MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan. 6 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài 7 3.1 Đối tượng nghiên cứu 7 3.2 Phạm vi nghiên cứu 7 4 Mục đích nghiên cứu của đề tài. 8 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài. 8 6 Kết cấu khóa luận 8 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ, PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ. 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản 9 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 9 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý 10 1.2 Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ pháp lý 11 1.2.1 Chủ thể của HĐDVPL 11 1.2.2 Hình thức của HĐDVPL 12 1.2.3 Nội dung của HĐDVPL 12 1.3 Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý 13 1.3.1 Căn cứ vào nội dung của hợp đồng dịch vụ pháp lý 13 1.3.2 Căn cứ vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý 14 1.3.3 Căn cứ vào loại chuyên gia thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý 15 1.4 Pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý 16 1.4.1 Pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý 16 1.4.2 Pháp luật điều chỉnh vấn đề thực hiện quyền và nghĩa vụ thỏa thuận ghi nhận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý 18 CHƯƠNG II. THỰC TR LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 21 2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến giao kết và thực hiện HĐDVPL 21 2.1.1 Tổng quan tình hình về giao kết và thực hiện HĐDVPL 21 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao kết và thực hiện HĐDVPL 22 2.2 Thực trạng các quy định pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng DVPL. 23 2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ pháp lý 23 2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ pháp lý 24 2.3 Các biện pháp chế tài do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ pháp lý 25 CHƯƠNG III. THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH Á CHÂU VIỆT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO VỀ VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 28 3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật điều chỉnh về việc giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý tại công ty Luật TNHH Á Châu Việt 28 3.1.1 Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý tại công ty Luật TNHH Á Châu Việt 28 3.1.2 Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Công ty. 29 3.2 Một số nhận xét và đánh giá về thực trạng giao kết và thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý tại công ty Luật TNHH Á Châu Việt. 30 3.2.1 Những thành tựu mà công ty đạt được trong quá trình giao kết và thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý. 30 3.2.2 Một số bất cập trong quá trình giao kết và thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý 31 3.3 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật về HĐDVPL 32 3.4 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và hiệu quả áp dụng tại công ty Luật TNHH Á Châu Việt. 34 3.4.1 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý 34 3.4.2 Một số kiến nghị đối với công ty Luật TNHH Á Châu Việt 36 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 Mục đích nghiên cứu đề tài .9 Phương pháp nghiên cứu đề tài .9 Kết cấu khóa luận NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ, PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 10 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 10 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý .11 1.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý 12 1.2.1 Chủ thể HĐDVPL 12 1.2.2 Hình thức HĐDVPL 13 1.2.3 Nội dung HĐDVPL 13 1.3 Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý 14 1.3.1 Căn vào nội dung hợp đồng dịch vụ pháp lý .14 1.3.2 Căn vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý .15 1.3.3 Căn vào loại chuyên gia thực hợp đồng dịch vụ pháp lý 16 1.4 Pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý 17 1.4.1 Pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý 17 1.4.2 Pháp luật điều chỉnh vấn đề thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận ghi nhận hợp đồng dịch vụ pháp lý .19 CHƯƠNG II 22 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 22 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến giao kết thực HĐDVPL 22 2.1.1 Tổng quan tình hình giao kết thực HĐDVPL .22 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao kết thực HĐDVPL 23 2.2 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh giao kết thực hợp đồng DVPL 24 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ pháp lý 24 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên thuê dịch vụ pháp lý 25 2.3 Các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ pháp lý 26 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH Á CHÂU VIỆT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO VỀ VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh việc giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 29 3.1.1 Thực trạng thực quy định pháp luật giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 29 3.1.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty 30 3.2 Một số nhận xét đánh giá thực trạng giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 31 3.2.1 Những thành tựu mà công ty đạt trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý 31 3.2.2 Một số bất cập trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý 32 3.3 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật HĐDVPL 33 3.4 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện hiệu áp dụng công ty Luật TNHH Á Châu Việt 35 3.4.1 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý 35 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý- Thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt” Bên cạnh nổ lực thân em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị công ty thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại Qua đó, em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, toàn thể anh chị Công ty Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ Hồng Quyên- người tận tâm giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, em cố gắng trình độ thân kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp, nhận xét từ phía thầy để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tống Thị Mai DANH MỤC VIẾT TẮT Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ pháp lý Hợp đồng dịch vụ pháp lý Đại học quốc gia hà nội Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Hợp đồng dịch vụ thương mại HĐDVTM Điều ước quốc tế Luật Luật sư Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao TNHH DVPL HĐDVPL ĐHQGHN BLDS 2005 LTM 2005 HĐDVTM CBNV ĐƯQT LLS TAND TANDTC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, ngày trở nên tất yếu cấp bách Việt Nam Trong bối cảnh đó, tổ chức cá nhân cần có trợ giúp pháp lý cách thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn mặt pháp lý cho giao dịch Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển dịch vụ pháp lý cho tổ chức cá nhân tầm quốc tế Các chủ thể tham gia nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnh vực điều chỉnh pháp luật nước pháp luật quốc tế Hình thức pháp lý giao dịch hợp đồng Để giao dịch chủ thể diễn an tồn hiệu cần phải có trợ giúp pháp lý từ phía nhà cung cấp dịch vụ pháp lý (DVPL) Việc trợ giúp pháp lý nhà cung cấp dịch vụ pháp lý bên sử dụng DVPL thể hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý (HĐDVPL) Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể HĐDVPL, đặc biệt bên sử dụng DVPL phòng ngừa tranh chấp xảy ra, địi hỏi pháp luật HĐDVPL phải khơng ngừng hồn thiện Đồng thời hệ thống pháp luật quốc gia HĐDVPL phải phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Ở Việt Nam, dịch vụ pháp lý khởi động phát triển từ năm 90 kỉ 20 trở lại So với bề dày truyền thống nghề luật nước phát triển Anh, Pháp, Hoa Kì kinh nghiệm hành nghề giới luật gia Việt Nam chưa Các tổ chức, cá nhân chưa có thói quên sử dụng DVPL cho hoạt động mình.Tình trạng quan liêu, cửa quyền phận cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam còn, với thiếu hiểu biết mặt pháp lý phận người dân nên cần tới giúp đỡ nhà cung cấp dịch vụ pháp lý Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL Việt Nam thể nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật dân 2005; Luật Thương mại 2005; Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012); Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2003 hành nghề tổ chức luật sư nước luật sư nước ngồi Việt Nam; Luật Cơng chứng 2006; NĐ 61/2009/NĐ- CP ngày 24/7/2009 thí điểm thực Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh Bước đầu đặt sở pháp lý cho hoạt động dịch vụ pháp lý nhà cung cấp dịch vụ pháp lý kí kết HĐDVPL với tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý Các văn pháp luật nêu quy định hợp đồng; Hợp đồng dịch vụ dịch vụ pháp lý chưa quy định trực tiếp HĐDVPL Điều dẫn đến thực tế số trường hợp vấn đề lại điều chỉnh nhiều quy định văn khác quy định lại chồng chéo, mâu thuẫn với Nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch tạo sở pháp lý vững mạnh cho việc giao kết thực HĐDVPL, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động giải tranh chấp HĐDVPL pháp luật HĐDVPL cần phải hồn thiện Tại Công ty Luật TNHH Á Châu Việt, hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý phát triển mạnh mẽ năm gần Công ty Á Châu Việt công ty tư vấn luật nhiều người biết đến, đặc biệt dịch vụ pháp lý Công ty chọn HĐDVPL hình thức chủ yếu quan trọng để đưa sản phầm tới khách hàng, mở rộng thị trường, đó, HĐDVPL loại hợp đồng quan trọng Công ty Trong thời gian thực tập, làm việc tiếp cận vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Công ty, em nhận thấy tầm quan trọng HĐDVPL Đứng trước khó khăn q trình giao kết thực HĐDVPL số bất cập liên quan đến HĐDVPL, em xin chọn nghiên cứu đề tài “pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý - Thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng 8/1945, dịch vụ pháp lý ghi nhận, cho phép thành lập hoạt động, nhiên xác lập trở lại phát triển mạnh mẽ từ hai thập kỉ qua Trong khoảng thời gian đó, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng dịch vụ pháp lý khía cạnh khác với phạm vi nghiên cứu khác giáo trình, sách chuyên khảo, chuyên đề, chủ yếu tồn hình thức viết đăng tạp chí, đăng kỉ yếu hội thảo đề tài nghiên cứu số cá nhân, tổ chức dịch vụ pháp lý Sau số cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến hợp đồng dịch vụ pháp lý: - Thạc sỹ Nguyễn Như Chính (2011) “Pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý -những vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội - Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Mơ - Khoa Luật, Trường ĐHQGHN (2011) “Những vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Ngoài việc tìm hiểu vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ, đề tài sâu vào phân tích vụ việc thực tế giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ - TS Hoàng Thị Vịnh (2014) “Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam”, luận văn TS luật học Học viện khoa học xã hội - Luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Chiều- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010) “Chế độ pháp lý hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất- thực tiễn áp dụng Cơng ty TNHH Mộc Dũng” Đề tài tập trung phân tích hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất thực tiễn thực Công ty TNHH Mộc Dũng - Bài viết Th.s Hà Công Bảo Anh (2013 “Hợp đồng thương mại dịch vụ vai trị doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Bài viết đưa khái niệm thương mại dịch vụ, từ phân tích vai trị tầm quan trọng loại hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam - TS Hoàng Thị Vinh (2013) “Phương thức thực dịch vụ pháp lý luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2013 - Bài viết “Dịch vụ pháp lý nhu cầu kinh tế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Văn Tuân đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp Hầu hết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến HĐDVPL đưa khái quát hoạt động thương mại dịch vụ nêu lên thực trạng Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại dịch vụ song việc nghiên cứu quy định pháp lý hợp đồng dịch vụ pháp lý cịn hạn chế Do đó, có nhiều cách hiểu khác việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý vào thực tiễn tất yếu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp là: quan điểm, tư tưởng luật học dịch vụ pháp lý HĐDVPL, văn pháp luật thực định Việt Nam HĐDVPL,cam kết Việt Nam ĐƯQT dịch vụ pháp lý, pháp luật nước pháp luật quốc tế HĐDVPL, thực tiễn xây dựng,áp dụng pháp luật HĐDVPL Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận tập trung vào phạm vi sau: Thứ nhất, quy định hành pháp luật lĩnh vực hợp đồng cung ứng DVPLtrong văn pháp luật: BLDS 2005 (BLDS), LTM 2005 (LTM), Luật Luật sư 2012 (LLS)… văn pháp luật khác Thứ hai, việc thực pháp luật HĐDVPLtại Công ty Luật TNHH Á Châu Việt Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận HĐDVPL Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng giao kết thực HĐDVPL công ty Luật TNHH Á Châu việt Từ đó, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật công ty Thứ ba, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình giao kết thực HĐDVPL cơng ty Luật TNHH Á Châu Việt nói riêng Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, khóa luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử CN Mác- Lê nin Đây phương pháp luận vận dụng nghiên cứu tồn khóa luận để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật HĐDVPL Khóa luận nghiên cứu dựa đường lối, sách phát triển kinh tế- xã hội, phát triển thương mại dịch vụ hội nhập kinh tế Đảng nhà nước ta Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu trực tiếp qua khảo sát thực tế nhằm minh chứng cho lập luận, cho nhận xét đánh giá, kết luận khoa học khóa luận đặc biệt phương pháp so sánh luật học phương pháp lịch sử sử dụng xuyên suốt khóa luận để phân tích, đối chiếu so sánh quy định pháp luật HĐDVPL để thấy phát triển pháp luật HĐDVPL nước ta điểm tương đồng khác biệt, hạn chế, bất cập pháp luật HĐDVPL Việt Nam so với quy định WTO pháp luật quốc tế Kết cấu khóa luận Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận hợp đồng dịch vụ pháp lý pháp luật điều chỉnh việc kí kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao kết thực HĐDVPL Chương 3: Thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt Một số kiến ghị góp phần hồn thiện nâng cao việc giao kết thực thi HĐDVPL Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ, PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng khái niệm xuất từ lâu có nhiều khái niệm hợp đồng Trên thực tế, tiếp cận khái niệm hợp đồng hệ thống pháp luật khác Quan niệm luật gia thuộc hệ thống Civil Law xem hợp đồng kết phức hợp ý chí tự cá nhân nhiều nguyên tắc pháp lý Luật Tư Theo Geoffrey Samuel: “Khái niệm hợp đồng hệ thống Civil law bị chi phối ba nguyên tắc Thứ nhất, hợp đồng xem kết chung gặp gỡ ý chí bên Thứ hai, pháp luật bên lập ràng buộc bên hợp đồng Vì ràng buộc hợp đồng không hiệu lực pháp lý liệu bên, mà cịn hiệu lực đảm bảo pháp luật, tập quán yêu cầu nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù hợp với chất hợp đồng Nguyên tắc thứ ba tự hợp đồng: bên tự phạm vi giới hạn luật công trật tự công cộng, để tạo loại hợp đồng mà họ muốn, thạm chí điều vơ lý theo cách nhìn nhận người khác”.[1] Khác với quan niệm nước theo hệ thống Civil Law, hệ thống Common Law (Thông luật), ban đầu người ta xem hợp đồng kết cam kết đơn giản, thể hành vi pháp lý cụ thể bên Sau “các thẩm phán theo chủ nghĩa thực dụng Anh xem xét hợp đồng nghĩa vụ tạo gặp gỡ ý chí bên”.[2] Bộ luật Dân Pháp qui định hợp đồng sau: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm công việc đó” Theo định nghĩa này, hợp đồng thống ý chí hai hay nhiều người, không giới hạn số người tham gia vào quan hệ hợp đồng, liên quan tới việc mua bán vật khơng làm việc Trong đó, Bộ luật Dân Nga năm 1994 qui định “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự’ Bộ luật Dân Trung Quốc quy định “Hợp đồng thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể bình đẳng, tự nhiên nhân, pháp nhân tổ chức khác” Điểm khác biệt Bộ luật Dân Trung Quốc có 10 iv) Thực hiện: giải thích thuyết trình vụ việc, trợ giúp việc thực hiện, kiến nghị điều chỉnh; v) Kết thúc: đánh giá, báo cáo cuối 3.2 Một số nhận xét đánh giá thực trạng giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 3.2.1 Những thành tựu mà công ty đạt trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Sau năm hoạt động, Công ty Luật TNHH Á Châu Việt dần trở thành công ty Luật hàng đầu Việt Nam, với chuyên gia pháp lý, chuyên gia tư vấn đầu tư quản lý kinh doanh có trình độ cao, động sáng tạo, có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, đầu tư đại diện tranh tụng… Công ty Luật TNHH Á Châu Việt có nhiều khách hàng tin tưởng ủng hộ, ký kết thực thành công nhiều hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý Công ty đưa giải pháp hiệu đạt hài lòng niềm tin khách hàng Do hiệu hoạt động tư vấn chủ động, linh hoạt sáng tạo tình huống, hồn cảnh, sở luật pháp để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Cơng ty ln thích ứng phù hợp với khách hàng dù cá nhân, doanh nghiệp, nước hay nước Thời gian vừa qua công ty không ngừng tiếp cận văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động công ty Do vậy, với việc chấp hành tốt quy định nhà nước vấn đề giao kết thực hợp đồng dịch vụ, công ty không ngừng thu lợi nhuận cao Bên cạnh đó, cơng ty ln quan tâm bảo đảm trách nhiệm công ty nhà nước Điều đặc biệt việc giao kết thực hợp đồng cơng ty ln có sản phẩm nhân viên lành nghề qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ làm ra, luôn nắm bắt cập nhật thông tin pháp luật kịp thời Với đội ngũ nhân viên lành nghề, nhanh nhẹn, nhiệt tình cơng việc có trình độ cao, cơng ty ln hồn thành tốt u cầu đối tác Việc giao kết thực loại hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty ngày gia tăng Năm 2009 Công ty thành lập, có 100 loại HĐDVPL giao kết thực năm Đến nay, số lượng ký kết thực tăng lên theo năm, tiêu biểu năm 2015 Công ty ký kết thực gần 500 loại HĐDVPL khác Đặc biệt hợp đồng cung ứng dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp, tranh tụng tư vấn quản lý doanh nghiệp thường xuyên Ngoài ra, đoàn kết thống nội cơng ty, nhiệt tình cán công nhân viên tạo bầu khơng khí làm việc có hiệu cao Các dịch vụ 31 công ty nhận tư vấn đạt yêu cầu cao khách hàng nên bạn hàng khen ngợi Với thành tích đạt thời gian vừa qua, lợi nhuận công ty không ngừng tăng cao Đặc biệt chế độ lương thưởng đãi ngộ cho nhân viên không ngừng tăng 3.2.2 Một số bất cập trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật TNHH Á Châu Việt công ty TNHH hai thành viên trở lên, với vốn điều lệ 10.000.000.000 đồng Do thành lập từ năm 2009, q trình hoạt động, cơng ty khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn, đạt tiêu kinh tế đặt hàng năm Tuy nhiên, cơng ty cịn số tồn Cụ thể: Thứ nhất, Điều kiện vật chất người công ty yếu tố hàng đầu tạo nên thành công cho doanh nghiệp Tuy nhiên, sở vật chất, công nghệ phục vụ cho hoạt động cơng ty cịn nhiều hạn chế nên việc thực hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty số giai đoạn cịn gặp khó khăn Thứ hai, lực lượng cán tư vấn giỏi có trình độ cịn hạn chế, cấu nhân viên cơng ty nhân viên trẻ, trình độ khơng đồng đều, thiếu kinh nghiệm nên việc thực hợp đồng chậm, chưa linh hoạt Cụ thể, năm 2009 thành lập, cơng ty có thạc sỹ, luật sư tư vấn 15 cộng tác viên Điều cho thấy, đội ngũ cán có trình độ cơng ty chưa cao, số lượng luật sư cịn mà chủ yếu luật sư thừa hành Hoạt động tư vấn quản lý doanh nghiệp công ty coi mũi nhọn, địi hỏi cần có đội ngũ cán tư vấn giỏi có trình độ cao, đặc biệt lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp thương mại Điều dẫn đến nhiều dự án, cơng trình cơng ty thực thi chưa đảm bảo yêu cầu khách hàng Thứ ba, hoạt động nghiên cứu thị trường, tiếp thị công ty chưa mở rộng Hiện nay, ngành tư vấn quản lý doanh nghiệp nói nhà đầu tư, doanh nghiệp ý tới Nhiều công ty luật hoạt động lĩnh vực khẳng định vị trí thị trường Văn phòng Luật sư Minh Khuê, Văn phòng luật sư Minh Trí…Cơng ty Luật TNHH Á Châu Việt thành lập năm, thực nhiều dự án, cơng trình có giá trị, đạt số thành tích định, xong vị công ty thị trường ngồi nước chưa cao Nhiều dịch vụ cơng ty chưa đối tác, khách hàng biết đến Do vậy, nói cơng ty chưa tập trung nhiều vào cơng tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị hình ảnh công ty Thứ tư, quản lý người lao động không chặt chẽ Do đặc điểm kinh doanh công ty tư vấn pháp lý, đại diện pháp luật tố tụng cho khách hàng nên 32 cán nhân viên công ty thường phải nhiều Chính đặc điểm kinh doanh dẫn đến nhiều người cơng ty làm việc khác ngồi cơng việc cơng ty Thứ năm, việc thực hợp đồng: công ty vừa làm công tác tư vấn vừa thực đại diện tố tụng Do vậy, trình thực hợp đồng có nhiều điểm khó khăn Cụ thể, nhiều hợp đồng công ty đảm nhiệm việc tư vấn, kiểm định đại diện pháp lý cho khách hàng Có trường hợp, vài lỗi thẩm định chưa xác nên chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng thực hợp đồng Điều thường diễn khâu nhỏ trình thực hợp đồng, nói điều ảnh hưởng lớn đến uy tín thương hiệu công ty thị trường Thứ sáu, q trình thực hợp đồng, khó khăn mà hầu hết công ty gặp phải việc nhận toán từ khách hàng Các hợp đồng cung ứng dịch vụ chủ yếu công ty mang giá trị lớn phụ thuộc vào khả tài khách hàng việc tốn chậm làm cho khoản phải thu khách hàng tăng lên Do vốn cơng ty bị chiếm dụng tăng lên, yêu cầu đặt phải có biện pháp thích hợp để hạn chế tình trạng Thứ bảy, việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng : Với công ty việc định giá tài sản bảo đảm có lúc gặp khó khăn, ví dụ trường hợp giá trị vật bảo đảm khơng tương xứng với giá trị thực tế nó; vật đem làm vật chấp, cầm cố không phép đem làm bảo đảm… Ngoài ra, quen biết, làm ăn lâu năm, hay ngại thủ tục rườm rà nên giao kết hợp đồng công ty không thực theo quy định pháp luật Đây yếu tố dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu, gây tổn thất khơng đáng có cho hai bên tham gia hợp đồng Như nói, cơng ty hoạt động lĩnh vực tư vấn pháp lý, xong nhìn chung cơng ty cịn nhiều tồn Với điều kiện hội nhập nay, công ty cần khơng ngừng khắc phục tồn trên, có đối tác khách hàng nước biết đến sản phẩm dịch vụ công ty 3.3 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật HĐDVPL Trong xu quốc tế hoá nay, mở cửa kinh tế là yêu cầu tất yếu để hội nhập vào kinh tế giới.Trong trình mở cửa, bên cạnh yếu tố tích cực cịn tồn nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, sách Nhà nước phải kịp thời, hướng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước đặt mối tương quan với giới, nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế 33 năm tới Bởi vậy, việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể ghi nhận hợp đồng dịch vụ pháp lý điều cần thiết Hiện nay, có hai văn chỉnh điều chỉnh quan hệ cung ứng dịch vụ pháp lý BLDS 2005và LTM 2005 Pháp luật điều chỉnh quan hệ cung ứng dịch vụ pháp lý ghi nhận bảo vệ quyền tự giao kết hợp đồng chủ thể Các chủ thể toàn quyền thỏa thuận vấn đề liên quan đến hợp đồng cho không vi phạm quy định pháp luật trái đạo đức xã hội Chính vậy, HĐDVPL trở thành cơng cụ đắc lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ kinh tế thị trường Bên cạnh việc kế thừa pháp luật trước đây, pháp luật điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý có nhiều nội dung hoàn thiện hơn, cụ thể: - BLDS 2005 phần chấm dứt tình trạng chồng chéo, bất hợp lý pháp luật điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý - Các quy định điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý tiếp cận theo hướng mở rộng so với trước đây, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thị trường - Pháp luật điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý mở rộng quyền tự định đoạt chủ thể trình giao kết thực hợp đồng Việc hoàn thiện quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý trình lâu dài Dưới quan điểm để hoàn thiện pháp luật vấn đề này: Thứ nhất, nội dung HĐDVPL Hiện nay, LTM 2005 không quy định điều khoản bắt buộc hợp đồng dịch vụ pháp lý , bên toàn quyền thỏa thuận vấn đề Tuy nhiên, pháp luật nên quy định điều khoản đối tượng dịch vụ điều khoản bắt buộc hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý Quy định tạo sở pháp lý chắn cho trình thực hợp đồng trình giải tranh chấp Nếu điều khoản thỏa thuận cách sơ sài, không rõ ràng dẫn đến hợp đồng vơ hiệu tạo nhiều trở ngại trình thực Thứ hai, đề nghị giao kết HĐDVPL Hiện nay, BLDS 2005 chưa quy định cụ thể trường hợp đề nghị giao kết HĐDVPL không ghi thời hạn trả lời đề nghị Vì vậy, tạo nhiều vấn đề bất hợp lý sau khoảng thời gian dài bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị mà lúc bên đề nghị khơng có ý định giao kết HĐDVPL Để giải vấn đề này, BLDS cần quy định thời hạn trả lời hợp 34 lý Như vậy, đảm bảo quyền lợi hai bên việc giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý nói riêng Thứ ba, vấn đề DVPL thông qua phương tiện điện tử: Nhà nước ta ban hành loạt văn pháp luật điều chỉnh giao dịch điện tử Tuy nhiên giao dịch thông qua phương tiện điện tử có đặc điểm dễ bị rị rỉ thơng tin khó kiểm sốt tính xác thơng tin trao đổi Chính vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm bên việc bảo mật thông tin việc đảm bảo độ xác thơng tin Để tạo môi trường pháp lý ổn định đón đầu phát triển kinh tế, Nhà nước ta tiến hành nhiều cải cách đổi pháp luật Hệ thống pháp luật dần hoàn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý vững vàng cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu Do đó, việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật thực theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế đảm bảo lợi ích hợp pháp doanh nghiệp nước yêu cầu thiết 3.4 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện hiệu áp dụng công ty Luật TNHH Á Châu Việt 3.4.1 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý * Về đối tượng hợp đồng dịch vụ pháp lý: Quy định pháp luật hành chưa rõ phạm vi DVPL Việt Nam, từ tiêu chí để xác định DVPL đối tượng HĐDVPL chưa xác định rõ Vì thiết cần quy định cụ thể loại hình DVPL Việt Nam lĩnh vực hành nghề loại hình DVPL sở phù hợp với pháp luật quốc tế cam kết Việt Nam gia nhập WTO Đồng thời cần quy định rõ vấn đề có chủ thể đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định cung ứng loại hình DVPL tương ứng nhằm khắc phục tình trạng cung ứng DVPL tùy tiện không rõ ràng (người không đủ điều kiện tiến hành hoạt động DVPL để thu thù lao; doanh nghiệp không ĐKHĐ để kinh doanh lĩnh vực DVPL kinh doanh DVPL…) * Về nghĩa vụ chủ thể hợp đồng dịch vụ pháp lý bên cung ứng dịch vụ pháp lý, đặc biệt nghĩa vụ cung cấp thông tin: Hiện pháp luật chưa có quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên cung ứng DVPL (thường bên có ưu thơng tin) Vì vậy, cần khẩn trương bổ sung quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên cung ứng DVPL vấn đề: - Tính hợp pháp tổ chức hành nghề, người thực DVPL đối tượng HĐDVPL; 35 - Quyền lợi khách hàng dự kiến hưởng (chẳng hạn bào chữa và/hoặc bảo vệ quyền lợi trước tòa án, người đại diện thay mặt để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật…); - Chất lượng kết công việc (nếu xác định chẳng hạn di chúc công chứng đảm bảo giá trị pháp lý, hợp đồng soạn thảo đảm bảo hiệu lực, tư vấn pháp luật xác, đầy đủ hiểu được,…); - Nội dung thực HĐDVPL (giải thích HĐDVPL), làm cho bên sử dụng DVPL hiểu đầy đủ nội dung hợp đồng đặc biệt quyền nghĩa vụ bên vấn đề giải tranh chấp có tranh chấp xảy (cơ quan giải quyết, trình tự thủ tục giải nội dung nhất, án phí…), điều kiện thương mại chung (nếu có).… Bên cạnh đó, pháp luật cần bổ sung quy định thời điểm cung cấp thông tin; u cầu thơng tin cung cấp (chính xác, đầy đủ trung thực), bổ sung quy định điều kiện có hiệu lực HĐDVPL (sẽ rơi vào trường hợp vô hiệu vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin) Ngồi ra, pháp luật nên đưa quy định rõ ràng nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng, tránh tình trạng sau thời gian hồn thành cơng việc, bên cung ứng dịch vụ tiết lộ thông tin gây ảnh hưởng đến bên thuê dịch vụ * Về chất lượng dịch vụ pháp lý Để nâng cao chất lượng DVPL, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên sử dụng DVPL, Nhà nước cần tăng cường quản lý chất lượng DVPL thông qua việc đề yêu cầu việc thực tùy vào loại DVPL cụ thể như: - Ban hành yêu cầu việc thực cơng việc Ví dụ: u cầu thực dịch vụ tư vấn gồm xác, đầy đủ hiểu được; yêu cầu dịch vụ bào chữa gồm pháp luật, đầy đủ nhiệt tình, trung thực lợi ích khách hàng; yêu cầu dịch vụ soạn thảo Điều lệ, hợp đồng văn khác phải hình thức, thể thức đáp ứng mục đích sử dụng loại văn - Ban hành quy trình, trình tự, thủ tục thực kèm theo yêu cầu cụ thể bên cung cấp DVPL phải tuân thủ - Quy định kết công việc cụ thể * Về hình thức hợp đồng HĐDVPL chịu điều chỉnh chủ yếu hai văn pháp luật: BLDS 2005 LTM 2005 Cả hai văn khơng quy định chi tiết hình thức HĐDVPL, thực tiễn giao kết hợp đồng bên bắt buộc phải chọn 36 hình thức hợp đồng văn khơng hợp đồng bị vơ hiệu sai hình thức Chính mà pháp luật nên quy định rõ hình thức HĐDVPL * Về thù lao dịch vụ pháp lý Để thực quyền tự hợp đồng việc tự định đoạt thù lao DVPL theo quy luật cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo tổ chức hành nghề DVPL thu lợi nhuận thù lao đủ chi phí, thiết cần sửa đổi, bổ sung quy định thù lao DVPL vấn đề sau: - Bãi bỏ quy định mức trần thù lao luật sư luật sư tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng (gọi tắt luật sư tham gia án định); - Bãi bỏ quy định mức trần thù lao luật sư luật sư tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu khách hàng (hiện quy định không 350.000/giờ), đồng thời bổ sung quy định quyền tự thỏa thuận mức thù lao loại DVPL 3.4.2 Một số kiến nghị công ty Luật TNHH Á Châu Việt Nghiên cứu cho thấy, thời gian vừa qua công ty đạt số thành tựu, bên cạnh cịn số tồn Là sinh viên thực tập cơng ty, khóa luận xem xét tình hình hoạt động cơng ty khía cạnh nhỏ, xong từ thành tự tồn trên, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao kết, thực hợp đồng dịch vụ công ty Cụ thể: * Về công tác soạn thảo hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý công ty Hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý lĩnh vực phát triển mạnh mẽ thời buổi hội nhập kinh tế Để tránh xảy tranh chấp khơng đáng có trình giao kết thực hợp đồng với khách hàng công ty nên xây dựng điều khoản hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý cách chặt chẽ, hồn chỉnh để vừa khơng bị vô hiệu, lại vừa hạn chế tranh chấp xảy ra, tránh tạo kẽ hở cho đối tượng xấu lợi dụng để vi phạm hợp đồng gây thiệt hai cho công ty Cần quy định điều khoản hợp đồng như: Thứ nhất, Về hình thức HĐDVPL: Cơng ty nên đa dạng hố hình thức HĐDVPL BLDS 2005, LTM 2005 đưa hình thức hợp đồng phù hợp với nhanh nhạy, linh hoạt việc ký kết hợp đồng, phù hợp với thông lệ quốc tế Tại Công ty từ trước đến thường sử dụng hình thức HĐDVPL văn ký trực tiếp Điều đảm bảo chắn việc ký kết HĐDVPL Nhưng nay, mà nhanh người thắng khơng thể sử dụng hình thức cổ điển ký kết trực tiếp văn mà cần phải sử dụng 37 hình thức khác phù hợp với tình hình thực tế, vừa nhanh lại hiệu pháp luật thừa nhận, bảo vệ Đó hình thức lời nói, thơng điệp liệu, điện báo, telex, fax… Thứ hai, biện pháp bảo đảm thực HĐDVPL Khi ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý công ty chưa thật trọng tới việc áp dụng biện pháp thực HĐDVPL Chỉ số hợp đồng có giá trị lớn, Cơng ty sử dụng biện pháp chấp tài sản để thực hợp đồng Ngoài ra, thỏa thuận điều khoản tốn cơng ty áp dụng biện pháp đặt cọc sau hợp đồng ký kết để ràng buộc trách nhiệm bên mua bên bán Tuy nhiên biện pháp không đủ đảm bảo công ty thu đủ số tiền sau hoàn thành hợp đồng theo thời gian quy định hợp đồng Trên thực tế, việc khách hàng chiếm dụng vốn cơng ty qua hình thức chậm tốn tiền dịch vụ có diễn Việc chiếm dụng diễn tới hàng năm Do đó, cơng ty nên mạnh dạn sử dụng quy định pháp luật việc bảo đảm thực HĐDVPL, bên cạnh cơng ty nên có biện pháp khuyến khích khách hàng thực điều khoản toán hạn, đầy đủ như: tư vấn miễn phí nhân kỷ niệm sinh nhật cơng ty, chiết khấu thương mại, Có vốn cơng ty không bị chiếm dụng không làm ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn hoạt động kinh doanh công ty Thứ ba, điều khoản giải tranh chấp HĐDVPL cần công ty lưu ý đến soạn thảo HĐDVPL Tuy Á Châu Việt công ty luật nên hiểu biết kiến thức pháp luật yếu tố làm nên tồn cơng ty đề phịng rủi ro khơng đáng có điều khoản giải tranh chấp HĐDVPL điều khoản có vai trị vô quan trọng thiếu hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý cơng ty Tóm lại, nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý chặt chẽ rủi ro hợp đồng cơng ty có hội tránh rủi ro đáng tiếc xảy Nhưng nội dung HĐDVPL nội dung cứng nhắc, thiếu linh hoạt mà đòi hỏi ln thay đổi phù hợp với u cầu khách quan, phù hợp với nhu cầu bên quan hệ hợp đồng Cơng ty xây dựng điều khoản “mở” có tính linh động thích ứng với tình hình thực tế tiến hành đàm phán ký kết mà tuân thủ pháp lt Do đó, cơng việc xây dựng nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý công ty nên giao cho luật sư kiến tạo công ty soạn thảo, ký kết hợp đồng Bởi lẽ, họ có kinh nghiệm trình độ chun mơn vững vàng, bảo đảm tính linh hoạt nhạy cảm điểu khoản thỏa thuận HĐDVPL * Về công tác thực hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý công ty 38 Để đạt hiệu q trình giao kết thực HĐDVPL, cơng ty cần ý đánh giá đối tác cách thận trọng trước ký kết mặt như: tình hình tài chính, khả tốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để tránh tình trạng hợp đồng ký kết vào thực cơng ty lại khơng tốn đối tác khơng thể tốn lâm vào tình trạng phá sản Cơng ty cần tăng cường trình độ chun mơn hóa cơng việc, tạo liên kết linh hoạt, chặt chẽ công ty Thêm vào đó, cơng ty cần minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế tốn theo chuẩn mực quy định Nhà nước giúp cho việc quản lý tốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời sở để phân tích, đánh giá kết kinh doanh Ngồi ra, cơng ty nên xem xét, điều chỉnh chiến lược kinh doanh cách phù hợp với thị trường nước quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Điều đặt cho công ty nhiệm vụ đánh giá lại chiến lược sản phẩm, marketing, nhân lực nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh dịch vụ đổi công nghệ tương ứng 39 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vấn đề giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt, khóa luận rút kết luận quan trọng sau đây: HĐDVPL hình thức pháp lý quan hệ dịch vụ pháp lý, có vai trò quan trọng hoạt động tổ chức, cá nhân Trong điều kiện kinh tế thị trường HNKTQT, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐDVPL yêu cầu tất yếu khách quan cấp bách lý luận thực tiễn Xuất phát từ việc dịch vụ pháp lý loại dịch vụ gắn liền với pháp luật, kết hoạt động dịch vụ pháp lý có tác động quan trọng đến tình trạng kinh tế pháp lý khách hàng Vì thế, khơng phải chủ thể tham gia vào quan hệ HĐDVPL với tư cách bên cung ứng dịch vụ pháp lý Chỉ chủ thể đáp ứng đủ điều kiện chặt chẽ pháp luật quy định cung ứng Trước đòi hỏi thực tiễn hoạt động dịch vụ pháp lý yêu cầu xu tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật hành HĐDVPL Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện Cụ thể: Khn khổ pháp luật HĐDVPL hình thành, nằm rải rác nhiều văn pháp luật, chưa đồng hồn chỉnh; Vẫn cịn tình trạng bất bình đẳng phân biệt đối xử nhà đầu tư cung ứng loại hình dịch vụ pháp lý khác nhau, nhà đầu tư nước nước ngoài; Nhiều vấn đề nội dung quan hệ HĐDVPL chưa quy định quy định chưa đồng thống nhất; Hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước HĐDVPL chưa cao; Pháp luật HĐDVPL hành nhiều điểm mâu thuẫn, chưa tương thích với cam kết Điều ước quốc tế Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận việc thực hợp đồng dịch vụ pháp lý thực tiễn áp dụng Công ty Luật TNHH Á Châu Việt để đưa số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật giao kết thực HĐDVPL Từ đưa số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật nói chung HĐDVPL thương mại nói riêng, góp phần vào phát triển chung kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Quốc hội khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006; Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006; Luật Luật sư Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khố XI, khóa IX thơng qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 Thông tư 06/2003/TT-BTP ngày 29 tháng 10 năm 1003 quy định hành nghề tổ chức Luật Sư nước ngoài, Luật sư nước Việt Nam, Luật công chứng năm 2006 Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 thí điểm thực thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh II GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH THAM KHẢO Nguyễn Hợp Tồn (chủ biên) – Giáo trình Pháp luật kinh tế - Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội – NXB thống kê 2006 Phạm Duy Nghĩa - Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002 Nguyễn Viết Tý (chủ biên) - Giáo trình Luật Thương mại (tập 2) – Đại học luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 2006 III BÁO VÀ TẠP CHÍ TS Hoàng Thị Vinh (2013), “Phương thức thực dịch vụ pháp lý luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2013 Bài viết “Dịch vụ pháp lý nhu cầu kinh tế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Văn Tuân đăng tập chí Dân chủ pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp IV MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC [1] Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001 (Tr 278) [2] Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001 (tr.283 – 284) Thạc sỹ Nguyễn Như Chính (2011),“pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý -những vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học.Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Mơ - Khoa Luật, Trường ĐHQGHN (2011), “Những vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Ngồi việc tìm hiểu vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ, đề tài sâu vào phân tích vụ việc thực tế giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ TS Hoàng Thị Vịnh (2014),”Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam”, luận văn TS luật học Học viện khoa học xã hội Luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Chiều- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010): “Chế độ pháp lý hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất- thực tiễn áp dụng Công ty TNHH Mộc Dũng” Đề tài tập trung phân tích hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất thực tiễn thực Công ty TNHH Mộc Dũng Bài viết TH.S Hà Công Bảo Anh (2013 “Hợp đồng thương mại dịch vụ vai trị doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Bài viết đứa khái niệm thương mại dịch vụ, từ phân tích vai trị tầm quan trọng loại hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam Luận văn tốt nghiệp sinh viên Đoàn Thị Thúy- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Thương Mại “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại - Thực tiễn áp dụng Công ty Luật TNHH IMC” Bài viết tập trung phân tích hợp đồng cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại thực tiễn thực Công ty TNHH IMC 42 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ HỢP ĐỒNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP CÔNG TY (DOANH NGHIỆP) SỐ: ………./20 / Á Châu Việt - /TLDN HỢP ĐỒNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP CÔNG TY BÊN A: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DƯỢC PHẨM LẠC HỒNG (khách hàng) Địa chỉ: Số 28, Tổ 63, Phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội Đại diện: Nguyễn Minh Đạt Chức vụ: Giám đốc Và BÊN B: CÔNG TY LUẬT TNHH Á Châu Việt Địa chỉ: Số 11, ngách 358/25/58, phố Bùi Xương Trạch, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0986.90.58.68 Người đại diện: Nguyễn Đức Thượng Chức vụ: Giám đốc XÉT RẰNG: • Khách hàng có nhu cầu thành lập công ty hoạt động Việt Nam Khách hàng mong muốn công ty tư vấn luật chuyên nghiệp tư vấn hỗ trợ tiến hành thủ tục để thành lập cơng ty • Cơng ty Luật TNHH Á Châu Việt Công ty Luật thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam, chuyên nghiệp việc tư vấn pháp, đại diện tố tụng, tranh tụng dịch vụ khác Công ty có đủ khả năng, kinh nghiệm sẵn sàng đáp ứng tốt nhu cầu tư vấn hỗ trợ khách hàng việc tiến hành thủ tục thành lập cơng ty • Do vậy, sở kết đàm phán, hai bên thống ký kết Hợp đồng với điều khoản điều kiện sau: Điều Đối tượng Hợp đồng Á Châu Việt đồng ý cung cấp cho Khách hàng Khách hàng đồng ý nhận cung cấp từ Á Châu Việt dịch vụ tư vấn pháp luật thành lập cơng ty có nội dung chi tiết nêu Điều với Phí tư vấn nêu Điều Hợp đồng 43 Điều Phạm vi tư vấn, Phương thức tư vấn Thời hạn tư vấn 2.1 Phạm vi tư vấn: Phạm vi tư vấn gồm công việc sau đây: 2.1.1 Tư vấn sơ giải đáp thắc mắc cho Khách hàng trước thành lập công ty 2.1.2 Soạn thảo hồ sơ thay mặt Khách hàng tiến hành thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh 2.1.3 Tư vấn cho Khách hàng thủ tục đăng ký Mã số thuế quan thuế 2.1.4 Tư vấn cho Khách hàng thủ tục khắc dấu pháp nhân cho công ty quan công an 2.2 Phương thức tư vấn: 2.2.1 Tư vấn trực tiếp cho Khách hàng 2.2.2 Soạn thảo chuẩn bị hồ sơ giúp Khách hàng 2.2.3 Thay mặt Khách hàng tiến hành thủ tục quan chức 2.3 Thời hạn tư vấn: 2.3.1 Thời hạn soạn hồ sơ để đăng ký kinh doanh thành lập cơng ty: vịng 01 ngày làm việc kể từ ngày Hợp đồng tư vấn pháp luật ký Á Châu Việt Khách hàng có hiệu lực Khách hàng cung cấp đủ thông tin tài liệu theo yêu cầu Á Châu Việt 2.3.2 Thời hạn để công ty cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ thành lập công ty nộp đủ hợp lệ quan chức Điều Phí tư vấn Phương thức tốn 3.1 Phí tư vấn: Phí tư vấn cho cơng việc nêu Điều tính trọn gói 3.500.000VNĐ (bằng chữ: Ba triệu năm trăm ngàn đồng), chưa bao gồm 10% thuế giá trị gia tăng Phí tư vấn nêu khơng bao gồm chi phí lại, lưu trú chi phí khác hai bên thỏa thuận riêng 3.2 Phương thức toán phí tư vấn: 3.2.1 Thời hạn tốn phí tư vấn: Phí tư vấn Khách hàng tốn cho Á Châu Việt thành (02) hai đợt sau: 3.2.1.1 Thanh toán đợt 1: Khách hàng toán choÁ Châu Việt số tiền là: .000.000 VNĐ (bằng chữ: .đồng) Tại ngày hai bên ký kết Hợp đồng 3.2.1.2 Thanh toán đợt cuối: Khách hàng toán cho Á Châu Việt số tiền lại .000.000 VNĐ (bằng chữ: .triệu đồng) 3.2.2 Cách thức toán: Bằng tiền mặt Á Châu Việt 44 3.2.3 Đồng tiền toán: tiền đồng Việt Nam Điều Quyền nghĩa vụ bên Ngoài quyền nghĩa vụ thuộc bên quy định Điều khoản khác Hợp đồng này, bên cịn có quyền nghĩa vụ quy định Điều này, cụ thể sau: 4.1 Quyền nghĩa vụ Khách hàng: 4.1.1 Cung cấp cho Sunlaw đầy đủ thông tin tài liệu kèm theo theo hướng dẫn Á Châu Việt Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực, xác nội dung thông tin, tài liệu cung cấp cho Á Châu Việt 4.1.2 Thanh toán cho Sunlaw phí tư vấn đầy đủ, thời hạn, phương thức mà hai bên thống Điều Hợp đồng 4.1.3 Phối hợp kịp thời với Sunlaw việc tiến hành thủ tục 4.1.4 Yêu cầu Á Châu Việt thực đầy đủ nghĩa vụ thuộc Á Châu Việt theo quy định Hợp đồng 4.2 Quyền nghĩa vụ Á Châu Việt: 4.2.1 Thực đủ nội dung tư vấn cam kết Khoản 2.1 theo phương thức tư vấn quy định Khoản 2.2 Điều Hợp đồng 4.2.2 Được nhận toán đủ thời hạn từ Khách hàng Phí tư vấn 4.2.3 Bàn giao cho Khách hàng Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh với điều kiện Khách hàng tuân thủ quy định việc tốn Phí tư vấn phối hợp kịp thời với Sunlaw tiến hành thủ tục bắt buộc phải có diện người đại diện theo pháp luật Khách hàng theo quy định pháp luật 4.2.4 Báo trước cho người đại diện Khách hàng có mặt quan chức để tiến hành thủ tục mà pháp luật yêu cầu 4.2.5 Yêu cầu Khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ thuộc Khách hàng theo quy định Hợp đồng Điều Luật áp dụng Giải tranh chấp 5.1 Toàn văn Hợp đồng điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam có liên quan 5.2 Mọi bất đồng, tranh chấp hai bên Hợp đồng, phát sinh từ và/hoặc liên quan đến Hợp đồng phải giải trước tiên thông qua thương lượng, hịa giải hai bên Trong trường hợp khơng đạt giải pháp hữu hảo thơng qua tự hịa giải hai bên, hai bên hai bên có quyền khởi kiện để u cầu Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật 45