Quản lý nhà nước đối với loại hình báo in ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

82 80 0
Quản lý nhà nước đối với loại hình báo in ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN BẰNG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu, thực Các số liệu luận văn trung thực Việc trích dẫn nguồn tài liệu thực xác, đầy đủ sử dụng theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy giáo, cô giáo Trƣờng đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Hành Nhà nƣớc trực tiếp giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để thuận lợi cho tơi hồn thành chƣơng trình cao học Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sỹ Trần Thị Hiền tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan, gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN 1.1 BÁO IN VÀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA LOẠI HÌNH BÁO IN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm báo in 1.1.2 Quá trình hình thành, tồn phát triển báo in nƣớc ta 1.1.3 Vị trí, vai trò báo in đời sống xã hội Việt Nam 15 1.2 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc loại hình báo in 17 1.2.2 Những yếu tố đảm bảo hiệu quản lý nhà nƣớc loại hình báo in 21 1.3 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN 23 1.3.1 Cơ cấu tổ chức đảm bảo phù hợp với chức quản lý báo chí 24 1.3.2 Cơ chế hoạt động đáp ứng tính chất hoạt động quản lí loại hình báo in 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 28 2.1 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH - NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ 28 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƢỚC TA .39 2.2.1 Hệ thống quan quản lý nhà nƣớc báo in nƣớc ta 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc báo in giai đoạn 45 2.2.2.1 Hoạt động quản lý quan quản lý nhà nƣớc trung ƣơng 45 2.2.2.2 Hoạt động quản lý quan quản lý nhà nƣớc báo chí địa phƣơng …………………………………………………………………… 53 2.2.2.3 Phối hợp thực công tác quản lý nhà nƣớc báo chí 55 2.2.2.4 Đối tƣợng chịu quản lý nhà nƣớc báo chí 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN Ở NƢỚC TA …………………………………………… 58 3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BÁO IN 58 3.1.1 Về tổ chức hoạt động chủ thể tham gia hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực báo In……………………………………………………58 3.1.2 Về hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực báo in 62 3.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc học kinh nghiệm 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN 65 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật … 65 3.2.2 Cải cách tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý hành nhà nƣớc báo chí 67 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật kết hợp với tuyên truyền, phổ biến pháp luật 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khởi phát từ quan điểm, đƣờng lối chiến lƣợc đắn Đảng ta, công đổi nƣớc ta diễn lĩnh vực đời sống xã hội từ đầu năm 80 kỷ XX Đến năm 1986 cơng diễn cách tồn diện có chủ trƣơng đổi Đảng Đại hội VI Những thành cơng có đƣợc ngày hơm kết công đổi đất nƣớc Trong năm đổi mới, với chuyển biến tích cực kinh tế, báo chí cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển đạt đƣợc thành tựu quan trọng Báo chí bám sát đời sống xã hội, cung cấp thông tin đa chiều, sâu sắc; tuyên truyền chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc hiệu Vai trò báo chí ngày nâng cao đời sống xã hội, đặc biệt trình đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí Trƣớc tình hình đó, ngày 17/10/1997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII ban hành Chỉ thị 22-CT/TW việc tiếp tục đổi tăng cƣờng lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Sự thay đổi, phát triển khơng ngừng báo chí nƣớc ta nguyên nhân để Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí ngày 12/6/1999 Qua đó, Nhà nƣớc ta thể quan tâm đặc biệt đến công tác quản lý hoạt động báo chí phù hợp với điều kiện, tình hình đất nƣớc Trong loại hình báo chí theo luật định nay, báo in loại hình hoàn cảnh cạnh tranh liệt cả, đặc biệt cạnh tranh kinh tế Chính điều dẫn đến thực trạng số quan báo chí lơi lỏng cơng tác tuyên truyền, nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý báo chí nƣớc ta nay, hoạt động làm kinh tế báo chí trở nên thiết có ý nghĩa sống Điều làm cho hoạt động báo chí bộc lộ nhiều bất cập, thiếu ổn định Đó xu hƣớng thƣơng mại hóa, xa rời tơn mục đích, đối tƣợng phục vụ; làm lộ bí mật, an ninh quốc gia; nhiều tờ báo xuất xu hƣớng chạy theo thị hiếu tầm thƣờng nhƣ đăng tải tin, bài, ảnh giật gân, dung tục, thiếu văn hóa, ngƣợc lại phong mỹ tục, xa rời tôn chỉ, mục đích Ở số quan quản báo chí chƣa thực đầy đủ trách nhiệm, có biểu bng lỏng vai trò quản lý quan báo chí thuộc quyền, để quan báo chí xảy sai phạm Trong đó, dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc cơng cụ quản lý báo chí mà chủ yếu pháp luật chƣa hồn thiện, số quy định khơng phù hợp với thực tiễn phát triển sinh động lĩnh vực báo chí thời gian gần Thực tế từ năm đổi vừa qua cho thấy, đƣợc quan tâm đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhƣng nhìn chung việc nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nƣớc báo chí nói chung đặc biệt báo in chƣa đƣợc quan tâm mức, đầy đủ toàn diện nên chƣa tạo đƣợc hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho phát triển báo chí Trong đó, hệ thống pháp luật báo chí nói chung Luật Báo chí nói riêng sau 15 năm qua, kể từ sửa đổi, bổ sung, bộc lộ số hạn chế dẫn đến việc thực thi chƣa đạt hiệu cao Tất đặt nhu cầu cần phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc phƣơng diện pháp lý lẫn thực tiễn Chính từ vấn đề nêu trên, tác giả tiến hành chọn đề tài “Quản lý nhà nước loại hình báo in nước ta giai đoạn nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Luật học cho thân Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thực tiễn làm cơng tác quản lý nhà nƣớc báo chí, tác giả nghiên cứu, tham khảo nhiều viết báo, tạp chí, tham luận từ hội thảo, hội nghị tổng kết công tác quản lý báo chí; trực tiếp tham gia xây dựng quy hoạch báo chí, Luật Báo chí văn quy phạm pháp luật có liên quan nên từ đúc rút vấn đề cần hoàn thiện Vấn đề quản lý nhà nƣớc báo chí nghiệp đổi đất nƣớc đƣợc đề cập nhiều phƣơng tiện truyền thơng, có nhiều viết đáng ý nhƣ: “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí đáp ứng yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam tình hình mới”1; “Tăng cường cơng tác quản lý nhả nước báo chí tình hình nay”2; “Tăng cường cơng tác quản lý báo chí giai TS Nguyễn Bắc Son (2014), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động báo chí đáp ứng yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, truy cập ngày 9/8/2014 địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=28581&print=true TS Trƣơng Minh Tuấn (2014), “Tăng cƣờng công tác quản lý nhả nƣớc báo chí tình hình nay”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân điện tử, truy cập ngày 20/6/2014 địa chỉ: http://tapchiqptd.vn/zh/nhung-chutruong-cong-tac-lon/tang-cuong-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-bao-chi-trong-tinh-hinh-hien-nay/5780.html đoạn nay”3; “Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí trước yêu cầu mới”4; “Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay”5 Bên cạnh đó, tác giả tham khảo số sách chuyên đề, nghiên cứu tác giả nhƣ Tạ Ngọc Tấn, Hà Minh Đức, Nguyễn Thế Kỷ, Lê Thanh Bình Tuy nhiên, thấy, hầu hết tác giả nêu dừng lại mức độ phát giải số vấn đề bất cập đời sống báo chí nói chung báo in nói riêng Nhiều vấn đề phát sinh hoạt động báo in thiếu quy định pháp luật điều chỉnh số quy định pháp luật sau thời gian bộc lộ khiếm khuyết chƣa đƣợc đề cập đến Điều đòi hỏi cần có đề tài nghiên cứu khoa học cập nhật thực trạng báo in đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc báo chí dƣới góc độ khoa học pháp lý Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, theo quy định pháp luật, Việt Nam có loại hình báo chí báo in, báo nói, báo hình báo điện tử Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, tác sâu vào nghiên cứu loại hình báo in Việt Nam, quy định pháp luật quản lý Nhà nƣớc báo chí nói chung lĩnh vực báo in nói riêng, thực trạng quản lý Nhà nƣớc hoạt động này; từ đánh giá hiệu cơng tác quản lý nhà nƣớc nhằm phân tích bất cập, tồn nhất, qua đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật, máy quản lý nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp chủ yếu để tiến hành nghiên cứu đề tài dƣa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nƣớc pháp luật để làm rõ vấn đề lĩnh vực báo in Việt Nam công tác quản lý nhà nƣớc báo chí Ths Nguyễn Quang Vinh (2014), “Tăng cƣờng cơng tác quản lý báo chí giai đoạn nay”, Tạp chí Cơng sản điện tử, truy cập ngày 30/7/2014 địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=28413 &print=true TS Nguyễn Thế Kỷ (2011), “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng báo chí trƣớc yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân điện tử, truy cập ngày 23/8/2011 địa chỉ: http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chiin/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doi-voi-bao-chi-truoc-yeu-cau-moi/3448.html TS Lê Doãn Hợp (2007), “Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nƣớc nay”, Tạp chí Cơng sản điện tử, truy cập ngày 18/6/7/2007 địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2007/1722/Quan-ly-bao-chi-trong-su-nghiep-doi-moi-dat-nuoc-hien.aspx Đồng thời, tác giả sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội khoa học pháp lý để làm rõ vấn đề tập trung luận văn, phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, mô tả, thống kê Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc thực với mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề hoạt động báo in, vai trò đóng góp báo in đời sống xã hội quản lý nhà nƣớc hoạt động Phân tích bất cập pháp luật nƣớc ta quy định quản lý hoạt động báo chí nói chung báo in nói riêng; ƣu khuyết điểm cơng tác quản lý nhà nƣớc tìm nguyên nhân Từ đó, tác giả đề biện pháp mang tính khả thi cho cơng tác quản lý nhà nƣớc báo in đƣa ý kiến cho việc xây dựng pháp luật hoàn thiện chặt chẽ hơn, nhằm tạo hành lang pháp lý tích cực cho cơng tác quản lý nhà nƣớc Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu trạng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực báo chí nói chung báo in nói riêng Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực báo chí in hoạt động quản lý nhà nƣớc pháp luật loại hình báo chí - Đề xuất việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực báo in Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc báo in Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc báo in nƣớc ta Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc báo in nƣớc ta CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN 1.1 BÁO IN VÀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA LOẠI HÌNH BÁO IN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm báo in Thuật ngữ “báo in” đƣợc sử dụng pháp luật hành với ý nghĩa loại hình báo chí Theo quy định Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999 “Báo chí nói Luật báo chí Việt Nam, bao gồm: báo in (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thơng tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời thực phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo điện tử (được thực mạng thông tin máy tính) tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài” Theo Khoản Điều Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí báo in đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “"Báo in" tên gọi loại hình báo chí thực phương tiện in (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thơng tấn)” Từ góc độ nghiên cứu lí luận, để làm rõ khái niệm báo in, cần làm rõ khái niệm báo chí Hiện nay, Việt Nam, học giả đƣa nhiều định nghĩa khác báo chí Theo tác giả Dƣơng Xuân Sơn Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng trích dẫn triết học cổ Hy Lạp: “Chữ báo chí xuất phát từ chữ information có nghĩa thơng tin, thơng báo, báo tin hiểu việc tạo hình thái giúp cho hiểu biết người giới xung quanh tồn việc lấy thực khách quan để phản ánh cách liên tục, xuyên suốt quan hệ chặt chẽ nhà báo - tác phẩm công chúng”6 Tác giả sách cho rằng: “Báo chí bao gồm tất tổ chức thơng tin thuật loại hình khác (xuất bản, radio, vơ tuyến truyền hình…) cấp độ khác từ trung ương đến địa phương, với ý nghĩa tất phương tiện thông tin đại chúng”7 Dƣơng Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.6 Dƣơng Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.47 63 hành Đã xuất tình trạng q trình xây dựng Luật Báo chí năm 1989, quan quản lý nhà nƣớc không dự đốn trƣớc đƣợc phát triển báo chí Ví dụ nhƣ trƣờng hợp Nghị định 98/CP ngày 13/9/1997 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nƣớc ngồi Trong đó, Luật Báo chí năm 1989 chƣa có quy định vấn đề quan hệ quốc tế hoạt động báo chí Mãi năm sau Nghị định 98/CP đƣợc ban hành, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí tháo gỡ vấn đề việc bổ sung điều quy định quan hệ quốc tế hoạt động báo chí (Điều 17b) đặt quan đại diện, quan thƣờng trú báo chí Việt Nam nƣớc ngồi (Khoản Điều 19a) 3.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc học kinh nghiệm - Nguyên nhân khách quan: Do vận động phát triển nhanh chóng đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; q trình tồn cầu hóa thơng tin, bùng nổ phƣơng tiện thông tin đại chúng dẫn đến thay đổi to lớn đời sống xã hội làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí gặp nhiều khó khăn, nhiều lúng túng Do tác động mặt trái chế thị trƣờng dẫn đến tình trạng số quan báo chí chạy theo lợi nhuận, khơng hồn thành nhiệm vụ trị Do khó khăn tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc, phức tạp tình hình quốc tế khu vực Lợi dụng tình hình phức tạp, lực thù địch khơng ngừng có hoạt động chống phá nhƣ tung thông tin bịa đặt, sai lệch với mƣu đồ gây bất ổn nƣớc, làm lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà nƣớc - Nguyên nhân chủ quan: Việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật văn quản lý báo chí hạn chế Các quy phạm pháp luật báo chí chƣa đồng bộ, nằm rải rác phân tán nhiều văn quy phạm pháp luật Việc nghiên cứu, sửa đổi, ban hành chế, sách, pháp luật thích ứng với q trình vận hành hoạt động báo chí kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chƣa kịp thời Một số văn bản, quy định thiếu chế tài đủ nghiêm khắc đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm 64 Cơng tác kiểm tra, giám sát, giữ gìn kỷ cƣơng, kỷ luật quan quản lý, đạo chƣa triệt để; việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bất cập, tình trạng nể nang, chƣa nghiêm minh Lực lƣợng cơng chức thiếu số lƣợng; chất lƣợng phận cơng chức chƣa cao Nhận thức vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm số quan chủ quản, lãnh đạo quan báo chí ngƣời làm báo chƣa cao, chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ trị đƣợc giao giai đoạn phát triển đất nƣớc Một số ngƣời làm báo thiếu tu dƣỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên trách nhiệm, bổn phận trƣớc Đảng, trƣớc nhân dân Khơng quan chủ quản bng lỏng vai trò lãnh đạo bao che cho quan báo chí, khơng xử lý nghiêm minh vi phạm có kết luận quan chức Tại số quan báo chí, cơng tác tun truyền, rèn luyện, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, bồi dƣỡng trình độ trị, lực nghiệp vụ chƣa đƣợc đề cao Việc đào tạo lại, bồi dƣỡng ngƣời làm cơng tác quản lý báo chí chƣa đƣợc trọng Một phận nhỏ ngƣời làm báo chƣa bắt kịp xu tác phong làm báo đại Trong cơng tác tổ chức tình trạng nể nang, cục bộ, chƣa trọng phát có chế thật để trọng dụng ngƣời có đức, có tài; không kiên thay ngƣời vi phạm, uy tín giảm sút, lực yếu Quy trình tác nghiệp, quy trình biên tập, duyệt chậm đƣợc đổi cho phù hợp với phát triển báo chí đại, chƣa đƣợc coi trọng thực nghiêm túc Cá biệt, có trƣờng hợp khơng qua thẩm định, xác minh cho đăng thông tin thiếu chuẩn xác, thiếu trách nhiệm; thông tin sai nhƣng khơng cải chính; vi phạm đạo đức ngƣời làm báo, lợi dụng nghề nghiệp để trục lợi, chí có trƣờng hợp vi phạm pháp luật - Bài học kinh nghiệm: + Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý pháp luật Nhà nƣớc Đảng lãnh đạo báo chí việc đề chủ trƣơng, đƣờng lối, định hƣớng cho báo chí phát triển phù hợp với phát triển chung đất nƣớc Nhà nƣớc quản lý báo chí nghiêm minh pháp luật; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, giữ gìn kỷ cƣơng, kỷ luật + Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí phù hợp với quy hoạch báo chí tồn quốc thực tiễn hoạt động, phát triển báo chí Các văn quy 65 phạm pháp luật báo chí phải đồng bộ; trọng công tác tổng kết hoạt động quản lý nhà nƣớc tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học pháp lý báo chí + Tiếp tục củng cố hoạt động hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quan lý nhà nƣớc báo chí Coi trọng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm, kết hợp với tăng cƣờng với việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật báo chí 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Cách 25 năm, việc ban hành Luật Báo chí năm 1989 đƣợc đánh giá bƣớc tiến, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí phát triển, phục vụ hữu hiệu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sau 10 năm áp dụng, Luật Báo chí đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều cho phù hợp với phát triển thực tiễn Tới nay, phát triển thực tiễn, đặc biệt phát triển có tính chất bƣớc ngoặt cơng nghệ thơng tin truyền thơng, đòi hỏi cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí xây dựng lại cách Luật Báo chí hành nhằm bao quát đƣợc đầy đủ loại hình báo chí mơ hình hoạt động báo chí xuất hiện, chấn chỉnh tƣợng tiêu cực, tạo điều kiện cho báo chí tiếp tục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Việc xây dựng lại Luật Báo chí khởi đầu cho việc hoàn thiện lại hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí Khi xây dựng Luật Báo chí hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí, lĩnh vực báo in cần cần quan tâm đến nội dung sau: Thứ nhất, cần quan tâm tới xu hƣớng phát triển báo in Báo in có xu hƣởng trở thành phận tập đồn truyền thơng, bao gồm loại hình báo chí: Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử Mơ hình vừa phát huy mạnh loại hình, vừa chia sẻ, hỗ trợ thông tin tài chính, tạo phát triển bền vững Thực tế Việt Nam, quan báo in đồng thời làm báo điện tử, trang tin điện tử đƣợc nhiều quan báo chí áp dụng kết hợp đƣợc ƣu báo điện tử báo in, kết hợp tin nhanh báo điện tử viết chuyên môn báo in Cùng với việc xây dựng quy định phù hợp cho quan báo chí thực nhiều loại hình báo chí, cần nghiên cứu ban hành quy định pháp luật phù hợp với 66 quan báo chí thực nhiều loại hình báo chí đồng thời có nhiều ấn phẩm báo in Theo quy định pháp luật hành, ngƣời đứng đầu quan báo in Tổng biên tập có trách nhiệm lãnh đạo quản lý quan báo chí mặt, bảo đảm thực tơn chỉ, mục đích quan báo chí chịu trách nhiệm trƣớc thủ trƣởng quan chủ quản trƣớc pháp luật hoạt động quan báo chí Theo đó, Tổng biên tập vừa phải xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động quan báo chí; phê duyệt kết cấu nội dung ấn phẩm (chƣơng trình kênh phát thanh, truyền hình chuyên trang báo điện tử, có); đạo thực tơn chỉ, mục đích quy định ghi giấy phép; quản lý tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nhân sự; quản lý tài sản, sở vật chất quan báo chí; quản lý hoạt động kinh tế báo chí; đồng thời, phải đọc, duyệt thơng tin mà quan báo chí đăng, phát Nhƣ vậy, trách nhiệm lớn tập trung vào ngƣời Việc trì quy định nhƣ dẫn tới tình trạng Tổng biên tập làm không hết việc, để xảy sai phạm điều khó tránh khỏi Vì vậy, cần có quy định phân chia trách nhiệm đến ngƣời phụ trách ấn phẩm (chƣơng trình kênh phát thanh, truyền hình chun trang báo điện tử, có) Theo đó, ngƣời có trách nhiệm: Xây dựng kết cấu nội dung ấn phẩm, nội dung kênh chƣơng trình phát truyền hình chuyên trang báo điện tử, trình ngƣời đứng đầu quan báo chí phê duyệt; xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí; tổ chức biên tập định đăng, phát tác phẩm báo chí; điều hành, quản lý phóng viên, biên tập viên nhân thuộc quyền, đồng thời, chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời đứng đầu quan báo chí, quan chủ quản trƣớc pháp luật nội dung thông tin báo chí Nhƣ vậy, việc xây dựng quy định pháp luật báo in cần đặt phát triển báo in phát triển chung loại hình báo chí khác Việc xây dựng, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí phải trọng điểm đặc thù báo in để tạo điều kiện cho báo in phát triển Thứ hai, cần quan tâm đến tính chất nội dung thơng tin ấn phẩm báo chí Hiện có ấn phẩm báo chí in tập trung thơng tin vấn đề thời sự, trị, xã hội, tạo nên thƣơng hiệu tốt độc giả; có tính trị, tính định hƣớng cao dƣ luận xã hội, thƣờng xuyên chấp hành tốt đạo định hƣớng thông tin quan đạo, quản lý nhà nƣớc báo chí Đối với loại hình ấn phẩm này, Nhà nƣớc cần có 67 quy định sách đặc thù nhƣ: Ƣu đãi thuế, phí; xây dựng chế đặt hàng nguồn ngân sách; đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ; trợ cƣớc, trợ giá phát hành sách hỗ trợ khác Bên cạnh đó, có ấn phẩm túy mang tính giải trí, quảng cáo, rao vặt Đối với loại hình ấn phẩm này, Nhà nƣớc không yêu cầu làm nhiệm vụ thông tin, tun truyền; khơng cần có sách ƣu đãi, hỗ trợ xếp ấn phẩm nhƣ loại hàng hóa thơng thƣờng thị trƣờng, chịu sắc thuế, phí theo quy định pháp luật thƣơng mại Thứ ba, Nhà nƣớc có hƣớng thu hẹp đối tƣợng đƣợc xuất báo (cơ quan chủ quản báo chí), giảm bớt số lƣợng quan báo chí Đặc thù quan báo chí Việt Nam đơn vị trực thuộc quan chủ quản Vì vậy, Nhà nƣớc cần ban hành quy định thay đổi quan chủ quản; sáp nhập quan báo chí; giải thể quan báo chí Bên cạnh đó, việc giải vấn đề tài sản, nhân sự, công nợ quan báo chí bị sáp nhập giải thể vấn đề cần đƣợc pháp luật điều chỉnh quy định cụ thể Thứ tư, hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí chƣa có quy định cụ thể khái niệm phân biệt rõ ràng khuôn khổ, kỳ hạn xuất bản, hình thức trình bày báo in tạp chí in Đây vấn đề cần đƣợc quy định cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý loại ấn phẩm báo chí thực tế thuộc loại hình báo in nhƣng có nhiều điểm khác biệt Thứ năm, liên kết hoạt động báo chí in, Nhà nƣớc cần có quy định điều chỉnh, qua tạo điều kiện cho báo in huy động sử dụng có hiệu nguồn lực từ xã hội để phát triển; đồng thời đảm bảo chất lƣợng nội dung thông tin Trong đó, cần có quy định cụ thể phạm vi liên kết quyền, nghĩa vụ bên hoạt động liên kết Thứ sáu, lƣu chiểu báo chí, Nhà nƣớc cần có quy định giải bất cập thời gian nộp lƣu chiểu nhƣ phân tích luận văn này, đồng thời, có chế tài nghiêm quan báo chí không nộp không thực đầy đủ quy định nộp lƣu chiểu, gây ảnh hƣởng đến việc kiểm tra lƣu chiểu kịp thời xử lý thông tin quan quản lý nhà nƣớc báo chí 3.2.2 Cải cách tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý 68 hành nhà nƣớc báo chí Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí khoa học phù hợp với thực tiễn quản lý, yêu cầu đặt cho công tác quản lý nhà nƣớc phải xây dựng hoàn thiện máy, co chế quản lý phù hợp Nhƣ phân tích, hoạt động quan quản lý báo chí có chồng chéo, chƣa thống nhất, cần có thay đổi phƣơng thức chế phối hợp quan có chức Về phối hợp quản lý nội dung thông tin quan quản lý nhà nƣớc báo chí trung ƣơng quan quản lý nhà nƣớc báo chí địa phƣơng, phân chia trách nhiệm kiểm tra nội dung thông tin đƣợc đăng báo in cho quan địa phƣơng thực hiện, sau báo cáo lại cho quan trung ƣơng tổng hợp thông tin chung tình hình thơng tin báo chí nƣớc Trong điều kiện công nghệ thơng tin truyền thơng phát triển, việc thực đƣợc sau quan địa phƣơng kiểm tra, đánh giá xong nội dung thông tin báo chí ngày Đồng thời, cách làm này giải đƣợc tình trạng quan trung ƣơng thƣờng xun phát thơng tin chậm báo lƣu chiểu nhiều địa phƣơng xa Hà Nội gửi qua bƣu điện phải vài ngày đến Song song với việc này, vấn đề bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cơng chức quản lý báo chí địa phƣơng vấn đề cần đƣợc quan tâm Về công tác xử lý vi phạm báo chí in, nay, có đơn vị thực chức Thanh tra Bộ Thông tin Truyền Thơng, Cục Báo chí, Thanh tra Sở Thông tin Truyền thông Theo quy định hành báo in, báo lƣu chiểu đƣợc nộp quan Cục Báo chí Sở Thơng tin Truyền thơng Đặc thù báo chí thơng tin nhanh chóng Nhiều quan báo chí có thỏa thuận sử dụng lại tin, Nếu sai phạm báo chí khơng kịp thời đƣợc xử lý lây lan báo Để nhanh chóng xử lý vụ việc phát vi phạm, trách nhiệm xử lý vi phạm cần giao trực tiếp cho quan tiếp nhận thông tin sớm Nhƣ vậy, vừa đạt hiệu công việc, vừa tiết kiệm đƣợc nguồn nhân lực hoạt động tra Về trách nhiệm quan chủ quản báo chí, theo quy định Điều 12 Luật Báo chí quan chủ quản báo chí phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn sai phạm quan báo chí trực thuộc, Điều 69 Nghị đinh 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết ngƣời đứng đầu quan chủ quản báo chí đạo, theo dõi hoạt động quan báo chí, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn sai phạm quan báo chí trực thuộc Tuy nhiên, văn trên, chƣa có văn quy định trách nhiệm quan chủ quản báo chí đến đâu bị xử lý mức sai phạm quan báo chí trực thuộc Việc làm rõ trách nhiệm cụ thể quan chủ quản báo chí giải tình trạng bng lỏng quản lý bao che sai phạm cho quan báo chí số quan chủ quản báo chí Trong năm gần đây, báo chí Việt Nam phát triển nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Số lƣợng quan báo chí tăng, số lƣợng ấn phẩm lớn, thông tin đa dạng, nhiều chiều sức ép lớn ngƣời làm công tác quản lý nhà nƣớc báo chí Để khắc phục tình trạng cần có quy định, sách hợp lý đào tạo xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nƣớc báo chí Vì vậy, cần quy định cụ thể hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, đảm bảo công tác chuyên môn đối tƣợng Bên cạnh đó, phải có sách đào tạo đào tạo lại ngƣời quản lý báo chí để theo kịp tốc độ phát triển chung xã hội không tụt hậu xa so với nƣớc khu vực giới 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật kết hợp với tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra quan quản lý nhà nƣớc báo chí nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nƣớc báo chí có quan hệ trực tiếp tới trị Báo chí khơng phản ánh dƣ luận mà tạo hƣớng dẫn dƣ luận xã hội dƣ luận báo chí tạo nhiều có ý nghĩa sống chế độ trị Vì vậy, vấn đề đặt quan quản lý nhà nƣớc báo chí cần có kế hoạch chủ trì, phối hợp với quan chủ quản báo chí tăng cƣờng sốt, kiểm tra, xử lý nghiêm số báo, tạp chí, đặc biệt ấn phẩm có xu hƣớng xa rời tơn chỉ, mục đích, vi phạm luật báo chí Cần giải tốt đơn thƣ kiến nghị, tố cáo hoạt động báo chí Trong thực tế, nhiều đơn thƣ công dân gửi đến quan quản lý nhà nƣớc đƣợc giải nhƣng chƣa kịp thời, triệt để Hiện tƣợng báo chí đƣa tin sai thật nhƣng 70 khơng cải cách tƣơng xứng chƣa bị xử lý nghiêm Bên cạnh đó, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật báo chí cho chủ thể hoạt động báo chí tuân chủ, thực vấn đề cần đƣợc quan tâm Có thƣc tế khơng ngƣời làm báo lại không nắm vững quy định pháp luật báo chí Bộ Thơng tin Truyền thơng, Hội Nhà báo Việt Nam đặc biệt quan báo chí cần có kế hoạch thƣờng xun tập huấn Luật Báo chí văn quy phạm pháp luật báo chí Việc tuyên truyền cần tiến hành từ soạn thảo văn để lấy ý kiến rộng rãi đối tƣợng có liên quan KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm qua, báo in nƣớc ta tăng nhanh số lƣợng chất lƣợng, đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc Bên cạnh đó, tác động từ khó khăn tình hình kinh tế nƣớc ảnh hƣởng từ mặt trái kinh tế thị trƣờng tạo nhiều bất ổn hoạt động báo in Công tác quản lý nhà nƣớc báo chí xét phƣơng diện pháp luật thực tiễn có tiến vƣợt bậc nƣớc ta ban hành hàng loạt văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực chuẩn bị ban hành quy hoạch phát triển quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 Tuy nhiên, thiếu đồng thực tiễn phát triển phức tạp hệ thống báo chí nƣớc, nhiều quy định pháp luật trở nên bất cập, thiếu tính khả thi chậm sửa đổi, tạo khe hở định q trình điều chỉnh hoạt động báo chí Bên cạnh đó, thực tiễn, cơng tác quản lý nhà nƣớc bộc lộ nhiều thiếu sót hạn chế Thực tế đòi hỏi quan quản lý nhà nƣớc phải hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc báo chí giai đoạn 71 KẾT LUẬN Ở nƣớc ta, báo in đóng vai trò quan trọng cơng cụ trị Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức, đoàn thể xã hội, diễn đàn nhân dân Vai trò báo in đời sống trị - xã hội thể rõ thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam gần kỷ qua với tƣ cách loại hình báo chí có lịch sử truyền thống vẻ vang loại hình báo chí Báo in thật trở thành vũ khí sắc bén mặt trận tƣ tƣởng - văn hóa, có đóng góp lớn cơng xây dựng bảo vệ đất nƣớc Hiện nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tác động sâu sắc đến lĩnh vực báo chí, đƣa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin báo chí phát triển kinh tế tri thức Sự hội tụ thông tin, viễn thông, tin học xu hƣớng quan trọng xu phát triển báo chí phạm vi tồn cầu Báo chí nƣớc ta nói chung báo in nói riêng khơng nằm ngồi xu Trong tình hình mới, báo in phải có đổi để theo kịp xu phát triển chung báo chí giới, đồng thời, giữ vững vai trò, nhiệm vụ việc định hƣớng đắn để hình thành dƣ luận xã hội lành mạnh, dẫn đến hành động xã hội tích cực, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu mà Đảng Nhà nƣớc đặt Trong xu khách quan tồn cầu hố, hội nhập kinh tế, hoạt động báo chí đƣợc mở rộng, tạo điều kiện cho giao lƣu, hội nhập văn hoá, đồng thời diễn đấu tranh tƣ tƣởng gay gắt để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Các lực thù địch sử dụng hệ thống truyền thông để chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa ngày tinh vi liệt Chính lẽ mà cần đến quản lý chặt chẽ có hiệu báo chí giai đoạn với mục tiêu vừa đảm bảo quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân, vừa tạo nên trật tự quản lý góp phần phát triển xã hội, ổn định an ninh trật tự nƣớc hội nhập quốc tế Từ yêu cầu đó, sở nghiên cứu nội dung quản lý nhà nƣớc báo chí, tác giả đƣa số kết luận sau: Thứ nhất, báo chí phải đƣợc đặt dƣới lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc hoạt động khuôn khổ pháp luật Thơng qua báo chí, Nhà nƣớc đảm bảo 72 cho nhu cầu thiết yếu nhân dân thực quyền tự báo chí, tự ngơn luận Việc phát triển nghiệp báo chí phải đôi với quản lý tốt Điều đƣợc thể tác động có tổ chức đƣợc điều chỉnh pháp luật, sở quyền lực nhà nƣớc hoạt động báo chí quan có thẩm quyền hệ thống hành pháp từ trung ƣơng đến địa phƣơng tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nƣớc, đồng thời thỏa mãn nhu cầu thông tin nhân dân Thứ hai, có cố gắng định việc xây dựng văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực báo chí nhƣng hệ thống pháp luật lĩnh vực chƣa hồn chỉnh, thiếu thống chƣa thể bao quát điều chỉnh Trong đó, thực tế, cơng tác quản lý nhà nƣớc báo chí thời gian qua chồng chéo bộc lộ nhiều bất cập Thứ ba, thông qua luận văn, tác giả khái quát đƣợc thành tựu phân tích bất cập mặt pháp luật yếu cơng tác quản lý thực tiễn, từ đề giải pháp hồn thiện phù hợp Tóm lại, quản lý nhà nƣớc báo chí nói chung báo in nói riêng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc từ góc độ khác nhau, góp phần đƣa giải pháp hiệu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Nghị Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị 08-CT/TW ngày 31/3/1992 Ban Bí thƣ “Tăng cƣờng lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác báo chí - xuất bản” Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị “Tiếp tục đổi tăng cƣờng lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản” Chỉ thị số 26-CT/TW ngày 10/9/2008 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khố X) tiếp tục đổi tăng cƣờng công tác thơng tin đối ngoại tình hình Thơng báo kết luận Bộ Chính trị số 162-TB/TW ngày 01/12/2004 “Một số biện pháp tăng cƣờng quản lý báo chí tình hình nay” Thơng báo kết luận Bộ Chính trị số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 “Một số biện pháp tăng cƣờng lãnh đạo quản lý báo chí” VĂN BẢN CỦA NHÀ NƢỚC Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013 Luật Báo chí năm 1989 10 Luật sửa đồi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999 11 Luật Quảng cáo năm 2012 12 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 13 Bộ Luật Dân 2005 14 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 15 Luật sửa đồi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 16 Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 17 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 74 18 Nghị định 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 Chính phủ quy định chế độ nhuận bút 19 Nghị định 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 quy định chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí, xuất 20 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 21 Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/2/2012 Chính phủ quy định quan thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 22 Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa - thơng tin 23 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - thơng tin 24 Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06/01/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 25 Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 26 Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 27 Nghị định 98/CP ngày 13-9-1997 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nƣớc 28 Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông 29 Chỉ thị số 37/2006/CT-TTg ngày 29/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc thực kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cƣờng lãnh đạo quản lý báo chí 30 Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí 31 Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí 75 32 Quyết định số 65/2008/QĐ-TTg ngày 22/5/2008 Thủ tƣớng Chính phủ cung ứng dịch vụ bƣu cơng ích 33 Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý nhà nƣớc thông tin đối ngoại 34 Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20/7/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc cấp số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 35 Quyết định số 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc cấp cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 36 Quyết định số 926/QĐ-TTg ngày 06/7/2006 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tiếp tục hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học, nghệ thuật, báo chí Trung ƣơng Hội Văn học - Nghệ thuật địa phƣơng; hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lƣợng cao địa phƣơng giai đoạn 2006-2010 37 Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 14/3/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tiếp tục hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học, nghệ thuật, báo chí Trung ƣơng Hội Văn học - Nghệ thuật địa phƣơng; hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lƣợng cao địa phƣơng giai đoạn 2011-2015 38 Thông tƣ liên tịch số 97/1997/TTLT-BVHTT-BNG liên Bộ Văn hóa - Thơng tin Ngoại giao hƣớng dẫn thực Quy chế hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nƣớc ngồi 39 Thông tƣ số 07/2007/TT-BVHTT ngày 20-3-2007 Bộ Văn hóa - Thơng tin hƣớng dẫn cấp, đổi thu hồi thẻ nhà báo 40 Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT ngày 02-12-2008 Bộ trƣởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quy chế xác định nguồn tin báo chí 41 Thơng tƣ số 13/2008/TT-BTTTT ngày 31-12-2008 Bộ thông tin Truyền thông hƣớng dẫn việc thành lập hoạt động quan đại diện, phóng viên thƣờng trú nƣớc quan báo chí 76 42 Thơng tƣ số 16/2010/TT-BTTTT ngày 19-7-2010 Bộ thông tin Truyền thông quy định chi tiết hƣớng dẫn việc cấp giấy phép hoạt động báo chí in, xuất số phụ, xuất phụ trƣơng, xuất đặc san 43 Thông tƣ liên tịch số 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV ngày 30-6-2008 Bộ Thông tin - Truyền thông Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin - Truyền thông trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa Thơng tin trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện 44 Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT ngày 07-2/2007 Bộ Văn hóa- Thơng tin ban hành Quy chế cải báo chí 45 Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT ngày 02/12/2008 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quy chế Xác định nguồn tin báo chí 46 Quyết định số 984/QĐ-BTTTT ngày 16/7/2014 Bộ trƣởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Báo chí TƢ LIỆU THỰC TIỄN 47 Ban Cán Đảng Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 48 Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 49 Cục Báo chí, Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 52 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hà Minh Đức (1997), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 77 54 Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ 56 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội WEBSITE 57 Nguyễn Trần Bạt (2014), “Phản biện xã hội”, Báo điện tử Tầm nhìn, truy cập ngày 13/7/2014 địa chỉ: http://tamnhin.net/phan-bien-xa-hoi.html 58 TS Lê Doãn Hợp (2007), “Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nƣớc nay”, Tạp chí Cơng sản điện tử, truy cập ngày 18/6/7/2007 địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/ 2007/1722/Quan-lybao-chi-trong-su-nghiep-doi-moi-dat-nuoc-hien.aspx 59 TS Nguyễn Thế Kỷ (2011), “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng báo chí trƣớc yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân điện tử, truy cập ngày 23/8/2011 địa chỉ: http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/tang-cuong-sulanh-dao-cua-dang-doi-voi-bao-chi-truoc-yeu-cau-moi/3448.html 60 TS Nguyễn Bắc Son (2014), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động báo chí đáp ứng yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, truy cập ngày 9/8/2014 địa chỉ:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=28581& print=true 61 TS Trƣơng Minh Tuấn (2014), “Tăng cƣờng công tác quản lý nhả nƣớc báo chí tình hình nay”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân điện tử, truy cập ngày 20/6/2014 địa chỉ: http://tapchiqptd.vn/zh/nhung-chu-truong-cong-tac-lon/tangcuong-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-bao-chi-trong-tinh-hinh-hien-nay/5780.html 62.Ths Nguyễn Quang Vinh (2014), “Tăng cƣờng cơng tác quản lý báo chí giai đoạn nay”, Tạp chí Cơng sản điện tử, truy cập ngày 30/7/2014 địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ &print=true PrintStory.aspx?distribution=28413 ... động quản lí loại hình báo in 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO IN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 28 2.1 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN THEO... nước lĩnh vực báo in nhà nước Hệ thống quan quản lý báo chí có phân cấp, thực quyền quản lý nhà nước báo in Ở nƣớc ta nay, báo in chịu quản lý pháp luật nhà nƣớc Đối với số quan báo in thuộc bộ,... liệt loại hình báo chí khác 17 1.2 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan