1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội

60 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 487 KB

Nội dung

Nền kinh tế nước ta đang thực hiện lộ trình hội nhập với các nước khu vực ASEAN và quốc tế, để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng một nền kinh tế mở. Việc mở rộng q

Trang 1

Lời Mở Đầu

Nền kinh tế nớc ta đang thực hiện lộ trình hội nhập với các nớc khu vựcASEAN và quốc tế, để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về xây dựngmột nền kinh tế mở Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và quanhệ xuất nhập khẩu nói riêng là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với mỗi doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Công nghiệp Da Giầy là ngành sản xuất hàng tiêu dùng thuộc nhóm nhucầu thiết yếu của đời sống Có một xu thế chung là mức sống càng phát triển thìnhu cầu làm đẹp của con ngời càng đợc chú trọng.

Ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam có vị trí quan trọng đối với nềnkinh tế quốc dân, là ngành thu hút và giải quyết nhiều việc làm cho ngời laođộng, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 3 sau Dầu khí và Dệt may Công nghiệp DaGiầy có công nghệ đơn giản, vốn đầu t thấp nhng hiệu quả kinh tế, xã hội caonên rất phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Ngành Dệt may và Dagiầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài Tăng cờngđầu t, hiện đại hoá một số khâu sản xuất sợi, dệt, thuộc da chú trọng phát triểnnguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong nớc về cácnguyên liệu và phụ liệu trong ngành Dệt may và Da giầy để nâng cao giá trị giatăng các sản phẩm xuất khẩu Đến năm 2005, , nâng sản lợng giầy dép lên trên410 triệu đôi

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội là một trong những doanh nghiệp quantrọng của công nghiệp thủ đô và ngành Da giầy nớc ta Sản phẩm của công ty đ-ợc tiêu thụ phần lớn ở thị trờng nớc ngoài, chủ yếu bằng phơng thức gia côngxuất khẩu Hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm qua tuy vẫn đợcduy trì nhng còn nhiều khó khăn Vì vậy, em chọn đề tài cho khoá luận tốt

nghiệp: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty“Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty

Cổ phần Giầy Hà Nội”

Khoá luận gồm 3 phần chính:

Phần I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Trang 2

Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Công ty Cổ phần Giầy HàNội trong giai đoạn 1999 - 2002.

Phần III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tạiCông ty Cổ phần Giầy Hà Nội đến 2005.

Để hoàn thành chuyên đề này, em đã đợc thầy giáo PGS - TS Vũ MinhTrai hớng dẫn, giúp đỡ tận tình cùng với các anh chị, cô chú trong các phòng banlãnh đạo Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS - TS Vũ Minh Trai vàcác cô chú ở các phòng ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

Do nhận thức lý luận và thực tế còn hạn chế nên khoá luận còn có thiếusót Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các côchú ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội và các bạn sinh viên.

Phần I

Cơ sở lý luận chung về

hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

1.1.mục tiêu, nội dung của hoạt động xuất khẩu vàcác hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanhnghiệp.

1.1.1 Mục tiêu hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu của một quốc gia là nhằm tận dụng lợithế so sánh của nớc mình để xuất khẩu những sản phẩm có khả năng cạnh tranh

Trang 3

và tạo vị thế của quốc gia trên trờng quốc tế, phát triển quan hệ kinh tế quốc tếvới các nớc khác trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá.

Mục tiêu của doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu là phục vụ tốt nhất chomục tiêu và nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, tăngdoanh thu, tối đa hoá lợi nhuận, tạo ngoại tệ để nhập nguyên liệu, thiết bị, côngnghệ hiện đại cho tái sản xuất mở rộng Thực hiện tự cân đối, tự trang trải ngoạitệ và có tích luỹ ngoại tệ Ngoài các mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cònnhằm giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới, mở rộng thịtrờng tiêu thụ của doanh nghiệp.

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu doanh nghiệp có thể tham gia.

* Xuất khẩu trực tiếp : Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu các hàng hoá và dịch

vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong ớc tới các khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình

n-* Xuất khẩu gia công uỷ thác : Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó một

đơn vị đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp giacông, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nớc ngoài Đơn vị này đợchởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.

* Xuất khẩu uỷ thác : Đây là hình thức kinh doanh, trong đó một đơn vị đóng

vai trò làm trung gian cho đơn vị sản xuất tiến hành ký hợp đồng thơng mạiquốc tế, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sảnxuất qua đó thu đợc một số tiền nhất định.

* Buôn bán đối lu : Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất

khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và lợnghàng hoá mang ra trao đổi thờng có giá trị tơng đơng Mục đích ở đây khôngnhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc một lô hàng cógiá trị tơng đơng với lô hàng đã xuất khẩu.

* Xuất khẩu theo nghị định th (Xuất khẩu trả nợ) : Đây là hình thức mà doanh

nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớc giao cho để tiến hành xuất khẩu một

Trang 4

hoặc một số hàng hoá nhất định cho Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghịđịnh th đã ký giữa hai Chính phủ.

* Xuất khẩu tại chỗ : Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu

mà nhà xuất khẩu không phải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp vớingời mua mà chính ngời mua lại đến với nhà xuất khẩu Hàng hóa khôngphải vợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua đợc.

* Gia công quốc tế : Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó

một bên (Bên nhập gia công) nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bênkhác (Bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm giao lại cho bên đặtgia công và qua đó thu đợc phí gia công.

* Tái xuất khẩu : Tái xuất khẩu là sự tiếp tục xuất khẩu ra nớc ngoài những

mặt hàng trớc đây đã nhập khẩu với nguyên dạng khi nhập (có thể qua sơ chếhoặc không qua sơ chế) Hình thức này đợc áp dụng khi một doanh nghiệpkhông sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng với khối lợng ít không đủ đểxuất khẩu nên phải đi nhập từ nớc ngoài sau đó tái xuất khẩu.

1.1.3 Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Sơ đồ 1: Nội dung các bớc thực hiện hoạt động xuất khẩu

1.1.3.1 Lựa chọn mặt hàng và thị trờng xuất khẩu.

Đây là một trong những nội dung ban đầu cơ bản nhng rất quan trọng vàcần thiết để có thể tiến hành đợc hoạt động xuất khẩu Khi doanh nghiệp có ý

Lựa chọn mặt hàngvà thị trờng xuất

Lựa chọn đối

tác giao dịch Lựa chọn phơngthức giao dịch

Đàm phán kýkết hợp đồng

xuất khẩuThực hiện hợp đồng

xuất khẩu, giaohàng và thanh toán

Trang 5

định tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì doanh nghiệp cần phải xác định cácmặt hàng mà mình định kinh doanh xuất khẩu cụ thể là mặt hàng gì? Khối lợngbao nhiêu?

Để lựa chọn đợc đúng các mặt hàng mà thị trờng cần, đòi hỏi doanhnghiệp cần phải có một quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, phân tích một cách có hệthống về nhu cầu thị trờng cũng nh khả năng của doanh nghiệp Qua hoạt độngnày doanh nghiệp cần phải xác định, dự đoán đợc xu hớng biến động của thị tr-ờng thế giới Hoạt động này cần nhiều chi phí và phải đợc chủ động triển khainghiên cứu trong một thời gian dài trớc khi doanh nghiệp quyết định kinh doanh,song bù lại doanh nghiệp có thể xâm nhập vào các thị trờng tiềm tàng có khảnăng tăng doanh số lợi nhuận kinh doanh cao hơn nếu công tác trên thực hiện cóchất lợng.

Khi lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cũng cần phải tiếnhành lựa chọn thị trờng xuất khẩu cụ thể Trong nhiều trờng hợp doanh nghiệpkhông thể hoạt động trên toàn bộ các thị trờng quốc gia nào đó dựa vào phânđoạn thị trờng trên cơ sở các tiêu thức dùng để phân đoạn Tuy nhiên cũng cónhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể hoạt động trên phạm vi quốc gia, khu vựchay toàn cầu Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu cụ thể đòi hỏi doanh nghiệp phảiphân tích nhiều yếu tố trong môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành và trong bản thânnội bộ doanh nghiệp Thông thờng các yếu tố luật pháp, văn hoá, xã hội, kinh tế,chính trị, khoa học công nghệ, đồng tiền thanh toán có tác động đồng bộ, tổnghợp đến lựa chọn mặt hàng và thị trờng xuất khẩu cụ thể của doanh nghiệp

1.1.3.2 Lựa chọn đối tác giao dịch

Sau khi lựa chọn đợc mặt hàng và thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp muốnxâm nhập vào từng đoạn và thị trờng đó thì doanh nghiệp cần phải lựa chọn đợcđối tác đang hoạt động trên thị trờng đó để thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanhnghiệp những phiền toái, những rủi ro và mất mát gặp phải trong quá trình kinhdoanh trên thị trờng quốc tế, đồng thời có điều kiện thực hiện thành công các kếhoạch kinh doanh của mình Cách tốt nhất để lựa chọn các đối tác là lựa chọncác đối tác có đặc điểm sau:

- Là những doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.Vì với mặt hàng kinh doanh đó, doanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận trong

Trang 6

kinh doanh do đó thu đợc lợi nhuận lớn nhất Tuy nhiên trong trờng hợp sảnphẩm và thị trờng hoàn toàn mới thì lại rất cần thông qua các đaị lý hoặc cáccông ty uỷ thác xuất khẩu để giảm chi phí cho việc thâm nhập vào thị trờng nớcngoài.

- Quen biết, có uy tín trong kinh doanh.- Có thực lực tài chính,

- Có thiện chí trong quan hệ làm ăn với doanh nghiệp, không có biểuhiện về hành vi lừa đảo.

Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch công ty có thể thông qua cácbạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trớc đó, thông qua các tintức thu thập và điều tra đợc, các phòng Thơng mại và Công nghiệp, các Ngânhàng và các tổ chức Tài chính để họ giúp đỡ

1.1.3.3 Lựa chọn phơng thức giao dịch.

Phơng thức giao dịch là cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiệncác mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới Những ph-ơng thức này quy định những thủ tục cần tiến hành, các điều kiện giao dịch, cácthao tác và chứng từ cần thiết trong quan hệ kinh doanh Có rất nhiều phơng thứcgiao dịch khác nhau nh: giao dịch thông thờng, giao dịch qua khâu trung gian,giao dịch tại hội chợ triển lãm, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá, gia côngquốc tế, đấu thầu và đấu thầu quốc tế Tuy nhiên, phổ biến và đợc sử dụng nhiềunhất là giao dịch thông thờng.

Giao dịch thông thờng là một trong những phơng thức giao dịch mà ngờibán và ngời mua bàn bạc thoả thuận trực tiếp hoặc thông qua th từ điện tín vềhàng hoá, các điều kiện giao dịch, giá cả

Phơng thức giao dịch cho phép hai bên bàn bạc trực tiếp hoặc gửi các yêucầu trực tiếp cho nhau, do đó dễ dàng đi đến các thống nhất và ít xảy ra các hiểulầm Xét về mặt hiệu quả, giảm đợc chi phí khâu trung gian do đó làm tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Thêm vào đó hình thức này còn tạo điều kiện cho cảngời mua và ngời bán chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Trang 7

Nói chung, với các loại hàng hoá khác nhau thì tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa thị trờng và khả năng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn cácphơng thức giao dịch khác nhau Chẳng hạn, nếu khách hàng mua khối lợng lớn,mua thờng xuyên, thì phơng thức giao dịch thông thờng đợc áp dụng Với nhữnghàng hoá có tính chất chuyên ngành thì tham gia hội chợ triển lãm lại có tácdụng tích cực.

1.1.3.4 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quantrọng của hoạt động xuất khẩu Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu sảnphẩm trên thị trờng, vào đối thủ cạnh tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêu củadoanh nghiệp cũng nh mối quan hệ của doanh nghiệp và đối tác Mọi cam kếttrong hợp đồng sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, vững chắc và đáng tin cậy để cácbên thực hiện lời cam kết của mình.

Tiếp sau công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bánhàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá là một văn bản có tính chất pháp lý đợchình thành trên cơ sở thoả thuận là một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủthể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt các mối quan hệ trao đổi hàng hoá.

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Hợp đồng xuất nhập khẩu) là loạihợp đồng mua bán đặc biệt trong đó quy định ngời bán có nghĩa vụ chuyểnquyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả tiền cho ng-ời bán theo giá thoả thuận bằng các phơng thức thanh toán quốc tế

Khác với hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng xuất khẩu thông thờng hìnhthành giữa các doanh nghiệp có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau,hàng hoá thờng đợc dịch chuyển qua biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toánlà một ngoại tệ với một trong hai quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia

Thông thờng trong hợp đồng xuất khẩu có các điều kiện và các điều kiệnnày thờng đợc áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới đợc các quốc gia và các doanhnghiệp chấp nhận và coi đó là cơ sở ký kết hợp đồng Trong điều kiện cơ sở giaohàng thì thờng thông qua Incoterms 1990 (các điều kiện cơ sở giao hàng quốc tế)gồm 13 điều kiện giao hàng Ngoài ra, trong hợp đồng xuất khẩu còn có chữ kývà con dấu của hai bên

1.1.3.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán:

Trang 8

Sau khi đã ký hợp đồng, các bên sẽ thực hiện các điều kiện đã cam kếttrong hợp đồng Với các t cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện cáccông việc sau.

Đây là trình tự những công việc chung nhất cần tiến hành để thực hiện hợpđồng xuất khẩu Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên tronghợp đồng mà ngời xuất khẩu có thể bỏ một hoặc một vài công đoạn.

Sơ đồ 2: Trình tự các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Ngày nay, với sự phát triển của các Ngân hàng mà các thủ tục trong thanhtoán đợc đơn giản hơn rất nhiều Nhờ đó các doanh nghiệp không mất nhiều thờigian lo cho việc làm các thủ tục thanh toán Hơn nữa, không chỉ ở bớc làm thủtục thanh toán đợc đơn giản hơn mà ở các bớc khác trong việc thực hiện hợpđộng xuất khẩu cũng không phiền hà nh trớc nh ở bớc xin Giấy phép xuất nhậpkhẩu hay ở bớc làm thủ tục Hải quan.

1.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Giầycủa Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

1.2.1 Tình hình xuất khẩu Giầy của nớc ta.

Những năm 80, ngành Da giầy Việt Nam đã có sự phát triển đáng kểthông qua sự hợp tác với các nớc Liên Xô cũ và Đông Âu Các sản phẩm giầydép do ngành Da giầy sản xuất đợc tạo ra với số lợng lớn, chất lợng đòi hỏikhông cao, mẫu mã đơn giản Sản xuất của ngành Da giầy đợc mở rộng, đa dạnghoá hơn kể từ khi ngành Da giầy trở thành ngành kinh tế kỹ thuật độc lập (từnăm 1987).

Mở L/C và kiểm tra

Xin giấy phép XNK

Giải quyết tranh chấp

(nếu có)Làm thủ tục

Hải quan

Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu có)

Kiểm định hàng hoáUỷ thác thuê

tàuChuẩn bị

hàng xuất khẩu

Làm thủ tục thanh toánGiao hàng

lên tàu

Trang 9

Theo số liệu khảo sát điều tra toàn ngành Da giầy năm 2001 có 154 doanhnghiệp, trong đó 125 doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy dép, 19 doanh nghiệpsản xuất túi cặp, 10 doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu ngành Giầy Vàtrong 154 doanh nghiệp đó lại có 65 doanh nghiệp quốc doanh, 36 doanh nghiệpngoài quốc doanh, 53 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Từ năm 1996-2000 ngành Da giầy Việt Nam đã có sự tăng trởng nhanhchóng với kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi từ 528,5 triệu USD năm 1996 lên1tỷ 468 triệu USD năm 2000 và đợc biểu thị qua sơ đồ sau:

Bảng 1: Giá trị xuất khẩu ngành Da giầy Việt Nam

- Dép, hài các loại

II.K.ngạch XK (theo

thành phần kinh tế) 1) Các DN VN

- % so với toàn ngành2) Các DN 100% vốn NN - % so với toàn ngành3)Các DN liên doanh - % so với toàn ngành

83,15,6%

Trang 10

Nguồn: Hiệp hội Da Giầy Việt Nam

Các sản phẩm giầy dép của Việt Nam bao gồm : giầy thể thao, giầy da,giầy nữ, giầy vải, dép các loại mẫu mã chất lợng đã có nhiều cải tiến Chỉ trongthời gian ngắn các hãng Nike, Reedbok, Adidas, Bata đã đợc sản xuất ở ViệtNam và tiêu thụ trên các thị trờng Tây Âu, Canada, Bắc Mỹ Đến nay, sản phẩmgiầy dép của Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế giới, trong dóthị trờng xuất khẩu chủ yếu là các nớc trong liên minh châu Âu Năm 1995, kimngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào EU đạt 290 triệu USD, đứng thứ basau Trung Quốc và Indonêsia về giá trị xuất khẩu Năm 1996, đạt 423 triệu USD.Năm 1997, đạt 494,306 triệu USD chiếm 51,25% tổng kim ngạch xuất khẩu toànngành, nếu kể cả số lợng xuất gián tiếp thông qua Đài Loan và Hàn Quốc là281,44 triệu USD chiếm 29,18% thì tổng giá trị xuất khẩu sang EU là 775,764triệu USD chiếm 80,43% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành.

Hiện nay, giầy dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn có những điềukiện thuận lợi do: sản xuất giầy dép trong các nớc EU ngày càng giảm, trong khimức tiêu thụ ngày càng tăng Ngoài ra, giầy dép Việt Nam nhập khẩu vào vàoEU còn đợc hởng u đãi theo hệ thống u đãi phổ cập GSP (General system ofpreference), các sản phẩm giầy nếu có 40% nguyên liệu sản xuất từ Việt Nam(có giấy chứng nhận xuất xứ from A) sẽ đợc hởng mức thuế u đãi vào EU là13,58%-14%, nếu không u đãi thuế suất sẽ là 30% Ngoài ra, theo quy tắc cộnggộp của EU, các nguyên phụ liệu nhập khẩu từ một nớc thành viên của một khốikinh tế để tiếp tục gia công sẽ đợc coi nh xuất sứ tại nớc gia công Việt Namhiện đã ra nhập khối ASEAN (từ tháng 7/1995) do vậy giầy dép của Việt Nam sẽđợc hởng tiêu chuẩn xuất sứ cộng gộp nêu trên khi xuất sang EU.

Ngoài các nớc thuộc liên minh châu Âu, Mỹ là một thị trờng nhập khẩu vàtiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới Năm 1997, đạt 14 tỷ USD về giá trị nhậpkhẩu Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của việt Nam sang Mỹ đã tăng lên nhanhchóng trong những năm gần đây Nếu năm 1993 xuất khẩu giầy dép sang Mỹhầu nh cha có gì thì năm 1997 đạt 98 triệu USD và 7 tháng đầu năm 1998 đạt 73triệu USD Nh vậy, Mỹ là một thị trờng hết sức tiềm năng và Việt Nam cần phảichú ý khai thác khu vực thị trờng này.

Ngoài 2 khu vực thị trờng EU và Mỹ nh đã đề cập ở phần trên, một số ợng lớn các sản phẩm giầy dép Việt Nam còn đợc xuất khẩu sang các nớc ĐôngNam á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Tuy nhiên, giầy dép xuất khẩu sangHàn Quốc, Đài Loan chủ yếu là gia công để sau đó tái xuất khẩu sang thị tr ờng

Trang 11

l-các nớc EU và Mỹ Theo số liệu thống kê của công ty dịch vụ thông tin thơngmại toàn cầu của Hoa Kỳ thì năm 1995, Việt Nam xuất khẩu các loại giầy dépsang thị trờng Nhật Bản đạt 17 triệu USD, năm 1996 đạt 48 triệu USD, năm 1997đạt 79 triệu USD về giá trị xuất khẩu Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng khótính, đòi hỏi chất lợng cao, nhng là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu tơng đối lớnkhoảng 350 triệu đôi/ 1năm Vì vậy muốn tăng thị phần xuất khẩu sang thị trờngNhật Bản thì phải đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng.

1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Giầy của Công ty Cổphần Giầy Hà Nội.

- Thị trờng cung ứng lao động: Lao động là một yếu tố đầu vào đóng vaitrò quan trọng đáng kể trong việc sản xuất và xuất khẩu nói chung, đặc biệt làđối với ngành giầy dép xuất khẩu vì ngành này sử dụng nhiều lao động Công tyCổ phần Giầy Hà Nội cũng nh nhiều công ty sản xuất Giầy khác có thuận lợi hơnmột số nớc khác, do giá nhân công của Việt Nam rẻ hơn dẫn tới giá thành sảnphẩm xuất khẩu cũng rẻ hơn Tuy nhiên, lao động của công ty còn nhiều hạn chếvề trình độ, ban lãnh đạo công ty cần chú ý tới việc đào tạo, bồi dỡng, nâng caotay nghề cho ngời lao động

- Thị trờng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: Có một số quốc gia tự cungtự cấp đợc toàn bộ nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩugiầy nh Trung Quốc Việt Nam chỉ tự cung tự cấp đợc vải và cao su còn một sốnguyên phụ liệu khác phải nhập khẩu từ nớc ngoài, còn một số quốc gia phảinhập hoàn toàn ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội nguyên vật liệu chính do đốitác đa sang, công ty chỉ cung cấp nguyên vật liệu phụ Yếu tố nguyên vật liệuđầu vào có ảnh hởng lớn tới giá thành xuất khẩu của sản phẩm Nh vậy, thị trờngnguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất giầy xuất khẩu.

Trang 12

1.2.2.2 Khoa học công nghệ.

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất Giầy xuất khẩu khác của Việt Nam,Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội đợc hởng lợi thế về công nghệ Đó là việc nhậpkhẩu máy móc thiết bị công nghệ phục vụ cho sản xuất không phải chịu thuếnhập khẩu cũng nh thuế giá trị gia tăng VAT Tuy nhiên, công nghệ sản xuấtGiầy của công ty còn lạc hậu so với thế giới, công ty cần phải từng bớc đổi mớicông nghệ để có thể theo kịp đợc các nớc khác.

1.2.2.3 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

Đây là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát tác động làmthay đổi cho phù hợp với các nhân tố không kiểm soát đợc.

- Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên: Đối với đội ngũ công nhânviên những ngời trực tiếp tạo ra các sản phẩm xuất khẩu, nếu trình độ tay nghềcao thì sản phẩm làm ra sẽ có chất lợng tốt hơn và hoạt động sản xuất hàng xuấtkhẩu sẽ đạt hiệu quả cao hơn Đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác xuấtkhẩu thì cần phải có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, để cho công tác giao địch vàthực hiện hợp đồng có hiệu quả cao.

- Trình độ và năng lực của đội ngũ lãnh đạo : Đây là một yếu tố rất quantrọng, nó quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Những ngời lãnh đạo phải là những ngời có năng lực và giỏi thực sự, họ cần phảiđa ra đợc các chiến lợc và chính sách kinh doanh hợp lý phù hợp với từng thờiđiểm.

 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

* Thuận lợi:

- Thuận lợi từ phía chính sách kinh tế vĩ mô: Thực hiện chính sách kinh tếmở rộng cùng với hoạt động ngoại giao, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cácnớc và những thành quả đạt đợc đã tạo ra xu thế mới thuận lợi cho sự phát triểnnội tại của Việt Nam và sự hoà nhập phân công lao động quốc tế và mậu dịchquốc tế Đặc biệt với 2 sự kiện lớn trong năm 1995 là Việt Nam ký hiệp địnhkhung kinh tế với liên minh châu Âu và Việt Nam ra nhập khối ASEAN đã tạora nhiều cơ hội mới trong quan hệ kinh tế thơng mại với các doanh nghiệp nớcngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Công ty Cổ phần Giầy HàNội.

Trang 13

Việt Nam đợc hởng quy chế u đãi chung GSP của EU giành cho các nớcđang phát triển Các loại hàng hoá có quốc tịch từ Việt Nam trong đó có sảnphẩm giầy khi xuất sang thị trờngEU sẽ đợc hởng u đãi thuế quan GSP Nh vậuđối với ngành Giầy nói chung và với Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội nói riêng thìđây là một thuận lợi thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

Sự hoàn thiện cơ chế xuất khẩu của Nhà nớc và chính sách kinh tế khuyếnkhích xuất khẩu nh là chính sách tỷ giá, chính sách thuế quan, quỹ tín dụngkhuyến khích xuất khẩu

- Thuận lợi về phía công ty: Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội có lịch sử hìnhthành từ lâu, công ty có đội ngũ cán bộ năng động, sáng tạo Có một bề dầy lịchsử và có uy tín trên thị trờng, điều đó tạo ra những thuận lợi nhất định Công tycó nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng thế giới, có quan hệ kinhdoanh với nhiều nớc, do vậy tơng đối am hiểu về thị trờng thế giới Công ty đãtạo đợc chữ tín để giữ quan hệ lâu dài trên cơ sở đôi bên cùng có lợi Ngoàinhững thuận lợi trên còn có những thuận lợi riêng của ngành Da giầy đó là việcsử dụng nhiều lao động không đòi hỏi kỹ thuật cao mà Việt Nam đang có lợi thếcó nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động thấp.

* Khó khăn:

- Khó khăn từ chính sách kinh tế vĩ mô: Sự quản lý không thống nhất củaChính phủ, những thủ tục hành chính rờm rà, thói quen quan liêu của cán bộngành thuế và hải quan gây không ít trở ngại cho hoạt động xuất khẩu của côngty Khả năng quản lý hệ thống ngân hàng của Việt Nam còn yếu, cha có nhiềukinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về thanh toán quốc tế Do đó đôi khi còn cónhững sai sót làm ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty Sự hỗ trợ củaChính phủ tỏ ra kém hiệu quả khiến công ty gặp nhiều khó khăn trong các hoạtđộng nghiên cứu thị trờng quốc tế, quảng cáo, tổ chức tham gia các hội chợ triểnlãm quốc tế.

- Khó khăn về phía công ty:

Khó khăn về vốn: Muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao thì cần phải có vốn,vốn càng nhiều thì càng có cơ hội kinh doanh tốt Nhng hiện nay vốn kinh doanhchỉ là con số khiêm tốn đối với khả năng của công ty Chính vì vậy nhiều khicông ty bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh tốt Nếu có vốn công ty có thể đầu t thêmchiều sâu, tăng cờng máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm tăng thêmtính cạnh tranh.

Trang 14

Do chỉ mới xây dựng đợc các kế hoạch kinh doanh và kế hoạch xuất khẩumà cha xây dựng chiến lợc kinh doanh dựa trên sự phân tích và đánh giá môi tr-ờng kinh doanh nên công ty không lờng trớc đợc các yếu tố ảnh hởng phức tạpcủa môi trờng Công ty thờng bị động khi có sự thay đổi Ngoài ra, công tácnghiên cứu thị trờng còn mờ nhạt nên các giải pháp có tính chiến lợc trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhất là hoạt động xuất khẩu thiếu vắng sự phân tích vàđánh giá môi trờng kinh doanh quốc tế.

Đội ngũ kỹ thuật và công nhân lành nghề còn thiếu nhất là cán bộ nghiệpvụ có kinh nghiệm trong giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Do vậy kháchhàng nớc ngoài thờng giành thế chủ động trong công việc này.

Việc tuyển thêm công nhân còn phụ thuộc vào thời cuộc, cha ổn định nênkhó ổn định số lợng lao động.

1.2.3 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ phần Giầy HàNội

Xuất khẩu Giầy đợc đánh giá là hoạt động đem lại nguồn thu ngoại tệ lớncho công ty Nhờ có hoạt động xuất khẩu Giầy mà hàng năm công ty nộp ngânsách cho Nhà nớc hàng trăm triệu đồng Qua đó góp phần vào đẩy nhanh tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng nền kinh tế mở làm chođất nớc ngày càng phát triển nâng cao đời sống Nhân dân.

Hoạt động xuất khẩu Giầy còn giúp cho công ty có cơ hội mở rộng thị ờng, tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng Giầy thế giới, mở rộng và thúcđẩy các mối quan hệ với nớc ngoài nhất là các nớc có công nghệ sản xuất Giầytiên tiến Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu Giầy còn là phơng tiện tạo vốn giúpcông ty có thêm sức mạnh trong cạnh tranh và đầu t lại vào quá trình sản xuất.Thông qua xuất khẩu Giầy công ty có điều kiện tiếp thu, học hỏi kinh nghiệmcủa các nớc có khoa học, công nghệ, kỹ thuật sản xuất Giầy tiên tiến Hơn thếnữa, công ty còn có cơ hội tiếp xúc, học hỏi những kinh nghiệm về đổi mới vàhoàn thiện công tác quản lý kinh doanh của những nớc có cách quản lý khoahọc, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

tr-Không những thế, hoạt động xuất khẩu Giầy còn thu hút nhiều lao động,tạo công ăn việc làm có thu nhập ổn định và cải thiện đời sống cho họ.

Với những kết quả mà hoạt động xuất khẩu Giầy đã đem lại cho công ty,ta đã thấy đợc xuất khẩu có vai trò quan trọng nh thế nào Chính vì vậy, công tyđã đang và sẽ cố gắng để thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu Giầy.

Tóm lại, phần lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đãnêu mục tiêu, nội dung của hoạt động xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu chủyếu của doanh nghiệp Đây là những vấn đề doanh nghiệp cần phải biết và nắm

Trang 15

rõ để tiến hành thực hiện hoạt động xuất khẩu Qua phần nêu và phân tích cácnhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ phần Giầy HàNội nh các nhân tố thị trờng, khoa học công nghệ và các nhân tố bên trongdoanh nghiệp sẽ giúp cho công ty nắm bắt đợc cơ hội đồng thời tránh những rủiro trong kinh doanh.

Phần II

Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy

ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội trong giai đoạn(1999 – 2002) 2002)

2.1 đôi nét về Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty Cổ phầnGiầy Hà Nội.

* Quá trình hình thành của công ty.

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội tiền thân là một phân xởng Giầy của Nhàmáy Quốc phòng X40 trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội Trớc đây, cơ sở nàychuyên sản xuất hàng găng tay, giầy, may mặc, bao đựng quân khí nh dây lng,bao súng và đồ quân nhu khác Ban đầu cơ sở chỉ có 83 ngời với 259.595 đồngvốn lu động (Theo thời giá lúc đó).

Nhiệm vụ của công ty là sản xuất găng tay, giầy và đồ quân nhu, quân khính dây lng, bao súng phục vụ cho quốc phòng Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùngquốc phòng, an ninh ngày càng tăng, UBND thành phố Hà Nội và Sở côngnghiệp thành phố Hà Nội đã quyết định tách xởng Giầy thành Xí nghiệp Giầy daHà Nội năm 1968.

Năm 1992, công ty làm thủ tục thành lập lại doanh nghiệp theo giấy phépsố 2766/QĐUB ngày 10/11/1992 với số vốn là: - Vốn cố định: 3.026 tỷ đồng.

- Vốn lu động: 0.786 tỷ đồng.Nhiệm vụ trực tiếp của công ty trong những năm 1992 - 1993 là sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu các loại hàng hoá vật t từ da và giả da.

Năm 1994, Xí nghiệp Giầy da Hà Nội đợc đổi tên thành Công ty Giầy HàNội theo quy định số 1538/ QĐUB ngày 12/8/1994 của UBND thành phố HàNội và có tên giao dịch quốc tế là HASJOCO.

Năm 1998, căn cứ vào quyết định số 4177/ QĐUB ngày 11/10/1998 củathanh phố Hà Nội cho phép Công ty Giầy Hà Nội đợc tiến hành làm thủ tục cổ

Trang 16

phần hoá để chuyển doanh nghiệp Nhà Nớc - Công ty Giầy Hà Nội thành Côngty Cổ phần Giầy Hà Nội.

Tên gọi bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Ha Noi Joint Stock Company.

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: 32 Hàng Muối - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Nhiệm vụ của công ty sau khi chuyển thành doanh nghiệp cổ phần đếnnay là:

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội hoạt động nhằm ổn định việc làm, thu nhậpcho ngời lao động và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngànhnghề da giầy đã đăng ký, xuất nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu, hoá chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh chế biến da giầy củacông ty và các đơn vị cùng ngành.

* Quá trình phát triển của công ty.

Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, quan hệ kinh tế giữa các nớc ĐôngÂu phát triển mạnh mẽ, nhờ đó các doanh nghiệp may và giày da có đơn hàngsản xuất các sản phẩm găng tay xuất khẩu đi Liên Xô, Tiệp, Đức Tuy nhiêntrong thời kỳ này hàng quốc phòng vẫn chiếm một tỷ lệ lớn.

Từ năm 1992, việc sản xuất hàng xuất khẩu sang các nớc anh em ngàycàng đợc mở rộng quy mô Các hợp đồng đặt hàng gia công ngày càng lớn đảmbảo đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời gian dài hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Công ty có việc làm quanh năm, cơ sở để đảm bảo chotình hình trên là các hợp đồng, các đơn đặt hàng của các nớc Quy mô của mỗihợp đồng có khi lên tới hàng triệu đơn vị sản phẩm.

Từ năm 1986-1990, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc Liên Xô cũ vềkinh tế ngày càng phát triển Việc sản xuất của công ty thời kỳ này chủ yếu làxuất khẩu, chiếm 90% sản lợng sản xuất Mặt hàng xuất khẩu bao gồm: găngtay, mũ, giầy để xuất khẩu sang Ba Lan, Tiệp, Liên Xô thông qua hình thức gia

Trang 17

công xuất khẩu Thông qua hình thức xuất khẩu này, công ty đã nhập về một sốmáy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và thu tiền công bằng ngoại tệ.

Hết năm 1990 cũng là năm công ty gặp nhiều biến động, biến động củatoàn ngành nói chung và của công ty nói riêng Từ việc sản phẩm của công ty đ-ợc tiêu thụ theo địa chỉ đến việc giá cả do Nhà nớc quy định Các sản phẩm củacông ty có đặc điểm khác với các sản phẩm khác Sản phẩm của công ty là sảnphẩm chạy theo mốt thời trang, kiểu cách mẫu mã các sản phẩm thờng xuyênthay đổi Vì vậy công ty phải tự lo cho đơn hàng sản xuất của từng khách hànggia công.

Công ty phải tự chủ hạch toán đảm bảo sản xuất kinh doanh của công tycó lãi nhằm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc và thu nhập cho cán bộ côngnhân viên không ngừng tăng.

Sau 30 năm xây dựng và phát triển, đợc sự hỗ trợ của cấp trên cùng vớinhững nỗ lực của chính bản thân, công ty đã từng bớc trởng thành đáng kể so vớinhững ngày đầu mới thành lập

Đến ngày 31/12/1996, công ty đã có 583 máy sản xuất đồ da với 11 chủngloại khác nhau; 1 dây chuyền sản xuất cặp túi cao cấp; 1 dây chuyền sản xuấtgiày hoàn chỉnh Với 860 lao động làm việc; công ty đợc phép sử dụng 17.500m2 đất nhà xởng Với số vốn lu động là 1,8112 tỷ đồng.

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Đến ngày 31/12/1997, số máy móc thiết bị của công ty vẫn giữ nguyênngoài việc công ty nhập thêm một dây chuyền sản xuất cặp túi dả gia Số laođộng của công ty là 800 ngời, diện tích đất là 18.275 m2 Vốn lu động là 2,6307tỷ đồng.

Trang 18

Công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ với các công ty giầy da trong nớc,khu vực và trên thế giới Nhờ đó đã có những hợp đồng gia công đáng kể, tháogỡ đợc những khó khăn trong thời kỳ quá độ.

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty: Đợc chính thức thành lập ngày12/8/1994, công ty Giầy Hà Nội đã đợc Sở công nghiệp Hà Nội trao dây chuyềnsản xuất gia công theo hợp đồng các mặt hàng về da, giả da và một số mặt hàngmới khác phục vụ cho xuất khẩu và tiều dùng trong nớc góp phần tăng thu ngoạitệ phát triển kinh tế đất nớc.

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty.

Công ty thực hiện cơ cấu tổ chức theo chế độ một thủ trởng Giám đốcPhạm Ngọc Tuế là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Hội đồng quản trị và Đạihội cổ đông.

Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó giám đốc là Phó giám đốc sản xuất Ông Nguyễn Quốc Quân và Phó giám đốc kinh doanh – Bà TrầnThị Thu.

-Giám đốc công ty giữ vai trò lãnh đạo chung, chịu trách nhiện mọi hoạtđộng cũng nh việc sản xuất kinh doanh của công ty đối với Nhà nớc và cơ quancấp trên là Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông.

Giám đốc đợc sự giúp đỡ của các Phó giám đốc và các phòng ban chứcnăng.

Cơ quan cao nhất của công ty là Đại hội cổ đông Bộ máy lãnh đạo cóquyền lực cao nhất ở công ty là Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị do Đại hộicổ đông bầu ra, Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, mỗi thành viên có một chứcnăng và nhiệm vụ khác nhau Trong đó ngời có quyền quyết định cao nhất làChủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Phó giám đốc kinh doanh công ty: Bà Trần ThịThu Chủ tịch Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhânviên trong hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty.

Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, kiểm soát viên ban kiểm soát có nhiệmvụ bảo vệ lợi ích các Cổ đông, kiểm tra kiểm soát những sai phạm pháp luật vềđiều lệ của công ty.

Công ty từ khi cổ phần hoá có trên 400 cổ đông Vốn điều lệ 5,8 tỷ đồng,cổ đông là cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty không phát hành cổphiếu ra bên ngoài.

Trang 19

Hội đồng quản trị họp định kỳ theo quý, khi cần có thể họp đột xuất Mộtnhiệm kỳ Hội đồng quản trị là 3 năm.

Đại hội cổ đông 1 năm họp một lần, công bố quyết toán tài chính năm,quyết định tỷ lệ cổ tức chia cho cổ đông

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội

Phân x ởngGiầy

Phân x ởngMay

Phân x ởngMay

Phân x ởng MayIII

Phân x ởng cắtPhó giám đốc 2

Phòng kế hoạch& xnk

Phòng bảo

T.CH.CPhòng

tàivụPhòng

cung tiêuPhòng

kỹthuật

Trang 20

2.1.3 Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị.

Trong thời kỳ mới thành lập, công ty có những trang bị về tài sản cố địnhnghèo nàn với quy trình công nghệ đơn giản Máy móc thiết bị thuộc dây chuyềnsản xuất của Nhà máy Quốc phòng X40 với giá trị còn lại thấp và trình độ taynghề của công nhân còn hạn chế.

Do nhu cầu sản xuất phát triển nên việc trang bị đổi mới máy móc côngnghệ đợc công ty quan tâm hàng đầu Công ty đã cố gắng trang bị thêm dâychuyền sản xuất mới, công nghệ hiện đại đồng thời đào tạo nâng cao tay nghềcho công nhân để đáp ứng nhu cầu sản xuất Số máy móc thiết bị của công ty đ-ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Tổng hợp các loại thiết bị hiện có của công ty đến ngày31/12/2002

Chủng loại - tính năngNớc sản xuấtSố lợng(Chiếc)Giá trị còn lại(%)

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Tình hình kho tàng, nhà xởng của công ty do đã xây dựng từ rất lâu và đãqua sử dụng nhiều năm nên một số phân xởng sản xuất đã xuống cấp Nhng côngty đã kịp thời sửa chữa để không làm ảnh hởng đến tình hình sản xuất.

2.1.4 Công nghệ sản xuất.

Công ty Giầy Hà Nội trong gần một thập kỷ qua đã có những bớc tiếnđáng kể trong việc thay đổi máy móc thiết bị sản xuất từ cũ kỹ lạc hậu dần dầnđã đợc thay thế bằng máy móc dây chuyền sản xuất tiên tiến giúp cho công nhânkhông mất nhiều sức lao động mà sản phẩm làm ra lại đáp ứng đủ tiêu chuẩn kỹthuật.

Trang 21

Dựa vào lợi thế của công ty là gia công sản phẩm hoàn chỉnh cho các côngty nớc ngoài mà các công ty này đã có những kỹ thuật cao trong công nghệ sảnxuất giầy dép, cặp túi nh Italia hay Hàn Quốc Đây là những đối tác lớn của côngty, họ có những kỹ thuật cao trong việc sáng tạo các mẫu mốt cho phù hợp vớiyêu cầu của thị trờng và đạt yêu cầu kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ sảnxuất sẵn có Qua đó công ty cũng học hỏi đợc rất nhiều từ phía các bạn hàng đểđổi mới nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.

Cụ thể công ty đã xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sắpxếp bố trí sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu khác nhau của đơn hàng

Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất Túi.

Nhờ có công nghệ mới, công ty đã gây đợc uy tín lớn đối với các kháchhàng, đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng về chất lợng, số lợng, chủng loạisản phẩm.

2.1.5 Công tác điều độ sản xuất, bố trí điều hành sản xuất nội bộ.

Sơ đồ 5: Điều hành sản xuất của phân xởng Thái

Nhận mẫucủa đối tác

May túiChế thử

mẫu Cắt mẫu d ỡng Đặt daochặt

Đóng gói

Tổ tr ởng Tổ

4Quản đốc

Tổ tr ởng Tổ

Tổ tr ởng Tổ

Tổ tr ởng Tổ

Công nhân Tổ 1

Công nhân Tổ 2

Công nhân Tổ 3

Công nhân Tổ 4

Trang 22

+ Phân xởng Việt ý: chuyên sản xuất các loại cặp túi, ví da các loại, cũnglà một phân xởng khép kín từ khâu bảo quản, xuất vật t đến khâu nhập thànhphẩm.

Sơ đồ 6: Bố trí máy trong phân xởng Việt ý

+ Phân xởng cắt và phân xởng may túi Hàn Quốc: 2 xởng này chuyên cắtmay túi các loại cho đối tác Hàn Quốc.

+ Phân xởng May làm đa dạng các loại sản phẩm trên Mỗi dẫy sản phẩmđòi hỏi một số máy móc chuyên dùng riêng nên máy móc thiết bị đợc bố trí cốđịnh ở từng xởng Các xởng tự quản lý máy móc thiết bị của mình Trờng hợpcần thiết có thể điều chuyển từ phân xởng này sang phân xởng khác.

g 2.1.6 Lao động, tiền lơng, đào tạo và bồi dỡng.

- Lực lợng lao động của công ty.

Lực lợng lao động trong công ty hiện nay tuổi đời còn rất trẻ, bình quân làtừ 23 - 25 tuổi đợc đào tạo theo hình thức đào tạo tại chỗ dựa trên những kinhnghiệm đã đợc đúc kết trong quá trình sản xuất Lực lợng lao động của công tyđến từ nhiều nơi khác nhau.

Lao động gián tiếp của công ty hàng năm khoảng 90 ngời đa số là trình độđại học Hàng năm công ty vẫn cử một số ngời ở các phòng lãnh đạo đi học thêmđể nâng cao nghiệp vụ phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh.

Lao động trực tiếp của công ty chiếm khoảng 90% tổng số lao động Sốlao động có trình độ tay nghề cao còn thấp Công ty đã tạo mọi điều kiện để cho

Máy thổi teo chỉMáy tẩy

keo

Trang 23

ngời lao động an tâm sản xuất nh bảo đảm chỗ ở cho những ngời lao động từ nơixa đến, luôn quan tâm đến an toàn cho ngời lao động.

Bảng 4: Tổng hợp tình hình lao động của công ty thời kỳ (1997 - 2001)

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Bảng 5: Thu nhập bình quân của công ty đều tăng qua các năm.

ơng pháp tính l ơng theo thời gian.

Lơng tháng = Mức lơng tối thiểu * Hệ số bậc lơng + Phụ cấp do Nhà nớc quy định

Lơng thời gian = Lơng 1 ngày công * Số công làm thực tế.Tiền lơng 1 ngày công = Lơng tháng/ 26 ngày công.

Trang 24

Các khoản khấu trừ trích theo quy định của Nhà nớc.

VD: Tính lơng cho cán bộ Đỗ thị Nga làm việc tại phòng tài vụ nh sau:

Hệ số lơng: 2,5

Lơng tháng = 2,5 * 210.000 = 525.000 đồng.Lơng 1 ngày = 525.000/ 26 = 20.192,307 đồng.

Hình thức lơng theo sản phẩm là hình thức hởng lơng theo sản phẩm vàtính chất công việc Hình thức trả lơng này đợc căn cứ vào khối lợng (hay số l-ợng) sản phẩm, công việc hoàn thành đảm bảo đúng theo yêu cầu chất lợng theoquy định đơn giá Nó đợc áp dụng để trả lơng cho các lao động tại các phân xởngsản xuất.

ơng pháp tính l ơng theo sản phẩm

Lơng tháng = Khối lợng công việc đã hoàn thành đạt tiêu chuẩn * Đơn giáở trong công ty thì mỗi công việc hay sản phẩm khác nhau có đơn giá tiềnlơng sản phẩm khác nhau Sau khi xác định khối lợng công việc của mỗi tổ sảnxuất, dựa vào bảng đơn giá tiền lơng sản phẩm ứng với tổ đó ta sẽ xác định đợctổng tiền lơng cho cả tổ Tiền lơng sẽ đợc phát xuống từng phân xởng và đa vềcho từng tổ, tổ trởng có nhiệm vụ phát lơng cho các thành viên trong tổ căn cứvào bảng chấm công.

Mỗi tháng cán bộ công nhân viên trong công ty cổ phần Giầy Hà Nội đợcnghỉ phép theo tiêu chuẩn là 1 ngày và đợc hởng lơng nh đi làm do công ty trả.Nếu những tháng trớc cha nghỉ đến tháng này nghỉ liền 2 ngày phép nằm trongtiêu chuẩn thì vẫn đợc tính lơng những ngày đó nh đi làm Còn nếu nghỉ ngoàitiêu chuẩn coi nh nghỉ vì việc riêng.

Về việc thanh toán lơng, sau khi kiểm tra không có sai sót, kế toán tiền ơng căn cứ vào bảng lơng thanh toán tiền lơng và phụ cấp Từ đó lên sổ tổng hợpthanh toán tiền lơng vào cuối tháng.

l Công tác đào tạo bồi dỡng lao động kỹ thuật.

Việc đào tạo đợc thực hiện hàng năm ở tất cả các phân xởng sản xuất, chủyếu đào tạo trên thực tế sản xuất sau đó tổ chức kiểm tra chấm điểm để sát hạchtay nghề.

+ Biện pháp để kích thích tăng năng sất lao động

Công ty đã sử dụng một số biện pháp sau để kích thích tăng năng suất laođộng:

Trang 25

Thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động.

Thởng theo hiệu quả lao động (Thởng theo phần vợt năng suất- ai vợt năngsuất càng cao thì tỉ lệ thởng càng nhiều).

áp dụng hình thức khoán theo công việc.

2.1.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy HàNội

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội từ năm 1998 trở đi đã có nhiều cố gắng vợtqua khó khăn hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất Nhanh chóngbắt kịp cơ chế thị trờng, làm ăn liên tục có lãi năm sau cao hơn năm trớc Cán bộcông nhân viên có việc làm thờng xuyên, đời sống của ngời lao động đã dần đợcổn định và đảm bảo.

Sau đây là một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của công tytrong 3 năm (1999-2001).

Bảng 6: Tổng kết các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty(1999-2001)

Đợc u đãikhuyếnkhích đầu t

Đợc u đãikhuyếnkhích đầu t

7.Sp sx & tiêu thụ

Trang 26

Mũ giầy Đôi 33.000 27.000 21.000

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội qua một thời gian dài hoạt động đã khẳngđịnh đợc chỗ đứng của mình ở thị trờng Giầy Thị trờng của công ty ngày càngđợc mở rộng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày một tăngtạo đợc công ăn việc làm cho nhiều lao động, ổn định thu nhập tạo mọi điều kiệncho họ yên tâm sản xuất, sản phẩm của công ty có mẫu mã kiểu dáng đẹp đadạng chất lợng tốt đáp ứng đợc cả những thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản.Bên cạnh những mặt làm đợc công ty còn có một số khó khăn nhất định, đó làcông ty còn thiếu vốn kinh doanh, máy móc thiết bị công nghệ sản xuất còn ởmức trung bình, tay nghề công nhân còn thấp.

2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu Giầy của Công tyCổ phần Giầy Hà Nội.

2.2.1 Vị trí của mặt hàng Giầy trong sản xuất - kinh doanh của công ty.

Ngành Giầy da xuất khẩu trong công ty thực sự là một lĩnh vực chủ chốtvà đem lại hiệu quả cao cho công ty Thời gian đầu vào những năm 90 chỉ cómột vài chuyến hàng sang Liên Xô và châu Âu mà giá trị của lô hàng cũng rấtthấp Nguyên nhân chính là trong thời gian này Nhà nớc mới mở của thị trờng,công ty vẫn cha thoát đợc t duy kinh tế bao cấp, thị trờng hẹp, chỉ quen với mộtsố bạn hàng truyền thống là các nớc XHCN cũ Tuy nhiên theo cùng xu hớngphát triển kinh tế trong và ngoài nớc, công ty đã nhận thấy tiềm năng của mặthàng xuất khẩu Giầy da Đây là mặt hàng sử dụng nhiều lao động thích hợp vớicác nớc đang phát triển vì có thể tận dụng đợc nguồn lao động rẻ qua đó giảm đ-ợc giá thành sản phẩm Hơn nữa xu thế khu vực hoá là phổ biến, những nớc côngnghiệp phát triển sẽ đa các công nghệ sử dụng nhiều lao động sang các nớc đangphát triển để tận dụng lợi thế so sánh Vì vậy mặt hàng Giầy da xuất khẩu chiếmvị trí quan trọng trong hầu hết các nớc đợc đầu t mà Việt Nam chúng ta là mộtđiển hình.

Nắm bắt đợc xu thế đó, công ty đã phát huy đợc khả năng, nhanh chóngtiếp cận mặt hàng này, thành quả của nó đợc thể hiện qua kim ngạch xuất khẩuqua các năm.

Bảng 7: Kết quả thực hiện kim ngạch xuất khẩu Giầy

Trang 27

NămTổng kim ngạch xuấtkhẩu ($1000)

Kim ngạch xuất khẩu

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự tăng trởng không ngừng trong kim ngạchxuất khẩu hàng Giầy của công ty Thời gian đầu mới chỉ đạt 2197,9 ngàn USDchiếm tỷ trọng 68,67% trong tổng khối lợng hàng xuất khẩu Nhng dần qua cácnăm kim ngạch xuất khẩu Giầy đều tăng Hơn nữa tỷ trọng xuất khẩu Giầy sovới tổng kim ngạch xuất khẩu cũng đều tăng, năm sau cao hơn năm trớc, cụ thểđến năm 2002 đạt 85,01%.

Những con số trên đã chứng minh đợc sự phát triển vợt bậc của lĩnh vựcGiầy Đây là kết quả của việc nắm bắt xu hớng mới, tận dụng có hiệu quả khảnăng sẵn có của công ty Mặt hàng Giầy đã từng bớc trở thành mặt hàng xuấtkhẩu chủ đạo của công ty.

Thông qua lĩnh vực gia công xuất khẩu Giầy công ty đã góp phần tạo côngăn việc làm cho hàng trăm lao động đồng thời giúp công ty khai thác đợc các lợithế về lao động rẻ của Việt Nam.

Nhờ có mặt hàng Giầy xuất khẩu công ty đã thu đợc ngoại tệ lớn và sửdụng nó để mua sắm, nhập khẩu các loại máy móc, nguyên vật liệu phục vụ chocông tác sản xuất kinh doanh.

Để thấy rõ hơn về sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu Giầy ta nhìn vào đồthị sau:

Trang 28

Đồ thị 1: Kim ngạch xuất khẩu Giầy của công ty từ năm 1996-2002

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

2.2.2 Xây dựng nguồn hàng phục vụ cho xuất khẩu.

Công ty cổ phần Giầy Hà Nội là một đơn vị sản xuất có chức năng giacông xuất khẩu, cho nên hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có tính chấtđặc thù cho một đơn vị sản xuất.

2.2.2.1 Tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.

Nguyên liệu là một khâu quan trọng tạo nên chất lợng hàng hoá Nguyênliệu tốt kết hợp với mẫu mã sản phẩm đẹp thì sẽ tạo ra những sản phẩm có khảnăng cạnh tranh cao Nguyên liệu công ty khai thác từ 2 nguồn:

Nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất do đối tác cung cấp Do thiếuvốn kinh doanh nên công ty không đủ khả năng để cung cấp nguyên vật liệuchính Hơn nữa nguyên liệu chính mà đối tác yêu cầu đòi hỏi chất lợng rất cao,thị trờng da trong nớc cũng khó đáp ứng Việc để đối tác cung cấp nguyên vậtliệu chính đôi khi cũng gây khó khăn cho công ty do việc cung cấp nguyên liệuphụ thuộc vào thời gian Công ty ở vào thế bị động đôi khi không đảm bảo tiếnđộ.

Bảng 8: Nguyên liệu nhập từ nớc ngoài

Đơn vị : Triệu đồng

NL nhập khẩu 3.202,7 3.287,56 3.587,68 3.924,18Tổng NVL 4.120,2 4.234,05 4.547,89 4.769,83

2197.9 2225.6 2650.4 3417.5 3586.8 3915.3 4183.11996199719981999200020012002

Trang 29

NL nhập khẩuTổng NVL

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của phòng Kế hoạch & XNK

- Chủng loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất gồm có vật liệu chính và vật liệu phụ.Vật liệu chính gồm: da, giả da, vải lót, đế các loại

Vật liệu phụ gồm: chỉ may, khoá các loại, mác, keo dán - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Công ty chủ yếu nhận hợp đồng làm hàng gia công xuất khẩu, do đónguyên vật liệu cùng với định mức nguyên vật liệu phía đối tác đã tính toán và đ-a sang Công ty chỉ kiểm tra lại xem định mức đó đã đúng hay cha, nếu cha đúngthì kiến nghị với phía đối tác để họ xem xét và chỉnh sửa.

Bảng 9: Tổng hợp nguyên vật liệu mũ giầy cụ thể nh sau:

Nguồn: Phòng cung tiêu

- Phơng pháp bảo quản, dự trữ, cấp phát nguyên vật liệu.

Công ty có 3 đối tác chính là Italia, Hàn Quốc và Thái Lan Việc quản lývà cấp phát đợc theo dõi riêng cho từng đối tác Vật t của từng đối tác đợc theodõi riêng cho từng đối tác ở 1 kho riêng Thủ kho là ngời của công ty và có sựkiểm tra của chuyên gia Việc cấp phát vật t dựa trên định mức nguyên vật liệuđã xây dựng.

Trang 30

2.2.2.2 Quy trình sản xuất Giầy tại công ty.

Các đối tác của công ty hiện nay đều là những đối tác quen thuộc nh: HànQuốc, Thái Lan, Nhật Bản, một số nớc EU và Đông Âu Các đối tác này đặthàng gia công tại công ty và các khâu nh thiết kế mẫu mã, kiểu dáng, cung ứngnguyên vật liệu và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đều do họ làm và đa sang.Mẫu mã đợc phòng kỹ thuật chế thử nếu đúng tiêu chuẩn đạt yêu cầu chất lợngcủa đối tác thì sẽ đa xuống phân xởng sản xuất.

Mẫu mã sản phẩm của đối tác đa sang phải ghi rõ.- Kiểu dáng, loại form phải dùng là gì?

- Mầu sắc của da, giả da, vải lót, chất liệu và các phụ kiện đi kèm nh chỉ,oze, keo, mác

- Tính chất của nguyên vật liệu: đế bằng cao su lu hoá hay cao su ép, độ dầymỏng của các loại đế

- Phía trong của Giầy: vải lót loại gì? Biểu tợng - Về bao bì đóng gói: Cách xâu dây Giầy, nhập hộp

Công ty trên cơ sở hợp đồng của đối tác tiến hành tổ chức sản xuất giaonhiệm vụ cụ thể cho các phân xởng sản xuất, tổ chức và đôn đốc sản xuất chokịp tiến độ giao hàng.

Dây chuyền sản xuất: hiện nay công ty có một dây chuyền sản xuất Giầyhoàn chỉnh tại phân xởng Giầy Thái, là một phân xởng khép kín từ khâu xuất vậtt đến khâu nhập thành phẩm Dây chuyền sản xuất hoàn toàn khép kín từ khâumay mũ giầy cho đến khâu vào form, cắt dán oze (đờng viền quanh giầy) Từnhững dây chuyền này, công ty đã sản xuất ra nhiều sản phẩm mẫu mã đa dạngđáp ứng các hợp đồng gia công đặt hàng.

- Công nghệ sản xuất Giầy:

Sơ đồ 8: Công nghệ sản xuất Giầy

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tổng hợp nguồn vốn công ty từ 1999- 2002. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 2 Tổng hợp nguồn vốn công ty từ 1999- 2002 (Trang 20)
Bảng 3: Tổng hợp các loại thiết bị hiện có của công ty đến ngày 31/12/2002 - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 3 Tổng hợp các loại thiết bị hiện có của công ty đến ngày 31/12/2002 (Trang 23)
Bảng 4: Tổng hợp tình hình lao động của công ty thời kỳ (1997 -2001) Năm - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 4 Tổng hợp tình hình lao động của công ty thời kỳ (1997 -2001) Năm (Trang 26)
Bảng 5: Thu nhập bình quân của công ty đều tăng qua các năm. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 5 Thu nhập bình quân của công ty đều tăng qua các năm (Trang 27)
áp dụng hình thức khoán theo công việc. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
p dụng hình thức khoán theo công việc (Trang 29)
Bảng 7: Kết quả thực hiện kim ngạch xuất khẩu Giầy - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 7 Kết quả thực hiện kim ngạch xuất khẩu Giầy (Trang 31)
Bảng 8: Nguyên liệu nhập từ nớc ngoài - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 8 Nguyên liệu nhập từ nớc ngoài (Trang 33)
Bảng 9: Tổng hợp nguyên vật liệu mũ giầy cụ thể nh sau: - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 9 Tổng hợp nguyên vật liệu mũ giầy cụ thể nh sau: (Trang 34)
Hàng Giầy da của công ty đợc xuất khẩu dới 3 hình thức:         - Xuất khẩu uỷ thác. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
ng Giầy da của công ty đợc xuất khẩu dới 3 hình thức: - Xuất khẩu uỷ thác (Trang 35)
Hình thức gia công của công ty là hình thức kết hợp, bên đặt gia công giao nguyên liệu chính, bên công ty cung cấp nguyên liệu phụ - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Hình th ức gia công của công ty là hình thức kết hợp, bên đặt gia công giao nguyên liệu chính, bên công ty cung cấp nguyên liệu phụ (Trang 36)
Hình thức gia công xuất khẩu cũng gây một số khó khăn cho công ty vì tình hình các nớc chậm phát triển đều có mong muốn nhận gia công vì thế đẩy giá tiền  gia công xuống thấp làm giảm lợi nhuận của công ty và công ty không đợc chủ  động kinh doanh. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Hình th ức gia công xuất khẩu cũng gây một số khó khăn cho công ty vì tình hình các nớc chậm phát triển đều có mong muốn nhận gia công vì thế đẩy giá tiền gia công xuống thấp làm giảm lợi nhuận của công ty và công ty không đợc chủ động kinh doanh (Trang 37)
Bảng 11: Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo thị trờng Thị  - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 11 Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo thị trờng Thị (Trang 41)
Bảng 14: Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo mặt hàng - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 14 Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo mặt hàng (Trang 47)
Bảng 16: Đánh giá tốc độ tăng trởng - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 16 Đánh giá tốc độ tăng trởng (Trang 49)
Bảng 17: Dự kiến chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cho các năm tới đến 2010 - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 17 Dự kiến chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cho các năm tới đến 2010 (Trang 54)
Bảng 18: Phân vùng thị trờng cho Giầy dép xuất khẩu - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng 18 Phân vùng thị trờng cho Giầy dép xuất khẩu (Trang 59)
rất quan trọng, sản phẩm là yếu tố sống còn và là hình ảnh của công ty. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
r ất quan trọng, sản phẩm là yếu tố sống còn và là hình ảnh của công ty (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w