1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây

67 500 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 224 KB

Nội dung

Lời nói đầu 1 Phần I: Lý luận chung hoạt động xuất khẩu 3 I- Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của quốc gia và doanh nghiệp (*************) 3 1- Sự cần thiết khách quan của ho

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ hiện nay, cùng vớiquá trình phân công lao động quốc tế càng trở lên sâu sắc hợn, Thơng mạiquốc tế sẽ góp phần tích cực cho sự phát triển và phồn thịnh của mỗi quốc gia.Việt Nam tuy là một nớc đang phát triển nhng trình độ vẫ còn ở mức thấp sovới các nớc trong khu vực và trên thế giới Muốn đạt đợc mục tiêu của Đảng vànhà nớc đề ra tới năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp phát triển, để cóthể đạt đợc những mục tiêu đó không ai khác hơn chính là các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế mà chủ đạo là thành phần doanh nghiệp nhà nớc.Các doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện mình, không ngừng phát triển gópphần đạt tới mục tiêu đã đề ra.

Tuy nhiên quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của nớc ta mới ở giai đoạnđầu, còn rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh vẫncòn mang nặng dáng dấp của cơ chế quản lý kinh tế theo kiểu quan liêu, baocấp, kinh tế kiểu kế hoạch hoá tập trung, trì trệ bảo thủ, công tác quản lýdoanh nghiệp còn nhiều điểm cha phù hợp với thời đại hiện nay.

Qua quá trình đổi mới và hoàn thiện điều đáng mừng là một số doanhnghiệp quốc doanh đã dần nhận ra đợc mặt yếu đó và đã nỗ lực khắc phục,hoàn thiện cơ chế quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Công tymay thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây là một trong những doanh nghiệpđã thực hiện tốt vấn đề này Hng Thịnh đang hoạt động trong lĩnh vực mayxuất khẩu, do đó việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của hoạt động này là điềurất cần thiết.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác xuất khẩu trong giai đoạnhiện nay đối với nền kinh tế quốc dân Với kiến thức sau bốn năm học tại tr-ờng và thời gian thực tập tại công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh HàTây, đợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo khoa Thơng Mại và các cán bộ công ty,em đã chọn đề tài là:

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng maymặc tại công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây

Trang 2

Nội dung của báo cáo chia làm 3 chơng:

Chơng I:Lý luận chung hoạt động xuất khẩu.

Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công tymay thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây.

Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại côngty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây.

Với thời gian thực tập cha nhiều, cộng với kiến thức kinh nghiệm và khảnăng hạn chế của một sinh viên, lần đầu tiếp xúc với vấn đề trong thực tế Dođó, không tránh khỏi thiếu sót nhất định Em rất mong các thầy cô giáo, cáccán bộ, nhân viên công ty Hng Thịnh giúp đỡ để có điều kiện hoàn thiện vànghiên cứu đề tài sâu hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Phần I

lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.

I Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự pháttriển của quốc gia và doanh nghiệp.

1 Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất khẩu.

Thơng mại Quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thôngqua buôn bán nhằm mục đích kinh tế rối đa Trao đổi hàng hoá là một hìnhthức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia, cơsở của sự trao đổi hàng hoá là sự phân công lao động xã hội và chuyên mônhoá sản xuất mà ở đây sự phân công lao động xã hội diễn ra trên pham vi quốctế Sự phân công lao đông xã hội đợc hình thành trên cơ sở sự sở hữu khácnhau về t liệu sản xuất, mỗi cá nhân chỉ sở hữu một hoặc một số t liệu sản xuấtvà họ tiến hành sản xuất trên cơ sở t liệu mà mình sở hữu và tạo ra những sảnphẩm nhất định Trong khi đó nhu cầu của mỗi con ngời lại rất đa dạng, phongphú Do vậy nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn của mình con ngời tiến hànhtrao đổi các sản phẩm với nhau Sự phân công lao động làm cho con ngời trởlên phụ thuộc với nhau.

Chủ thể kinh tế sở hữu t liệu sản xuất khác nhau do vậy họ tiến hành sảnxuất dựa trên cơ sở những gì họ có và tạo ra những sản phẩm khác nhau Nhvậy sự phân công lao động xã hội làm cho các chủ thể độc lập với nhau.

Từ đó nảy sinh mối quan hệ vừa mâu thuẫn; vừa phụ thuộc lẫn nhau vàđộc lập với nhau của các chủ thể Để giải quyết các mâu thuẫn này các chủ thểphải tiến hành sản xuất và trao đổi Nền kinh tế càng phát triển nhu cầu củacon ngời càng tăng cao những đòi hỏi của họ ngày càng lớn, nhu cầu vơn caovợt khỏi phạm vi của một quốc gia, đồng thời quá trình mở cửa hội nhập diễnra mạnh mẽ, sự phân công lao động diễn ra trên phạm vi thế giới đòi hỏi conngời phải tiến hành sản xuất và trao đổi hàng hoá trên pham vi thế giới, từ đóquan hệ thơng mại Quốc tế ra đời.

Từ đó cho thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạtđộng xuất khẩu nói riêng là quá trình tất yếu của sự phát triển.

Trang 4

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của quốcgia và với doanh nghiệp.

A/ vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của quốcgia.

Xuất khẩu nằm trong quy luật phát triển tất yếu khách quan của thơngmại quốc tế, bản thân xuất khẩu có vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triểncủa mỗi quốc gia Xuất khẩu là tiến trình tiêu thụ một bộ phận của tổng sảnphẩm ở nớc ngoài để thu ngoại tệ Nó tạo nên sức mạnh vật chất của nền ngoạithơng của một nớc, xuất khẩu để nhập khẩu Không có sức mạnh đó chúng takhông thể đứng vững trên thị trờng quốc tế Nh vậy "xuất khẩu là cơ sở tiền đềcủa nhập khẩu" Xuất khẩu tạo nên nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Côngnghiệp hoá đất nớc đòi hỏi chúng ta cần nhiều vốn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, kỹ thuật, đầu t vào công nghệ tiên tiến.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân trong nớc có thể sảnxuất với quy mô lớn hơn và đạt độ tối u trên cơ sở chuyên môn hoá và hợp táchoá quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo thêm giá trị gia tăng và mở rộngthêm thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài Nh vậy thông qua xuất khẩu góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việctận dụng lợi thế các tiềm năng, cơ hội đất nớc.

Xuất khẩu là chiến lợc quan trọng Xuất khẩu tranh thủ tối đa vốn, côngnghệ tiến tiến, học hỏi kinh nghiệm và trình độ quốc tế đặc biệt là trình độ kỹthuật công nghệ của nớc ngoài nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất hàng xuấtkhẩu, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.

Xuất khẩu tạo điều kiện vật chất không những cho hoạt động ngoại ơng mà còn cho việc tạo lập các cân đối trong nền kinh tế quốc dân; nh cáncân thanh toán, ngân sách nhà nớc, thanh toán nợ, hoạt đông tín dụng Đôngthời thông qua hoạt động xuất khẩu có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc thựchiện chính sách ngoại giao chủ động và tích cực.

th-Nh vậy trong xu thế quốc tế hoá, xuất khẩu có ý nghĩa sâu rộng đối vớinền kinh tế quốc dân và đối với sự hoà nhập của nó vào thị trờng quốc tế Dovậy chiến lợc xuất khẩu luôn đợc coi trọng đối với sự phát triển của mỗi quốcgia.

Với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng thay đổi chiến lợckinh tế từ "đóng cửa"sang "mở cửa", từ "nhập khẩu" sang "xuất khẩu " coi xuấtkhẩu là chiến lợc quan trọng cùng với việc thay thế nhập khẩu, hoạt động xuấtkhẩu ở Việt Nam đã thúc đẩy việc mở rộng các mặt hàng mới, áp dụng cáccông nghệ mới, phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Cùng với nền kinh tế thị trờng thời mở cửa, hoạt động sản xuất đã gópphần quan trọng vào việc tạo công ăn việc làm, phát triển các sản phẩm cóhàm lợng công nghệ cao, trực tiếp đa lao động đi nớc ngoài cũng là một nội

Trang 5

dung của xuất khẩu nói chung và của hoạt động di chuyển sức lao động quốctế nói riêng, đã làm tăng thêm thu nhập cũng nh tạo thêm công ăn việc làm,nâng cao tay nghề chuyên môn hoá cho ngời lao động Xây dựng nhiều khucông nghiệp, khu chế xuất thu hút thêm lao động từ cả nông thôn, thành thị,đẩy mạnh sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu.

Việc xuất khẩu trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hình thànhliên doanh, liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong nớc và ngoài nớc Trongđiều kiện cơ chế kế hoạch hoá tập chung, thực hiện chính sách '"đóng cửa"nêntrình độ công nghệ của nớc ta lạc hậu rất xa so với nhiều quốc gia trên thế giới.Vì vậy hoạt động xuất khẩu đã tác động đến việc nâng cao trình độ công nghệthông qua nhiều con đờng khác nhau.

Xuất khẩu đòi hỏi phải áp dụng nhanh chóng và đổi mới công nghệnâng cao chất lợng sản phẩm Mặt khác, xuất khẩu thu đợc nguồn ngoại tệ lớntạo khả năng cho việc nhập khẩu các công nghệ thích hợp, mở rộng xuất khẩucho phép mở rộng đầu t ra nớc ngoài, rút ngăn khoảng cách tụt hậu giữa các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.

Xuất khẩu và nhập khẩu là hai mặt của hoạt động thơng mại của mộtquốc gia làm cơ sở tiền đề cho nhau cùng tồn tại và thúc đẩy nhau phát triển.Xuất khẩu để phục vụ nhập khẩu đồng thời mở rộng nhập khẩu để tăng cờngxuất khẩu.

B/ Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thành phần kinh tế Do vậy,không tránh khỏi những khó khăn phức tạp trong hoạt động kinh doanh củamỗi doanh nghiệp Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải đơng đầu với cuộccạnh tranh vô cùng khốc liệt tới các yếu tố bên trong và cả bên ngoài doanhnghiệp Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải có chiến lợc kinh doanh nhạybén thích ứng với môi trờng kinh doanh của mình Xuất khẩu có ý nghĩa rấtlớn đối với doanh nghiệp Nó phát huy đợc tính năng đông sáng tạo của mọiđơn vị, mọi tổ chức, mọi nghành nghề, mọi thành phần kinh tế trong xã hội,bởi kinh doanh xuất khẩu tạo điều kiện liên kết kinh tế trong và ngoài nớc thứchiện tốt các luồng thông tin thị trờng… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Mặt khác, trong điều kiện kinh doanhhiện nay, cạnh tranh gay gắt, kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau đò hỏi các chủ thểphải tham phải nỗ lực rất lớn trong việc tối u hoá cả đầu vào lẫn đầu ra, phảinâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh thơng mạiquốc tế dẫn tới hình thành liên doanh liên kết cũng nh loại bỏ hoặc giải thể cácchủ thể làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả Nh vậy hoạt động xuất khẩu có vị tríquan trọng trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc Mở rộng thơng mạiquốc tế và các mối liên hệ kinh tế khác đợc Đảng và nhà nớc coi trọng trongquá trình tăng trởng và phát triển đất nớc Thực tế chứng minh rằng những nớctăng trởng nhanh là những nớc có nền ngoại thơng phát triển mạnh, các thànhphần kinh tế hoạt động năng động, sáng tạo.

Trang 6

Từ những thay đổi về chính sách của Đảng và nhà nớc qua hơn mời nămđổi mới chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ từ những chínhsách mở rộng thơng mại hớng vào xuất khẩu, mở rộng quan hệ buôn bán vớicác nớc trong khu vực và trên thế giới tạo thành nhiều mối liên kết kinh tế nhASEAN, APEC, ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh ớc ta đã từng bớc Nchuyển mình với nhịp độ sản xuất bằng công nghệ hiện đại, áp dụng khoa họckỹ thuật tiên tiến từ đó các doanh nghiệp trong nớc tận dụng đợc các tiến bộkhoa học kỹ thuật, tác phong công nghiệp, trình độ của các cán bộ quản lýcũng đợc tăng lên.

3 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.

Kinh doanh Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực hết sức phức tạp, chứađựng nhiều rủi ro Do vậy, các bên tham gia xuất khẩu phải chú ý tới các đặcđiểm sau.

Trong kinh doanh Thơng mại quốc tế các bên tham gia ký kết hợp đồngmua bán hàng hoá là các thơng nhân có quốc tịch khác nhau và có trụ sở thơngmại ở các nớc khác nhau, điều đó dẫn tới các bên tham gia ký kết hợp đồngkhó có đầy đủ thông tin về trình độ cũng nh kinh nghiệm độ tin cậy ngôn ngữkhác nhau cũng là một nguyên nhân dẫn tới nhiều những sự tranh cãi, khônghiểu nhau.

Hàng hoá đối tợng của hợp đồng buôn bán quốc tế đợc dịch chuyển từnớc này sang nớc khác hoặc giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng cóthể thiết lập ở nhiều nớc khác nhau Việc hàng hoá đơc vận chuyển ra ngoàibiên giới hải quan liên quan tới nhiều nghiệp vụ nh: chuẩn bị hàng, đóng gói ,kẻ kí mã hiệu, thuê tàu, giao hàng, và rất nhiều giấy tờ liên quan nh: giấychứng nhân xuất xứ, hoá đơn thơng mại, giấy tờ bảo hiểm… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh các nghiệp vụ hảiquan.

Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từviệc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua ở cácnớc khác nhau, trong hợp đồng Thơng mại quốc tế việc chuyển giao quyền sởhữu rất phức tạp, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đợc quy định trực tiếptrong hợp đồng hoặc theo các quy định sẵn trong incoterms 2000 ngoài ra việcchuyển giao quyền sở hữu quy định tuỳ thuộc vào không gian nơi diễn ra việcchuyển giao sẽ ảnh hởng trực tiếp tới giá cả của hàng hoá quy định trong hợpđồng.

Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải làngoại tệ với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng, quy định này đợcthống nhất trong công ớc của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế và đối với Việt Nam tại quy chế tạm thời của Bộ thơng mại số 4794/TN- XNK ngày 31/7/1991 Các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá cóthể tự thoả thuận đồng tiền thanh toán, phơng pháp bảo hiểm, phơng pháp tínhgiá … Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Trong mua bán hàng hoá quốc tế giá cả là hạt nhân do vậy lựa chọnđồng tiền thanh toán là hết sức quan trọng nên chon những đồng tiền ổn định,

Trang 7

ít mất giá có khả năng thanh khoản cao, là loại ngoại tệ chuyển đổi, phơngpháp tính thích hợp.

Luật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các điều ớc quốc tế và cáctập quán quốc tế khác về thơng mại và hàng hải Khi tham gia hợp đồng quốctế các nớc sẽ phải tuân thủ các tập quán và thông lệ quốc tế, các công ớc màchúng ta đã ký Điều đó đòi hỏi các chủ thể tham gia phải hiểu về pháp luậtquốc tế, nắm rõ các tập quán của từng nớc.

II Nội dung của hoạt động xuất khẩu.

1 Nghiên cứu thị trờng và xác định mặt hàng xuất khẩu.

Hoà nhập trong quá trình phát triển kinh tế với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới đã trở thành sự cần thiết sống còn đối với các doanh nghiệp nóchung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng Đối với các doanhnghiệp để thu hút đợc lợi nhuận tối đa trong mỗi thơng vụ kinh doanh xuấtkhẩu đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ và xem xét các yếu tốliên quan trong nội dung của hoạt động xuất khẩu Vì hàng hoá xuất khẩu ởđây có những có những nét đặc thù riêng rất phức tạp nh phải giao dịch vớinhiều ngời nớc ngoài có quốc tịch khác nhau, thị trờng lớn khó kiểm soát,đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, vận chuyển hàng hoá ra khỏi biên giới bằngnhiều phơng tiện khác nhau, phải tuân thủ tập quán và thông lệ quốc tế cũngnh luật quốc gia.

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu, từ điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn đồi tác, tiến hànhgiao dịch đàm phán, ký kế hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng, tiến hànhgiao nhận hàng ở cảng quy định, làm thủ tục thông quan xuất khẩu, thủ tụcthanh toán Mỗi nghiệp vụ này đòi hỏi phải nghiên cứu thực hiện đầy đủ kỹ l-ỡng và các nghiệp vụ đợc đặt trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau.

Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, lựa chon bạn hàng giao dịch.

Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là việc điều trathu thập đầy đủ những thông tin cần thiết để giúp các nhà kinh doanh đa ranhững quyết định chính xác Nghiên cứu thị trờng là một quá trình tìm kiếmkhách hàng có hệ thống cùng với việc tìm kiếm phân tích các thông tin cầnthiết Vì vậy nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng giúp các nhà kinhdoanh đạt hiệu quả cao trong kinh doanh đặc biệt là kinh doanh thơng mạiquốc tế.

Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thônghàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá ở đó có thị trờng, thị trờng lànơi tập hợp các sự thoả thuận thông qua đó ngời mua và ngời bán tiếp xúc vớinhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ thông qua các mối liên hệ giữa các chủthể kinh doanh.

Nh vậy để nhận biết các yếu tố của thị trờng, hiểu rõ về quy luật của thịtrờng nhằm đối phó, ứng xử kịp thời các doanh nghiệp phải nhất thiết tiến hành

Trang 8

nghiên cứu thị trờng, nắm vững xu hớng biến động của thị trờng và giá cả trênthị trờng quốc tế, đa ra chiến lợc kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất Đâylà bớc chuẩn bị, bớc tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu và cũng là b-ớc gây khó khăn bức xúc mà các doanh nghiệp luôn trăn trở trong giai đoạnhiện nay.

Các bớc nghiên cứu thị trờng.- Thu thập thông tin.

- Xử lý thông tin.

- Ra quyết định kinh doanh.

Công việc đầu tiên của ngời làm công tác nghiên cứu thị trờng là thuthập những thông tin có liên quan đến thị trờng và mặt hàng mà mình quantâm.

a Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng.

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vithị trờng nhất định trong một thời gian nhất định, thờng là một năm Nghiêncứu thị trờng phải xác định đợc nhu cầu của khách hàng, khả năng thanh toáncủa khách hàng, và lợng cung cấp của nhà sản xuất.

Nghiên cứu thị trờng nhằm hiểu rõ hơn về quy luật vận động của thị ờng đợc thể hiện thông qua sự biến động nhu cầu của thị trờng và khả năng sảnxuất hàng hoá Từ đó các nhà kinh doanh xuất khẩu sẽ giải quyết các vấn đềcó liên quan đến thị trờng.

tr-Dung lợng thị trờng không ổn định, nó thay đổi theo tác động của nhiềunhân tố trong thời gian nhất định nh tình hình biến động kinh tế ở các nớc trênthế giới mà đặc biệt là các nớc t bản chủ nghĩa, tính thời vụ trong sản xuất, luthông và phân phối hàng hoá Nh vậy, sự vận động của nền kinh tế t bản chủnghĩa ảnh hởng tới tất cả các thị trờng nhất là thị trờng t liệu sản xuất Sự ảnhhởng này có thể lan rộng trong khu vực cũng nh pham vi toàn cầu Khi nềnkinh tế t bản rơi vào khủng hoảng thì dung lợng thị trờng bị thu hẹp và ngợc lạithì mởi rộng Ngoài ra dung lợng thị trờng còn biến đổi theo tính chất thời vụ.Nhân tố này ảnh hởng tới dung lợng thị trờng hàng hoá trong khâu sản xuất vàlu thông hàng hoá ở mức độ khác nhau.

+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật: với sự phát triển nhanh chóng của khoahọc kỹ thuật, nhu cầu hàng hoá đợc nâng cao, khả năng sản xuất mở rộng từđó dung lợng thị trờng cũng đợc mở rộng.

+ Các chính sách của nhà nớc và chủ trơng của các tập đoàn thay đổidẫn tới sự mở rộng hoặc thu hẹp của dung lợng thị trờng.

+ Thị hiếu và tập quán, sự phát triển khả năng tiêu dùng, khả năng sảnxuất hàng hoá thay thế Nền văn hoá khác nhau thì ảnh hởng tới tập quán tiêudùng khác nhau Bên cạnh đó, có một số nhân tố ảnh hởng một cách tạm thờitới dung lợng thị trờng nh thiên tai, động đất, các yêu tố về chính trị nh đìnhcông, chiến tranh… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh

Trang 9

Nh vậy khi nghiên cứu thị trờng các nhà kinh doanh phải thấy đợcnhững nhân tố nào có ý nghĩa quyế định đến xu hớng biến động của thị trờngtrong hiện tại cũng nh trong tơng lai Từ đó nhà kinh doanh đa ra những quyếtđịnh tạm thời hoặc lâu dài, quyết định tối u nhất

b Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu.

Mục đích của việc nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu là để tiến hành xuấtkhẩu đúng chủng loại hàng hoá mà thị trờng nớc ngoài cần, nghiên cứu về sảnlợng có thể sản xuất trong nớc, chất lợng, tính thời vụ, mẫu mã và các điềukiện nhu cầu của khách hàng đối với mặt hàng đó Do vậy, quá trình nghiêncứu này cần đợc tiến hành với những nội dung sau:

Nghiên cứu nhu cầu thị trờng nớc ngoài:

Việc nhận biết mặt hàng xuất khẩu, trớc tiên phải dựa vào nhu cầu củasản xuất và tiêu dùng hàng hoá, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp muốnđạt đợc hiệu quả thì doanh nghiệp phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, báncái thị trờng cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp có Điều đó đòi hỏicác doanh nghiệp phải xuất khẩu phải tìm hiểu, dự đoán nhu cầu tại thị trờngnớc ngoài về: mặt hàng, qua cách phẩm chất, số lợng bao bì, kiểu dáng, nhãnhiệu… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh để hàng hoá xuất khẩu phù hợp, đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trờng.

Nghiên cứu các nguồn hàng xuất khẩu.

Muốn kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp không những phải nắm bắtnhững thông tin về tình hình tiêu dùng sản phẩm mà còn phải quan tâm đếntình hình sản xuất và cung cấp hàng hoá đo trên thị trờng Tìm hiểu các nguồncung cấp hàng, mức độ đáp ứng nhu cầu thị trờng… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh

Mỗi hàng hoá tiêu dùng trên thị trờng đều có những đặc điểm riêng thểhiện ở thời gian tiêu dùng, nhịp điệu tiêu dùng và quy luật biến động của quanhệ cung cầu mặt hàng đó Việc nghiên cứu các nhân tố này gọi là nghiên cứutập quán tiêu dùng Có nắm vững đợc tập quán tiêu dùng, doanh nghiệp mới cóthể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

Nghiên cứu sản phẩm:

Mỗi sản phẩm hàng hoá đều trải qua 4 giai đoạn của chu kỳ sống đó là:Xâm nhập, phát triển, bão hoà và suy thoái Ngời kinh doanh phải nhận biết đ-ợc mặt hàng định kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống để cónhững biện pháp thích hợp nhằm nâng cao doanh số và hiệu quả kinh doanh.

Nghiên cứu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu:

Trong thơng mại quốc tế, do các nớc có hệ thống tiền tệ khác nhau nênviệc xác định tỷ suất ngoại tệ cho hàng xuất khẩu là cần thiết để xem xét việckinh doanh có hiệu quả hay không Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là tổng sốchi tiêu bằng tiền Việt Nam để có đợc một đơn vị ngoại tệ Nếu tỷ giá này thấphơn tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ thì có lãi, ngợc lại thì thualỗ.

Trang 10

Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vào những tính toánhay ớc tính, những biểu hiện cụ thể của hàng hoá, mà còn phải dựa vào kinhnghiệm của ngời tham gia thị trờng để dự đoán trớc các xu hớng biến động củathị trờng, khả năng thơng lợng để đạt đợc điều kiện mua bán có u thế hơn.

2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu.

2.1 Khái niệm về tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Trong kinh doanh thơng mại quốc tế tạo nguồn hàng là nhiệm vụ kinhdoanh đầu tiên mở đầu cho hoạt động kinh doanh hàng hoá Tạo nguồn hàng làtoàn bộ các hình thức, phơng thức và điều kiện của doanh nghiệp thơng mạitác động đến lĩnh vực sản xuất, khai thác hoặc nhập khẩu để tạo nguồn hàngphù hợp với nhu cầu của khách hàng, để doanh nghiệp thơng mại thu mua vàcung ứng cho khách hàng.

2.2 Các nguồn hàng của doanh nghiệp xuất khẩu

Việc tìm hiểu nguồn hàng xuất khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng làtiền đề vật chất của xuất khẩu hàng hoá Muốn tổ chức tốt việc huy động hàngxuất khẩu đơn vị kinh doanh phải có biện pháp phân loại và quản lý tốt từngloại nguồn hàng, đi sâu vào nghiên cứu nguồn hàng để phát triển nguồn hàng,có phơng thức huy động thích hợp.

A/ Phân loại nguồn hàng xuất khẩu.

* Phân loại theo chế độ phân cấp quản lý gồm có:

- Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc: Đay là những mặt

hàng mà Nhà nớc đã cam kết giao cho nớc ngoài trên cơ sở những hiệp định(Hiệp định thơng mại, hiệp định hợp tác sản xuất, hiệp định hợp tác khoahọc… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh) Hoặc nghị định th hàng năm Sau khi ký kết nghị định th với nớc ngoài,Nhà nớc phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị sản xuất, để các đơn vị giao nộpnguồn hàng xuất khẩu.

- Nguồn hàng ngoài kế hoạch: Nguồn hàng ngoài kế hoạch gồm những

mặt hàng sản xuất lẻ tẻ Các tổ chức kinh doanh xuất khẩu căn cứ vào nhu cầucủa thị trờng ngoài nớc tiến hành sản xuất, thu mau theo số lợng, chất lợng vàthời hạn giao hàng đã thoả với khách hàng.

* Phân loại nguồn hàng theo đơn vị giao hàng.

- Từ các xí ngiệp công nghiệp trung ơng và địa phơng.- Từ các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

- Từ các công ty hợp doanh.

- Từ các hợp tác xã, t nhân, hộ gia đình.- Từ các xí nghiệp bán buôn.

- Từ các xí nghiệp sản xuất của xí ngiệp thơng nghiệp.- Từ các xí nghiệp trực tiếp thuộc cơ quan mình.

* Phân loại theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất khẩu.

Trang 11

- Nguồn hàng trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạtđộng của đơn vị kinh doanh đó: Ví dụ, đối với các công ty trong tỉnh thì nguồntrong tỉnh là nguồn địa phơng.

- Nguồn hàng ngoài địa phơng là nguồn hàng không thuộc phạm vi phâncông cho đơn vị ngoại thơng đó, nhng đơn vị đã tranh thủ lập đợc quan hệcung cấp hàng xuất khẩu.

B/ Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Muốn khai thác và phát triển, đơn vị xuất khẩu phải nghiên cứu nguồnhàng Thông qua việc nghiên cứu nguồn hàng, công ty có thể nắm đợc khảnăng cung cấp hàng xuất khẩu của các đơn vị trong ngành, và ngoài ngành,trong địa phơng và ngoài địa phơng để khai thác và huy động cho xuất khẩu.

- Lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu: Theo phơng pháp này, đơn vị

nghiên cứu tình hình khả năng sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng Dùng phơngpháp này ngời ta làm phiếu đo theo dõi đối với từng mặt hàng.

- Lấy cơ sở sản xuất làm đơn vị nghiên cứu: Theo phơng pháp này, đơn

vị theo dõi năng lực sản xuất cung ứng sản phẩm của từng cơ sở sản xuất.Năng lực này thể hiện thông qua các chỉ tiêu: số lợng và chất lợng hàng cungcấp hàng năm, giá thành, tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, số lợngcông nhân, trình độ tổ chức quản lý.

2.3 Các hình thức thức mua hàng và tạo nguồn ở doanh nghiệpxuất khẩu

Trong qua hệ giữa các đơn vị xuất khẩu với các đơn vị sản xuất, thu muacó một số phơng thức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

A/ Xuất khẩu uỷ thác.

Trong phơng thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị thu mua, sản xuất gọi là bênuỷ thác, giao cho đơn vị xuất khẩu, gọi là bên nhận uỷ thác, tiến hành xuấtkhẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình( bên nhậnuỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác Bên nhận uỷ thác là một đại lý hoahồng cho bên uỷ thác Cho nên phí uỷ thác thực chất là thù lao (hoa hồng) trảcho đại lý.

B/ Liên doanh liên kết xuất khẩu.

Trong phơng thức này, đơn vị sản xuất, thu mua cùng bỏ vốn kinh doanhchung với đơn vị xuất khẩu, lãi cung hởng lỗ cung chịu, lãi lỗ phân theo số vốnđóng góp của mỗi bên.

C/ Sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu.

- Nguồn hàng tự sản xuất: Đây là nguồn hàng do chính doanh nghiệp tựsản xuất (xởng, xí nghiệp… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh), khai thác ra hàng hoá để đa ra kinh doanh.

- Nguồn hàng bao tiêu: thu mua toàn bộ đối với các xí nghiệp hoặc hợptác xã thủ công chuyên sản xuất hàng xuất khẩu.

Trang 12

- Nguồn hàng đặt hàng: Trong đó đơn vị xuất khẩu căn cứ vào nhu cầucủa thị trờng ngoài nớc đặt hàng đơn vị sản xuất làm hàng xuất khẩu, đơn vịsản xuất phải tự lo liệu cho mình những nguyên vật liệu cần thiết.

- Nguồn hàng gia công: Trong đó đơn vị xuất khẩu giao nguyên liệu chođơn vị sản xuất để sau một thời gian sản xuất, sẽ thu hồi sản phẩm và trả chođơn vị sản xuất tiền thù lao.

- Bán nguyên liệu ra, mua thành phẩm vào: Đơn vị xuất khẩu tiến hànhthu mua hàng xuất khẩu trên cơ sở bán nguyên liệu, theo định mức thoả thuậncho đơn vị sản xuất để đơn vị này sản xuất ra hàng xuất khẩu từ nguyên liệunói trên.

- Nguồn đổi hàng: đơn vị kinh doanh xuất khẩu giao cho đơn vị sản xuấtmột hoặc một số lô hàng để đổi lấy sản phẩm xuất khẩu

3 Công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.3.1 Công tác giao dịch, lựa chọn bạn hàng.

Hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và chứa đựng nhiềurủi ro hơn kinh doanh trong nớc bởi lẽ thị trờng rộng lớn, bạn hàng cách xanhau, hoạt động chịu sự điều tiết của hệ thống pháp luật quốc tế, đồng tiềnthanh toán có thể là ngoại tệ, hàng hoá di chuyền qua biên giới hải quan… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Dovậy các đơn vị kinh doanh phải chuẩn bị thật chu đáo trớc khi bớc vào giaodịch Đây là khâu quan trọng quyết định có bớc vào đàm phán , ký kết thựchiện hợp đồng hay không.

Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là nhữngngời thuộc những tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện nhữnghợp đồng mua bán hàng hoá hay dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hayhợp tác khoa học kỹ thuật liên qua tới việc cung cấp hàng hoá Việc nghiêncứu thị trờng giúp đơn vị kinh doanh lựa chon thời cơ thuận lợi, thị trờng, lựachọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch phù hợp Tuy nhiên, trongnhiều trờng hợp kết quả kinh doanh còn phụ thuộc vào khách hàng Trongcùng điều kiện nh nhau, việc giao dịch vời khách hàng này có thể thuận lợi,với khách hàng khác có thể bất lợi Nên khi chọn khách hàng để sản xuất haychọn nớc để xuất khẩu chúng ta cần nghiên cứu kỹ tình hình chúng ta phải đápứng hàng hoá trong nớc và chất lợng hàng hoá xuất khẩu, chính sách và tậpquán nớc xuất khẩu, lựa chọn đối tác giao dịch trọng điều kiện cho phép, xemxét quan điểm kinh doanh thơng nhân đó, lĩnh vực kinh doanh của họ, khảnăng thanh toán, cơ sở vật chất và uy tín, mối quan hệ trong kinh doanh củahọ Không nên căn cứ vào quảng cáo, lời giới thiệu mà phải tập trung nghiêncứu khách hàng.

Lựa chon ban hàng giao dịch tốt nhất nên chọn những bạn hàng có uytín trên thị trờng những đối tác có chuyền thống lâu đời trong lĩnh vực kinhdoanh, hình thức xuất khẩu nên theo kiểu trực tiếp hạn trế qua trung gian nhằmgiảm chi phí, tiện cho việc kiểm tra Song trong một vài trờng hợp ta có thể

Trang 13

thâm nhập theo kiểu đại lý, giao dịch qua trung gian, môi giới rất có hiệu quảnếu là thị trờng mới và quá phức tạp.

Việc lựa chon bạn hàng một cách khoa học là một điều kiện hết sứcquan trọng để thực hiện thành công các hoạt động kinh doanh trong thơng mạiquốc tế Vì vậy nhà kinh doanh phải hết sức coi trọng và xem xét kỹ l ỡng trớckhi đa ra một quyết định kinh doanh.

3.2 Đàm phán ký kết hợp đồng.

Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thoả thuận giữa hai hay nhiều bên đểcùng nhau nhất trí hay thoả hiệp giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liênquan đến các bên.

Đàm phán kinh doanh lấy lợi ích kinh tế đạt đợc là mục đích cơ bản, ời đàm phán khác nhau, mục đích tham gia đàm phán cũng khác nhau, trongkinh doanh việc đàm phán lấy lợi ích kinh tế làm căn bản, sau đó mới đề cậptới những lợi ích phi kinh tế khác Đàm phán kinh doanh ngời đàm phán chú ýnhiều tới giá thành của đàm phán, hiệu suất và hiệu quả.

ng-Nhân tố liên quan tới đàm phán kinh doanh rất nhiều, nhu cầu và lợi íchcủa ngời đàm phán biểu hiện ở rất nhiều phơng diện, nhng giá trị hầu nh là nộidung của tất cả các cuốc đàm phán Đó là vì trong đàm phán kinh doanh hìnhthức biểu hiện qua giá trị là giá cả phản ánh lợi ích trực tiếp của đôi bên Khiđàm phán đi tới một thoả thuận chung về các điều kiện thì tiến hành ký kếthợp đồng Trong kinh doanh có ba phơng thức đàm phán chủ yêu sau:

Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thơng bao gồm những điềukhoản sau:

- Điều khoản tên hàng:Tên hàng là điều khoản quan trọng của mọi đơnchào hàng, th hỏi hàng, hợp đồng hoặc nghị định th Nó nói lên chính xác đốitợng mua bán, trao đổi Vì vậy, ngời ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên

Trang 14

hàng Có một số cách để biểu đạt tên hàng nh: ghi tên thơng mại, tên thông ờng, tên hãng sản xuất, ghi tên kèm theo nhãn hiệu… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh

th Điều kiện phẩm chất: Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt "chất" củađối tợng - hàng hoá mua bán, nghĩa là tính năng(nh lý tính, hoá tính, tính chấtcơ lý… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh) quy cách, kích thớc, tác dụng, công suất… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh của hàng hoá đó Để quyđịnh chính xác mặt "chất" của hàng hoá đó ngời ta dựa vào những phẩm chấtsau: Dựa vào mẫu hàng, phẩm cấp, quy cách hàng hoá, dựa vào hiện trạnghàng hoá … Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh

- Điều kiện số lợng: Nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch,điều khoản bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng (hoặc trọng lợng)củahàng hoá, phơng pháp quy định số lợng và phơng pháp xác định trọng lợng:Đơn vị tính số lợng (đơn vị đo chiều dài, diện tích, khối lợng… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh), phơng phápquy định số lợng, phơng pháp xác định trọng lợng.

- Điều kiện bao bì: Các bên thoả thuận về giá cả và chất lợng của bao bì.Có một số vấn đề chú ý về bao bì: Quy định về chất lợng của bao bì, phơngthức cung cấp bao bì (ngời bán cung cấp, bao bì trả lại, ngời bán yêu cầu gửibao bì tới trớc), giá cả bao bì.

- Điều kiện giá cả:Trong giao dịch buôn bán điều kiện giá cả là mộtđiều kiện quan trọng, điều kiện giá cả bao gồm: đồng tiền tính giá, mức giá,phơng pháp quy định giá, phơng pháp xác định mức giá, cơ sở của giá và việcgiảm giá

- Điều kiện giao hàng: Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sựxác định thời hạn và địa điểm giao hàng, sự xác định phơng thức giao hàng vàviệc thông báo giao hàng Liên quan điều kiện giao hàng gồm: Thời hạn giaohàng, địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng, thông báo giao hàng.

- Điều kiện thanh toán: Trong việc thanh toán tiền hàng đợc mua bán,các bên thờng xác định những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời han trả tiền,phơng thức trả tiền và các điều kiện bảo đảm hối đoái.Điều kiện thanh toánbao gồm: Đông tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phơng thức trả tiền, điều kiệnđảm bảo hối đoái.

- Điều kiện khiếu nại: Nội dung cơ bản của điều kiện khiếu nại bao gồmcác vấn đề: thể thức khiếu nại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ củacác bên có liên quan, cách thức giải quyết khiếu nại.

- Điều kiện bảo hành: Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phảigiải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những viphạm điều đã đợc cam kết giữa hai bên Trong buôn bán quốc tế, về cơ bảnnhững khiếu nại xoay quanh việc giao hàng không đúng số lợng, chất lợng,bao bì nh thoả thuận Trong điều kiện bảo hành, ngời ta thờng thoả thuận vềphạm vi bảo hành, thời hạn bảo hành của hàng hoá, trách nhiệm của ngời bántrong thời hạn bảo hành.

Trang 15

-Điều kiện về trờng hợp miến trách: Trong giao dịch trên thị trờng thếgiới, ngời ta thờng quy định những trờng hợp mà, nếu xảy ra, bên đơng sự đợchoàn toàn hoặc, trong chừng mực nào đó, miến hay hoãn thực hiện nghĩa vụhợp đồng Những trờng hợp nh vậy thờng xảy ra sau khi ký kết hợp đồng, cótính chất khách quan và không thể khắc phục đợc Những điều kiện nói vềnhững trờng hợp đó thờng có tên là: " trờng hợp bất khả kháng " hoặc " trờnghợp miễn trách nhiệm ".

- Điều kiện trọng tài: Khuynh hớng phổ biến ngày nay trên thế giới làsử dụng trọng tài để giải quyết những tranh chấp về hợp đồng, ít dùng tới biệnpháp toà án Khi các bên giao dịch thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọngtài thì họ phải xác định một loại hình trọng tài Nều là trọng tài quy chế(Institutional arbitrtion), tức là trọng tài hoạt động thờng xuyên theo một quychế nhất định, thì họ phải theo quy chế đó Nếu là trọng tài vụ việc (ad hoc) thìhọ phải quy định tấ cả những gì liên quan đến việc thành lập và cách hoạt độngcủa ban trọng tài đó.

- Điều kiện vận tải.Trong điều khoản vận tải của các hợp đồng, ngời tathờn nêu những vấn đề sau: Quy định về tiêu chuẩn con tàu, nớc bốc dỡ, thờigian bốc dỡ, thởng phạt bốc dỡ… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh

Trang 16

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.Bớc 1: Xin giấy phép xuất khẩu.

Theo điều 8 Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 của chính phủ, thơngnhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc xuất nhập khẩuhàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhxuất nhập khẩu (trừ những hàng hoá cấm xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩucó điều điện theo Quy định 46/2001/QĐ - TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuấtnhập khẩu trong giai đoạn 2001- 2005) Ví dụ, theo quy định này, nhập khẩuxe máy, phụ tùng xe cho quốc phòng cần có giấy phép nhập khẩu còn gỗnguyên liệu đợc nhập khẩu tự do vô điều điện… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Còn theo thông t số 1 ngày26/4/2001 quy định thơng nhân có ngành nghề phù hợp ghi trong giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh và đã đăng ký mã số xuất nhập khẩu tại Cục hảiquan Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ơng đợc phép xuất nhập khẩu hoá chất Đối với những mặt hàng đợc quản lý bằng hạn ngạch, để nhập khẩudoanh nghiệp phải có đợc giấy phân bổ hạn ngạch và thờng phải có trớc khi kýhợp đồng Để có đợc hạn ngạch, doanh nghiệp phải xây dựng luận chứng kinhtế kỹ thuật xin cấp hạn ngạch đợc Bộ chủ quản phê duyệt và trình chính phủthông qua Bộ Thơng mại Doanh nghiệp phải giải trình đợc nguồn ngoại tệdùng để nhập khẩu và trên cơ sở đó Bộ Thơng mại tiến hành phân bổ hạnngạch Hiện nay, đối với một số mặt hàng Bộ Thơng mại đang tiến hành việcquản lý hàng xuất nhập khẩu thông qua đấu thầu hạn ngạch Chẳng hạn, theothông t số 1/2001/TT - BTM ngày 18/4/2001 quy định việc đấu thầu hạnngạch hàng dệt may năm 2001 thực hiện theo quy chế đấu thầu ban hành kèmtheo Quyết định số 0035/2001/QĐ/BTM ngày 11/1/2001 của Chủ tịch hộiđồng đấu thầu.

Bớc 2: Kiểm tra L/C.

L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng theo yêu cầu của kháchhàng của mình cam kết trả tiền ho ngời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu dongời xuất khẩu ký phát nếu họ xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp vớinhững yêu cầu đề ra trong L/C Nếu hai bên thoả thuận sử dụng phơng thức tíndụng chứng từ, ngời mua phải làm thủ tục mở L/C khi bên bán yêu cầu.

Khi nhận đợc giấi báo L/C ngời xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra L/C.Nội dung kiểm tra bao gồm các nội dung của L/C có đúng với thoả thuận tronghợp đồng không, kiểm tra tình pháp lý của L/C nếu quá trình kiểm tra pháthiện sai sót đề nghị bên mở L/C sửa chữa và báo lại.

Bớc 3: Giao nhận hàng tại cảng.

Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1993, mọi việc giao nhận hàng hoá đều phải đợc uỷ thác thông qua cảng khi hàng về cảng sẽ thông báo cho chủ hàng biết và chủ hàng sẽ làm thủ tục nhận hàng.

Trớc khi giao hàng chủ hàng phải đăng ký giao hàng với cơ quan hảiquan, liên hệ với cơ quan chịu trách nhiệm giao hàng để lên lịch giao hàng,

Trang 17

sau đó đa hàng ra cảng và tiến hành giao hàng khi giao hàng song lấy biên laithuyền phó Nếu doanh nghiệp xuất khẩu không thể trực tiếp giao hảng có thểký hợp đồng uỷ thác giao hàng

Bớc 4: Thủ tục thanh toán.

Nghiệp vụ thanh toán là sự vận dụng tổng hợp các điều khoản thanhtoán quốc tế Đây là một nghiệp vụ rất quan trọng trong toàn bộ quá trình xuấtkhẩu nó có một ý nghĩa và vai trò rất quan trọng Trong kinh doanh thơng mạiquốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau mà hai bên cóthể lựa chọn để áp dụng cho việc thanh toán trong hợp đồng.

Trong hoạt động xuất nhập khẩu có một số phơng thức thanh toán sau:- Phơng thức thanh toán nhờ thu.

- Phơng thức thanh toán chuyển tiền.- Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.- Phơng thức thanh toán Mở tài khoản.

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng L/C thì thông thờngtrớc thời hạn giao hàng khoảng 15 - 20 ngày, ngời nhập khẩu tiến hành các thủtục mở L/C trên cơ sở điều của khoản hợp đồng.Sau khi giao hàng xong ngờixuất khẩu thành lập bộ hồ sơ và gửi tới ngân hàng mở L/C yêu cầu thanh toánhoặc có thể thông qua ngân hàng đại diện của mình gửi bộ hồ sơ thanh toán

Trang 18

5 Công tác hỗ trợ xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu là một trong những khâu phức tạp trong thơng mạiquốc tế, nó đợc tổ chức liên quan tới nhiều nghiệp vụ từ khâu nghiên cứu thị tr-ờng tới khâu thực hiện hợp đồng Vì vậy, để đạt đợc kết quả mong muốn trongnhững thơng vụ làm ăn đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải tổ chức tốt côngtác hỗ trợ xuất khẩu đặc biệt là hai khâu: nghiên cứu tiếp cân thị trờng và côngtác quảng cáo.

Nghiên cứu tiếp cận thị trờng, ngoài việc nắm vững tình hình trong nớcvà đờng lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan tới hoạt động kinh tế đốingoại, đơn vị kinh doanh ngoại thơng cần phải nhận biết hàng hoá kinh doanh ,nắm vững thị trờng và lựa chon khách hàng.

Công tác quảng cáo: quảng cáo là sự tuyên chuyền giới thiệu về hànghoá và dịch vụ nhằm thu hút sự chú ý của những ngời có thể là ngời mua, gâysự thích thú đối với hàng hoá và dịch vụ đó và cuối cùng làm cho họ trở thànhkhách hàng thực tế của tổ chức kinh doanh hàng hoá và dịch vụ đó.

III Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu.

Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động hoạt động nào đều thể hiện mốiquan hệ giữa kết quả kinh doanh và chi phí bỏ ra Hiệu quả là tiêu chuẩn quantrọng nhất để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế nóichung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trờng nhhiện nay chúng ta có rất nhiều chỉ tiêu Mục đích của bất cứ hoạt động kinhdoanh nào cũng là lợi nhuận Đối với một hoạt động kinh doann, lợi nhuận đợctạo ra khi số tiền thu đợc trong kinh doanh lớn hơn số chi phí bỏ ra Lợi nhuậnlà chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh doanh hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp.

1 Chỉ tiêu tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu.

Chỉ tiêu tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số lợng bản tệ phải chi ra đểthu đợc một đơn vị ngợi tệ.

Số nội tệ chi raTỷ giá hối đoái 

Số ngoại tệ thu về

Nếu tỷ suất tính ra lớn hơn tỷ giá hối đoaí thì không nên xuất khẩu.

2 Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu.

Lợi nhuận xuất khẩu = Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu - Tổngchi phí cho hoạt động xuất khẩu.

Đây là chỉ tiêu chung nhất và quan trọng nhất đối với các nhà kinhdoanh xuất khẩu Song công thức này không phản ánh chính xác chất lợngkinh doanh cũng nh tiềm lực kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, nókhông cho phép so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các kỳ với nhau Theo cách

Trang 19

tính trên thì không phát hiện đợc doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng phí laođộng xã hội.

3 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu.

Để đánh giá tỷ xuất doanh lợi xuất khẩu, ngời ta thờng sử dụng côngthức:

Lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu =

Chi phí cho hoạt động xuất khẩu Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng chi phí xuất khẩu đem lại bao nhiêuđồng lợi nhuận.

4 Chỉ tiêu lợi nhuận theo doanh thu.

Lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu =

Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu đem lại bao nhiêuđồng lợi nhuận.

IV Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.

1 Môi trờng vĩ mô.

Xuất khẩu là một hoạt động then chốt của nền kinh tế trong quá trìnhxây dựng và phát triển đất nớc, nó tạo ra sức bật mạnh mẽ cho nền kinh tế Tuynhiên nếu không có bàn tay của nhà nớc điều tiết vĩ mô hoạt động này thì nềnkinh tế có nguy cơ đi chệch hớng, mất cân đối… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Do vậy, để khắc phục nhữnghạn chế đó, Nhà nớc phải luôn quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu thôngqua các công cụ chính sách của mình.

a Thuế quan.

Thuế xuất nhập khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt độngxuất nhập khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho quốc gia của mình, mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, góp phần bảovệ và phát huy nền sản xuất trong nớc, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.Cũng nh hạn chế xuất khẩu khi nhà nớc thực hiện những chính sách ngoạigiao Để thực hiện tốt chức năng của thuế đòi phải xây dựng một biểu thuếquan phù hợp, hài hoà với từng mặt hàng cụ thể để đem lại lợi ích tối đa choquốc gia.

b Hạn ngạch xuất khẩu.

Là quy định của chính phủ về số lợng và giá trị, địa điểm của một mặthàng đợc phép xuất khẩu trong một thời hạn nhất định Cũng nh thuế quan,chính phủ sử dụng hạn ngạch để bảo vệ sản xuất trong nớc, bảo vệ nguồn tàinguyên và thực hiện cán cân thanh toán quốc tế Trong khi công cụ thuế quan

Trang 20

rất linh hoạt, mềm dẻo thì hạn ngạch mang tính chất cứng nhắc, cố định Vìthế tác động của hạn ngạch là:

+ Hạn ngạch có thể biến bất cứ một doanh nghiệp nào đó ở trong nớcthành nhà độc quyền xuất nhập khẩu, từ đó doanh nghiệp có thể định giá nhằmthu lợi nhuận cao.

+ Hạn ngạch không mang lại nguồn thu cho chính phủ.

+ Hạn ngạch xuất khẩu đợc quy định theo mỗi mặt hàng nhất định, theotừng quốc gia, và từng khoảng thời gian nhất định

Nhng trong xu thế hội nhập ngày nay hạn ngạch đang dần bị loại bỏ,thay thế vào đó là các biện pháp thuế quan.

c Trợ cấp xuất khẩu.

Trợ cấp xuất khẩu là tăng cờng mức độ xuất khẩu hàng hoá tạo điềukiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Trợ cấp xuất khẩulàm tăng giá cả nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nớc nhngtăng đợc sản lợng xuất khẩu Ngoài ra trợ cấp xuất khẩu còn kết hợp với cácbiện pháp nh: hàng rào thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái … Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh tạo ra hệ thốngcác biện pháp đồng bộ nhằm phát triển kinh tế của đất nớc.

Trang 21

d Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ.

Nhân tố này quyết định đến việc xác định mặt hàng, bạn hàng, phơng ánkinh doanh Sự biến đổi của nhân tố này sẽ dẫn tới những biến đổi lớn về tỷtrọng giữa hàng nhập khẩu và xuất khẩu Tỷ giá hối đoái của đồng tiền thuậnlợi cho việc xuất khẩu thì bất lợi cho việc nhập khẩu và ngợc lại Tỷ suất ngoạitệ thay đổi giữa các mặt hàng sẽ chuyển hớng mặt hàng cũng nh phơng án kinhdoanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

2 Môi trờng vi mô.

Kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh tếtrên thị trờng Nghĩa là doanh nghiệp luôn phu thuộc vào thị trờng và hoạtđộng theo quy luật thị trờng Vì vậy sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpluôn phụ thuộc vào những yếu tố chủ quan cũng nh khách quan.

a Các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.

Bộ máy quản lý của công ty là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnhđạo xuống các cá nhân thông qua hoạt động của doanh nghiệp Để thực hiệntốt công tác ban quản lý cần phải có trơng trình quản lý một cách cụ thể vàđồng nhất Trong quản lý phải có kiến thức chuyên môn, năng động biết ranhững quyết định đúng Các cán bộ quản lý phải tổ chức tốt công tác sản xuấtsao cho đem lại hiệu quả cao nhất, phải biết lựa đúng ngời vào đúng chỗ, đúngviệc phát huy hết khả năng sáng tạo của từng cá nhân cho lợi ích chung của tậpthể.

Cơ sở kỹ thuật và vốn kinh doanh Đó là yếu tố vật chất phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể tồntại và phát triển nếu không có cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh nguồn vốn kinhdoanh Ngoài ra khả năng tiêu thu sản phẩm của công ty còn phụ thuộc rất lớnvào khả năng Marketing của doanh nghiệp, biện pháp này làm tăng khả năngtiêu thụ hàng hoá và tăng vị thế của doanh nghiệp.

b Các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Trong kinh tế thị trờng một doanh nghiệp kinh doanh sẽ phải đơng đầu,cạnh trạnh gay gắt với các đơn vị kinh tế khác thuộc tất cả các thành phần kinhtế Ngoài ra sự biến động của nền kinh tế thế giới có ảnh hởng lớn tới cácdoanh nghiệp trong nớc Đây vừa là nguy cơ vừa là cơ hội thúc đẩy sự pháttriển kinh tế của các doanh nghiệp trong nớc.

Các công ty cạnh tranh vốn đã có vị thế vững vàng trên thị trờng cùngvới ngành ngề kinh doanh, Mức độ cạnh tranh càng cao, giá cạnh tranh cànggiảm kéo theo lợi nhuận giảm Do đó yếu tố cạnh tranh về giá là một nguy cơđối với lợi nhuận của công ty Có ba nhân tố quan trọng tạo ra mức độ cạnhtranh giữa các công ty: Cơ cấu cạnh tranh, Tình hình cung cầu, Các rào cảnngăn chặn việc xuất nghành của doanh nghiệp.

Khả năng mặc cả của khách hàng hoặc ngời mua Thông thờng, kháchhàng yêu cầu giảm giá hoặc yêu cầu chất lợng tố hơn đi kèm với dịch vụ hoàn

Trang 22

hảo Điều này khiến chi phí hoạt động tăng thêm tạo nguy cơ về giá cạnhtranh.

Khả năng mặc cả của nhà cung cấp Nhà cung cấp không chỉ cung ứngnguyên vật liệu, trang thiết bị, sứ lao động mà cả những công ty t vấn, cungứng dịch vụ, quảng cáo, vận chuyển… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Nhà cung cấp tác động khi họ đòi tănggiá hoặc giảm chất lợng sản phẩm cung cấp Bằng cách đó họ làm cho lợinhuận của công ty giảm.

Trang 23

Phần II Thực trạng hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu tại công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh

Là một doanh nghiệp nhà nớc công ty may thêu XNK Hng Thịnh vớingành nghề cấp giấy phép kinh doanh sản xuất gia công hàng may mặc xuấtnhập khẩu Đến năm 1993 công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu nông sản và hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Ra đời từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp ngành dệt may Việt Nam chođến giai đoạn trớc khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng chủ yếu là sảnxuất theo kế hoạch của nhà nớc và nằm trong chơng trình hiệp định 19/5 giữachính phủ Việt Nam và chính phủ Liên Xô cũ Hàng hoá sản xuất chủ yếuxuất sang Liên Xô theo kế hoạch phân bổ của nhà nớc

Đến năm 1990 khi Liên Xô tan rã hiệp định 19/5 bị phá vỡ toàn bộngành dệt may lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng không có thị tr-ờng tiêu thụ, công nghệ máy móc bị lạc hậu và không có kinh nghiệm trong thịtrờng may mặc thế giới nhiều doanh nghiệp không thể đứng vữngđợc trong cơchế thị trờng.

Chịu tác động của những sự kiện quốc tế Năm 1990 công ty may thêuxnk Hng Thịnh mất đi thị trờng tiêu thụ và cung cấp nguyên vật liệu sản xúâtbị đình đốn, đời sống cán bộ công nhân viên gặp rất nhiều khó khăn, lúc nàycông cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng lãnh đạo đã có những thành công đángkhích lệ Với niềm tin vào đảng và nhà nớc vào thành quả tất yếu của côngcuộc đổi mới và sự tự tin vào bàn tay khối óc của tập thể, công ty đã tháo gỡdần đợc những khó khăn Đến tháng 4/1992 công ty đã chính thức ký hợpđồng trực tiếp với khách hàng Nam Triều Tiên , tháng 6/1992 chuyến hàng đầutiên đã đợc giao đúng thời hạn hợp đồng với chất lợng bảo đảm , từ đó kháchhàng trong và ngoài nớc đến quan hệ đặt hàng ngày càng nhiều công ty đã giữ

Trang 24

vững đợc mối quan hệ lâu dài với nhiều khách hàng nh Nam Triều Tiên , NhậtBản , Hồng Kông , Đài Loan, Hà Lan Thành công lớn nhất của công ty làcông ty đã ký đợc hợp đồng gia công dài hạn 5 năm với hãngHahabacinternation(Nam Triều Tiên )tạo ra khả năng ổn định giải quyết việclàm cho công nhân nhờ vậy toàn thể cán bộ công nhân viên công ty luôn cóviệc làm và thu nhập ổn định, có ngày phải làm thêm giờ mà vẫn còn d việcphải mang đi thuê gia công Thực hiện quyết định số 1241- QD/UB ngày15/8/2001 của UBNN Tỉnh HàTây quyết định sát nhập Xí nghiệp cơ điện nôngnghiệp Chơng mỹ vào công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây đểđầu t mở rộng sản xuất, Việc đầu t mở rộng đợc chia làm hai giai đoạn:

Giai đoạn I: Tiếp nhận mặt bằng địa điểm tram máy kéo cũ( Xí Nghiệp

cơ điện Chơng Mỹ) Lập quy hoạch tổng thể mặt bằng xí nghiệp cho 04 phânxởng sản xuất với số lợng lao động từ 1200 đến 1500 lao động, đảm bảo quychuẩn của một xí nghiệp công nghiệp và đạt tiêu chuẩn ISO 9001.

Giai đoạn II:(2002 - 2005) Đây là giai đoạn đầu t tăng tốc, nhằm đạt

sản lợng hàng hoá theo kế hoạch 10 triệu sản phẩm/ năm.

Đầu năm 1996 công ty đã lập luận chứng kinh tế đầu t mở rộng nhà ởng mua sắm máy móc thiết bị trị gía 3.8 tỷ đồng, đa vào khai thác ngay năm1997 công ty đã trả nợ vay đợc 1 tỷ đồng giải quyết đợc việc làm cho hơn 100lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây.

s-Quá trình hình thành phát triển về mọi mặt công ty may thêu xuất nhậpkhẩu Hng Thịnh Hà Tây đã trở thành hình mẫu của sự chuyển hớng kịp thờihội nhập vào nền kính tế khu vực và trên thế giới Nó thể hiện sự tồn tại vàphát triển đi lên của một doanh nghiệp bằng cách luôn dữ đợc khách hàgtruyền thống nh Hồng Kông, Nhật Bản, Ba Lan , và không ngừng mở rộng thịtrờng mới nh Malaisia, Sản phẩm của công ty đẵ có mặt trên nhiều thị trờngkhối ASEAN, ĐÔNG ÂU, và Nam phi… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Khởi đầu cho cơ hội phất triển chonghành may mặc xuất khẩu của tỉnh Hà Tây nhất là năng lực cạnh tranh trênthị trờng quốc tế, giải quyết đợc việc làm ổn định cho trên 980 lao động.

- Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thi trờng hiện naytrớc những yuêu cầu về chất lợng sản phẩm, kỹ thuật, mỹ thuật ngày càng caothì việc mở ộng mặt hàng sản xuất, đồng bộ hoá giây chuyền sản xuất doanh

Trang 25

nghiệp còn phải quan tâm đến vấn đề đổi mới thiết bị và công nghệ tiên tiến,nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá thị trờng trong và ngoài nớc.

Sớm nhận hức đợc điều đó, năm 1998 công ty đã lập đợc dụ án vay ngânhàng 1.4 tỷ đồng để đầu t mua máy giác mẫu và bắt đầu dựa vào thiết kế bằngmáy vi tính chấm dứt việc giác mẫu thủ công sơ đồ sau 5 tháng hoạt độngcông ty đã đạt đợc những thành công Toàn bộ bộ phận giác mẫu dã đợcchuyển đến phòng kỹ thuật và 8 công nhân giac mẫu đã đợc bố chí công việckhác Thay vào việc sử dụng CAD/CAM với nhân viên kỹ thuật với trình độcao đẳng và đại học Thực hiện quyết định số 1241 - QĐ ngày 15/8/2001 củaUBND tỉnh Hà Tây quyết định sát nhập Xí nghiệp cơ điện nông nghiệp ChơngMỹ vào Công ty may thêu XNK Hng Thịnh Công ty đã đầu t mở rộng sảnxuất cơ sở hai với giai đoạn I có 04 phân xởng với 1200 lao đọng đã đa vàohoạt động, giai đoạn II từ 2002 - 2005 Thành công này đánh dấu một bớcngoặt quan trọng trong công tác chuẩn bị sản xuất của công ty, đồng thời cũnglà mốc son đánh giấu sự tiến bộ vợt bậc trong việc áp dụng tiến bộ khoa họckỹ thuật vào sản xuất của ngành may Việt Nam.

5 Thực hiên nghĩa vụ

2 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Là một kinh doanh có quy mô với số lợng công nhân khoảng 980 ngờiđòi hỏi việc tổ chức bộ máy quản lý của công ty phải phù hợp , gọn nhẹ, cácphòng ban chức năng phải hợp lý, khoa học nhằm tận dụng tối đa khă năng sẵncó của mọi cá nhân

Kiểu cơ cấu này Công ty áp dụng theo mô hình quản lý trực tuyến chứcnăng áp dụng nó vừa có thể khai thác đợc những khả năng tiềm tàng của hệthống trực tuyến vừa phát huy đợc sự điều hành thống nhất trong công tác sảnxuất, tổ chức kinh doanh.

Nh vậy các hệ thống trực tuyến không có quyền ra lệnh cho cấp dới màchỉ làm công tác tham mu giúp việc cho Giám Đốc.

* Ban giám đốc : Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

Trang 26

- Giám đốc : Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về tất cả các hoạt động

của công ty.

-Phó giám đốc : Là ngời giúp việc cho giám đốc chỉ huy điều hành một

số chức năng quản trị và chịu trách nhiệm trớc giám đốc

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo sơ đồ sau:

(Nguồn: Phòng kế toán)

* Phòng HCTH : Tham mu giúp việc cho giám đốc trong việc vận dụng

và thi hành chính sách chủ trơng của nhà nóc nh chính sách về cán bộ ,thunhập của CBCNVC, công tác nhân sự quản lý lao động , công tác tiền thởnggiải quyết chế độ chính sách quyền lợi đối với ngời lao động theo qui định củanhà nớc và của công ty

* Phòng kể toán : Có trách nhiệm tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực

hoạt động tài chính chịu trách nhiệm tài chính kế toán Quản lý phản ánhtrung thực tình hình tài chính vật t hàng hoá , tài sản cố định , tiền vốn trongsản xuất kinh doanh ,đồng thời phải phân tích hoạt động kinh tế trên các lĩnhvực hoạt động

Giám đốc

Phó Giámđốc phụtrách kỹ

Phó Giámđốc phụtrách nhân sự

vệ

Trang 27

*Phòng kế hoạch : Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn và

ngắn hạn cho từng năm kế hoạch , tổ chức tiếp nhận vật t hàng hoá trên cơ sởđó xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp cho từng phân xởng đôn đốc điều hànhsản xuất cho kịp thời đúng tiến độ đã ký với khách hàng.

* Các phân xởng : là đơn vị trực thuộc thực hiện các chức năng sản

xuất theo kế hoạch phục vụ cho sản xuất chính và mục tiêu phát triển của côngty.

Bộ phận KCS: là bộ phận trực thuộc sự chỉ đạo của giám đốc công ty

làm chức năng tham mu về kỹ thuật Nhiệm vụ chính của bộ phận này là tiếnhành kiểm tra chất lợng từ khi nhập nhuyên liệu tới khi hoàn thành đóng góinhập kho.

Về nguồn nhân lực của công ty.

Đặc điểm nổi bật của nghành sản xuất dệt may nói chung và công tymay Hng Thịnh nói riêng là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc khácnhau, mặt hàng này có tính chất thời vụ Xuất phát từ đặc điểm trên nguồn lựccủa công ty luôn luôn biến động Ngoài cán bộ công nhân viên chính thức, còncó một số công nhân hợp đồng ngắn hạn, hàng năm công ty cũng ký hợp đồngtuyển thêm lao động Số lao động tuyển thêm phụ thuộc vào nhu cầu thị trờngvà tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Hiện nay công ty xuất nhập khẩu Hng Thịnh có 980 lao động cả laođộng gián tiếp và lao động trực tiếp, trong thời gian tới công ty phải tuyểnthêm khoảng 200 lao động cho cơ sở hai, mức thu nhập bình quân là 550000đ/tháng Là một công ty may thêu xuất nhập khẩu với 980 lao động, thì đâykhông phải là một số lợng lớn nhng số lao động này đợc đào tạo với nhữngchuyên nghành khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý và trực tiếp sảnxuất Phần lớn công nhân viên trong công ty đợc đào tạo theo một số chuyênngành chủ yếu:

- Công nhân may- Quản lý kinh tế - Tài chính kế toán- Cán bộ kỹ thuật

Trang 28

Để quản lý họ phải có trình độ cao luôn nhanh nhậy tiếp thu đợc nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật mới, có khả năng tìm kiếm đợc thị trờng cũng nhtrình độ tổ chức kinh doanh.

Số lao động trực tiếp là: 930 ngời chiếm 94.49% trong tổng số lao động.Trong đó lao động lành nghề chiếm 92.19% lao động phổ thông chiếm 2.3%số lao động này đều đợc đào tạo do các lớp doanh nghiệp tổ chức và thi tuyểntuỳ theo trình độ của mỗi ngời mà công ty sắp xếp công việc sao cho hợp lý.Số cán bộ đại học là 2.04% là 20 ngời hầu hết đều đợc tốt nghiệp ở các trờngtrong và ngoài nớc, họ có đầy đủ kiến thức quản lý tiến tiến phục vụ trớc mắtvà lâu dài số cán bộ dới đại học chiếm khoảng 3.06% tơng ứng 30 số ngời nàyđều là công nhân đào tạo ngay tại trờng về công nghệ may Số lợng công nhânlàm trực tiếp của công ty phần lớn tuổi đời còn rất trẻ nhng họ có trình độ tơngđối cao.

Trong thời gian vừa qua công ty đã xây dựng mởi rộng quy mô sản xuất,tuyển thêm nhân viên có tay nghề cao đồng thời tạo điều kiện cho nhựng cánbộ dới đại học đợc đi học nhằm nâng cao trình độ, năng lực quản lý đồng thờitiếp thu đợc công nghệ tiến tiến và hiểu sâu hơn về thời trang Mặt khác côngty cũng chăm lo bổ sung, bồi dỡng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao gắn liền vơíđổi mới thiết bị máy móc nhằm đa công ty ngày càng phát triển thu hút đợckhách hàng trong và ngoài nớc.

3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.3.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty.

Ra đời trong giai đoạn đang có những chuyển biến sâu sắc công ty maythêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây đã có những cố gắng lớn để có thể tồntại và phát triển hoạt động kinh doanh của mình Với cái tên là công ty maythêu xuất khẩu cũng đã nói lên đợc tính chất và đặc điểm kinh doanh củamình Công ty đã áp dụng các hình thức kinh doanh tổng hợp: kinh doanh mộtsố mặt hàng chính tập chung vào các thị trờng trọng tâm tuỳ vào từng thờiđiểm công ty chú trọng vào những mặt hàng chủ lực Đặc điểm kinh doanh thểhiện:

Đặc điểm về vốn tài chính: Là một doanh nghiệp nhà nớc thành lập theoquyết định số 183/QD- UB và sau đó công ty đợc thành lập lại theo quyết định203/QĐ- UB ngaqỳ 24/04/1993 của UBND Tỉnh Hà Tây Công ty may thêuxuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây hoàn toàn thực hiện chính sách hạch toánđộc lập tự chủ trọng kinh doanh trên nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn đivay, nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu chính là cơ sở để công ty duy trì vàphát triển kinh doanh Cũng nh mọi doanh nghiệp kinh doanh may khác nguồnvốn nhà nớc cấp còn rất khiêm tốn công ty phải tự tạo nguồn vốn cho hoạtđộng, quản lý khai thác một cách có hiệu quả vốn đảm bảo cho việc đầu t cơsở vật chất Nguồn vốn của công ty chủ yếu đợc bổ sung từ hai nguồn:Từ bảnthân nội bộ công ty, từ vay ngân hàng.

Trang 29

Tuy nhiên so với các doanh nghiệp khác cũng hoạt động kinh doanhhàng may mặc nh : May 10, May 19-5… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh thì nguồn vốn của công ty khôngnhiều Đây chính là nguyên nhân tại sao hoạt động kinh doanh của công ty chủyếu là hoạt động gia công Hoạt động gia công xuất khẩu là hoạt động tơngđối đơn giản, hiện nay nó chiếm khoảng hơn 80% hoạt động kinh doanh chungcủa công ty Doanh thu chủ yếu của hoạt động gia công chiếm khoảng 4/5trong tổng doanh thu.

Về hoạt động kinh doanh:Hoạt động kinh doanh của công ty là thôngqua giấy phép kinh doanh để hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh trong n-ớc Mọi hoạt động của công ty đều thể hiện rõ trong các hợp đồng ký kết.Vớiviệc kinh doanh trong nớc công ty ký các hợp đồng trong nớc, kinh doanh vớinớc ngoài công ty ký các hợp đồng xuất nhập khẩu Cụ thể ở trong nớc đểphục vụ cho hoạt động xuất khẩu công ty ký hợp đồng thu gom hàng hoá, hợpđồng uỷ thác, hợp đồng gia công Còn về lĩnh vực nhập khẩu công ty ký cáchợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu Nhng trong mấy năm gần đây có nhiềuthay đổi và biến động trên thị trờng trong và ngoài nớc hoạt động xuất khẩu cónhiều điều kiện thuận lợi Chủ yếu hiện nay công ty ký các hợp đồng gia công,với các mặt hàng quần áo thể thao.

Mặt hàng kinh doanh của công ty tơng đối đa dạng bao gồm: áo jacket,áo phông, áo sơ mi, đồng phục học sinh Trong đó công ty tập trung vào mặthàng áo jacket, Quần áo dệt kim.

Thị trờng kinh doanh của công ty đang dần mở rộng Công ty mở rộngmạng lới kinh doanh cả trong và ngoài nớc Đối với kinh doanh trong nớc côngty đang dần mở rộng các đại lý ra các tỉnh phía bắc và có kế hoạch mở một sốđại lý tại Miền trung và Miền nam… Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh Với thị trờng ngoài nớc công ty thực hiệnđúng chức năng chủ yếu là buôn bán ngoại thơng Các hoạt động của công tybao gồm củng cố vững chắc thị trờng truyền thống và dần mở rông tiếp cận vớithị trờng mới, mở rộng cơ cấu các mặt hàng, đa dạng hoá chủng loại, đổi mớimẫu mã Từ đó tăng doanh thu, thêm nhiều khách hàng mới, thu đợc nhiều lợinhuận.

Nh vậy, đa dạng hoá kinh doanh là không chỉ là đơn thuần là buôn bán.Công ty còn tham gia tổ hức các hoạt động thơng mại, dịch vụ du lịch, đại lýmua bán hàng hoá cho khách hàng trong và ngoài nớc, thực hiện hợp tác liêndoanh liên kết với các đơn vị khác Với loaị hình kinh doanh này công ty hạnchế đợc một số rủi ro trong kinh doanh, lấy ngắn nuôi dài, lấy lãi bù lỗ để đảmbảo kinh doanh đợc liên tục.Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của công ty cũngcó nhiều khó khăn nh mặt hàng của công ty bị cạnh tranh từ nhiều phía Quycách chủng loại cha đa dạng phong phú, hàng có chất lợng cha hơn đợc cáchàng hoá cùng loại trên thị trờng ngoài ra công tác bảo quản, vận chuyển cònnhiều hạn chế Điều này sẽ hạn ảm hởng tới khả năng cạnh tranh của công tytrên thị trờng.

Trang 30

Nh vậy, với những đặc trng hoạt động kinh doanh công ty may thêu xuấtnhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây đã và đang cố gắng từng bớc khẳng định mình,ngày càng mở rộng phạm vi và mặt hàng kinh doanh để đảm bảo sự phát triểncủa Công ty trong thời gian tới.

Trang 31

3.2 Kết quả kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.Bảng : Kết quả kinh doanh của Công ty những năm gần đây.

Do vậy kết quả đạt đợc bớc đầu rất khả quan năm 2000 doanh thu đạt18200 triệu, doanh thu thuần 17480 Nhng sang năm tiếp theo các chỉ tiêu tăngđáng kể Năm 2001, tổng doanh thu đạt 25300 triệu tăng 39.01% so với năm2000 Lợi nhuận trớc thuế tăng 45.76% Năm 2002 tổng doanh thu đạt 30000triệu đồng tăng 18.57% so với năm 2001 Lợi nhuậ trớc thuế tăng

19.57%.Tỷ suất lợi nhuận /Doanh thu, lợi nhuận / vốn, lợi nhuận / chi phí tăngđáng kể Cùng với việc tăng doanh thu, lợi nhuận trớc thuế, kim ngạch xuấtnhập khẩu, các chỉ tiêu tỷ suất tăng mạnh góp phần làm tăng doanh số củacông ty đồng thời nguồn nộp ngân sách cũng tăng Công ty cố gắng đảm bảoviệc hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớcđúng thời hạn, đủ số lợng,không dây da chốn nợ thuế.

Bảng: Tình hình thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trang 32

(Nguồn phòng kế toán.) Đơn vị: USD.

Về xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu ngày càng có xu hớng tăng lên.Điều này phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc đồng thời phảnánh nỗ lực, cố gắng của công ty trong việc phát triển thị trờng, tìm kiếm bạnhàng xuất khẩu

Qua kết quả kinh doanh công ty đã chứng tỏ tinh thần chấp hành phápluật cố gắng tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay Song để hoạtđộng kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty cần tìm ra những giải pháp trớcmắt, cũng nh lâu dài để có thể hoàn thành tốt các mục tiêu đợc đề ra.

Trang 33

II Phân tích thực hoạt động xuất khẩu của công tymay thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây.

1.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu với công ty.

Nh đã trình bày ở phần I hoạt động xuất nhập khẩu không chỉ cần thiếtvà đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hởng tớicác doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thơng mại hoạt động trên lĩnh vựcxuất khẩu nh công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh thì hoạt động xuấtkhẩu có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty Đ-ợc thành lập trên vốn ngân sách khá khiêm tốn, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn nàythì công ty không thể tồn tại và phát triển cho đến ngày nay Chính vì vậy,công ty phải huy động từ bản thân nội bộ công ty, từ vốn ngân hàng, lợi nhuậntừ hoạt động kinh doanh và các khoản chiếm dụng vốn Song thực tế hiện naycho thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty còn khó khăn và hạn chế Vậycông ty phải làm thế nào để duy trì hoạt động kinh doanh của mình?

Giống nh các đơn vị thơng mại thiếu vốn khác, công ty phải tiến hànhcác công việc nh nhận làm đại lý uỷ thác mua bán hàng hoá Với giấy phépkinh doanh đợc cấp Công ty đã tận dụng mọi khả năng của mình để tiến hànhhoạt động xuất khẩu.Trong tơng lai khi nguồn vốn công ty tăng lên xuất khẩusẽ giữ vai trò chiến lợc chung của công ty.

2.Tình hình xuất khẩu của công ty may thêu xuất nhập khẩu HngThịnh

2.1 Đặc điểm mặt hàng may mặc xuất khẩu của công ty.

Hiện nay hàng dệt may đang là một trong những ngành hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam, tốc độ tăng trởng hàng dệt may đạt bình quân hàng nămlà 15.4% và có thể đạt đợc 4 tỷ USD vào năm 2005 Trong thời gian tới ViệtNam cần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh đểt thích nghị với điều kiệnxoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu vào năm 2005 Dự kiến thị trờng EU chiếm 40%:Mỹ chiếm 20%: nhật bản chiếm 20%: Các nớc châu á chiếm 10% các thị trờngkhác 10%.

Với đặc thù là nghành sản xuất kinh doanh hàng may mặc do vậy nguồnnguyên vật liệu chủ yếu là vải Nguồn nguyên liệu này chủ yếu nhập từ nớcngoài Do vậy, giá cả phụ thuộc vào thị trờng ngoài nớc, tình hình cung cầucủa thị trờng Mặt khác với đặc điểm là sản phẩm may mặc sản phẩm sản xuấtra để phục vụ nhu cầu thị trờng nhng số lợng tiêu thụ lại phụ thuộc vào các yếutố khác Đầu vào của công ty lại là sản phẩm của ngành công nghiệp khác.Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội Sản phẩm sảnxuất ra phụ thuộc vào sự biến động của các ngành nghề khác Cho đến naycông ty có 6 chủng loại sản phẩm khác nhau.

Bảng : Chủng loại quy cách một số loại sản phẩm chính của côngty.

(Nguồn phòng kế toán.)

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả sản suất từ năm 2000 đến năm 2002 - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
Bảng 1 Kết quả sản suất từ năm 2000 đến năm 2002 (Trang 28)
Bảng 3: Tình hình lao động củacông ty - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
Bảng 3 Tình hình lao động củacông ty (Trang 30)
Qua bảng trên ta thấy rằng kết quả kinh doanh củacông ty qua các năm có sự thay đổi đáng kể - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
ua bảng trên ta thấy rằng kết quả kinh doanh củacông ty qua các năm có sự thay đổi đáng kể (Trang 34)
Bảng: Tình hình thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu. - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
ng Tình hình thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 35)
Bảng: Chủng loại quy cách một số loại sản phẩm chính củacông ty. - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
ng Chủng loại quy cách một số loại sản phẩm chính củacông ty (Trang 37)
Bảng: Các mặt hàng may xuất khẩu củacông ty. - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
ng Các mặt hàng may xuất khẩu củacông ty (Trang 39)
Kim ngạch (USD) - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
im ngạch (USD) (Trang 41)
Bảng: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2003. - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây
ng Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w