Trang Lời mở đầu............................................ .................................................. ........... 3 Chương 1. Một số vấn đề chung về ngoại thương và kinh nghiệm của một số nước...............
Trang 1Lời mở đầu
Từ sau khi đất nớc Việt Nam giành độc lập hoàn toàn, cả nớc tiến lên xâydựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện của một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuấtnhỏ là phổ biến Đặc điểm này một mặt nói lên khó khăn của nớc ta trong tham giavào phân công lao động quốc tế, ảnh hởng đến cung, cầu về hàng hóa, mặt khác nóilên tính cấp thiết, tất yếu của mở rộng ngoại thơng và tham gia thị trờng thế giới đểtạo tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hóa ở nớc ta.
Bên cạnh đó, bối cảnh quốc tế có những thay đổi căn bản, sự sụp đổ của hệthống các nớc XHCN kiểu cũ đã làm Việt Nam mất đi nguồn viện trợ lớn cũng nhmất đi bạn hàng trong quan hệ trao đổi hàng hóa quốc tế Các xu h ớng mới của thếgiới ngày nay bắt đầu phát triển, trong đó có xu thế chuyển sang cơ chế kinh tế thịtrờng và mở cửa của các quốc gia trên thế giới.
Trớc tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, đòi hỏi ViệtNam phải đổi mới để không bị tụt hậu so với thế giới Việt Nam phải phát huy nộilực kết hợp nguồn ngoại lực bên ngoài để có thể đa đất nớc thoát khỏi tình trạngnghèo đói, lạc hậu Thực trạng đất nớc vào giữa thập kỉ 80 với những khó khăn mớigay gắt và phức tạp đã đặt ra một yêu cầu khách quan, bức xúc có ý nghĩa quyếtđịnh trên bớc đờng đi lên, đó là phải đổi mới toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế xãhội
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) của Đảng đã đánh dấu mốc lịch sử quantrọng trên con đờng đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nớc ta, trong đó đổi mới kinh tếlà lĩnh vực quan trọng Đại hội VI đã rút ra một bài học kinh nghiệm “phải biết kếthợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới” Do đóĐảng và Nhà nớc ta đă đa ra chính sách kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp đổi mớicủa nớc ta nh sau :
- Đẩy mạnh xuất khẩu.
- Phát triển và mở rộng hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật với bên ngoài, ápdụng rộng rãi các hình thức hợp tác và liên kết với các nớc XHCN và các nớc khác.
- Đa dạng hóa thị trờng và phơng hớng hoạt động theo quan điểm “mở cửa”,từng bớc gắn nền kinh tế quốc dân với nền kinh tế thế giới, thị trờng trong nớc vớithị trờng quốc tế.
Trên đà đổi mới, Đại hội VII của Đảng đã quyết định chiến lợc ổn định vàphát triển kinh tế – Thực trạng và triển vọng xã hội 1991 – Thực trạng và triển vọng 2000, giải pháp để thực hiện thành công chiến l-ợc này chính là thực hiện công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu Nh vậy, hoạt độngxuất khẩu đợc đặc biệt chú trọng Công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu đòi hỏi Việt
Trang 2Nam phải phát triển một nền ngoại thơng hiện đại, đẩy mạnh xuất khẩu – Thực trạng và triển vọng coi xuấtkhẩu là nhiệm vụ trọng tâm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.Chính vì vậy, trong hơn 10 năm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa,hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta đã thu đợc những kết quả khả quan, song cũngcòn những hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện.
Xuất nhập khẩu hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng đối với nớc ta trongnhững năm vừa qua Do đó, sinh viên xin đợc chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp :
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam Thực trạng và triển
vọng” để nghiên cứu, đánh giá tình hình xuất nhập khẩu những năm qua, những
thành công, những hạn chế từ đó đa ra một vài biện pháp thúc đẩy hoạt động ngoạithơng của Việt Nam trong những năm tới.
Trang 31.1 Một số vấn đề chung về ngoại thơng
Câu hỏi đặt ra là : Ngoại thơng là gì ? Vì sạo lại có ngoại thơng ? Vì saotrong nền kinh tế hiện đại các quốc gia lại xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ ? Quốcgia nào có lợi trong việc trao đổi hàng hóa này ? Những nhân tố nào ảnh hởng đếnhoạt động ngoại thơng giữa các quốc gia ?
1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngoại thơng đối với nền kinh tế
Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hóa hữu hình và vô hình)giữa các quốc gia Điều này có nghĩa là hoạt động ngoại thơng mang tính quốc tế.
Thông thờng, việc trao đổi mua bán này lấy tiền tệ làm môi giới và tuân theonguyên tắc ngang giá Đồng tiền đợc sử dụng để thanh toán có thể là đồng tiền quốcgia của một bên, hoặc đồng tiền của một nớc thứ ba (thờng là những đồng tiền mạnhnh đôla) hoặc vàng Ngoài ra còn có hình thức trao đổi trực tiếp đợc gọi là “hàng đổihàng”, tức là sự trao đổi trực tiếp một hàng hóa hay dịch vụ này để lấy một hàng hóahay dịch vụ khác Các bên tham gia mua bán có thể là các cơ quan nhà n ớc, cáccông ty t nhân, hoặc các cá nhân.
Hoạt động ngoại thơng bao gồm : xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa hữu hìnhvà vô hình, gia công tái xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ (bán hàng thu ngoại tệ trong n-ớc) Trong đó, xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của hoạt động ngoại thơngở các nớc nói chung và ở nớc ta nói riêng Trong khuôn khổ luận văn, khi nghiêncứu về ngoại thơng sinh viên chỉ xin đề cập đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóahữu hình – Thực trạng và triển vọng lĩnh vực hoạt động chiếm phần lớn trong tỉ trọng ngoại thơng của cácquốc gia nói chung, và của Việt Nam nói riêng.
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ của nớc mình sang thị trờng ớc ngoài.
n-Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ từ nớc ngoài vào thị trờngnội địa.
Trang 4Nhìn chung, trong hoạt động xuất nhập khẩu thì hàng hóa, dịch vụ luôn đợcdi chuyển vợt qua phạm vi biên giới quốc gia.
Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, ơng thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng Xuất nhập khẩu hàng hóa vô hình nhcác bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy tính, các bảngthiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loạihình dịch vụ khác
l-Bên cạnh đó còn có hình thức xuất khẩu tại chỗ Trong xuất khẩu tại chỗ,hàng hóa, dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giới quốc gia nhng ý nghĩa kinh tếcủa nó tơng tự nh hoạt động xuất khẩu Đó là việc cung cấp hàng hóa dịch vụ chocác ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thểđạt đợc hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phívận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh.
Lợi ích thu đợc từ ngoại thơng là gì ?
Khi các nớc trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho nhau, họ đều có lợi, kể cả khimột bên sản xuất tất cả mọi sản phẩm có hiệu quả cao hơn bên kia Bởi trong quátrình trao đổi buôn bán giữa hai quốc gia, đã làm cho tổng sản phẩm tiêu dùng củacả hai nớc đợc tăng lên, cao hơn so với khi các quốc gia không trao đổi buôn bán vớibên ngoài Nghĩa là lợng sản phẩm tiêu dùng trong quốc gia đã vợt ra ngoài giới hạnkhả năng sản xuất của quốc gia đó.
Buôn bán đem lại nguồn lợi thông qua việc cho phép các nớc xuất khẩunhững hàng hóa mà quá trình sản xuất sử dụng tơng đối nhiều nguồn lực sẵn có dồidào trong nớc, trong khi nhập khẩu những hàng hóa mà quá trình sản xuất đòi hỏiphải sử dụng nhiều nguồn lực mà trong nớc khan hiếm.
Hoạt động ngoại thơng cũng hớng các nớc đi vào chuyên môn hóa sản xuất ởphạm vi hẹp hơn các mặt hàng, cho phép họ đạt đợc hiệu quả cao khi sản xuất theoquy mô lớn
Hoạt động ngoại thơng, có thể nói có một vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế của một quốc gia hiện nay, bởi nó mang lại những hiệu quả hữu ích sau đâycho nền kinh tế :
Thứ nhất, ngoại thơng làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xãhội và thu nhập quốc dân đợc sản xuất trong nớc thông qua việc xuất khẩu và nhậpkhẩu nhằm đạt cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nớc – Thực trạng và triển vọng làm lợi cho nền kinh tếquốc dân về mặt giá trị sử dụng
Trang 5Thứ hai, ngoại thơng đã góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốcdân, do việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi thế của nền kinh tế trong nớctrên cơ sở phân công lao động quốc tế, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành.
Chúng ta thấy rằng, khi cha có hoạt động ngoại thơng, một nớc sản xuất vàtiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ của mình theo hớng sản xuất tự cung tự cấp,trao đổi trong nớc, không có mối liên hệ với các bạn hàng nớc ngoài Quốc gia đóchỉ có thể tiêu dùng những sản phẩm mà quốc gia có đủ nguồn lực để sản xuất, cònnhững hàng hóa mà quốc gia không có đủ nguồn lực để sản xuất thì những sản phẩmđó quốc gia sẽ không có để tiêu dùng
Khi quốc gia mở rộng hoạt động ngoại thơng của nớc mình, quốc gia đó đãtăng phần giá trị sử dụng của nớc mình lên, do đã có thêm đợc một phần hàng hóadịch vụ từ hoạt động nhập khẩu tiêu thụ ở trong nớc, mà phần lớn những sản phẩmnày quốc gia khó, hoặc không thể sản xuất đợc Xét về mặt số lợng và chủng loạihàng hóa thì rõ ràng, ngoại thơng đã làm cho số lợng và chủng loại hàng hóa tănglên trong nớc, ngời tiêu dùng có quyền đợc sử dụng những sản phẩm nhập khẩu từ n-ớc ngoài vào, có nghĩa là giá trị sử dụng đã đợc tăng lên.
Chất lợng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cũng tăng lên, do các sản phẩm nhậpkhẩu có chất lợng cũng nh mẫu mã vô cùng phong phú Các nhà sản xuất các sảnphẩm cùng loại trên thị trờng nội địa cũng phải cải tiến công nghệ, để cạnh tranh vớisản phẩm ngoại nhập Kết quả là hàng hóa dịch vụ ngày một cải tiến, chất lợng mẫumã phong phú, số lợng tăng lên mà giá thành lại hạ, phù hợp với nhu cầu tiêu dùngcủa dân chúng.
Nh vậy, xét về phía ngời tiêu dùng, ngoại thơng đã đem lại cho họ nhiều sựlựa chọn hơn trong việc mua sắm các hàng hóa dịch vụ, ngời tiêu dùng sẽ đợc sửdụng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ tốt nhất, với giá thành rẻ nhất Giá trị sửdụng của sản phẩm xã hội đã tăng lên đáng kể so với khi không mở rộng hoạt độngngoại thơng.
Về phía các doanh nghiệp trong nớc, họ phải cải tiến công nghệ, áp dụng cáctiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng năng suất lao động, tổ chức quản lý một cách hiệuquả v.v để có thể sản xuất đợc những sản phẩm đảm bảo đủ chất lợng, mẫu mãđẹp, phong phú, từ đó cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, tạo sự vững mạnh trên thịtrờng trong nớc Điều này có nghĩa là hoạt động ngoại thơng của một quốc gia đãtạo đà cho các doanh nghiệp trong nớc phải liên tục đổi mới để đứng vững trên thịtrờng trong nớc, từng doanh nghiệp vững mạnh cũng đồng nghĩa với việc nền kinh tếcủa quốc gia đó ngày một tăng trởng và phát triển lành mạnh.
Hơn nữa, có đổi mới công nghệ không chỉ để giữ đợc thị phần trong nớc màđổi mới công nghệ, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, các doanh nghiệp sẽ có thể
Trang 6bán đợc hàng hóa của mình trên thị trờng quốc tế, thu khoản lợi nhuận đáng kể, đemlại nguồn ngoại tệ cho quốc gia.
Chính yêu cầu phải phát huy đợc những lợi thế của quốc gia nh về nguồn lựctự nhiên, nguồn lao động giá rẻ, hay khoa học kĩ thuật hiện đại đã làm cho một quốcgia lựa chọn những ngành, lĩnh vực mà quốc gia đó có lợi thế so sánh hơn quốc giakhác để tập trung phát triển những ngành, lĩnh vực này.
Sự chuyên môn hóa sản xuất đã làm cho cơ cấu nền kinh tế dần thay đổi phùhợp với tiềm lực phát triển của quốc gia đó Cơ cấu kinh tế phù hợp lại tạo thuận lợicho sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
Sự cạnh tranh trong hoạt động ngoại thơng giữa các doanh nghiệp trong cùngmột nớc, giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài, giữa cácquốc gia với nhau thể hiện ở chính sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp,quốc gia đó cung ứng trên thị trờng Sự cạnh tranh này ngày càng gay gắt quyết liệtnhng lại rất lành mạnh đã làm cho năng suất lao động ngày một tăng lên và giáthành sản phẩm hạ đến mức tối thiểu.
Xét một cách tổng thể thì ngoại thơng có một vai trò vô cùng to lớn trong quátrình tồn tại, phát triển của một quốc gia Một quốc gia ngày nay, hoạt động kinh tếkhông thể loại trừ hoạt động ngoại thơng, nếu không quốc gia đó cũng xem nh “mộtquốc gia chết” vì không có một mối liên hệ nào với môi trờng bên ngoài, với môi tr-ờng thế giới luôn biến đổi không ngừng.
Không có ngoại thơng một quốc gia không thể tự mình thực hiện những quátrình thay đổi căn bản bộ mặt của đất nớc, vì không một quốc gia nào có đủ điềukiện và nguồn lực để thực hiện mọi hoạt động kinh tế của mình.
Ngoại thơng đã làm cho nền kinh tế quốc dân của một nớc vận động và pháttriển cùng với xu thế của thế giới, theo kịp những thay đổi của thế giới, cũng nh làmcho thị trờng trong nớc đạt đợc hiệu quả cao hơn rất nhiều.
Một mối liên hệ chặt chẽ giữa xuất khẩu và nhập khẩu đã làm cho hoạt độngngoại thơng của một quốc gia đợc vận hành thông suốt Xuất khẩu và nhập khẩuluôn luôn ràng buộc với nhau Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu.Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hóa xuấtkhẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài, đặc biệt lànớc nhập khẩu.
Một quốc gia xuất khẩu những hàng hóa mà họ sản xuất ra với một lợi thế sosánh so với các hàng hóa trên thị trờng quốc tế Nh vậy là nguồn lực trong nớc đã đ-ợc tận dụng một cách có hiệu quả.
Trang 7Ngợc lại, một quốc gia thờng nhập khẩu những hàng hóa mà họ không có khảnăng sản xuất hoặc sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, do không có lợi thế so sánh,vì vậy chi phí sản xuất trong nớc cao hơn so với chi phí trung bình của thế giới.
Xuất khẩu và nhập khẩu luôn đợc duy trì song song trong hoạt động ngoại ơng Sự tồn tại song song với một tỉ lệ xuất và nhập hợp lý chính là biểu hiện củamột nền kinh tế hoạt động hiệu quả Bởi nếu chỉ có xuất khẩu không thôi thì khôngđáp ứng đợc hết những nhu cầu của thị trờng trong nớc, còn nếu chỉ nhập khẩu thìthị trờng trong nớc lại phụ thuộc quá lớn vào hàng hóa của nớc ngoài, nền kinh tếtrong nớc không phát triển đợc, các hàng hóa trong nớc không có điều kiện cọ sáttrên thị trờng thế giới, từ đó cải tiến để phù hợp với thế giới Cha kể đến việc quốcgia đó không đủ kinh phí để nhập khẩu ngày một nhiều hơn số lợng hàng hóa của n-ớc ngoài.
th-Tóm lại, hoạt động ngoại thơng giữ một vai trò không nhỏ trong sự phát triểncủa một quốc gia trong hoàn cảnh thế giới hiện nay Bởi ngoại thơng là cách thứctiếp cận thị trờng thế giới phổ biến nhất, gắn trực tiếp với hoạt động trao đổi hànghóa dịch vụ với thế giới Trong đó cả xuất khẩu và nhập khẩu đều có vai trò quantrọng nh nhau, và phải đợc điều chỉnh một cách hợp lý Điều chỉnh cơ cấu xuất nhậpkhẩu một cách hợp lý chính là việc làm cho hoạt động ngoại thơng của quốc gia đóngày một phát triển, tạo thuận lợi cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế – Thực trạng và triển vọngvà là sự thể hiện vai trò của ngoại thơng một cách rõ nét nhất : làm thay đổi cơ cấukinh tế của một quốc gia theo hớng ngày một tiên tiến hiện đại và phù hợp với sựthay đổi chung của thế giới.
Ví dụ minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối :
Trang 8của nớc Anh Nớc Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất lơng thực Năng suất lao độngvề sản xuất vải ở nớc Anh gấp 5/4 lần của nớc Mỹ Nh vậy chi phí để sản xuất 1mvải ở Anh chỉ bằng 4/5 của nớc Mỹ Nớc Anh có lợi thế tuyệt đối về sản xuất vải.
Phân tích lợi ích của thơng mại : Giả sử nếu nh không có thơng mại, nớc Mỹchỉ đem 6kg lơng thực để đổi 4m vải và ngợc lại Còn nớc Anh đa 1kg lơng thực đểđổi 5m vải và ngợc lại Khi có thơng mại, nớc Mỹ sẽ chuyên môn hóa về sản xuất l-ơng thực (sản phẩm nớc Mỹ có lợi thế tuyệt đối) và năng suất lao động là 6kg/h , n-ớc Anh sẽ chuyên môn hóa về sản xuất vải (sản phẩm nớc Anh có lợi thế tuyệt đối)và năng suất lao động là 5m vải/h Khi đó hai nớc trao đổi sản phẩm cho nhau và tỉlệ trao đổi là 6kg lơng thực đổi lấy 6m vải, so với trao đổi trong nớc, nớc Mỹ d ra đ-ợc 2m vải : tiết kiệm đợc 1/2h lao động Đối với nớc Anh, để có 6kg lơng thực thìphải bỏ ra 6h , nhng nớc Anh dùng 6h đó vào sản xuất vải và sản lợng vải đạt đợc là30m (6h x 5m) Nớc Anh dùng 6m vải để đổi 6kg lơng thực, số lợng vải còn lại là24m : tiết kiệm đợc gần 5h lao động.
A.Smith đã chứng minh đợc rằng : thơng mại dựa trên lợi thế tuyệt đối đemlại lợi ích cho cả hai quốc gia Tuy vậy, A.Smith không giải thích đ ợc hiện tợng :Một nớc có lợi thế hơn hẳn các nớc khác hoặc những nớc không có lợi thế tuyệt đốinào cả thì chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế là ở đâu và thơng mại quốc tếsẽ diễn ra nh thế nào đối với các nớc này ? Có nghĩa là lợi thế tuyệt đối chỉ giải thíchđợc một phần nhỏ của thơng mại là thơng mại giữa các nớc đang phát triển và các n-ớc phát triển Lợi thế tuyệt đối là một trờng hợp của lợi thế so sánh.
* Lý thuyết lợi thế so sánh (lợi thế tơng đối)
Theo quy luật lợi thế so sánh, do D.Ricardo phát hiện, nếu một quốc gia cóhiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sảnphẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào hoạt động ngoại thơng để tạo ra lợiích Khi tham gia vào hoạt động ngoại thơng, quốc gia đó sẽ chuyên môn hóa sảnxuất và xuất khẩu các loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng ít bị bất lợi nhất (đó lànhững hàng hóa có lợi thế tơng đối) và nhập khẩu các loại hàng hóa mà việc sảnxuất chúng bất lợi lớn nhất (đó là hàng hóa không có lợi thế tơng đối).
Mô hình đơn giản của D.Ricardo dựa trên các giả thiết sau đây :
a Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng, mỗi quốc gia cólợi thế về một mặt hàng.
b Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nớc, nhngkhông di chuyển giữa các nớc.
c Công nghệ sản xuất ở hai nớc là cố định.d Chi phí sản xuất cố định.
e Không có chi phí vận tải.
Trang 9g Thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc.Nội dung :
Một nớc luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công laođộng quốc tế Bởi vì phát triển ngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùngcủa một nớc Một quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất một số sản phẩm nhất địnhvà xuất khẩu hàng hóa của mình để đổi hàng nhập khẩu từ các nớc khác.
Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nớc khác, hoặc bị kémlợi thế tuyệt đối so với các nớc khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có thể vàvẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thơng mại quốc tế Bởi vì mỗi n-ớc có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh nhấtđịnh về một số mặt hàng khác.
Ví dụ minh họa lợi thế so sánh của hai quốc gia :
Lơng thực (kg/ng – Thực trạng và triển vọng h) 6 1Vải (m/ng – Thực trạng và triển vọng h) 4 2
Nớc Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất hai sản phẩm Tuy nhiên, nếu so sánhgiữa lơng thực và vải thì Anh có lợi thế so sánh về vải, vì năng suất lao động sảnxuất vải của Anh chỉ bằng 1/2 năng suất lao động sản xuất vải của Mỹ (2 so với 4).Trong khi đó năng suất lao động sản xuất lơng thực của Anh chỉ bằng 1/6 so vớiMỹ.
Ngợc lại, chi phí sản xuất cả hai sản phẩm ở Mỹ đều thấp hơn so với Anh,nhng nh thế không có nghĩa là Mỹ sẽ sản xuất cả hai sản phẩm mà chỉ tập trung sảnxuất sản phẩm nào có lợi thế so sánh.
Năng suất lao động sản xuất lơng thực của Mỹ gấp 6 lần so với Anh (6 so với1) Năng suất lao động sản xuất vải của Mỹ gấp 2 lần so với Anh (4 so với 2) Sosánh : Mỹ có lợi thế so sánh về sản xuất lơng thực.
Phân tích lợi ích của thơng mại : Nếu nh không có thơng mại, nớc Mỹ chỉ cóthể đem 6kg lơng thực đổi lấy 4m vải và ngợc lại, đem 4m vải để đổi lấy 6kg lơngthực, còn nớc Anh đem 1kg lơng thực đổi lấy 2m vải và ngợc lại, đem 2m vải để đổilấy 1kg lơng thực.
Khi có thơng mại, nớc Mỹ sẽ chuyên môn hóa về sản xuất lơng thực, còn nớcAnh sẽ chuyên môn hóa về sản xuất vải Nớc Mỹ dùng 6kg lơng thực để đổi lấy 6mvải Nh vậy, so với trao đổi trong nớc d ra đợc 2m vải (nên tiết kiệm đợc 1/2 h laođộng).
Trang 10Nớc Anh muốn có 6kg lơng thực thì phải bỏ ra 6h, nay 6h đó đợc dùng vàosản xuất vải (sản phẩm nớc Anh có lợi thế so sánh) và sản xuất ra một lợng vải là12m vải Nớc Anh dùng 6m vải để đổi lấy 6kg lơng thực, nh vậy lợng vải còn d ra6m (tiết kiệm đợc 3h lao động).
Qua đó D.Ricardo đã chứng minh đợc rằng : thơng mại dựa trên lợi thế sosánh đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia Song hạn chế là không giải thích đợc nguồngốc phát sinh thuận lợi của một nớc đối với một loại sản phẩm nào đó, do vậy khônggiải thích triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thơng mại quốc tế.
* Lý thuyết chuẩn về thơng mại quốc tế : mô hình thơng mại với chi phícơ hội tăng, đồng thời có tính đến cầu.
+ Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng Chi phí cơ hội tăng làviệc quốc gia phải hi sinh (bỏ ra) nhiều và nhiều hơn một sản phẩm để dành tàinguyên cho việc sản xuất một đơn vị sản phẩm khác Chi phí cơ hội tăng kết quả đ-ờng giới hạn khả năng sản xuất là một đờng cong lõm nhìn từ gốc tọa độ.
+ Tỉ lệ biên của sự di chuyển Chi phí cơ hội tăng đợc biểu thị qua một kháiniệm là tỉ lệ biên của sự di chuyển (MRT) Nh vậy, tỉ lệ biên của sự di chuyển sảnphẩm X đối với sản phẩm Y đợc biểu thị qua số lợng sản phẩm Y mà quốc gia cầnphải bỏ ra để sản xuất tăng thêm một đơn vị sản phẩm X MRT đợc đo bằng độnghiêng tuyệt đối của đờng giới hạn sản xuất tại điểm sản xuất.
+ Đờng cong bàng quan đại chúng Đờng cong bàng quan đại chúng chỉ ra sựkết hợp khác nhau của hai sản phẩm mà sản lợng của chúng tơng đơng (bằng) với sựthỏa mãn đúng nh nhau của ngời tiêu dùng Nghĩa là ngời tiêu dùng có thái độ“bàng quan” giữa hai điểm bất kỳ trên đờng cong đó Đờng cong bàng quan càngnằm xa hơn về phía Đông Bắc so với gốc tọa độ thể hiện sự thỏa mãn càng lớn vàngợc lại, những đờng cong càng gần gốc tọa độ biểu hiện sự thỏa mãn còn ít Đặcđiểm của đờng bàng quan đại chúng là có độ nghiêng âm (tức dốc xuống), lồi vềđiểm gốc tọa độ và không giao nhau Để biểu thị số lợng sản phẩm Y mà quốc gia 1phải bỏ ra để thay thế tiêu dùng trên một đơn vị sản phẩm X, làm cho mức độ thỏamãn chung là không thay đổi, ngời ta dùng đại lợng có tên gọi là tỉ lệ thay thế biêntế (MRS) MRS đợc đo bằng độ nghiêng của đờng bàng quan đại chúng tại điểm tiêudùng.
Phân tích cơ sở và lợi ích từ thơng mại với chi phí cơ hội tăng
Vì có sự khác nhau trong giá cả sản phẩm so sánh giữa hai quốc gia là biểuhiện của lợi thế so sánh nên hai quốc gia tiến hành thơng mại với nhau để cùng cólợi Tuy nhiên, vì mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà họ có lợithế so sánh nên họ phải chịu một chi phí cơ hội tăng lên Quá trình chuyên môn hóa
Trang 11cứ tiếp tục cho đến khi nào giá cả sản phẩm so sánh ở cả hai quốc gia trở nên bằngnhau, và tại đó thơng mại đạt trạng thái cân bằng Cuối cùng với thơng mại cả haiquốc gia đều tiêu dùng nhiều hơn so với khi không có thơng mại.
Biểu đồ : Phân tích lợi ích của thơng mại với chi phí cơ hội tăng
Bắt đầu từ điểm xuất phát A (điểm cân bằng khi không có thơng mại), quốcgia 1 chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm X và di chuyển xuống phía dới trên đờnggiới hạn sản xuất, gánh chịu chi phí cơ hội tăng trong sản xuất sản phẩm X (thể hiệnđộ nghiêng tăng lên của đờng giới hạn sản xuất).
Bắt đầu từ điểm A’ quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm Y nên nóchuyển động lên phía trên theo đờng giới hạn sản xuất, chịu chi phí cơ hội tăngtrong sản xuất sản phẩm Y, thể hiện độ nghiêng giảm của đờng giới hạn sản xuất.
Quốc gia 1
XY
Trang 12(Một sự giảm chi phí cơ hội của sản phẩm X, nghĩa là làm tăng chi phí cơ hộiđối với sản phẩm Y).
Quá trình chuyên môn hóa có tiếp tục cho đến khi giá cả sản phẩm so sánhngang bằng nhau giữa hai quốc gia Giá cả sản phẩm so sánh chung ấy sẽ đạt tới đâuđó giữa 1/4 và 4 là những giá cả sản phẩm so sánh của hai quốc gia trớc khi có th-ơng mại Tại điểm này mậu dịch sẽ cân bằng.
Khi có thơng mại, sản xuất của quốc gia 1 chuyển từ điểm A xuống điểm Btrên đờng giới hạn sản xuất Tại đây quốc gia 1 đổi 60X lấy 60Y từ quốc gia 2 (tỉ lệtrao đổi là 1 đổi 1) Cuối cùng quốc gia 1 sẽ tiêu dùng tại điểm E (70X và 80Y) trênđờng bàng quan III Nếu so sánh với điểm A thì quốc gia 1 đã có lợi 20X và 20Y.
Tơng tự nh vậy, sản xuất của quốc gia 2 chuyển động từ A’ lên phía trênđiểm B’ trên đờng giới hạn khả năng sản xuất và trao đổi 60Y lấy 60X từ quốc gia 1.Cuối cùng quốc gia 2 sẽ đạt điểm tiêu dùng tại E’ (100X và 60Y) trên đờng bàngquan III’ Nếu so sánh với trớc khi có thơng mại (với điểm A’) thì quốc gia 2 cũngđã có lợi 20X và 20Y.
Những lý thuyết cơ bản trên đây đã chỉ ra đợc vì sao các nớc cần phát huyhoạt động ngoại thơng, đồng thời cũng nêu lên lợi ích và vai trò rất lớn của ngoại th-ơng đối với nền kinh tế của một quốc gia.
1.1.3 Một số yếu tố tác động đến phát triển ngoại thơng
Hoạt động ngoại thơng chịu ảnh hởng của một số yếu tố sau đây :
* Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý cũng nh tất cả các nguồn tài nguyênthiên nhiên của một nớc Nếu một quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tức là cóvị trí địa lý thuận lợi trong giao thông quốc tế, giàu tài nguyên thiên nhiên thì sẽ cólợi thế nhất định trong hoạt động ngoại thơng.
* Điều kiện dân số, lao động
Dân số đông tạo nên một thị trờng tiêu thụ lớn đồng thời tạo ralực lợng laođộng đông đảo Số lợng và chất lợng lao động có ảnh hởng khá lớn đến phân cônglao động quốc tế
Thông thờng ở các quốc gia đang phát triển, lực lợng lao động đông nhng chủyếu là lao động phổ thông nên lợi thế xét dới góc độ nhân lực là có thể phát triểnnhững ngành sử dụng nhiều lao động ở các quốc gia công nghiệp, nguồn nhân lựccó trình độ cao, do vậy lợi thế của các nớc này là sản xuất ra những sản phẩm cóhàm lợng kĩ thuật cao.
Trang 13* Điều kiện kinh tế
Các yếu tố quan trọng thờng đợc đề cập đến là : cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sựtăng trởng kinh tế ổn định, năng lực hoạt động của các doanh nghiệp, giao lu buônbán có thuận lợi hay không, giá cả, chu kì kinh doanh, các chính sách kinh tế vĩ môđiều tiết nền kinh tế
Nói đến cơ sở hạ tầng chính là nói đến giao thông vận tải, cầu cống đờng xá,hệ thống điện nớc nhìn chung là tổng thể các điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuậtđể đảm bảo cho quốc gia và các doanh nghiệp trong quốc gia đó hoạt động sản xuấtkinh doanh đợc thuận tiện Hệ thống điện nớc, giao thông đờng bộ, giao thông đờngsắt, giao thông đờng thủy, đờng không rồi các hải cảng, các sân bay bến bải, khochứa hàng phải đạt tiêu chuẩn nhất định và ngày càng phải cải thiện theo tiêuchuẩn của quốc tế Có nh vậy, một quốc gia mới đẩy nhanh đợc hoạt động sản xuấtkinh doanh của quốc gia mình nói chung cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu nóiriêng.
Tiếp đến có thể nói tới năng lực hoạt động của các doanh nghiệp Các doanhnghiệp chính là tế bào của nền kinh tế do đó các doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả tức là nền kinh tế đang trên đà tăng trởng và phát triển tốt Năng lực hoạt độngcủa doanh nghiệp bao gồm rất nhiều yếu tố, từ năng lực sản xuất kinh doanh đếnnăng lực tổ chức quản lý, năng lực cạnh tranh, khả năng mở rộng thị trờng cho hànghóa của doanh nghiệp mình, khả năng tiếp cận với những cải tiến mới để tạo ranhững sản phẩm hàng hóa độc đáo sáng tạo Khi năng lực hoạt động của các doanhnghiệp đợc nâng dần lên thì khả năng cạnh tranh của hàng hóa mà doanh nghiệp đósản xuất ra lại càng nhiều Yếu tố này liên quan chặt chẽ đến nội lực của một doanhnghiệp để có thể đứng vững trên thị trờng cũng nh tiếp tục phát huy năng lực củamình để chiếm lĩnh thị trờng quốc tế.
Bên cạnh đó, khi một doanh nghiệp phát triển và hoạt động sản xuất có hiệuquả theo quy mô sẽ làm cho chi phí giảm Chi phí sản xuất trung bình thấp dần khikhối lợng đầu ra tăng lên Do vậy họ có lợi thế về một sản phẩm nhất định, doanhnghiệp có thể trở thành nhà cung ứng sản phẩm hàng hóa số lợng lớn với chi phíthấp Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô đã làm cho doanh nghiệp đó có những lợi thếđáng kể về chi phí và công nghệ từ đó hàng hóa xuất khẩu sang nớc khác sẽ đợc tiêuthụ dễ dàng hơn vì các nớc khác sẽ nhập khẩu hàng hóa từ nớc có chi phí sản xuất rẻhơn ở nớc mình Suy rộng ra trên toàn bộ nền kinh tế, những ngành, lĩnh vực màquốc gia có năng lực hoạt động cần phải đợc tập trung phát triển để hớng vào xuấtkhẩu hàng hóa.
Nói đến các điều kiện kinh tế để phát triển ngoại thơng không thể không kểđến sự can thiệp và điều tiết của chính phủ, thể hiện ra là các chính sách của nhà n -
Trang 14ớc, đặc biệt là các chính sách nhằm phát triển hoạt động ngoại thơng của quốc giađó Bởi những chính sách này trực tiếp tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu,chúng có thể tạo động lực cho xuất khẩu song nếu không phù hợp những chính sáchnày lại có thể kìm hãm hoạt động xuất nhập khẩu, làm hạn chế sự buôn bán lu thônghàng hóa với nớc ngoài
* Điều kiện khoa học công nghệ
* Điều kiện chính trị, xã hội, quốc phòng an ninh
Sự ổn định hay bất ổn định về chính trị, xã hội cũng là những nhân tố ảnh ởng đến hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi hệthống chính trị và các quan điểm về chính trị, xã hội tác động trực tiếp đến phạm vi,lĩnh vực, mặt hàng, đối tác kinh doanh Do đó một quốc gia để phát triển hoạt độngkinh tế nói chung, hoạt động ngoại thơng nói riêng thì phải đảm bảo một môi trờngchính trị, xã hội ổn định, hệ thống luật pháp thông thoáng, duy trì có hiệu quả, lâudài và ít thay đổi
h-* Sự hình thành các liên minh, liên kết về kinh tế, chính trị và quân sự
Đây là điều kiện khách quan của hoàn cảnh thế giới trong giai đoạn hiện nay.Việc hình thành các khối liên kết về kinh tế, chính trị, quân sự đã góp phần làm tănghoạt động kinh doanh buôn bán và đầu t giữa các quốc gia thành viên trong khối.Các quốc gia thành viên trong khối cũng tiến hành kí kết với các quốc gia ngoàikhối những hiệp định, những thỏa ớc để từng bớc nới lỏng hàng rào “vô hình” tạođiều kiện cho hoạt động ngoại thơng phát triển.
Bên cạnh các hiệp định song phơng và đa phơng giữa các quốc gia đã và đangđợc kí kết, các tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt là Ngân hàng thế giới và Ngân hàngphát triển Châu á có vai trò cực kì quan trọng đối với kinh doanh quốc tế Chính cáctổ chức này đã cung cấp vốn cho những chơng trình xã hội và phát triển cơ sở hạtầng nh nhà ở, đờng giao thông, bến cảng Thông qua các tổ chức này, các quốcgia, doanh nghiệp có thể mua đợc những máy móc thiết bị cần thiết từ nớc ngoài vàxây dựng mới hoặc nâng cấp cơ sở hạ tầng và do đó thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩu có hiệu quả Chính vì vậy, để phát triển hoạt động ngoại thơng, một quốc giangoài việc phát huy lợi thế cạnh tranh của quốc gia mình, cải thiện các điều kiệntrong nớc mà đồng thời phải tăng cờng tham gia hợp tác quốc tế, tham gia vào các tổchức kinh tế thơng mại trong khu vực và trên thế giới Các tổ chức này có thể coi làmột cầu nối quan trọng giữa một quốc gia với thị trờng quốc tế đầy tiềm năng Thamgia vào những tổ chức này, quốc gia sẽ tận dụng đợc quyền lợi là thành viên của tổchức đó, đồng thời cũng phải phấn đấu để đạt những tiêu chuẩn, yêu cầu của tổchức Do đó, việc cải thiện và phát triển nền ngoại thơng hiện đại lại càng đợc nỗ lựcthực hiện một cách nhanh chóng và đạt kết quả cao hơn.
Trang 151.2 Bài học kinh nghiệm về chính sách ngoại thơng của một số nớc
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nội dung cơ bản trong chính sáchngoại thơng của một số nớc, để từ đó rút ra những bài học quý báu trong việc xâydựng chính sách ngoại thơng của Việt Nam giai đoạn hiện nay.
1.2.1 Kinh nghiệm của các nớc NIC Đông á
So với các quốc gia đang phát triển thì 4 nớc NIC Đông á (Hồng Kông, HànQuốc, Singapo, Đài Loan ) có xuất phát điểm thấp, tài nguyên nghèo nàn, thị trờngnội địa không lớn Song các nớc này đã thực thi một chiến lợc phát triển kinh tế xãhội đúng đắn và những chính sách thơng mại phù hợp với điều kiện của mình Chínhvì vậy họ đã khai thác tối u lợi thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế củaquốc gia mình.
Hầu hết các nớc NIC Đông á (Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan) đều khởi đầuquá trình công nghiệp hóa bằng bớc thay thế nhập khẩu, trừ Hồng Kông nhng sau đóhọ đã nhanh chóng chuyển sang đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ, đồngthời xây dựng các ngành công nghiệp nặng để có sản phẩm trung gian, thiết bị, máymóc thay thế nhập khẩu Việc đẩy mạnh xuất khẩu trong những ngày đầu của cácnớc NIC Đông á khác các nớc đang phát triển xuất khẩu nông sản và khoáng sản,họ bắt đầu bằng những sản phẩm công nghiệp tiêu dùng sử dụng nhiều lao động, lànhững ngành họ có lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế.
Các NIC Đông á nghiên cứu kĩ những chỗ “trống” trong nhu cầu thị trờngquốc tế, quyết định sử dụng lao động để sản xuất các sản phẩm nhỏ, cần ít vốn đầut nhng khả năng tiêu thụ trên thị trờng rất lớn Nhờ bớc đi này, các nớc NIC Đông ákhông những phát triển những ngành công nghiệp hớng ngoại mà còn giải quyết đợctình trạng thất nghiệp Nh vậy, đẩy mạnh xuất khẩu là nhân tố chủ chốt trong chiếnlợc thơng mại của các quốc gia này.
Tất cả các nớc NIC Đông á đều thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng vềxuất khẩu và chỉ trong thời gian ngắn, hàng công nghiệp đã trở thành mặt hàng xuấtkhẩu chính của các NIC Đông á Trớc đây các nớc này thờng xuất khẩu hàng hóacó hàm lợng lao động cao, hiện nay chuyển sang xuất khẩu hàng hóa có hàm lợng kĩthuật cao Tận dụng lợi thế của mình về địa lý và vận tải biển, các n ớc này còn đẩymạnh hoạt động tái xuất Họ mua nông sản, khoáng sản, nguyên liệu từ châu á sơchế rồi đem xuất khẩu sang thị trờng Tây Âu và Mỹ.
Do đẩy mạnh xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu ở các nớc này ngày càngtăng lên, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch thơng mại của thế giới, đóng gópvào mức tăng trởng GDP và trở thành huyền thoại của Châu á
Trang 16Bảng 1 Tăng trởng GDP và đóng góp của xuất khẩu vào GDP
Tăng trởng/GDP Xuất khẩu/GDP65 – Thực trạng và triển vọng
Nguồn : World Bank tapes 1987, và National sourses – Thực trạng và triển vọng World Bank, World Table 1987 (4th edition)
Bài học quan trọng rút ra từ kinh nghiệm của các nớc NIC Đông á là phảitìm ra các mặt hàng có lợi thế so sánh và có khối lợng tiêu thụ lớn mà các nớc kháccha sản xuất hoặc sản xuất còn ít Việc nghiên cứu thị trờng quốc tế phải đi trớc mộtbớc và có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc xác định các mặt hàng sản xuất đểxuất khẩu.
1.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Sau hơn hai thập kỉ tiến hành cải cách nền kinh tế, Trung Quốc đã đạt đợcnhững thành tựu nổi bật trong xây dựng và phát triển kinh tế, với mức tăng trởngGDP bình quân hàng năm đạt trên dới 10%, đợc xếp vào hàng cao nhất thế giới Sựtăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc có nhiều nguyên nhân, trong đó có sự góp phầnquan trọng của công cuộc cải cách ngoại thơng, với trọng tâm là đẩy mạnh xuấtkhẩu.
Từ hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 3 khóa XI tháng 2 – Thực trạng và triển vọng 1978, Trung Quốcđã đề ra đờng lối cải cách và mở cửa nền kinh tế, lấy việc phát triển kinh tế làmtrọng tâm Mục tiêu của chiến lợc mở cửa là thu hút vốn đầu t, kĩ thuật, công nghệhiện đại và kinh nghiệm quản lí tiên tiến của thế giới, cơ cấu lại nền kinh tế trong n-ớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo cơ sở vững chắc cho quá trình công nghiệp hóađất nớc Chiến lợc mở cửa của Trung Quốc là thực hiện mở cửa cả hai hớng ( cả thịtrờng nội địa và thị trờng nớc ngoài ), trong đó lấy ngành xuất khẩu làm cơ sở tăngtrởng đã đem lại hiệu quả cao trong quá trình phát triển kinh tế và hiện đại hóa đấtnớc.
Những chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc gồm :
Trang 17* Phân quyền ngoại thơng : Để kích thích xuất khẩu trớc tiên cần phải phânquyền giao dịch ngoại thơng Trung Quốc thay đổi hệ thống điều hành của Nhà nớcđối với hoạt động ngoại thơng, xóa bỏ các kế hoạch mang tính mệnh lệnh tập trungquá mức với các chỉ tiêu cứng nhắc trong lĩnh vực ngoại thơng
Điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng hóa xuất khẩu : Cơ cấu hàng hóa chia làm 4loại là :
Loại 1 : sản phẩm thô, sơ cấp, khoáng sản, nông nghiệp
Loại 2 : sản phẩm dệt, công nghiệp nhẹ, sản phẩm gia công, bán thành phẩmsử dụng nhiều lao động
Loại 3 : sản phẩm hoàn chỉnh, công nghiệp nặng, hóa chất đòi hỏi hàm lợngvốn cao
Loại 4 : sản phẩm kĩ thuật cao, đòi hỏi hàm lợng chất xám caoVà đợc thực hiện qua các giai đoạn :
Giai đoạn 1 : lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều laođộnglàm trọng tâm, thay thế dần xuất khẩu những sản phẩm thô, sơ cấp và nôngnghiệp
Giai đoạn 2 : lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thành phẩm, công nghiệpnặng, hóa chất sử dụng nhiều vốn thay thế những sản phẩm sơ cấp và công nghiệpnhẹ sử dụng nhiều lao động.
Giai đoạn 3 :lấy việc xuất khẩu sản phẩm kĩ thuật cao, đòi hỏi tri thức, côngnghệ tiên tiến
Hiện nay, Trung Quốc nhấn mạnh đến việc phát huy thế mạnh từng địa ơng, tích cực xuất khẩu những mặt hàng áp dụng kĩ thuật mới, cải tạo ngành nghề vàcác mặt hàng truyền thống ; phát triển các hàng hóa, sản phẩm xuất khẩu cần nhiềusức lao động, giải quyết việc làm Để thực hiện mục tiêu đó, Trung Quốc đã đề ranhững biện pháp nh : nâng cao trình độ gia công các sản phẩm sơ cấp, tăng giá phụgia của nó, trọng điểm dựa vào xuất khẩu những hàng hóa có độ tinh xảo cao, sửdụng nhiều lao động, gia tăng tỉ trọng xuất khẩu hàng hóa thành phẩm ; Tích cực sửdụng kĩ thuật, tri thức, công nghệ mới, phát triển những hàng hóa công nghiệp nặng,hóa chất kĩ thuật cao, hàm lợng chất xám cao ; Nhanh chóng tiến hành cải tạo kĩthuật và đổi mới thiết bị các ngành công nghiệp nhẹ, lơng thực, thực phẩm Nângcao chất lợng và trình độ kĩ thuật của hàng xuất khẩu truyền thống ; Cải cách hệthống thuế quan, các hàng rào phi thuế quan ; áp dụng chế độ tỉ giá ngoại hối thả nổicó sự kiểm tra thống nhất đợc xác định trên cơ sở diễn biến của tình hình cung vàcầu trên thị trờng ; hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, thực hiện chính sách tín dụng và
Trang 18ph-lãi suất thấp đối với ngành u tiên xuất khẩu ; phát triển các vùng xuất khẩu, khu chếxuất, nổi bật là các đặc khu kinh tế với những trung tâm thơng mại, sản xuất, ngânhàng, và trung tâm đầu t nớc ngoài với những u đãi về giá cả.
Bài học rút ra từ Trung Quốc đó là việc biết kết hợp giữa điều kiện trong nớcvà điều kiện quốc tế đã đa ra những chính sách cũng nh những biện pháp thúc đẩynền kinh tế phát triển, trong đó u tiên khuyến khích xuất khẩu Mô hình của đặc khukinh tế là một mô hình mới, giúp Trung Quốc tập trung đợc nguồn lực để phát triểnhoạt động ngoại thơng Đây là mô hình đáng để Việt Nam học tập và vận dụng vàotrong điều kiện của đất nớc mình, nh việc mở các khu công nghiệp, khu chế xuất ởViệt Nam hiện nay.
1.2.3 Kinh nghiệm của các nớc ASEAN
Một trong những nguyên nhân góp phần làm nên những kì tích kinh tế củacác nớc ASEAN trong hơn hai thập kỉ qua là việc thực hiện chiến lợc công nghiệphóa đúng đắn : chuyển từ nền kinh tế hớng nội sang nền kinh tế hớng ngoại.
Ngay từ đầu những năm 1960, chính phủ các nớc ASEAN đã sớm phát triểnthơng mại mà mục tiêu ban đầu chỉ nhằm vào thị trờng trong nớc, đó là chiến lợccông nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu Tuy nhiên sau một thời gian thực hiện,chiến lợc công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu đã bộc lộ nhiều nhợc điểm, gâyra tình trạng chẳng những không đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ để thực hiện côngnghiệp hóa mà còn xóa đi tính cạnh tranh – Thực trạng và triển vọng yếu tố cực kì quan trọng cho sự pháttriển.
Đứng trớc tình hình đó, cùng với sự xuất hiện các nhân tố mới có tính chấtquốc tế nh sự thành công của NICs trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế h-ớng ngoại và xu hớng đầu t ra nớc ngoài, các nớc ASEAN đã mạnh dạn thay đổichiến lợc công nghiệp hóa hớng từ thay thế nhập khẩu sang hớng về xuất khẩu đểtận dụng nguồn vốn của nớc ngoài có tính đến kinh nghiệm của các nớc đi trớc Bảnchất của chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu là căn cứ vào nhu cầu thị tr-ờng thế giới và lợi thế so sánh của từng nớc để điều chỉnh cơ cấu công nghiệp mộtcách hợp lý và có hiệu quả.
Đầu những năm 1970, hầu hết các nớc ASEAN đều chuyển sang nền kinh tếhớng ngoại Để thực hiện chiến lợc trên, vấn đề quan trọng là lựa chọn một cơ cấuhàng hóa xuất khẩu hợp lý, cho phép phát huy lợi thế so sánh của mỗi nớc, mà trớchết là dựa vào nguồn tài nguyên và lao động sẵn có Do đó, từ chỗ xuất khẩu cácmặt hàng sơ cấp là chủ yếu, bao gồm các nguyên liệu thô và sản phẩm nông nghiệp,các nớc ASEAN đã chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ cần nhiềulao động nh hàng dệt, may mặc, giầy dép, chế biến nông sản và sau này, khi đãtích lũy đợc tơng đối nguồn t bản, trình độ công nghệ và tay nghề tăng lên, một số
Trang 19nớc chuyển sang xuất khẩu những sản phẩm kĩ thuật cao nh bán dẫn, máy chính xác,điện tử cao cấp
Bên cạnh việc thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng đa dạng hóa, các ớc ASEAN còn chú ý lựa chọn thị trờng chủ lực để xuất khẩu Trớc đây, các nớcASEAN thờng chú trọng vào thị trờng Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản, những năm gầnđây, do nhiều biến động mới của kinh tế thế giới gắn liền với xu hớng toàn cầu hóavà khu vực hóa, các nớc ASEAN đã chủ trơng mở rộng ra thị trờng NICs, TrungQuốc, Nam Mỹ, Trung Đông, Nga và đặc biệt là thơng mại nội vùng giữa các nớcASEAN với nhau.
n-Để thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu, các nớc ASEANđã áp dụng một hệ thống các chính sách kinh tế tài chính tiền tệ nhằm thúc đẩynhanh nhịp độ xuất khẩu Ví dụ nh chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàinhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của khu vực, chính sách trợ cấp đối với các nhàsản xuất hàng xuất khẩu Các sản phẩm xuất khẩu không những đợc u tiên vay vốnmà còn luôn đợc xem xét trợ giá để có sức cạnh tranh.
Nhằm thúc đẩy xuất khẩu, các khu chế xuất đã ra đời và hoạt động có hiệuquả ở các nớc ASEAN Hàng loạt các khu công nghiệp kĩ thuật cao cũng đợc xâydựng để chuyển dần sang xuất khẩu những sản phẩm kĩ thuật cao Khuyến khíchxuất khẩu đợc thực hiện bằng các giải pháp về tài chính nh nới lỏng ngoại hối, từngbớc phá giá đồng nội tệ để tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr-ờng thế giới.
Nhờ những chính sách và biện pháp trên mà ba thập kỉ qua, tỉ trọng giá trịxuất khẩu so với GDP của các nớc ASEAN không ngừng tăng lên, phản ánh mức độmở cửa cao của toàn khu vực
Mặc dù vậy, chính sách ngoại thơng của các nớc trên cũng có một số hạn chếnhất định Chẳng hạn nh với các nớc NIC Đông á thì phải có đủ năng lực kinh tế xãhội thuận lợi cho sự phát triển – Thực trạng và triển vọng các điều kiện mà không phải bất cứ quốc gia nào ,trong bất kì hoàn cảnh nào, và ở bất kì thời điểm nào cũng có thể có và áp dụng đ ợc.Đối với các nớc ASEAN, chính sách thong mại chủ yếu dựa vào xuất khẩu của cácdoanh nghiệp nớc ngoài đã làm giảm sút nội lực Lợi nhuận nằm trong tay các nhàđầu t nớc ngoài còn dân chúng phải gánh nợ Bài học rút ra là phải phát huy nội lực,đề phòng rủi ro Đối với Trung Quốc thì việc đầu t tập trung lớn vào các lĩnh vựcxuất khẩu đã làm mất cân đối cung cầu trong nớc ; Chính sách bù lỗ xuất khẩu trànlan đã gây thâm hụt ngân sách lớn ; do đó bài học rút ra là thực hiện công nghiệphóa hóng về xuất khẩu nhng vẫn luôn luôn phải đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nớc.
Nh vậy, đối với Việt Nam, những bài học thành công hay không thành côngtrong chính sách thơng mại của các nớc này sẽ giúp Việt Nam có thể vận dụng để đi
Trang 20nhanh hơn mà tránh đợc các vấp ngã có thể lờng trớc, đánh giá đúng đắn vai trò củaNhà nớc trong việc ban hành các chính sách điều hành hoạt động xuất nhập khẩu,cũng nh vai trò của các doanh nghiệp trong việc áp dụng các chính sách đó một cáchhợp lý trong hoạt động xuất nhập khẩu của mình để đem lại các thành tựu trong hoạtđộng ngoại thơng của đất nớc ta.
Trang 21Có thể nói nền kinh tế Việt Nam trớc 1986 rất yếu kém Nền kinh tế bị mấtcân đối một cách nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm không tơng xứng với sứclao động và vốn đầu t bỏ ra Sản xuất không đủ tiêu dùng (phải nhập 5,6 triệu tấn l-ơng thực trong thời gian 1976 – Thực trạng và triển vọng 1980) Thu nhập quốc dân không đảm bảo đợc tiêudùng xã hội trong khi dân số tăng nhanh Hầu nh không có tích lũy từ nội bộ nềnkinh tế Các hố ngăn cách giữa nhu cầu và năng lực sản xuất ngày càng sâu Phâncông lao động xã hội kém phát triển, năng suất lao động xã hội rất thấp Phân phối l-u thông bị rối ren Thị trờng, tài chính, tiền tệ không ổn định Lạm phát nghiêmtrọng, giá cả tăng nhanh Đời sống nhân dân còn có nhiều khó khăn gay gắt Do đó,tiêu cực và bất công xã hội tăng lên, trật tự xã hội bị giảm sút Những điều đó chứngtỏ trong thời kì này nớc ta bị khủng hoảng kinh tế
Xuất khẩu cũng chỉ đảm bảo đợc 30,8% tổng số tiền nhập khẩu Nhập siêutrong suốt giai đoạn này và nhập siêu có xu hớng tăng lên Kim ngạch xuất khẩunhỏ bé, mặt hàng xuất khẩu manh mún, chủ yếu là sản phẩm thô, nguyên liệu, hàngtiểu thủ công nghiệp Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam thời kì này là than,thiếc, cao su, chè, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Về mặt hàng nhập khẩu, mặc dù utiên nhập máy móc thiết bị nhng hàng tiêu dùng vẫn chiếm một tỉ trọng lớn Trongthời gian này, bạn hàng chủ yếu là Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu cũ chiếmkhoảng 75 – Thực trạng và triển vọng 80% cơ cấu thị trờng.
Hầu hết các loại hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều phải nhậpkhẩu toàn bộ hay một phần do sản xuất trong nớc không đảm bảo Ngoài sắt thép,
Trang 22xăng dầu, thiết bị còn nhập cả hàng tiêu dùng, kể cả những loại hàng hóa lẽ ra sảnxuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nh lúa gạo, vải mặc Xuất khẩu tuy có tăng nhngtrị giá xuất khẩu quá thấp
Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định đổi mới t duy, trớchết là t duy kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tếthị trờng, thực hiện nền kinh tế mở, với chủ trơng “Việt Nam muốn làm bạn với tấtcả các nớc” Quan hệ kinh tế đối ngoại hoạt động trên cơ sở đa phơng hóa quan hệ,đa dạng hóa các hình thức Đại hội đã tạo nên một sự thay đổi mang tính b ớc ngoặttrong đời sống kinh tế, xã hội và tạo ra một hớng đi mới trong hoạt động kinh tế đốingoại của Việt Nam nói chung cũng nh hoạt động ngoại thơng nói riêng.
Việc chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trờng một mặt đòi hỏi Nhà nớc phải xóa bỏ các nguyên tắc độcquyền ngoại thơng, tăng thêm quyền chủ động sáng tạo trong hoạt động xuất nhậpkhẩu đối với các doanh nghiệp Mặt khác, trong cơ chế mới, với t cách là các đơn vịhạch toán độc lập, các doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh nhằm đứng vững và cạnh tranh đợc ở thị trờng trong nớc cũng nh thị trờngquốc tế.
2.1.1.2 Tình hình quốc tế
Cuộc khủng hoảng toàn diện trong hệ thống các nớc XHCN trong thập kỉ 80đã dẫn đến sự tan rã và sụp đổ của Liên Xô và nhiều nớc Đông Âu So sánh lực lợngđã thay đổi cơ bản theo chiều hớng ngày càng rất bất lợi, gây nên những khó khănrất lớn cho các nớc đi theo con đờng XHCN Các thế lực đế quốc và phản động quốctế đợc dịp ráo riết thực hiện mu đồ tiến công bằng chiến lợc diễn biến hòa bình rấtthâm độc – Thực trạng và triển vọng bao vây từ bên ngoài, phá hoại đi đến lật đổ từ bên trong – Thực trạng và triển vọng hòng thủtiêu hoàn toàn CNXH thế giới Việt Nam nằm trong mục tiêu của cuộc tiến công đó.
Tuy nhiên, thế giới cũng có những thay đổi mang chiều hớng tích cực :
Thứ nhất là xu hớng hòa bình hợp tác vì sự tiến bộ và sự phát triển Từ sauchiến tranh thế giới thứ II, các quốc gia, đặc biệt là các cờng quốc ngày càng nhậnthức đợc rằng hòa bình ổn định, đối thoại và hợp tác là con đờng tốt nhất để giảiquyết những bất đồng xung đột giữa các quốc gia Sự thay đổi từ đối đầu sang đốithoại này thể hiện trên mọi mặt của đời sống xã hội, trên lĩnh vực kinh tế nó đợc thểhiện bởi sự giao lu hợp tác kinh tế giữa các quốc gia ngày một nhiều và chặt chẽ hơntrớc.
Thứ hai là sự chuyển sang cơ sở công nghệ có tính toàn cầu Hai cuộc cáchmạng khoa học kĩ thuật trong thế kỉ 20 đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của thếgiới Công nghệ mà nhân loại đang sử dụng cho đến hiện nay là công nghệ dựa trên
Trang 23cơ sở kĩ thuật cơ khí hóa và tự động hóa sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Nềncông nghiệp này đã tạo ra những khu công nghiệp vĩ đại, những thành phố côngnghiệp lớn, cha từng có trong lịch sử Văn minh công nghiệp phát triển mạnh Cácloại phần mềm và ngời máy công nghiệp đã đợc sản xuất ồ ạt và sử dụng trong cácngành công nghiệp, mở ra thời kì tự động hóa lao động không phải trong lao độngchân tay mà cả lao động trí óc Công nghệ tin học viễn thông, công nghệ vật liệumới, công nghệ sinh học, nguyên nhiên vật liệu mới cũng rất phát triển và ứngdụng rất nhiều trong quá trình sản xuất kinh doanh Những công nghệ mới này đãtạo ra số lợng sản phẩm nhiều với chất lợng đảm bảo Nếu một quốc gia biết pháthuy yếu tố khoa học công nghệ hiện đại này thì quốc gia đó sẽ không bị tụt hậu sovới thế giới.
Thứ ba, khu vực hóa và toàn cầu hóa đang là đặc điểm nổi bật trong sự pháttriển của nền kinh tế thế giới Xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hóa đang và sẽ ảnhhởng mạnh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế.Khi một quốc gia thực hiện đờng lối kinh tế mở có nghĩa là quốc gia đó phải thamgia vào các quan hệ mang tính quốc tế, do đó không nằm ngoài xu thế phát triểnchung này của thế giới.
Toàn cầu hóa kinh tế thế giới là một xu thế khách quan do tác động của sựphát triển lực lợng sản xuất Những thập niên cuối thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại đã đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ,chuyển giao công nghệ trong phạm vi toàn cầu, xuất hiện nhiều hiện tợng mới nh th-ơng mại điện tử, nền kinh tế số đòi hỏi các quốc gia phải có t duy mới đối vớithách thức và cơ hội trong quá trình phát trinh phát triển.
Thứ t là sự chuyển sang kinh tế thị trờng và mở cửa Hầu hết các nớc XHCNdo nhận định đúng đắn vai trò của kinh tế thị trờng đã từng bớc chuyển đổi sangkinh tế thị trờng Đây là một bớc chuyển rất căn bản Trớc đây bảo hộ mậu dịch đợcxem là quốc sách đối với từng nớc, nhóm nớc, khu vực thì nay chính sách đó bị phêphán khắp nơi, khắp các diễn đàn quốc tế Xu thế tự do hóa kinh tế trớc hết là tự dohóa thơng mại và đầu t đang phát triển và đợc nhiều quốc gia hởng ứng dẫn đến rấtít các nền kinh tế trên thế giới đóng cửa.
Những xu thế khác của thế giới hiện nay nh sự thành lập các công ty xuyênquốc gia, sự hình thành các trung tâm phát triển kinh tế mới nh khu vực châu á -Thái Bình Dơng, sự tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế ngày một nhiều hơn,và các quốc gia luôn luôn cố gắng hội đủ các điều kiện để gia nhập các tổ chức, cácliên kết kinh tế quốc tế này.
Nh vậy, tình hình kinh tế xã hội trong nớc kết hợp với điều kiện quốc tế đãđòi hỏi Việt Nam phải thực hiện quá trình đổi mới kinh tế xã hội để khắc phục
Trang 24những khó khăn trong nớc, đồng thời dần dần hội nhập vào nền kinh tế quốc tế “phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiệnmới” Muốn thoát khỏi tình trạng lạc hậu, yếu kém nh trên Việt Nam phải côngnghiệp hóa – Thực trạng và triển vọng hiện đại hóa đất nớc Song để làm đợc điều này đòi hỏi phải có vốn,công nghệ, nguồn nhân lực tiên tiến và các chính sách phát triển thích hợp Biệnpháp hữu hiệu là phải huy động đợc nguồn vốn từ nội lực nền kinh tế – Thực trạng và triển vọng ngoại thơnglà một biện pháp quan trọng số một để giải quyết các vấn đề trên.
-2.1.2 Tầm quan trọng của hoạt động ngoại thơng đối với nền kinh tếViệt Nam hiện nay
Cùng với chiến lợc hội nhập và phát triển, ngoại thơng là một bộ phận quantrọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của ViệtNam trên thị trờng khu vực và quốc tế Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động ngoại th-ơng nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ nói riêng là mục tiêu pháttriển kinh tế hàng đầu của Việt Nam hiện nay.
2.1.2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa dịch vụ là một động lực của sự phát triển kinhtế Việt Nam hiện nay vì :
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng đợc lợi thế so sánh củamình Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn địnhvà bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn Quá trìnhnày tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa trên cơ sở ứng dụngthành quả của cuộc cách mạng khoa học – Thực trạng và triển vọng công nghệ.
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc vànhững nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – Thực trạng và triển vọnghiện đại hóa của Việt Nam.
Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phầntăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mứcsống của các tầng lớp dân c Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăngdự trữ ngoại tệ cho Việt Nam Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúpViệt Nam ổn định nội tệ và chống lạm phát.
+ Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuấtsản phẩm của Việt Nam.
Coi thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sảnxuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần Quan điểm này chính làxuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất Điều này có tác động tích
Trang 25cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, thúcđẩy sản xuất sản phẩm Sự tác động này thể hiện ở chỗ :
Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơhội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hộiđầy đủ cho việc phát triển ngành xuất khẩu nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm.Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu có thể sẽ kéotheo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.
Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất cóthể phát triển và ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nớc Điều này nhằm nói đến xuất khẩu là phơng tiện quantrọng tạo nguồn vốn và kĩ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằmhiện đại hóa nền kinh tế đất nớc để tạo ra một năng lực sản xuất mới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúngta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với nhữngthay đổi của thị trờng.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn đổi mới và hoànthiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
+ Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết việc làm và cải thiện đờisống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết, sảnxuất hàng hóa xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thunhập cao Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiếtyếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng củanhân dân Đồng thời xuất khẩu cũng tác động tích cực tới trình độ tay nghề và thayđổi thói quen của những ngời sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại,tăng cờng địa vị kinh tế của Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Thực tế qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta đã cho thấyđóng góp của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nhữngnăm qua là rất đáng kể.
Trang 26Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với trên 110 quốc gia trên thế giới,tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 2.087 tỉ USD (1990) lên 15 tỉ USD (2001) Bêncạnh đó, chúng ta cũng đã từng bớc xây dựng một số mặt hàng có quy mô ngày cànglớn và đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh : dầu khí, gạo, thủy sản, hàng may mặc,cà phê Việc xây dựng đợc một số mặt hàng có quy mô lớn nói trên đã cho phépchúng ta khai thác đợc những lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam và đồng thờicũng tích lũy đợc những bài học thực tiễn quan trọng cho việc đổi mới và hình thànhcơ cấu xuất khẩu có hiệu quả cho nền ngoại thơng Việt Nam trong những năm saunày.
2.1.2.2 Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Xuất khẩu và nhập khẩu là hai lĩnh vực của hoạt động ngoại thơng Với chiếnlợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu không có nghĩa là Việt Nam không quantâm đến nhập khẩu Nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay giữmột vai trò vô cùng quan trọng, đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, đối vớiđời sống xã hội, và đặc biệt là nhập khẩu góp phần không nhỏ vào sự phát triển củaxuất khẩu, tạo điều kiện cho xuất khẩu phát triển.
Đối với một quốc gia nh Việt Nam, trình độ sản xuất còn hạn chế trong việcsản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu của con ngời thì nhập khẩu chính là việc đem lạicho Việt Nam một lợng hàng hóa tiêu thụ trong nớc mà Việt Nam cha thể sản xuấtđợc Việc nhập khẩu máy móc trang thiết bị sản xuất hiện đại vào Việt Nam sẽ giúpViệt Nam cải tiến kĩ thuật, áp dụng những công nghệ mới trong quá trình sản xuấtcủa mình Có thể nói nhập khẩu công nghệ, máy móc, nguyên nhiên vật liệu chínhlà nguồn cho xuất khẩu của Việt Nam phát triển Điểm căn bản trong nhập khẩuhàng hóa vào Việt Nam hiện nay chính là để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triểntheo những chiến lợc mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra.
2.1.3 Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển ngoại thơng
Thứ nhất, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Việt Nam cũng bao gồmnhiều điểm thuận lợi Vị trí địa lý có nhiều u thế, Việt Nam có đờng bờ biển trải dọctheo chiều dài của đất nớc (3200 km đờng bờ biển phần đất liền) rất thuận lợi chogiao thông đờng thủy Đờng bờ biển đã giúp cho Việt Nam trở thành nơi giao lu,thông thơng bằng phơng tiện hàng hải rất hữu ích
Việt Nam với diện tích đồng bằng gần 10 triệu ha, khí hậu ổn định lại có80% dân số làm nông nghiệp nên sản xuất nông nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi, tậptrung phát triển cây lơng thực, thực phẩm, trồng trọt chăn nuôi tạo sản phẩm chocông nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu sẽ phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt
Trang 27Nam bởi giá các loại sản phẩm trồng trọt chăn nuôi phục vụ cho mục đích chế biếnrẻ hơn các nớc khác.
Hệ thống sông ngòi Việt Nam cùng với địa phận biển Đông là nguồn khaithác hải sản vô cùng phong phú, với nhiều chủng loại khác nhau Đây thực sự lànguồn đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản xuất khẩu của ViệtNam.
ở Việt Nam, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú về trữ lợng cũng nhchất lợng đợc khai thác hiệu quả phục vụ cho mục đích xuất khẩu, đặc biệt là dầukhí Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy mới chỉ dừng lại ở việc khai thác sản phẩmthô để xuất khẩu nhng đây có thể coi là một thuận lợi của Việt Nam, trong tơng laisản phẩm xuất khẩu sẽ chuyển sang dạng tinh chế.
Thứ hai, dân số Việt Nam cung cấp cho thị trờng lao động một lợng lớn laođộng bổ sung vào lực lợng lao động, nguồn nhân lực của quốc gia Việt Nam là thịtrờng đông dân thứ 14 trên thế giới, với 60% dân số trong tổng số 80 triệu ngời cóđộ tuổi dới 30, mỗi năm sẽ cung cấp cho thị trờng lao động thêm 2% trong tổng dânsố Do đó lực lợng lao động ở Việt Nam rất dồi dào, tuy nhiên trình độ lao động taynghề còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm một tỉ lệ khá lớn Với lợng cung laođộng nh vậy nên giá nhân công rẻ, thích hợp cho những ngành sử dụng nhiều laođộng.
Dân số Việt Nam là dân số trẻ nên khả năng sáng tạo cao, dám mạo hiểm,khả năng học tập để tiếp thu tiến bộ khoa học dễ dàng, cũng nh năng động và hiệuquả hơn so với các nớc có dân số già Đồng thời đặc điểm sẵn có của ngời Việt Namlà chăm chỉ, cần cù nên cũng là yếu tố thuận lợi trong hoạt động sản xuất.
Với đặc điểm tự nhiên và dân số, lao động nh vậy nên Việt Nam có những lợithế so sánh nhất định trong việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thủy hảisản, công nghiệp khai thác khoáng sản, những ngành sử dụng nhiều lao động
Thứ ba, Việt Nam là một nớc đang phát triển, kinh tế mới chỉ đủ để sinh tồnvà một phần nhỏ dùng đầu t vào cơ sở hạ tầng trọng yếu, cha có đủ vốn để xây dựngnhiều cơ sở sản xuất hiện đại để xuất khẩu các mặt hàng có tầm cỡ thế giới ; mới chỉcó điều kiện liên doanh với các công ti nớc ngoài sản xuất một số mặt hàng nh : giàydép, may mặc Chính vì vậy mà chúng ta phải lựa chọn nh thế nào để liên doanhhoặc xây dựng những nhà máy sản xuất, chế biến thật cần thiết cho nền kinh tếtrong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh kinh tế phát triển.
Thứ t, Việt Nam có một nền văn hóa hết sức phong phú, với 54 dân tộc khácnhau Điều này cũng là một thuận lợi vì chúng ta có một thị trờng hàng hóa phongphú, đặc trng cho từng vùng nhất định
Trang 28Thứ năm, sự ổn định của môi trờng chính trị, pháp luật ở Việt Nam cũng làmột thuận lợi giúp cho hoạt động ngoại thơng phát triển.
Những thuận lợi này đợc khai thác một cách hợp lý đã đang và sẽ giúp nềnngoại thơng Việt Nam đạt đợc những kết quả tốt đẹp.
2.2 Hoạt động ngoại thơng của Việt Nam từ 1990 đến nay
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta đã đa ra xác định rằng công cuộcxây dựng XHCN ở nớc ta phải trải qua nhiều chặng đờng “Nhiệm vụ bao trùm, mụctiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội,tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hộichủ nghĩa trong chặng đờng tiếp theo” Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng vàNhà nớc có chủ trơng :
- Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.
- Phát triển và mở rộng hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật với bên ngoài, ápdụng rộng rãi các hình thức hợp tác và liên kết với các nớc XHCN và các nớc khác.
- Đa dạng hóa thị trờng và phơng hớng hoạt động theo quan điểm “mở cửa”,từng bớc gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, thị trờng trong nớc với thịtrờng quốc tế trên nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc giavà cùng có lợi.
Đại hội VII (6/1991) của Đảng lại tiếp tục khẳng định và hoàn thiện thêm đ ờng lối mới do Đại hội VI khởi sớng và đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đếnnăm 2000 Từ đó đến nay, nền kinh tế Việt Nam mới thực sự có những biến đổi sâusắc Thực hiện chính sách mở cửa, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đốingoại Việt Nam đã có quan hệ đối ngoại với nhiều quốc gia và lãnh thổ thuộc đủ cácchâu lục trên thế giới, đã kí hiệp định hợp tác với EU, bình thờng hóa quan hệ vớiHoa Kỳ, kí kết Hiệp định thơng mại Việt Nam – Thực trạng và triển vọng Hoa Kỳ, gia nhập các tổ chứckinh tế thơng mại quốc tế nh ASEAN, APEC, AFTA Đó là những điều kiện thuậnlợi để nớc ta đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng buôn bán và hợp tác kinhtế vơi các nớc và các tổ chức kinh tế khu vực.
-Có thể nói những thành tựu kinh tế – Thực trạng và triển vọng xã hội trong thập kỉ 90 của Việt Namcó phần đóng góp không nhỏ của hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hoạt độngxuất nhập khẩu.
2.2.1 Động thái kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam
*Về quy mô và tốc độ gia tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Trang 29Từ 1990 đến nay, quy mô của kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên rấtnhiều Nhà nớc đã khuyến khích xuất khẩu, xóa bỏ độc quyền ngoại thơng, các đơnvị sản xuất kinh doanh đợc tạo điều kiện cần thiết để tiếp xúc với các bạn hàng vàthị trờng bên ngoài Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chính sách mở cửa trên cơ sở đaphơng hóa và đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, tập trung phát triển ngoại th-ơng, đẩy mạnh công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu Coi hoạt động ngoại thơng làtrọng tâm phát triển nền kinh tế Do đó ngoại thơng đã thu đợc những kết quả đángkể :
Năm 1990 kim ngạch xuất nhập khẩu (2.404,4 triệu USD), đến 1991 tổngkim ngạch xuất nhập khẩu giảm đi còn 4425,2 triệu USD, tốc độ tăng so với năm1990 đã giảm đi 14,2 Năm 1991 xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm, đạt mức tăng tr-ởng âm Kết quả này bắt nguồn từ sự kiện chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở ĐôngÂu và Liên Xô, là khu vực thị trờng lớn, bạn hàng quan trọng của Việt Nam Khủnghoảng kinh tế chính trị xảy ra ở khu vực này đã tác động trực tiếp đến quan hệ thơngmại với Việt Nam, làm giảm mạnh lợng trao đổi hàng hóa giữa hai bên Tuy nhiênViệt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trờng, bạn hàng mới, thaythế vào thị trờng bị mất, nên mức giảm không lớn lắm, nhất là xuất khẩu giảm ít hơnnhập khẩu Sang năm 1992, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 15,7%với trị giá tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 5121,4 triệu USD Kết quả này đãchứng tỏ sự phục hồi, có thể vợt qua mọi khó khăn để phát triển của ngoại thơngViệt Nam
Các năm tiếp theo kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng trởng khá Từ năm1993 đến năm 1997 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên về tuyệt đối, và tốc độtăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng cao Đến năm 1998, khủng hoảngtài chính tiền tệ châu á 1997 đã làm cho tình hình hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnhhởng không nhỏ Hơn nữa, thị trờng châu á chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuấtnhập khẩu của Việt Nam, do đó mọi diễn biến không tích cực ở các nền kinh tế châuá đơng nhiên sẽ tác động đến quan hệ thơng mại với Việt Nam Khủng hoảng trongnăm 1997 đã khiến nhu cầu nhập hàng Việt Nam của các nớc này giảm Dòng vốnđầu t vào Việt Nam của các nớc châu á giảm là một nguyên nhân khiến cho tăng tr-ởng nhập khẩu năm 1998 đạt con số âm (-0,8%) Xuất khẩu trong năm 1998 gặp rấtnhiều khó khăn Sự phá giá đồng nội tệ của các nớc trong khu vực đã khiến cho giácả hàng hóa xuất khẩu của họ rẻ đi tơng đối mà đa phần hàng hóa xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam giống với các nớc này, nên điều tất yếu là khả năng cạnh tranh củahàng Việt Nam bị giảm đi Góp phần vào tình hình không sáng sủa của xuất khẩuViệt Nam là giá cả nhiều mặt hàng trên thị trờng quốc tế giảm, làm cho mặc dù khốilợng xuất khảu của Việt Nam tăng nhng lợng ngoại tệ thu về lại giảm Điều này đãlàm cho xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 1998 bị đình trệ Kim ngạch xuấtnhập khẩu vào năm 1998 vẫn tăng lên song tốc độ tăng giảm đi đáng kể chỉ có 0,4%
Trang 30so với năm 1997 Sau 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tốc độ tăng kimngạch xuất nhập khẩu qua các năm tơng đối ổn định Đến 2000, tốc độ tăng kimngạch xuất nhập khẩu đã đạt 29,7% với 30.119,2 triệu USD Nhìn vào bảng 2 ta thấyxu hớng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới là tăng tổngkim ngạch xuất nhập khẩu đồng thời tốc độ tăng ổn định Đến 2003, tổng kim ngạchxuất nhập khẩu dự kiến sẽ đạt 38300 triệu USD, tăng 8% so với 2002.
Tổng kết giai đoạn 1990 đến 2002, ngoại thơng Việt Nam đã trải qua nhiềuthăng trầm nhng cũng đạt nhiều thành tích quan trọng Giá trị tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu năm 2002 tăng gấp 6,9 lần so với năm 1990 Tốc độ tăng trởng bình quântổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ 1990 đến 2002 là 16,6% Mặc dù tốc độ tăng tr-ởng bình quân mới chỉ đạt 16,6% nhng kết quả mà nó đem lại cho nền ngoại thơngnói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung là một diện mạo mới với triển vọngphát triển cao hơn trong tơng lai.
Trang 33*Về cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu
Số liệu trong bảng cho thấy : Hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩucủa Việt Nam trong giai đoạn từ 1990 đến nay đều gia tăng Từ 1990 xuất khẩu đạt2404,0 triệu USD và tăng đều qua các năm, đến 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu đãđạt 16530 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng gấp 6,9 lần năm 1990.Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tính bình quân giai đoạn 1990 – Thực trạng và triển vọng 2002đạt khoảng 48,9% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, duy chỉ có năm 1992 cơcấu xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50,4%, có tỉ lệ xuất khẩucao hơn tỉ lệ nhập khẩu
Năm 1990 nhập khẩu đạt 2.752,4 triệu USD, đến 2002 đã lên tới 19.300 triệuUSD Nh vậy, nhập khẩu của Việt Nam năm 2002 đã tăng gấp 7 lần so với năm1990 Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu bình quân của Việt Nam giai đoạn 1990 – Thực trạng và triển vọng2002 đạt khoảng 54,7% Nh vậy tình trạng nhập siêu là phổ biến.
Bảng 4 Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỉ lệ nhập siêu
Năm (triệu USD)Xuất khẩu(triệu USD)Nhập khẩu(triệu USD)Nhập siêuTỉ lệ nhậpsiêu (%)
Trang 34Chúng ta có thể minh họa tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Namqua biểu đồ sau :
Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm
Đơn vị tính: 1000,000 USD
Nguồn : Báo cáo của Bộ Thơng mại & www.mot.gov.vn
2.2.2 Hoạt động xuất khẩu
Trớc 1986, Liên Xô và Đông Âu vừa là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho nềnkinh tế Việt Nam, đồng thời lại vừa là thị trờng chính cho hàng hóa xuất khẩu củaViệt Nam Khi các quốc gia này tan rã vào đầu thập kỉ 90 đã làm cho Việt Nam mấtnguồn vốn và mất cả thị trờng tiêu thụ Thêm vào đó, chính sách bao vây cấm vậncủa Mỹ đã cản trở các nớc, các tổ chức quốc tế muốn đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếpvà chuyển giao công nghệ hiện đại với Việt Nam
Đứng trớc những khó khăn trên, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện chính sáchmở cửa nền kinh tế, trên cơ sở đa dạng hóa và đa phơng hóa hoạt động kinh tế đốingoại Xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Bởi đúc rút kinhnghiệm của những nớc đã công nghiệp hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra chiến lợcphát triển kinh tế xã hội 1990 – Thực trạng và triển vọng 2000 trong giai đoạn này Chiến lợc công nghiệphóa hớng về xuất khẩu rất coi trọng hoạt động xuất khẩu hàng hóa Chiến lợc này làchiến lợc “mở cửa” hớng ra thị trờng bên ngoài Việc hội nhập và phát triển với thếgiới của Việt Nam hiện nay không con đờng nào dễ tiếp cận bằng hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa Bởi với xuất khẩu Việt Nam tận dụng đợc các điều kiện thuận lợi về
Trang 35tự nhiên, lao động từ đó thu đợc nguồn ngoại tệ đóng góp vào quỹ đầu t phát triểntoàn xã hội
Từ 1990 đến nay, hoạt động kinh tế đối ngoại diễn ra mạnh mẽ, biểu hiệnbằng những bớc quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các quốc giavà tổ chức trên thế giới Việt Nam đã tăng cờng hợp tác, giao lu về kinh tế với nhiềutổ chức kinh tế lớn mạnh trong khu vực và trên thế giới, kí các hiệp định th ơng mạisong phơng, đa phơng với các nớc khác Chính những nỗ lực gia nhập các tổ chứckinh tế thơng mại thế giới và việc kí kết các hiệp định thơng mại song phơng, đa ph-ơng trên đã, đang và sẽ tạo ra thị trờng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặcbiệt là những thị trờng tiềm năng, cũng nh tạo cho Việt Nam nhiều lựa chọn hơntrong nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài Cụ thể là :
Đối với thị trờng châu Âu, tháng 12/1992 Việt Nam và Liên minh châu Âu(EU) đã kí tắt Hiệp định buôn bán hàng dệt may, và đến tháng 1/1996 kí Hiệp địnhkhung hợp tác kinh tế, thơng mại với điều khoản cam kết dành cho nhau quy chế tốihuệ quốc (MFN) và cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hóa của nhau bắt đầu cóhiệu lực.
Đối với thị trờng châu á, vào tháng 7/1995, Việt Nam ra nhập Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam á (ASEAN) với vai trò tập trung vào hợp tác kinh tế trong khuvực Tiếp đến, năm 1996 Việt Nam tham gia khu thơng mại tự do ASEAN (AFTA)lại đánh dấu một bớc thay đổi mới trong hoạt động thơng mại của Việt Nam Bằngviệc đẩy nhanh tiến trình hội nhập AFTA, Việt Nam tiếp tục tham gia những thỏathuận thơng mại khác trong khuôn khổ của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vàDiễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC).
Đối với thị trờng châu Mĩ, nổi bật là Mỹ, Việt Nam đã có bớc tiến lớn trongthúc đẩy quan hệ hợp tác với quốc gia này Từ 1995, quan hệ thơng mại Việt – Thực trạng và triển vọng Mỹbắt đầu phát triển, sau khi hai nớc bình thờng hóa quan hệ Đến tháng 7/2000 ViệtNam và Mỹ chính thức kí kết Hiệp định thơng mại Việt – Thực trạng và triển vọng Mĩ đã mở ra cơ hội giaothơng cho hàng hóa Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh các nớc khác trong khuvực Mỹ latinh
Vì vậy, trong thời kì này hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt đợc những kết quảnh sau :
Trang 362.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Bảng 5 Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam từ 1990 đến 2002
Năm Xuất khẩu (triệu USD)Tốc độ tăng (%)
Nguồn : Niên giám thống kê 2001 – Thực trạng và triển vọng Tổng cục Thống kê & Báo cáo của Bộ Thơng mại
Bảng trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu năm sau tăng nhanh hơn năm trớc.Trong thời gian từ 1991 đến 1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vớitốc độ khá cao, bình quân đạt trên 27%/năm, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng bình quântổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong cùng thời gian Tổng kim ngạch xuất khẩutrong thời kì 5 năm này là 17,16 tỉ USD, tăng tới 144% so với thời kì 1986 – Thực trạng và triển vọng 1990.Đây là một thành tích lớn bởi thời kì 1991 – Thực trạng và triển vọng1995 là thời kì chuyển đổi đầy khókhăn đối với hoạt động xuất khẩu của ta do bị mất thị trờng truyền thống là Liên Xôcũ và các nớc XHCN Đông Âu Ngoài thành tích về kim ngạch, thời kì 1991 – Thực trạng và triển vọng1995 đã xuất hiện một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng Đó là dầu thô, gạo, càphê, giày dép và hàng dệt may Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào 1989 với sốlợng là 1,5 triệu tấn, và cả thời kì 1991 – Thực trạng và triển vọng 1995 đã xuất hơn 30 triệu tấn Gạo cũngbắt đầu đợc xuất khẩu (bình quân đạt 1,5 triệu tấn/năm) Cà phê cũng có những bớctiến vợt bậc Cụ thể, năm 1990 ta mới xuất đợc 89,6 ngàn tấn nhng đến năm 1995 đãxuất đợc tới 186,9 ngàn tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 1990 Kim ngạch xuấtkhẩu hàng may mặc cũng đã đạt 847 triệu USD vào 1995, tăng gấp hơn 5 lần so với
Trang 37kim ngạch năm 1991 Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da đãtăng từ 10 triệu USD vào năm 1991 lên tới 293 triệu USD vào năm 1995, tức là gấphơn 29 lần.
Từ 1994 – Thực trạng và triển vọng 1997 xuất khẩu tăng chậm dần (1994 tăng 35,8%, sang 1997 chỉcòn tăng 26%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên song một nguyênnhân quan trọng nhất là do cơ cấu hàng xuất cha có những thay đổi đột biến so vớithời kì 1991 – Thực trạng và triển vọng 1995 để mang lại động lực mới cho tăng trởng xuất khẩu Từ 1998đến 2002, hoạt động xuất khẩu có những thay đổi, tuy kim ngạch xuất khẩu vẫn tănglên qua các năm nhng tốc độ gia tăng hai năm 1999 và 2000 cao hơn hẳn so với cácnăm khác (23,3% và 25,5%) Sau đó sự gia tăng lợng hàng xuất khẩu có xu hớnggiảm dần, đến năm 2003 dự kiến, giá trị hàng xuất khẩu sẽ tăng khoảng 7,7% với trịgiá 17800 triệu USD Điều này thể hiện hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thờigian này chịu sự cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa của các nớc khác Trong số 10 mặthàng xuất khẩu hàng đầu năm 1990 đến năm 1996 chỉ còn lại 8 mặt hàng (rau quảvà hạt điều đã bị loại), đến năm 2000 thì 4 mặt hàng có mặt trong năm 1990 là hạtđiều, cao su, hạt tiêu và than đá không còn nằm rong nhóm 10 Những mặt hàng linhkiện điện tử, sản phẩm đồ gỗ, nhóm hàng rau quả đã trở lại trong nhóm 10 Các mặthàng dầu thô, thủy sản, dệt may, giày dép, gạo khá ổn định từ 1992 đến 2001 Cácmặt hàng nói trên trong các năm 1999, 2000, 2001 đã có sự thay đổi về số l ợng vàgiá cả ở hầu hết các mặt hàng dầu thô, gạo, cao su, cà phê, than đá, hạt tiêu đều cótỉ lệ tăng tổng kim ngạch nhanh hơn số lợng so với năm trớc trong các năm 1999,2000 thì đến 2001 có mặt hàng giá giảm khoảng 5-10% nh cao su, chè, một số giảmđến gần 15% nh gạo, có loại giảm đến 40% nh cà phê, và 60% nh hạt tiêu Nhìnchung, đến 2001, giá các loại hàng nông sản đã giảm đến 22% trong 2001, nên mặcdù khối lợng nông sản đã tăng hơn so với năm trớc nhng giá các loại nông sản xuấtkhẩu đã giảm hơn 22% nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 thấp hơn2000.
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 6,9 lần năm 1990 và tốc độ tăngbình quân kim ngạch xuất khẩu từ 1990 đến 2002 đạt 18,8% Có thể thấy xu hớngđẩy mạnh xuất khẩu để tạo đà cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc ta từ1990 đến nay đã đạt đợc những kết quả tốt đẹp, giá trị xuất khẩu hàng hóa năm saucao hơn năm trớc, tuy tốc độ tăng qua từng thời kì cha ổn định do năng lực trong n-ớc và tình hình cạnh tranh quốc tế, nhng phải khẳng định một điều rằng : trong thờigian tới xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng nhanh với tốc độ tăng khá và vững chắc, theođúng chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu.
Trang 382.2.2.2 Cơ cấu xuất khẩu
Cơ cấu xuất khẩu chuyển biến theo hớng tích cực Trong hoạt động xuấtkhẩu, tỉ trọng sản phẩm qua chế biến tăng từ 8% lên 40%, từ chỗ chỉ đạt 4 mặt hàngcó kim ngạch trên 100 triệu USD, đến nay Việt Nam đã có 8 mặt hàng chiếm vị thếvào loại hàng đầu thế giới về xuất khẩu Đó là : gạo, cà phê, hạt tiêu, hồ tiêu, điều,thủy sản.
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, chủ yếu là hàng nông, lâm, thủyhải sản ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế, hàng tiêu dùng thuộc các ngành côngnghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm, hàng thủ công mĩ nghệ Nói chung đó lànhững mặt hàng có hàm lợng nguyên liệu và lao động cao – Thực trạng và triển vọng những mặt hàngtruyền thống từ nhiều năm qua Các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam thời kì 1991 – Thực trạng và triển vọng 2002 là dầu thô, dệt may, gạo, giày dép, hải sản, cà phê,than đá Giai đoạn từ 1990 đến nay Việt Nam đã tạo dần đợc một số ngành hàngxuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu đạt hàng trăm triệu USD nh dầu thô, hải sản,gạo.
Gạo : từ năm 1989 trở lại đây, Việt Nam đã xuất khẩu gạo và là nớc xuấtkhẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan.
Dầu khí : từ năm 1986 Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô, là mặt hàngmới và là kết quả của sự hợp tác liên doanh với Liên Xô từ trớc năm 1975 song dầukhí lại là mặt hàng chủ lực vì đó là nguồn thu ngoại tệ tập trung lớn nhất.
Thủy sản : đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và mang lại nhiều ngoạitệ cho Việt Nam
Ngoài ra, trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam còn có hàng dệt may vàmay mặc, cà phê, cao su, than đá Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu của các ngànhhàng này đều tăng khá, nh hàng dệt may và may mặc, năm 1991 mới đạt trên 100triệu USD thì năm 1995 đạt 850 triệu USD, đến 2001 đã đạt 1975,4 triệu USD.
Trang 40Nh vậy trong cơ cấu hàng hóa, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm25,3% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1995, đến 2001 đã chiếm 30,6% Hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 28,5% thì đến 2001 chiếm 36% Hàngnông lâm sản đến 2001 chiếm 21,6% Hàng thủy sản năm 1995 chiếm 11,4% thìđến 2001 chiếm 11,8% Có thể thấy xu hớng nhóm hàng công nghiệp chiếm tỉ trọngngày càng lớn, đặc biệt là công nghiệp nhẹ, trong đó chủ yếu là hàng giày dép, maymặc và dệt vì các mặt hàng này tận dụng đợc lợi thế nhân công rẻ với số lợng lớn ởnớc ta, cũng nh khả năng thu hồi vốn nhằm tái sản xuất nhanh hơn.
Về khối lợng và giá trị, các mặt hàng đều gia tăng : hàng công nghiệp nặngvà khoáng sản từ 697 triệu USD năm 1991 đến 2001 đã lên 4400 triệu USD, gấp 6,3lần, chiếm 30,6% Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp từ 300 triệu USDnăm 1991 đến 2001 đạt 5400 triệu USD, gấp 18 lần, chiếm 36% trong cơ cấu hànghóa Hàng nông lâm sản năm 1991 đạt 1088 triệu USD đến 2001 đạt 3249 triệuUSD, gấp gần 3 lần, chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản gồm những mặt hàng chủ yếu nh : dầuthô, than đá, crôm, thiếc Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp gồmnhững mặt hàng chủ yếu nh : giầy dép, hàng mây tre, hàng mĩ nghệ, hàng thêu, hànggốm sứ Hàng nông lâm sản gồm những mặt hàng chủ yếu nh : gạo, lạc nhân, càphê, cao su, hạt điều nhân, rau quả tơi và chế biến, hạt tiêu, chè, thịt chế biến, gỗ vàsản phẩm gỗ Hàng thủy sản gồm các loại tôm sú, cá biển v.v
Trong thời gian này, một số mặt hàng đạt giá trị khối lợng, tốc độ tăng đángkể là dầu thô, gạo, hàng dệt may, cà phê, thủy sản, than đá, cao su, hạt điều Đặcbiệt xuất khẩu gạo đã đem lại cho đất nớc nhiều ngoại tệ, năm 1991 thu từ bán gạolà 1.033 triệu USD, năm 1997 là 3.100 triệu USD, năm 1999 thu đợc 1.024 triệuUSD, sang 2002 xuất khẩu gạo đã đem lại cho Việt Nam hơn 1 tỉ USD.
2.2.2.3 Thị trờng xuất khẩu
Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô cũ và Đông Âu, đi cùng vớinó là sự tan rã của khối SEV đã dẫn đến những thay đổi lớn trong cơ cấu thịtrờng xuất khẩu của Việt Nam thời kì 1991 – Thực trạng và triển vọng 2000 Vào năm 1985 lợng hàngxuất khẩu sang khu vực Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu còn chiếm tới57% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhng đến năm 1990 tỉ lệ này giảm còn42,4% Năm 1991, giảm mạnh xuống còn 11,1% Năm 1995 còn 2,5% và đếnthời kì 1999 – Thực trạng và triển vọng 2000 chỉ còn chiếm xấp xỉ 2% kim ngạch xuất khẩu.