Nhữn gu điểm và hạn chế của công ty trong hoạt động xuất khẩu Giầy.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội (Trang 50 - 53)

6. L.động & tiền lơng

2.2.5.2. Nhữn gu điểm và hạn chế của công ty trong hoạt động xuất khẩu Giầy.

thu và lợi nhuận ngày một tăng.

Công ty cũng không ngừng cải thiện nâng cao đời sống cho ngời lao động, hàng năm công ty đều có chính sách đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, đi kèm với các biện pháp quan tâm, đảm bảo thu nhập cho ngời lao động. Hơn nữa thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng dần qua các năm.

Nếu nh trong thời gian đầu công ty đã thiếu vốn trầm trọng thì đến nay nguồn vốn của công ty đã đợc cải thiện hơn nhất là kể từ khi công ty tiến hành cổ phần hoá từ năm 1998 đến nay. Vốn cố định năm 2002 là 4027 Triệu đồng và vốn lu động là 2194 Triệu đồng.

2.2.5.2. Những u điểm và hạn chế của công ty trong hoạt động xuất khẩu Giầy. Giầy.

- Những u điểm

Nhờ kết quả tiêu thụ khá tốt tại thị trờng xuất khẩu mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trở nên sáng sủa hơn và ngày càng khả quan. Để có thể xuất khẩu sản phẩm Giầy ra thị trờng nớc ngoài với số lợng lớn, đòi hỏi sản phẩm của công ty phải thoả mãn một số yêu cầu về chất lợng. Vì vậy, công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO - 9002. Việc nhận chứng chỉ ISO là một thành quả to lớn sau một thời gian nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Là điều kiện quan trọng giúp cho công ty đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng, là giấy thông hành để cho công ty xâm nhập thị trờng Giầy thế giới đợc dễ dàng hơn.

Công ty đã tạo dựng đợc mối quan hệ với nhiều bạn hàng và tạo đợc uy tín với họ. Vì vậy giúp công ty tăng đợc số lợng đơn hàng đẩy nhanh quá trình tiêu thụ qua đó tìm kiếm đơn hàng trực tiếp nhằm thu lợi nhuận cao hơn.

Công ty thực hiện cơ chế khoán cho các đơn vị sản xuất nhằm kích thích sản xuất, cải thiện đời sống cho công nhân, công ty luôn đảm bảo đợc mức thu nhập cho công nhân. Đây là biện pháp kích thích sản xuất, khuyến khích ngời lao động gắn bó với công ty.

- Những tồn tại và nguyên nhân:

Trong nền kinh tế thị trờng bắt buộc các nhà sản xuất phải tự tìm kiếm khách hàng cho mình, bởi vì nền kinh tế thị trờng cung thờng lớn hơn cầu nên có sự cạnh tranh gay gắt. Để có nhiều đơn hàng xuất khẩu thì công ty phải nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm khách hàng và đáp ứng nhu cầu của họ. Mặc dù vậy công tác nghiên cứu thị trờng và Marketing tại công ty còn nhiều yếu kém. ở công ty cha có bộ phận riêng biệt đảm nhận chức năng này mà đợc ghép với phòng kế hoạch và xuất nhập khẩu. Phòng có 5 ngời nhng phải đảm nhận rất nhiều việc (kể cả xây dựng kế hoạch từng ngày cho công ty). Điều này làm giảm hiệu quả công việc nhất là trong những thời điểm cuối kỳ.

Công tác nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm cũng cha đợc đầu t thích đáng, mẫu mã sản phẩm chủ yếu do khách hàng gửi sang. Nguồn nguyên liệu trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu sản phẩm. Chủ yếu là nhập khẩu, việc nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài đôi khi cha đáp ứng đợc tiến độ giao hàng. Vì vậy việc nhập khẩu nguyên liệu thờng rơi vào thế bị động kéo theo sự bị động trong việc xuất khẩu các sản phẩm của công ty.

Các sản phẩm của công ty hiện nay có chất lợng trung bình, thị trờng xuất khẩu còn hạn hẹp. Ngoài ra hàng loạt các sản phẩm của công ty trên thị trờng thế giới cha có tên tuổi và biểu tợng gây khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng.

Trình độ tay nghề của công nhân ở các phân xởng còn thấp. Đây cũng là khó khăn chung của toàn ngành Da giầy. Hiện nay cả nớc cha có một trờng đào tạo chuyên nghiệp cho lao động ngành Da giầy. Công nhân thờng đợc học nghề ngay tại công ty. Năng lực điều hành sản xuất, điều hành máy móc thiết bị, dây chuyền còn hạn chế dẫn đến tỷ lệ sản phẩm sai hỏng cao.

Hạn chế lớn nhất hiện nay của công ty là thiếu vốn kinh doanh, đó là một yếu tố bất lợi vì vốn nhỏ sẽ không nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh. Nguyên nhân thiếu vốn là do công ty cha đợc sự quan tâm sâu sắc của Nhà nớc và của ngành. Đồng thời cũng cha có các biện pháp huy động vốn từ các nguồn khác nhau.

Tóm lại, trên đây đã nêu về thực trạng hoạt động xuất khẩu Giầy ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội trong giai đoạn (1999 - 2002). Qua đây có giới thiệu đôi nét về Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội, hiểu thêm về quá trình hình thành các giai đoạn phát triển, tổ chức bộ máy quản lý, hệ thống cơ sở vật chất thiết bị, lao động, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thông qua các b… ớc thực hiện hoạt động xuất khẩu nh: xây dựng nguồn hàng phục vụ xuất khẩu, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, tìm hiểu quy trình sản xuất và các phơng thức xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội cho ta thấy hoạt động xuất khẩu của công ty đem lại hiệu quả kinh doanh cao, phù hợp với năng lực của công ty. Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty từ năm 1999 - 2002 theo thị trờng xuất khẩu,

theo kim ngạch xuất khẩu, theo mặt hàng xuất khẩu đã cho thấy vai trò quan trọng của mặt hàng Giầy xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của công ty. Kim ngạch xuất khẩu Giầy của công ty ngày một tăng, số lợng sản phẩm Giầy xuất khẩu cũng tăng lên. Nhờ có mặt hàng Giầy xuất khẩu mà công ty mới có chỗ đứng trên thị tr- ờng, củng cố và mở rộng quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài, tăng thu nhập ổn định đời sống cho ngời lao động. Để có thể biết rõ hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty nhờ vào phần đánh giá cơ bản công tác hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội những năm gần đây. Sự đánh giá này đợc thể hiện trên hai khía cạnh. Những mặt đạt đợc và những mặt còn tồn tại. Những mặt đạt đợc đã khẳng định sự đứng vững và đi lên của công ty, đồng thời chứng minh đợc định hớng chiến lợc phát triển đúng đắn cần đợc khai thác, bổ sung và hoàn thiện trong thời gian tới. Bên cạnh đó, nguyên nhân của những tồn tại sẽ là phơng hớng cơ bản để xây dựng một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn tới.

Phần III

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w