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ của công ty
Đồng thời xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thành Thọ – người thầy
đã trực tiếp hướng dẫn và nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài khóaluận tốt nghiệp này
Mặc dù đã cố gắng, tuy nhiên do thời gian thực tập chưa nhiều,kiến thức còn một sốhạn chế và việc nắm bắt thực tế chưa sâu nên bài khóa luận thực tập tổng hợp không thể tránh khỏi một số thiếu sót Vì vậy người viết kính mong nhận được sự quan tâm và giúp
đỡ từ Quý Thầy Cô để bài khóa luận của tác giả được hoàn thiện hơn
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hợp đồng là Hoạt động mua bán hàng hóa chuyển quyền sở hữu hàng hoá theo thỏathuận giữa các chủ thể thể nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trongnhững quan hệ xã hội cụ thể Hợp đồng được phát sinh trên nhiều lĩnh vực, nhưng phổbiến nhất và đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Hợp đồng nói chung và hợpđồng mua bán hàng hóa nói riêng là cơ sở pháp lý để doanh nghiệp và khách hàng cũngnhư đối tác được thực hiện các quy định đã được thỏa thuận trước và thể hiện trên hợpđồng , để các bên thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình Tuy nhiên khi các mối quan
hệ hợp đồng trở nên đa dạng và phức tạp thì việc vi phạm hợp đồng cũng diễn ra ngàycàng nhiều và phổ biến hơn, với những hình thức tinh vi và gây thiệt hại lớn cho bên đốitác Hợp đồng là cơ sở để doanh nghiệp xác định quyền và nghĩa vụ của mình Trong mộtchừng mực nào đó, hợp đồng thương mại cho phép các doanh nghiệp tạo ra một luật lệriêng – thông qua những điều khoản của thỏa thuận mà các bên đã giao kết – điều chỉnhmối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với chủ trương của Đảng và nhà nước luôn có mụctiêu nền kinh tế Việt Nam sẽ là “một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa”.Đây là một mục tiêu lâu dài và phải có sự đồng lòng ,quyết tâm rất cao của toàn xãhội , đó là mục tiêu của nhà nước Để biến mục tiêu này thành hiện thực thì hiện nay nhànước đã có rất nhiểu chủ trương chính sách để thúc đẩy cũng như khắc phục sai lầm còntồn tại cản trở sự đi lên của nền kinh tế Với vai trò quan trọng của hợp đồng như đã kểtrên, một hệ thống pháp luật về hợp đồng cần hoàn thiện và phát triển để làm cơ sở cho sựgiao lưu kinh tế trong môi trường kinh tế an toàn và lành mạnh
Trong đó phải kể hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại giữa các doanhnghiệp Những đối tượng này có tầm ảnh hưởng và vai trò rất lớn tới sự phát triển nềnkinh tế Việt Nam
Có thể thấy luật dân sự 2005 và luật thương mại 2005 và các bộ luật khác đã cónhiều quy định về hợp đồng, tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập tồn tại, các quy định cònchồng chéo, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn Luật dân sự vừa được thông qua và
có hiệu lực ngày 01 tháng 1 năm 2017 đã đưa ra nhiều sửa đổi mang tính đột phá đối vớivai trò là một đạo luật gốc về luật hợp đồng
Trang 6Nắm bắt thực trạng này em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Pháp luật về giao kết vàthực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.Thực tiễn tại công ty TNHH Đầu
Tư và Thương Mại Hùng Đăng” để làm đề tài khóa luận
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hợp đồng nói chung và HĐMB nóiriêng, tuy nhiên các đề tài chỉ tập trung nghiên cứu dưới góc độ kinh tế và nghiên cứuchung về Hợp đồng dân sự
Có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề hợp đồng , tuy nhiên công trình nghiêncứu chuyên sâu nhất, cụ thể nhất là những giáo trình của các trường đại học như Giáotrình Luật kinh tế Việt Nam (2001), Giáo trình Luật Thương Mại (2002), của Khoa Luật,Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình pháp luật kinh tế (2005), của khoa Luật kinh tế,Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật kinh tế của đại học Luật Hà Nội
Tóm lại, các đề tài nghiên cứu hiện nay còn nhiều vấn đề chưa được đề cập tới,chưa có sự cập nhật của văn bản pháp luật mới, một số đề tài không còn cập nhật với tìnhhình thực tế hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các lý luận về hợp đồng nói chung và hợp đồngmua bán hàng hóa nói riêng từ đó đối chiếu với những thực trạng áp dụng tại các DN ViệtNam hiện nay Từ đó , đề xuất các nguyên nhân và giải pháp nhằm hoàn thiện các quyđịnh pháp luật về hệ thống pháp luật hợp đồng
4.Mục tiêu của đề tài
Với đề tài : “ Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trongthương mại.Thực tiễn tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Hùng Đăng”:
-Hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về Hợp đồng và hợp đồng mua bán -Nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về HĐMB hiện nay( theo quy định của dân sự 2005 , luật thương mại và một số văn bản pháp luật khác
5 Phạm vi nghiên cứu
Trang 7-Văn bản pháp luật : tập trung nghiên cứu các quy định của hệ thống pháp luật ViệtNam bao gồm Luật dân sự 2005 ,luật thương mại 2005 và các văn bản luật, dưới luật cóliên quan
- Không gian : công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Hùng Đăng
-Thời gian : đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật vềHĐMB trong của công ty trong 5 năm trở lại đây để đảm bảo tính cập nhật của đề tài
6 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Thông qua việc tổnghợp, phân tích các số liệu thu thập được từ sách báo tạp chí, các đề tài nghiên cứu khác cóliên quan,để so sánh,thống kê, rút ra kết luận nghiên cứu
7 Bố cục của bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài nghiên cứu của nhóm được chia làm 3 phầnchính,
-CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI
-CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUABÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHHĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HÙNG ĐĂNG
-CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI
Trang 8CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1 Khái niệm
Hoạt động mua bán hàng hóa được quy định tại khoản 8 điều 3 luật Thương Mại
2005 được hiểu là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyểnquyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toáncho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận Hoạt động mua bánhàng hóa là một hoạt động trung tâm trong giao lưu thương mại, có vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
Hợp đồng được định nghĩa là sự thỏa thuận giữa các chủ thể nhằm xác lập, thay đổihoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong những quan hệ xã hội cụ thể Hợp đồng được phátsinh trên nhiều lĩnh vực, nhưng phổ biến nhất và đóng vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế là hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng có bản chất chung của hợp đồng, nó là sựthỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệmua bán Dựa vào khái niệm HĐ mua bán tài sản trong luật dân sự để xác định bản chấtcủa HĐ mua bán hàng hóa theo mục 1 Điều 430 luật dân sự 2005 về hợp đồng mua bántài sản Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyểnquyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bánhàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản Điểm phânbiệt giữa hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại và hợp đồng mua bán tài sản kháclà: đối tượng hàng hóa, và mục đích sinh lời Hợp đồng mua bán hàng hóa đóng vai trònhư một phương tiện để phục vụ cho nhu cầu của các chủ thể kinh doanh, là cơ sở để cácbên chủ thể thực hiện tốt và đầy đủ quyền – nghĩa vụ của mình trong mỗi giao dịch muabán hàng hóa
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
Hợp đồng mua bán hàng hóa cũng có những đặc điểm chung của hợp đồng muabán tài sản trong dân sự như :
+ Là hợp đồng ưng thuận : là hợp đồng giao kết tại thời điểm các bên thỏa thuậnxong các điều khoản cơ bản, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng không phụ thuộc vào
Trang 9thời điểm bàn giao hàng hóa, việc bàn giao hàng hóa chỉ được coi là hành động của bênbán nhằm thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng mua bán đã có hiệu lực.
+ Có tính đền bù : bên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua thì sẽnhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dưới dạngkhoản tiền mà bên mua thanh toán cho bên bán
+ Là hợp đồng song vụ : mỗi bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đều bị ràngbuộc bởi nghĩa vụ đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyền đòi hỏi bên kia thựchiện nghĩa vụ đối với mình Trong hợp đồng mua bán hàng hóa tồn tại hai nghĩa vụ chínhmang tính chất qua lại và liên quan mật thiết với nhau: nghĩa vụ của bên bán phải bàngiao hàng hóa cho bên mua và nghĩa vụ của bên mua phải thanh toán cho bên bán
Ngoài những đặc điểm chung với hợp đồng mua bán tài sản ra, thì hợp đồng muabán hàng hóa có những đặc điểm nhất định, xuất phát từ bản chất thương mại của hành vimua bán hàng hóa:
+ Về chủ thể : hợp đồng mua bán hàng hóa được thiết lập giữa các chủ thể mà ítnhất một bên là thương nhân Luật thương mại quy định thương nhân bao gồm tổ chứckinh tế được thành lập hợp pháp; cá nhân hoạt động thương mai một cách độc lập, thườngxuyên và có đăng ký kinh doanh Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân không phải là thươngnhân cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng là thương nhân và không nhằm mụcđích lợi nhuận trong quan hệ mua bán hàng hóa phải tuân theo luật thương mại khi chủthể này lựa chọn áp dụng luật thương mại
+ Về hình thức: hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thể hiện dưới hình thứclời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết Trong một số trườnghợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải giao kết hợp đồng dưới hình thức văn bản.+ Về đối tượng : hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng là hàng hóa
Theo Luật Thương Mại Việt Nam 2005, hàng hóa là đối tượng của quan hệ muabán có thể là hàng hóa hiện đang tồn tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai; hàng hóa cóthể là động sản hoặc bất động sản được phép lưu thông thương mại
1.1.3 Một số nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa
Nội dung của hợp đồng nói chung là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiệnquyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng Nội dung của HĐ mua bán hànghóa là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của bên bán vàbên mua trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.3.1 Nội dung cơ bản
Trang 10a/ Chủ thể giao kết
* Chủ thể là thương nhân
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật thương mại về thương nhân thì “Thươngnhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mạimột cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”
Để xác định một hợp đồng mua bán có hiệu lực hay không thì việc trước tiên là phảixác định một bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng có phải là thương nhân hay không
- Các chủ thể pháp luật được xem là thương nhân phải là các cá nhân có hoạt độngthương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh và tổ chức kinh tếđược thành lập hợp pháp Cá nhân ở đây được hiểu là không chỉ là công dân Việt Nam màcòn có thể là công dân nước ngoài, tổ chức kinh tế phải được thành lập trên cơ sở quyđịnh của pháp luật Những trường hợp cá nhân không đủ điều kiện trở thành thương nhânbao gồm:
+ Người không có năng lực hành vi đầy đủ, người mất năng lực hành vi dân sự,người bị hạn chế hành vi dân sự;
+ Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang chấp hành hình phạt tù; + Người đang trong thời gian tước quyền hành nghề vì buôn lậu, đầu cơ, buôn bánhàng cấm, trốn thuế, làm hàng giả,…
- Cá nhân, tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại, tức là thực hiệnhành vi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hay xúc tiến thương mại và cáchoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
- Cá nhân, tổ chức kinh tế được xem là thương nhân khi tiến hành hoạt động thươngmại một cách độc lập về mặt pháp lí Điều này có nghĩa là, cá nhân, tổ chức đó phải thamgia vào hoạt động thương mại hoặc giao dịch thương mại với tư cách là chủ thể pháp luậtđộc lập
- Các hoạt động thương mại phải được cá nhân, tổ chức tiến hành thường xuyên
- Để trở thành thương nhân thì cá nhân phải đăng ký kinh doanh; còn tổ chức kinh
tế sẽ xuất hiện với tư cách là chủ thể của pháp luật và đồng thời là thương nhân kể từ thờiđiểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ cơ quan có thẩm quyền
* Chủ thể không phải là thương nhân.
Trong những trường hợp tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân cũng đượccoi là chủ thể của HĐMBHH là khi họ giao kết hợp đồng mua bán với một bên là thương
Trang 11nhân Nghĩa là, một bên của hợp đồng là cá nhân, tổ chức hoạt động thương mại độc lập
và thường xuyên còn bên kia là chủ thể không cần các điều kiện trên
b/ Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa
Theo quy định tại Điều 24, Luật thương mại thì: “HĐMBHH có thể giao kết bằnglời nói,văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể” Hình thức của hợp đồng do các bên giao kếthợp đồng lựa chọn trừ trường hợp pháp luật có quy định hình thức bắt buộc là văn bản thìphải tuân theo quy định đó
Như vậy, đối với những hợp đồng mà quy định bắt buộc phải giao kết bằnghìnhthức văn bản thì các bên phải tuân thủ theo quy định đó Các bên có thể lựa chọn mộttrong những hình thức sau để giao kết:
- Hình thức giao kết bằng hành vi cụ thể
- Hình thức miệng
- Hình thức bằng văn bản
1.1.3.2 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
Luật Thương mại 2005 không quy định về nội dung của HĐMBHH tuynhiên,chúng ta có thể dựa vào các quy định của BLDS 2005 để có thể xem xét vấn đềnộidung của HĐMBHH
- Đối tượng của hợp đồng:
Trong mua bán hàng hóa, đối tượng của hợp đồng là một hàng hóa nhất định đây làđiều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa, mà khi thiếu nó hợp đồng mua bánhàng hóa không thể hình thành được do người ta không thể hình dung được các bên thamgia hợp đồng nhằm mục đích gì, trao đổi cái gì Đối tượng của hợp đồng mua bán hànghóa được xác định thông qua tên gọi của hàng hóa, các bên có thể ghi rõ tên hàng bằngtên thông thường tên thương mại…để tránh có sự hiểu sai lệch về đối tượng hợp đồng
- Số lượng hàng hóa:
Điều khoản về số lượng hàng hóa xác định về mặt đối tượng của hợp đồng Các bên
có thể thỏa thuận và ghi trong hợp đồng về số lượng hàng hóa cụ thể hoặc số
lượng được xác định bằng đơn vị đo lường theo tập quán thương mại
- Chất lượng hàng hóa:
Chất lượng hàng hóa giúp xác định chính xác đối tượng của hợp đồng, cái mà ngườimua biết tường tận với những yêu cầu được xác định cụ thể chất lượng của sản phẩm
- Giá cả hàng hóa:
Trang 12Các bên có quyền thỏa thuận giá cả và phải được ghi cụ thể trong hợp đồng hoặcnếu không ghi cụ thể thì phải xác định rõ phương hướng xác định giá, vì đây là điềukhoản quan trọng trong các cuộc thương lượng để đi đến ký kết hợp đồng
- Phương thức thanh toán:
Phương thức thanh toán là các cách thức mà bên mua và bên bán thỏa thuận, theo
đó bên mua phải thanh toán cho bên bán tiền hàng đã mua theo phương thức nhất định.Quan hệ hợp đồng mua bán hàng Sự lựa chọn phương thức thanh toán cũng căn cứ vàomức độ an toàn của phương thức thanh toán và phí tổn cho việc thanh toán
- Thời gian, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng:
Thời gian thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian mà bên bán phải hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo đúng đối tượng của hợp đồng, địa điểm giao hàng
đã thỏa thuận trong hợp đồng Bên mua có nghĩa vụ và nhận hàng đúng thời gian, địađiểm và trả tiền cho bên bán Các bên có thể thỏa thuận với nhau sao cho hợp lý với tìnhhình thực tiễn, khả năng thực hiện của mỗi bên Địa điểm giao hàng có thể do hai bênthỏa thuận, phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện và có lợi cho cả hai bên Khi thỏathuận cần thỏa thuận cụ thể địa chỉ giao hàng, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với khả năng
đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo an toàn cho phương tiện
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật hợp đồng trong cơ chế thị trường:
Tháng 12/1986, Đại hội VI của Đảng quyết định đổi mới toàn diện, chuyển nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 25/9/1989 Hội đồng nhà nước đãthông qua Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và sau đó là hàng loạt các văn bản như: Nghị định
số 17/HĐBT ngày 25/9/1989, Quyết định số 18/HĐBT ngày 16/01/1990, và các văn bảnhướng dẫn khác
Bộ luật Dân sự được ban hành ngày 28/10/1995, tiếp theo là 10/5/1997 LuậtThương mại được Quốc hội thông qua quy định về hợp đồng trong một số hành vi thươngmại Tuy nhiên trên thực tế cho thấy các quan hệ hợp đồng trong kinh doanh thương mạithì pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 vẫn là căn cứ chính Dẫn đến tình trạng các quyđịnh chồng chéo gây nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng, nội dung của các văn bản
có nhiều điểm không thống nhất 14/6/2005 Quốc hội đã thông qua BLDS 2005 Trong đóthống nhất điều chỉnh các mối quan hệ về hợp đồng nói chung, bên cạnh các văn bản pháp
Trang 13luật riêng đối với từng lĩnh vực, Luật thương mại 2005 và các văn bản pháp luật có liênquan điều chỉnh được ra đời
1.2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa:
Pháp luật về hợp đồng của Việt Nam hiện nay đang được quy định trong nhiều vănbản pháp luật khác nhau như BLDS 2005, LTM 2005, Luật kinh doanh bảo hiểm…, tuynhiên, BLDS 2005 được coi là luật gốc quy định các vấn đề chung về hợp đồng, là nềntảng cho pháp luật về hợp đồng, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lập trênnguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm Các quy định vềhợp đồng trong BLDS 2005 được áp dụng chung cho tất cả các loại hợp đồng, khôngphân biệt hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh hayhợp đồng nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Trên cơ sở các quy định chung
về hợp đồng của Bộ luật Dân sự, tuỳ vào tính chất đặc thù của các mối quan hệ hoặc cácgiao dịch, các luật chuyên ngành có thể có những quy định riêng về hợp đồng để điềuchỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vưc đó
1.3 Một số nội dung cơ bản của pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.1 Một số vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng:
Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm bảo đảm sự an toàn pháp lý chocác bên tham gia giao kết, hướng dẫn xử sự của các chủ thể trong quá trình giao kết vàthiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội:
Theo nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng, các bên chủ thể giao kết hợp đồng đượcquyết định mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng, không có bất kỳ cá nhân, tổ chức nào kể
cả Nhà nước được can thiệp, làm thay đổi ý chí của các bên chủ thể Tuy nhiên sự thỏathuận của các bên trong hợp đồng không được trái với điều cấm của pháp luật và nhữngchuẩn mực đã được xã hội thừa nhận rộng rãi
Nguyên tắc này được thể hiện tại Điều 4 BLDS 2005 (nguyên tắc tự do, tự nguyện,cam kết, thỏa thuận); khoản 1 Điều 389 BLDS 2005 (Tự do giao kết hợp đồng nhưngkhông được trái pháp luật, đạo đức xã hội); Khoản 1 điều 11 LTM 2005(Các bên cóquyền tự do thỏa thuận không trái với các qui định của pháp luật mỹ tục và đạo đức xã hội
để xác lập quyền, nghĩa vụ các bên trong hoạt động thương mại và bảo hộ các quyền đó)
Trang 14- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng:
Việc tham gia hợp đồng hay không là do các bên có toàn quyền định đoạt Khôngmột cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được áp đặt ý chí của mình cho đơn vị kinh tế khi kýkết hợp đồng Mọi sự ép buộc ký kết hợp đồng giữa bên này với bên kia đều làm cho hợpđồng vô hiệu
- Áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại : đã được thiết lập giữa các bên
mà các bên đã được biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của pháp luật
- Áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại:
Tại Điều 13 luật thương mại có quy định: “Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thỏa thuận và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bênthì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với những nguyên tắc quy địnhtrong LTM 2005 và trong BLDS 2005
1.3.1.2 Trình tự giao kết:
- Đề nghị giao kết hợp đồng:
Đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên biểu hiện ý chí, muốn bày tỏ cho bên kia
ý muốn tham gia giao kết với họ một hợp đồng dân sự Một lời đề nghị được coi là đềnghị giao kết hợp đồng thì phải chứa đựng một số yếu tố cơ bản sau:
+ Thể hiện rõ được nguyện vọng muốn đi đến giao kết hợp đồng của bên đề nghị + Phải có chứa toàn bộ mọi điều kiện cơ bản của hợp đồng
+ Phải xác định rõ bên được đề nghị
+ Yêu cầu về thời hạn trả lời là không bắt buộc: Theo Điều 390, Điều 397 BLDS
2005 còn dự liệu cả trường hợp đề nghị có thời hạn trả lời và đề nghị không có thời hạntrả lời
Việc đề nghị giao kết hợp đồng có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:người đề nghị có thể trực tiếp (đối mặt) với người được đề nghị để trao đổi, thỏa thuậnhoặc có thể thông qua điện thoại…Ngoài ra, lời đề nghị còn được chuyển giao bằng côngvăn, giấy tờ…
Hiệu lực của đề nghị được bắt đầu và chấm dứt theo quy định tại Điều 393, Điều
394 BLDS 2005 Trình tự thay đổi, rút lại, sửa đổi hay hủy bỏ lời đề nghị được thực hiệntheo quy định của Điều 392, Điều 395, Điều 393 BLDS 2005
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
Trang 15Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị chuyển chobên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ các nội dung đã nêu trong đề nghị giao kết hợpđồng
- Thời điểm giao kết hợp đồng:
Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là thời điểm các bên đạt được sựthỏa thuận Theo quy định tại Điều 404 BLDS 2005, có thể xác định thời điểm giao kếthợp đồng mua bán hàng hóa như sau:
+ Hợp đồng được giao kết trực tiếp bằng văn bản: Thời điểm giao kết hợp đồng làthời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
+ Hợp đồng được giao kết gián tiếp bằng văn bản: Hợp đồng được giao kết khi bên
đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
+ Hợp đồng được giao kết bằng lời nói: Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểmcác bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng
Trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, sự im lặng của bên được đề nghị chođến khi hết thời hạn trả lời cũng có thể là căn cứ xác định hợp đồng đã được giao kết nếu
có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
1.3.1.4 Hợp đồng vô hiệu và việc xử lý hợp đồng vô hiệu:
Theo quy định của Điều 410 BLDS 2005 thì vấn đề hợp đồng vô hiệu sẽ được ápdụng theo các quy định từ Điều 127 đến Điều 138 BLDS 2005, bởi hợp đồng là một loạigiao dịch dân sự Giao dịch dân sự bị vô hiệu khi không có một trong các điều kiện đượcquy định tại Điều 122 của BLDS 2005 bao gồm: Người tham gia giao dịch có năng lựchành vi dân sự; mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của phápluật, không trái đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Ngoài ra,nếu pháp luật yêu cầu giao dịch phải được thể hiện bằng một hình thức cụ thể nào đó thìhình thức của giao dịch cũng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch
Theo đó, hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp sau:
- Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ: Là hợp đồng kinh tế được ký kết khi có các dấuhiệu sau:
+ Nội dung của hợp đồng kinh tế đó vi phạm các điều cấm của pháp luật
+ Một trong các bên ký hợp đồng không có giấy phép kinh doanh theo quy định củapháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng
+ Người ký hợp đồng không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo Người kýhợp đồng không đúng thẩm quyền
Trang 16- Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ: Về nguyên tắc các hợp đồng này dù cácbên chưa thực hiện, đã thực hiện hay đã thực hiện xong đều phải xử lý theo pháp luật Cụthể:
+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng chưa thực hiện thì các bên không đượcphép thực hiện
+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã được thực hiện một phần thì các bênphải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý về tài sản
+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã được thực hiện xong thì các bên bị xử
lý về tài sản
- Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần:
Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần là hợp đồng kinh tế có một phần nội dung viphạm điều cấm của pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến nội dung các phần còn lại củahợp đồng hoặc có phần nội dung do người được uỷ quyền ký hợp đồng vượt quá phạm vi
uỷ quyền có nghĩa là chỉ có phần thoả thuận trái pháp luật và phần nội dung ký vượt phạm
vi uỷ quyền bị vô hiệu các phần còn lại vẫn có hiệu lực pháp luật và vẫn được thực hiệnbình thường
Xử lý hợp đồng vô hiệu từng phần:
+ Các bên phải sửa đổi điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi íchchính đáng của mỗi bên đồng thời bị xử lý theo quy định của pháp luật đối với phần vôhiệu đó
+ Nguyên tắc xử lý hợp đồng vô hiệu từng phần giống như nguyên tắc xử lý hợpđồng vô hiệu toàn bộ
1.3.2 Một số nội dung về vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.2.1 Một số nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
- Thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng
- Thực hiện trên tinh thần tự giác, trung thực,có lợi nhất cho các bên
- Thực hiện hợp đồng không được xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cộngđồng , quyền và lợi ích của người khác
1.3.2.2 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán:
Những thỏa thuận trong hợp đồng có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc các bên Cácbên phải thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận theo đúng hợp đồng Để đảm bảo việc thựchiện hợp đồng mang lại lợi ích cho các bên đồng thời không xâm hại đến những lợi ích
mà pháp luật cần bảo vệ, pháp luật quy định những nguyên tắc có tính chất bắt buộc phải
Trang 17tuân theo đối với các chủ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng Theo quy định của Bộluật dân sự, việc thực hiện hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán nói riêng phải tuântheo các nguyên tắc sau đây:
- Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thờihạn,
phương thức và các thỏa thuận khác
- Thực hiện 1 cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên,đảm bảo tin cậy lẫn nhau
- Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợiích hợp pháp của người khác
1.3.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán:
* Nghĩa vụ cơ bản của bên bán:
- Giao hàng: giao hàng là nghĩa vụ cơ bản nhất của bên bán trong hợp đồng muabán hàng hoá Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên bán đều có liên quan và nhằmmục đích hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua Theo quy định của Luật thươngmại 2005, bên bán phải giao hàng đúng đối tượng và chất lượng, giao chứng từ kèm theohàng hóa, giao hàng đúng thời hạn,giao hàng đúng địa điểm
+ Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng:
- Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá mua bán:
Bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá giao cho bên mua Bên bánphải đảm bảo tính hợp pháp về quyền sở hữu và việc chuyển giao quyền sở hữu đối vớihàng hoá giao cho bên mua; đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hoá đã bánkhông bị tranh chấp bởi bên thứ 3
- Chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua:
Theo Luật thương mại 2005, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc cácbên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thờiđiểm hàng hoá được chuyển giao
- Rủi ro đối với hàng hoá:
Trong thực tiễn mua bán hàng hoá, có thể xảy ra những sự kiện khách quan làm mấtmát, hư hỏng hàng hoá trên đường vận chuyển, trước hoặc sau khi nhận hàng Về nguyêntắc chung, việc xác định trách nhiệm chịu rủi ro đối với hàng hoá trước hết cần căn cứ vào
sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì ápdụng theo các quy định của pháp luật
Trang 18- Nghĩa vụ bảo hành hàng hoá:
Bảo hành là việc bên bán, trong 1 thời gian nhất định phải chịu trách nhiệm về hànghoá sau khi đã giao hàng hoá cho bên mua
* Nghĩa vụ cơ bản của bên mua:
- Nghĩa vụ nhận hàng:
Nhận hàng là nghĩa vụ cơ bản của bên mua tương ứng với nghĩa vụ giao hàng củabên bán Nhận hàng được hiểu là việc bên mua tiếp nhận trên thực tế hàng hoá từ bên bán.Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận Khi nhận hàng, bên mua phải thực hiệncác công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng, những công việc này có thể khác nhautrong những trường hợp cụ thể
- Nghĩa vụ thanh toán:
Thanh toán là nghĩa vụ quan trọng nhất của bên mua trong quan hệ hợp đồng muabán hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa thuận trong hợpđồng Điều khoản thanh toán được các bên thỏa thuận thông thường bao gồm những nộidung cụ thể về đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, thời hạn, địa điểm thanhtoán, trình tự, thủ tục thanh toán Bên mua phải thực hiện đúng những nội dung này theothỏa thuận Trường hợp các bên không có thỏa thuận về những nội dung cụ thể liên quanđến việc thanh toán thì áp dụng quy định của pháp luật
1.3.2.4 vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh khi giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
1 Tranh chấp hợp đồng
Hiện nay pháp luật không quy định về khái niệm tranh chấp Hợp đồng, tuy nhiên từcác tranh chấp trên thực tế thì tranh chấp Hợp đồng được hiểu là sự mâu thuẫn, bất đồng ýkiện của các bên tham gia quan hệ hợp đồng với nhau liên quan đến việc thực hiện haykhông thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng, thậm chí việc bất đồng ý kiến vềviệc đánh giá hành vi vi phạm hoặc cách thức giải quyết hậu quả phát sinh từ việc viphạm quyền, nghĩa vụ trong hợp đồng cũng được xem là tranh chấp Hợp đồng
2 Giải quyết tranh chấp hợp đồng.
Hiện nay có các phương thức giải quyết sau để giải quyết khi có tranh chấp hợpđồng xảy xảy ra:
- Thương lượng, hòa giải:
Khi ký kết hợp đồng các bên có quyền tự do định đoạt thì khi tranh chấp hợp đồngxảy ra các bên cũng vẫn có quyền tự định đoạt để giải quyết mâu thuẫn đó Quyền tự do
Trang 19định đoạt khi giải quyết tranh chấp thể hiện qua việc các bên lựa chọn phương thứcthương lượng, hòa giải.
- Phương thức giải quyết bằng Trọng tài:
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng Trọng tài được qui định tại LuậtTrọng tại thương mại “ là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận vàđược tiến hành theo qui định Luật này”
- Phương pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường Tòa án:
Giải quyết bằng Tòa án là việc khi tranh chấp hợp đồng phát sinh nếu các bênkhông tự thỏa thuận, hòa giải với nhau thì có thể nộp đơn ra Tòa, yêu cầu Tòa án giảiquyết tranh chấp Khi giải quyết tranh chấp bằng Tòa án cần lưu ý tới thẩm quyền theolãnh thổ, thẩm quyền theo cấp, thẩm quyền theo vụ việc
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HÙNG ĐĂNG
2.1 Khái quát tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng của công ty TNHH đầu tư và thương mại Hùng Đăng
2.1.1 giới thiệu công ty
Công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Hùng Đăng được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 Cụ thể theo Điều 13 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp
“ 1 Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập vàquản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này …” và căn cứ theo quy định tại Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2005 về Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên , Doanh nghiệp thực hiện theo trình tự các bước cơ bản mà pháp luật quy định là
Trang 20chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định và đến nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Lạng Sơn
Từ quy định đó đã thành lập công ty TNHH Đầu tư và Thương Mại Hùng Đăng vào ngày 07/08/2007 , đăng ký trụ sở chính tại với số đăng ký kinh doanh là : Khòn Phổ -Mai Pha – Lạng Sơn
- Cơ cấu tổ chức của công ty
cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, Hội đồng thành viên của công ty mỗi năm thường họp từ 2-3 lần, để đưa ra những chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh, những vấn
đề quan trọng của công ty Dưới hội đồng thành viên là giám đốc, Giám công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh và hoạt động chung hằng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình
Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh và kỹ thuật của công ty có các phó giám đốc điều hành phòng chuyên trách và nhân sự của mình
- Quá trình phát triển
Sau hơn 07 năm hoạt động trong bối cảnh thị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng, nhưng với sự nỗ lực rất đáng khích lệ của toàn bộ cán bộ công nhân , Công ty đã vượt qua khó khăn thách thức, tạo ra sản phẩm có chất lượng và đưa ra thị trường , tạo được niềm tin cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, tiến lên phía trước một cách vững chắc
Năm 2009 sản phẩm được chính thức đưa ra ngoài thị trường, xâm nhập vào thị trường trong tỉnh, chiếm lĩnh được thị phần trong địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Năm 2010 và 2011 đã đi tiếp thị các thị trường như các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn , Thái Nguyên, Tuyên Quang…
Năm 2012 đến nay, Công ty đã mở rộng các thị trường các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương , Hòa Bình, Lào Cai…
Trong quá trình hoạt động của mình , Công ty cũng đưa sản phẩm của mình tới cáchội chợ công nghệ, thiết bị ( Techmart HaNoi 2013, techmart HaLong… ) và các hội chợ khác và quảng bá sản phẩm trên mạng lưới rộng rãi
- Ngành nghề kinh doanh :