Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

102 199 3
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO ĐẠI ĐOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO ĐẠI ĐOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phan Thị Lan Hương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN CAO ĐẠI ĐOÀN LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành trân trọng, biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Phan Thị Lan Hƣơng tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Luật Hà Nội, tập thể thầy cô giáo Khoa Pháp luật Hành - Nhà nước, Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy, thầy cô làm công tác hỗ trợ đào tạo suốt khố học giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu, với bạn đồng môn đồng hành, quan tâm, giúp đỡ cho suốt khoá học Xin trân trọng cảm ơn người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện Luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Tác giả luận văn CAO ĐẠI ĐOÀN “Quản lý Nhà nƣớc hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn nay” CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI Ký hiệu tắt Nội dung đầy đủ CCĐB Cơ chế đảm bảo PLVN Pháp luật Việt Nam QLNN Quản lý Nhà nước QTDTGTG Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo TN, TG Tín ngưỡng, tôn giáo UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đê tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO 10 1.1 Những khái niệm đặc điểm đề tài 10 1.1.1 Tín ngưỡng, tơn giáo khác biệt tín ngưỡng tơn giáo 10 1.2.2 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 13 1.2 Quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 16 1.3 Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước tôn giáo 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 21 1.4.1 Nhóm yếu tố khách quan 21 1.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan 23 Kết luận chương 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Các văn quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo 26 2.2 Thực trạngquản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 36 2.2.1 Hoạt động ban hành văn pháp luật quản lý tín ngưỡng, tơn giáo 36 2.2.2.Tổ chức thực định hành tôn giáo 41 2.2.3 Kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 53 2.2.4 Xử lý vi phạm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 58 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 61 2.3.1 Thành tựu 61 2.3.2 Những hạn chế 62 Kết luận chương 64 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO TỪ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 65 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 65 3.1.1 Cộng hòa Pháp 65 3.1.2 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 65 3.1.3 Một số quốc gia Hồi giáo 67 3.1.4 Trung Quốc 68 3.1.5 Bài học Việt Nam 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 71 3.2.1 Cần có nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam để có biện pháp quản lý phù hợp 71 3.2.2 Tuân thủ yêu cầu đặt quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 72 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 72 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đê tài Tín ngưỡng, tôn giáo từ lâu trở thành vấn đề quan trọng quốc gia vấn đề tồn cầu Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vốn quyền người quy định pháp luật quốc tế quốc gia Mỗi quốc gia sử dụng pháp luật để quản lý vấn đề xã hội quản lý tín ngưỡng, tơn giáo ngoại lệ Ở Việt Nam, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo quản lý hệ thống sách Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo để thực hiệu Khi giai đoạn lịch sử cụ thể khác nhau, Nhà nước thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách Đảng ngun tắc tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân thành quy phạm pháp luật thể điều luật như: Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư… điều tạo hành lang pháp lý cho đảm bảo thực thi quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, gắn kết, hòa hợp người có tơn giáo khơng có tơn giáo, người có tơn giáo với Kết có nhiều văn pháp luật Nhà nước ban hành lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo có văn có giá trị pháp lý cao nhất: Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Quốc hội thông qua ngày 18/11/2016 kỳ họp thứ II khóa XIV thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Trước biến đổi nhanh chóng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, tác động tồn cầu hóa, sách quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam cần có điều chỉnh để ngày phù hợp, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân thực thi tốt Theo đó, từ năm 1990 đến nay, sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thường xuyên bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế nhu cầu, nguyện vọng, quyền đáng nhân dân, cụ thể như: Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đạo ban tơn giáo Chính phủ ban ngành có liên quan soạn thảo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Năm 2015, Ban Bí thư Trung ương Đảng yêu cầu cấp, ngành tiến hành tổng kết Nghị số 25/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng cơng tác tín ngưỡng tơn giáo đồng từ sở đến Trung ương nhằm khẳng định nội dung giá trị, nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Gần đây, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) khẳng định: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo đất nước, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định pháp luật Việc nghiên cứu sách, pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam để có định hướng đảm bảo hoạt động quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo thực quy định hiệu Từ đó, đề tài: “Quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn nay” đặt nhằm đánh giá tình hình có giải pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu Ở số quốc gia ví dụ như: Nhà nước Liên bang Xơ Viết (cũ) Trung Quốc, Pháp, Mỹ có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận tôn giáo, mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, có đề cập đến quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo, thái độ Đảng Cộng sản kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo các nước Xã hội chủ nghĩa Tại Trung Quốc [12], Đảng Cộng sản Trung Quốc thực nguyên tắc độc lập, tự chủ tất tôn giáo nhằm đảm bảo cho tổ chức tôn giáo công việc nội tôn giáo chức sắc, chức việc quần chúng tín đồ tự giải quyết, tuyệt đối không cho phép khống chế chi phối từ bên Đảng Cộng sản Trung quốc chủ trương phát huy vài trò tổ chức tơn giáo u nước nằm tay nhân sĩ yêu nước tơn giáo nhằm trì phương hướng đắn tổ chức tơn giáo đảm bảo lợi ích cho chức sắc tín đồ tơn giáo Hơn nữa, cần làm tốt cơng tác đồn kết, giáo dục nhân sĩ tôn giáo, nhân sĩ tôn giáo trẻ, mặt cần quan tâm tăng cường bồi dưỡng, giáo dục ý thức trị, tinh thần đồn kết, lòng u nước, tinh thần bảo vệ lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc chế độ xã hội chủ nghĩa, mặt khác cần bồi dưỡng làm phong phú thêm tri thức văn hóa cho đội ngũ [1;345] Bên cạnh kiên trì ngun tắc “đồn kết, hợp tác trị, tơn trọng lẫn tín ngưỡng, tôn giáo” mà tảng chung chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung Tác giả Đỗ Quang Hưng [17], nghiên cứu: Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo Việt Nam, qua đó, tác giả có nhìn tồn diện, hệ thống sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ lịch sử, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 81 giáo giai đoạn Việt Nam (5 năm trở lại đây) cho thấy điểm đạt điểm tồn quản lý vấn đề Phần giải pháp đưa nhóm giải pháp lĩnh vực nội dung nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân nào, thực trạng giải pháp tương xứng để minh chứng giải pháp đưa có sở khoa học, theo logic hệ thống xuyên suốt trình nghiên cứu Kiến nghị Trong xã hộ pháp quyền xã hội chủ nghĩa lĩnh vực đời sống thiết phải quản lý pháp luật, có tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên tín ngưỡng, tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm nên quản lý cần có phương án đặc thù, có nghệ thuật để tín đồ nhân dân hiểu, thấu tình, đạt lý có hành động tương tác phù hợp hoạt động quản lý cấp chủ thể quản lý cần quan tâm: Xây dựng hệ thống công cụ pháp luật có tính thực thi làm gậy để có điểm tựa vững quản lý, điều hành Khi trình độ ban hành luật cần tiếp tục nâng cao làm mới, sửa đổi, bổ sung Trong trình triển khai thực cần hiểu rõ văn hóa dân cư, tín ngưỡng, tơn giáo để gần gũi nhân dân, đồng thời không xảy trường hợp đáng tiếc khơng thấu hiểu lý lẽ quy trình, thủ tục Khi quyền sở mắt xích càn quan tâm quản lý hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo Thực tiễn ln thay đổi, bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, ảnh hưởng cơng nghệ 4.0 việc cảnh giác với lực phản động lợi dụng công nghệ, truyền thơng, sách việc đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo việc vận dụng yếu tố công nghệ truyền thông, quản lý tín ngưỡng, tơn giáo mạnh cần khai thác hợp lý Theo xem tín ngưỡng, tơn giáo động góp phần lực thúc đẩy phát triển xã hội mặt để có đầu tư giám sát thỏa đáng 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Vương Tác An (2010), Những vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Trung Quốc, NXB Văn hóa - Tơn giáo, tr.345 C.Mác Ănghen (2000), C.Mác Ănghen: Toàn tập, NXBCTQG, T.42, tr.131 C.Mác Ănghen (1995), C.Mác Ănghen: Toàn tập, NXBCTQG, T.3, tr.214-215 C.Mác Ănghen (1994), C.Mác Ănghen: Toàn tập, NXBCTQG, T.20, tr.437 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tơn giáo Chính sách tôn giáo Việt Nam Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Khảo sát đào tạo, bồi dưỡng Tăng Ni trẻ - Thực trạng giải pháp Ban Tơn giáo Chính phủ (2009), Báo cáo ban khảo sát liên ngành nhằm đánh giá lại hoạt động đào tạo trường Học viện Phật giáo Việt Nam Ban Tơn giáo Chính phủ (2018), Báo cáo Kết thực công tác tôn giáo đầu năm 2018, dự kiến tâm công tác tháng cuối năm 2018, Số: 88/BC-TGCP, HN ngày 26/6/2018 Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Một số tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 10 Ban tơn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội, tr29 11 Bành Diệu, Nghiên cứu Tôn giáo, số 9/2007, Tư tưởng “tôn giáo xã hội chủ nghĩa chung sống” 12 Bành Diệu, Nghiên cứu Tôn giáo, số số 5/2009 Luật Pháp Tôn giáo Trung Quốc, Tiến trình lịch sử phát triển gần 83 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn iện Đảng tồn tập, NXB Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn iện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Chính sách, Pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: 25 năm nhìn lại, NXB Lý luận trị tr.288 16 Phạm Phương Hoa (2013), Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng quyền tự tôn giáo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn ThS Luật học ĐHQGHN- Khoa Luật, tr.8 17 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam.Lý luận thực tiễn, NXB Lý luận Chính trị 18 Gudmundur alfredsson & asbjorn eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, NXB Lao động xã hội, Hà Nội tr 396 19 Khoa Luật Đại học quốc gia (2011), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hiến pháp nước Cộng hòa Pháp tr.204 20 Khoa Luật Trường ĐHQGHN (2011), “Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia”, tr.148, NXB Hồng Đức, Hà Nội, Điều 18E 21 Khoa Luật Đại học quốc gia (2011), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tr 88 22 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người - Bộ luật quyền Hoa kỳ tr.122 23 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tuyên bố năm 1981 xóa bỏ hình thức khơng khoan dung phân biệt dựa tín ngưỡng, tơn giáo tr476 24 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Bình luận chung số 22 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo (Điều 18), Tập hợp bình luận, kiến nghị chung Ủy ban Công ước Liên Hợp quốc, tr.297 84 24 Lý Du Sô (2007), Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam ln Nhà nước tơn trọng đảm bảo, Tạp chí cơng tác tôn giáo, số 3/2007, tr.28 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Hiến pháp năm 2013, NXB trị quốc gia, Hà Nội 27 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 28 Đặng Tài Tính, Cơng tác Tơn giáo, số 1/2005, Tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo - Chính sách quán Đảng Nhà nước 29 Thủ tướng phủ (2005), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo tin lành, Điểm Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị nhà, đất liên quan đến tôn giáo 31 Cao Thanh (2017), “Đôi nét tôn giáo sách tơn giáo Indonexia”, Tạp chí cơng tác tôn giáo, số 1-2 32 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2005), Tôn giáo tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Việt Nam, NXB quân đội nhân dân Việt Nam 33 Nguyễn Thanh Xuân, Công tác Tôn giáo, số 2/2005, Trở lại quan điểm đổi tôn giáo Nghị * Các Webside 34.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/242/0/10856/Noi_dung_cai_ca ch_hanh_chinh_trong_Luat_tin_nguong_ton_giao 35.https://moha.gov.vn/kiemsoatthutuchanhchinh/baocao/hoi-nghi-tong-ketcong-tac-nam-2017-va-trien-khai-nhiem-vu-nam-2018 36 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1 _do_t%C3%B4n_giC3%Alo (Từ điển Tự tín ngưỡng), truy cập 8/10/2018 37 https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bo-van-hoa-se-xu-phat-cac-le-hoi-conoi-dung-bao-luc-3335900.html#ctr=related_news_click, Quỳnh Trang, Bộ văn hoá xử phạt lễ hội có nội dung bạo lực, truy cập ngày 18/01/2018 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Các văn quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo 26 2.2 Thực trạngquản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng,. .. tơn giáo Việt Nam (trong vòng 05 năm trở lại đây) - Quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn thể hoạt động chủ yếu như: Khung pháp luật hành quản lý Nhà nước tín ngưỡng,. .. động tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam Quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo: Quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước tơn giáo nói riêng hoạt động theo quy định pháp luật để tác động

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan