Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

45 520 0
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta chuyển sang một bước ngoặt lớn, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị

Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu LỜI NĨI ĐẦU Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta chuyển sang bước ngoặt lớn, từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết, quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện mở cửa xu khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày trở thành xu tất yếu vị doanh nghiệp xác định phân hệ mở kinh tế quốc dân ngày hội nhập vào kinh tế giới khu vực Điều tạo cho doanh nghiệp có hội tiếp cận thị trường mở rộng trị trường truyền thống,đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Đồng thời đặt doanh nghiệp trước nguy bị đào thải khơng thích ứng với sư biến động thị trường Sự phát triển kinh tế giới làm cho doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ phải thay đổi quan điểm quản trị kinh doanh Nếu nhà quản trị kinh doanh truyền thống cho hoạt động tiêu thụ hoạt động sau hoạt đơng sản xuất ngày nhà quản trị kinh doanh đại quan niệm tiêu thụ hoạt động trước hoạt động xản xuất cụ thể công tác điều tra nghiên cứu thị trường phải đặt trước tiến hành hoạt động sản xuất Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán thị trường cần khơng bán có ” Do kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng Mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận Vì vấn đề đặt làm để doanh nghiệp hoạt động thành cơng Làm ăn có lãi điều kiên môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan điều hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm thu hồi đươc vốn thu lợi nhuận, ngươc lại doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu doanh nghiệp khơng thu hồi vốn khơng có lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không thực dẫn điến thua lỗ phá sản Vễ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường Việt nam ta thấy Mặc dù thoát khủng hoảng bước phát triển kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với giới khu vực Điều ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ nói riêng xu hội nhập với giới khu vực Các doanh nghiệp phải đối mặt với tình khó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường nước vừa phải tập trung thời để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, tiềm mặt doanh nghiệp hạn chế Để tồn phát triển khơng khác mà doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng cho việc tìm kiếm thị trường thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, hoạt động tiêu thụ sản phẩm mang tính chất định Do nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm với chuyên ngành học qua nghiên cứu tài liệu, tạp chí, em chọn đề tài : “ Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa nhỏ” Đề tài xây dựng dựa phương pháp nghiên cứu phân tính đánh giá tổng hợp, phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử phương pháp so sánh, triên sở lý luận từ số liệu thu đựoc từ năm 1990 đến doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Việt Nam để tìm điểm đạt vấn đề tồn hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp quy mơ vừa nhỏ từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục hồn thiện cơng tác Để thực nội dung nghiên cứu kết cấu đề án mơn học gồm : Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu PHẦN I: Lý luận chung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ PHẦN II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ nước ta PHẦN III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Việt Nam Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ I Khái niệm, vị trí, vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.Khái niệm: Tiêu thụ sản phẩm(TTSP) khâu lưu thơng hàng hố, cầu nối trung gian hai bên sản xuất phân phối bán hàng Là việc đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, thực việc thay đổi quyền sở hữu tài sản Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm trình từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực dịch vụ sau bán hàng Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hoạt động tiêu thụ thời kỳ chủ yếu giao nộp sản phẩm cho đơn vị theo địa giá Nhà Nước định sẵn Tóm lại, kinh tế tập trung mà ba vấn đề trung tâm là: sản xuất ?, ?, cho ? Nhà nước định việc tiêu thụ việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất theo kế hoạch giá cảđược ấn định từ trước hay theo quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm, tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm Trong chế thị trường, hoạt động doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả tiêu thụ, nhịp độ tiêu thụ quy mô qui định nhịp độ sản xuất, thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm qui định chất lượng sản phẩm sản xuất… Người sản xuất có thểvà phải bán mà thị trường cần khơng thể bán mà có Vì quản trị kinh doanh đại quan niệm công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ phải đặt từ trước tiến hành hoạt động sản xuất nên thực chất số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu đứng vị trí trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ có tính chất định hoạt động sản xuất 2.Vị trí, vai trị hoạt động tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm sáu chức hoạt động doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế tốn quản trị doanh nghiệp Mặc dù sản xuất chức trực tiếp tạo sản phẩm song tiêu thụ lại đóng vai trị điều kiện tiền đề khơng thể thiếu để sản xuất có hiệu Chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ( doanh nghiệp sản xuất, thương mại), phục vụ khách hàng ( doanh nghiệp dịch vụ, ngân hàng…) định hiệu hoạt động sản xuất chuẩn bị dịch vụ Ở doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ tức người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng hồn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, giúp cho nhà sản xuất nhu cầu khách hàng Về phương diện xã hội, tiêu thụ san phẩm có vai trị việc cân đối cung cầu kinh tế Quốc Dân thể thống với cân bằng, tương quan tỉ lệ định Sản phẩm sản xuất tiêu thụ tức sản xuất diễn cách bình thường, trơi chảy, tránh cân đối, giữ bình ổn xã hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp đơn vị định phương hướng bước kế hoạch sản xuất cho giai đoạn 3.Tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bao gồm số mục tiêu sau: -Thâm nhập thị trường Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu -Tăng khối lượng hàng hoá để tăng doanh thu tối đa hoá lợi nhuận -Tăng lực sản xuất kinh doanh -Duy trì phát triển tài sản vơ hình doanh nghiệp ( uy tín, thương hiệu….) -Mục tiêu cạnh tranh -Tăng giá trị doanh nghiệp Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp là: -Xác định đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng -Bảo đảm tính liên tục q trình tiêu thụ sản phẩm -Tiết kiệm nâng cao chất lượng bên quan hệ mua bán II Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói chung Điều tra nghiên cứu thị trường Mục tiêu việc nghiên cứu thị trường, mặt xác định thực trạng thị trường theo tiêu thức lượng hố nguyên tắc đạt khoa học thống kê Mặt khác, nghiên cứu thị trường tìm cách giải thích ý kiến cầu hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, lý mua hay không mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp hay lý trội hội cạnh tranh sản phẩm sở để doanh nghiệp định sản xuất gì? sản xuất bán cho ai? Đây nhiệm vụ phải tiến hành cơng tác tiêu thụ sản phẩm để hiểu khách hàng công tyvà đối thủ cạnh tranh khác Cơng việc Địi hỏi nhà quản lý phải thực nghiên cứu marketing phải nắm tương đối tốt đặc trưng nhằm thu thơng tin hữu íchvới chi phí phải Để làm việc này, nhà quản lý phải hướng đến việc sử dụng nhà nghiên cứu có chun mơn cao, thành lập phận nghiên cứu marketing cho doanh nghiệp tuỳ theo qui mô doanh nghiệp Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Trước tiên cần phải xác định xác vấn đề đề xuất mục tiêu nghiên cứu Do thị trường nghiên cứu theo hàng trăm tham số khác nhau, cần phải tiếp cận trực tiếp đến vấn đề đứng trước cơng ty địi hỏi phải giải Nếu vấn đề không rõ ràng chi phí nghiên cứu cịn mà kết không sử dụng Điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường tiến hành cách: - Quan sát: theo dõi, quan sát, nghe ngóng xem khách hàng có ý kiến có hiểu biết hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp - Thực nghiệm: Mục tiêu khám phá mối quan hệ nhân việc chọn lựa giải thích đối lập kết theo dõi - Thăm dị: Để nhận thơng tin am hiểu, lịng tin ưa thích mức độ thỗ mãn khách hàng, đo lường bền vững vị trí Cơng ty mắt cơng chúng Các công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu là: phiếu điều tra ( để thu nhập tài liệu sơ cấp ) với dạng câu hỏi; phương tiện máy móc Phương thức liên hệ với cơng chúng là: vấn qua điện thoại, điều tra qua bưu điện, vấn cá nhân, nhóm… Ngồi cịn có biện pháp mà doanh nghiệp Việt Nam ( DNVN ) thực phải tăng cường lực lượng tai mắt công ty điểm đại lý bán hàng cho người thăm dò khu vực phân phối đối thủ cạnh tranh Khi có thông tin cần thiết ,doanh nghiệp phải giao cho chun gia có trình đọ hiểu biết để phân tích đưa kết quảvèe nhu cầu thị trường ,cơ gồm : -Số lượng -Giá hợp lý -Những người có khả cung cấp lực họ -Thị hiếu khách hàng , khách hàng mong mứn ? nhu cầu họ thị trường đáp ứng đến đâu?… Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Nghiên cứu nhu cầu thị trưịng cịn bao gồm phân tích cầu (cầu co giản, cầu chuyển hoá, cầu cội nguồn, dự đoán cầu, nhân tố ảnh hưởng tới cầu,…);phân tích cạnh tranh, hành vi người tiêu dùng(NTD)…cũng góp phần cho định Tuy nhiên, nội dung viết đề cập đến nhiệm vụ công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường để nhà quản lý dựa vào chuyên gia thuộc lĩnh vực mà khai thác tỉ mỉ đem lại phương thức tiêu thụ sản phẩm tốt nhất, thoả mãn nhu cầu thị trường Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 2.1 Xây dựng sách sản phẩm giai đoạn phát triển khác sản phẩm có thay đổi khác khối lượng tiêu thụ sản phẩm Để có sách sản phẩm đắn, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹchu kỳ sống sản phẩm Nó chia thành pha: Pha thâm nhập thị trường, pha tăng trưởng, pha chín muồi pha suy thoái -Pha thâm nhập thị trường: giai đoạn này, sản phẩm NTD biết đến, nhà sản xuất phải bỏ chi phí lớn để hồn thiện sản phẩm quảng cáo giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán hàng… Lợi nhuận giai đoạn khơng có Cơng việc chủ yếu nhà sản xuất lúc tổ chức mạng lưới tiêu thụ để đưa sản phẩm thị trường -Pha tăng trưởng: giai đoạn này, sản phẩm nhiều NTD biết đến, khối lượng sản phẩm tiêu thụ bắt đầu tăng lên Chi phí sản xuất chi phí quảng cáo giảm đáng kể làm giá thành sản phẩm giảm xuống, doanh nghiệp bắt đầu thu lợi nhuận Công việc chủ yếu giai đoạn làtiếp tục hoàn thiện nâng cao đặc tính sử dụng sản phẩm, tăng cường quản lý chất lượng hàng hoá, dịch vụ, nắm vững kênh phân phối Mục tiêu giai đoạn thâm nhập vào khu vực thị trường phân đoạn thị trường -Pha chín muồi: giai đoạn bắt đầu có ngưng trệ sản xuất lưu thơng, hàng hố bắt đầu có tượng ứ đọng kênh tiêu thụ Sự biến Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu động giá độ co giãn cầu tương đối lớn Lúc này, doanh nghiệp nên cố gắng cắt giảm chi phí sản xuất, nghiên cứu cải tiến sản phẩm để níu kéo thị trường Vận dụng sách thúc đẩy tiêu thụ để trì sản lượng bán ra, cần có kế hoạch thay sản phẩm -Pha suy thoái: Là pha cuối chu kỳ sống sản phẩm, nhu cầu thị trường sản phẩm bão hoà, độ co giãn cầu mức giá thấp tương đối lớn Lúc cần có suy giảm mạnh sản xuất Do dẫn tới doanh nghiệp khơng có lợi nhuận, chí cịn bị lỗ Cơng việc chủ yếu doanh nghiệp tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng để bán hết lượng hàng tồn kho có sách ản phẩm thay cho giai đoạn 2.2 Chính sách giá Chính sách giá sử dụng cơng cụ sách tiêu thụ với giới hạn chặt chẽ Người sản xuất khơng thể tự ý đặt giá caovì người mua ln có xu hướng thoả mãn tối đa nhu cầu với chi phí thấp nhất, song khơng thể hạ giá thấp gây tâm lý lo ngại tiêu cựcvề sản phẩm rẻ khách hàng Bên cạnh đó, mức giá bán khơng thể áp dụng cứng nhắc mà cần có điều chỉnh liên tục cho phù hợp với thị trường.Tuy vậy, việc định giá phải phù hợp với mục tiêu mà công ty đặt như: Tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường… Chính sách giá phải lập sở hai yếu tố chủ yếu là: Chi phí sản xuất sản phẩm điều kiện khách quan thị trường Vì vậy, sách giá hợp lý có hiệu hình thành từ kết phân tích tác động tổng hợp từ hai phía Căn hình thành sách giá cả: - Tính tốn phân tích chi phí sản xuất - Phân tích dự báo nhu cầu thị trường - Các mục tiêu thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp - Giá đối thủ cạnh tranh Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu - Các sách vĩ mơ phủ - Các phân đoạn thị trường, sản phẩm khác Các sách giá là: - Chính sách đặt giá cao ( lướt qua thị trường ) - Chính sách đặt giá thấp ( thâm nhập thị trường) - Chính sách đặt giá theo giá bình qn thị trường - Chính sách giá giới hạn ( ngăn chặn gia nhập doanh nghiệp ) - Chính sách giá phân biệt - Chính sách giá bán phá giá - Chính sách giá tối đa hố doanh thu - Chính sách giá tối đa hố lợi nhuận… Tóm lại, sách giá có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động tiêu thụ nên cần có linh hoạt, mềm dẻo tuỳ theomục tiêu dài hạn ngắn hạn mà áp dụng 2.3.Chính sách phân phối Chính sách phân phối định đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Trong đó, kênh phân phối đường mà hàng hố lưu thơng từ nơi sản xuất tới NTD Nhờ có mạng lưới kênh phân phối mà khắc phục khác biệt thời gian, địa điểm quyền sở hữu người sản xuất NTD hàng hoá dịch vụ Tất thành viên kênh phân phối phải thực chức chủ yếu sau: - Nghiên cứu thị trường: Nhằm thu thập thông tin để lập chiến lược phân phối - Xúc tiến khuếch trương - Thương lượng: Để thoả thuận phân chia trách nhiệm quền lợi kênh Thoả thuận với giá điều kiện phân phối khác - Phân phối vật chất: vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hoá Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Một số mặt hàng chủ chốt có tốc độ tang kim ngạch xuất hẩu thấp mức tăng chung cao kỳ năm 2000 gồm có hạt điều, chè, hàng điện tử, linh kiện máy, hàng thủ công mỹ nghệ Từ số liệu kể khẳng định nhận thức tình hình doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa nhỏ đạt kết bật, đặc biệt không kể đến doanh nghiệp ngành may da giày đóng góp khơng nhỏ vào vao việc nâng cao tổng kim ngạch xuất hàng năm nước ta Những tồn nguyên nhân Bên cạnh thành cơngcủa nhiều doanh nghiệp khơng doanh nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường mắc phải sai lầm nghiêm trọng dẫn đến khó khăn cạnh tranh 2.1 Những tồn cần khắc phục Khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp trị trường nước nước ngồi thấp có số doanh nghiệp cạnh tranh với hàng ngoại nhập lại hầu hết mặt hàng công nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất không sử dụng công nghệ đại, kỹ thuật cao, chủ yếu cung cấp cho đối tượng bình dân địa phương, tiêu thụ địa phương khác không đáng kể Các sản phẩm cạnh tranh với hàng nước chủ yếu tập chung vào ngành may, giầy dép, gia công, xuất gốm, sứ, mỹ nghệ Các doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ đặc biệt doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi quốc doanh thiếu thơng tin thị trương công nghệ, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, xu hướng phát triển ngành khoa học kỹ thuật mặt hàng thiếu hệ thống cung cấp chuyên môn Một kết điêu tra cho thấy tỉnh 90% doanh nghiệp vừa nhỏ đối thủ cạnh tranh, không nắm thay đổi, đổi cơng nghệ ngồi nước lĩnh vực hoạt động Quan hệ qua lại mặt cung cấp thông tin cho sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp quy mơ Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu lớn có tiền nghiên cứu phát triển năm bắt thị trường hội đầu tư với doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp vừa nhỏ chưa có nề nếp, thiếu gắn bó nhiều thiếu bình đẳng,chưa sỏ gắn bó lợi ích với nặg “giúp đỡ”, “ nhờ vả”, “lệ thuộc” Lao động doanh nghiệp công nghiệp thường lao động có tay nghề trình độ quản lý thấp, suất chưa cao Ngoại trừ doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh trung ương lại doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ địa phương người lao động chưa đào tạo Rất lao động qua trường dạy nghề chuyên ngành mà chủ yếu vừa học, vừa làm sở sản xuất Nhiều doanh nghiệp công nghiệp quy mơ vừa nhỏ hồn tồn thụ động việc tiếp cận thị trường định hướng khách hàng Hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với giá trị gia tăng thấp nhu cầu thị trường giới có chuyển đổi Từ hiệu hoạt động thấp, lại chịu ảnh hưởng nhà sản xuất, tập đoàn quốc tế hùng mạnh Vị cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp thị trường khu vực giới chưa khẳng định phần nhiều doanh phải dựa vào đối tác nước biểu trưng, thiết kế sản phẩm, quy trình cơng nghệ, tiếp thị phân phối sản phẩm Có thể nói thách thức lớn doanh nghiệp lúc là: tạo biểu trưng, nhãn hiệu rêng cho sản phẩm mình, giao dịch trực tiếp với khách hàng kiểm soát kênh phân phối Chẳng hạn kẹo dừa Bến Tre – thắng vụ kiện quyền sở hữu cơng nghiệp, tìm lại mở rộng thị trường Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Cơng, nhờ khẳng định uy tín chất lượng giá hợp lý Sự phối hợp nhà nước doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao Trong vai trò người hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhà nước chưa có sách, chế hợp lý thúc đẩy hoạt động tiêu thụ cho doanh nghiệp hoạt động xuất Đề xuất doanh nghiệp thường phải trải qua hệ Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu thống quy tắc hành phức tạp làm lỡ hội kinh doanh doanh nghiệp Nhiều quan nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mắc phải sai lầm thường chịu trách nhiệm vật chất Một số tồn phủ nhận tiềm doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa nhỏ lớn mà lại thiếu biện pháp đồng bộ, đủ mạnh để khai thác tầm vĩ mô lẫn vi mơ Minh chứng cho nhận định lấy miền núi, trung du làm ví dụ, vùng có lợi tài nguyên thiên nhiên rừng lòng đất, vùng nguyên liệu lý tưởng, lại chậm phát triển nhiều mảng thị trường cịn bỏ trống ln coi hưởng ưu đãi đầu tư, cụ thể ưu đãi chưa làm cơng nghiệp hàng tiêu dùng cón èo ọt, chủ yếu sở cũ để lại 2.2 Những nguyên nhân Nguyên nhân tồn có nhiều, em xin đưa số nguyên nhân Cơ sở hạ tầng nhiều yếu kém, vấn đề ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế có doanh nghiệp cơng nghiệp quy mơ vừa nhỏ Tình trạng thiếu hệ thống đường xá, thơng tin liên lạc, cung cấp lượng nước làm cho hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ bị gián đoạn, khu công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, làng nghề tập chung xa thành phố lớn, xa trung tâm công nghiệp quốc gia đặc biệt doanh nghiệp độc lập miền núi, trung du, miền trung nên việc tiếp cận thị trường khó Gía đầu vào cao, hầu hết hàng công nghiệp dù để phục vụ cho tiêu dùng hay xuất có yếu tố bên ngồi chiếm tỷ lệ lớn, chí có ngành sử dụng 70%-80% ngun liệu nhập Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Chi phí kinh doanh trung gian cao so với thời điểm năm 1996 đến giá xăng dầu tăng 42,28%, giá cước vận chuyển tăng 130%, loại tiêu cực phí góp phần khơng nhỏ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu làm cho suất lao động khơng cao chất lượng sản phẩm khơng cao dẫn đến thị trường tiêu thụ bó hẹp địa bàn chật hẹp sức mua thấp nguyên nhân làm cho doanh nghiệp khả canh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng hàng nhập lậu trốn thuế nhập tiểu ngạch từ Trung Quốc, gía thấp , kiểu dáng phong phú, đa dạng đă chèn ép mặt hàng loại sản suất nước Điều đặt cho doanh nghiệp sản xuất quy mơ vừa nhỏ trước tình phải thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh để tồn tại, phát triển khẳng định vị cạnh tranh Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu PH ẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ I Những mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu Bước vào năm 2001 năm đầu kỷ 21, đồng thời năm đánh dấu bước thực nghị trung ươngcủa đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rệt đời sống nhân dân vật chất tinh thần, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp đại phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm, cụ thể Phát triển nhanh ngành cơng nghiệp có khả phát huy tốt lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ , may mặc, da giầy, giấy số ngành tiêu dùng khác Phát triển rộng khắp sở sản xuất vừa nhỏ với ngành nghề đa dạng Đổi nâng cao, nâng cấp công nghệ sở sản xuất có để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển nhiều hình thức liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với cac doanh nghiệp lớn, sản xuất nguyên liệu chế biến, tiêu thụ sản phẩm sở đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Tăng tỉ lệ nội địa công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mặt hàng công nghiệp khác nước ta thị trường quốc tế Phương hướng phát triển kinh tế Trước mục tiêu đại hội IX đề phương hướng cho doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến tiến tới đại hóa phần ngành công nghiệp Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo hướng đầu tư đại, sản xuất mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường nước nước ngoài, trọng mặt hàng chế biến thủy hải sản, chế biến lương thực thịt, sữa, đường, nước giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt – 10 lit sữa/người /năm đưa kim ngạch xuất sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu nước lên 20%… Ngành giấy, đầu tư mở rộng sở sản xuất giấy có, nghiên cứu xây dựng thêm số sở sản xuất bột giấy giấy để tăng cơng suất lên 20 vạn đưa tổng lực sản xuất lên 60 vạn đạt sản lượng 50 vạn vào năm 2005 Ngành dệt may da giầy, trọng tìm kiếm mở rộng thị trường nước nước ngồi, tăng cường đại hóa số khâu sản xuất, tập chung đâù tư sản xuất dệt, sợi, thuộc da, trọng phát triển nguồn khai thác nguồn da loại, tăng phần sản xuất nước nguyên liệu phụ liệu ngành dệt may da giày để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất Đến năm 2005 đạt sản lượng 2,5- vạn sơ 750 triệu mét vải, nâng sản lượng giày dép lên 410 triệu đôi Ngành công nghiệp điện tử công nghệ thông tin, viễn thông thực đầu tư theo chiều sâu, giảm dần nhập tăng dần xuất khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm có cơng nghệ cao Đối với đất nước hội nhập đường để phát triển, cịn doanh nghiệp khơng phải hồn tồn Chỉ có doanh nghiệp chuẩn bị tốt để hơị nhập có may tồn khơng nguy bị đào thải, bị loại khỏi chơi hoàn toàn thực Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, APEC, không gia nhập Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu AFTA(2006), WTO, thực lộ trình cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng Tuy nhiên doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa nhỏ Việt Nam chưa ý thức việc hội nhập việc doanh nghiệp quen với “vịng tay bảo hộ” nhà nước Sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu, phần doanh nghiệp, phần yếu tố khách quan Muốn hàng hóa Việt Nam có đủ sức cạnh tranh gia nhập AFTA WTO, cần phải thiết lập, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp II Những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Quán triệt mục tiêu ,chiến lược định hướng phát triển Đảng đại hội IX Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ doan nghiệp thời gian tới có só biện pháp sau Đối với doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp công nghiệp quy mô vưa nhỏ phải xây dựng cho chiến lược riêng phù hợp với khả vốn, lực trình độ phát triển Trong bối cảnh hội nhậy với khu vực giới nay, xây dựng chiến lươc kinh doanh hợp lý hoạt động quan trọng mang tính sống cịn doanh nghiệp Một doanh nghiệp khơng có chiến lược giốn tàu khơng có bánh lái, thực tế thiệt hại kinh doanh chưa có chiến lược chiến lược sai lầm, chiến lược hạn chế việc triển khai số chiến lược kinh doanh đắn, để nâng cao khả tiêu thụ, doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường xúc tiến bán hàng hợp lý, phù hợp với môi trường kinh doanh đầy biến động Các doanh nghiệp phải có sách đào tạo, tuyển dụng lao động hợp lý nâng cao trình độ chun mơn người lao động đảm bảo sử dụng cơng nghệ có chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần thoả đáng tạo động lực cho người lao động nâng cao tay nghề,trung thành với doanh nghiệp đảm bảo tạo sản phẩm có giá thành hợp lý Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ cần có đầu tư thoả đáng giải pháp đổi cơng nghệ cho phù họp với trình độ chung giới đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, giảm giá thành sản xuất, tận dụng triệt để lợi so sánh doanh nghiệp, sử dụng công nghệ đại, thu hút nhiều lao động có trình đơ, phù hợp với cơng nghệ vấn đề khó khăn hầu hết doanh nghiệp nước ta hầu hết cơng nghệ mà doanh nghiệp sử dụng công nghệ thúc hai so với giới nên doanh nghiệp nước ta khơng có khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập nước Trong hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp trọng vào việc nghiên cứu cầu, nghiên cứu cung, nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần nâng cao trách nhiệm lực phận làm công tác nước ngoài, tổ chức tốt việc nghiên cứu, khảo sát thị trường trước định thâm nhập tránh tình trạng đưa sản phẩm vào thâm nhập thị trường bị không phù hợp với nhu cầu văn hoá địa phương Các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động bán hàng dịch vụ sau bán hàng thường xun tìm hiểu thơng tin phản hồi từ khách hàng từ để hiểu rõ nhu cầu họ lấy sở để doanh nghiệp điều chỉnh, chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp phải tích cực tham gia hội trợ thương mại, triển lãm đề giới thiệu sản phẩm cho bạn hàng cho người tiêu dùng để họ hiểu rõ sản phẩm công ty công ty doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng quảng cáo cho thương hiệu sản phẩm: thương hiệu kết trình tiếp thị, quảng cáo, lâu dài tốn quan trọng sản phẩm hãng nại giống chất lượng, giá thương hiệu để khơng mua hàng doanh nghiệp không mua hàng người khác Mặc dù kiểu dáng sản phẩm giống hệt thương Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu hiệu khác giá bán khác Một thương hiệu mạnh giúp cho doanh nghiệp đạt vị cạnh tranh ngành Thương hiệu tiếng khả gia tăng thị phần thị trường ngày cao Nhờ doanh nghiệp điều tiết thị trường, định giá cao chi phí kệnh phân phối làm cho đối thủ phải nản lòng, muốn chia thị phần họ Trước kinh tế chưa mở cửa vấn đề thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp cơng nghiệp nước ta quan tâm cùngvới phát triển kinh doanh thị trường xu hướng hội nhập với khu vực quốc tế ngày phát triển thương hiệu sản phẩm tài sản hình có lớn doanh nghiệp thị trường giới, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký quyền thương hiệu hàng hố nước mà doanh nghiệp định nhập để tránh thiệt hại doanh nghiệp nước khác đăng ký nhãn hiệu Ngày với phát triển cơng nghệ thơng tin mạng viễn thơng, dịch vụ Internet phát triển mạnh nước ta giới doanh nghiệp cơng nghiệp mở trang Web sản phẩm để giới thiệu với khách hàng đồng thời doanh nghiệp thực bán sản phẩm tới tay người tiêu dùng thơng qua mạng máy tính Việc tự kiểm tra đánh giá doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt, cho doanh nghiệp biết đứng đâu? sở doanh nghiệp đưa sách thích hợp để phát triển Một phương pháp thường sử dụng để doanh nghiệp tự đánh giá phân tích SWOT tức tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức điểm mạnh hội giúp doanh nghiệp thực hoạt động tiêuthụ có hiệu điểm yếu nguy cần khắc phục để ngăn ngừa không cho chứng làm hại đến hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Các doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ phối hợp với doanh nghiệp lớn hình thức thương mại để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp vừa nhỏ phải ý thức đơn độc khó tồn Cạnh Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu tranh đưa lại hiệu cao doanh nghiệp khơng có cộng tác với Do vậy, thời gian tới doanh nghiệp vừa nhỏ cần có cộng tác, phối hợp tốt thông qua tổ chức đại dịch doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tập trung vào thị trường ngách - Doanh nghiệp phải phối hợp với Nhà nước để tranh thủ hỗ trợ Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập hoạt động kích cầu Về phía Nhà nước Để giải pháp doanh nghiệp phát huy hiệu có hỗ trợ giúp đỡ từ phía Nhà nước thơng qua sách biện pháp cụ thể Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp có sách phát triển kinh tế xã hội cụ thể định hướng cho doanh nghiệp phát triển, tạo môi trường kinh tế, trị, luật pháp có tác dụng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Hình thành đồng yếu tố thị trường đôi với việc tạo tập trung pháp luật bảo đảm bai trò điều tiết, làm trọng tài Nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường Nhất thị trường nước mà cá nhân doanh nghiệp khơng thể tiếp cận khơng có hỗ trợ Nhà nước Phát triển thị trường vốn tiền tệ với hình thức đa dạng bao gồm hệ thống ngân hàng, thể chế tài phi ngân hàng công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn xã hội phục vụ cho nhu cầu vốn doanh nghiệp để đổi công nghệ thực hoạt động sản xuất kinh doanh cải cách hệ thống ngân hàng thương mại, làm lành mạnh hố tồn hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu Hồn thiện khung pháp lý sách mở rộng thị trường lao động, bảo đảm công tác đào tạo, giáo dục cho người lao động, có sách thích hợp thu hút nhân tài lao động có trình độ chun mơn cao nước nước ngồi Sử dụng hợp lý sách, công cụ quản lý vĩ mô tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Cải cách hệ thống sách thuế, lãi suất ngân hàng để tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế yêu cầu hội nhập kinh tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế tích cực thực cam kết chế hợp tác song phương đa dạng mà nước ta tham gia, đặc biệt cam kết khuôn khổ ASEAN (như AFTA, AICO, AIA ), APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO Đổi hệ thống hành chính, đơn giản hố thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, kỹ thuật - công nghệ Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh nhập doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quyền tham gia xuất nhập nhiều doanh nghiệp nước, xây dựng lệ trình giảm thuế suất thúc thuế nhập công cụ phi thuế, ápdụng công cụ bảo hộ Tìm cách tháo gỡ kịp thời vướng mắc cho chế sách gây cho doanh nghiệp để tạo cho hoạt động doanh nghiệp trôi chảy Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu KẾT LUẬN Hoạt động tiêu thụ ngày đánh giá cao, có vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp, định phồn thịnh quốc gia Ngày doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nho nước ta kinh doanh bối cảnh thuận lợi nước ta thực chế mở cửa, kinh tế giới bước vào xu tồn cầu hố Đây cầu nối doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp cơng nghiệp quy mơ vừa nhỏ đóng góp khơng nhỏ vào cơng đại hoá đất nước Tuy nhiên, điều kiện tự doanh nghiệp thời gian tới Việt Nam gia nhập AFTA doanh nghiệp cần phải phấn đấu để nâng cao khả cạnh tranh mình, từ thúc đẩy tốt hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Đề án đưa nội dung mà nhà quản trị tiêu thụ phải thực để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ là: - Nghiên cứu thị trường - Nghiên cứu xác định giá bán - Tố chức hoạt động bán hàng dịch vụ sau bán hàng… Đề án đưa số kinh nghiệm để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp nước Qua đề án thấy năm gần đâycác doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ nước ta trọng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm kết chưa đạt cách khả quan Nhưng chắn năm tới doanh nghiệp quan tâm, trọng nhiều để nâng cao hiệu tiêu thụ Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu Do thời gian có hạn trình độ thân nhiều hạn chế nên viết chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong giúp đỡ bảo thầy để em rút kinh nghiệm cho lần sau Bài viết hoàn thành giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Phạm Văn Minh Qua đây, cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giúp em hồn thành đề án Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập Giáo trình nội dung quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ Chủ biên: PGS.TS Đồng Xuân Ninh Th.s Vũ Kim Dũng Marketing - Philip - Kotter Tạp chí cơng nghệ - Số 9, 14, 23 năm 2000 - Số 4, 10,12 năm 2002 Nghiên cứu kinh tế số 285 tháng 2/2002 Kinh tế Sài gòn Số 6/ 2002 31/1/2002 Số 14/ 2002 28/3/2002 Số 45/ 2002 31/10/2002 Số 48/2002 21/11/2002 Đề án mơn học Nguyễn Đình Diệu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN Trang PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ I Khái niệm, vị trí, vai trị hoạt động tiêu thụ sản phẩm II Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói chung III Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản 17 phẩm PHẦN III MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN 22 PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ I Vài nét doanh nghiệp và nhỏ II Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy 22 23 mô vừa nhỏ III Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công 27 nghiệp quy mô vừa nhỏ PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ Ở 34 CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ I Những mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội II Những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 36 41 43 ... tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy 22 23 mô vừa nhỏ III Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công 27 nghiệp quy mô vừa nhỏ PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG... chung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ PHẦN II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ nước ta PHẦN III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động. .. tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản 17 phẩm PHẦN III MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN 22 PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ I Vài nét doanh nghiệp và nhỏ II Thực

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan