1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng

99 233 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung số liệu trình bày Luận văn hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Việt MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI V HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG……………………………………… 10 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………… 10 1.1.2 Đặc điểm công chứng…………………………………………… 11 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG… 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng………… 15 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng……… 16 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LYNƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨNG………………………………… 25 LÝ NHÀ 1.3.1 Hệ thống pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nƣớc co công chứng…………………………………………………………………… 25 1.3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc công chứng đội ngũ nhân quản ly lý…………………………………………………………………………… 26 1.3.3 Cơ sở vật chất bảo đảm hoạt động quản lý nhà nƣớc cơng chứng… 27 1.3.4 Tình hình kinh tế - xã hội 27 1.3.5 Quá trình hội nhập quốc tế lĩnh vực công chứng……………… 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘN ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 2.1 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG CHƢN CỦA CÁC CHỦ THỂ CĨ THẨM QUYỀN……………………… 29 2.1.1 Chính phủ……………………………………………………………… 29 2.1.2 Bộ Tƣ pháp (các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan)………………… 31 2.1.3 UBND cấp tỉnh………………………………………………………… 35 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG……………………………………………… 40 H 2.2.1 Những kết đạt đƣợc……………………………………………… 40 2.2.2 Những mặt hạn chế, bất cập…………………………………………… 51 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập……………………………… 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ N NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở NƢỚC TA… 61 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU Q QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG… 61 3.1.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng d đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN……… 61 3.1.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng d đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp……………………… 62 3.1.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng d đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế…………………………………………… 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ………………………………………… 64 3.2.1 Tích cực rà sốt, hồn thiện pháp luật công chứng………………… 64 3.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động cơng chứng kết hợp với việc chuyển giao thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch từ UBND cấp huyện, chuyên ccấp xã sang tổ chức hành nghề công chứng……………………………… 65 3.2.3 Tăng cƣờng tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động công chứng…………………………………………………………………… 66 3.2.4 Tăng cƣờng công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dƣỡng kiến thức ph pháp luật kỹ giao tiếp, ứng xử theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng, tính chuyên nghiệp đội ngũ công chứng viên……… 67 3.2.5 Tăng cƣờng phối hợp quan hữu quan hoạt động công ch chứng………………………………………………………………………… 68 3.2.6 Xây dựng quản lý sở thông tin công chứng hợp đồng, giao dịch the theo kinh nghiệm Cộng hòa Pháp……………………………………… 69 3.2.7 Đẩy nhanh việc thành lập tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng v viên địa phƣơng (cấp tỉnh) toàn quốc theo kinh nghiệm nƣớc theo hệ thống công chứng La-tinh…………………………………………… 71 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TTDS : Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Chế định công chứng đƣợc du nhập vào hệ thống pháp luật nƣớc ta từ thời kỳ Pháp thuộc Năm 1945, sau quyền Cách mạng đƣợc thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 quy định thể lệ trƣớc bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà, cửa, ruộng đất, tạo sở pháp lý cho hoạt động mang tính chất cơng chứng Ủy ban nhân dân (UBND) Nhƣng phải đến năm 1991, kể từ Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định số 45-HĐBT ngày 27/02/1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nƣớc (Nghị định số 45HĐBT ngày 27/02/1991), hệ thống công chứng nƣớc ta đƣợc thức thành lập Với chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động công chứng, năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Công chứng Đây bƣớc ngoặt quan trọng, đánh dấu phát triển trình xây dựng, hồn thiện thể chế cơng chứng nƣớc ta mà điều quan trọng từ sau Luật có hiệu lực đến nay, tổ chức hoạt động công chứng dựa pháp lý vững chắc, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Sau thời gian triển khai thi hành, Luật Công chứng thực vào sống, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Những kết bƣớc đầu đạt đƣợc khẳng định chủ trƣơng xã hội hóa cơng chứng đắn, tạo điều kiện cho việc phát triển tổ chức hoạt động công chứng nƣớc ta theo hƣớng chuyên nghiệp hóa trở thành dịch vụ cơng có vai trò quan trọng, bảo đảm tính an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch dân dự, kinh tế, tạo lập môi trƣờng pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh, thƣơng mại, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, đánh giá thực chất hiệu hoạt động cơng chứng, thấy lĩnh vực nhiều hạn chế Về vấn đề này, Báo cáo số 201/BC-BTP ngày 30.8.2013 Tình hình quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng, chứng thực phạm vi nƣớc từ ngày 01.7.2007 đến nay, Bộ Tƣ pháp nghiêm túc đánh giá bất cập hoạt động công chứng nƣớc ta giai đoạn có bất cập quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng Công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng dù đạt đƣợc kết định nhƣng đáp ứng mức thấp so với nguyện vọng tổ chức, cá nhân liên quan yêu cầu mà quy định pháp luật hoạt động công chứng đặt Trên thực tế, số quan quản lý nhà nƣớc chƣa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý nhà nƣớc công chứng, chƣa xác lập đƣợc giải pháp mang tính chiến lƣợc nhằm đảm bảo hiệu quản lý nhà nƣớc Bên cạnh đó, phận cán làm công tác quản lý nhà nƣớc cơng chứng yếu lực chuyên môn dẫn đến tƣợng tiêu cực quản lý nhà nƣớc công chứng Những bất cập nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng đƣợc xác định nguyên nhân làm cho hoạt động công chứng chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Có nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến bất cập quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng Trƣớc hết, văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực cơng chứng chƣa có thống nhất, đồng Một số văn đƣợc ban hành trƣớc Luật Công chứng đời nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời; vậy, có cách hiểu thực khác quan quản lý nhà nƣớc nhƣ tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên q trình triển khai thực Cùng với điều này, việc thành lập hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên (ở cấp quốc gia cấp tỉnh) chƣa đƣợc ý mức Mặc dù tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng viên quan quản lý nhà nƣớc nhƣng điều kiện hoạt động công chứng đƣợc xã hội hóa vai trò tự quản công chứng viên, tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên quan trọng Những tổ chức có chức nghề, chúng chia sẻ gánh nặng quản lý nhà nƣớc lĩnh vực công chứng, cho phép quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền dựa vào tổ chức xã hội - nghề nghiệp để đƣa định tốt công tác quản lý nghề nhƣ đề xuất lựa chọn quy định phù hợp để quản lý nghề công chứng cách hiệu Thêm vào đó, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật công chứng chƣa đƣợc thực hiệu quả, việc phát hiện, xử lý vi phạm chƣa kịp thời, nghiêm minh… Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng nhà nƣớc, đánh giá kết đạt đƣợc bất cập, yếu để đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động cơng chứng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu góp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn hoạt động công chứng, tạo điều kiện cho hoạt động công chứng tiếp tục phát triển theo hƣớng chuyên nghiệp hoá, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động cơng chứng, tiếp tục thể chế hố Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, số vấn đề nêu luận văn có nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá tác phẩm, viết cơng trình nghiên cứu mình, dƣới góc độ khác Nội dung nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề nhƣ: xã hội hố hoạt động cơng chứng; hồn thiện pháp luật công chứng quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng; nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức, hoạt động thơng tin cơng chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản; trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại công chứng viên; thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động Luận án tiến sỹ luật học tác giả Đặng Văn Khanh năm 1999 với đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay” Theo quan điểm tác giả, cần phải tiến tới xã hội hóa hoạt động cơng chứng theo hƣớng nhƣ nƣớc có mơ hình tổ chức “cơng chứng hành nghề tự do” Bởi so sánh hai mơ hình tổ chức cơng chứng nhà nƣớc tổ chức công chứng hành nghề tự do, thấy khác công chứng hành nghề tự công chứng nhà nƣớc chủ yếu mặt tổ chức, quản lý hệ thống công chứng Nếu xét ƣu, nhƣợc điểm mơ hình tổ chức cơng chứng này, thấy, mơ hình tổ chức cơng chứng nhà nƣớc có ƣu điểm giúp cho nhà nƣớc quản lý chặt chẽ hoạt động công chứng, giúp cho quan chức hƣớng dẫn, đạo sát nghiệp vụ, chun mơn phòng cơng chứng nhà nƣớc Còn cơng chứng hành nghề tự có ƣu điểm phát huy cao trách nhiệm cá nhân công chứng viên, giảm nhẹ bao biện trách nhiệm nhà nƣớc; việc tổ chức hệ thống công chứng linh hoạt hơn, đáp ứng kịp thời thuận lợi nhu cầu công chứng công dân; tránh đƣợc nhầm lẫn chức quản lý nhà nƣớc chức công chứng; đồng thời, giảm nhẹ đƣợc máy nhà nƣớc Tuy nhiên, Luận án đƣợc tác giả nghiên cứu Luật Công chứng chƣa đời, tổ chức hành nghề cơng chứng tƣ nhân (Văn phòng cơng chứng) chƣa xuất hiện, chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động bổ trợ tƣ pháp dù xuất nhƣng chƣa đƣợc triển khai mạnh mẽ nên quan điểm tác giả dừng lại việc nêu vấn đề phải thay đổi cách thức quản lý nhà nƣớc hoạt động cơng chứng chƣa nhìn thấy nguyên nhân bất cập, hạn chế để từ đƣa đƣợc giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc công chứng Tác giả Tuấn Đạo Thanh với Luận án tiến sỹ luật học năm 2008 “Nghiên cứu so sánh pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam nay” Một nội dung quan trọng đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu tác giả tổng hợp, phân tích xem xét vấn đề quản lý nhà nƣớc hoạt động cơng chứng dƣới “cái nhìn so sánh” quy định pháp luật quản lý công chứng Việt Nam với số nƣớc giới Theo tác giả, việc quản lý cơng chứng nhiều chủ thể khác thực hiện: tổ chức, cá nhân thuộc quan hành pháp; tổ chức, cá nhân thuộc quan tƣ pháp bổ trợ tƣ pháp; tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên Ở nƣớc ta nay, chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động cơng chứng đƣợc đề nghị đảng đƣợc thể chế hóa quy định pháp luật Tuy nhiên, chế quản lý nhà nƣớc hoạt động cơng chứng lại chƣa có thay đổi cho tƣơng xứng với đặc thù nghề nghiệp mang tính chất dịch vụ cơng Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất bổ sung quy định thành lập, hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên nhƣ quy định nhằm nâng cao vai trò Tòa án việc quản lý hoạt động công chứng bên cạnh việc quản lý quan hành nhƣ Trong số cơng trình nghiên cứu gần có đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức, hoạt động thơng tin cơng chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản thành phố Hải Phòng” TS Nguyễn Văn Thái làm chủ nhiệm đề tài đƣợc Bộ Tƣ pháp nghiệm thu tháng 10 năm 2013 Một mục tiêu đề tài nhằm đảm bảo việc quản lý tập trung, thống thông tin công chứng, phục vụ quản lý nhà nƣớc công chứng phát triển tổ chức, hoạt động nghề công chứng theo định hƣớng xã hội hóa Kết nghiên cứu đề tài luận để Bộ Tƣ pháp xem xét, nghiên cứu, triển khai công tác thông tin công chứng phạm vi toàn quốc, tạo tiền đề để nghiên cứu việc kết nối sở liệu công chứng với sở liệu khác có liên quan nhƣ: đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký quyền sở hữu, sử dụng bất động sản, thi hành án dân sự… Trong sách chuyên khảo “Pháp luật công chứng - Những vấn đề lý luận thực tiễn” (NXB Tƣ pháp - 2012), TS Tuấn Đạo Thanh dành hẳn chƣơng (Chƣơng VIII) để đề cập đến vấn đề quản lý công chứng [22, tr 450-510] Tác giả kỳ công nghiên cứu quy định pháp luật quản lý công chứng nƣớc ta từ trƣớc đến đến kết luận nƣớc ta nay, việc quản lý công chứng chủ yếu nhiệm vụ quan nhà nƣớc (quản lý nhà nƣớc), chƣa phải nhiệm vụ tổ chức xã hội - nghề nghiệp (quản lý tổ chức xã hội), chế quản lý công chứng túy mang tính quản lý nhà nƣớc Từ đó, theo quan điểm tác giả, cần thiết phải thành lập tổ chức hiệp hội nghề công chứng DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã đƣợc sửa đổi, bổ dung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10) Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật Công chứng năm 2006 Luật Cơ quan đại diện nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc 2009 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 10 Luật Nhà năm 2005 11 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 12 Luật Tổ chức Chính phủ 2001 13 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 14 Công ƣớc Viên quan hệ lãnh năm 1963 mà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam gia nhập ngày 20.6.1992 15 Sắc lệnh số 59/SL ngày 15.11.1945 Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ 16 Sắc lệnh số 85/SL ngày 29.02.1952 Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa quy định thể lệ trƣớc bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà, cửa, ruộng đất 17 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định số 45-HĐBT ngày 27 tháng năm 1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nƣớc 18 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 19 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 20 Nghị định số 78/2008/NĐ-CP ngày 17.7.2008 Chính phủ quản lý hợp tác với nƣớc ngồi pháp luật 21 Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 22 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 23 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 24 Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23.6.2010 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà 25 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tƣ pháp 26 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành tƣ pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 27 Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành “Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010” 28 Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành “Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020” 29 Nghị số 01/NQ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2014 Chính phủ “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2014” 30 Quyết định số 27/2012/QĐ-TTg ngày 11/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề Chấp hành viên, Công chứng viên, Thẩm tra viên Thƣ ký thi hành án 31 Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” 32 Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 17/02/2011 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành “Tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” 33 Quyết định số 2104/QĐ-TTg ngày 29/12/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” 34 Thông tƣ số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 35 Thông tƣ liên tịch số 04/2006/TTLT-BTNMT-BTP ngày 13/6/2006 hƣớng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền ngƣời sử dụng đất 36 Quyết định số 01/2008/QĐ-BTP ngày 20/02/2008 Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp ban hành số mẫu giấy tờ dùng hoạt động công chứng 37 Thông tƣ số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thực số nội dung công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nƣớc công chứng 38 Thông tƣ số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ Tƣ pháp ban hành “Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng” 39 Thông tƣ số 01/2014/TT-BTP ngày 03/01/2014 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn tập hành nghề công chứng 40 Quyết định số 1953/QĐ-BTP ngày 30/7/2013 Bộ Tƣ pháp ban hành Kế hoạch triển khai thực “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020” 41 Thông tƣ liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 Bộ Tài Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng 42 Thông tƣ liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BTNMT-BCA ngày 05/11/2013 Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp, Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải, Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ trƣởng Bộ Công an hƣớng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lƣu hành tài sản 43 Thơng tƣ số 74/2011/TT-BTC ngày 01.6.2011 Bộ Tài hƣớng dẫn giao dịch chứng khốn 44 Thơng tƣ số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010 quy định đăng ký xe 45 Thông tƣ số 75/2011/TT-BCA ngày 17.11.2011 Bộ Công an sửa đổi, bổ sung Điểm 3.1.7 Khoản Điều Thông tƣ số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010 quy định đăng ký xe 46 Quyết định số 1639/QĐ-UBND ngày 08/5/2008 UBND thành phố Hà Nội việc chuyển Phòng cơng chứng từ đơn vị hành sang đơn vị nghiệp 47 Quyết định số 3854/QĐ-UBND ngày 23/8/2011 UBND thành phố Hà Nội giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý, sử dụng viên chức tài Phòng cơng chứng số trực thuộc Sở Tƣ pháp 48 Quyết định số 4152/QĐ-UBND ngày 07/9/2011 UBND thành phố Hà Nội giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý, sử dụng viên chức tài Phòng cơng chứng số trực thuộc Sở Tƣ pháp 49 Quyết định số 223/QĐ-STP ngày 30/9/2013 Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp giai đoạn 2013-2015 50 Quyết định số 3640/QĐ-UBND ngày 16/7/2012 UBND thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Trung tâm thông tin tƣ vấn công chứng ... [15] 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng 1.2.2.1 Về chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động công chứng Việc quản lý hoạt động công chứng chủ thể quản lý nhà nƣớc có thẩm... chứng ………………………………………… 11 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG… 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng ……… 15 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng …… 16 1.3 CÁC... cập hoạt động công chứng nƣớc ta giai đoạn có bất cập quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng Công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động công chứng dù đạt đƣợc kết định nhƣng đáp ứng mức thấp so với nguyện

Ngày đăng: 27/03/2018, 20:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w