Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nớc ta bớc ngoặt lớn.Khi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết, quản lý của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện mở cửa và xuthế khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tấtyếu vị thế của các doanh nghiệp đợc xác định là một phân hệ mở trong nềnkinh tế quốc dân và ngày càng hội nhập, vào nền kinh tế thế giới và trong khuvực Điều này tạo cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các thị trờng và
mở rộng trị trờng truyền thống Đồng thời cũng đặt doanh nghiệp trớc cácnguy cơ bị đào thải nếu không thích ứng với s biến động của thị trờng
Sự phát triển của nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp phảithay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh Nếu các nhà quản trị kinhdoanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt
đông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đại quan niệmtiêu thụ là hoạt động đi trớc hoạt động xản xuất cụ thể là công tác điều tranghiên cứu thị trờng luôn phải đặt trớc khi tiến hành các hoạt động sản xuất.Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trờng cần chứkhông bán những gì mình có ” Do vậy trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụsản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng
Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận vấn đề
đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công Làm ăn cólãi trong điều kiên môi trờng cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm nhhiện nay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm mới thu hồi đơcvốn và thu đợc lợi nhuận ngơc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ đợc sảnphẩm doanh nghiệp không thu hồi đợc vốn không có lợi nhuận, hoạt độngtái sản xuất kinh doanh không đợc thực hiện dẫn điến thua lỗ và phá sản
Vễ thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trờng Việt nam hiện nay tathấy rằng Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bớc phát triển nhng vẫn làmột nền kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với thế giới và khu vực Điềunày ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp công nghiệp nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thếgiới và khu vực Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sứckhó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trờng trong nớc vừa phải tập chungcác thời cơ để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, trong khi tiềm năng về mọi mặtcủa các doanh nghiệp còn hạn chế Để tồn tại và phát triển đợc thì không vì
ai khác mà chính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hớng đi cho mình trong đóviệc tìm kiếm thị trờng và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạt động tiêu thụ sảnphẩm mang tính chất quyết định Thực tế chứng minh rằng cùng với sự sụp
đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của cácdoanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho các doanh nghiệp công nghiệplâm vào tình trạng khó khăn, phá sản Và gần đây là cuộc khủng khoảng tàichính tiền tệ ở các nớc Đông nam á làm cho các doanh nghiệp xuất hàngsang các nớc này gặp không ít những khó khăn, cản trở Hiệp định thơng mạiViêt-Mỹ mới đợc ký kết, là cơ hội lớn để các doanh nghiệp công nghiệp ViệtNam tiếp cận thị trờng lớn đầy tiềm năng Tuy nhiên để tiếp cận thị trờng đầytiềm năng này các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam gặp rât nhiều kókhăn về môi trờng pháp luật, và những điều kiện khác Do đó để có hiệu quả
1
Trang 2các doanh nghiệp công nghiệp phải có chính sách, chiến lợc để tiếp cận thịtrờng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp ViệtNam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng hiện nay cha chútrọng và quan tâm đúng mức đến công tác tiêu thụ sản phẩm, cha tự xây dựngcho mìng một chiến lựơc thâm nhập thị trờng, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, do
đó việc tiêụ thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn
Do nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩmcùng với chuyên ngành đợc học “chơng 7: Quản trị tiêu thụ” và qua nghiêncứu các tài liệu, tạp chí, em đã chọn đề tài :
“Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam :”
Đề tài này đợc xây dựng dựa triên phơng pháp nghiên cứu phân tính
đánh giá tổng hợp, phơng pháp duy vật biện chứng phơng pháp duy vật lịch
sử phơng pháp so sánh, triên cơ sở các lý luận cơ bản từ các số liệu thu đựoc
từ năm 1990 đến nay của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam để tìm ranhững điểm đã đạt đợc và những vấn đề tồn tại trong hoạt động tiêu thụ củacác doanh nghiệp công nghiệp từ đó đa ra các đề xuất, giải pháp nhằm khắcphục và hoàn thiện công tác này
Để thực hiện đ ợc nội dung nghiên cứu triên thì kết cấu của đề án môn học gồm :
chơng1: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong các
doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
chơng 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay
chơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
Trang 3ch ơng I:
Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong các
doanh nghiệp công nghiệp
Khái niệm, vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ sản
là điều kiện quan trọng, sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrờng đầy biến động hiện nay.Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì ? Theo quan điểmhiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt
động có mối quan hệ lô gíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanhnghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hoá từ nơisản xuất tới nơi tiêu dùng Tiêu thụ thực hiện mục đích của sản xuất và tiêudùng nó là khâu lu thông hàng hoá là cầu nối trung gian một bên là sản xuấtmột bên là tiêu dùng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trờng quan niệm về tiêu thụ sảnphẩm cũng dần đợc thay đổi cho phù hợp với sự xuất hiện của các nhân tốmới Quản trị truyền thống quan niệm tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi sauhoạt động sản xuất và chỉ đợc thực hiện khi quá trình sản xuất xản phẩm đã
đợc hoàn thành có nghĩa là hoạt động tiêu thụ là hoạt động thụ động phụthuộc vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp Ngày nay với sự phát triểncủa niền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không thể bán cái mà mình có
nh trớc đây nữa mà chỉ có thể bán cái mà thị trờng cần Do vậy quan niệm vềtiêu thụ sản phẩm cũng thay đổi, quan điểm ngày nay cho rằng tiêu thụ sảnphẩm là hoạt động đi trớc hoạt động sản xuất, nó thực hiện công tác điều tranghiên cứu thị trờng ( khả năng tiêu thụ ) làm cơ sở cho việc hoạch định cácchiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lợc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có khả thi hay không đều phụ thuộc vào tính đúng
đắn, chính xác của việc điều tra nghiên cứu thị trờng, đây là điều kiện quantrọng để doanh nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất sản phẩm, nh vậy theoquan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọngquyết định hoạt động sản xuất trong thực tế chúng ta hay nhầm lẫn giữa tiêuthụ sản phẩm và bán hàng đây là hai hoạt động riêng biệt nhau xét về bảnchất là giống nhau bởi đều là hoạt động nhằm chuyển hàng hoá tới tay ngờitiêu dùng tuy nhiên hoạt động tiêu thụ rộng hơn hoạt động bán hàng Bánhàng chỉ là một khâu, một bộ phận của hoạt động tiêu thụ sản phẩm điều này
sẽ đợc làm sáng tỏ ở phần nội dung của hoạt động tiêu thụ
Đối với nớc ta trong niền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn
đề trung tâm của doanh nghiệp là: sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai? sảnxuất nh thế nào? đều do nhà nớc quyết định thì việc tiêu thụ sản phẩm chỉ làviệc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá đã đợcnhà nớc ấn định từ trớc còn trong niền kinh tế thị tròng hiện nay các doanhnghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trọng tâm đó cho nên việc tiêu thụsản phẩm đợc hiểu một cách rộng hơn theo đúng nghĩa cuả nó
Vị trí, vai trò, và nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
. Vị trí, vai trò của họat động tiêu thụ:
3
Trang 4Tiêu thụ sản phẩm là một trong 6 chức năng hoạt động cơ bản củadoanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán vàquản trị kinh doanh mặc dù sản xuất là trức trực tiếp tạo ra xản phẩm, songtiêu thụ sản phẩm lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sảnxuất có hiệu quả chất lợng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phục vụ kháchhàng quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất hoặc hoạt động chuẩn bịdịch vụ.
Nh đã đợc trình bày ở trên, theo quan niệm truyền thống thì các nhà quảntrị cho rằng tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt động sản suất chỉ đợc thực hiệnkhi sản suất đợc sản phẩm Ngày nay tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tiền đề,
là cái phía trớc gắn với phía cầu và quyết định hoạt động sản xuất Mộtdoanh nghiệp hiện đại trớc khi quyết định ba vấn đề cơ bản sản xuất cái gì ?sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? Do đó cần phải thực hiện việc nghiên cứuthị trờng cụ thể là việc nghiên cứu cầu của thị trờng khả năng thanh toán vàquy mô của thị trờng trong hiện tại và cũng nh trong tơng lai Kết quả củahoạt động nghiên cứu thị trờng sẽ là cơ sở để, doanh nghiệp xây dựng kếhoạch sản xuất tối u, khi doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinhdoanh thì nhịp độ của tiêu thụ sản phẩm sẽ quyết đến nhịp độ sản xuất sựquay vòng vốn của doanh nghiệp là nhanh hay chậm đều thuộc vào thời giantiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Vậy, trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụsản phẩm là cực kỳ quan trọng, quyết định hoạt động sản xuất
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thoảmãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng và các sản phẩm, đảm bảo tính liên tụctrong quá trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất, tiết kiệm, nâng cao trách nhiệmcủa các bên trong giao dịch thơng mại ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm
đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ, tức là nó đã đợc ngời tiêu dùngchấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứngvơí nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ Nóicách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp
Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng nó giúp cácnhà sản xuất hiểu rõ về kết quẩ sản xuất của mình và nhu cầu và mong muốncủa khách hàng
Về phơng diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đốigiữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với nhữngcân bằng và những tơng quan theo một tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra
đợc tiêu thụ tức là sản xuất đợc diễn ra một cách bình thờng, chôi chảy, tránh
đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong xã hội, đồng thời tiêu thụ sản phẩmgiúp cho các đơn vị định đợc phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuấtcho các giai đoạn tiếp theo của mình
2.2 Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết các sản phẩm với doanhthu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tối thiểu.Với mục tiêu đó, tiêu thụ sản phẩm không phải là hoạt động thụ động, chờ bộphận sản xuất tạo ra sản phẩm mới tìm cách tiêu thụ chúng mà tiêu thụ phải
có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định đúng đắn cầucủa thị trờng về sản phẩm và khả năng doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khảnăng sản xuất để quyết định đầu t tối u Chủ động tiến hành các hoạt động
Trang 5quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng.Tổ chức công tácbán hàng cũng nh các hoạt động yểm trợ nhằm bán đợc nhiều hàng hoá vớichi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng là thấp nhất cũng nh đáp ứng tốtnhất các dịch vụ sau bán hàng.Từ đó tạo ra cho doanh nghiệp một lợng kháchhàng truyền thống, trung thành với doanh nghiệp.
2.3 Nội dung của hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm.
Tuỳ theo quy mô đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất, kinh doanh
và tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ mà các doanh nghiệp tổ chức cáchoạt động tiêu thụ sản phẩm khác nhau Còn đối với các doanh nghiệp côngnghiệp thờng đợc tổ chức thành các hoạt động sau:
Nghiên cứu thị trờng
Kế hoạch hoá tiêu thụ
Chính sách maketing – mix
Tổ chức hoạt động tiêu thụ
2.3.1 Nghiên cứu thị trờng
2.3.1.1 Khái niệm và vai trò.
Thị trờng là tổng hợp càc mối quan hệ phát sinh liên quan đến hoạt
động mua và bán hàng hoá, dịch vụ
Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu nhập, xử lý và phân tích các sốliệu về thị trờng một cách có hệ thống Làm cơ sở cho các quyết định quản trị
đó chính là quá trình nhận thức một cách khoa học có hệ thống mọi nhân tốtác động của thị trờng mà doanh nghiệp phải tính đến trong khi ra các quyết
định quản trị kinh doanh, phải điều chỉnh các mối quan hệ của doanh nghiệpvới thị trờng và tìm cách ảnh hởng tới chúng
Nghiên cứu thị trờng là chức năng liên hệ với ngời tiêu dùng, côngchúng và các nhà Marketing thông qua các công cụ thu thập và xử lý thôngtin nhằm phát hiện ra các cơ hội thị trờng để quản lý Marketing nh một quátrình
Nghiên cứu thị trờng cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhMarketing trong quá trìng quản trị kinh doanh, giúp cho việc quản lýMaketing hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó của thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là yếu tố cơ bản để tạo ra sản phẩm mới giúp chosản phẩm của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện, tồn tại và đứng vững triênthị trờng
2.3.1.2 Nội dung cơ bản của nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng có thể đợc thực hiện ở từng doanh nghiệp hoặctrong phạm vi toàn bộ nghành kinh tế –kỹ thuật nào đó theo schafer nghiêncứu thị trờng quan tâm dến ba lĩnh vực lớn là cầu về sản phẩm, cạnh tranh vềsản phẩm và nghiên cứu mạng lới tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu cầu về sản phẩm
Cầu về sản phẩm là một phạm trù phản ánh một bộ phận nhu cầu cókhả năng thanh toán của thị trờng về một loại sản phẩm nào đó Nghiên cứucầu nhằm xác định đợc các dữ liệu về cầu trong hiện tại và khoảng thời giantrong tơng lai xác định nào đó Nghiên cứu cầu thông qua các đối tợng cócầu các doanh nghiệp, gia đình, và các tổ chức xã hội khác
Để nghiên cứu cầu có thể phân thành hai loại là sản phẩm và dịch vụtriên cơ sở đó lại tiếp tục phân thành vật phẩm tiêu dùng hay t liệu sản xuất,dịch vụ thành nhiều loại dịch vụ khác nhau Trong xác định cầu về vật phẩmtiêu dùng cần chú ý đến đối tợng sẽ trở thành ngời có cầu, những ngời có cầuphải đợc phân thành các nhóm theo các tiêu thức khác nhau, nh độ tuổi,giới
5
Trang 6tính đối vớ nhiều loại vật phẩm tiêu dùng mức thu nhập là nhân tố có ýnghĩa quan trọng bậc nhất.Việc nghiên cứu cầu còn dựa trên cơ sơ phân chiacầu theo khu vực tiêu thụ, mật độ dân c
Với cầu là t liệu sẽ phải nghiên cứu số lợng và qui mô của các doanhnghiệp có cầu, tính chất sử dụng sản phẩm hiện tại và khả năng thay đổitrong tơng lai
Nghiên cứu thị trờng nhằm xác định những thay đổi của cầu do tác
động của những các nhân tố nh mốt sự a thích, sản phẩm thay thế, thu nhập
và mức sống ngời tiêu dùng đồng thời nghiên cứa cầu cũng phải giải thíchphản ứng cụ thể của ngời tiêu dùng trớc các biện pháp quảng cáo, các phảnứng của đố thủ cạnh tranh trớc những chính sách bán hàng mới của doanhnghiệp Ngoài ra nghiên cứu cầu còn nhằm giải thích những thay đổi do phântích của toàn bộ ngành kinh tế_kĩ thuật, nguyên nhân mùa vụ hay suy thoáikinh tế
- Nghiên cứu cung để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trong
t-ơng lai Sự thay đổi trong tt-ơng lai gắn với khả năng mở rộng (thu hẹp) quymô của doanh nghiệp cung nh sự thâm nhập mới ( rút khỏi thị trờng ) của cácdoanh nghiệp hiện có Nghiên cứu cung phải xác định đợc số lợng đối thủcạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với chính sách tiêu thụ của
đối thủ nh thị phần, chơng chình sản suất, đặc biệt là chiến lợc và chính sáchkhác biệt hoá sản phẩm, chính sách giá cả, phơng pháp quảng cáo và bánhàng, chính sách phục vụ khách hàng cũng nh các điều kiện thanh toán và tíndụng Mặt khác phải làm rõ khả năng phản ứng của đối thủ trớc các biệnpháp về giá cả quảng cáo, xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp Trong thực
tế, trớc hết phải quan tâm nghiên cứu các đối thủ mạnh chiếm thị phần caotrong ngành
Nghiên cứu cung không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các đố thủ cạnhtranh mà còn quan tâm nghiên cứu đến các doanh nghiệp sản xuất những sảnphẩm thay thế cũng nh những ảnh hỡng này đến thị trờng tơng lai của doanhnghiệp Việc nghiên cứu mức độ ảnh hởng của sản phẩm thay thế gắn vớiviệc xác định hệ số co giãn chéo của cấu theo gía
-Nghiên cứu mạng lới tiêu thụ
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầutriên thị trờng mà còn phụ thuộc rất lớn ở việc tổ chức mạng luới tiêuthụ.Việc tổ chức mạng lới tiêu thụ cụ thể thờng phụ thuộc vào các đặc điểmkinh tế-kỹ thuật, chiến lợc kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụ củadoanh nghiệp Khi nghiên cứu mạng lới tiêu thụ phải chỉ rõ các u điểm, nhợc
điểm của từng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranhphải biết lợng hoá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố điến kiết quả tiêu thụcũng nh phân tích cách hình thức tổ chức bán hàng cụ thể của từng doanhnghiệp củng nh của các đối thủ cạnh tranh
Để nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp cần tiến hành theo một quy trìnhnhất định nhằm giúp cho doanh nghiệp ra quyết định của ngời quản lý Hoạt
động nghiên cứu thị trờng của các doanh nghiệp công nghiệp đợc tiến hànhtheo phơng pháp gián tiếp hay trực tiệp là phụ thuộc vào việc doanh nghiệpsản xuất mặt hàng gì ? mục đích nghiên cứu nh thế nào ?
2.3.2: Kế hoạch hoá tiêu thụ:
2.3.2.1: Khái niệm và vai trò:
Kế hoạch hoá là việc dự kiến trớc cách phơng án sử dụng nguồn lực đểthực hiện những hoạt động cụ thể nào đó trong khoảng thời gian nhất địnhnào đó nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra trớc đó
Trang 7Vai trò của kế hoạch hoá.
Kế hoạch hoá là cơ sở để thực hiện các chức năng quản lý khác
Kế hoạch hoá đi liền với phân tích và dự báo nhu cầu thị trờng và nhữngbiến động của môi trờng kinh do đó lập kế hoạch sẽ cho phép doanh nghiệpphản ứng linh hoạt trớc những thay đổi của môi trờng kinh doanh
Trong một thời gian dài nớc ta đã duy trì một cơ chế kế hoạch hoá tậpchung quan liêu bao cập từ triên xuống dới dẫn đến cuộc khủng hỏang toàndiện, sâu sắc vào những năm đầu của thập kỷ 80 và hậu quả của nó kéo dàinhiều năm sau đó Do đó trong hiện tại khi nhắc đến kế hoạch hoá thờnglàm cho con ngời e ngại và nghi ngờ hiệu quả của nó, tuy nhiên kế hoạch ở
đây không phải là kế hoạch hoá tập trung cứng nhắc nh trớc đây mà là linhhoạt mềm dẻo, giữa chúng có sự khác nhau cơ bản về nội dung và phơngpháp lập kế hoạch Về phơng pháp lập kế hoạch , kế hoạch hoá tập trung lập
kế hoạch theo phơng pháp từ triên xuống, còn kế hoạch hoá linh hoạt lập kếhoạch theo phơng pháp từ dới lên hoặc theo phơng pháp hỗn hợp tức là ph-
ơng pháp kết hợp việc lập kế hoạch từ dới lên và từ trên xuống sao cho kếhoạch là tối u và mang tính khả thi cao
2.3.2.3: Nội dung của kế hoạch hoá tiêu thụ:
Kế hoạch tiêu thụ trong các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm một sốnội dung sau
- Kế hoạch hoá Marketing:
Là quá trình phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra chơng trìnhmarketing đối với từng nhóm khách hàng cụ thể với mục têu là tạo ra sự hoàhợp giữa kế hoạch hoá tiêu thụ với kế hoach hoá các giải pháp cần thiết khác
Để xây dựng các kế hoạch hoá marketing phải phân tích và đa ra cácdựbáo liên quan đến tình hình thị trờng, mạnh yếu của bản thân doanh nghiệp,các mục têu của kế hoạch hoá tiêu thụ sản phẩm, ngân quỹ có thể dành chohoạt động marketing Thông thờng đợc xây dụng theo các bớc sau:
Phân tích thị trờng và kế hoạch marketing hiện tại của doanh nghiệp
Phân tích cơ may và rủi ro
Xách định mục tiêu marketing
Thiết lập các chính sách marketing-mix
Đề ra trơng trình hành động và dự báo ngân sách
- Kế hoạch hoá quảng cáo
Quảng cáo cần đợc kế hoạch hoá để kế hoạch hoá quảng cáo cần phânbiệt thời kỳ ngắn hạn hay dài hạn, mục tiêu quảng cáo là thúc đẩy tiêu thụsản phẩm đối với một bộ phận hay toàn bộ các loại sản phẩm của doanhnghiệp Để quảng cáo đạt đợc các mục tiêu trên doanh nghiệp phải xác địnhmột số vấn đề nh Hình thức quảng cáo, nội dung quảng cáo, quy mô vàphạm vi quảng cáo, phơng tiện quảng cáo, địa điểm quảng cáo và thời gianquảng cáo, chi phí quảng cáo tức là phải lập kế hoạch quảng cáo cụ thể
7
Trang 8Trên thực tế hoạt động quảng cáo không đem lại giá trị cho sản phẩm
do vậy các doanh nghiệp phải đánh giá hiệu quả của quảng cáo để tránhnhững chi phí không cần thiết làm mất tác dụng của quảng cáo, thông thờnghiệu quả của quảng cáo đợc đánh giá qua doanh thu của sản phẩm với chi phícho hoạt động quảng cáo ngoài ra còn xem xét việc hoàn thành các mục tiêu
đặt ra cho quảng cáo Việc xác định chi phí cho hoạt động quảng cáo cũng làmột vấn đề quan trọng trong kế hoạch hoá quảng cáo Chi phí quảng cáo th -ờng đợc xác định theo một tỷ lệ cố định trên doanh thu của kỳ trớc hoặc làtheo các tỉ lệ cố định phụ thuộc vào tình trạng kinh doanh của doanh nghiệphoặc theo các mục tiêu của quảng cáo
-Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm
Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là mọi loại chi phí kinh doanhxuất hiện gắn với hoạt động tiêu thụ Đó là các chi phí kinh doanh về lao
động và hao phí vật chất liên quan đến bộ phận tiêu thụ bao gồm cả hoạt
động tính toán, báo cáo, thanh toán gắn với tiêu thụ cũng nh các hoạt động
đại diện, bán hàng, quảng cáo nghiên cứu thị trờng, vận chuyển, bao gói, lukho, quản trị hoạt động tiêu thụ Trong thực tế, chi phí kinh doanh tiêu thụchịu ảnh hởng rất lớn của nhân tố cạnh tranh của các chi phí kinh doanhquảng cáo và bao gói cho từng loại sản phẩm cụ thể chứ không liên quan vớichi phí kinh doanh sản xuất ra loại sản phẩm đó nên không thể phân bổ chiphí kinh doanh tiêu thụ theo tiêu chí chi phí kinh doanh sản xuất Để xác
định chi phí kinh doanh tiêu thụ cho từng loại sản phẩm một cách chính xác
sẽ phải tìm cách tập hợp chi phí kinh doanh tiêu thụ và phân bổ chi phí kinhdoanh tiêu thụ một cách gián tiếp cho từng điểm chi phí
Sự phân loại và phân chia điểm chi phí kinh doanh tiêu thụ cũng khoahọc, sát thực tế bao nhiêu càng tạo điêu kiện cho việc tính toán và xây dụng
kế hoạch chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ bấy nhiêu mặt khác việctính toán chi phí kinh doanh tiêu thụ cho việc thực hiện từng nhiệm vụ gắnvới hoạt động tiêu thụ lại làm cơ sở để so sánh va lựa chọn các phơng tiện,chính sách tiêu thụ cần thiết với mục đích thúc đẩy tiêu thụ với chi phí kinhdoanh nhỏ nhất Trên cơ sở kế hoạch hoá tiêu thụ và chi phí kinh doanh tiêuthụ có thể thực hiên việc kiểm tra tính hiệu quả khi thực hiện từng nhiệm vụtiêu thụ cụ thể
2.3.3: Chính sách marketing-mix trong doang nghiệp công nghiệp :
Marketing-mix trong các doanh nghiệp công nghiệp có nhiệm vụ chủyếu là xác định các loại sẩn phẩm phù hợp nhu cầu của từng loại thị trờngtrong nớc và ngoài nớc cho từng giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp xác định hợp lý giá cả của từng loại sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp, nghiên cứu và áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm bảo
đảmvà nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh việc hạ giá thành, xác địnhmạng lới tiêu thụ, xác định hợp lý các hình thức yểm trợ và xúc tiến bánhàng
Xuất phát từ nhiệm vụ triên các chính sách Marketing-mix bao gồmbốn chính sách thờng gọi là 4 p ( product, price, promotion, plance.)
2.3.2.1: Chính sách sản phẩm.
Mục tiêu cơ bản của chính sách sản phẩm là làm thế nào để phát triển
đợc sản phẩm mới đợc thị truờng chấp nhận, đợc tiêu thụ với tốc độ nhanh
và đạt hiệu quả cao
Chính sách sản phẩm có vai trò bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh diễn ra liên tục bảo đảm đa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp ra
Trang 9thị trờng tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tăng sản lợng tiêu thụ và đa sảnphẩm mới vào thị trờng
Với vai trò và nội dung cơ bản đó thì chính sách sản phẩm của doanh nghiệpbao gồm các nội dung sau
Chính sách chủng loại sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
Chính sách hoàn thiện và nâng các đặc tính, nâng cao chất lợng sảnphẩm
Chính sách đổi mới sản phẩm và cải tiến sản phẩm
Chính sách gắn từng loại sản phẩm với từng loại thị trờng tiêu thụ.Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp phải gắn với chu kỳ sống của sảnphẩm để biết khi nào cần đa sản phẩm vào thâm nhập thị trờng khi nào cầnloại bớt sản phẩm là hợp lý cũng nh các biện pháp cụ thể, thích hợp để chủ
động đối phó với từng giai đoạn cụ thể của chu trình sống của sản phẩm
Phơng pháp định gía dựa vào chi phí
Giá bán = giáthành + % lãi / giá thành
Phơng pháp dựa vào phân tích hoà vốn
Giá bán giá hoà vốn
Dựa theo ngời mua
Doanh nghiệp phân chia ngời mua thành các nhóm khác nhau theo
Định giá bán dựa vào đối thủ cạnh tranh
Trong các doanh nghiệp công nghiệp thờng có các loại chính giá sau.một tiêu chí nào đó vá định giá cho từng nhóm
Chính sách giá đối với sản phẩm đã và đang đợc tiêu thụ trên thị trờnghiện có và thị truờng mới
Chính sách giá cả đối với sản phẩm cải tiến và hoàn thiện đợc tiêu thụtrên thị trờng hiện có và thị trờng mới
Chính sách giá cả với những sản phẩm tơng tự
Chính sách giá cả đối với những sản phẩm mới hoàn toàn
2.3.3.3: Chính sách phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp côngnghiệp
Phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp đợc hiểu làhoạt động mang tính chất bao trùm bao gồm các quy trình kinh tế, các điềukiện tổ chức có liên quan điến việc điều hành dòng sản phẩm của doanhnghiệp từ nơi sản xuất tới tay ngời tiêu dùng với hiệu quả kinh tế cao
Dựa vào những nét đặc trng của sản phẩm và của thị trờng tiêu thụ,doanh nghiệp xây dựng cho mạng lới phân phối và lựa chọn phơng thức phânphối phù hợp với đặc điểm riêng có của doanh nghiệp Để chính sách phânphối có hiệu quả thì trớc tiên doanh nghiệp phải xác định xem sản phẩm của
9
Trang 10doanh nghiệp đợc đa tới tay ngời tiêu dùng theo phơng thức nào là hợp lýnhất.
Phơng thức phân phối rộng khắp là phơng thức sử dụng tất cả các kênhphân phối để vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay ngời tiêu dùng
Phơng thức phân phối độc quyền là việc sử dụng một loại phân phốiduy nhất trên một thị trờng nhất định
Phơng thức phân phối có chọn lọc chọn một số kênh phân phối có hiệuquả phù hợp vói mục tiêu đặt ra
Mạng lới tiêu thụ của doanh nghiệp đợc thành lập từ một tập hợp cáckênh phân phối với mục đích đa sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng
Trang 11
Sơ đồ mạng lới phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
Theo sơ đồ trên ta thấy mỗi kênh phân phối bao gồm một hệthống Marketing trung gian, ngời môi giới, đại lý, tổ chức bán buôn và ngờibán lẻ Tuỳ thuộc vào sự tham gia của các trung gian Marketing mà ngời tachia thành kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp
Kênh phân phối trực tiếp
Kênh phân phối trực tiếp là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanhnghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng khôngqua các khâu trung gian hoặc thông qua các tổ chức đại lý môi giới Theohình thức này các doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp chuyển giao quyền sởhữu sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng, thực hiện tiêu thụ theo kênh này chophép doanh nghiệp thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trờng, nênbiết giõ nh cầu thị trờng , mong muốn của khách hàng và doanh nghiệp thu
đợc những thông tin phản hồi từ phía khách hàng từ đó doanh nghiệp đề racác chính sách hợp lý Tuy nhiên theo phơng thức này tốc độ chu chuyển vốnchậm vì phân phối nhỏ lẻ
Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp.
Kênh phân phối gián tiếp :
Là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanh nhiệp công nghiệp bán sản phẩmcủa mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng thông qua một số trung gianmarketing, ở hình thức này quyền sở hữu sản phẩm đợc chuyển qua các khâutrung gian từ đó các khuâu trung gian chuyển cho khách hàng, tức là việcthực hiện mua đứt bán đoạn, có u điểm là thu hồi vốn nhanh, tiếp kiệm chiphí quản lý, thời gian tiêu thụ ngắn, tuy nhiên nó có nhợc điểm là làm tăngchi phí bán hàng, tiêu thụ và khó kiểm soát đợc các khuâu trung gian
Mô hình kênh phân phối gián tiếp:
Th ơng mại bán lẻ
Ng ời tiêu dùng
Ng ời tiêu dùng
Ng ời tiêu dùng
Ng ời tiêu
dùng
Trang 12
Do sự phụ thuộc và độc lập tơng đôí giữa các thành viên trong kênhnên thờng xảy ra mâu thuẫn và xung đột trong kênh Để tổ cức và quản lýkênh có hiệu quả doanh nghiệp phải định rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của cácthành viên dựa trên năng lực của họ, từ đó chọn cách tổ chức kênh theo hệthống marketing
2.3.3.4: Chính sách xúc tiến.
Đây là chính sách nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm cho kháchhàng và thuyết phục họ mua sản phẩm của doanh nghiệp nó bao gồm hàngloạt những biện pháp nh, quảng cáo, khuyến mại, giảm giá, quảng cáo, tuyêntruyền
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các nhu cầu về thông tincủa sản phẩm ngày càng quan trọng chính sách marketing- mix Ngày naycác hoạt động xúc tiến đã trở thành một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu đối vớicác doanh nghiệp tuy nhiên vấn đề quan trọng là phải biết sủ dụng các biệnpháp này một cách hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanhnghiệp
2.3.4: Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán :
2.3.4.1: Tổ chức hệ thống kênh phân phối
Để tổ chức hệ thống kênh phân phối phù hợp có tác dụng thúc đẩy hoạt
động tiêu thụ trong doanh nghiệp công nghiệp Trớc tiên phải xác định tínhchất của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chuẩn bị sản xuất hoặc đangsản xuất, phải xác định xem nó là hàng hoá tiêu dùng hay hàng hoá t liệu sảnxuất hoặc hàng hoá xa xỉ, nếu là hàng hoá tiêu dùng thì doanh nghiệp nênchọn kênh phân phối gián tiếp, trao quyền cho các nhà phân phối côngnghiệp Với hàng hoá t liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ thì các doangnghiệp thờng tổ chức kênh phân phối trực tiếp, nhằm tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng để giới thiệu sản phẩm và thu nhập thông tin về phiá cầu
Sau khi thiết lập đợc hệ thống kênh phân phối doanh nhiệp phải thựchiện các biện pháp thích hợp nhằm duy trì và phát huy tác dụng của kênh đểmang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Vấn đề cốt lõi là việc giảiquyết các mâu thuẫn và xung đột trong kênh nh thế nào để vùa bảo toàn, duytrì đợc kênh vừa giải quyết thoả đáng lợi ích của mỗi thành viên Do vậydoanh nghiệp phải có chế độ khuyến khích và xử phạt hợp lý để hoà hợp lợiích giữa doanh nghiệp với các thành viên và lợi ích giữa các thanh viên vớinhau từ đó tạo ra sự bền vững, lòng trung thành của các thành viên trongkênh với doanh nghiệp
Trang 132.3.4.2: Tổ chức hoạt động bán hàng.
Để tổ chức hoạt động bán hàng cần xác định số trang thiết bị bán hàngcần thiết, số lợng nhân viên phục vụ cho công tác bán hàng, do đặc điểm củacông tác bán hàng là hoạt động giao tiếp thơng xuyên với khách hàng nênvệc lạ chọn nhân viên bán hang là hoạt động quan trọng nhất Ngời bán hàngcần có đầy đủ những điều kện về phẩm chất kỹ năng cần thiết, nghệ thuậtứng xử đồng thời doanh nghiệp cần có chính sách về tiền lơng và tiền thởng
và các chính sách khuyến khích thích hợp với nhân viên nhằm nâng cao chấtlợng phục vụ khách hàng Công việc bán không chỉ đoì hỏi có trình độ kỹthuật và phải có tính nghệ thuật cao, phải bố chí xắp xếp trình bày hàng hoákết hợp với trang thiết bị sao cho khách hàng dễ nhìn, dễ thấy phù hợp vớitừng nhóm khách hàng
2.4.3.3: Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán:
Đây là hoạt động không thể thiếu nhằm duy trì và củng cố và mở rộnghoạt động tiêu thụ sản phẩm, thị trờng của doanh nghiệp nó bao gồm cáchoạt động chính sau: lắp đặt, hớng dẫn sử dụng, bảo hành cung cấp các dịch
vụ thay thế phụ tùng, sửa chữa, cùng với việc duy trì mối quan hệ thông tinthờng xuyên với khách hàng để thu nhập ý kiến phản hồi và sự thay đổitrong nhu cầu của khách hàng
13
Trang 14II: Những nhân tố ảnh hởng điến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp
1: Những nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng điều có một môi ờng kinh doanh nhất định Môi trờng kinh doanh có thể tạo ra những cơ hộithuận lợi cho kinh doanh nhng đồng thời nó cũng tác động xấu điến hoạt
tr-động kinh doanh của doanh nghiệp, chính các nhân tố thuộc môi trờng bêntrrong doanh nghiệp có ảnh hởng lớn điến hoạt tiêu thụ của doanh nghiệp cácnhân tố đó có thể kể điến nh:
1.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Đây là yêu tố mang tính chất quyết định đối với hoạt động tiêu thụcủa doanh nghiệp Nó là yêu tố cơ bản để đảm bảo cho yêu cầu về chất lợngsản phẩm, giữ uy tín cho doanh nghiệp, dúp cho doanh nghiệp thâm nhập vàonhững thị trờng khắt khe, nếu doanh nghiệp có khả năng là ngời dẫn đầu vềcông nghệ tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh vềgía so với các đối thủ trong ngành
1.2: Gía cả của hàng hoá:
Gía cả hàng hoá là một trong những nhân tố chủ yêú tác động điến tiêuthụ Gía cả hàng hoá có thể kích thích hay hạn chế điến cung cầu và do đó
ảnh hởng đến tiêu thụ Trong quy luật cung cầu thì nhân tố giá cả đóng vaitrò tác động lớn tới cả cung và cầu, chỉ có giá cả mới giải quyết đuợc mâuthuẫn trong quan hệ cung cầu
Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ, mức giá cả của mỗimặt hàng cần có sự điều chỉnh trong suốt cả chu kỳ sống của sản phẩm Tuỳtheo những thay đổi của quan hệ cung cầu và sự vận động của thị trờng, giácả phải giữ đợc sự cạnh tranh của doanh nghiệp Vì vậy việc xác định giá
đúng đắn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng, đảmbảo thu đợc lợi nhuận tối đa, nêu doanh nghiệp có chính sách giá tốt, có lợithế về giá so với đối thủ thì sẽ tạo điều kiện cho khả năng tiêu thụ và chiếmlĩnh thị trờng
1.3 Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp:
Điều quan tâm hàng đầu đối với nhà sản xuất cũng nh đối với ngời tiêudùng là chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm có thể đa doanh nghiệp điến
đỉnh cao của danh lợi cũng có thể đa doanh nghiệp diến bờ vực của sự phásản, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Ngời ta cho rằngdoanh nghiệp đạt cả danh và lợi khi sản phẩm có chất lợng cao, nó làm tăngtốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo khả năng sinh lời cao Tạo ấn tợng tốt, sự tin t-ởng của khách hàng đối với doanh nghiệp làm cho uy tín của doanh nghiệpkhông ngừng tăng lên Mặt khác nó thể thu hút thêm khách hàng, giànhthắng lợi trong cạnh tranh
Trang 151.4 Hoạt động nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp:
Thị trờng tiêu thụ là yếu tố đầu ra ảnh hởng trực tiếp tới sự tăng trởngcủa doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu thị trờng giúp cho doanh nghiệp đa raquyết định đúng đắn về đầu t sản phẩm, giá cả và nắm bắt những thay đổi củathị trờng Thị trờng đầu vào ảnh hởng đến giá thành, khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trờng Vậy công tác nghiên cứu thị trờng là quan trọng,cần thiết nếu công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp tốt sẽ tăng khảnăng đáp ứng nhu cầu thị trờng tăng uy tín cho doanh nghiệp
1.5 Công tác tổ chức tiêu thụ:
Công tác tổ chức tiêu thụ bao gồm hàng loạt các khâu công việc khácnhau nh tổ chức mạng lới tiêu thụ đến cácc hoạt động hỗ trợ Cuối cùng làkhâu tổ chức thu hồi tiền hàng bán ra Nếu nh công tác này tiến hành không
ăn ý phối hợp không nhịp nhàng sẽ làm gián đoạn hay làm giảm khối lợnghàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp Việc tổ chức mạng lới bán hàng tốt sẽgiúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình Nh-
ng nếu tổ chức không hợp lý thì sẽ làm tăng chi phí làm giảm hiệu quả tiêuthụ
Để thúc đẩy sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ với khối lợng lớn thìcác hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cũng góp phần không nhỏ, nh nhữnghoạt động này mà thu hút đợc nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp hơn
Sự phục vụ tận tình và chu đoá các dịch vụ trớc và sau khi bán hàng là nhằmtác động vào khách hàng để họ tăng khả năng hiểu biết về sản phẩm củadoanh nghiệp Nói tóm lại công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ đem lạicho doanh nghiệp số lợng tiêu thụ sản phẩm lớn và ngợc lại
1.6 Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản lý vàcông nhân Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế chi thức, Các doanhnghiệp ngày càng chú trọng đến năng lực, chình độ chuyên môn, sức sángtạo của ngời lao động, ngời lảnh đạo đòi hỏiphải có trình độ tổ chức và quản
lý, nắm vững nội dung và nghệ thuật quản trị, có phơng pháp quản trị hợp lýtạo ra sự hài hoà giữa các bộ phận trong doanh nghiẹp thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển Ngời lao động đòi hỏi phải
có tay nghề cao, vững chuyên môn đảm bảo tạo ra những sản phẩm có chất ợng cao và chi phí thấp Từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và chodoanh nghiệp
l-1.7 Tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại là khả quan haykhó khăn Tình hình tài chính khả quan sẽ đảm bảo cho qúa trình tái sản xuấtdiễn ra liên tục, có nghĩa là tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ Trờng hợptài chính trục trặc sẽ dẫn đến khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ, nó sẽkhông cho phép doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng vàcác hoạt động nhằm làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp
2: Các nhân tố bên ngoài:
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mỗidoanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, có t cách pháp nhân hay không có
t cách pháp nhân Là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dân, do đó hoạt
động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng vừa chịu sựhởng cuả nhân tố nội sinh xuất phát từ bản thân doanh nghiệp vừa chịu ảnhhởng của nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài doanh nghiệp Việc xem xét cácnhân tố thuộc môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ củadoanh nghiệp nhằm mục đích nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra
15
Trang 16trong tơng lai từ dó xây dựng các chiến lợc tổng quát và cụ thể để tận dụngcác cơ hội và tránh các nguy cơ có thể xảy ra Với các doanh nghiệp côngnghiệp thờng chịu ảnh hởng của một số các nhân tố sau.
2.1 Môi trờng chính trị- luật pháp:
Đây là nhân tố vừa có tác động thúc đẩy vừa có tác động kìm hãm hoạt
động tiêu thụ của doanh nghiệp, nó bao gồm cả hệ thống chính trị, luật pháptrong nớc và thế giới Nhân tố này đóng vai trò làm nền tảng, cơ sở để hìnhthành các nhân tố khác tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động củadoanh nghiệp Nó đợc thể hiện ở hệ t tởng chính trị mà các quốc gia áp dụng,các quy định mà các chính sách của quốc gia và quốc tế Doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển phải tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp vớichính sách của nhà nớc và quốc tế Khi tham gia vào một hoạt động kinhdoanh cụ thể doanh nghiệp phải phân tích nắm bắt những thông tin về chínhtrị luật pháp của nhà nớc và quốc tế áp dụng cho trờng hợp đó Những thay
đổi về quan điểm, đờng lối chính trị của quốc gia và của thế giới có thể mở rahoặc làm sụp đổ thị trờng làm cho hoạt động của doanh nghiệp bị gián đoạn,
đảo lộn.Sự xung đột về quan đểm chính trị của các quốc gia, khu vực trên thếgiới có thể làm ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế và dẫn đến nhữngkhó khăn cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu
2.2 Môi trờng kinh tế-xã hội:
Đây là nhân tố có vai trò quan trọng nhất và quyết định nhất tới hoạt
động kinh doanh của doanh nhiệp nó bao gômf nhiêu nhân tố: Trạng tháiphát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng,các chính sách kinh tế của nhà nớc, su hớng kinh tế của thế giới Các nhân
tố này dù là ổn định hay biến động đều ảnh hởng rất lớn tới hoạt động củadoanh nghiệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của kháchhàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, tạo
điêu kiên thuận lợi hay khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động Mặt khác
sự biến động của nền kinh tế thế giới và khu vực cũng ảnh hởng sâu sắc đốivới nền kinh tế quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng
2.3 Khách hàng:
Khách hàng đó là những ngời mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ củadoanh nghiệp và họ có ảnh hởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt
động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp Ngời tiêu dùng mua gì ? mua ở
đâu? mua nh thế nào ? luôn luôn là câu hỏi đặt ra trớc các nhà doanh nghiệpphải trả lời và chỉ có tìm cách trả lời câu hỏi này mới giúp cho các nhà doanhnghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Và khi trả lời đợccâu hỏi này, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định đợc khách hàngmua gì ? bán gì ? bán ở đâu và bán nh thế nào để đáp ứng khách hàng từ đónâng cao hiệu quả tiêu thụ của doanh nghiệp
2.4 Nhà cung cấp (cung ứng ):
Nhà cung cấp cụ thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố
đầu vào cho doanh nghiệp xản xuất kinh doanh nh: Nguyên vật liệu, tiền vốn,lao động và các dịch vụ cần thiết khác Có vai trò rất quan trọng ảnh hởng tớichất lợng giá cả, phơng thức và các dịch vụ trong việc tổ chức giao nhận cácvật t cần thiết do đó ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ
2.5 Các đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh có thể bao gồm nhiêu cá nhân và tổ chức, trớchết là các tổ chức kinh doanh Hoạt động cạnh tranh rất đa dạng t việc giànhnhau thị trờng khách hàng đến những phân tích, nghiên cứu về các đặc điểm,
về các lợi thế cũng nh các điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh trên thơng
Trang 17tr-ờng Vì vậy, kinh doanh trong điêu kiện nền kinh tế thị trờng đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố cạnh tranh, nó ảnh hởng rất lớn đếnkhai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
3 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa của tiêu thụ:
Để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động tiêu thụ là việc rất khókhăn, bởi hoạt động tiêu thụ không giống các hoạt động khác của doanhnghiệp nó bao gồm nhiều hoạt động mà doanh nghiệp không lợng hoá đợcnhững hoạt động này góp phần tạo nên uy tín danh tiếng và sự phát triển lâudài cho doanh nghiệp Tuy nhiên nếu đánh giá một cách tơng đối thì hiệu quảcủa hoạt độnh tiêu thụ có thể đợc xác định thông qua một số chỉ tiêu sau :
Những chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đa ra mộtcách chủ quan, chung chung, không có số liệu cụ thể, không thể lợng hoá đ-
ợc nh là thị phần kỳ thực tế tăng so với kỳ kế hoạch tỷ lệ đạt cách mục tiêu
về tiêu thụ của công ty Những đánh giá của công ty về uy tín danh tiếng củadoanh nghiệp triên thị trờng thông qua việc tiêu thụ sản phẩm.Thị phần củadoanh nghiệp trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh Phần đóng góp vàolợi nhuận do hoạt động tiêu thụ mang lại
Những chỉ tiêu địng lợng là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp có thể ợng hoá đợc nó đợc biêu hiện băng các con số cụ thể đợc đánh giá thông quacác chỉ tiêu sau
l-Sản lợng bán ra hay doanh thu của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kỳ
kế hoạch
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của bộ phận tiêu thụ
Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí của bộ phân tiêu thụ kỳ thực tế sovới kỳ kế hoạch và các doanh nghiệp trong ngành
III Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong và ngoài nứơc:
Trong nền kinh tế thị trờng các nhân tố luôn biến động tạo ra những cơhội mới đồng thời làm xuất hiện các nguy cơ, những thách thức mới Mộtdoanh nghiệp thành công hay thất bại trên thơng trờng phụ thuộc vào việcnhận thức và dự báo và nắm bắt các thời cơ tránh các nguy cơ đó nh thế nào,
dù là thành công hay thất bại thì nó cũng là bài học quý báu cho doanhnghiệp và các doanh nghiệp khác trong những lần kinh doanh sau
Doanh nghiệp và hàng và hang hoá do doanh nghiệp làm ra bao giờcũng là hai mặt của một chỉnh thể thống nhất, quan hệ qua lại ràng buộc lẫnnhau.Nếuchỉ có hàng hoá mẫu mã, kiểu dáng đẹp, chất lợng cao, giá cả thấp
mà không biết cách quản lý tốt, tổ chức tiêu thụ thì cha hẳn đã bán chạy hàngnghĩa là cha chắc đã đạt lợi nhuận cao nhất Ngợc lại nếu công ty có bộ máybiết cách quản lý, tổ chức tiêu thụ sản phẩm làm ra, nhng những sản phẩm ấylại không bền đẹp, giá cả cao thì cha chắc đã thuyết phục khách hàng- nghĩa
là khó lòng đã “ moi” đợc túi tiền của ngời mua mang về cho doanh nghiệp
để bảo toàn và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Mấy năm vừa qua nớc ta nhiêu công ty, doanh nghiệp khốn đốn vìhàng hoá làm ra không bán đợc, tồn đọng khá nhiều trong khi đó sản phẩmnớc ngoài thâm nhập vào thị trờng nớc ta qua nhiều ngõ ngách khac nhau đãminh chứng cho hai mặt của một chỉnh thể nói trên Vì vậy em xin giới thiệudới đây kinh nghiệm của một số công ty, doanh nghiệp ở nớc ta và ngoài nớctrong việc chiếm lĩnh thị trờng nhờ vào tiêu thụ sản phẩm
1 Các doanh nghiệp trong nớc:
Tạp chí “ doanh nghiệp thơng mại” số139 năm 2001 có bài viết "bíquyết thành công của haprosimex” là doanh nghiẹp đầu tiên đạt cả năm chỉtiêu chuẩn thởng xuất khẩu với những thành tích xuất sắc khiến không ít
17