Ngày nay quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại, không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinh được. Trong bối cảnh đó TMQT là một
Trang 1Mục lục
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của mỗi
3 Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 7
1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng xuất khẩu 11
III Khái quát về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm
2 Các yếu tố đặc trng của hàng tơ tằm xuất khẩu 263 Đặc điểm của ngành sản xuất tơ tẵm xuất khẩu 274 Sự cần thiết phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm,
ơm tơ dệt lụa cho xuất khẩu tơ lụa của Việt Nam 30
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31
3 Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 333.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 333.2: Quy trình công nghệ của các bộ phận sản xuất của công ty 36II Thực trạng xuất khẩu hàng tơ lụa ở công ty dâu tằm tơ I 401 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung 402 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả đạt đợc 403 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu tơ lụa
3.1: Doanh thu xuất khẩu của công ty dâu tằm tơ I. 45
3.2: Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty. 46
3.5: Phơng thức thanh toán áp dụng trong xuất khẩu. 48
3.6: Nỗ lực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty. 49
3.7: Quy trình nghiệp vụ xuất khẩu của công ty. 494 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty dâu tằm tơ I 52
4.2: Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân kìm hãm
sự phát triển hoạt động xuất khẩu ở công ty. 53
Chơng III: Định hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
ở công ty dâu tằm tơ I - Hà Nội trong thời gian tới. 56I Định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian tới.
56
Trang 22 Định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu
II Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I - Hà Nội 591 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
mở rộng thị trờng xuất khẩu.
592 Tiếp tục đầu t đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại 603 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty 60
5 Hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý và tổ chức xây dựng
Công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội là một điển hình, trong những năm vừa qua nhờ hoạtđộng xuất khẩu tơ lụa công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, lợi nhuận liên tục giatăng, uy tín đợc tăng cờng, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một cải thiện Tuyvậy, trong quá trình xuất khẩu công ty không tránh khỏi những khó khăn hạn chế Trongthời gian thực tập tại công ty, thấy đợc thực trạng nh vậy, đồng thời nhận thức đợc tầm quantrọng của của công tác xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, với sựgiúp đỡ hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Thạc Sĩ Nguyễn Trọng Hà cùng các cô chú, cácanh chị trong công ty, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ởcông ty dâu tằm tơ I- Hà Nội”.
Báp cáo đợc chia làm 3 phần:
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu của thầy giáo Th.s NguyễnTrọng Hà và các cô chú, các anh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bàiviết này.
Chơng I
Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
I.Tổng quan về hoạt động xuất khẩu.
Nằm trên những vùng khác nhau của quả đất, mỗi một quốc gia có điều kiện tự nhiênđất đai khí hậu khác nhau Cho đến nay trên thế giới cha có một quốc gia nào có đủ tất cảcác nguồn lực để tự sản xuất tất cả các hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc một cách có hiệuquả Chính vì thế từ xa tới nay, thơng mại quốc tế (TMQT) dù dới hình thức nào thì cũngluôn có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Vậy TMQT là gì?
TMQT là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ (hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình)giữa các quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổingang giá Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộclấn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia trên thếgiới TMQT cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức cóthể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tựcấp không buôn bán TMQT là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớctham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.TMQTbao gồm nhiều hoạt động khác nhau trên giác độ một quốc gia đó chính là hoạt động ngoạithơng Nội dung của TMQT bao gồm:
Xuất và nhập khẩu hàng hoá, hữu hình và vô hình. Gia công thuê cho nớc ngoài và thuê nớc ngoài gia công Tái xuất khẩu và chuyển khẩu.
Xuất khẩu tại chỗ.
Thơng mại hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài không thể là quan hệ ban phát chokhông, không phải chỉ có nhập mà phải có xuất, phải cân đối đợc xuất nhập và tiến tới xuấtsiêu ngày càng lớn Vậy xuất khẩu là gì? Xuất khẩu là việc bán sản phẩm hàng hoá sản xuấtra nớc ngoài nhằm mục đích thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nờc, phát triểnsản xuất kinh doanh khai thác u thế tiềm năng đất nớc và nâng cao đời sống nhân dân Khácvới hoạt động mua bán sản phẩm diễn ra trên thị trờng nội địa, hoạt động xuất khẩu phứctạp hơn nhiều, bởi đây là hoạt động buôn bán trao đổi qua biên giới quốc gia, thị trờng vôcùng rộng lớn khó kiểm soát, thanh toán bằng ngoại tệ đồng thời phải tuân thủ theo nhữngtập quán thông lệ quốc gia cũng nh luật pháp của từng địa phơng.
Trang 4Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực trong mọi điều kiện từ xuất nhậpkhẩu hàng hoá tiêu dùng, máy móc thiết bị và cả công nghệ cao Tất cả các hoạt động buônbán trao đổi này đều nhằm mục đích là đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích đợc sự hình thành TMQTgiữa các nớc trong kinh doanh các mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch Songnh chúng ta đã biết phần lớn số lợng thơng mại trong các mặt hàng không xuất phát từ điềukiện tự nhiên vốn có của sản xuất Một nớc có thể sản xuất đợc mặt hàng này tại sao lạinhập khẩu chính mặt hàng đó từ một nớc khác? Làm sao nớc ta với xuất phát điểm thấp, chiphí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cờng quốc kinh tế lại có thể vẫnduy trì quan hệ thơng mại với các nớc đó? Để giải thích những câu hỏi trên chúng ta hãyxem xét quy luật lợi thế tơng đối (hay lý thuyết về lợi thế so sánh) của nhà kinh tế họcDavid Ricardo (1772- 1823)
Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất coi đó là chíakhoá của các phơng thức thơng mại Lý thuyết này khẳng định nếu mỗi quốc gia chuuyênmôn hóa sản xuất các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất caonhất thì thơng mại có hiệu quả cho cả hai nớc Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn sovới các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn cóthể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích Khi tham gia vào TMQT quốc gia đó sẽ chuyênmôn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đólà những hàng hoá có lợi thế tơng đối) Còn nhiều lý do khác nhau khiến TMQT ra đời vàngày càng trở lên quan trọng, đặc biệt trong một thế giới hiện đại Một trong những lý dođó có thể là TMQT tối cần thiết cho việc chuyên môn hoá để có hiệu quả kinh tế cao trongcác ngành công nghiệp hiện đại Chuyên môn hoá quy mô lớn làm chi phí sản xuất giảm vàhiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực hiện trong hàng hoá các nớc sản xuất Sự khácnhau về sở thích và mức cầu cũng là một nghuyên nhân khác để có TMQT Ngay cả trongtrờng hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi giống hệt nhau, TMQT vẫn có thể diễn ra do sự khácnhau về sở thích.
Trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, con đờng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủtheo kiểu cô lập với bên ngoài, tự cấp, tự túc hay thay thế nhập khẩu đã hoàn toàn không cósức thuyết phục Thực tế cho thấy con đờng dẫn đến phát triển nhanh, bền vững không phảiqua chuyên môn hoá ngày càng sâu rộng để sản xuất ra những sản phẩm sơ chế, mà thôngqua việc mở rộng và phát triển các ngành sản xuất chế biến sâu, có giá trị thặng d cao, hớngvề xuất khẩu là chính, đồng thời thay thế những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quảhơn để khai thác tốt nhất lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹthuật, công nghệ, thị trờng cho sự phát triển Để thấy rõ điều này chúng ta hãy xem xétnhững vai trò sau đây của TMQT nói chung và của xuất khẩu nói riêng.
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có đợc đầy đủ mọithứ hàng hoá Buôn bán quốc tế có ý nghĩa sống còn, mở rộng khả năng tiêu dùng của mộtnớc Xuất khẩu là một hoạt động TMQT có vai trò quan trọng thể hiện trên các mặt sau:
Trang 52.1: Xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nớc.
Trong thế giới hiện đại không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa của mìnhlại phát triển có hiệu quả kinh tế trong nớc Muốn phát triển nhanh mỗi nớc không thể đơnđộc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng các thành tựu kinh tế khoa học kỹthuật của loài ngời để phát triển Nền kinh tế “mở cửa”, trong đó xuất khẩu đóng vai tròthen chốt sẽ mở hớng phát triển mới tạo điều kiện khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có trongnớc nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất.
Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, những nhân tốtiềm năng là: tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn những yếu tố thiếu hụt là vốn, kỹthuật, thị trờng và kĩ năng quản lý Xuất khẩu là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranhthủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tàinguyên thiên nhiên để tạo sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảngcách chênh lệch với các nớc giàu.
2.2: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kỹ thuật bênngoài cho quá trình sản xuất trong nớc.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh trở thành nhân tố quyết định chosự phát triển của sản xuất Xuất khẩu để tăng khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nềnkinh tế nông nghịêp lạc hậu sản xuất nhỏ là phổ biến có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiếnnhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Quá trình phát triển của nền kinh tế đỏi hỏi phải nhập khẩu một lợng ngày càngnhiều máy móc thiết bị và nguyên liệu công nghiệp Trong các nguồn nh đầu t nớc ngoài,vay nợ, viện trợ thì bằng cách này hay cách khác đểu phải trả Chỉ có xuất khẩu mới làhoạt động có hiệu quả nhất taọ ra nguồn vốn nhập khẩu bởi chúng không phải trả bất cứmột khoản chi phí nào khác nh nguồn vốn vay ngoài hơn nữa còn thể hiện tính tự chủ củanguồn vốn Trong thực tiễn, xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừalà kết quả, vừa là tiền đề của nhau, đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng cờng nhập khẩu, tăngnhập khẩu để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu.
Trong tơng lai nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợ của ớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợckhả năng xuất khẩu- nguồn vốn duy nhất để trả nợ- trở thành hiện thực.
n-2.3: Xuất khẩu góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống nhân dân.
Thị trờng trong nớc nhỏ hẹp, không đủ bảo đảm cho sự phát triển công nghiệp với quymô hiện đại, sản xuất hàng loạt do đó không tạo thêm công ăn việc làm, một vấn đề mà cácnớc nghèo luôn luôn phải giải quyết.
Với phạm vi vợt ra ngoài biên giới quốc gia, hoạt động xuất khẩu mở ra một thị trờngtiêu thu rộng lớn với nhu cầu vô cùng đa dạng của mọi tầng lớp, mọi dân tộc trên toàn thếgiới Sản xuất phải gắn với thị trờng, có thị trờng là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sảnxuất hàng xuất khẩu, đến lợt nó sản xuất hàng xuất khẩu lại là nơi thu hút hàng triệu laođộng vào làm việc và tăng thu nhập Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầutiêu dùng của nhân dân.
2.4: Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thành quả của côngcuộc khoa học và công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong qúa trình côngnghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với đất nớc ta.Vì vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, tức là sự phát
triển của ngành hàng xuất khẩu này sẽ kéo theo sự phát triển của một ngành khác có
Trang 6- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thếgiới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất,hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng caonăng lực sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sảnxuất trong nớc.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công việc quản trịsản xuất và kinh doanh.
2.5: Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại luôn có tác động qua lại phụ thuộc lẫnnhau Xuất khẩu là một bộ phận rất quan trọng của kinh tế đối ngoại Vì vậy khi hoạt độngxuất khẩu phát triển sẽ kéo theo các bộ phận khác của kinh tế đối ngoại phát triển nh dịchvụ, quan hệ tín dụng, đầu t, hợp tác, liên doanh, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chínhcác quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu Vì vậy đẩy mạnhxuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc, nâng cao địa vị và vai tròcủa nớc ta trên trờng quốc tế, góp phần vào sự ổn định kinh tế chính trị của đất nớc.
Nói tóm lại, với những vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế, phát triểnhoạt động xuất khẩu luôn là chiến lợc để phát triển kinh tế ở nớc ta.
3.Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu có các chức năng cơ bản sau:
- Tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nớc.
- Thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm có lợi cho quá trình sản xuất trong nớc.- Tăng hiệu quả sản xuất.
Từ những chức năng trên hoạt động xuất khẩu tự đặt ra cho mình một số nhiệm vụ chủ yếusau:
- Nghiên cứu chiến lợc, chính sách và công cụ nhằm phát triển TMQT nói chung, hoạtđộng xuất khẩu nói riêng, hớng tiềm năng, khả năng kinh tế nói chung và sản xuất hànghoá dịch vụ của nớc ta nói riêng vào sự phân công lao động quốc tế Ra sức khai thác cóhiệu quả mọi nguồn lực cua đất nớc, không đánh giá mình quá cao, quá lạc quan cũngnh không tự ti đánh giá mình quá thấp, từ đó bỏ lỡ cơ hội làm ăn với nớc ngoài, liên kếtvà đan xen vào chơng trình kinh tế thế giới.
- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hớng ngày càng chứa đựng nhiều hàmlợng chất xám, kỹ thuật và công nghệ để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu.- Tạo ra những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu có khối lợng và giá trị lớn đáp ứng những
đòi hỏi cuả thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số lợng, có sức hấp dẫnvà khả năng cạnh tranh cao.
- Mở rộng thị trờng và đa phơng hoá đối tác.
- Hình thành các vùng, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo các chân hàng vững chắc,phát triển hệ thống thu mua hàng xuất khẩu.
- Xây dựng các mặt hàng chủ lực ở phạm vi chiến lợc, từ đó có kế hoạch phát triển và mởrộng mặt hàng chủ lực.
4.Các loại hình xuất khẩu.
Trang 7Xuất khẩu có thể đợc tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau phụ thuộc vào số lợngvà các loại hình trung gian thơng mại Mỗi phơng thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật tiếnhành riêng Thông thờng có các loại hình xuất khẩu chủ yếu sau:
4.1: Xuất khẩu trực tiếp.
Giống nh các hoạt động mua bán thông thờng trực tiếp ở trong nớc, phơng thức xuấtkhẩu trực tiếp trong kinh doanh TMQT có thể đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi trong đóngời mua và ngời bán trực tiếp gặp mặt ( hoặc thông qua th từ, điện tín ) để bàn bạc vàthoả thuận với nhau về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phơng thức thanh toán màkhông qua ngời trung gian Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự nguyện, việcmua không nhất thiết gắn liền với việc bán.
Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phơng thức này khác với hoạt động nội thơng ởchỗ: bên mua và bên bán là những ngời có trụ sở ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanhtoán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên, hàng hoá là đối tợng của giao dịch đợc dichuyển qua khỏi biên giới của một nớc.
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp thờng có những u điểm sau:
- Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất, ít xảy ra những hiểu lầm đángtiếc.
- Giảm đợc chi phí trung gian.
- Có điều kiện xâm nhập thị trờng, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phụcthiếu sót
- Chủ động trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá
Tuy nhiên hoạt động này cũng gặp phải một số hạn chế đó là:
- Đối với thị trờng mới còn nhiều bỡ ngỡ, dễ bị ép giá trong mua bán
- Khối lợng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bù đắp đợc chi phí: giấy tờ, đi lại, điều tratìm hiểu thị trờng.
4.2: Xuất khẩu gián tiếp.
Nếu trong xuất khẩu trực tiếp ngời bán tìm đến ngời mua, ngời mua tìm đến ngời bánvà họ trực tiếp thoả thuận quy định những điều kiện mua bán, thì trong xuất khẩu gián tiếp,một hình thức giao dịch qua trung gian, mọi việc kiến lập quan hệ giữa ngời bán và ngờimua và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua ngời thứ ba Ngời thứ banày gọi là ngời trung gian buôn bán Ngời trung gian buôn bán phổ biến trên thị trờng thếgiới là đại lý và môi giới
Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷthác của ngời uỷ thác (principal) Quan hệ giữa ngời uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồngđại lý.
Môi giới: là loại thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán, đợc ngời bán hoặcngời mua uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá hay dịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ,ngời môi giới không đợc đứng tên của chính mình mà đứng tên của ngời uỷ thác, khôngchiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời uỷ thác về việc kháchhàng không thực hiện hợp đồng Ngời môi giới không tham gia vào việc thực hiện hợpđồng, trừ trờng hợp đợc uỷ quyền Quan hệ giữa ngời uỷ thác với ngời môi giới dựa trên sựuỷ thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn.
Việc sử dụng những ngời trung gian thơng mại (đại lý và môi giới) có những lợi ích nh:
Những ngời trung gian thờng có hiểu biết rõ tình hình thị trờng, pháp luật và tập quán địaphơng, do đó, họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho ngời uỷthác.
Những ngời trung gian, nhất là các đại lý thờng có cơ sở vật chất nhất định, do đó, khi sửdụng họ, ngời uỷ thác đỡ phải đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, ngời uỷ thác có thể
Trang 8Tuy nhiên việc sử dụng trung gian có khuyết điểm nh:
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trờng Công ty cũngthờng phải đáp ứng những yêu sách của đại lý hoặc môi giới.
Lợi nhuận bị chia sẻ
Trớc sự phân tích lợi hại nh vậy, ngời ta chỉ thờng sử dụng trung gian trong những ờng hợp cần thiết nh: khi thâm nhập vào một thị trờng mới, khi mới đa vào thị trờng mớimột mặt hàng mới, khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian, khi mặt hàng đỏi hỏisự chăm sóc đặc biệt nh hàng tơi sống chẳng hạn.
tr-4.3: Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu (counter- trade) là một phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trongđó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hànggiao đi có giá trị tơng xứng với lợng hàng nhận về ở đây mục đích của xuất khẩu khôngphải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tơng đ-ơng.
Buôn bán đối lu đã ra đời lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá- tiền tệ, trong đó sớmnhất là “ hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ Ngày nay, ngoài hai hình thức truyền thốngđó, đã có nhiều loại hình mới ra đời từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Các loại hình buôn bán đối lu phải kể đến nh:
Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): trong nghiệp vụ này hai bên trao đổi trực tiếp với nhaunhững hàng hoá có giá trị tơng đơng, việc giao hàng diễn ra gần nh đồng thời.
Nghiệp vụ bù trừ (compensation): đây là hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bánđối lu Trong nghiệp vụ này hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sỏ giá trị hànggiao và hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, so sánh giữa giá trịhàng giao với giá trị hàng nhận Nếu sau khi bù trừ tiền hàng nh thế, mà còn số d thì sốtiền đó đợc giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu củabên chủ nợ tại nớc bị nợ.
Nghiệp vụ mua đối lu (counter- purchase): trong nghiệp vụ này một bên giao thiết bị chokhách hàng của mình và để đổi lại mua sản phẩm của công nghiệp chế biến, bán thànhphẩm, nguyên vật liệu
Giao dịch bồi hoàn (offset): ngời ta đổi hàng hoá và/hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và uhuệ ( nh u huệ trong đầu t và giúp đỡ bán sản phẩm).
Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buy- backs): trong nghiệp vụ này một bên cung cấp thiết bịtoàn bộ và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thờicam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chếtạo ra.
4.4: Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một phơng thức kinh doanh thơng mại trong đó một bên (gọi làbên đặt gia công) giao (hoặc bán) nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho một bên khác (gọilà bên nhận gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại (hoặc bán lại) cho bên đặt giacông và nhận thù lao (gọi là phí gia công) Nh vậy trong gia công quốc tế hoạt động xuấtnhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng của nhiều nớc.Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụvà nhân công của nớc nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phơng thức này giúp họgiải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc hoặc nhận đợc thiết bị haycông nghệ mới về nớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc Nhiều nớc đangphát triển đã nhờ vận dụng đợc phơng thức gia công quốc tế mà có đợc một nền côngnghiệp hiện đại nh Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo
4.5: Giao dịch tái xuất.
Là hoạt động xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hàng trớc đây đã nhập khẩu cha quachế biến ở nớc tái xuất.
Trang 94.6: Xuất khẩu theo nghị định th
Là hình thức xuât khẩu hàng hoá (hay trả nợ) đợc kí theo nghị định th của chính phủ.Xuất khẩu theo hình thức này có u điểm: khả năng thanh toán chắc chắn (do nhà nớc trảcho đối tác xuất khẩu), giá cả hàng hóa dễ chấp nhận.
II Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
Kinh doanh TMQT là hoạt động thơng mại phức tạp hơn nhiều so với kinh doanh ơng mại nội địa bởi nhiều lý do: bất đồng ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, phong tục tậpquán, thói quen tâm lý rất khác nhau Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện vớinhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng, lựa chọn thị trờng xuất khẩu cho đếnkhi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua hoàn tất các thủ tụcthanh toán Đó là cả một qua trình phức tạp cần phải đợc nghiên cứu đầy đủ kĩ lỡng, đặtchúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quảcao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
th-Nội dung của hoạt động xuât khẩu bao gồm những nghiệp vụ cơ bản sau:
1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
Không chỉ riêng với hoạt động xuất khẩu mà với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào trớckhi bớc vào nghiên cứu thực hiện các khâu nghiệp vụ ngời kinh doanh phải nắm bắt đợc cácthông tin về thị trờng Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu là vấn đề đầu tiên cần thiết đợc tiếnhành hết sức kỹ lỡng trong hoạt động xuất khẩu Nghiên cứu thị trờng tốt tạo khả năng chocác nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông quasự biến đổi cung cầu và giá cả trên thị trờng giúp họ giải quyết đợc các vấn đề của thực tiễnkinh doanh nh yêu cầu của thị trờng, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của hàng hoá từ đó mà lựa chọn thị trờng xuất khẩu thích hợp nhất cho sản phẩm của mình.
1.1: Nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng đó là quá trình điều tra để tìm triển vọng bánhàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện mụctiêu đó Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng,so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận Những kết luận này sẽ giúp cho nhàquản lý đa ra các quyết định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh Công tác nghiên cứu thịtrờng phải góp phần chủ yếu trong phơng châm hành động “ chỉ bán cái thị trờng cần chứkhông bán cái có sẵn”.
Có hai loại thông tin cần thu thập trong nghiên cứu thị trờng:
- Thông tin sơ cấp (primary information): là những thông tin thu thập mang tính chất trực
tiếp từ thị trờng đó.
Đối với loại thông tin này ngời ta thờng áp dụng phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng(Field study): đây là việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với mọi ngời trên thịtrờng Nói cách khác, đó là cách thu thập thông tin từ trực quan, qua các quan hệ giao tiếpvới thơng nhân và với ngời tiêu dùng Biện pháp cụ thể: điều tra, phỏng vấn, quan sát, thựcnghiệm.
Nh vậy, xét về tính phức tạp và mức độ chi phí, nghiên cứu tại thị trờng là một hoạtđộng tốn kém và không phải ai cũng đủ trình độ để làm đợc Tuy vậy, phơng pháp nghiêncứu này cho kết quả khá chính xác Vì vậy, trớc hết cần sơ bộ xử lý các thông tin về các thịtrờng đã đề cập, chọn ra những thị trờng có nhiều triển vọng nhất Sau đó căn cứ vào kết quảlựa chọn để tiến hành nghiên cứu hiện trờng và lập kế hoạch khảo sát.
+ Thông tin thứ cấp (Secondary information):
Trang 10Đối với loại thông tin này ngời ta sử dụng phơng pháp nghiên cứu tại bàn (Desk study) Vềcơ bản nghiên cứu tại bàn bao gồm việc thu thập thông tin từ các nguồn t liệu xuất bản haykhông xuất bản và tìm những nguồn đó Chìa khoá thành công của nghiên cứu tại bàn làphát hiện ra các nguồn thông tin và triệt để khai thác những nguồn thông tin đó Ngày nay,trong thời đại tin học, thông tin về thị trờng, hàng hoá, giá cả rất phong phú Có thể lấy đ-ợc thông tin từ các nguồn nh: qua hệ thống Internet, qua các cơ quan xúc tiến thơng mại,các cơ quan thống kê, qua các sách báo thơng mại đợc xuất bản, qua quan hệ với thơngnhân Trong đó, số liệu thông kê là một trong những loại thông tin quan trọng nhất, đợc sửdụng nhiều nhất trong nghiên cứu thị trờng, đặc biệt là nghiên cứu tại bàn Đó là những sốliệu thống kê về sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu, dự trữ tồn kho, giá cả Nó giúp cho ng ờinghiên cứu có một cái nhìn bao quát về dung lợng thị trờng và xu hớng phát triển.
Nghiên cứu tại bàn, có thể nói là phơng pháp phổ thông nhất về nghiên cứu thị trờng,vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của những ngời xuất khẩu mới tham gia vào thịtrờng thế giới Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế nh chậm và mức độ tin cậy có hạn Kếtquả nghiên cứu tại bàn cũng cần phải bổ sung bằng nghiên cứu tại thị trờng
Nội dung thông tin cần thu thập khi nghiên cứu thị trờng: nghiên cứu tình hình cung cầuhàng hoá trên thị trờng, giá cả hàng hoá và một số yếu tố khác.
Nghiên cứu tình hình cung- cầu hàng hoá:
Nghiên cứu tình hình cung cầu hàng hoá cần nắm đợc các vấn đề sau:
- Số lợng các doanh nghiệp cung ứng mặt hàng đó trên thị trờng và khả năng cung ứng củatừng doanh nghiệp đó.
- Nghiên cứu chu kỳ đa hàng ra thị trờng của từng doanh nghiệp cung ứng đó.
- Sảnphẩm của hãng đang ở giai đoạn nào trên thị trờng (mặt hàng đang ở pha nào của chukỳ sống)
Về mặt tiêu thụ nhà kinh doanh phải biết mặt hàng định xuất khẩu đang ở giai đoạn nào của
chu kỳ sống của nó trên thị trờng Chu kỳ này là tiến trình phát triển việc tiêu thụ một mặthàng bao gồm 4 giai đoạn (gđ) sau đây:
Giai đoạn triển khai: đây là giai đoạn đầu tiên trong chu kỳ sống của sản phẩm Tronggiai đoạn này về cơ bản cha có sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp cha đợcngời tiêu dùng biết đến, doanh nghiệp cần nỗ lực làm cho khách hàng biết đến sản phẩmcủa mình.
Giai đoạn tăng trởng: đây là giai đoạn phát triển của sản phẩm, trong giai đoạn này sảnphẩm đợc ngời tiêu dùng biết đến và đợc thị trờng chấp nhận, cần đẩy nhanh quá trình đasản phẩm có tính độc đáo của mình vào thị trờng, qua đó tạo đợc môi trờng tốt, tăng phạmvi lựa chọn sản phẩm.
Giai đoạn bão hoà: trong giai đoạn này doanh thu tiêu thụ vẫn tăng nhng tăng chậm vàcó xu hớng giảm Giai đoạn này có sự cạnh tranh kịch liệt giữa các đối thủ vào thị tr ờng vàmột hình ảnh mà doanh nghiệp cần thấy rõ là sự tràn ngập hàng hoá trên thị trờng.
Giai đoạn suy thoái: đây là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ sống của sản phẩm.Trong giai đoạn này thị trờng đã bão hoà về sản phẩm, doanh số bán ra của sản phẩm giảmđi rất nhiều Để tránh khả năng bị loại khỏi thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhữngbiện pháp cải tiến, đổi mới mẫu mã kỹ thuật, hoặc thay thế bằng sản phẩm mới
Từ sự phân tích nh trên ta nhận thấy, việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạntriển khai và tăng trởng gặp thuận lợi lớn nhất Tuy vậy, có khi mặt hàng đã ở giai đoạn suythoái nhng nhờ thực hiện các biện pháp xúc tiến tiêu thụ (nh quảng cáo, cải tiến hệ thống tổchức tiêu thụ, giảm giá ) ngời ta vẫn có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu
Tóm lại, có nắm vững mặt hàng ta đang dự định kinh doanh đang ở giai đoạn nào củachu kỳ sống thì mới có thể xác định những biện pháp cần thiết để làm tăng doanh số bánhàng và tăng lợi nhuận.
Cấu trúc của cung, nghĩa là xác định tình hình cạnh tranh trên thị trờng Nếu sự cạnh
tranh đã gay gắt, điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp phải rút lui, nó có thể giữ vị tríthế thủ chờ đợi giai đoạn chuyển sang tấn công
Trang 11Nghiên cứu những sản phẩm khác cùng đáp ứng nhu cầu còn phải xác định xem sựcạnh tranh ấy tồn tại đợc bằng cách nào, tỷ lệ hoa hồng thờng đợc chấp nhận là bao nhiêu,hậu quả của cạnh tranh nh thế nào, nó sẽ diễn biến ra sao và khả năng phản ứng của nó tr-ớc một đối thủ mới.
Phân tích tình hình cầu:
Từ những thông tin về hàng hoá đang bán cần xác định xem những sản phẩm nào cóthể thơng mại hoá đợc Ngời tiêu dùng hiện nay là những ai, họ đợc phân nhóm nh thế nào,nhóm xã hội, nghề nghiệp, tuổi, dân tộc, tôn giáo, nam nữ, cách sống
Thống kê số lợng khách hàng có nhu cầu mua hàng hoá Sức mua trung bình của một doanh nghiệp, một khách hàng Nhịp độ mua hàng của họ (chu kỳ mua lặp lại).
Sản phẩm của hãng đang ở thế hệ nào Lý do mua hàng của khách hàng là gì?
Ai có khả năng trở thành ngời tiêu dùng? Cần xác định sự tăng dân số, nhất là sựtăng của bộ phận xác định và tiến hành phân tích sự tăng mức sống Nếu không có yêu cầumua vào thời điểm phân tích thì phải xác định xem có yêu cầu không và khi nào.
Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất khẩu:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá đồng thời là một nhân tố cấu thànhthị trờng Do việc mua bán giữa các khu vực khác nhau diễn ra trong một thời gian dài,hàng vận chuyển qua nhiều nớc với các chính sách thuế quan khác nhau, giá cả thị trờng lạicàng trở lên phức tạp, trong đó giá cả hàng hoá đợc coi là giá tổng hợp bao gồm giá vốnhàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chi phí khác tùy theo các bớcthực hiện và sự thoả thuận giữa các bên tham gia Nghiên cứu giá cả bao gồm việc nghiêncứu giá cả của từng mặt hàng tại từng thời điểm trên thị trờng, xu hớng biến động của giácả thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó nh: nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng loạn của cáccông ty siêu quốc gia, nhân tố cạnh tranh, nhân tố cung cầu, nhân tố lạm phát, nhân tố thờivụ và một số nhân tố khác nh: chính sách của chình phủ, tình hình an ninh chính trị của cácquốc gial Từ đó mới có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả quốc tế củahàng hoá Rõ ràng việc nghiên cứu và tính toánh một cách chính xác giá cả của các hợpđồng kinh doanh xuất nhập khẩu là một công việc khó khăn đòi hỏi phải đợc xem xét trênnhiều khía cạnh, nhng đó lại là một nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả thực hiện cáchợp đồng kinh doanh TMQT.
Nghiên cứu các loại hình kinh doanh khác trên thị trờng nh điều kiện vận tải, tốc độ, ơng tiện vận tải nh thế nào, chi phí vận tải ra sao, bảo hiểm, vận chuyển
ph- Nghiên cứu một số yếu tố khác liên quan đến hoạt động kinh doanh trên thị trờng nh:quan hệ chính trị, văn hoá: làm việc với ai phải hiểu văn hoá của ngời đó, đồng thời cócái nhìn khách quan về nền văn háo của họ, không thể so bì với văn hoá của ta mà chorằng nền văn hoá của họ không tốt, kinh doanh TMQT cần luôn hiểu “ không có một nềnvăn hoá nào là tốt hay xấu mà chỉ có sự khác biệt” Nghiên cứu chính sách, thể chế củaquốc gia khác đặc biệt là yếu tố về luật, thể chế tài chính Nghiên cứu yếu tố tự nhiên củatừng đoạn thị trờng: vị trí địa lý, khí hậu
1.2: Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thị trờng xuất khẩu giúp đơn vị kinh doanh lựa chọnthị trờng, việc lựa chọn thị trờng phải căn cứ vào những tiêu chuẩn mà các thị trờng phảiđáp ứng đợc:
Tiêu chuẩn chung:
- Về chính trị: có những chính thể này thuận lợi hơn những chính thể khác đối với hoạtđộng xuất khẩu, nghiên cứu cả những bất chắc chính trị và sự ổn định của chính thể.- Về địa lý: khoảng cách địa lý, khí hậu, tháp dân số
- Về kinh tế: những chỉ tiêu về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân đầu ngời,tỷ lệ tăng GDP
- Về kỹ thuật: những khu vực phát triển và triển vọng phát triển.
Trang 12Tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ:
- Biện pháp bảo hộ mậu dịch: thuế quan, các giấy phép và hạn ngạch - Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sự diễn biến của tỷ giá hối đoái
Tiêu chuẩn về thơng mại:
- Phần của sản xuất nội địa
- Sự hiện diện của hàng hoá Việt Nam trên các thị trờng- Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trờng lựa chọn.
Những tiêu chuẩn này sau đó phải đợc cân nhắc, điều chỉnh tuỳ theo mức quan trọng củachúng đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc vàokhách hàng Trong cùng những điều kiện nh nhau việc giao dịch với khách hàng cụ thể nàythì thành công, với khách hàng khác thì bất lợi Vì vậy một nhiệm vụ quan trọng của đơn vịkinh doanh trong lựa chọn thị trờng là lựa chọn khách hàng Việc lựa chọn khách hàng (haylựa chọn thơng nhân) để giao dịch không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệumà cần tìm hiểu khách hàng về:
- Tình hình sản xuất kinh doanh của họ, năng lực, phạm vi kinh doanh và t cách phápnhân.
- Khả năng về vốn và cơ sỏ vật chất kỹ thuật.- Năng lực con ngời và năng lực quản lý của họ
- Trình độ và quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó- Uy tín của họ trong kinh doanh
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất là nên lựa chọn những đối tác trựctiếp, tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào cácthị trờng mới mà mình cha có kinh nghiệm.
Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thựchiện thắng lợi các hợp đồng TMQT, song nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngờilàm công tác giao dịch.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế trong TMQT nói chung và trong kinh doanhxuất khẩu nói riêng là hết sức cần thiết trong hoạt động kinh doanh Đó là bớc chuẩn bị vàlà tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh TMQT một cách cóhiệu quả nhất.
2 Lập phơng án kinh doanh hàng xuất khẩu.
Trên cơ sở những kết quả thu lợm đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờn, đơnvị kinh doanh lập phơng án kinh doanh Phơng án này là kế hoạch hoạt động của đơn vịnhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân: trong bớc này, ngời lập phơng án rút ranhững nét tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựa chọn này phải
có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan.
- Đề ra mục tiêu Những mục tiêu đề ra trong một phơng án kinh doanh bao giờ cũng làmục tiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng với giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhập vàonhững thị trờng nào
- Đề ra biện pháp thực hiện Những biện pháp này có thể bao gồm nhiều biện pháp trongnớc (nh đầu t vào sản xuất, cải tiến bao bì, ký hợp đồng kinh tế, tăng giá thu mua ) và cảcác biện pháp ở ngoài nớc (nh đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài, mở rộngmạng lới đại lý )
Trang 13- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu:chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi, chỉ tiêuđiểm hoà vốn.
Sau khi phơng án đã đợc đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng để thực hiện phơng án, tức làtiến tới ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng đã chọn Nhng để tiến tới ký kết hợp đồngmua bán với nhau ngời xuất khẩu và nhập khẩu thờng phải qua một quá trình giao dịch, th-ơng thảo về các điều kiện giao dịch Quá trình đó có thể bao gồm những bớc chính nh: hỏihàng, chào hàng, đặt hàng.
- Hỏi hàng: hỏi hàng còn gọi là hỏi giá, tuy không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi,
nhng nếu hỏi nhiều nơi, nhiều hãng quá có thể gây lên hiểu lầm về nhu cầu của mình Vảlại, hỏi nhiều sẽ kéo theo việc trả lời và các công việc hành chính văn th khác Điều nàycũng dễ gây nên tốn thời gian và chi phí.
- Chào hàng: là lời đề nghị biểu thị muốn bán hàng do ngời bán đa ra Trớc khi chào hàng
cần nắm đợc quan hệ cung cầu về hàng hoá đó trên thế giới, mức giá hiện hành trên thịtrờng, nhu cầu của đối phơng và khả năng của ta Trên cơ sở đó, ta xác định nên đa rađơn chào hàng cố định hay đơn chào hàng tự do.
Chào hàng cố định: là lời đề nghị ký hợp đồng của ngời bán chỉ gửi cho một đối tác,trong thời hạn có hiệu lực của chào hàng thì không đợc gửi cho các đối tác khác Nếu ngờinhận chào hàng cố định chấp nhận mua coi nh chào hàng đợc ký.
Chào hàng tự do:là lời đề nghị chào bán một mặt hàng nào đó đợc gửi cho nhiều ngờivà không ràng buộc về mặt pháp lý Nếu ngời nhận chào hàng tự do đồng ý mua nhng ngờibán vẫn có thể không thực hiện lời chào hàng đó.
Có khi, bên mua cha hỏi mua, nhng ta chủ động tìm hiểu thấy họ có nhu cầu và ta đara đơn chào hàng (chào hàng chủ động) Cũng có khi, trên cơ sỏ hỏi hàng của bên mua,chúng ta chào hàng để đáp lại th hỏi hàng của đối phơng (chào hàng thụ động).
Dù chào hàng theo cách nào, đơn chào hàng cũng cần rõ ràng và có sức hấp dẫn Sựhấp dẫn không chỉ thể hiện ở giá thấp, ở sự giảm giá, mà có thể ở cả dịch vụ cung cấp chongời mua, phẩm chất hàng tốt, điều kiện thanh toán có lợi cho ngời mua.
- Đặt hàng: đặt hàng là lời đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng, xuất phát từ ngời
mua Do đó, ngời mua chỉ đặt hàng ở nhà cung cấp nào mà đã biết rõ về chất lợng hàng,mức giá cả, khả năng giao hàng của họ Ngời bán cần nắm đợc điều này để đáp ứng tốthơn nhu cầu của khách hàng tăng hiệu quả kinh doanh.
3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng ngoại thơng:là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các nơc khác nhau, theo đó mộtbên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho một bênkhác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá, bên mua cónghĩa vụ nhận tiền hàng và trả tiền hàng.
Về điều kiện hiệu lực của hợp đồng TMQT, theo điều 81 của Luật Thơng mại Việt Nam,hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t cách pháp lý.
- Hàng hóa theo hợp đồng là hàng hóa đợc phép mua bán theo quy định của pháp luật.- Hợp đồng mua bán quốc tế phải có các nội dung chủ yếu mà luật pháp đã quy định.Theo
điều 50 của Luật Thơng mại Việt Nam, những điều khoản sau buộc phải có trong hợpđồng bao gồm: tên hàng, số lợng, quy cách chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, địađiểm và thời hạn giao hàng Ngoài ra, các bên có thể thoả thuận thêm những nội dung,những điều khoản khác trong hợp đồng.
- Hình thức của hợp đồng phải là văn bản.
- Nội dung chủ yếu của một hợp đồng TMQT thờng bao gồm những nội dung sau: Số hợp đồng
Trang 14Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng Tên và địa chỉ của các đơng sự
Những định nghĩa dùng trong hợp đồng Cơ sở pháp lý để kí kết hợp đồng
Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng: điều khoản thơng phẩm, điều khoản tài chính, điều khoản vận tải, điều khoản pháp lý
4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, đơn vị kinh doanh xuất khẩu- với tcách là một bên ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là một công việc rất phứctạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc quyền lợiquốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị.
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau:
4.1:Kiểm tra L/C.
Nếu trong điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thơng quy định sử dụng phơngthức tín dụng chứng từ thì bớc đầu tiên đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần phải làm đó là đônđốc ngời nhập khẩu ở nớc ngoài mở L/C đúng hạn và nội dung nh hợp đồng quy định Saukhi nhận đợc L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra so sánh với nội dung và điều kiện ghi tronghợp đồng, nếu phù hợp ngời xuất khẩu mới tiến hành làm những công việc thực hiện hợpđồng còn cha phù hợp phải yêu cầu bên nhập khẩu sửa đổi bổ sung bằng văn bản.
4.2: Xin giấy phép xuất khẩu.
Giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành cáckhâu trong quá trình xuất khẩu hàng hoá Với xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế,nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh làm hàng xuất khẩu vàxuất khẩu những mặt hàng nhà nớc không hạn chế
Nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch và bằng luật pháp, hàng hoá là đối tợngquản lý có 3 mức:
Những danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu:
Việc điều chỉnh danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu do Thủ tớng Chínhphủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trởng Bộ Thơng mại Trong trờng hợp đặc biệt,việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu phải đ-ợc Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định từng trờng hợp cụ thể.
Hàng hoá xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại:
Bộ Thơng mại chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan cụ thể hoá danh mụchàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại theo mã số của danh mụcbiểu thuết xuất, biểu thuế nhập khẩu (nếu có) Việc điều chỉnh danh mục hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại, bao gồm cả lộ trình bãi bỏ loại giấyphép này, do Thủ tớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trởng Bộ Thơng mại.Việc ký hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong danh mục này chỉ đợc thực hiện saukhi đã có giấy phép của Bộ Thơng mại.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành:
Việc điều chỉnh bổ sung danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lýchuyên ngành và nguyên tắc áp dụng do Thủ tớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghịcủa Thủ trởng cơ quan quản lý chuyên ngành và Bộ trởng Bộ Thơng mại, các bộ ngành quảnlý chuyên ngành hớng dẫn thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong danh mụcnày.
Thủ tục cấp giấy phép:
Khi đối tợng hợp đồng trong phạm vi phải xin giấy phép xuất nhập khẩu, doanh nghiệpphải xuất trình hồ sơ xin phép gồm:
Bản sao hợp đồng xuất/nhập
Phải có bản giải trình với mặt hàng cấm xuất/nhập
Trang 15 Đơn xin cấp giấy phép
Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện ngoài bản sao giấy tờ, đơn xin phép phảicó bản sao hạn ngạch Sau khi hoàn tất thủ tục gửi đến cơ quan cấp giấy phép (Bộ Thơngmại), sau đó Bộ Thơng mại gửi hồ sơ đến các bộ quản lý chuyên ngành.
Thời gian cấp giấy phép:
Riêng mặt hàng cấm xuất/nhập thì không quy định thời gian
Với mặt hàng xuất nhập khẩu có điều kiện thì giao cho nhân viên quản lý thụ lý hồsơ, sau 3 ngày phải trả lời với những hồ sơ xin phép cần bổ sung, cần sửa đổi hoặc nhữnghồ sơ không cấp giấy phép
Đối với những hồ sơ hợp lệ cấp giấy phép sau 7 ngày.
4.3: Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành chuẩnbị hàng xuất khẩu Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với nớc ngoàivà/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C)
Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập trung làmthành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.
Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu:
Việc mua bán ngoại thơng thờng tiến hành trên cơ sở số lợng lớn Trong khi đó sảnxuất hàng xuất khẩu ở nớc ta, về cơ bản, là một nền sản xuất manh mún, phân tán; nguồnhàng để xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ cấp (nguyên vật liệu qua sơ chế, hàng bán thànhphẩm), hàng thủ công mĩ nghệ, hàng nông lâm, thổ, thuỷ sản Vì vậy trong rất nhiều trờnghợp muốn làm thành lô hàng xuât khẩu chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom tậptrung từ các cơ sở sản xuất nhỏ, từ trong nhân dân, từ các cơ sở thơng mại (gọi tắt là cácchân hàng) Cơ sở để thực hiện thu gom hàng xuất khẩu là hợp đồng kinh tế giữa doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu với các chân hàng Những loại hợp đồng kinh tế thờng đợc sửdụng để huy động hàng xuất khẩu có thể là: hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồnggia công, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thác thu mua hàng xuất khẩu, hợp đồng liêndoanh liên kết xuất khẩu
Bao bì đóng gói hàng xuất khẩu:
Trong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để trần hoặc để rời, nhng đại bộ phậnhàng hoá đòi hỏi phải đợc đóng gói và bao bì trong qúa trình vận chuyển và bảo quản Tổchức đóng gói, bao bì là khâu quan trọng của việc chuẩn bị hàng hoá bởi những tác dụng tolớn sau:
Bao bì đóng gói bảo đảm đợc phẩm chất hàng hoá trong quá trình vận chuyển, tránh đợcrủi ro mất mát
Tạo điều kiện thuận lợi cho bốc xếp, di chuyển, vận chuyển và giao nhận hàng hoá. Tạo điều kiện cho việc nhận biết phân loại hàng hoá.
Gây ấn tợng và làm cho ngời mua thích thú hàng hoá.
Trong kinh doanh TMQT ngời ta thờng dùng các loại bao bì nh: hòm, bao, kiện hay bì,thùng đây là bao bì bên ngoài, ngoài ra còn có loại bao bì bên trong và bao bì trực tiếp.Nói chung tuỳ thuộc đặc điểm và tính chất của hàng hoá cần bao gói, vào những điều đãthoả thuận trong hợp đồng mà lựa chọn loại bao bì thích hợp Ngoài ra cần phải xét đếnnhững nhân tố: điều kiện khí hậu môi trờng, điều kiện vận tải, bốc xếp hàng, điều kiện luậtpháp thuế quan, chi phí vận chuyển.
Kẻ kýmã hiệu hàng xuất khẩu:
Ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đợc ghi trên cácbao bì bên ngoài nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ và bảoquản hàng hoá.
4.4: Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu (kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng xuất khẩu).
Một nguyên tắc cơ bản trong mọi khâu, mọi công việc đều cần có kiểm tra, kiểmnghiệm để có thể hạn chế và loại trừ những lỗi sai trong quá trình thực hiện.
Trang 16Trong kinh doanh xuất khẩu cũng vậy, trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu có nghĩa vụphải kiểm tra hàng về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì (tức kiểm nghiệm) hoặc nếuhàng hoá xuất khẩu là động vật, thực vật phải kiểm tra về khả năng lây lan bệnh tật (tức làkiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật).
Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch phải đợc tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và ở cửa khẩu.Trong đó việc kiểm tra ở cơ sở do phòng KCS tiến hành có vai trò quyết định và có tác dụngtriệt để nhất Còn việc kiểm tra ở cửa khẩu có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sởvà thực hiện thủ tục quốc tế.
4.5: Thuê tàu, lu cớc.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thơng, việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hànhdựa vào 3 căn cứ sau đây: những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thơng, đặc điểmhàng mua bán và điều kiện vận tải Tàu biển đợc sử dụng để chuyên chở hàng hoá có thể làtàu chợ, tàu chuyến hoặc tàu định hạn Việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệpvụ, có thông tin về tình hình thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu Vì vậy,trong nhiều trờng hợp, chủ hàng xuất nhập khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho mộtcông ty hàng hải có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn hơn.
Trong buôn bán quốc tế, phơng thức chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển là phơngthức vận tải đợc sử dụng nhiều nhất, chiếm đến 80% khối lợng vận chuyển trong chuyênchở quốc tế Bên cạnh đó, ngời ta còn sử dụng một số phơng thức khác nh: vận tải đờng bộ,vận tải đờng sắt, vận tải đờng sông, vận tải hàng không Ngoài ra còn còn có hình thức vậntải đờng ống, vận tải đa phơng thức.
4.6: Mua bảo hiểm.
Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế bảo hiểm hànghoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng.
Hợp đồng bảo hiểm có hai loại: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến.
Hợp đồng bảo hiểm bao: đơn vị mua bảo hiểm ký hợp đồng từ đầu năm, còn đến khi
giao hang xuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm (Bảo Việt) một thông báobằng văn bản gọi là “giấy báo bắt đầu vận chuyển” Hình thức hợp đồng bảo hiểm này th-ờng áp dụng đối với các tổ chức buôn bán ngoại thơng hoặc doanh nghiệp buôn bán hàngxuất khẩu thờng xuyên nhiều lần trong một năm.
Hợp đồng bảo hiểm chuyến: khi mua bảo hiểm chuyến chủ hàng gửi đến công ty bảo
hiểm một văn bản gọi là “giấy yêu cầu bảo hiểm” Trên cơ sở giấy yêu cầu này, chủ hàng vàcông ty bảo hiểm đàm phán ký hợp đồng bảo hiểm Hình thức này thờng áp dụng với cácđợt mua bán riêng lẻ.
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm, có 3 điều kiệnbảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng(điều kiện B), bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (điều kiện C) Ngoài ra, còn có một sốđiều kiện bảo hiểm đặc biệt khác nh bảo hiểm chiến tranh, đình công, bạo động.
4.7: Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải làmthủ tục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luậtcủa nhà nớc, để ngăn chặn xuất nhập khẩu lậu qua biên giới, để kiểm tra giấy tờ sai sót giảmạo, để thống kê số lợng về hàng xuất nhập khẩu Việc làm thủ tục hải quan bao gồm 3 bớcchủ yếu sau:
Khai báo hải quan: chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hoá lên tờ khai để cơ quankiểm tra các thủ tục giấy tờ.
Xuất trình hàng hoá: hàng hoá phải đợc sắp xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát.Thông thờng đối với hàng khối lợng ít, ngời ta vận chuyển hàng hoá tới kho của hải quanđể kiểm lợng, làm thủ tục hải quan và nộp thuế (nếu có) đối với hàng xuất khẩu Còn đốivới hàng hoá xuất nhập khẩu có khối lợng lớn việc kiểm tra giấy tờ hàng hoá có thể diễnra ở các nơi sau:
Trang 17- Tại nơi đóng gói bao kiện
- Tại nơi giao nhận hàng cuối cùng- Tại cửa khẩu.
Thực hiện các quyết định của hải quan.
4.8: Giao hàng xuất khẩu.
Phần lớn số hàng xuất khẩu ở nớc ta đợc vận chuyển bằng đờng biển, đờng sắt và bằngcontainer.
Nếu hàng hoá đợc giao bằng đờng biển, chủ hàng phải tiến hành các công việc sau đây:- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bản đăng ký hàng chuyên chở.
- Xuất trình bản đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ sếp hàng.- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.
- Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.
- Lấy biên lai thuyền phó (Mate,s Receipt) và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờngbiển Vận đơn đờng biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng (Clean on board B/L) vàphải chuyển nhợng đợc (negotiable) Vận đơn cần đợc chuyển gấp về bộ phận kế toán đểlập bộ chứng từ thanh toán.
Nếu hàng đợc chuyên chở bằng đờng sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với cơ quan ờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hóa và khối lợng hàng hóa Khi đãđợc cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp, niêm phong cặp chì và làm các chứng từ vậntải, trong đó chủ yếu là vận đơn đờng sắt Vận đơn đờng sắt chuyển về phòng kế toán đểlập bộ chứng từ thanh toán.
đ- Nếu hàng đợc chở bằng container thì giao theo hai phơng thức: hàng đủ một container vàhàng cha đủ một container Hàng chiếm đủ một container (Full container load- FCL), thìchủ hàng đăng ký thuê container, chịu chi phí chuyển container rỗng từ bãi về cơ sở củamình, đóng hàng vào container và giao đến ga container để giao cho ngời vận tải Hàngcha đủ một container (Lessthan container load- LCL), thì chủ hàng phải làm đăng kýhàng chuyên chở xuất trình cho vận tải Sau khi đợc chấp nhận chở hàng, chủ hàng đahàng đến ga container và giao cho ngời vận tải Cơ quan vận tải chịu trách nhiệm đónghàng vào container và bốc lên tàu.
4.9: Làm thủ tục thanh toán.
Có thề nói thanh toán là khâu trọng tâm và là kết quả cuối cùng của tất cả các giaodịch kinh doanh TMQT Có 2 phơng thức thanh toán chủ yếu sau:
Thanh toán bằng th tín dụng
Thanh toán tiền hàng bằng L/C là một phơng thức thanh toán bảo đảm hợp lý, thuậntiện an toàn, hạn chế rủi ro cho cả bên mua và bên bán Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu,ngời xuất khẩu phải yêu cầu ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn và nội dung nh hợp đồng quyđịnh Sau khi nhận đợc thông báo đã mở L/C của ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu phải đốichiếu L/C với nội dung hợp đồng mua bán xem co phù hợp không, nếu phù hợp thì tiếnhành giao hàng, còn nếu thấy còn có chỗ cha hợp lý thì yêu cầu bên nhập khẩu phải sửa đổi,bổ xung Đến thời hạn giao hàng, cùng với việc giao hàng ngời xuất khẩu phải lập bộ chứngtừ hoàn hảo, phù hợp với nội dung trong L/C để yêu cầu bên nhập khẩu thanh toán tiền hàngcho mình.
Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu
Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu, thìngay sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuất trìnhcho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng thu tiền hộ Chứng từ thanh toán cần đ ợc lập hợplệ, chính xác và đợc nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn.
5 Đánh giá hiệu quả xuất khẩu.
Trang 18Việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu sẽ cho phép doanh nghiệp xác định đợc
doanh thu tiêu thụ, lỗ lãi trong kinh doanh và kết quả kinh doanh Đánh giá hiệu quả hoạtđộng thông qua các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu tổng hợp Hqdth = Tsd/ TsxTrong đó:
Tsd: thu nhập quốc dân có thể sử dụng đợc.Tsx: thu nhập quốc dân đợc sản xuất ra.
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân của một quốc gia tăng giảm nh thế nào trongthời kỳ tính toán khi có TMQT Nếu tơng quan lớn hơn 1 TMQT đã làm tăng thu nhập quốcdân, và ngợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì thu nhập quốc dân giảm.
Chỉ tiêu lợi nhuậnLN = TR - TC Trong đó: TR: lợi nhuậnTR: Tổng doanh thuTC: Tổng chi phí
Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩuDx = (Tx/cx) * 100%Trong đó:
Dx: Doanh lợi xuất khẩu
Tx: Thu nhập về bán hàng xuất khẩu tính ra tiền Việt NamCx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu.
-Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu.
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu = Tổng chi phí (VND)/ Doanh thu xuất khẩu (USD)(TSNTXK)
Điểm hoà vốn là điểm mà TSNTXK = TGHĐ ( Tỷ giá hối đoái)Nếu TSNTXK > TGHĐ : không nên xuất khẩu
Trong buôn bán quốc tế, với mọi trờng hợp đều không thể dùng các thủ thuật gian dối.Muốn nâng cao lợi nhuận phải cố gắng từng bớc, cải tiến hoạt động thơng mại, phải nẵmvững và tiến hành theo quy trình, không thể nóng vội đốt cháy giai đoạn Nếu không tôntrọng nguyên tắc trên dễ dẫn đến thua thiệt trong kinh doanh Dù là có kinh nghiệm sànhsỏi lão luyện hay ngời mới vào nghề, đều phải tuân thủ các bớc đi Đó là việc quan trọngnhất của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu.
III Khái quát về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu.
1 Lịch sử tơ tằm thế giới.
1.1: Những chặng đờng lịch sử tơ tằm thế giới.
Theo Khổng Tử, vào năm 2640 trớc công nguyên, nàng công chúa Tây Linh Chi củaTrung Quốc là ngời đầu tiên kéo đợc sợi tơ từ con kén, mà cũng theo truyền thuyết, đã tìnhcờ rơi vào cốc nớc trà của nàng Kể từ khoảnh khắc lịch sử ấy, ngời Trung Quốc phát hiện ravòng đời của con tằm và mãi cho đến 3000 năm sau đó họ vẫn giứ độc quyền về tơ tằm.
Vào thế kỷ thứ 3 trớc công nguyên, vải lụa tơ tằm của Trung Quốc đã bắt đầu đợc đađến khắp vùng Châu á, đợc vận chuyển bằng đờng bộ sang phơng Tây và bằng đờng biểnsang Nhật Bản theo các lộ trình dài đợc gọi là con đờng tơ lụa Chính tại Châu á, ngời LaMã đã khám phá ra loại vải lụa tuyệt vời này, nhng họ lại không biết gì về nguồn gốc củachúng cả.
Vào năm 552 sau công nguyên, Hoàng đế Justinien cử hai giáo sĩ sang công cán ởChâu á và khi trở về Byzance họ đã mang theo những trứng tằm đợc cất giấu trong những
Trang 19cây gậy trúc (đây là một điển hình xa xa nhất của việc tình báo kinh tế!) Kể từ đó nghề dâutằm đã lan rộng đến vùng Tiểu á và Hy Lạp.
Vào thế kỷ 7, ngời ả Rập chinh phục đợc Ba T, trong tiến trình đó họ đã cớp đi nhiềulô hàng vải lụa và truyền bá nghề dâu tằm tơ lụa theo từng chặng đờng chiến thắng của họtại Châu Phi, Sicily và Tây Ban Nha.
Vào thế kỷ 10, Andalusia là trung tâm sản xuất tơ tằm lớn nhất của Châu Âu.
Tiếp đến là những cuộc Thập tự chinh, sự hình thành đế quốc Mông Cổ và những cuộchành trình của Marco Polo đến Trung Quốc đã làm phát triển những trao đổi thơng mại giữaĐông và Tây và việc tiêu dùng hàng tơ tằm ngày càng tăng lên, nhờ đó ý đã bắt đầu ngànhtơ tằm ngay từ thế kỷ 12.
Trong thời kỳ từ 1450- 1466, Lyon đã trở thành nơi tồn trữ hàng tơ tằm nhập khẩu lớnnhất Tuy nhiên việc nhập khẩu này đã gây ra tổn hại cho nguồn vốn chi, cho nên vào năm1466, vua Luois XI đã công bố ý định của mình là “đa nghệ thuật cũng nh ngành nghề kimhoàn và tơ tằm vào thành phố Lyon”
Sau đó vào năm 1536, vua Fancois I đã cho Lyon đợc độc quyền về nhập khẩu và kinhdoanh tơ tằm, vì vậy đã tạo ra ngành công nghiệp tơ tằm là việc “Huỷ bỏ chỉ dụ Nantes” vàonăm 1685 Những tín đồ Calvin của Pháp, một lần nữa lại bị khủng bố về tôn giáo, đã bỏ n -ớc ra đi với số lợng đông đảo.
Nhiều tín đồ Calvin của Pháp là những chuyên gia về xe tơ và dệt lụa và họ đã có cônglớn trong việc phát triển ngành công nghiệp tơ tằm tại Đức, Anh, ý và Thuỵ Sĩ.
Trong suốt thế kỷ 18, ngành tơ tằm tiếp tục hng thịnh tại Châu Âu, Nhật và nhất làTrung Quốc Những công sứ Châu Âu đến Trung Quốc đã kể lại rằng “ngay cả những binhlính bình thờng nhất cũng đợc trang phục bằng tơ lụa”.
Vào năm 1804, Jacquard đã hoàn thiện đợc phơng pháp sản xuất lụa dệt có hoa vănbằng cách dùng những tấm bìa có đục lỗ Đây là một cuộc cách mạng trong kỹ thuật dệt đãtạo ra một động lực lớn cho việc hình thành nền công nghiệp tơ tằm ở Lyon và sau đó tạicác nớc Châu Âu.
Thế kỷ 19 đợc đánh dấu bởi hai tình hình trái ngợc nhau, một mặt là sự cơ khí hoá dẫnđến việc tăng năng suất trong nền công nghiệp tơ tằm và mặt khác là sự bắt đầu suy giảmcủa ngành dâu tằm tơ Châu Âu trong phần t cuối thế kỷ Từ năm 1872, với sự khai thôngkênh đào Suez, giá tơ nhập khẩu từ Nhật đã trở lên rẻ hơn, đây cũng là nhờ những tiến bộ vềơm tơ của Nhật Sự công nghiệp hoá nhanh chóng của các nớc sản xuất tơ tằm Châu Âu,nhất là Pháp, đã làm chuyển dịch nguồn lao động nông nghiệp về các thành phố và thị xã.Những loại bệnh tật gây hại cho con tằm, mặc dù đã đợc khắc phục bởi Pasteur, cũng đãlàm cho việc nuôi tằm trở thành một nguồn thu nhập không ổn định, và rồi những loại sợinhân tạo đầu tiên bắt đầu thâm nhập vào thị trờng mà theo truyền thống vẫn đợc dành chomặt hàng tơ tằm.
Vào đầu thế kỷ 20, trong khi nghề dâu tằm Châu Âu vẫn tiếp tục suy giảm với tốc độchậm chạp thì nền công nghiệp tơ tằm đã thành công trong việc duy trì một vị trí vững mạnhvới những cải tiến kỹ thuật và sự phát triển mặt hàng tơ tằm pha trộn với các loại sợi khác.
Bớc ngoặt chủ yếu tiếp theo là chiến tranh thế giới thứ hai, vì nguồn cung cấp tơ từNhật đã bị cắt đứt và những loại sợi tổng hợp mới đã xâm chiếm nhiều thị trờng của tơ tằm,chẳng hạn nh mặt hàng bít tất và dù Sự gián đoạn của các hoạt động tơ tằm tại Châu Âu vàHoa Kỳ đã gióng lên hồi chuông báo tử cho ngành dâu tằm tại Châu Âu.
Sau chiến tranh, Nhật đã khôi phục việc sản xuất tơ tằm với những cải tiến rộng lớntrong việc ơm tơ, kiểm ngiệm tơ và phân loại tơ của họ Nhật đã duy trì là nớc sản xuất tơtằm lớn nhất và đã thật sự là nớc xuất khẩu tơ chủ yếu cho đến thập niên 1970 Sau đóTrung Quốc, nhờ những nỗ lực đáng kể trong công tác tổ chức và kế hoạch, đã dần dầnchiếm lại vị trí lịch sử của mình là một nớc sản xuất và xuất khẩu tơ lớn nhất thế giới Vàonăm 1985, sản lợng tơ nõn của thế giới là khoảng 56.000 tấn (bằng sản lợng của năm 1938)trong đó hơn một nửa đợc sản xuất tại Trung Quốc.Và cho đến nay, Trung Quốc vẫn chiếmngôi đầu bảng trong sản xuất và xuất khẩu tơ.
Trang 20Những nớc sản xuất tơ lớn khác phải kể đến nh Nhật Bản, ấn Độ, Liên Xô cũ, Cộnghoà Triều Tiên và Braxin Ngoài ra, tơ còn đợc sản xuất với số lợng nhỏ tại các nớc khác vàcòn nhiều nớc đang phát triển đã và vẫn đang nghiên cứu những đề án dâu tằm mới.
1.2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam.
Tình hình sản xuất tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam:
Trải qua nhiều thế kỷ diện tích cây dâu và sản lợng tơ tằm thế giới không ngừng tănglên Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, sản lợng tơ tằm trên thế giới đạt cao nhất vào năm1938 là 46.548 tấn Lúc đó Nhật là nớc phát triển mạnh nghề trồng dâu nuôi tằm, chiếm76% sản lợng tơ thế giới Nhng sau đó sản lợng tơ của Nhật giảm dần, đến năm 1989 chỉchiếm khoảng 9% sản lợng tơ thế giới Một trong những nguyên nhân là do nghề này cần sửdụng nhiều lao động, trong khi ngành công nghiệp của Nhật Bản phát triền và thu hút khánhiều lao động.
Những năm gần đây, Trung Quốc vơn lên đứng đầu thế giới về sản lợng tơ tằm, từ chỗdâu tằm chỉ chiếm 8% sản lợng tơ thế giới đã vơn lên vị trí đứng đầu thế giới về sản lợng tơtằm 1989 Hiện nay, Trung Quốc có 22 trong số 25 tỉnh sản xuất tơ tằm và đã thu hút trên20 triệu hộ gia đình tham gia, trên 1 triệu công nhân làm việc trong ngành công nghiệp tơlụa Đồng thời với trên 2240 doanh nghiệp tơ lụa cho tổng sản lợng của công nghiệp tơ lụalên đến 82,9 tỷ nhân dân tệ.
Ngoài ra, ấn Độ cũng là nớc đang có xu thế phát triển mạnh nghề này Khác với TrungQuốc và Nhật, ở ấn Độ 80% sản lợng tơ tằm sản xuất ra chỉ dùng cho nhu cầu trong nớc.Sản xuất dâu tằm là ngành công nghiệp nông thôn của ấn Độ và đã tạo công ăn việc làm th-ờng xuyên cho khoảng 6 triệu ngời Nền công nghiệp tơ tằm đợc coi là thế mạnh trong nềnkinh tế ấn Độ và có vai trò quan trọng là luân chuyển của cải từ tầng lớp giàu có sang tầnglớp nghèo của xã hội.
Hiện nay trên thế giới có trên 40 nớc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm cho sản lợnglà 80.000 tấn năm 2000 Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ của các nớc là 100.000 tấn Điều nàychứng tỏ sản xuất dâu tằm cha đáp ứng nhu cầu con ngời.
ở nớc ta, nghề trồng dâu nuôi tằm đã có lịch sử phát triển hàng ngàn năm và đã hìnhthành những vùng dâu tằm tập trung với các địa danh nổi tiếng nh: Phú Thọ, Hà Tây, BảoLộc Thậm chí có cả những nơng dâu, làng tằm gắn liền với tên tuổi của những nguyênphi, công chúa các triều đình phong kiến nh: Kinh Bắc, Quảng Bá Tuy nhiên, từ bao đờixa xa nghề trồng dâu nuôi tằm cũng chỉ gói gọn trong cái gọi là “tằm tang, canh cửi” nhằmtự cung tự cấp cái mặc cho một bộ phận dân c Trớc cách mạng tháng 8, diện tích trồng dâucao nhất chiếm 21.000 hecta vào năm 1939 nhng sau đó giảm dần Sau ngày hoà bình lập lại(1954), Đảng và Chính phủ ta rất quan tâm đến ngành tơ tằm Nghị quyết hội nghị trung -ơng lần thứ 14 của trung ơng Đảng đã ghi rõ: “ cần khuyến khíc, khôi phục và phát triểnnghề trồng dâu nuôi tằm” Vì vậy, nghề trồng dâu ơm tơ nớc ta ngày một đẩy mạnh, sản l-ợng tơ của ta mỗi năm một tăng Chỉ tính riêng diện tích trồng dâu đến năm 1965 miền Bắcđã tăng gấp 3,5 lần so với năm 1961 Từ cuối năm 1964, mở ra một bớc ngoặt trong lịch sửngành tơ tằm, chúng ta đã bớc đầu xây dựng nhà máy ơm tơ với thiết bị tự trang tự chế, đầunăm 1966 nhà máy ơm tơ Ba- thá bắt đầu đi vào hoạt động Do cơ chế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp, các xí nghiệp sản xuất dâu tằm bị thua lỗ, gặp nhiều khó khăn về vốn, khoahọc kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ tơ nên diện tích dâu từ năm 1974 đến năm 1984 giảmmạnh Đến năm 1985, với sự chuyển đổi từ cục dâu tằm trung ơng thành liên hiệp các xínghiệp dâu tằm tơ Việt Nam theo nghị định só 225-HĐBT của Chính phủ đã tạo đà cho sảnxuất dâu tằm phát triển
Năm 1991, cả nớc sản xuất đợc 633 tấn tơ trong đó có 510 tấn tơ đủ tiêu chuẩn xuấtkhẩu.
Năm 1992, diện tích dâu cả nớc là 35.000 hecta và sản lợng kén 12.000 tấn, chế biếnđợc 800 tấn tơ các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD
Đến 31/12/1995, bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ký quyết định BNN- TCCB thành lập Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI) trên cơ sở Liên hiệp
Trang 21408/QĐ-các xí nghiệp dâu tằm tơ trớc đây, chính thức mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử phát triểnnghành dâu tằm tơ Việt Nam.
Năm 2000, sản lợng tơ đạt 125.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 25.000 USD Năm2003, cả nớc có 30 cơ sở sản xuất ơm tơ thuộc Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam, 8 cơ sở -ơm tơ thuộc địa phơng và các cơ sở t nhân khác.
Tình hình tiêu thụ tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam:
Theo tổ chức thơng mại thế giới thì thị trờng tơ lụa thế giới cha bao giờ đáp ứng đủ nhucầu do ngời tiêu dùng ngày càng tăng, trong khi đó quá trình công nghiệp hoá của các nớcsản xuất tơ tằm làm cho sản lợng tơ ngày một giảm sút.
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn là nớc cung cấp tơ lụa lớn nhất cho thế giới Hàng năm,Trung Quốc xuất khẩu hơn 4 tỷ USD các sản phẩm tơ lụa, chiếm 80% doanh số các sảnphẩm tơ lụa toàn thế giới Năm 2000 vừa qua, giá trị xuất khẩu tơ tằm và các sản phẩm hoàntất của Trung Quốc đạt 2,7 tỷ USD Trong những năm qua, Trung Quốc chủ yếu xuất khẩutơ nõn, tuy nhiên trong những năm gần đây Trung Quốc đã chuyển hớng tơ tăm sang chếbiến Tỷ lệ xuất khẩu tơ nõn giảm từ 49% (1980) xuống còn 25% (1985) Tỷ lệ xuất khẩuquần áo lụa tơ tằm và các sản phẩm hoàn tất từ tơ tằm tăng từ 17% (1980) lên 40% (2000).
Thái Lan, ấn Độ, Bangladesh, Cam-pu-chia là những nớc vừa sản xuất đồng thời vừaphải nhập khẩu để tiêu dùng trong nớc Các nớc này chỉ tự túc đợc khoảng 20% nhu cầu còn80% là nhập khẩu.
Còn những nớc chủ yếu nhập khẩu tơ lụa phải kể đến nh: các nớc Tây Âu, một số nớcBắc Âu, Nhật Bản, Mỹ, các nớc Trung Đông Đây là những nớc có đời sống kinh tế cao,hàng năm có nhu cầu tiêu thụ khá lớn Chỉ riêng Nhật Bản phải nhập khẩu 20.000 tấntơ/năm Năm 2000, nhóm nớc nhập khẩu tơ lụa có nhu cầu nhập khoảng 50.000 tấn tơ Saunăm 2000, nếu các nớc sản xuất tơ lụa tăng sản lợng thêm 30% thì vẫn thiếu hụt khoảng5000 tấn tơ Trong khi đó khả năng sản xuất của các quốc gia tăng lên không nhiều so vớitốc độ tăng nhu cầu về tơ lụa của thế giới.
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, đờisống xã hội có nhiều thay đổi lớn Trớc đây, ngời dân chỉ có nhu cầu đợc mặc ấm, nay ngờidân không chỉ xét đến mặc ấm mà còn mặc đẹp Nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đối vớisản phẩm tơ lụa ngày càng cao do họ có thu nhập cao hơn dẫn đến khả năng chi tiêu của ng-ời dân cũng tăng lên Nhu cầu nội tiêu tăng từ 150.000 mét vải lụa năm 1995 lên 1,5 triệumét năm 1999 Với những lợi thế đó, trong những năm tới nhu cầu về sử dụng sản phẩm tơlụa còn tăng mạnh, thị trờng tiêu dùng trong nớc sẽ còn đợc mở rộng hơn nữa.
Thị trờng xuất khẩu của nớc ta trong một vài năm trở lại đây đã có những bớc tiến đángkể Tổng công ty dâu tằm tơ đã tạo lập và củng cố đợc lòng tin của bạn hàng trên thế giới,đã có đợc thị trờng xuất khẩu tơ ổn định và lâu dài với nhu cầu lớn mà năng lực của tổngcông ty hiện nay chỉ đáp ứng đợc 5% nhu cầu của bạn hàng và mới tham gia đợc khoảng1,02% thị trờng tơ thế giới.
Tơ lụa Việt Nam đã xâm nhập thị trờng Nhật Bản, Tây Âu và khối lợng hàng nămkhoảng 150- 200 tấn tơ cao cấp vào thị trờng Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kông Tơ cấp thấptiêu thụ ở ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh, Lào, Campuchia khoảng 300 tấn tơ mỗi năm.
Tóm lại, thị trờng tơ lụa thế giới mở rộng với tất cả các nớc sản xuất và xuất khẩu tơlụa trong đó có Việt Nam Vấn đề cần quan tâm đó là làm thế nào để xâm nhập và phát huyvai trò của mình trong các thị trờng đó đang là vấn đề đợc các doanh nghiệp xuất khẩu tơlụa hết sức quan tâm.
2 Các yếu tố đặc trng của hàng tơ tằm xuất khẩu.
2.1:Yêú tố tự nhiên.
Nói lên đặc tính của hàng tơ tằm xuất khẩu từ đó cho chúng ta thấy đợc giá trị của mặthàng này Trong các nguyên liệu của ngành công nghiệp dệt nh: bông thiên nhiên, bông sợihoá học, tơ tằm và các loại cây có sợi khác nh đay, gai, lanh thì từ sa tới nay tơ tằm vẫn làloại sợi quý, có giá trị cao, tơ lụa thiên nhiên vẫn giữ đợc địa vị độc đáo Tơ tằm có đặc tínhnhẹ, giai bền, hút đợc ẩm và cách nhiệt; quần áo bằng lụa tơ tằm vừa nhẹ, vừa bền, có màu
Trang 22bọng tỳ nhiàn, mặc mủa hè thỨ thoÌng mÌt, mủa ẼẬng thỨ ấm HÈn nứa, tÈ tÍm dễ b¾t mẾunàn nhuờm Ẽùc nhiều mẾu Ẽẹp vẾ bền.
ườ dẾi cũa tÈ tÍm chì sau cÌc loỈi xÈ xùi hoÌ hồc, còn dẾi hÈn bất cự loỈi tÈ thiànnhiàn nẾo, tÝnh chất hụt ẩm cũa nọ rất cao: cọ thể hụt tợi 30- 35% hÈi nợc mẾ vẫn khẬng cọvẽ ẩm ợt (trong khi Ẽọ, sùi ny-long chì cọ thể hụt khoảng 5%) VỨ vậy nọ Ẽảm bảo tột chosỳ hoỈt Ẽờng bỨnh thởng cũa da (sỳ thoÌt mổ hẬi) TÝnh chÞu nọng cúng khÌ cao, khi gianhiệt tợi 110oC bề ngoẾi cũa nọ khẬng thay Ẽỗi Về mặt vệ sinh nọ cọ mờt u Ẽiểm ẼÌng quýlẾ khẬng hề gẪy cho cÈ thể con ngởi mờt dÞ ựng nẾo cả.
NgoẾi việc dủng tÈ tÍm Ẽể dệt ra cÌc mặt hẾng cọ giÌ trÞ sữ dừng vẾ kinh tế cao nh: cÌcloỈi lừa, gấm vọc, the, nhung nọ còn Ẽùc dủng trong cÌc ngẾnh quộc phòng vẾ y hồc nhdệt lừa cÌch Ẽiện, lọt bao lợp mÌy bay, bồc dẪy cũa cÌc mÌy phÌt Ẽiện, dệt vải dủ, Ìo chộngẼờc, bao Ẽỳng thuộc nỗ, lẾm chì khẪu khi mỗ sẽ
Mấy chừc nẨm gần ẼẪy khoa hồc phÌt triển, ngẾnh cẬng nghiệp hoÌ hồc Ẽ· sản xuấtthẾnh cẬng nhiều loỈi tÈ sùi nhẪn tỈo, tỗng hùp tuy mờt vẾi loỈi cọ u Ẽiểm hÈn hỊn tÈ tÍmnh giai bền, Ẽều Ẽặn hÈn ( VD: nylong, vinylong ) nhng Ẽọ chì lẾ tÝnh chất thự yếu, vỨdủng cÌc loỈi tÈ Ẽọ Ẽể dệt cÌc mặt hẾng sé bÞ cựng, hụt ẩm kÐm gẪy cho ngởi mặc cọ cảmgiÌc bÝ hÈi, vợng vÝu Ró rẾng cÌc loỈi tÈ sùi nhẪn tỈo tuy cọ khả nẨng sản xuất ra sộ l ùnglợn, mau chọng thoả m·n nhu cầu may mặc, cúng bọng Ẽẹp nhng kÐm hỊn tÈ tÍm về tÝnhchất cÌch nhiệt, về sực nhẹ vẾ hụt ẩm Do Ẽọ tÈ tÍm cọ nhứng u Ẽiểm Ẽặc biệt mẾ cÌc loỈi tÈsùi khÌc khẬng thể sÌnh Ẽùc.
2.2: Yếu tộ ẼÞa lý.
HẾng tÈ tÍm chÞu ảnh hỡng bỡi cÌc yếu tộ ẼÞa lý nh thởi tiết, khÝ hậu, vủng l·nh thỗ vẾthay Ẽỗi về mẾu s¾c hoa vẨn theo sỳ thay Ẽỗi cũa cÌc yếu tộ nẾy Mủa hè khÝ hậu nọng,cÌc trang phừc bÍng chất liệu vải nhẹ, mÌt, hụt ẩm tột rất Ẽùc a chuờng VẾ hẾng tÈ tÍmẼÌp ựng mờt cÌch tột nhất cÌc nhu cầu Ẽọ ChÝnh vỨ vậy hẾng tÈ tÍm Ẽùc tiàu thừ mỈnh hÈnvẾo mủa hè.
2.3: Yếu tộ vẨn hoÌ.
Bao gổm thởi trang, tÝnh dẪn tờc, tÝnh tẬn giÌo
Mối dẪn tờc cọ mờt gu thẩm mý riàng về thởi trang, về kiểu dÌng, mẾu s¾c, chất liệuvải ưiều Ẽọ tỈo làn nhứng trang phừc truyền thộng cũa tửng dẪn tờc: Việt Nam cọ Ìo dẾikÝn ẼÌo mềm mỈi vợi chất liệu tÈ tÍm truyền thộng, ngởi Nhật cọ Ìo kimono hay Ìo xorongcũa ngởi LẾo TẬn giÌo cúng cọ ảnh hỡng tợi sỡ thÝch vẾ sỳ lỳa chồn trang phừc cũa ngởitiàu dủng NhỨn chung tất cả cÌc yếu tộ tràn cọ ảnh hỡng lợn Ẽến cÌch Ẩn mặc cũa mối ngởi,tử Ẽọ ảnh hỡng Ẽến ngẾnh sản xuất kinh doanh may mặc trong vẾ ngoẾi nợc, Ẽến chất liệuvải cho phủ hùp vợi cÌc loỈi trang phừc Ẽọ vẾ tất nhiàn khẬng loỈi trử chất liệu tÈ tÍm MờtẼiển hỨnh lẾ ấn ườ, mặc dủ lẾ nợc sản xuất tÈ lợn thự hai tràn thế giợi nhng vợi vẨn hoÌ vẾtruyền thộng mỈnh mé, nhu cầu may mặc cũa ngởi dẪn sữ dừng chất liệu tÈ tÍm rất lợn,chÝnh Ẽiều Ẽọ Ẽ· chi phội thÞ trởng tÈ lừa trong nợc Ẽổng thởi phải nhập khẩu vẾ Ẽến nay ấnườ trỡ thẾnh thÞ trởng tiàu thừ tÈ lợn nhất thế giợi.
TÈ tÍm lẾ nguyàn liệu quý cọ giÌ trÞ cao tràn thÞ trởng thế giợi Ẽùc dủng Ẽể sản xuất racÌc loỈi quần Ìo, cẾ vỈt Sản phẩm Ẽùc lẾm tử lừa tÈ tÍm rất Ẽùc a chuờng, tuy nhiàn vẽ
Trang 23đẹp mềm mại, nhẹ nhàng sang trọng và quý phái của lụa tơ tằm lại đặc biệt thích hợp hơnđối với phụ nữ: có đến 90% sản phẩm quần áo tơ tằm là dành cho phụ nữ
3 Đặc điểm của ngành sản xuất tơ tằm xuất khẩu.
Tơ là một sản phẩm có giá trị cao nhng khối lợng sản xuất đợc lại thấp, chỉ chiếmkhoảng 0,2% tổng nguyên liệu dệt của thế giới Sản xuất tơ tằm xuất khẩu là một ngànhnghề đem lại hiệu quả khá lớn, song hiệu quả đó bắt nguồn từ quá trình trồng dâu nuôi tằm ,đó là một ngành quan trọng để phát triển kinh tế đất nớc bởi những đặc điểm đáng quý nh:
3.1: Đặc điểm về sử dụng nhân công.
Đây là một ngành thu hút rất nhiều nhân công lao động Nghề trồng dâu nuôi tằm sửdụng nhiều lao động thủ công, đem lại công ăn việc làm cho các vùng đông dân, lao độngd thừa, kể cả lao động phụ, ngời già, ngời tàn tật và trẻ em trong gia đình Hơn nữa, trìnhđộ lao động và sức khoẻ cũng không đòi hỏi quá cao nên nhân công dồi dào.
Đây cũng là một nghề thích hợp với lao động nữ Theo điều tra của Nhật: phụ nữ chiếmtrên 60% tổng lao động trong quá trình trồng đâu nuôi tằm Điều này là rất khả quan bởi cáccông việc trong việc trồng dâu nuôi tằm bắt đầu từ việc chăm sóc các vờn dâu, hái lá dâucho đến việc cho tằm ăn, tất cả sẽ trở lên hiệu quả hơn nếu đợc đảm nhận bởi bàn tay củangời phụ nữ Thậm chí cả công nghiệp ơm tơ, bao gồm cả dệt cũng sẽ hiệu quả hơn rấtnhiều nếu có bàn tay khéo léo của chị em
3.2: Vốn đầu t thấp và quay vòng vốn nhanh đồng thời cho hiệu quả kinh tế cao.
Kén tằm là nguyên liệu đầu vào duy nhất cho sản xuất tơ Sản xuất kén tằm cần phải cócác công cụ chính nh: đũi, nong, né, quạt, phòng nuôi tằm, lá dâu cho tằm ăn, trứng giống Cây dâu là một loại cây không kén đất, rất dễ trồng và không đòi hỏi đầu t chăm sóc quácao Còn các dụng cụ chính để nuôi tằm nh: đũi, nong, né đợc làm bằng tre nứa rất dễ kiếmvà chi phí cực thấp; nhà cửa để nuôi tằm thì đơn giản Nói chung, vốn đầu t vào việc sảnxuất kén tằm thấp hơn nhiều so với các ngành sản xuất khác Nghề này phù hợp với tậpquán sản xuất nhỏ, phù hợp với vốn đầu t, kỹ thuật chăm sóc của ngời nông đân Việt Nam,với khí hậu nhiệt đới và với nguồn lao động dồi dào trong nông thôn nớc ta Đây là mộttrong những ngành nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc xoá đói giảmnghèo, nâng cao đời sống của các vùng nông thôn hiện nay Không những vậy nó còn gópphần quan trọng trong chủ trơng phủ xanh đất trống, đồi trọc của Đảng và Nhà nớc trongnhững năm đầu của thế kỷ 21 này Với vốn đầu t thấp và quay vòng vốn nhanh, từ khi cótrứng giống cho đến khi tằm kết kén chỉ khoảng 43- 47 ngày Rõ ràng, sản xuất kén tằm lạiđem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều cây trồng khác nh lúa, ngô
Sản xuất tơ cũng vậy, so với các ngành công nghiệp nặng, hoá chất thì vốn đầu t chosản xuất tơ thấp hơn nhiều Máy móc thiết bị không quá vụn vặt, sử dụng máy ơm tự độngvốn đầu t tuy lớn hơn hẳn sử dụng máy ơm cơ khí nhng vẫn thấp hơn so với nhiều ngànhkhác và lại cho hiệu quả cao trong thời gian dài Chính những đặc điểm này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho một số nớc đang phát triển, đặc biệt ở khu vực Châu á, với điều kiện khí hậuthích hợp có thể phát triển ngành này để tận dụng nguồn lao động dồi dào, sử dụng có hiệuquả nguồn vốn ít ỏi trong tay, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời dân Tơ lụa với những đặc tính riêng biệt, có giá trị cao, có thể đợc xuất sang nhiều nớc,đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nớc, tăng tích luỹ ngoại tệ, góp phần tíchcực vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3.3: Đặc điểm liên kết.
Ngành sản xuất tơ lụa là một ngành nghề tổng hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữanông nghiệp và công nghiệp Nó đỏi hỏi mối liên hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp trồng dâunuôi tằm và công nghiệp sản xuất tơ lụa, gắn bó ngời dân với nhà công nghiệp, tạo điều kiệnphát huy khả năng tiềm tàng của cac vùng nông thôn, công nghiệp hoá nông nghiệp nôngthôn Trồng dâu nuôi tằm cung cấp kén nguyên liệu cho ơm tơ, ơm tơ lại tạo ra tơ tằm làm
Trang 24dựa trên sự phát triển của ngành trồng dâu nuôi tằm Theo điều tra của Nhật, khoảng 57%tổng giá trị của tơ thành phẩm là do ngời trồng đâu nuôi tằm tạo ra
Quá trình trồng dâu nuôi tằm bao gồm hai giai đoạn có quan hệ mật thiết với nhau làtrồng dâu và nuôi tằm Cây dâu là đối tợng của ngành trồng trọt, tằm là đối tợng của ngànhchăn nuôi và đều có quy luật sinh trởng và phát phát triển riêng đòi hỏi những biện pháp kỹthuật chăm sóc tác động khác nhau Giai đoạn trồng dâu cung cấp lá dâu cho giai đoạn nuôitằm, giai đoạn nuôi tằm kế tiếp giai đoạn trồng dâu và đây là giai đoạn trung gian cung cấpkén tằm cho quá trình ơm tơ Rõ ràng để tạo ra sản phẩm tơ tằm xuất khẩu phải qua nhiềucông đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có một mục tiêu phấn đấu riêng, do đó vấn đề là kếthợp các mục tiêu phấn đấu nh thế nào để phục vụ cho mục tiêu chung là tạo ra nhiều sảnphẩm hàng hoá tơ tằm phục vụ tốt cho yêu cầu của công tác tiêu thụ Ví dụ nh trồng dâu tạora năng suất lá cao; nuôi tằm tạo ra năng suất kén cao, chất lợng tốt; từ đó ơm tơ, dệt lụamới cho ra sản phẩm tơ lụa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Cũng theo kết quả điều tra của Nhật, trong quá trình từ khi bắt đầu đến khi tao ra sảnphẩm hoàn chỉnh là lụa để xuất khẩu có nhiều lao động tham gia vào quá trình này, mỗithành phần có vai trò khác nhau do đó chiếm phần đóng góp khác nhau vào tổng giá trị củasản phẩm lụa xuất khẩu Theo đó tỷ lệ thu nhập cho các nhóm tham gia vào quá trình sảnxuất và tiêu thụ tơ lụa đợc phân chia nh sau:
- 56.8% thuộc về ngời trồng dâu nuôi tằm.- 6.8% thuộc về ngời quay tơ.
- 9.1% thuộc về ngời xe tơ.- 10.7% thuộc về ngời dệt vải.- 16.6% thuộc về hãng kinh doanh.
3.4: Là một ngành sản xuất nhạy cảm với môi trờng xung quanh.
Chính sự phụ thuộc chặt chẽ của công nghiệp ơm tơ dệt lụa, vào nông nghiệp trồng dâunuôi tằm đã tạo nên đặc tính này Bởi trồng dâu nuôi tằm là ngành nhạy cảm với môi trờngxung quanh Ngoài đặc tính phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên của những sinh vậtsống thì nghề trồng dâu nuôi tằm yêu cầu môi trờng xung quanh vô cùng khắt khe nh: phảixa các nhà máy, các lò gạch, thuốc bảo vệ thực vật Đây là hoạt động sản xuất có tính hànghoá cao, các thành phần tham gia phản ứng khá rõ và nhanh trớc các thay đổi về vốn, laođộng, thị trờng.
3.5: Đặc điểm về tiêu dùng.
Sản phẩm tơ tằm xuất đi có tính chất là nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt Thị ờng này ít ngời mua nhng là những khách hàng có tầm cỡ lớn và hiểu biết sâu sắc về cácvấn đề có liên quan đến sản phẩm, thờng có nhu cầu mua với khối lợng lớn Nh vậy, ngờitiêu dùng cuối cùng của sản phẩm tơ lụa xuất khẩu là các nhà công nghiệp dệt may nớcngoài.
tr-4 Sự cần thiết phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa cho xuấtkhẩu tơ lụa của Việt Nam.
Nghề trồng dâu nuôi tằm đã xuất hiện, tồn tại và phát triển trong dân gian Việt Nam từhàng ngàn năm nay Không biết từ bao giờ câu tục ngữ “nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăncơm đứng” đã trở thành đúc rút tiềm thức của mọi ngời nông dân Việt Nam và câu tục ngữấy đã mô tả rất cụ thể những nhọc nhằn thơng khó của nghề canh cửi tằm tang bằng mộthình ảnh rất sinh động “ăn cơm đứng”.
Tuy nhiên cái nghề tần tảo và thơng khó ấy đã một thời và mãi mãi về sau là khởinguồn cho những bài thơ, những bài ca, những truyền thuyết về những mối tình vĩ đại vàlãng mạn và đồng thời nó cũng làm ra những sản phẩm thật bình dân mà cũng thật là sangtrọng quý phái đáp ứng mọi nhu cầu của mọi tầng lớp xã hội.
Trang 25Theo sử sách ghi lại, thì cách đây khoảng 300 năm, tơ lụa Việt Nam đã đợc xuất khẩusang nhiều nớc trên thế giới và thời kỳ phát triển cực thịnh của nghề, diện tích dâu đã lên tới100 nghìn mẫu Bắc bộ (tơng đơng 30.000 hecta) và sản phẩm của nghề đã đáp ứng hầu nhtoàn bộ nhu cầu may mặc của xã hội từ áo the, quần đũi, ái nái khăn thâm của các cô thônnữ đến gấm vóc lụa là của các bậc vơng giả chí tôn Rồi những ảnh hởng của chiến tranh,sự xuât hiện của sợi tơ nhân tạo đã làm cho nghề canh cửi tằm tang có lúc tởng chừng nh bịloại khỏi những sinh hoạt của cộng đồng loài ngời
Thực tế đối với Việt Nam nghề trồng dâu nuôi tằm là nghề thực sự cần phát triển và cóđiều kiện thuận lợi để phát triển Một mặt, đây là nghề thu hút rất nhiêu lao động, mặt khácđất đai cha khai phá ở các vùng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất dâu tằm rất nhiều Hơnnữa đây là một nghề có suất đầu t thấp lại thu hồi vốn khá nhanh, đồng thời tạo ra sản phẩmcó giá trị xuất khẩu cao, nhu cầu về loại sản phẩm này trên thị trờng thế giới lại ngày càngtăng Đó là những lý do để chúng ta có thể khẳng định: phát triển mạnh tơ tằm chính làmột trong những biện pháp tốt nhất để giải quyết nguyên liệu cho ngành dệt, phục vụ đắclực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà Trong hoàn cảnh kinh tế và điềukiện thiên nhiên của nớc ta hiện nay, phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa làthích hợp và cần thiết nhằm tạo thêm nhiều giá trị hàng hoá xuất khẩu cho Việt Nam.
Chơng II
Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I - Hà Nội.
I Tổng quan về công ty dâu tằm tơ I.
1.Quá trình thình thành và phát triển của công ty.
Cùng với nỗ lực khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm của Đảng và chính phủ trong giai đoạn khôi phục kinh tế đất nớc sau chiến tranh, năm 1973, công ty vật t và thu mua tơ kén I đợc thành lập, với chức năng nhiệm vụ chính: sản xuất và kinh doanh trứng tằm, kén tằm, tơlụa Từ đó đến nay với bao thăng trầm đổi thay trong cơ chế quản lý kinh tế, hoà mình vào sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam và thế giới, công ty vẫn khẳng định đợc chỗ đứng trên thơng trờng.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia làm hai giai đoạn chính:
Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1985:
Đây là giai đoạn công ty trong thời kỳ tập trung bao cấp Trong giai đoạn này công tyhoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, đầu vào và đầu rađều do nhà nớc chỉ định, công ty chỉ phải lo sản xuất để hoàn thành kế hoạch đợc giao Do
Trang 26đó tình hình sản xuất tiêu thụ tơng đối ổn định và theo xu thế năm sau cao hơn năm trớc vềhình thức, bộc lộ rất nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:
Đây là giai đoạn kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấpsang cơ chế thị trờng Mọi hoạt động trong nền kinh tế đều diễn ra theo quy luật cung- cầu.Các doanh nghiệp phải tự lo đầu vào và đầu ra, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc nâng lên một cách rõ rệt.
Để phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty trong cơ chế thị trờng, trớc yêu cầu nhiệmvụ mới, năm 1993 công ty đợc đổi tên thành “Công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội” theo quyếtđịnh thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 88NN- TCCB/QĐ ngày 28/1/1993 của bộ Nôngnghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), với sốvốn khi thành lập là 6.977.000.000đ (sáu tỷ, chín trăm bảy mơi bảy triệu đồng) và ngànhnghề kinh doanh chủ yếu là:
+Thu mua nông, lâm, hải sản +Thơng nghiệp bán buôn +Công nghiệp dệt.
Từ năm 1993- 1995, công ty nỗ lực vơn lên tìm vị trí vững chắc trên thơng trờng.Năm 1995, quyết tâm mở rộng sản xuất của công ty từ giai đoạn trớc bắt đầu trở thànhhiện thực Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh của mình với ngành nghề bổ xung: trồngtrọt, chăn nuôi, ơm tơ, kinh doanh vật t phục vụ ngành dâu tằm, xuất nhập khẩu vật t, thiếtbị, nông sản và sản phẩm tơ tằm phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh của công ty.
Với sự mở rộng ngành nghề kinh doanh, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, xuhớng toàn cầu hoá khu vực hoá ngày càng tăng, khó khăn thì nhiều mà cơ hội thì ít Nhìn lạichặng đờng đã qua, đánh giá mặt đợc mặt cha đợc công ty nhận thấy: để có thể tiếp tục cóđợc chỗ đứng trên thơng trờng công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, cải tiến chất lợng sản phẩm Điều đó đã thôi thúc công ty vay vốn đầu txây dựng nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc và đến tháng 7 năm 2003 nhà máy chính thức đivào hoạt động Đây là bớc đột phá mới về công nghệ ơm tơ, máy cho năng suất, chất lợngsản phẩm cao, giá bán tốt, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thơng trờng.
Nh vậy, sau 30 năm xây dựng và trởng thành (1973-2003), công ty đã lớn mạnh lên rấtnhiều, từ chỗ chỉ có 7 tỷ đồng vốn vào năm 1993 đã lên đến trên 22 tỷ đồng vào năm 2000và đến năm 2003 số vốn của công ty đã là: trên 67 tỷ đồng Công ty đã xây dựng đợc 2 cơsở ơm tơ, trực tiếp và gián tiếp phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Trong đó nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc với trang bị kĩ thuật hiện đại năng suất vàchất lợng tơ đợc nâng lên một cách đáng kể Đây cũng đồng thời là nhà máy ơm tơ duynhất ở khu vực phía Bắc sử dụng công nghệ ơm tơ tự động Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều yếu kém Chỗ đứng của công ty trên thị tr-ờng vẫn còn nhỏ bé và bấp bênh Hi vọng trong thời gian tới với trang thiết bị hiện đại đã đ-
Trang 27ợc trang bị, cùng với diễn biến sáng sủa của thị trờng tiêu thụ tơ lụa, công ty sẽ khắc phụcđợc khó khăn trớc mắt, để lớn mạnh đi lên cả về lợng và chất.
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là Sericulture Company No.1, làmột doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI, bộNông nghiệp và phát triển nông thôn), hoạt động theo luật pháp Việt Nam và điều lệ tổchức của Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam Trụ sở của công ty tại phờng Ngọc Thuỵ,quận Long Biên, thành phố Hà Nội Công ty có chức năng nhiệm vụ: sản xuất và kinhdoanh các loại tơ, kén tằm, trứng tằm dâu Đó là các sản phẩm có liên quan đến ngànhtrồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa.
Cụ thể: công ty
Chuyên sản xuất các loại tơ bao gồm: tơ cơ khí, tơ tự động, kèm theo đó là các sản phẩmphụ của quá trình ơm tơ bao gồm: gốc rũ có khí, gốc rũ tự động và một số sản phẩm phụkhác.
Thu mua: tơ cơ khí, kén tằm, lụa các loại Ngoài ra, công ty còn nhập trứng tằm giống(chủ yếu từ Trung Quốc).
Tổ chức bán ra các loại tơ (kể cả tự sản xuất và thu mua), lụa các loại (phần lớn l ợng tơlụa này đợc xuất khẩu).Trứng tằm giống nhập về chủ yếu đợc bán cho các tổ chức cánhân trồng dâu nuôi tằm quanh khu vực sản xuất của công ty.
Nh vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm cả hoạt động sản xuất,hoạt động mua vào và hoạt động bán ra, cả trong và ngoài nớc Tuy nhiên, nếu xét vềdoanh thu thu đợc thì doanh thu thu đợc từ hoạt động xuất khẩu chiềm phần lớn trong tổngdoanh thu Vì thế có thể nói xuất khẩu tơ lụa các loại là hoạt động kinh doanh chính củacông ty.
3 Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty.
3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hoạt động theo cơ chế thị trờng, công ty dâu tằm tơ I đợc quyền chủ động quyết địnhtổ chức quản lý trong nội bộ để phù hợp với đặc điểm của công ty và hoạt động có hiệu quả.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty dâu tằm tơ I
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Giám đốccông ty
GĐ đơn vịtrực thuộcGĐ đơn vị
trực thuộc
Nhà máy ơmtơ tự độngXN ơm tơ
Mê Linh
Phòngkế hoạch
sản xuất
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kếtoán tài vụPhòng kinh
doanh XNK
Trang 28Theo sơ đồ bố trí trên, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc đợcphân chia nh sau:
Giám đốc công ty và giám đốc các đơn vị trực thuộc:
Giám đốc công ty là ngời quản lý và điều hành cao nhất toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam vàtrớc
pháp luật các quyết định của mình.
Giám đốc các đơn vị trực thuộc là ngời quản lý và điều hành cao nhất tại các đơn vị,chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty và trớc pháp luật các quyết định của mình.
Giám đốc công ty và giám đốc các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm toàn diện trớccơ quan cấp trên, trớc pháp luật về: bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh, thựchiện việc trích nộp ngân sách nhà nớc, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, chămlo giải quyết việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên do mình quản lý.
Nếu giám đốc các đơn vị trực thuộc do năng lực hay cố ý làm trái hoặc thiếu tráchnhiệm dẫn đến tình trạng sau:
+Lỗ kéo dài 3 năm liền đối với đơn vị khoán giá thành thì giám đốc sẽ bị cách chứchoặc miễn nhiệm.
+Không nộp đủ tiền khấu hao khoán sản lợng theo kế hoạch và khoán thu các khoảnkhác 3 năm thì giám đốc bị cách chức hoặc miễn nhiệm và thanh lý hợp đồng nhận khoán.
Hai hình thức trên giám đốc hoàn toàn chịu trách nhiệm về kinh tế bị thua lỗ.
Công ty dâu tằm tơ I hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, giám đốc công ty cùngphối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các đoàn thể nhằm động viên mọithành viên phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Xí nghiệp ơm tơ Mê Linh và nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc:
Đây là hai thành viên lớn rất quan trọng của công ty Trách nhiệm và quyền hạn củacác đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc này nh sau:
Các đơn vị sản xuất kinh doanh thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ sản xuất kinh doanhdo giám đốc công ty giao cho: các đơn vị chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của giám đốccông ty đồng thời chịu sự hớng dẫn và kiểm tra nghiệp vụ của các phòng chức năng tại vănphòng công ty Các đơn vị có trách nhiệm thực hiện đầy đủ quy chế của công ty, cụ thể là:
+ Tiếp nhận và có trách nhiệm quản lý sử dụng phát huy hiệu quả tiền vốn, tài sản, laođộng đợc công ty giao cho Công ty cho vay vốn để sản xuất tơ, có trách nhiệm trả gốc vàlãi suất ngân hàng
+ Bố trí sắp xếp lao động phù hợp với công tác sản xuất kinh doanh của đơn vị và phảichịu trách nhiệm trớc ngời lao động về việc làm, đời sống, các chế độ, chính sách do nhà n-ớc ban hành.
+ Chấp hành các nguyên tắc sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý tài sản vàthực hiện các chế độ chính sách của Đảng, pháp luật nhà nớc, bảo vệ nội bộ, quan hệ tốt vớiđịa phơng.
+ Tổ chức thực hiện tốt định mức lao động, các định mức kinh tế kỹ thuật và quy chếcủa công ty.
+ Xây dựng mối quan hệ tốt với vùng nguyên liệu kén thông qua dịch vụ cung ứngtrứng giống để thu mua kén.
+Giao nộp đủ số lợng, đúng chất lợng cho công ty (đối với đơn vị định mức khoán giáthành), đúng kỳ hạn tiền đơn vị nhận khoán theo hợp đồng
+Hàng tháng vào ngày 25 phải gửi báo cáo tiến độ sản xuất kinh doanh của các đơn vịhoặc fax về phòng kế hoạch sản xuất của công ty
Bên cạnh chức năng nh trên các đơn vị có quyền hạn sau:
+ Đợc ký hợp đồng lao động thời vụ, hợp đồng lao động không xác định thời gian phảiđợc Giám đốc công ty uỷ quyền.
+ Đợc tiếp nhận công nhân vào học nghề nhng phải báo cáo với công ty
+ Lập các văn bản đề nghị với Giám đốc công ty và hội đồng giám đốc công ty về:khen thởng kỷ luật cán bộ công nhân viên tại đơn vị, bổ nhiệm đề bạt cán bộ, bố trí sắp xếpbộ máy sản xuất kinh doanh để công ty làm các thủ tục khi cần thiết; tiếp nhận, cho di