Đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động của các tôn giáo ở việt nam

102 35 0
Đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động của các tôn giáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIAO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỒI TRẦN MINH THƯ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ Nước BANG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HCẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIAO VIỆT NAM Chuyên nganh : LÝ LUẬN ‘'" số -.5.05.01 NHÀ N ước VẢ PHÁP LUẬT LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn: GS PTS H ồng Vãn Hảo TSHI Vlếiĩ TPƯỜÍIC; V wc í'f'Ạ PiiOHC H N ội -1 9 ;!IỈT I ỵ i/ MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U Chương I C SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰ N G PH Á P LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG • • • CỦA CÁC TƠN GIÁO VIỆT NAM • 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tôn giáo 1.1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam liên quan đến 6 công tác quản lý nhà nước 1.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề tơn giáo 1.2 Vai trị pháp luật quản lý nhà nước đôi với hoạt 17 động tôn giáo 1.2.1 Đặc điểm công tác quản lý nhà nước hoạt động 17 tôn giáo 1.2.2 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước hoạt 33 động tôn giáo Chương II T H ựC TRẠNG QUẢN LÝ N H À NƯỚC Đ ố i VỚI HOẠT Đ Ộ N G CỦA CÁC TƠN GIÁO VIỆT NAM • • • 2.1 Sự phát triển quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam 37 2.1.1 Trong lĩnh vực lập pháp lập quy 37 2.1.2 Trong lĩnh vực tổ chức máy quản lý hành nhà nước 46 2.2 47 Những thành tựu, tồn nguyên nhân quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 2.2.1 Thành tựu 47 2.2.2 Tồn nguyên nhân 51 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BANG PH Á P LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TƠN GIÁO • 3.1 • • Những quan điểm đạo trình đổi quản lý 61 nhà nước họat động tơn giáo 3.1.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà 61 nước hoạt động tôn giáo 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện máy chế quản lý hành 66 nhà nước với hoạt động tôn giáo 3.2 Đổi quản lý nhà nước hoạt động 71 tôn giáo Việt Nam - Những phương hướng 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước 71 hoạt động tôn giáo 3.2.2 Đổi máy quản lý hành nhà nước hoạt động 78 tôn giáo PHẦN KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo tượng lịch sử - xã hội tồn từ hàng vạn năm Kể từ xuất hiện, trở thành yếu tố tham gia vào trình xã hội, ảnh hưởng đến nhiều phương diện đời sống người Trong trình phát triển, tôn giáo trải qua thăng trầm có biến đổi Tuy nhiên, tơn giáo khơng yếu mà ngày lên tượng sống động thời đại Trong thời gian qua, sau Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, tôn giáo khơng có xu hướng phục hồi, phát triển nhiều quốc gia mà cịn dính líu đến xung đột dân tộc, sắc tộc; liên quan đến xu khu vực hoá, quốc tế hoá, đến vấn đề giữ gìn, bảo tồn truyền thống văn hóa cộng đồng quốc gia, dân tộc nhiều quốc gia, tổ chức tôn giáo ngày can thiệp sâu vào trị nhiều hình thức khác nhau, điều khẳng định ý nghĩa chiến lược vai trị quan trọng tơn giáo ổn định trị phát triển quốc gia Chính vậy, vấn đề quản lý hoạt động tôn giáo trở thành nội dung quan trọng quản lý nhà nước quốc gia Trước hết, đảm bảo pháp luật cho quyền tự tín ngưỡng cơng dân hoạt động bình thường tơn giáo; thứ hai góp phần vào việc đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo, xâm hại tới ổn định trị quốc gia Trong quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo, pháp luật vừa công cụ, vừa biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, nhiều quốc gia giới quan tâm nghiên cứu thường xuyên đổi hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ở nước ta, vấn đề quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo đặt từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ghi nhận Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 năm gần quan tâm mức Từ thực công đổi (1986) đến nay, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, pháp luật quan trọng lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, bước đáp ứng yêu cầu tín ngưỡng hoạt động tơn giáo đáng, bình thường quần chúng tín đồ chức sắc tơn giáo; làm cho quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo phấn khởi, tin tưởng vào sách tự tín ngưỡng Đảng, Nhà nước, tích cực góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ Tổ quốc Song, thực tiễn phục hồi phát triển tôn giáo Việt Nam thời gian qua diễn biến phức tạp, chí có nơi, có lúc mang tính đột biến, làm cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo bộc lộ nhiều sơ hở, lúng túng, thiếu sót Nhiều vấn đề phát sinh chưa điều chỉnh kịp thời, thống Có địa phương bng lỏng, xem nhẹ công tác quản lý nhà nước, dẫn tới tượng giáo hội “lấn lướt” quyền sở; kỷ cương, pháp luật không thực nghiêm chỉnh; ngược lại có nơi lại tả khuynh, cấm đốn chặt chẽ, nặng biện pháp hành chính, mệnh lệnh, gây căng thẳng tơn giáo với quyền Các lực thù địch triệt để lợi dụng sơ hở, thiếu sót ta cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo để xun tác, kích động chống đối, nhằm tạo nhân tố ổn định trị - xã hội Những tồn có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cịn tồn tại, thiếu sót chưa đáp ứng yêu cầu đổi Dưới góc độ nghiên cứu khoa học, có số cơng trình nghiên cứu tơn giáo Việt Nam, tập trung giải vấn đề cụ thể lên liên quan tới chức năng, nhiệm vụ ngành mình, địa phương mình, chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Từ lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Đô7 quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam” cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Tôn giáo lĩnh vực nhà khoa học hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tôn giáo chủ yếu tập trung làm sáng tỏ giá trị đạo đức, tư tưởng; vai trị tích cực mặt hạn chế tôn giáo với đời sống xã hội; trình phát sinh, phát triển tơn giáo giới Việt Nam Điển cơng trình: GS Đặng Nghiêm Vạn: "Một số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam"; "Đạo thờ cúng tổ tiên", "Điểm qua tình hình tơn giáo nay"; "Đặc điểm tín ngưỡng hệ thống tơn giáo dân tộc Việt Nam" GS Nguyễn Tài Thư: "Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt nay"; "Nho giáo Nho giáo Việt Nam - Góc nhìn tín ngưỡng vai trị lịch sử"; "Đạo giáo Việt Nam - Nguồn gốc đặc trưng vai trị xã hội" PTS Nguyễn Đức Lữ: "Đặc điểm tơn giáo Việt Nam" PGS Nguyễn Hữu Vui: "Tôn giáo đạo đức" GS Vũ Khiêu: "Thuốc phiện nhân dân tự tín ngưỡng" GS Hà Văn Tấn: "Đặc điểm Phật giáo Việt Nam qua chùa đời sống văn hố cộng đồng" PGS Trần Đình Hượu: "Nho giáo với tư cách tôn giáo" PGS Phùng Hữu Phú: "Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam" Ngơ Phương Bá: "Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng" Bộ Cơng an, có tổ chức nghiên cứu số đề tài khoa học lĩnh vực tôn giáo chủ yếu nghiên cứu công tác an ninh đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo v ề vấn đề quản lý nhà nước pháp luật với hoạt động tôn giáo Việt Nam đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Mục đích nhiệm vụ Luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ: - Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo Việt Nam - Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam - Xác định quan điểm đối mới; kiến nghị phương hướng góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước với tôn giáo giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp luận Mác-Lênin; quan điểm lịch sử cụ thể, để nghiên cứu rút vấn đề có tính ngun tắc, tính đặc thù nội dung quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo - Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để từ rút kết luận khoa học làm sở kiến nghị, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước tơn giáo Những đóng góp mói luận án Luận án sâu nghiên cứu cách tồn diện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Những điểm đóng góp luận án: - V ề mặt lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng, Nhà nước ta vấn đề tơn giáo, luận án góp phần hoàn thiện lý luận quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo nước ta - V ề mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam rút ưu, khuyết điểm, nguyên nhân tồn tại; Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần đổi quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Việt Nam tình hình Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận án bao gồm chương danh mục tài liệu tham khảo Chương C SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG ph áp luật đối • Vớ i hoạt động • • CỦA CÁC TÔN GIÁO VIỆT NAM 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VE VAN ĐỂ t ô n GIÁO 1.1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam liên quan đến công tác quản lý nhà nước a Nước ta có nhiều tơn giáo loại hình tín ngưỡng, với khoảng 80% dân s ố có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo (chiếm khoảng 1/3 dân số nước) Từ đặc điểm cho thấy: tơn giáo vấn đề có tính quần chúng Vì vậy, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cần phải quan tâm tới vấn đề: - Đoàn kết rộng rãi quần chúng có tín ngưỡng, tơn giáo khác khơng tín ngưỡng, tôn giáo Mặt trận dân tộc thống nhất; đảm bảo đại đồn kết dân tộc, phấn đầu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh - Tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào tín đồ tơn giáo hiểu thực nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến tôn giáo, tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng - Phải làm cho quần chúng tín đồ hiểu vấn đề đấu tranh loại bỏ yếu tố trị phản động đội lốt tôn giáo, lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng; tuyên truyền xuyên tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước gây chia rẽ nhân dân, trách nhiệm công dân không phân biệt theo đạo hay khơng theo đạo; từ nâng cao ý thức cảnh giác, ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh - trật tự địa phương Các lực thù địch nước triệt để lợi dụng tôn giáo để xuyên tạc, vu cáo ta vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp tơn giáo; tìm cách tài trợ, kích động, đạo số cực đoan tôn giáo tiến hành hoạt động chống đối quyền, làm phương hại đến an ninh, trật tự Trong đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo ngành, cấp thiếu số lượng mà hạn chế lực trình độ Nhiều cán chưa đào tạo bản, chưa có kiến thức kinh nghiệm quản lý tơn giáo, am hiểu pháp luật, dẫn đến lúng túng thực thi nhiệm vụ, giải vấn đề tranh chấp, giải thủ tục xử lý vi phạm hoạt động tơn giáo Thậm chí có nơi có tượng cán hách dịch, cửa quyền, làm việc tuỳ tiện, khơng tơn trọng sách, pháp luật, làm giảm lịng tin quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo cấp uỷ Đảng quyền, tạo kẽ hở cho địch phần tử xấu lợi dụng xun tạc, kích động Để khắc phục tình trạng trên, thực tốt chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, phục vụ tốt cho việc đoàn kết, động viên đồng bào tơn giáo tham gia tích cực vào nghiệp đổi đất nước, thực thắng lợi công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra; với việc hồn thiện hệ thống pháp luật, cần có tổ chức máy hợp lý, có đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có có khả đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo trước tình hình Hướng đào tạo, xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo thời gian tới theo cần tập trung vào môt số vấn đề chính: Thứ nhất, cần có nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo Đào tạo cán phải toàn diện, chuyên sâu nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực quản lý, khâu công tác theo chức danh, tiêu chuẩn cán Phương hướng đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo phải đạt yêu cầu : + Về trị: phải trang bị cho cán kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối, chủ trương, sách Đảng, đường lối, sách, pháp luật tôn giáo Đảng Nhà nước giai đoạn + Về nghiệp vụ quản lý hành chính: cán phải đào tạo quản lý hành nhà nước nói chung quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo nói riêng Đây điểu kiện để cán quản lý nhà nước có kiến thức để bước hình thành kỹ năng, thao tác nghiệp vụ chuyên môn mình, khắc phục tác phong quan liêu, trì + Về pháp luật: phải có trình độ, kiến thức định pháp luật, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân Hiểu pháp luật làm theo pháp luật thước đo trình độ, lực người cán làm công tác quản lý, điều kiện để tiêu chuẩn hoá cán Hiện nay, đội ngũ cán quản lý nói chung, quản lý tơn giáo nói riêng , trình độ pháp lý thấp so với yêu cầu thực tiễn Nên việc triển khai thực kế hoạch đào tạo pháp luật cho cán quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cấp thiết Trước mắt, cần trì hình thức bồi dưỡng, tập huấn pháp luật ngắn hạn cho cán bộ, kể quan TW địa phương; tổ chức phổ biến văn pháp luật mới; thông báo, trao đổi kinh nghiệm quản lý để bổ trợ kịp thời tình trạng thiếu hụt kiến thức pháp lý Đồng thời, có kế hoạch mở lớp đào tạo pháp lý dài hạn hình thức tập trung chức để bổ sung cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo lâu dài + Kiến thức tôn giáo: tiêu chuẩn bắt buộc đội ngũ cán quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thực trạng đội ngũ cán làm công tác thời gian qua khơng ổn định, thay đổi bố trí lại tổ chức Mặt khác chưa đào tạo hệ thống, kiến thức tôn giáo nên dẫn đến hạn chế kinh nghiệm quản lý am hiểu sâu sắc tơn giáo Vì vậy, thời gian tới cần tập trung đào tạo kiến thức tơn giáo, đào tạo ngắn hạn, dài hạn; đào tạo chỗ tuyển sinh viên trường về, sau đưa bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn Thứ hai, sớm hình thành đội ngũ cán nghiên cứu khoa học lý luận tơn giáo Tơn giáo cịn tồn lâu dài điều kiện chủ nghĩa xã hội Lịch sử tôn giáo trải qua với lịch sử nhân loại Các tôn giáo lớn nước ta có lịch sử tồn tại, phát triển lâu dài phức tạp Do đó, đời sống tôn giáo Việt Nam cần phải xem đối tượng nghiên cứu vừa vừa lâu dài chương trình nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn nước ta Muốn vậy, vấn đề cốt lõi phải sớm củng cố kiện tồn đội ngũ cán tơn giáo học có nước ta sở giao đề tài nghiên cứu để phát huy lực họ từ nhiều nguồn lực khác Cùng với trình trên, cần phải sớm đào tạo cán tôn giáo học có trình độ đại học đại học trung tâm đào tạo lớn nước cử nước học tập, nghiên cứu sinh trao đổi khoa học Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán giảng dạy tôn giáo học nghiệp vụ công tác tôn giáo Đội ngũ cán giảng dạy tôn giáo học, đội ngũ cán giảng dạy nghiệp vụ công tác tôn giáo (cơng tác vận động quần chúng tín đồ chức sắc, công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo ) vừa thiếu, vừa phân tán nhiều trung tâm đào tạo hệ thống giáo dục quốc gia (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành quốc gia, Trường đại học ) Bên cạnh việc mở hệ đào tạo chuyên ngành tôn giáo Học viện Trường đại học có (Khoa Triết học, Khoa lịch sử, Khoa xã hội học, Khoa CNXH Khoa học ), cần thành lập "Trung tâm bồi dưỡng cán quản lý công chức nhà nước " thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ để bồi dưỡng thường xuyên sở cập nhật chủ trương sâu vào nghiệp vụ công tác chuyên môn loại cán quản lý công chức cấp làm nhiệm vụ lĩnh vực Thứ tư, làm tốt công tác quy hoạch cán liền với quy hoạch đào tạo bồi dưỡng Quy hoạch cán phải trước bước cấp: cán làm công tác tôn giáo xã, phường; huyện, quận; tỉnh, thành phố cán tơn giáo quan Trung ương Trong đó, phải đặc biệt ý quy hoạch cán quản lý công chức chuyên gia quan Trung ương Ban Tôn giáo thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trên sở có quy hoạch cán theo yêu cầu định hướng đây, cần quy hoạch đào tạo (bao gồm đào tạo ban đầu đào tạo lại), quy hoạch bồi dưỡng (bào gồm bồi dưỡng định kỳ hàng năm theo chuyên đề bồi dưỡng đột xuất theo tình công việc) Quy hoạch cán liền với quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải có phân cấp quản lý phân công đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với thẩm quyền quản lý cán hệ thống phù hợp với thẩm quyền, đào tạo, bồi dưỡng hệ thống giáo dục quốc gia (bao gồm Trường Đảng Trường Nhà nước) Thứ năm, Tăng cường thông tin nghiên cứu kinh nghiệm nước Hiện nay, giới có quốc gia có nhiều kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo (về ban hành pháp luật quản lý hành nhà nước theo pháp luật) Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam , việc khảo sát kinh nghiệm nước khác cần thiết bổ ích trình xây dựng hệ thống pháp luật việc nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán quản lý công chức nhà nước làm nhiệm vụ lĩnh vực tôn giáo Mặt khác, qua q trình trao đổi thơng tin kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực với nước khác, có thêm điều kiện để tăng cường cơng tác đối ngoại tơn giáo phục vụ sách đối ngoại Đảng Nhà nước trình mở cửa hội nhập với cộng đồng giới mục tiêu độc lập dân tộc, hồ bình, hữu nghị phát triển Thứ sáu, xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt Phẩm chất đạo đức chuẩn mực chung cho cán bộ, công chức nhà nước, quan, đơn vị làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo phải đặc biệt coi trọng, biểu tiêu cực cán lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến lòng tin quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo Đảng Nhà nước, tạo sơ hở cho kẻ địch phần tử xấu lợi dụng xuyên tạc, kích động, phá hoại Phải giáo dục cho cán quản lý có ý thức tơn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, nội quy, kỷ luật quan; làm thủ tục hành chính, quy trình cơng tác quy định; có thái độ tơn trọng mực, chống thái độ hách dịch, cửa quyền biểu tiêu cực tham ô, nhận hối lộ, làm sai nguyên tắc Có thái độ xây dựng đồn kết quan, đơn vị; tích cực đấu tranh với tượng tiêu cực nội Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức hai mặt quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, đủ lực, trình độ, phẩm chất hồn thành tốt nhiệm vụ chức quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo giai đoạn d Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thanh tra, kiểm tra chức quản lý Nhà nước, đồng thời phận chu trình quản lý, có quan hệ ảnh hưởng đến việc thực chức khác phận khác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo Thực tiễn cho thấy quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo không lĩnh vực biệt lập Trong giai đoạn quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo thâm nhập sâu sắc gắn bó chặt chẽ với lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học kỹ thuật, đối ngoại Trên lĩnh vực nào, đôi với xây dựng, phát triển bảo vệ, giữ gìn, vơ hiệu hoá hoạt động vi phạm, tiêu cực, phá hoại nảy sinh từ lực lượng chống đối bên lực thù địch bên ngồi Vì vậy, việc thực chức tra, kiểm tra việc tổ chức thực chấp hành chủ trương, sách, định liên quan đến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo phải đặc biệt quan tâm giải Song, thực tế năm qua, vấn đề tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước ngành, cấp, tổ chức xã h ộ i nhiều sơ hở, yếu kém, vừa có chỗ chồng chéo lại vừa bị bng lỏng, chia cắt thiếu thống làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Ngay Ban Tôn giáo cấp, công tác tra chưa tập trung đạo, hiệu hạn chế, thời gian bị chi phối vào vụ việc cụ thể xác minh giải đơn thư khiếu tố Vì cần phải: - Quy định rõ thẩm quyền, nội dung, phạm vi chế hoạt động tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra ngành Thanh tra Ban Tôn giáo làm nhiệm vụ tham mưu, hướng dẫn, đôn đốc, giúp đỡ ngành thực chức quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng ; khắc phục tình trạng nhiều nội dung cơng tác thuộc chức quản lý nhà nước lĩnh vực không ý kiểm tra, kịp thời đánh giá kết thực để đạo, uốn nắn, khắc phục - Để phát huy vai trò hoạt động tra, kiểm tra quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo, cần quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền có vi phạm sơ hở, yếu quản lý Đồng thời xác định rõ cho việc tra, kiểm tra đánh giá hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Đây vấn đề khó khăn khơng thực thân hoạt động tra, kiểm tra tác dụng quản lý nhà nước bị hạn chế - Phát huy vai trò tra, kiểm tra tai chỗ nội ngành, quan , đơn vị cấp uỷ, thủ trưởng quan suốt trình quản lý việc thực nhiệm vụ quản lý hoạt động tôn giáo, từ thu thập thông tin, dự báo tình hình, định, tổ chức thức đánh giá kết hoạt động quản lý - Cụ thể hố phát huy vai trị Ban Tôn giáo cấp tra, kiểm tra việc thực chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo ngành, tổ chức xã hội mà pháp luật quy định KẾT LUẬN • Quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo phận quản lý nhà nước, vừa mang đặc trưng chung quản lý nhà nước, vừa có đặc điểm riêng Ngày nay, với khoa học quản lý nhà nước, ngành khoa học xã hội liên quan, quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần nghiên cứu làm sáng tỏ Từ góc độ trị pháp lý, từ lý luận quản lý nhà nước qua khảo sát, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, luận án đưa kết luận đề xuất góp phần xây dựng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1- Luận án sâu làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo Học thuyết Mác-Lênin rõ tôn giáo hình tái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, nguồn gốc sở nảy sinh tôn giáo nghèo nàn, thiếu hiểu biết, không làm chủ thiên nhiên người Chính vậy, tơn giáo có vai trị định kìm hãm phát triển xã hội Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bóc lột ln ln tìm cách lợi dụng tơn giáo để phục vụ cho việc bảo vệ, trì thống trị giai cấp Học thuyết Mác - Lênin phương pháp giải vấn đề tôn giáo không “tuyên chiến” dùng mệnh lệnh, mà phải cải tạo xã hội, xoá bỏ điều xã hội nảy sinh vấn đề tôn giáo 2- Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo dựa sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta ln ln có quan điểm đắn, thống vấn đề tôn giáo Từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959, 1980,1992 văn pháp luật khác, Đảng, Nhà nước ta thể quan điểm tơn trọng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, bảo vệ bình đẳng tơn giáo; đồng thời kiên chống lại âm mun hoạt động lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống lại độc lập, chủ quyền an ninh Tổ quốc 3- Luận án tập trung làm rõ đặc điểm tôn giáo Việt Nam có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước đơí với hoạt động tơn giáo; đồng thời nêu số vấn đề lý luận công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo; chủ thể quản lý, khách thể quản lý, nguyên tắc đặc thù nội dung cụ thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Đây vấn đề quan trọng, làm sở cho việc hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình 4- Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, luận án phác hoạ tranh toàn cảnh hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo Việt Nam Bao gồm: đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam thời gian qua Đó thực trạng lĩnh vực lập pháp, lập quy; thực trạng tổ chức máy quản lý hành nhà nước với hoạt động tôn giáo; vi phạm pháp luật tôn giáo công tác xử lý quyền cấp vi phạm Đồng thời hạn chế nguyên nhân dẫn đến thiếu sót việc thực áp dụng pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 5- Dựa luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề tôn giáo; đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo; luận án đưa phương hướng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình Thứ nhất: tập trung đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Phương hướng cần quán triệt số quan điểm: - Vừa đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng cơng dân; vừa chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo phá hoại công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Vừa không can thiệp vào công việc nội tôn giáo, vừa đảm bảo hoạt động tôn giáo phải diễn khuôn khổ pháp luật Thứ hai: khẩn trương hoàn thiện máy, chế quản lý hành nhà nước hoạt động tôn giáo Phương hướng cần quán triệt quan điểm bản: - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị lãnh đạo Đảng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo - Bộ máy quản lý hành nhà nước công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo phải tổ chức vận hành theo vị trí, thầm quyền pháp lý - Phát huy sức mạnh tổng hợp đội ngũ cán làm công tác tôn giáo - Xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo có lực phẩm chất để đáp ứng yêu cầu cơng tác tơn giáo tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIÊN Các Mác - Ảng ghen - Tuyển tập, NXBST, H 1980 Các Mác - Ảng ghen - Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Lê nin - Toàn tập, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 1980 Lê nin - Toàn tập, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 1981 Lê nin - Toàn tập, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 1978 Lê nin - Toàn tập, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 1977 Feucrbach: chất Kytô giáo, NXB KHXH - 1994 Hồ Chí Minh Tuyển tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia HCM 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập I, NXBST, 1980 10 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập IV, NXBST, 1980 11 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập III, NXBST, 1980 12 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập V, NXBST, 1980 13 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập VI, NXBST, 1980 II 14 CÁC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng CSVN, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1986 15 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng CSVN NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW Khố VIII Đảng CSVN NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 18 Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 2/7/1998 Ban Chấp hành TW Đảng cơng tác tơn giáo tình hình 19 Nghị số 40/NQ-TWcủa Ban Bí thư TW Đảng, khố IV, năm 20 1980 tăng cường công tác tôn giáo Nghị số 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành TW Đảng khoá VI tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình III CÁCVẢNBẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 21 Bộ Luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 22 Bộ Luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 23 Chỉ thị số 379/TTg ngày 23/7/1993 thủ tướng phủ hoạt động tơn giáo 24 Hiến pháp nước Việt Nam dân cộng hoà năm 1946, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 25 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 26 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 27 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 28 Luật Báo chí văn hướng dẫn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 29 Luật Đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 30 Nghị định 69/HĐBT ngày 21/3/1991 "Quy định hoạt động tôn giáo" 31 Nghị định số 12-CP ngày 1/12/1992 phủ ban hành quy chế quản lý đoàn ta nước đoàn nước vào nước ta 32 Nghị định số 48-CP ngày 8/7/1993 phủ hộ chiếu thị thực 33 Nghị định số 24/CP thủ tục xuất nhập cảnh 34 Nghị định số 288-HĐBT ngày 31/12/1985 HĐBT quy định việc thi hành “ Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh” 35 Nghị Quyết số 297/CP ngày 11/11/1997 Chính phủ sách tơn giáo 36 Nghị số 41/VH ngày 5/3/1986 Bộ Văn hố - Thơng tin việc ban hành "Quy định việc xuất nhập văn hố phẩm khơng thuộc phạm vi kinh doanh" 37 Sắc lệnh số 35/ SL ngày 20/9/1945 chủ tịch nước Việt nam dân chủ cộng hoà việc cho nhân dân phải tồn trọng đền chùa, lăng tẩm, nhà thờ, tất nơi có tính cách tơn giáo 38 Sắc lệnh số 22/SL ngày 18/2/1946 chủ tịch nước ấn định ngày lễ tết, kỷ niệm lịch sử lễ tôn giáo 39 Sắc lệnh số 234-SL ngày 14/6/1955 chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đảm bảo quyền tự tín ngưỡng 40 Sắc lệnh số 03/SL ngày 14/6/1955 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà IV TÀI LIỆU THAM KHÁO TỪ CÁC NGUÔN KHÁC 41 Báo cáo tổng kết Nghị số 24 Bộ Chính trị Nghị • định 69 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cơng tác tơn giáo Ban tơn giáo Chính phủ 42 Báo cáo tổng kết công tác thực Nghị số 24 Bộ Chính trị Nghị định 69 HĐBT (nay Chính phủ) cơng tác tơn giáo Bộ Công an 43 Báo cáo chuyên đề công tác tôn giáo công an tỉnh thành phố trực thuộc TW 44 Công tác quản lý Nhà nước tơn giáo tỉnh Ninh Bình (Tập chí Quản lý Nhà nước số 26) 45 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội) 46 Giáo trình lý luận chung vể Nhà nước Pháp luật (Trường Đại học xã hội nhân văn) 47 Giáo trình lý luận quản lý hành Nhà nước (Học viện hành quốc gia 1996) 48 Hổ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng - NXB Khoa học xã hội 1996 49 Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), NXB Chính trị quốc gia 1997 50 Lịch sử Phật giáo Việt Nam - NXB KH- XH năm 1991 51 Luật tách rời Nhà thờ Nhà nước nước CH Pháp, Tài liệu tham khảo Ban Tơn giáo Chính phủ 52 Một số tơn giáo Việt Nam - tài liệu Ban tôn giáo Chính phủ 53 1996 Một số vấn đề quản lý Nhà nước - NXB Chính trị quốc gia 54 Những vấn đề tôn giáo - NXB Khoa học xã hội 1994 55 Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam , Tài liệu tham khảo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Nhà nước Pháp luật xã hội chủ nghĩa (Tập 1,2,3), NXB Chính trị quốc gia 57 Tơn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết Tài liệu tham khảo Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 58 Tơn giáo giới Việt Nam - NXB Công an nhân dân 1998 59 Thực trạng tình hình phục hồi phát triển đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác An ninh (đề tài KH cấp Bộ Bộ Cơng an Phó tiến sĩ Nơng Văn Lưu chủ nhiệm) 60 Thoả ước năm 1801 Toà thánh nước Pháp, Tài liệu tham khảo Ban Tôn giáo Chính phủ 61 Tìm hiểu Hiến pháp số nước: Liên bang Nga, Cu Ba, nói tơn giáo, Tài liệu tham khảo Ban Tôn giáo Chính phủ 62 Thoả thuận Tồ thánh Nhà nước ISRAEL, Tài liệu tham khảo Ban Tơn giáo Chính phủ 63 Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam - Nhà xuất KHXH năm 1996 ... lại Nhà nước 1.2.2 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo a Pháp luật sở đ ể xây dựng hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Nội dung quản lý nhà nước hoạt động. .. lĩnh vực quản lý nhà 61 nước hoạt động tôn giáo 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện máy chế quản lý hành 66 nhà nước với hoạt động tôn giáo 3.2 Đổi quản lý nhà nước hoạt động 71 tôn giáo Việt Nam - Những... Đảng, Nhà nước ta vấn đề tôn giáo 1.2 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước đôi với hoạt 17 động tôn giáo 1.2.1 Đặc điểm công tác quản lý nhà nước hoạt động 17 tôn giáo 1.2.2 Vai trò pháp luật quản lý

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan