Quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK hàng hoá hiện nay tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu (Trang 27 - 39)

1. Bộ máy quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK hàng hoá.

Điều 13. Nghị định số 33/NĐ-CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ghi:

Chính phủ

Bộ Thơng Mại Các Bộ, cơ quan ngang bộ thuộc chính phủ

UBND các tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ơng Doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quốc tế trung ơng

"Bộ thơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc thống nhất đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu..."

Nh vậy, Bộ thơng mại là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý Nhà n- ớc đối với hoạt động XNK ở cấp Trung ơng. Cụ thể, Bộ thơng mại chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK trtên những mặt sau:

- Có trách nhiệm nghiên cứu ngoại thơng, nghiên cứu thị trờng trong nớc và thị trờng các khu vực nớc ngoài, đề xuất những đối sách với từng khu vực thị tr- ờng nớc ngoài.

- Ban hành hoặc trình Chính phủ ban hành các văn bản nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật ngoại thơng.

- Trực tiếp quản lý đối với hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quốc tế Trung ơng.

- Phối hợp với các Bộ, các ban ngành hữu quan tạo môi trờng kinh doanh và định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu.

- Kiểm tra và chấp hành pháp luật trong hoạt động XNK.

Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình có trách nhiệm quản lý Nhà nớc về hoạt động XNK theo lĩnh vực đợc phân công nh: Ngân hàng quy định và hớng dẫn việc thanh toán tiền hàng XNK với khách hàng nớc ngoài. Bộ Thơng mại chủ trì cùng Bộ t pháp, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan xây dựng và trình Thủ tớng chính phủ ban hành quy định về các chế tài đối với việc vi phạm của các doanh nghiệp kinh doanh XNK... Ngoài ra, các Bộ còn có tránh nhiệm tham gia với Bộ Thơng mại quản lý hoạt động XNK trên các mặt: (1) Hớng dẫn và chỉ đạo thực hiện đúng các chính sách và quy định của Nhà nớc về quản lý XNK trong phạm vi ngành(2). Kiến nghị điều chỉnh chính sách biện pháp quản lý hoạt động XNK. Mọi quy định cụ thể về trách nhiệm, phạm vi thẩm quyền của các Bộ, ban ngành hữu quan đợc cụ thể hoá trong Nghị định số 33/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19-4-1994 về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK.

Về bộ máy quản lý hoạt động XNK ở địa phơng. ủy ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý Nhà nớc về hoạt động XNK theo sự phân cấp của Chính phủ bao gồm:

+ Hớng dẫn và chỉ đạo thực hiện đúng các chính sách và quy định của Nhà nớc về quản lý XNK trong phạm vi địa phơng

+ Kiến nghị điều chỉnh chính sách biện pháp quản lý XNK.

Sơ Thơng mại là cơ quan tham mu trực tiếp giúp UBND thực hiện quản lý Nhà nớc về hoạt động kinh doanh XNK. Sở Thơng mại không can thiệp và quyền tự chủ của các chủ thể kinh tế, nhng phải làm đầy đủ chức năng tham mu cho UBND về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK và phải thực hiện các chức năng phân cấp khác về hoạt động XNK.

Nh vậy, Bộ máy quản lý Nhà nớc hoạt động XNK ( bao gồm cả XNK hàng hoá + dịch vụ ) là một hệ thống bao gồm các cơ quan quản lý từ Trung ơng đến địa phơng tạo thành một hệ thống đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Hệ thống này không phải là bất biến mà thờng xuyên đợc hoàn thiện và đổi mới để phù hợp với sự phát triển của thực tiễn thơng mại nói chung và hoạt động kinh doanh XNK nói riêng.

2. Cơ chế quản lý hoạt động XNK hàng hoá hiện nay ở nớc ta.

ở nớc ta hiện nay, Nhà nớc đang áp dụng song song 2 biện pháp quản lý hoạt động XNK hàng hoá: (1) Biện pháp hành chính, (2) Biện pháp kinh tế.

2.1 Biện pháp hành chính bao gồm một hệ thống các hạn chế về t cách hoạt động XNK, hạn chế về hàng hoá XNK và kiểm soát về thủ tục, song song với đó là các biện pháp kiểm tra theo dõi hoạt động XNK.

2.1.1. Quyền kinh doanh XNK.

Theo Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài thì "Thơng nhân theo quy định của pháp luật đợc quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá, không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, đợc nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề, ngành hàng ghi trong trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh". Cũng theo Nghị định này, ngay cả các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài cũng đợc xuất khẩu nh doanh nghiệp 100% vốn trong nớc cả về thủ tục xuất khẩu và mặt hàng kinh doanh. Sự mở rộng phạm vi đối tợng kinh doanh XNK này là một bớc tiến trong cơ chế quản lý XNK của nóc ta tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế kinh tế có đợc một sân chơi bình đẳng, khuyến khíc khai thác nguồn lực trong nớc cũng nh ngoài nớc.

2.1.2 hàng hoá XNK:

Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu hiện nay đợc quy định cụ thể chi tiết, sát thực, quy định rõ trách nhiệm của từng Bộ, ban ngành, giảm phiền hà cho doanh nghiệp.

Theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ về quản lý XNK hàng hoá thời kỳ 2001-2005. Danh mục hàng hoá XNK đợc chia làm 3 nhóm:

(1) Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu

(3)Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành.

a. Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

I. Hàng cấm xuất khẩu:

STT Mô tả hàng hoá

1 Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ ( trừ vật liệu nổ công nghiệp ), trang thiết bị kỹ thuật quân sự.

2 Đồ cổ

3 Các loại ma tuý 4 Các loại hoá chất độc

5 Gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong nớc, củi than làm từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên trong nớc

6 Động vật hoang dã và động vật quý hiếm tự nhiên

7 Các loại máy mã chuyên dụng và chơng trình phần mềm, mật mã sử dụng trong phạm vị bảo vệ bí mật Nhà nớc.

II. Hàng cấm nhập khẩu

STT Mô tả hàng hoá

1 Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ ( trừ vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của Thủ tớng Chính phủ tại Văn bản số 1535/CP-KTTH ngày 28/12/1998 của Chính phủ, trang thiết bị ký thuật quân sự.

2 Các loại ma tuý 3 Các loại hoá chất độc

4 Sản phẩm văn hoá đồi truỵ, phản động, đồ chơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục nhân cách và trật tự an toàn, xã hội.

5 Pháo các loại, ( trừ pháo hiệu các loại cho an toàn hàng hải và nhu cầu khác theo quy định riêng của Thủ tớng Chính phủ tại Văn bản số 1383/CP_KTTH ngày 23/11/1998.

6 Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác. 7 Hàng tiêu dùng đẫ qua sử dụng bao gồm nhóm hàng:

- Hàng dệt may, giày dép. quần áo - Hàng điện tử

- Hàng điện lạnh - Hàng điện gia dụng - Hàng trang trí nội thất

- Hàng gia dụng bằng gốm, sành, sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các vật liệu khác.

Bộ thơng mại chịu trách nhiệm cụ thể hoá các mặt hàng trên đây theo danh mục của Biểu thuế nhập khẩu.

8 Phơng tiện vận tải tay lái nghịch ( kể cả dạng tháo rời và dạng đã đợc chuyển đổi tay lái trớc khi nhập khẩu vào Việt Nam), trừ các loại phơng tiện chuyên dùng, hoạt động trong phạm vi hẹp gồm: xe cần cẩu, máy đào kênh rãnh, xe quét đờng, tới đờng, xe chở rác và chất thải sinh hoạt, xe thi

công mặt đờng, xe chở khách trong sân bay và xe nâng hàng trong kho, cảng.

9 Vật t phơng tiện đã qua sử dụng gồm:

- Máy, khung, săm lốp, phụ tùng, động cơ đã qua sử dụng của ô tô, máy kéo và xe hai bánh, ba bánh, gắn máy.

- Động cơ đốt trong đã qua sử dụng có công suất từ 30CV trở xuống, các loại máy đã qua sử dụng gắn động cơ đốt trong có công suất từ 30CV trở xuống.

- Khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ đã qua sử dụng - Xe đạp đã qua sử dụng

- Ô tô vận chuyển hành khách từ 16 chỗ ngồi trở xuống ( bao gồm cả các loại vừa chở khách vừa trở hàng, khoang chở khách và chở hàng chung trong một ca bin ), loại đã qua sử dụng.

- Ô tô vận chuyển hành khách trên 16 chỗ ngồi, loại đã qua sử dụng quá 5 năm, tính từ năm nhập khẩu.

- Ô tô vận chuyển hàng hoá có trọng tải dới 5 tấn ( bao gồm cả các loại vừa chở khách vừa trở hàng, khoang chở khách và chở hàng chung trong một ca bin ), loại đã qua sử dụng quá 5 năm, tính từ năm nhập khẩu.

10 Sản phẩm, vật liệu có chứa Amiăng thuộc nhóm amphibele

11 Các loại máy mã chuyên dụng vad các chơng trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật Nhà nớc.

Việc điều chỉnh Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu do Thủ t- ớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ Thơng mại. Trong trờng hợp đặc biệt, viêc xuất khẩu, nhập khẩu các hàng hoá thuộc danh mục nêu trên phải đ- ợc Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định từng trờng hợp cụ thể.

b.Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại.

I.Hàng xuất khẩu

STT Mô tả hàng hoá

1 2

Hàng dệt may xuất khẩu theo hạn ngạch mà Việt Nam thoả thuận với nớc ngoài do Bộ Thơng mại công bố cho từng thời kỳ.

Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, do bộ Thơng mại công bố cho từng thời kỳ.

II.Hàng nhập khẩu

STT Mô tả hàng hoá

1

2

Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc thạm gia, do bộ Thơng mại công bố cho từng thời kỳ.

- Bộ Thơng mại chủ trì phối hợp với các Bộ, Ban, Ngành có liên quan cụ thể hoá danh mục hàng hoá nói trên theo mã số của danh mục Biểu thuế xuất nhập khẩu (nếu có).

- Việc điều chỉnh Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại do Thủ tớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trởng Bộ Thơng mại.

- Việc ký hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá nêu tại danh mục này chỉ đợc thực hiện sau khi đã có giấy phép của Bộ Thơng Mại. Nếu hàng hoá quy định tại danh mục này là vật t, nguyên liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc để thực hiện hợp đồng gia công với thơng nhân nớc ngoài thì thực hiện theo quy định riêng của Bộ Thơng Mại.

c. Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành

Thuộc danh mục này là nhóm hàng hoá thuộc 7 cơ quan quản lý chuyên ngành sau:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Bộ Thuỷ sản.

3. Ngân hàng Nhà nớc. 4. Tổng cục Bu điện. 5. Bộ Văn hoá - Thông tin. 6. Bộ Y tế.

7. Bộ Công nghiệp.

Các Bộ này trên cơ sở các nguyên tắc quản lý do Thủ tớng Chính phủ quyết định, cụ thể hoá danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý của chuyên ngành mình, hớng dẫn thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá cho các doanh nghiệp. Việc điều chỉnh bổ sung Danh mục này (Phụ lục số 3 kèm theo quyết định số 46/2001/QĐ-TTg) do Thủ tớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Thủ trởng cơ quan quản lý chuyên ngành và Bộ trởng Bộ Thơng Mại.

d. Các quy định riêng đối với một số hàng hoá xuất nhập khẩu đợc thực hiện theo điều 4, điều 5, điều 6, điều 7, điều 8 và điều 9 của Quyết định số 46/20021/QĐ- TTg và các văn bản pháp quy có liên quan khác.

2.1.3 Thủ tục hành chính và cơ chế kiểm tra theo dõi hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

Để kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu chặt chẽ, Nhà nớc ta ban hành các thủ tục hành chính bắt buộc đối với các doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất nhập khẩu và đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Tuỳ theo đối tợng hàng hoá xuất nhập khẩu là hàng hoá thuộc danh mục nào, loại nào mà thủ tục tiến hành đối với doanh nghiệp là khác nhau. Đối với loại hàng hoá không thuộc 3 danh mục đã nêu ở phần trên

(2.1.2). Doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đó phải trải qua hai giai đoạn.

- Giai đoạn I: Đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại chi cục Hải quan Tỉnh, Thành phố.

- Giai đoạn II: Tiến hành đa hàng hoá làm thủ tục hải quan.

Đối với hàng hoá thuộc 3 danh mục đã nêu (tại 2.1.2) ngoài việc làm thủ tục nh hai giai đoạn trên đây phải chịu các thủ tục khác theo nguyên tắc quản lý

đã nêu tại danh mục (thủ tục đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan đợc nêu cụ thể ở phần tiếp theo).

Về các biện pháp kiểm tra hoạt động kiểm của thanh tra kiểm soát chuyên ngành, quản lý thị trờng, kiểm tra chất lợng đ… ợc cải tiến đồng bộ về cơ chế cũng nh về thủ tục, nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ giảm tới mức tối đa sự phiền hà cho doanh nghiệp. Đặc biệt cơ chế dán tem hàng nhập khẩu đã có những cải biến tích cực trong việc phòng chống buôn lậu, kiểm soát hàng ngoại nhập trên thị trờng.

2.2. Các biện pháp kinh tế

2.2.1. Chính sách thuế xuất nhập khẩu

Đặc điểm của chính sách xuất nhập khẩu hiện nay là danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu và Biểu thuế đợc sắp xếp phù hợp với danh mục HS (danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu của tổ chức Hải quan thế giới) với tố độ 6 chữ số và danh mục AHTN (danh mục Biểu thuế chung ASEAN) tạo điều kiện cho việc thống nhất kê khai mã số giữa hàng xuất nhập khẩu Việt Nam với các nớc giúp doanh nghiệp giao lu hàng hoá nhanh và phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Về thuế xuất khẩu: Biểu hiện rõ nhất đối với thuế xuất khẩu là Nhà nớc hầu nh không thu thuế khi xuất khẩu. Tất cả các mặt hàng công nghiệp khi xuất khẩu gần nh không có thuế do đợc áp dụng thuế suất bằng 0% trừ một số sản phẩm, nguyên liệu cha qua chế biến, các kim loại quý cha qua tinh chế, gỗ rừng tự nhiên mà Nhà nớc không khuyến khích xuất khẩu nh: Hạt điều thuế suất 4%, hàng lâm sản cha qua chế biến thuế suất từ 3% - 20%, sản phẩm gỗ rừng trồng và rừng tự nhiên với thuế suất từ 5% - 20%, quặng kim loại thuế suất từ 1% - 45% (cơ cấu thuế xuất khẩu có 11 thuế suất từ 0% - 45% tính trên gia FOB). Điều này khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy và mở rộng hoạt động xuất khẩu.

- Về thuế nhập khẩu: thuế nhập khẩu hiện nay của Việt Nam đợc xây dựng theo xu hớng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, thể hiện:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w