LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: XNK (*************) VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XNK (*************) I. XNK (*************) – Những vấn đề lý luận 1. Khái niệm 2. Vai trò, ý nghĩa
Trang 1Mục lục TrangĐề mục
II Lý thuyết liên quan đến quản lý Nhà nớc về XNK
1 Sự cần thiết phải có quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK2 Các quan điểm về quản lý XNK
3 Các công cụ quản lý của Nhà nớc đối với với hoạt động XNK
Chơng II: Một số vấn đề trong quản lý Nhà nớc về XNK Hàng hốa hiện nay ở Việt Nam
I Khái quát quản lý Nhà nớc đối với với hoạt động XNK hàng hoá ởViệt Nam thời gian qua
1 Giai đoạn trớc đổi mới nền kinh tế ( trớc 1986 )2 Giai đoạn đổi mới nền kinh tế.
II Quản lý Nhà nớc đối với với hoạt động XNK hàng hoá hiện naytại Việt Nam
1 Bộ máy quản lý Nhà nớc đối với với hoạt động XNK hàng hoá.2 Cơ chế quản lý với hoạt động XNK hàng hoá hiện nay ở nớc ta.3 Thủ tục hành chính.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơchếquản lý Nhà nớc đối với với hoạt động XNK hàng hoá
I Các quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động và hoàn thiện các chínhsách cơ chế quản lý ngoại thơng.
3 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý,tập trung đơn giản hoá các thủ tục hải quan.
4 Hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu.
5 Những giải pháp đồng bộ để hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc đốivới hoạt động XNK hàng hoá.
Kết luận
1
Trang 2Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, các quá trình liên kết đang diễn ra ởnhiều cấp độ khác nhau, tạo ra một cơ cấu kinh tế đa tầng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Không một quốc gia nào phát triển phồn vinh mà vẫn duy trì nềnkinh tế đóng Thực tế cho thấy, việc tham gia vào phân công lao động quốc tế làmột trong những quá trình quan trọng để đạt đợc mức tăng trởng cao và ổn định.Sau hơn 10 năm đổi mới đất nớc, chúng ta đã đạt những thành tựu to lớnvề kinh tế, giữ vững và tạo đà phát triển mạnh mẽ trong tơng lai Kinh tế đốingoại nói chung và hoạt động XNK nói riêng đã góp phần tích cực vào sựnghiệp xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Hoạt động XNKđã tăng lên không ngừng và mang lại nguồn thu không nhỏ cho thu nhập quốcgia
Năm 2000, giá trị XNK đạt 30,119 tỷ $ ( trong đó kim ngạch XK đạt:14,483 tỷ $, kim ngạch nhập khẩu đạt 15,637 tỷ$ )
Năm 2001 đạt 31,189 tỷ $ (trong đó kim ngạch XK đạt: 15,027 tỷ $, kimngạch nhập khẩu đạt 16,162 tỷ$ )
2
Trang 3Năm 2002 vừa qua giá trị XNK đạt 38,3 tỷ $ ( trong đó kim ngạch XKđạt: 17,8 tỷ $, kim ngạch nhập khẩu đạt 20,5 tỷ$ ).
Dự kiến năm 2003, giá trị XNK đạt tỷ $ ( trong đó kim ngạchXK dự kiến: tỷ $, kim ngạch nhập khẩu dự kiến là tỷ$ ).
Tuy nhiên, trong hoạt động XNK hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập,mà trách nhiệm không nhỏ thuộc về phía Nhà nớc Các pháp luật quy định vềhoạt động XNK, về bộ máy quản lý, kiểm tra, thanh tra và cơ chế khuyến khíchhoạt động XNK tuy có nhiều đổi mới, nhng nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầucủa tình hình mới khiến hoạt động XNK bị cầm chừng Doanh nghiệp ngoàiQuốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ, hoạt động trốn thuế khai khống diễn ra gâythất thu cho ngân sách nhà nớc, mất lòng tin cho ngời kinh doanh XNK Trongtình hình đó, nớc ta lại đang tiến hành CNH - HĐH, đất nớc cần rất nhiều sự hỗtrợ thông qua hoạt động XNK Đặc điểm năm 2003 chúng ta lại đang thực hiệnquá trình cắt giảm thuế suất cho hàng loạt các mặt hàng theo quy ớc chungAFTA Điều đó mang lại những cơ hội mới nhng cũng là những thách thức mớicho hoạt động XNK ở nớc ta.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập tại
Bộ Kế hoạch và Đầu t tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp
nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nớc đối với hoạt động XNK"Kết luận:
Để hoàn thành đợc đè tài này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tìnhcủa TS Vũ Đình Tích - Phó biên tập Tạp chí Kinh tế và dự báo - Bộ Kế hoạch vàĐầu t và các anh chị thuộc Trung Tâm th viện - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Với thời gian và trình độ có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những saisót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để em đợchoàn thiện hơn về kiến thức của mình.
3
Trang 4I XNK - Những vấn đề lý luận
1 Khái niệm:
XNK là sự trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông qua cáchoạt động mua và bán Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoàivà xuất khẩu là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nớc ngoài hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu đợc gọi là hoạt động ngoại thơng Khi ngoại thơng diễn ra giữacác nớc hay một nhóm nớc đợc gọi là mậu dịch Quốc tế hay thơng mại Quốc tế.
XNK là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời: dới chế độ chiếm hữu nô lệ vàtiếp đó là chế độ nhà nớc phong kiến Trong các xã hội nô lệ và phong kiến, dokinh tế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị nên hoạt động XNK, nói cách khác lànền ngoại thơng, chỉ phát triển với quy mô nhỏ bé sản phẩm sản xuất ra và chủyếu là để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của giai cấp thống trị đơng thời Ngoạithơng chỉ thực sự phát triển trong thời đại t bản chủ nghĩa, bởi dới chế độ nàycác điều kiện cần có để ngoại thơng sinh ra, tồn tại và phát triển mới thực sự cóđầy đủ.
Ngày nay sản xuất đã đợc quốc tế hoá Không một quốc gia nào có thểtồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốctế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài Sự phát triển lớn mạnh đó của hoạt độngngoại thơng không chỉ phản ánh vai trò to lớn của nó trong đời sống kinh tế xãhội mà còn phản ánh sự lựa chọn một cách đúng đắn của các nớc trong xu thếhợp tác và phân công lao động quốc tế.
2 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động XNK.
2.1 Những vấn đề cơ bản liên quan tới cơ chế xuất hiện lợi ích từ ngoại
thơng ( Các lý thuyết về thơng mại Quốc tế ).
2.1.1 Quan niệm của các học giả trọng thơng
Các nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng thơng đã coi tiền là tiêu chuẩn cănbản của cải Họ cho rằng: một quốc gia giàu là phải có nhiều tiền, từ đó mọichính sách của Nhà nớc đều nhằm mục đích gia tăng khối lợng tiền tệ.
Những ngời trọng thơng cho rằng lợi nhuận thơng nghiệp là kết quả củasự trao đổi không ngang giá và lừa gạt giữa các quốc gia Từ đó, họ giải thíchrằng trong hoạt động thơng nghiệp không một ngời nào thu lợi mà không làmthiệt hại ngời khác, không một quốc gia nào thu đợc lợi mà không làm hại quốcgia khác Những ngời trọng thơng còn cho rằng của cải của một nớc chỉ có thể
4
Trang 5tăng lên nhờ phát triển thơng nghiệp, đặc biệt là ngoại thơng Theo họ, trongngoại thơng phải thựchiện xuất siêu, vì chỉ có suất siêu mới đạt đợc mục đíchcủa hoạt động kinh tế mới làm tăng khối lợng tiền tệ của một nớc Họ đề nghịchính phủ phải can thiệp mạnh vào lĩnh vực này này nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu thông qua việc áp dụng các chính sách vàcông cụ kinh tế vĩ mô.
2.1.2 Lý thuyết về lơi thế tuyệt đối:
Theo quan niệm về lợi ích tuyệt đối do Adam Smith phát hiện, một nớcchỉ sản xuất các loại hàng hóa sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của nó Đâylà cách giải thích đơn giản nhất về nguyên nhân của thơng mại quốc tế Rõ ràng,việc tiến hành trao đổi giữa các quốc gia phải tạo ra lợi ích cho cả hai bên Nếumột quốc gia có lợi còn quốc gia khác bị thiệt thì họ sẽ từ chối tham gia vào th-ơng mại quốc tế.
Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai loạihàng hóa A và B Quốc gia thứ thất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hànghóa A còn quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hóa B.Nếu mỗi quốc gia đều tiến hành chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng có lợi thếtuyệt đối sau đó tiến hành trao đổi thì cả hai quốc gia đều có lợi Trong quá trìnhnày, các nguồn lực đợc sử dụng hiệu quả nhất, do đó tổng sản phẩm của haiquốc gia sẽ tăng lên, sự tăng lên số sản phẩm này là nhờ vào chuyên môn hóa vàsẽ đợc phân bố giữa hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi ngoại thơng.
2.1.3 Lý thuyết lợi thế so sánh:
Quy luật lợi thế so sánh là qui luật cơ bản của thơng mại quốc tế Theoqui luật lợi thế so sánh do D Ricando phát hiện, nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốcgia dó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích Khi tham giavào thơng mại quốc tế, quốc gia đó sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩucác loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất ( Đó là những hàng hóacó lợi thế tơng đối) và nhập khẩu các loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng bấtlợi lớn nhất ( đó là những hàng hóa không có lợi thế tơng đối ).
2.2 Vai trò:
Nh vậy, bản chất của hoạt động ngoại thơng là xuất phát từ lợi ích Cácquốc gia dù có bất lợi trong việc sản xuất tất cả các loại hàng hóa, nhng nếu mởrộng buôn bán trao đổi với các nớc thì vẫn có lợi ích.
Ngày nay, với sự ra đời của của nhiều học thuyết thơng mại mới nh: Lýthuyết tỷ lệ các yếu tố, chu kỳ sồng quốc tế của sản phẩm, lý thuyết mới về th -ơng mại, lợi thế cạnh tranh quốc gia thì vai trò của ngoại thơng và những ýnghĩa to lớn của nó đối với đồi sống kinh tế xã hội đã đợc hầu hết các quốc giathừa nhận và coi đó là động không thể thiếu trong đời sống kinh tế quốc gia.
Tổng kết thực tiễn hoạt động ngoại thơng của các quốc gia, ngời ta thấy cónhững vai trò to lớn sau:
- Phát huy nội lực nền kinh tế, sự sáng tạo của mọi ngời, mọi đơn vị, tổ chức,ngành nghề, địa phơng trong xã hội Bởi hoạt động XNK để thu đợc hiệu quảcao do đợc nhiều cá nhân và tổ chức thực hiện, các luồng thông tin đợc khaithông, các mối quan hệ đợc sử dụng tích cực.
- Việc XNK trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tất yếudẫn đến sự cạnh tranh, theo dõi kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thểtham gia XNK Nhờ sự cạnh tranh này mà chất lợng hàng hóa đợc nâng cao, ápdụng KHKT mới một cách thờng xuyên và có ý thức.
- Việc XNK trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần còn dẫntới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các chủ thể trong và ngoài nớcmột cách tự giác nhằm tạo ra sức mạnh phát triển cho các chủ thể một cách thiếtthực.
- XNK đa tới xóa bỏ nhanh chóng các chủ thể kinh doanh các sản phẩm lạchậu, không thể chấp đợc Góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý XNK của nhànớc và địa phơng thông qua các đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia XNKtrong quá trình thực hiện.
5
Trang 6Chính phủ
Bộ ThơngMại
Các Bộ, cơquan ngang
bộ thuộcUBND các tỉnh,
thành phố trựcthuộc trung ơng
Doanh nghiệpkinh doanh th-ơng mại quốc tế
liên hiệp,công ty XNKDoanh nghiệp
kinh doanh XNKđịa phơng
Đơn vị thànhviên
- XNK dẫn tới sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà khoa học một cách thiết thựctừ phía các nhà sản xuất, nó khơi thông nhiều nguồn chất xám cả trong nớc vàngoài nớc Tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có trong nớc.
- XNK cho phép thỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng trong nớc không chỉvề số lợng mà còn về cả phẩm chất, thị hiếu
Với những lợi ích đó, hoạt động XNK đã đợc coi nh là một xu thế tất yếucho các quốc gia muốn tăng trởng và phát triển nền kinh tế mở.
Sơ đồ : Mối quan hệ giữa ngoại thơng với tăng trởng và phát triển nền kinh tếmở (1)
Đối với nớc ta, vai trò của XNK thể hiện ở một số khía cạnh sau.
a) Đối với nhập khẩu:
- Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Đối với một nớc nh nớc ta khi cơ sở vật chấtcòn tơng đối lạc hậu, các quy trình công nghệ sản xuất đã tơng đối già cỗi thìviệc nhập khẩu các yếu tố này là không thể thiếu, nó giúp chúng ta tiến nhanhhơn đến các mục tiêu CNH-HĐH, mặt khác nó cũng là điều kiện để nền sảnxuất của nớc ta bắt kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế thế giới trong giaiđoạn hiện nay.
- Nhập khẩu nhằm bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tếbảo đảm sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến tối đa tiềm năng khảnăng của nền kinh tế và quay vòng kinh tế.
- Nhập khẩu bảo đảm đầu vào cho sản xuất , tạo việc làm cho ngời lao động,góp phần cải thiện và nâng cao mức sống cho ngời dân Một trong những vai tròquan trọng của nhập khẩu là tạo ra ngành nghề mới thu hút thêm lao động, mặtkhác nó cũng là điều kiện đảm bảo duy trì cho các ngành sản xuất trớc đó(ngành phải nhập khẩu một số yếu tố đầu vào) hoạt động một cách ổn địnhnhằm tạo ra nhiều của cải cho xã hội đẩy mạnh thu nhập quốc dân.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chấtlợng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất hàng ra nớcngoài.
b Đối với xuất khẩu:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu và tăng tích lũy ngoại tệcho quốc gia.
Hầu hết các nớc nghèo, lạc hậu hoặc đang phát triển đều thiếu vốn, trong khiđó quá trình phát triển kinh tế lại đòi hỏi có một lợng vốn lớn dể nhập khẩumáy mócthiết bị, công nghệ nhằm rút ngắn quá trình CNH Các nguồn vốn nàyđợc hình thành từ liên doanh, vay nợ, viện trợ, từ hoạt động dịch vụ du lịch,
Hợp tácquốc tế đầu t và thu
hút đầu t
XKNKHợp tác
quốc tế khoa học
công nghệ Dịch vụ thu ngoại tệ
Tạo việc làm, tăng GDP/ đầu ng ời, tăng mức sống thực tế.
Phân công lao động quốc tế về sự trao đổi các lợi thế so sánh
+ Tăng GDP+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế+ Cải thiện cán cân thanh toán+ Kiềm chế lạm phát+ Mở rông quan hệ kinh tế đối ngoại+ ổn định kinh tế vĩ môTăng tr
ởng và phát triển nền kinh tế vĩ mô
Trang 7xuất khẩu lao động tuy nhiên, nguồn vốn quan trọng vẫn là đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu.
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớngngoại.
- XK tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
- XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại củađất nớc, dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết các chủ thể trong vàngoài nớc, mở rộng hợp tác đa phơng về mọi mặt trên tinh thần hợp tác, tựnguyện, các bên đều có lợi.
Tuy có những vai trò quan trọng nh vậy, nhng hoạt động XNK vẫn cónhững nhợc điểm khó khắc phục và cần phải đợc kiểm soát.
(1) Phụ lục 1 Trang 174 Trần Anh Phơng - Quan hệ giữa ngoại thơng với tăng trởng và pháttriển nền kimh tế mở NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1997
Thứ nhất, do tồn tại cạnh tranh tất yếu dẫn đến rối trong mua bán Nếu
không có sự kiểm soát chặt chẽ kịp thời sẽ gây ra các thiệt hại về kinh tế trongquan hệ với nớc ngoài Các hiện tợng xấu về kinh tế - xã hội, t tởng cũng cóđất phát triển nh buôn lậu, trốn thuế
Thứ hai, vì tồn tại cạnh tranh sẽ dẫn tới sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ
thể kinh tế bằng các biện pháp xấu nh: pha hoại công việc của nhau, gây cản trởphức tạp cho nhau con ngời dễ dẫn đến sự giảm sút nhân cách, cho nên việcquản lý không chỉ tính toán hiệu quả đơn thuần về mặt kinh tế mà còn tính đếncác mặt khác về văn hoá, đạo đức, xã hội.
Nh vậy, để có thể tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, thì trớc hếtdoanh nghiệp phải hiểu rõ môi trờng luật pháp ở chính quốc gia đó và quốc giacủa đối tác cùng thông lệ quốc tế hiện hành, vì chính các yếu tố đó có thể tạođiều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tạo ra những cơ hội mới cho cácdoanh nghiệp để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, khai thácđợc các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trờngthế giới.
Cá yếu tố khoa học công nghệ có mối quan hệ khá chặt chẽ với các yếu tốkinh tế nói chung và tới hoạt động XNK nói riêng Khi khoa hoọc công nghệ
7
Trang 8phát triển tạo cho doangh nghiệp hoạt động chuyên môn hoá ơqr tầm cao hơn,tay nghề càng tích luỹ
Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sự nhạy bén trongnhận biết các thông tin, sự kiện xảy ra xung quanh Từ đó giúp doanh nghiệphiwur đợc thị hiếu, nhu cầu, xu thế biến động của thị trờng, đặc biệt nắm bắt đợccác ý tởng cải biến mới, từ đó có những phơng án thích hợp, để nâng cao năngsuất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, giữ đợc thế cạnh tranhtrên thị trờng.
Chính sách của chính phủ đặt ra để bảo vệ các doanh nghiệp trong nớc vàthị trờng nội địa khỏi sự cạnh tranh của nớc ngoài, với các chính sách kinh tế cólợi cho doanh nghiệp trong nớc bằng các hình thức nh hàng rào thuế quan
Nhng ngợc lại, sự không ổn định về chính trị sẽ làm chậm tốc độ tăng ởng kinh tế, bóp nghẹt các đầu mối quan hệ giao lu về mọi mặt, đặc biệt là đốivới hoạt động XNK.
tr-Nhiều nơi trên thế giới hiện nay, sự bất ổn về chính trị và cuộc chiến tranhsắc tộc diễn ra mạnh mẽ Tại đây, sự an toàn trong kinh doanh là không caohoặc không có Điều này đã đang và sẽ buộc các doanh nghiệp phải ngừng hoạtđộng kinh doanh của mình, bởi vì họ đang đánh giá lại các cơ hội kinh doanhtrên thị trờng và phân bổ lại nguồn lực sang các thị trờng khác có độ an toàn caohơn.
3.5 Các yếu tố thuộc về văn hoá xã hội.
Các yếu tố văn hoá xã hội có thể kể tới đó là lối sống, phong tục, tậpquán, tôn giáo, ngôn ngữ, thị hiếu tiêu dùng.
Yếu tố văn hoá xã hội có tác động mạnh mẽ đến nhu cầu thị trờng, nó cótính chất quyết định đến hoạt động XNK của xí nghiệp.
3.6 Các yếu tố về đồng tiền thanh toán.
Phơng thức thanh toán luôn gắn liền với hoạt động XNK Ngoại tệ là ơng tiện thanh toán chủ yếu trong quan hệ thơng mại quốc tế Khi đồng tiềnngoại tệ một khi bị biến động thì một trong hai bên sẽ bị phơng hại.
ph-Khi một hợp đồng XNK đợc ký kết với đồng tiền thanh toán là đồng tiềncủa bên nhập với một thời hạn thanh toán nhất định Đến hạn thanh toán, đồngtiền của bên xuất tăng giá so với bên nhập, khi đó bên xuất sẽ mất một khoảnthu nhập đáng kể do sự biến động của tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền và ngợclại Do đó, lợi ích các bên có thể bị ảnh hởng Hoạt động thơng mại tiếp tục hayngừng trệ, điều này phụ thuộc vào tỷ giá giữa hai đồng tiền thanh toán làm lợiích của họ đợc bảo đảm hay không bảo đảm Chính sách tỷ giá hối đoái cânbằng linh hoạt và đợc điều chỉnh theo giá cả thị trờng là chính sách hoàn toànđáp ứng đợc yêu cầu của hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.
3.7 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp:
Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động XNK bởi doanh nghiệp làngời trực tiếp tạo ra sản phẩm, trực tiếp tiến hành ( hoặc uỷ thác ) hoạt đôngXNK Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp bao gồm: Ban lãnh đạo doanh nghiệp,cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ và các nguồn lực vật chất khác.
4 Các hình thức.
4.1 XNK trực tiếp:
XNK trực tiếp là hoạt động mà ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu trực tiếpquan hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạc và thoảthuận với nhau về hàng hoá, giá cả, các điều kiện giao dịch Phơng thức này đòihỏi ngời giao dịch có kiến thức tốt về nghiệp vụ ngoại thơng kinh nghiệm và chiphí giao dịch lớn.
8
Trang 94.2 XNK gián tiếp qua trung gian thơng mại: là việc các bên nhập khẩu
hoặc xuất khẩu phải giao dịc thông qua một hoặc nhiều trung gian thơng mại( thờng là 1 ) mới đến đợc phía bên kia Nh vậy, hình thức XNK này ít nhất phảicó 3 chủ thể: nớc nhập khẩu, nớc xuất khẩu và trung gian thơng mại Việc quyđịnh về trung gian thơng mại là tuỳ thuộc voà luật pháp của từng nớc.
4.3 Tái xuất khẩu:
Tái xuất khẩu là hoạt động nhập hàng vào trong nớc nhng không phải đểtiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc thứ ba nhằm thu chênh lệch giá,những hàng này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất Hàng hoá trong hìnhthức này là nhằm vào giá trị chứ không phải là giá trị sử dụng Thông thờng làcác mặt hàng để sinh lời qua quá trình trao đổi hàng hoá có nhu cầu lớn hoặchàng hoá có giá cả biến động thờng xuyên Hàng hoá không nhất thiết chuyển từnớc tái xuất sang nớc nhập khẩu mà có thể chuyển từ nớc xuất khẩu sang nớcnhập khẩu, nhng tiền trả cho hoạt động luôn phải do nớc tái xuất thu từ nớc nhậpkhẩu và trả cho nớc xuất khẩu Nhiều khi nớc tái xuất thu đợc cả lợi tức do thuđợc tiền nhanh và đợc trả tiền chậm.
4.4 XNK thông qua mua bán đối lu.
XNK thông qua mua bán đối lu là hoạt động XNK trong đó việc mua bángắn liền với nhau ( Ngời bán hàng đồng thời là ngời mua hàng ) Tức là thay vìthanh toán bằng ngoại tệ thì sẽ thanh toán bằng hàng hoá với một giá trị tơng đ-ơng, nh vậy, đồng tiền trong giao dịch chỉ có chức năng tính toán chứ không làmchức năng thanh toán, mục đích trao đổi nhằm vào chức năng sử dụng của hànghoá chứ không phải giá trị ( tuy vậy vẫn phải cân bằng về giá trị để nhằm mụcđích cân bằng hai bên cùng có lợi ).
Hình thức hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu, giao dịch bồi hoàn;chuyển giao nghĩa vụ và mua lại sản phẩm là các hình thức trong mua bán đối l -u.
4.5 XNK uỷ thác:
XNK uỷ thác là hoạt động XNK hình thành giữa một doanh nghiệp trongnớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu một số loại hànghoá nhng không có quyền tham gia quan hệ XNK trực tiếp đã uỷ thacá cho mộtdoanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng để tiến hành XNKnhững hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải thực hiện yêucầu của bên uỷ thác và đợc hởng một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác Tronghoạt động XNK, doanh nghiệp XNK ( nhận uỷ thác ) không phải bỏ vốn, khôngphải xin hạn ngạch ( nếu có ), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ do khôngphải tiêu thụ hàng nhập mà chỉ đứng ra thay mặt cho bên uỷ thác tìm và giaodịch với bạn hàng nớc ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục XNK hàng hoá cũngnh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại ( nếu có ).
4.6 Gia công xuất khẩu:
Gia công xuất khẩu là việc một bên nhập nguyên liệu, bán thành phẩmcác linh kiện phụ tùng đem về sản xuất, chế biến lắp ráp thành dạng hoàn chỉnhhơn rồi giao lại cho phía bên kia và đợc hởng một khoản tiền thù lao gọi là phígia công.
4.7 XNK liên doanh: là hoạt động XNK hàng hoá trên cơ sở liên kết một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp ( trong đó ít nhất một doanh nghiệp XNKtrực tiếp ) nhằm phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịch và đề ra các chủ tr -ơng biện pháp có liên quan đến hoạt động XNK, thúc đẩy hoạt động này theo h-ớng có lợi nhất cho tất cả các bên cùng hởng lãi và cùng chịu lỗ.
II Lý thuyết liên quan đến quản lý Nhà nớc về XNK.
1 Sự cần thiết phải có quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK.
Sau một thời gian áp dụng lý thuyết "bàn tay vô hình" của ADAMSMITH,hàng loạt các quốc gia đã lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng và đã dẫnđến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Ngày nay, tất cả các chínhphủ đều nhận thức đợc rằng: Tất cả các chính phủ không kể ý thức hệ t tởng nàođều phải can thiệp vào đời sống kinh tế của quốc gia dù ít hay nhiều, trực tiếphay gián tiếp Đó là sự can thiệp có tính cần thiết và phù hợp với quy luật, bởi
9
Trang 10hoạt động kinh tế là vô cùng đa dạng, chỉ có Nhà nớc mới có đủ khả năng, thẩmquyền và các công cụ hữu hiệu để tiến hành các hoạt động đó; khả năng nhânlên các mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực nhằm phát triển chúng điđúng với yêu cầu Đặc biệt trong lĩnh vực XNK, vai trò của Nhà nớc càng trởnên quan trọng và trở thành một yêu cầu khách quan Bởi hoạt động XNK khôngchỉ còn là hoạt động kinh tế ở trong một quy mô nhỏ ( trong một nớc ), mà làtrong một quy mô lớn ( đa quốc gia ), mang tính chất phức hợp và đa dạng Hoạtđộng ngoại thơng không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoàimà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phâncông lao động quốc tế.
Thực tiễn cho thấy, sự can thiệp của chính phủ vào hoạt động XNK củađất nớc là vì các lý do cụ thể sau đây:
1.1.Các lý do văn hoá: Văn hoá và thơng mại có mối quan hệ qua lại Văn
hoá của mỗi quốc gia đều dần dần có sự thay đổi bởi có sự hiện diện của con ời và sản phẩm từ các nền văn hoá khác Những tác động ngoài mong muốn đốivới nền văn hoá dân tộc có thể buộc chính phủ phải ngăn cản việc nhập khẩunhững sản phẩm đợc coi là có hại.
ng-1.2 Các lý do chính trị:
a Bảo vệ việc làm: Trên thực tế tất cả các chính phủ đều can thiệp vào
th-ơng mại quốc tế khi tình trạng công ăn việc làm trong nớc bị đe doạ Chính phủsẽ tiến hành các biện pháp bảo hộ, hay hỗ trợ XK Bảo đảm cho các cơ sở sảnxuất trong nớc đứng vững, tiếp tục phát triển, tránh nguy cơ phá sản.
b Bảo vệ an ninh quốc gia: Các ngành công nghiệp đợc coi là thiết yếu
đối với an ninh quốc phòng thờng nhận đợc sự bảo hoọ của chính phủ cả về NKvà XK.
c Trả đũa các hoạt động thơng mại không công bằng Khi một chính phủ
này áp dụng các biện pháp để hạn chế hàng hoá của một nớc thì nớc đó cũngngay lập tức tiến hành các biện pháp để hạn chế hàng hoá của nớc kia vào thị tr-ờng nớc mình.
d Tạo lập ảnh hởng: Kinh tế - Chính trị - Quốc phòng an ninh là các yếu
tố có quan hệ mật thiết với nhau Không thể nói một quốc gia có nền chính trịổn định, quốc phòng an ninh vững chắc, "bất khả xâm phạm", nếu kinh tế kémphát triển lạc hậu Ngợc lại, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh vững vàng sẽtạo điều kiện cho kinh tế phát triển, đặc biệt thông qua hoạt động XNK, quốcgia sẽ có những thế và lực mới trong mở rộng hợp tác song phơng và địa phơng,tạo lập ảnh hởng của mình trên chính trờng quốc tế.
1.3 Các lý do về kinh tế.
a Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ: Khi một ngành công nghiệp
mới ra đời, tất yếu sẽ gặp nhiều vớng mắc Nhà nớc sẽ tiến hành bảo hộ cho cácngành này để họ có thể đứng vững trong thơng trờng Tất nhiên bảo hộ sẽ có hạinhiều hơn là có lợi, nhng ở một chừng mực nào đó điều này là cần thiết.
b Theo đuổi chính sách thơng mại chiến lợc nhằm tiến tới các mục tiêu
kinh tế xã hội nhất định.
Lý thuyết thơng mại mới cho rằng sự can thiệp của chính phủ có thể giúpdoanh nghiệp khai thác đợc tính kinh tế theo quy mô và trở thành ngời đến trớctrong các ngành sản xuất Vì thế, khi Nhà nớc theo đuổi một chính sách thơngmại chiến lợc nào ( nổi bật là chính sách ngoại thơng ), sẽ hớng nền kinh tế điđến con đờng đó Một Nhà nớc theo đuổi một chính sách thơng mại tích cực sẽgóp phần tăng trởng kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế song phơng và đa phơngvề mọi mặt.
Rõ ràng với các lý do trên, có thể thấy vai trò của Nhà nớc trong hoạtđộng XNK là không thể thiếu Quản lý Nhà nớc đối với nền ngoại thơng là mộttất yếu khách quan.
Thực tiễn đã tổng kết: Điều kiện để ngoại thơng sinh ra, tồn tại và pháttriển là:
1.Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ, kèm theo đó làsự ra đời của t bản thơng nghiệp.
10
Trang 112 Sự ra đời của Nhà nớc và sự phân công lao động quốc tế giữa các nớc.
2 Các quan điểm về quản lý XNK.
2.1 Quan điểm về chế độ ngoại thơng.
Chế độ ngoại thơng là một thuật ngữ dùng để mô tả loại và các phơng tiệnphức hợp, cơ chế sự vụ liên kết các thủ tục thông qua đó một nớc tiến hành cáchoạt động kinh tế đối ngoại.
Hiện nay trên thế giới tồn tại hai quan điểm về chế độ ngoại thơng sau:
2.1.1 Chế độ mậu dịch tự do:
Chế độ mậu dịch tự do là chế độ ngoại thơng trong đó Nhà nớc không canthiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thơng mà mở của hoàn toàn thị trờngnội địa để cho hàng hoá lu thông.
áp dụng chế độ mậu dịch tự do, Nhà nớc dựa nhiều trên những biện pháptiền tệ, thuế khoá và trên tỷ giá hối đoái mềm dẻo do lực lợng cung cầu quyếtđịnh.
Một chính sách ngoại thơng tự do sẽ có nhiều cơ hội cho các doanhnghiệp thực hiện sáng kiến của mình hơn, thu hút đợc nhiều doanh nghiệp vàosản xuất cho thị trờng thế giới Kinh nghiệm cho thấy, ở đâu, sáng kiến củadoanh nhân ít bị cản trở, thì ở sản xuất và xuất khẩu đợc gia tăng nhanh nhất vớiphí tổn thấp hơn do phải cạnh tranh trên thị trờng và có thể tối đa hoá đợc lợinhuận Có tự do thơng mại mới tạo cho doanh nghiệp thực hiện đợc vấn đề sảnxuất cái gì, sản xuất bằng cách nào và sản xuất cho ai, định giá ra sao để đạthiệu quả cao nhất Bởi vì, sự giàu có của một quốc gia đạt đợc không phải bằngnhững luật lệ tỉ mỉ, trói buộc mà bởi sự tự do buôn bán, cạnh tranh trên thị trờngtrong nớc và ngoài nớc.
Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là chế độ mậu dịch tự do ngoại ơng cũng nh theo đuổi chính sách thng mại tự do là hoàn toàn có lợi Sự tràn lancủa hàng ngoại nhập, khi thi hành chính sách thơng mại tự do, sẽ lấn áp các cơsở sản xuất trong nớc, đi đến nguy cơ phá sản và gây ra những vấn đề kinh tế -xã hội nghiêm trọng Vì vậy, trong điều kiện sản xuất hàng hoá còn cha pháttriển, giá thành còn cao thì Nhà nớc cần áp duụng một chính ách bảo hộ ôn hoà,có điều kiện để bảo hộ sản xuất nền công nghiệp non trẻ.
th-2.1.2 Chế độ bảo hộ ( Chế độ XNK hạn chế ): là chế độ ngoại thơng
trong đó Nhà nớc trực tiếp can thiệp vào quá trình điều tiết ngoại thơng, dựa trênmọi hạn chế về số lợng thông qua chế độ giấy phép và tỉ giá hối đoái theo cônggiá.
Ưu điểm của những Nhà nớc theo đuổi chế độ ngoại thơng này là có thểbảo hộ cho sản xuất trong nớc, giúp cho các ngành sản xuất non trẻ đứng vữngtrên thị trờng, đồng thời cũng hạn chế đợc những ảnh hởng ngoại lai tiêu cực từbên ngoài tràn theo khi hàng ngoại nhập lu thông trong thị trờng trong nớc.
Nhng những Nhà nớc theo đuổi chế độ ngoại thơng này sẽ gặp những khókhăn rất nghiêm trọng, bất lợi nhiều hơn có lợi, bởi trong thơng mại quốc tế cómột nguyên lý mà bất kỳ ai cũng biết là không có gì tốt đẹp bằng tự do trao đổi.Một chính sách nhập khẩu thông thoáng sẽ thức đẩy đợc sản xuất trong nớc theomột cơ cấu phù hợp với tiêu dùng trong nớc và quốc tế Việc hạn chế nhập khẩukhông đúng, chính là lại hạn chế việc xuất khẩu, hạn chế sản xuất trong nớc.Hơn nữa, việc Nhà nớc tiến hành bảo hộ sẽ gây ra tâm lý ỷ lại, phơng hại đến lợiích của ngời tiêu dùng và có thể dẫn đến sự suy thoái của cả nền kinh tế Cuộckhủng hoảng kinh tế của nớc ta, giai đoạn trớc năm 1986 là một minh chứng choviệc theo đuổi chế độ ngoại thơng đó.
Nh vậy, về lý thuyết hai xu hớng này là hai hệ thống đối lập nhau Nhngtrong thực tế đã và đang diễn ra việc áp dụng xu hớng tự do buôn bán ở nớc nàyđồng thời lại duy trì bảo hộ ở những nớc khác Thậm chí trong một quốc giathực hiện tự do buôn bán, đồng thời trong một chừng mực nhất định lại áp dụngnhững biện pháp bảo hộ.
Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, xu hớng tự do buônbán đang là xu hớng nổi bật Tự do buôn bán là xu hớng tất yếu của một nềnkinh tế mở.
11
Trang 12Đối với nớc ta, chúng ta cần khẳng định không lấy chính sách bảo hộ mậudịch làm nền tảng và xu hớng phát triển cho chính sách ngoại thơng của mình.Thực hiện chính sách bảo hộ đối với ngành hàng nào đó là cốt để hỗ trợ chongành hàng này vơn lên trong cạnh tranh và không vì bảo hộ mà quên lọi íchcủa ngời tiêu dùng ở đây, sự bảo hộ sản xuất nội địa phải đợc quan niệm là sựbảo hộ tích cực trong xu hớng tự do hoá thơng mại Nó khác hẳn sự bảo hộ trongđiều kiện t bản độc quyền và trong điều kiện nền kinh tế khép kín.
2.2 Quan điểm về chiến lợc phát triển XNK:
Chiến lợc phát triển ngoại thơng là một bộ phận rất quan trọng của chiếnlợc kinh tế xã hội, là việc xác định có căn cứ khoa học phơng hớng, nhịp độ vàcơ cấu mặt hàng, là sự lựa chọn các chính sách biện pháp chủ yếu và cơ cấuquản lý ngoại thơng nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinhtế xã hội.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cácc nớc đang phát triển có các mô hìnhchiến lợc phát triển ngoại thơng sau:
- Chiến lợc thay thế nhập khẩu
- Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô sơ và sơ chế- Chiến lợc CNH hớng vào xuất khẩu.
- Chiến lợc phát triển hỗn hợp.
2.2.1 Chiến lợc thay thế nhập khẩu:
Cơ sở lý luận của chiến lợc này là thuyết " Chủ nghĩa t bản ngoại vi"( Capitalisme Périphérique ) của Paul Prebische Phơng pháp tiếp cận thực tiễncủa chiến lợc này là: trớc hết các nhà sản xuất trong nớc cần phải xác định rõnhu cầu thị trờng trong nớc thông qua số lợng nhập khẩu thực tế hàng năm đểlập kế hoạch sản xuất kinh doanh Sau đó để hỗ trợ cho sản xuất trong nớc pháttriển có lãi, Nhà nớc sẽ có trách nhiệm bảo đảm đủ các điều kiện cần thiết đểcác nhà sản xuất trong nớc có thể tự làm chủ toàn bộ quá trình hàng rào bảo vệcho sản xuất và mậu dịch trong nớc phát triển bằng các biện pháp thuế quan vàphi thuế quan nhà nớc cũng cho phép các nhà sản xuất trong nớc có thể kết hợp( liên kết ) với các nhà đầu t nớc ngoài có thiện chí sẵn sàng cung cấp vốn, kỹthuật cùng phối hợp thực hiện sản xuất kinh doanh.
Ưu điểm chiến lợc này là
- Phát huy tốt nhất các tiềm năng, thế mạnh về lao động, tài nguyên đểphát triển mạnh sản xuất với các sản phẩm thay thế nhập khẩu có chi phí giáthành hợp lý nhất Nhờ vậy, quốc gia đạt đợc tăng trởng phát triển kinh tế cao.
- Các chủ trơng, biện pháp khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, bảo hộsản xuất và mậu dịch trong nớc bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằmchống lại sự ra tăng hàng ngoại nhập, nhất là đối với những hàng cao cấp xa xỉ;không phù hợp với thuần phong mỹ tục truyền thống của dân tộc và khả năngthu nhập của dân c đều là những biểu hiện tích cực đề cao ý thức tự lập tự cờngcủa dân tộc, không để phụ thuộc bên ngoài.
Nhng chiến lợc thay thế nhập khẩu cũng có những nhợc điểm:
Một là, với việc gia tăng các điều kiện bảo hộ sản xuất và mậu dịch trong
nớc cho phép ngời ta sản xuất ra nhiều loại hàng hoá thay thế nhập khẩu với bấtkỳ giá nào, gây lãng phí các nguồn lực sản xuất và làm cho giá thành quá cao sovới giá thành thế giới.
Hai là, không phải thực hiện chiến lợc này là giảm đợc tỷ trọng nhập
khẩu Kinh nghiệm cho thấy 6 trong 38 nớc thực hiện chiến lợc này là giảm đợc,còn lại đều tăng, khiến cán cân thơng mại và do đó cán cân thanh toán quốc tếthờng xuyên bị thiếu hụt, nợ nớc ngoài vì thế vẫn không giảm Lý do dễ hiểu làcông nghiệp thay thế nhập khẩu thờng phải tách rời những khu vực sản xuất vậtchất truyền thống Vì thế có một mâu thuẫn nảy sinh là càng phát triển mạnhcông nghiệp thay thế nhập khẩu thì càng phải tăng nhập khẩu máy móc gây lãngphí ngoại tệ.
Ba là, chiến lợc sản xuất hàng nội địa thay thế hàng nhập khẩu thực chất
nhằm vào thoả mãn nhu cầu trong nớc là chính, chú trọng nhiều đến tỷ lệ tự cấpcủa thị trờng nội địa Với chiến lợc nh vậy, ngoại thơng không đợc coi trọng, coi
12
Trang 13nhẹ ảnh hởng tích cực của kinh tế thế giới đối với sự phát triển kinh tế trong nớc.Và điều đó tất sẽ hạn chế việc khai thác tiềm năng của đất nớc trong việc pháttriển ngoại thơng và các quan hệ kinh tế đối ngoại khác
Bốn là, nó hạn chế tự do hoá ngoại thơng, vi phạm quy luật lợi thế so sánh
bởi chính sách "bế quan toả cảng", "đóng cửa", "nền kinh tế" Đây là một nhợcđiểm hết sức lớn.
2.2.2 Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế:
Thực chất đây cũng là loại chiến lợc CNH hớng ngoại nhng ở trình độthấp Uu điểm của loại chiến lợc này là: áp dụng trong thời kỳ đầu CNH, đểchuẩn bị tiền đề cho "cất cánh" nhờ lợi thế so sánh của một số mặt hàng sảnphẩm thô và sơ chế Nhng do đây là sản phẩm thô và sơ chế nên thờng bị thuathiệt, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, sự thay đổi giá cả trên thị trờng thế giới.Hơn nữa, việc theo đuổi chiến lợc này sẽ gây hậu quả xấu cho môi trờng sinhthái và kể cả đời sống tâm lý, xã hội do tình trạng quá ỷ lại và khai thác tàinguyên Đó chính là nhợc điểm của mô hình chiến lợc nay.
2.2.3 Chiến lợc CNH hớng vào xuất khẩu:
Nội dung cơ bản của chiến lợc này là: các nớc khác nhau đều có lợi thếkhác nhau về nguồn lực sản xuất vốn có của mỗi nớc ( tài nguyên vốn, lao động,đất ) vì thế cần "phụ thuộc" lẫn nhau trong quá trình phát triển để có thể traođổi cho nhau các lợi thế so sánh đó thông qua các hoạt động kinh tế đối ngoạinh ngoại thơng.
Theo cách tiếp cận đó, chiến lợc "hớng xuất khẩu" là giải pháp "mở cửa"nền kinh tế quốc dân, thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao độngvà tài nguyên của đất nớc Chiến lợc này nhấn mạnh vào ba nguyên tố cơ bảnsau đây:
- Thay cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiết kiệm đợc ngoại tệ và kiểmsoát tài chính là khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu.
- Hạn chế bảo hộ công nghiệp địa phơng mà thực chất là nuôi dỡng tính ỷlại và thay thế vào đó là nâng đỡ hỗ trợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu.
- Đảm bảo môi trờng đầu t cho các nhà t bản nớc ngoài thông qua một hệthống các chính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút đến mức tối đavốn đầu t của các công ty nớc ngoài.
Mục tiêu cơ bản của chiến lợc này là dựa vào mở mang đầu t trong nớc vàđầu t trực tiếp cũng nh hỗ trợ của t bản nớc ngoài để tạo ra khả năng cạnh tranhcao của hàng xuất klhẩu.
Nhờ áp dụng chiến lợc này, nền kinh tế nhiều nớc đang phát triển trongvài ba thập kỷ qua đã đạt đợc một tốc độ tăng trởng cao, một số ngành côngnghiệp ( chủ yếu là các ngành chế biến xuất khẩu ) đạt trình độ kỹ thuật tiêntiến, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới Ngoại thơng trở thành "đầutàu" của nền kinh tế Tiêu biểu trong số nớc thành công nhừ áp dụng chiến lợcnày là "nền kinh tế thần kỳ", Nhật Bản, "bốn con rồng" châu á.
Tuy vậy, áp dụng chiến lợc này cũng bộc lộ những nhợc điểm:
- Do tập trung hết khả năng cho xuất khẩu và các ngành có liên quan đẫnđến tình trạng mất cân đối trầm trọng giữa các ngành xuất khẩu và các ngànhkhông xuất khẩu.
- Do ít chú ý đến các ngành công nghiệp thiết yếu, nên mặc dù tốc độtăng trởng nhanh, nhng nền kinh tế đã gắn chặt vào thị trờng bên ngoài và dễ bịtác động bởi những biến đổi thăng trầm của thị trờng các nớc lớn.
Tuy có những hạn chế nh vậy nhng có thể nói đây là loại chiến lợc có ítnhợc điểm hơn cả, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại ngày nay là quốc tếhoá đơi sống kinh tế thế giới và hợp tác vì sự phát triển chung của nhân loại.
2.2.4 Chiến lợc phát triển hỗn hợp:
Sự phân định thành ba loại chiến lợc phát triển trên đây trong thực tiễnphát triển của nhiều nớc chỉ mang tính chất ớc lệ tơng đối Hầu hết các nớc nàyđều không theo đuổi hẳn một chiến lợc nào mà đã thực hiện sự liên kết hợpddồng bộ của hai hay ba loại chiến lợc thành chiến lợc phát triển hỗn hợp; mặcdù trong khi thực hiện nó, tuỳ theo từng thời kỳ lịch sử cụ thể, do những đặc
13
Trang 14điểm quy định cụ thể của tiến trình CNH mà mỗi đất nớc đều có thể nhấn mạnhtrọng tâm phát triển vào loại chiến lợc này hay chiến lợc khác Kinh nghiệm củacác nớc trên thế giới cho thấy, ở giai đoạn đầu CNH ngời ta thờng áp dụng chiếnlợc thay thế nhập khẩu ( CNH dựa vào thay thế nhập khẩu- ISI: UniportSUbstitution industriali zation ), sau đó sẽ sử dụng chiến lợc xuất khẩu sảnphẩm thô và sơ chế để chuẩn bị tiền đề cho giai đoạn "cất cánh" Đến giai đoạnsau này, giai đoạn quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và hợp tác, xu hớngchung của các nớc là sử dụng chiến lợc CNH hớng vào xuất khẩu ( ExportOritented uridustriali Zatration EOI ) Nh vậy, rõ ràng rằng không phải là bất kỳnớc nào, bất kỳ hoàn cảnh nào đều có thể áp dụng hay theo đuổi một loại chiếnlợc mà không tính đén các ddiều kiện của đất nớc mình Nhiều nớc châu á saukhi áp dụng chiến lợcISI đạt đợc tăng trởng cao, nhng sau đó đã lâm vào suythoái nghiêm trọng Họ đổ lỗi cho ISI Nhng có thể nói, bản thân ISI không phảilà loại chiến lợc tiêu cực bế tắc mà hoàn toàn ngợc lại, nó hoàn toàn có tác dụngtích cực với tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc nếu biết cách vận dụng đúngđắn, sáng tạo, đồng bộ với các chiến lợc khác Không phải ngẫu nhiên mà hầuhết các NIES châu á và các nớc ASEAN mặc dù ngày nay đang đề cao mô hìnhchiến lợc EOI Song trong tiến trình CNH đều đã trải qua một thời kỳ ISI ChínhISI đã có thể giúp cho các nớc này thực hiện một số tiền đề vật chất cần thiết chosự thành công của EOI sau này Chỉ tuệt đối hoá EOI, đề cao vai trò của EOI vàxem thờng ISI sẽ là thiếu khách quan khoa học và sẽ phải trả giá không nhỏ choquá trình CNH nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
3 Các công cụ quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động XNK.
3.1.Thuế quan:
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu hoặc quá cảnh Nh vậy thuế quan bao gồm thuế nhập khẩu và thuế xuấtkhẩu Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo đóngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơnmức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc Thuế xuất khẩu là thuế đánh vàomỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu.
Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều tác động đến giá hàng hoá có liênquan Thuế xuất khẩu khác thuế nhập khẩu ở hai điểm: một là nó đánh vào hànghoá xuất khẩu chứ không phải hàng hoá nhập khẩu Hai là, nó làm cho giá cảquốc tế cảu hàng hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cả trong nớc ( chứ không phảilà ngợc lại ), hay nói cách khác nó hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc củahàng hoá của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế Điềuđó sẽ làm cho sản lợng trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu giảm đi và sảnxuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này ( Trong một số trờng hợpviệc đánh thuế xuất khẩu không làm cho khối lợng xuất khẩu giảm đi nhiều màvẫn có lợi nhiều cho nớc xuất khẩu ) Vì vậy mà các nớc công nghiệp phát triểnhiện nay hầu nh không áp dụng thuế xuất khẩu Còn thuế nhập khẩu đợc ápdụng phổ biến ở mọi nơi, tuy rằng mức thuế có khác nhau Đơng nhiên, kết quảkinh tế của thuế nhập khẩu là làm cho giá trị hàng hoá trong nớc vợt cao hơnmức giá nhập khẩu và chính ngời tiêu dùng trong nớc phải trang trải cho gánhnặng thuế quan này.
Về cách tính thuế quan, thuế quan có thể đợc tính bằng nhiều hình thức.
Một là tính theo mỗi đơn vị vật chất của hàng hoá XNK Cách tính này
đơn giản, dễ tính và không phụ thuộc vào giá cả.
Hai là tính theo giá trị hàng hoá Cách tính này cũng có u điểm là đơn
giản, dễ tính nhng lại phụ thuộc vào sự biến động của giá cả.
Ba là thuế quan hỗn hợp, kết hợp cách tính của hai loại trên.3.2 Hạn ngạch:
Hạn ngạch là quy định số lợng ( hoặc giá trị ) XNK đối với từng thị trờng,từng mặt hàng Nó là một công cụ kinh tế phục vụ cho công tác điều tiết quản lýNhà nớc về XNK vừa nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên, vừabảo vệ cán cân thanh toán.
14
Trang 15Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế số lợng nhập khẩu do đó nó ảnh hởng đếngiá trị nội địa của hàng hoá Do hạn ngạch nhập khẩu ảnh hởng đến mức cungnên giá cân bằng sẽ cao hơn trong điều kiện thơng mại tự do Nh vậy, hạn ngạchmhập khẩu tơng đối giống với thuế nhập khẩu Giá hàng nhập nội địa đối vớingời tiêu dùng tăng lên và chính giá cao này cho phép các nhà sản xuất nội địasẽ sản xuất ra đợc một lợng sản phẩm cao hơn so với điều kiện thơng mại tự do.hạn ngạch cũng dẫn đến sự lãng phí của xã hội giống nh đối với thuế nhập khẩu.
Xét về ý nghĩa bảo vệ lợi ích quốc gia, hạn ngạch cũng có tác động nhthuế quan Hạn ngạch nhập khẩu là công cụ quan trọng để thực hiện chiến lợcthay thế nhập khẩu, bảo vệ sản xuất trong nớc Đối với chính phủ và các doanhnghiệp, hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng nhập khẩu, còn đối với thuế quanlợng hàng nhập khẩu phụ thuộc vào mức độ linh hoạt của cung cầu và thờngkhông cho biết trớc đợc Sự tác động của hạn ngạch nhập khẩu khác với sự tácđộng của thuế quan ở hai điểm:
- Mức thuế quan ít nhất cũng mang lại thu nhập cho chính phủ, từ đó cóthể cho phép giảm những loại thuế khác và do đó bù đắp đợc một phần nào chonhững ngời trong nớc, còn hạn ngạch nhập khẩu thì đa lại lợi nhuận rất lớn chonhững ngời xin đợc giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch
- Hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp duy nhất trong nớc thành mộtnhà độc quyền có thể đạt mức giá cao để họ thu đợc lợi nhuận tối đa.
Từ sự khác nhau đó các nhà kinh tế cho rằng nhìn chung hạn ngạch có hạinhiều hơn so với thuế quan và do đó chính phủ nên áp dụng phơng thức bán đấugiá hạn ngạch thì sẽ khắc phục đợc tồn tại nói trên Để quản lý xuất khẩu, nhiềunớc cũng áp dụng hạn ngạch xuất khẩu Hạn ngạch xuất khẩu đợc quy định theomặt hàng, theo nớc, thị trờng và theo thời gian.
3.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện:
Đây là một trong những hình thức của hàng rào phi thuế quan Hạn chếxuất khẩu tự nguyện là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốcgia xuất khẩu phải hạn chế bớt lợng hàng xuất khẩu một cách "tự nguyện", nếukhông họ sẽ bị áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết Thực chất, đây là nhữngcuộc thơng lợng mậu dịch giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàngngoại, tạo công ăn, việc làm cho thị trờng trong nớc Một ví dụ rất nổi tiếng chohạn ngạch này là hạn chế ô tô của Mỹ sang Nhật sau năm 1981 Vào năm 1979,do giá dầu tăng mạnh và sự khan hiếm xăng dầu tạm thời ở Mỹ đã làm thị hiếutiêu dùng cuả Mỹ thay đổi việc a thích các loại xe lớn sang các loại xe nhỏ hơn.Xe của Nhật với những thế của mình đã đáp ứng đợc yêu cầu đó Kết quả là thịphần của xe Nhật tăng lên nhanh chóng, còn thị phần xe của Mỹ bị giảm trên tr-ờng Sau đó đã có những biện pháp chính trị mạnh mẽ, yêu cầu bảo hộ ngànhcông nghiệp ô tô của Mỹ Để tránh cuộc chiến tranh thơng mại và tránh hànhđộng đơ phơng Chính phủ Mỹ yêu cầu chính phủ Nhật hạn chế việc xuất khẩucủa họ Nhật Bản lo sợ sự trả đũa đơn phơng của Mỹ cũng đã đồng ý hạn chếxuất khẩu ở mức 1,68 triệu xe vào năm 1981 và năm 1984 hạn chế ở mức là 1,85triệu chiếc.
Thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện cũng có tác động kinh tế nh mộthạn ngạch xuất khẩu tơng đơng Tuy nhiên, hạn ngạch xuất khẩu mang tính chủđộng và thờng là biện pháp bảo vệ thị trờng trong nớc hoặc nguồn tài nguyêntrong nớc, còn hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cỡng và gắn vớinhững điều kiện nhất định.
3.4 Những quy định về điều kiện kỹ thuật.
Đây là những quy định về tiêu chuẩn, vệ sinh, đo lờng an toàn lao động,bao bì đóng gói, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòngdịch đối với động vật tơi sống, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng sinh thái đối vớimáy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ ( không có chất phế thải độc hại,tiếng ồn không quá mức cho phép ).
3.5 Trợ cấp xuất khẩu:
Bên cạnh các công cụ nhằm hạn chế xuất khẩu còn có những công cụdùng để nâng đỡ hoạt động xuất khẩu Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp
15
Trang 16trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay vốn với lãi xuất thấp đối với nhà xuất khẩu trongnớc Bên cạnh đó, chính phủ còn có thể thực hiện một khoản cho vay u đãi đốivới các bạn hàng nớc ngoài để họ có thể có điều kiện mua các sản phẩm do nớcmình sản xuất ra và để xuất khẩu ra nớc ngoài Đây chính là khoản tín dụng"viện trợ" mà chính phủ các nớc công nghiệp áp dụng khi cho các nớc đang pháttriển vay ( thờng kèm theo các điều kiện chính trị ).
3.6.Kiểm soát ngoại tệ:
Ngoại tệ là phơng tiện thanh toán chủ yếu trong thơng mại quốc tế Đồngtiền ngoại tệmột khi biến động thì một trong hai bên ( xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu) Sẽ bị phơng hại Do vậy, kiẻm soát ngoại tệ từ lâu đã đợc Nhà nớc sử dụngvà trở thành côngcụ không thể thiếu trong quản lý và điều hành hoạt động xuấtnhập khẩu Kiểm soát ngoại tệ phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngxuất nhập khẩu Ngợc lại nếu kiểm soát ngoại tệ không phù hợp sẽ dẫn đếnngừng chệ hoạt động xuất nhập khẩu do những rối loạn của quan hệ hàng hoátiền tệ, thị trờng Nhà nớc cần có chính sách kiểm soát ngoại tệ linh hoạt đểphát huy tính hữu hiệu của công cụ này
3.7 Các công cụ khác:
Thuộc về công cụ này gồm có: Bộ máy quản lý hành chính và kiểm trakiểm soát, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, thur tục hải quanvà các ngghị định quy định, chỉ thị công văn của chính phủ và các bộ ban hành
quyđịnh cụ thể hoặc hớng dẫn chi tiết đối với hoạt động xuất nhập khẩu
16
Trang 171 Giai đoạn trớc đổi mới nền kinh tế ( trớc 1986 ).
Trớc năm 1980, hoạt động thơng mại quốc tế của Việt Nam vận hành theocơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung thống nhất từ một trung tâm.
Hoạt động XNK đợc thực hiện với khu vực I (khu vực các nớc XHCN),mà đặc biệt là các nớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế SEV Theo các Nghị địnhth đợc ký kết hàng năm với phơng thức đối ứng, hàng đổi hàng quyết toán hàngnăm, thu chênh lệch ngoại thơng và chuyển số d sang năm sau Các tổ chứckinh doanh XNK không có quyền tự chủ trong các hoạt động XNK Tất cả hoạtđộng XNK đều đợc thực hiện theo kế hoạch và chịu sự quản lý tập trung của BộNgoại thơng Giá cả, mặt hàng, thị trờng, tỷ giá hối đoái đều do Nhà nớc quyđịnh Nhà nớc cấp vốn, vật t, máy móc, thiết bị và nhân lực Tất cả những sảnphẩm đợc sản xuất để xuất khẩu theo theo kế hoạch do Nhà nớc phân bổ hàngnăm Lãi của các doanh nghiệp XNK đều do Nhà nớc thu, các khoản lỗ sẽ đợcNhà nớc bù Nguyên tắc Nhà nớc độc quyền trong việc thực hiện hoạt động xuấtkhẩu là nguyên tắc bất di bất dịch trong chính sách thơng mại của Việt Nam thờikỳ này Điều này đã đợc hợp pháp hoá trong Điều 21 của Hiến pháp nớc Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 "Nhà nớc giữ độc quyền ngoại thơngvà các quan hệ kinh tế khác với nớc ngoài".
Thực chất của cơ chế quản lý hoạt động XNK trong giai đoạn này là cơchế trao đổi hiện vật, mang tính chất mệnh lệnh hành chính thông qua việc cấpphát và giao nộp, bỏ qua các quan hệ hàng hoá tiền tệ và các nguyên tắc của chếđộ hạch toán kế toán kinh tế Các sản phảm của sự vận hành cơ chế này là tìnhtrạng tách rời xuất khẩu với Nhập khẩu Nhiều vật t hàng hoá nhập khẩu vừakhông đáp ứng đủ nhu cầu vừa không đúng với yêu cầu của quá trình sản xuấttrong nớc Các doanh nghệp XNK không có quyền tự chủ trong hoạt động XNKvà có xu hớng trông chờ, ỷ lại Nhà nớc Điều này cũng đồng nghĩa với việc sảnxuất bị "bịt mắt" và "đóng cửa" trong quan hệ với thị trờng nớc ngoài Mặt khác,do tỷ giá hối đoái Nhà nớc quy định quá thấp so với thị trờng tự do làm cho cácdoanh nghiệp XNK không đủ vốn để tái tạo nguồn hàng xuất khẩu Thể chếngoại thơng đợc xây dựng trên cơ sở một nền kinh tếa hai thành phần ( kinh tếquốc doanh và kinh tế tập thể ), nhng cũng chỉ có doanh nghiệp quốc doanh, màchủ yếu là các tổng công ty XHK mới đợc quyền XNK Phạm vi của các quanhệ XNK trong giới hạn chủ yếu với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa đã "tróibuộc", hoạt động thơng mại của Việt Nam vào thị trờng nhỏ hẹp này ( chỉ chiếm4% kim ngạch thơng mại toàn thế giới ), gây tình trạng khan hiếm vật t, hànghoá tiêu dùng trong nớc và dẫn Việt Nam tới thế bị động trong ứng xử các quanhệ thơng maị.
Kể từ năm 1980, vấn đề quản lý hoạt động XNK của Việt Nam đã đợc bổsung thêm cơ chế mới: Cơ chế tự cân đối, tự trang trải " áp dụng chủ yếu đối vớicác quan hệ thơng mại của Việt nam với cấc nớc khu vực II ( ngoài xã hội chủnghĩa ) Lợi thế của cơ chế bổ sung này là việc tạo điều kiện mở rộng quyền tựchủ trong hoạt động XNK cho các doanh nghiệp Các doanh nghiệp tự tạo nguồnhàng xuất khẩu, tự tìm thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu theo nguyên tắc hạchtoán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi để tự phát triển Hoạt động thơng mại đãtạo điều kiện cho các doanh nghiệp XNK tiếp xúc với các nền kinh tế thị trờng,thu ngoại tệ "mạnh" thay cho hoạt động thanh toán chỉ bằng đồng rup, chuyểnnhợng thông qua Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế ( MBES ) Tuy nhiên, cơchế bổ sung này đã bộc lộ những hạn chế: xuất hiện tình trạng tranh mua, tranhbán của các doanh nghiệp XNK ở trong nớc , giá cả tăng vọt do tranh mua, nh-
17
Trang 18ng khi xuất khẩu ra nớc ngoài các doanh nghiệp tranh nhau bán hàng và đã bịcác nhà nhập khâủ nớc ngoài "ép giá" Một trong những ví dụ điển hình của tìnhtrạng này là việc xuất khẩu tôm và mực, nó đợc ví giống nh một: "cuộc chiếntranh về con tôm, con mực" Đồng thời, hoạt động XNK còn đơc phân cấp vềcác bộ chuyên ngành, nghiã là Bộ Ngoại thơng không còn giữ vai trò độc quyềnhoàn toàn nh trớc Tình trạng các doanh nghiệp XNK nhiều mặt hàng vợt rangoài phạm vi cho phép và các doanh nghiêpj này thờng mang tên: doanhnghiệp XNK "tổng hợp" trở thành hoạt động phổ biến Các khoản ngoại tệ thu đ-ợc từ hoạt động XNK không đợc quản lý chặt chẽ đây là những biểu hiện củanhững rối loạn trong cơ chế quản lý thơng mại, đặc biệt về hoạt động XNK.Tình hình này còn bị tác động rất mạnh từ sự thay đổi trong chính sách tiền tệcủa chính phủ - việc đổi tiền năm 1985 với tỷ lệ 1 VNĐ mới = 10 VNĐ cũ cũngnh lạm phát ở mức 3 con số trong nền kinh tế, lòng tin của dân c vào các chínhsách của chính phủ lại suy giảm.
Tóm lại, cơ chế quản lý hoạt động XNK của Việy Nam trớc năm 1986chịu sự chi phối của hai thái cực đối lập nhau Một thái cực quản lý mệnh lệnhcứng nhắc cao độ và một thái cực lỏng lẻo gây ra những rối loạn có tính chất "tựphát" trong các quan hệ thơng mại quốc tế.
2 Giai đoạn đổi mới nền kinh tế ( từ 1986 đến nay ).
Kể từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam bớc vào giai đoạn đổi mới T tởngđổi mới chính sách thơng mại đợc thể hiện trớc hết ở đờng lối đối ngoại kết hợpvới sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới, đa dạnghoá và đa phơng hoá thị trờng, Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả các nớc trênthế giới trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi Đờng lối đối ngoại mới này đãtạo ra bớc ngoặt cơ bản trong việc hoạch định chính sách thơng mại quốc tế thờikỳ này.
2.1 Thời kỳ 1986 đến năm 1995.
Trong thời kỳ này Việt Nam đã mở rộng quan hệ thơng mại với nhiềuquốc gia và các tổ chức quốc tế, dẫn đến XNK tăng nhanh, cơ cấu kinh tế và cơcấu XNK có sự thay đổi đáng kể.
Đặc điểm nổi bật của chính sách ngoại thơng thời kỳ này là: Mở rộngquyền hoạt động ngoại thơng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinhtế đi đôi với sự quản lý thống nhất của Nhà nớc trong lĩnh vực ngoại thơng bằngluật pháp và các đòn bẩy kinh tế Nhà nớc cũng cho phép các đơn vị xuất khẩuđợc gửi lại một tỷ lệ ngoại tệ lớn hơn trớc đây do xuất khẩu, cho phép các cánhân và doanh nghiệp đợc mở tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng Nhà nớc, khôngkể nguồn gốc ngoại tệ và cho phép các doanh nghiệp vay nợ nớc ngoài Cácdoanh nghiệp sản xuất đợc phép tham gia XNK mà không phải thông qua cácTổng công ty XNK Quyền cấp giấy phép XNK đợc cấp cho các tỉnh Xoá bỏbao cấp và bù lỗ trong kinh doanh XNK, xoá bỏ tỷ giá kết toán nội bộ.
Đây chính là một bớc phân cấp và nới lỏng quản lý hành chính cho cácđịa phơng trong XNK, một sự khởi động có ý nghĩa rất quan trọng cho sự thamgia của t nhân vào hoạt động XNK cũng nh hệ thống quản lý khu vực này trongXNK, khiến số lợng các công ty XNK của các tỉnh tăng dần Trong 2 năm 1986- 1987, số lợng các công ty nhập khẩu của các tỉnh tăng từ 6 đến 8 công ty, cáccông ty xuất khẩu tăng từ 15 lên 18.
Về các chính sách quản lý, có thể nói thời kỳ này các chính sách quản lýcũng có những đổi mới rất đáng ghi nhận:
- Chính sách thuế: Trong những năm này thuế áp dụng đối với 30 mặthàng xuất khẩu ( mức thế chủ yếu vào khoảng 10% ) và đối với 124 mặt hàng( có mức thuế 5 - 10% ) đã đợc áp dụng và lần đầu tiên tạo đợc nguồn thu chongân sách Đến 1-4-1989, số lợng hàng hoá xuất khẩu phải chịu thuế quan đãgiảm từ 30 xuống còn 12 Các mặt hàng phải chịu thuế nhập khẩu cũng đợcphân loại thành 80 mặt hàng và biểu thuế ổn định từ 0 đến 100%.
- Chính sách tỷ giá hối đoái: Trong khoảng thời gian này, chính sách tỷgiá hối đoái không phản ánh đúng với thực trạng của nền kinh tế đất nớc Việcđịnh giá đồng tiền quá cao, sai lệch lớn so với các quan hệ kinh doanh thực tế.
18
Trang 19Tỷ giá này vẫn chủ yếu đợc áp dụng có tính chất bao cấp Quy định tỷ giá thoátly thị trờng Tuiy vậy, đến tháng 3 - 1989, Việt Nam đã thực hiện chính sáchmột tỷ giá, do Ngân hàng Nhà nớc công bố dựa trên cơ sở xem xét tổng hợp cácyếu tố: lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, tỷ giá XNK và giá ngoại tệtrên thị trờng tự do, khiến tỷ giá giao dịch giữa đồng đô la Mỹ và Việt Namđồng tăng từ 1$ = 18VNĐ năm 1986 lên đến 1$ = 6.300VNĐ vào năm 1990.Đây là quá trình chuyển tiếp và có tính chất quá độ để tỷ giá đô la dần sát với thịtrờng tự do Bớc chuyển tiếp tích cực trong cải cách tỷ giá hối đoái này tạo điềukiện cho các hoạt động kinh tế diễn ra một cách thực chất tạo điều kiện thúc đẩyxuất khẩu.
- Chính sách hạn ngạch: Trong khoảng thời gian này, quy định về hạnngạch đối vơi 81 mặt hàng nhập khẩu bị xoá bỏ Từ ngày1/3/1989, số mặt hàngphải chịu hạn ngạch xuất khẩu đã giảm từ 10 xuống còn 7 Số mặt hàng phảichịu hạn ngạch nhập khẩu cũng giảm từ 14 xuống còn 12 Gắn với hạn ngạchlà việc áp dụng rộng rãi chế độ cấp giấy phép đối với xuất khẩu sang cộng đồngChâu Âu và đối với nhập khẩu ô tô Khi đợc phân bổ, các giấp phép không đợcchuyển đổi giữa những ngời có giấy phép Việc cấp giấy phép trên cơ sở ai đếntrớc phục vụ trớc Thời gian sau, việc XNK đợc phép chuyển nhợc giấy phépgiữa các doanh nghiệp Điều này phần nào gây ra tình trạng tiêu cực khi phân bổgiấy phép XNK Bộ Thơng mại và Du lịch chỉ cấp giấy phép cho các giao dịchthơng mại giấy phép cho những giao dịch phi mậu dịch do cơ quan hải quancấp Buôn bán tiểu ngạch qua biên giới không cần có giấy phép
Nói tóm lại, cơ chế quản lý hoạt động XNK thời kỳ này tuy có nhiềuchuyển biến tích cực, khẳng định quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta làđa nớc ta ra khỏi nền kinh tế tự cấp tự túc, xoá bỏ quan liêu bao cấp chuyển sangnền kinh tế thị trờng nhng nhìn chung trong quá trình chỉ đạo điều hành, cũngnh các cơ chế quản lý còn mang nặng tính hành chính và bao cấp, khiến hoạtđộng XNK thời kỳ này tuy có tăng trởng khá nhng cha tơng xứng với tiềm năng,hoạt động XNK vẫn có thiên hớng "đặc quyền" cho khu vực kinh tế Nhà nớc,các thủ tục hành chính rờm rà
2.2 Thời kỳ 1991 – Những vấn đề lý luận 1995.
Thời kỳ này, chính sách và cơ chế quản lý hoạt động XNK tiếp tục đổimới với tốc độ cao hơn thời kỳ trớc, nhng vẫn còn nhiều vớng mắc thể hiện tínhchất “quá độ”.
Các thành phần kinh tế đợc khuyến khích khai thác nguồn lực trong nớcvà các mối quan hệ với nóc ngoài để tham gia XNK Điều kiện để tham giaXNK đợc quy định theo Nghị định số 114/HĐBT(1) ( tháng 4 – Những vấn đề lý luận 1992 ) Tuy vậyviệc tham gia vào hoạt động XNK có tính chất chuyên ngành vẫn còn rất hạnchế đối với khu vực t nhân Các doanh nghiệp t nhân muốn tham gia vào hoạtđộng XNK phải có giấy phép đặc biệt của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Điềukiện về số lợng vốn tối thiểu để tham gia XNK chỉ có lợi cho các công ty lớn.Chủ yếu là các công ty XNK của Nhà nớc.
Các yêu cầu để tham gia XNK đã đợc cắt giảm đối với doanh nghiệp sảnxuất Các doanh nghiệp này không còn phải đáp ứng yêu cầu có doanh thu hoặcvốn lu động tối thiểu nữa để có thể đợc cấp giấy phép XNK Đòi hỏi chủ yếu làcác doanh nghiệp phải tự sản xuất hàng hoá Các doanh nghiệp đợc xuất khẩutrực tiếp sản phẩm và nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào cần thiết Mặc dù vậytrên thực tế, số doanh nghiệp t nhân đợc cấp giấy phép XNK rất ít ỏi chỉ từ 2 đến4 doanh nghiệp Tuy vậy, cũng phải khẳng định đây là một sự “cởi trói” cơ bảntrong cơ chế quản lý đối với hoạt động XNK, đặc biệt với việc thông qua Hiếnpháp năm 1992, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đơctham gia trực tiếp vào hoạt động XNK.
Chính sách thuế thời kỳ 1991-1995 tiếp tục có những cải biến tích cực.Luật thuế XNK đợc thông qua ngày 26/12/1991 đã tạo một bớc ngoặt trongquản lý hoạt động XNK Để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quản lý thúeXNK, một loạt các văn bản có liên quan đến thuế XNK do Quốc hội, Hội đồngBộ trởng, Bộ Thơng mại và Du lịch, Bộ Tài chính, Tổng Cục hải quan… đ ợc ban đ
19
Trang 20hành Đến ngày 5/7/1993, Luật thuế XNK đợc bổ sung, sửa đổi Kèm theo Luậtthuế XNK sửa đổi, bổ sung này là Nghị định số 54/CP ngày 28/8/1993 của
(1) Các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần để đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK trực tiếpcần có 4 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đợc thành lập theo đúng quy định của pháp luật, đã đợc cấp giấy phépthành lập theo đúng quy chế hiện hành.
- Đối với các đơn vị chuyên kinh doanh XNK phải có vốn lu động tối thiểu tơng đơng200.000USD ở thời điểm xin giấy phép và phải hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký.Đối với các đơn vị sản xuất có nhu cầu nhập vật t phục vụ cho sản xuất của mình hoặc xuấtkhẩu những sản phẩm do mình sản xuất ra thì không quy định về kim ngạch và mức vốn cầnthiết.
- Nộp đủ lệ phí ( mỗi lần tơng đơng 1.000.000 đồng Việt Nam ).
- Có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực thực hiện quá trình kinh doanh XNK.
Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật thuế XNK, thông qua Thông t số72A-CP/TCT ngày 30/8/1993 của Bộ Tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định 54/CP; Thông t Liên bộ số 61/TT/LB ngày 24/10/1992 của Bộ Tài chính và TổngCục Hải quan hớng dẫn quy trình nghiệp vụ thu thuế XNK tiểu ngạch Quyếtđịnh số 405/TM/XNK ngày 13/4/1993 của Bộ trởng Bộ Thơng mại về việc côngbố danh mục hàng hoá XNK qua các cửa khẩu Việt Nam… đ sự ra đời của hàngloạt các văn bản đó đã phản ánh sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối vớihoạt động XNK, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới Tuy vậy, trong Luậtthuế XNK vẫn có nhiều bất cập nh hệ thống thuế phức tạp, nhiều trờng hợpkhông phục vụ cho mục tiêu nào rõ ràng, mức thuế nhập khẩu có nhiều trờnghợp gần nhau… đ đã hạn chế phần nào hoạt động XNK của nớc ta thời kỳ này.
Về chính sách tỷ giá hối đoái, Nhà nớc ta lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoáithả nổi có quản lý của Việt Nam cho phép kết hợp đợc những điều tiết của thị tr-ờng và việc điều tiết của Chính phủ theo chính sách tỷ giá mục tiêu Tuy vậy,cha có chính sách tiền tệ mạnh mẽ nên việc sử dụng tỷ giá hối đoái này đểkhuyến khích tăng trởng cha đợc thực hiện hữu hiệu Nạn “đô la hoá” đã làmhạn chế tác động của chính sách tiền tệ và còn gây biến động có “tính chất hànhchính trong các quan hệ XNK”.
Đối với chính sách hạn ngạch, khoảng thời gian này, việc quản lý XNKcó nội dung là giảm tối đa các mặt hàng XNK bằng hạn ngạch Tăng các mặthàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu nh cấm xuất khẩu gỗ và xoá bỏ một bớc kếhoạch cứng, thực hiện chế độ quản lý hàng hoá XNK theo định lợng Việc cấphạn ngạch và giấy phép XNK hàng hoá đợc thực hiện theo Quyết định số725/TN-XNK ngày 28/9/1990 của Bộ trởng Bộ thơng nghiệp Trong trờng hợpgiấy phép kinh doanh XNK hết hạn các đơn vị có thể làm đơn xin gia hạn,doanh nghiệp có thể làm đơn xin bổ sung giấy phép kinh doanh XNK nếu cầnthiết Ngày 7/4/1992, Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định số114/NĐ-HĐBTđã mở rộng đến tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế,không phân biệt quy mô sản xuất đều đợc xuất khẩu các sản phẩm do mình sảnxuất ra và đợc nhập nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất của mình Còncác doanh nghiệp kinh doanh thuần tuý, nếu có đủ vốn lu động từ 200.000USDtrở lên và lãnh đạo doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quy định cũng đợc quyềnXNK hàng hoá Đây là sự khẳng định lại đờng lối đổi mới chính sách quản lýXNK của Nhà nớc ta, cùng với đó là Quyết định số 166/CT của Hội đồng Bộ tr-ởng về danh mục và số lợng hàng hoá XNK bằng hạn ngạch, Quyết định số 294/TMDL/XNK của Bộ thơng mại và Du lịch về danh mục hàng cấm xuất khẩu vàcấm nhập khẩu… đ
Tóm lại, thời kỳ này, cơ chế quản lý hoạt động XNK tuy vẫn còn mangtính mệnh lệnh hành chính, tính kế hoạch hoá vẫn còn mang “hơi hớng”, nhngcác chính sách quản lý đã có những bớc chuyển biến tích cực, mang tính “độtphá” tạo diều kiện cho hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ Việt Nam tích cựcchuẩn bị gia nhập các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới.
2.3 Thời kỳ 1996-2000.
20
Trang 21Thời kỳ này, Nhà nớc ta có nhiều đổi mới mang tính “bớc ngoặt lịch sử”đối với nền kinh tế nói chung và kinh tế ngoại thơng nói riêng Việt Nam đã bớcnhững bớc dài trên con đờng hội nhập vào khu vực và thế giới với những sự kiệnnổi bật nh: việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, trở thành thành viên chính thứccủa ASEAN, đang là ứng cử viên có triển vọng gia nhập Diễn đàn kinh tế thếgiới WTO… đ
Cụ thể, thời kỳ này, cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK cónhững nét nổi bật sau:
-Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của chính phủ quy định chihết, thi hành Luật thơng mại về hoạt động XNK, gia công và đại lý mua bánhàng hoá với nớc ngoài ra đời tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh XNK cho cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Cũng theo Nghị định này, doanhnghiệp nào muốn kinh doanh XNK, trớc khi tiến hành hoạt động kinh doanhXNK hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, chỉ phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh XNK tại Cục hải quantỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đóng trụ sở Nhờ vậy mà số doanh nghiệpđăng ký kinh doanh XNK tăng lên nhanh chóng Theo báo cáo của Tổng cục hảiquan thì đến hết tháng 11/2000 đã có 10 ngàn doanh nghiệp đăng ký mã sốdoanh nghiệp XNK, chiếm gần 20% tổng số doanh nghiệp của cả nớc Cácdoanh nghiệp FDI cũng đợc Nhà nớc cho phép tham gia bình đẳng vào hoạtđộng xuất khẩu hàng hoá nh các doanh nghiệp có vốn trong nớc ( Nghị định số10/1998/NĐ-CP ngày 13/01/1998 về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảmhoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ).
- Về chính sách thuế XNK: chính sách thuế thời kỳ này tiếp tục có nhữngcải biến tích cực nhằm khuyến khích mạnh mẽ sản xuất hàng xuất khẩu Tínhđến thời điểm tháng 12 năm 1998, thuế XNK ở Việt Nam có 3200 loại thuếkhác nhau với mức thuế suất thay đổi từ 0% đến 200% Mức thuế cao nhất ápdụng cho hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu nh mỹ phẩm, bia rợu, thuốc lá, trongkhi đó thuế suất của những hàng hoá nh nguyên liệu thô, máy móc thiết bị chỉdao động trong giới hạn từ 0 đến 5%.Bên cạnh đó thuế suất đối với hàng hoáxuất khẩu cũng rất thấp ( trong khoảng 0-5% ) Chính vì vậy mức thuế XNKtrung bình của Việt Nam khá thấp so với các nớc khác trong khu vực Cơ cấuthuế quan này cho phép một số ngành sản xuất trong nớc ( kể các doanh nghiệpnớc ngoài đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam ) ở một số ngành đợc hởngmột mức bảo hộ hiệu quả rất cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu các máymóc thiết bị phục vụ sản xuất trong nớc.
- Bên cạnh thuế XNK, để quản lý hoạt động XNK và tránh sự ảnh hởngcủa việc cắt giảm thuế quan theo yêu cầu của lộ trình AFTA đợc thực hiện từ01-01-1996, Nhà nớc sử dụng thêm các công cụ giá tham khảo và thuế tiêu thụđặc biệt Có 34 hàng hoá nhập khẩu bao gồm chủ yếu là hàng tiêu dùng đợc đặtdới quy định về giá tham khảo của Bộ thơng mại Thay về tính thuế dựa trên cơsở CIF nhập khẩu, giá tham khảo đợc sử dụng để tránh việc khai thấp giá trịhàng hoá nhập khẩu trong các hoá đơn tính thuế, nhng trên thực tế mức giá nàyđa ra thờng cao hơn mức giá thị trờng và khá cứng nhăc làm ảnh hởng khôngnhỏ đến hoạt động XNK Mức thuế tiêu thụ đặc biệt tính thêm vào hàng hoánhập khẩu là: sản phẩm dầu, ôtô mới, đồ uống có cồn.
- Về Quata, cơ chế giấy phép nhập khẩu và các công cụ phi thuế khác.+ Các hàng hoá XNK của Việt Nam đợc chia làm 3 nhóm chính Thứnhất: các hàng hoá XNK vì mục tiêu đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự antoàn xã hội, sức khoẻ của nhân dân, môi trờng và các di sản văn hoá của dân tộc.Thứ hai, các hàng hoá XN theo sự quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nớc, đợcchia làm 3 nhóm nhỏ khác (1), hàng hoá xuất khẩu theo Quata nh gạo, hàng maymặc xuất khẩu sang thị trờng EU, Canađa, NaUy và Thổ Nhĩ kỳ,(2) Các hànghoá nhập khẩu theo sự quản lý của Bộ Thơng Mại gồm xăng dầu, dầu nhờn, cácloại nhiên liệu khác, phân bón, sắt thép, clinke, phôi thép, đờng, kính xây dựng,xe tải, xe ca, xe máy và các hàng hoá tiêu dùng (3) Các hàng hoá XNK dới sự chỉđạo của các cơ quan quản lý chuyên ngành Thứ ba là các hàng hoá XNK khác.
21