1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp

87 499 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam -

Trang 1

Lời nói đầu

Đầu t là chìa khoá cho sự tăng trởng của mỗi quốc gia trên thế giới.Khái niệm đầu t tuy đã đợc các nhà kinh tế học đề cập từ rất lâu ở Việt nam.Tuy nhiên, nó chỉ thực sự đợc chú ý từ khi Nhà nớc ta chuyển hớng phát triểntừ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng theođịnh hớng XHCN.

Đối với nhiều doanh nghiệp lớn hiện nay, luôn xác định đầu t là u tiênsố một, là nhiệm vụ quan trọng chiến lợc hàng đầu, để nâng cao năng lực vàhiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệpsang công nghiệp và dịch vụ.

Nh chúng ta đã biết khâu lập dự án rất quan trọng trong hoạt động đầut Nó quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t Thấy rõ đợctầm quan trọng của dự án đầu t, ngay từ khi mở rộng lĩnh vực hoạt động củamình sang đầu t theo dự án từ năm 1996, Tổng Công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam rất quan tâm đến các quá trình nghiên cứu, đào tạo phát triểnkiến thức chuyên môn về công tác lập dự án đầu t Từ những kiến thức đợchọc trong Nhà trờng và qua thời gian thực tập tại Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu xây dựng Việt Nam, trong Luận văn này em xin đề cập đến vấn đề

nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp"

Kết cấu của Luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I Những vấn đề lý luận chung

Chơng II Thực trạng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam

Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công táclập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Để hoàn thành tốt bài viết này rất mong đợc sự góp ý của quý thầy côvà các bạn để có thể hoàn chỉnh hơn về các góc độ nghiên cứu đề tài trongphạm vi kiến thức đã học trong nhà trờng và những hiểu biết thực tế nhất định.

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận chungI Lý luận chung về đầu t

1 Khái niệm đầu t

Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng tacó thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t.

Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu t các kết quả nhấtđịnh trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Nguồn lực có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, là trí tuệ.

Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, các tàisản vật chất, các tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có điều kiện và đủ khả nănglàm việc với năng suất cao hơn trong nền văn hoá xã hội.

2 Phân loại hoạt động đầu t

Tuỳ từng góc độ nghiên cứu khác nhau mà hoạt động đầu t đợc phânloại thành nhiều dạng khác nhau, nhng tựu chung lại thì nó bao gồm 3 loạichính nh sau:

a) Đầu t tài chính

Đầu t vào hoạt động tài chính là hoạt động dùng tiền đầu t vào việc muacác chứng chỉ có giá nh cổ phần, cổ phiéu, các loại chứng khoán khác hay đơn

t tài chính có kết quả là số tiền đầu t không cao, độ rủi ro không lớn, độ mạohiểm không cao, mà lãi suất hay cổ tức thu đợc là tơng đối ổn định Tuykhông đóng vai trò quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế song nórất quan trọng trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, tạo ra một nền kinhtế năng động, nhất là các kênh lu thông tiền tệ đợc linh hoạt hơn.

b) Đầu t thơng mại

Đầu t thơng mại là hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t và hoạtđộng của các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t là tơng đối ngắn, vốn vậnđộng nhanh, độ mạo hiểm thấp trong một thời gian ngắn tính bất định khôngcao, lại dễ dự đoán và dễ đạt độ chính xác cao Trong thực tế, những ngời có

Trang 4

tiền thờng thích đầu t thơng mại (kinh doanh hàng hoá) Tuy nhiên trong giácđộ xã hội, hoạt động này không tạo ra của cải xã hội một cách trực tiếp, nh nggiá trị tăng do hoạt động đầu t đem lại chỉ là sự phân phối thu nhập giữa cácngành, các địa phơng, các tầng lớp dân c trong xã hội

c) Đầu t phát triển

Đây là hoạt động đầu t có tính chất quyết định đến sự tăng trởng và pháttriển kinh tế, trực tiếp tạo ra các tài sản cho đất nớc Các tài sản tăng thêm cóthể là tài sản hữu hình nh nhà cửa, các công trình, các máy móc trang thiết bị,các vật dụng khác Các tài sản vô hình nh đầu t vào phát triển giáo dục, nghiêncứu khoa học, sự tăng thêm về trình độ quản lí Đặc điểm của hoạt động đầut này là thời gian đầu t thờng kéo dài, số tiền đầu t lớn, độ mạo hiểm cao Đâylà cái giá của hoạt động đầu t phát triển Mặt khác trong quá trình đầu t thìluôn phải có một quá trình nghiên cứu kĩ càng đợc ghi trong một tập tài liệugọi là dự án đầu t Khi thực hiện quá trình đầu t (bao gồm khâu lập dự án chotới khâu thực hiện dự án) thì có nhiều bộ phận cơ quan tham gia với các chứcnăng khác nhau nh lập và quản lí dự án, thẩm định dự án, quản lí Nhà nớc vềđầu t nhằm tạo ra tính chính xác và hiệu quả cho công cuộc đầu t Ngày nayđầu t phát triển đợc quan tâm rộng rãi giữa các quốc gia, các ngành, các vùng,các địa phơng.

3 Vai trò của hoạt động đầu t phát triển

Nói về vai trò của hoạt động đầu t tác động đến quá trình tăng trởng vàphát triển kinh tế, các lí thuyết kinh tế đều coi đầu t là nhân tố quan trọng đểphát triển kinh tế, là chìa khoá cho sự tăng trởng.

a) Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế

nền kinh tế:

* Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toànbộ nền kinh tế.Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm 20-28%trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đầu t tác động vào tổngcầu ngắn hạn

*Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mớiđi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theosản lợng tiềm năng tăng lên trong khi giá cả giảm cho phép khả năng tiêu

Trang 5

dùng tăng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất phát triển hơn,tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trongxã hội Đây là tác động có tính chất dài hạn của đầu t.

Do sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổngcầu và tổng cung nên mỗi sự thay đổi trong đầu t dù là tăng hay giảm đều phávỡ sự ổn định của nền kinh tế.

Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu đối với yếu tố đầu t tăng làm cho giá cảhàng hoá có liên quan tăng (coi phí tổn, giá công nghệ, lao động, vật t) đếnmột mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình lạm phát làm chosản xuất bị đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do sản l-ợng thực tế ngày càng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại.Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu các các yếu tố liên quan tăng, sản xuất ở cácngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nângcao đời sống và giảm tệ nạn xã hội Tất cả tác động này tạo điều kiện cho pháttriển kinh tế.

Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớngngợc lại so với tác động trên đây Vì vậy trong điều hành kinh tế vĩ mô, cácnhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chínhsách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợcsự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.

Vốn là một yếu tố quan trọng đối với quá trình sản xuất, là đông lựcthúc đẩy tăng trởng phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ Giữa tăngtrởng và đầu t là những nhân tố trực tiếp làm tăng nhanh GDP Theo kết quảnghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mứctrung bình từ 8%-10% thì tỷ lệ đầu t so với GDP phải đạt từ 15%-20% tuỳ vàohệ số ICOR của mỗi nớc Ta có:

ICOR  

Với I là vốn đầu t còn g là mức tăng GDP.

Trang 6

Nh vậy nếu ICOR không đổi thì tốc độ tăng GDP chỉ phụ thuộc vàomức tăng đầu t.

ICOR của mỗi nớc khác nhau thì khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ pháttriển kinh tế của mỗi nớc đó ở các nớc phát triển ICOR thờng lớn (57) vì họ) vì họthừa vốn thiếu lao động và sử dụng những công nghệ đắt tiền hiện đại nên đểtăng 1%GDP cần tăng nhiều vốn, ngợc lại đối với những nớc chậm phát triểnthì ICOR thấp (23) Nh vậy đầu t đóng vai trò nh một cái kích ban đầu tạo đàcho sự cất cánh của nền kinh tế.

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để cóthể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9%-10%/năm) là tăng cờngđầu t cho các ngành Công nghiệp và Dịch vụ Do những hạn chế về đất đai vàkhả năng sinh học của ngành Nông lâm ng nghiệp nên để đạt tới tốc độ tăngtrởng từ 5%-6% là rất khó khăn Nh vậy chính đầu t quyết định quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia, nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởngnhanh của toàn bộ nền kinh tế Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giảiquyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa vùng kémphát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, đồng thời phát huy tối đa những lợithế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế xã hội của những vùng có khảnăng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các ngành khác phát triển.

b) Đối với những cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ:

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.

Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳcơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắpđặt máy móc thiết bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản vàthực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của cáccơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tđối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại; sau một thời gianhoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng Đểduy trì hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thaymới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thíchứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu

Trang 7

cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mớithay thế cho các trang thiết bị cũ, lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.

Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bảnthân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớnđịnh kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờngxuyên Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.

II Lý luận chung về dự án đầu t1 Khái niệm dự án đầu t

Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệthống các hoạt động và các chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầut phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợcnhững kết quản nhất định và thực hiện những mục tiêu xác định trong tơng lai.

2 Chu kỳ dự án đầu t

Chu kỳ dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trảiqua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành, chấm dứthoạt động.

Ta có thể minh hoạ chu kỳ dự án theo sơ đồ sau đây:

3 Phân loại Dự án đầu t

Trên giác độ quản lý nền kinh tế vĩ mô, dự án đầu t đợc phân thành 3nhóm: A, B, C Tuỳ thuộc vào từng loại dự án và số tiền đầu t vào dự án màphân loại dự án đầu t nh sau:

- Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy,

30 tỷ 600 tỷ

Chuẩn bị đầu t

Thực hiện đầu t

ý đồ về dự án

mớiý đồ về

dự án

Trang 8

- Thuỷ lợi, giao thông (không thuộc nhóm 1), cấp thoát nớc,… Nh kỹ thuật

chính viễn thông, BOT trong nớc… Nh

20 tỷ 400 tỷ

- Hạ tầng kỹ thuật đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ thuỷ tinh, in,

- Các Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc và quy mô đầu t: đều là dự án nhóm A (không kể mức vốn).

4 Sự cần thiết phải đầu t theo dự án

Xuất phát từ những đặc điểm đặc trng của công cuộc đầu t phát triển thìviệc đầu t theo dự án là cần thiết.

Hoạt động đầu t là một hoạt động kinh tế nhằm tái sản xuất cho nềnkinh tế xã hội, đây là một hoạt động phức tạp và có những đặc điểm nổi bậtsau đây:

+ Nguồn lực huy động cho một công cuộc đầu t là rất lớn trong mộtthời gian khá dài Đây là cái giá khá lớn cho hoạt động đầu t Trong quá trìnhnày thì nguồn vốn nằm khê đọng không sinh lời.

Trang 9

+ Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi vốn đã bỏ rahay cho đến khi thanh lí tài sản do vốn tạo ra có thể cần một thời gian dài, th-ờng là vài năm, có khi hàng chục năm hay lớn hơn.

+ Các thành quả của quá trình đầu t có thể đợc sử dụng trong nhiều nămđủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những chi phí đã bỏ ra trongsuốt quá trình thực hiện đầu t.

+ Các kết quả đầu t chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố bất định về tựnhiên, các điều kiện về kinh tế xã hội pháp luật, chính trị, nhu cầu thị trờng vàcác quan hệ quốc tế khác Do đó hoạt động đầu t có độ mạo hiểm cao.

Vì vậy để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đợc tiến hànhthuận lợi, đạt đợc mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội caothì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị Có nghĩa là khi xem xét,tính toán toàn diện các khía cạnh có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t,đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t phải dựđoán các yếu tố bất định (sẽ xảy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiệnđầu t cho tới khi thành quả của nó phát huy tác dụng) có ảnh hởng tới sự thànhbại của công cuộc đầu t thực chất của sự xem xét chuẩn bị này là là phảichuẩn bị nó trong một dự án đầu t Có thể nói dự án đầu t đợc soạn thảo tốt làkim chỉ nam, là sự vững chắc, là tiền đề cho các công cuộc đầu t đạt hiệu quảkinh tế xã hội nh mong muốn.

5 Công của dự án đầu t

Công dụng của dự án đầu t thể hiện ở 2 góc độ: Đối với sự phát triển kinh

tế, đối với các chủ thể Trong đó Các chủ thể bao gồm: Chủ đầu t, Nhà nớc vàcác định chế tài chính Cụ thể công dụng của dự án đầu t đợc thể hiện nh sau:

a) Đối với sự phát triển kinh tế

Đầu t theo dự án sẽ tạo ra cho nền kinh tế xã hội với những tài sản cốđịnh có chất lợng cao, chi phí hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên,bảo vệ môi trờng Dự án đầu t sẽ làm cho công cuộc đầu t phát triển đúng h-ớng, phù hợp với xu thế phát triển và điều kiện phát triển kinh tế mỗi nớc.

b) Đối với các chủ thể

- Chủ đầu t: Dự án là một cách để thực hiện đầu t với phơng án tối u về

mặt kinh tế kĩ thuật làm sao cho công cuộc đầu t mang lại lợi nhuận cao nhất,

Trang 10

chi phí tối thiểu và giảm thiểu rủi ro gây ra Lập dự án đầu t còn là điều kiệnđảm bảo tính hợp pháp và tính khả thi của công cuộc đầu t giúp cho nó nhanhđợc đi vào thực hiện (chẳng hạn liên quan đến việc đợc cấp giấy phép đầu t,hay đợc giải ngân vốn, giải phóng mặt bằng).

- Đối với Nhà nớc: Dự án là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, tính khả

thi, tính định hớng của công cuộc đầu t Từ đó là cơ sở để thẩm định và cấpgiấy phép đầu t (mà cơ quan đại diện quản lí Nhà nớc về đầu t là Bộ Kế hoạchvà Đầu t, các Bộ và cơ quan ngang bộ khác, Uỷ Ban Nhân dân) Dự án đầu tgiúp cho Nhà nớc thực hiện đợc mục tiêu quản lí của mình là phù hợp với cácchính sách, chiến lợc đầu t mà tiêu chuẩn đánh giá chính là hiệu quả kinh tếxã hội mà dự án mang lại.

- Đối với các định chế tài chính (Ngân hàng, các tổ chức tài chính): Dự

án là cơ sở để các tổ chức này thẩm định để đứng ra cho vay hay tài trợ Bởi lẽkhi dự án đi vào hoạt động thì số tiền cần huy động là rất lớn mà khi vận hànhcác kết quả đầu t thờng mất nhiều năm tháng mới có thể trả đợc hết nợ Dovậy để an toàn cho nguồn vốn của mình thì đòi hỏi các định chế tài chính dựavào dự án để ra quyết định cho vay hoặc tài trợ vốn (Loan and finance).

6 Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn:Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.

Bảng 1: Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t

Vận hành kết quảđầu t

(sản xuất, K D,DV)

Nghiêncứu pháthiện cáccơ hội

đầu t

Nghiêncứu tiềnkhả thi

sơ bộlựa chọn

dự án

Nghiêncứu khảthi (lập

dự ánLCKTK

Đánhgiá vàquyếtđịnh(thẩmđịnh dự

Đàmphánvà kýkếtcáchợpđồng

Chạythử vànghiệm

thu sửdụng

Côngsuấtgiảmdần và

thanhlý

Trang 11

Các bớc công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn đợc tiếnhành tuần tự nhng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung chonhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạothuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bớc kế tiếp.

Trong 3 giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyếtđịnh sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt đối với giai đoạnvận hành kết quả đầu t Tổng phí cho giai đoạn này chiếm 0,5-15% vốn đầu tcủa dự án làm tốt công tác chuẩn bị đầu t sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng tốt85-99,5% vốn đầu t ở giai đoạn thực hiện đầu t đảm bảo đúng tiến độ, khôngphải phá đi làm lại, tránh đợc những chi phí không cần thiết khác;

Trong giai đoạn 2, 85-99,5% vốn đầu t của dự án đợc chia ra và nằmkhê đọng trong suốt thời gian thực hiện đầu t Đây là những năm lơng vốn lớnkhông sinh lời Thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều,tổn thất càng lớn, lại thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật t, thiếtbị cha hoặc đang thi công, đối với công trình đang đợc xây dựng dở dang Vìvậy phải tuân thủ theo đúng tiến độ và các bớc vạch ra trong hồ sơ dự án.

ở giai đoạn 3, nếu kết quả do đầu t do giai đoạn thực hiện đầu t đảmbảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lợng tốt, địa điểm tiêu thụ thích hợp vàvới quy mô tối u thì dự án chắc chắn sẽ có lãi Ngợc lại, có thể ảnh hởng đếnsự tồn tại của doanh nghiệp cũng nh lãng phí tiền của công sức của toàn xãhội, lúc đó sẽ tạo ra ảnh hởng tiêu cực trong đầu t.

7 Nội dung của dự án đầu t

Nội dung chủ yếu của dự án đầu t bao gồm các khía cạnh kinh tế vi môvà vĩ mô, quản lí và kĩ thuật Những khía cạnh này ở các dự án của các ngànhkhác nhau đều có những nét đặc thù riêng Tuy nhiên việc xem xét các khíacạnh này đối với dự án công nghiệp và xây dựng là phức tạp hơn cả Nội dungchủ yếu của một dự án đầu t xem xét các vấn đề sau đây:

1 Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát và thị trờng của dự án

1.1 Xem xét các khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát liên quan đến dự án

Có thể coi tình hình kinh tế tổng quát là nền tảng của dự án đầu t Nóthể hiện khung cảnh đầu t, có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển và

Trang 12

hiệu quả kinh tế tài chính của dự án đầu t Tình hình kinh tế tổng quát đợc đềcập trong dự án bao gồm:

 Điều kiện về địa lí tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất ) có liên quan

đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả dự án sau này.

 Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh

hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.

 Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự an

tâm của nhà đầu t.

 Tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, địa phơng và tình hình pháttriển sản xuất kinh doanh của ngành, cơ sở có ảnh hởng đến quá trình thực

hiện và phát huy hiệu quả dự án sau này.

 Tình hình ngoại hối (cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ

nần và tình hình thanh toán nợ ) đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩunguyên vật liệu và thiết bị của nớc ngoài.

 Hệ thống kinh tế và các chính sách phát triển kinh tế của chính phủ. Tình hình ngoại thơng và các định chế tài chính có liên quan nh tình

hình xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, luật đầu t nớc ngoài.

1.2 nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng nhằm xác định các yếu tố sau:

+ Thị trờng cung cầu sản phẩm và dịch vụ mà dự án dự kiến sản xuất vàcung cấp ở thời điểm hiện tại, tiềm năng phát triển của thị trờng này trong t-ơng lai.

+ Các biện pháp khuyến thị và tiếp thị cần thiết giúp cho việc tiêu thụsản phẩm và dịch vụ của dự án đợc thuận lợi.

+ Khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với các sản phẩm cungd loại cósẵn và các sản phẩm có thể đợc sản xuất sau này.

a) Xem xét loại thị trờng của sản phẩm

Trang 13

Mọi sản phẩm làm ra đều nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của xã hộicác nhu cầu này rất đa dạng và có tầm quan trọng khác nhau đối với mỗi ngời.Vì vậy cần làm rõ những đối tợng tiêu thụ sản phẩm của dự án và sản phẩmcủa dự án thuộc loại gì Đối với mỗi loại sản phẩm và mỗi loại thị trờng đòihỏi phải có phơng pháp nghiên cứu và tiếp thị riêng biệt.

b) Xem xét mức tiêu thụ hiện tại và trong quá khứ Dự đoán nhu cầutơng lai.

Đây là việc cần thiết nhằm xác định rõ xu hớng biến động của thị trờngđể nhằm xác định quy mô của dự án Gồm:

 Tính đàn hồi của nhu cầu so với giá: Nhu cầu sẽ thay đổi khigiá cả thay đổi, giá cả tăng thì ngời mua sẽ phải cân nhắc kĩ hơn khi mua sảnphẩm Việc ớc lợng nhu cầu của thị trờng có thể áp dụng phơng pháp thống kêmối liên hệ giữa giá cả và lợng sản phẩm tiêu thụ.

 Tính đàn hồi của cầu so với thu nhập: Chúng ta biết rằng trênthực tế thu nhập tăng thì mức tiêu dùng cũng tăng Để xem xét mối quan hệgiữa nhu cầu và thu nhập chúng ta áp dụng những phơng pháp nghiên cứu t-ơng quan giữa thu nhập đầu ngời và mức tiêu thụ sản phẩm của dự án trên cơsở các số liệu thống kê trong và ngoài nớc.

phẩm có những yếu tố đặc thù tác động rất mạnh đến thị trờng của nó nh việcđiện khí hoá một vùng nào đó là cho mức tiêu thụ hàng điện dân dụng vùngđó tăng lên

c) Nghiên cứu các vấn đề tiếp thị và khuyến thị

Việc xác định vấn đề này để giải quyết câu hỏi là làm sao để kháchhàng mua sản phẩm của mình thay vì sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

+ Tiếp thị:

Để đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng một cách hữu hiệu nhất cần phảixem xét đối tợng khách hàng, tức là phải xem yếu tố quyết định để kháchhàng mua sản phẩm là gì? đối với mỗi khách hàng khác nhau thì việc phânphối sản phẩm cũng sẽ cần phải khác nhau Nghiên cứu các hình thức phân

Trang 14

phối và hiệu lực của chúng; các chi phí để đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêudùng.

+Khuyến thị:

Đây là một bộ phận chủ yếu của công tác tiếp thị Mục đích của khuyếnthị là làm sao để ngời tiêu dùng mua sản phẩm của mình thay vì mua sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh.

d) Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Chúng ta biết rằng vị thế cạnh tranh phụ thuộc vào quy mô sản xuất,chất lợng sản phẩm, khả năng về vốn để vòng quay về vốn liên tục, bán chịu,giảm giá bán Để chứng minh khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án ngờita áp dụng phơng pháp điều tra mẫu, so sánh các sản phẩm của dự án với sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh Trong trờng hợp giá cả là vấn đề chính cho việcchiếm lĩnh thị trờng thì cần phải xem xét giá cả ở khâu tiêu thụ cuối cùng vớisản phẩm cạnh tranh, phải xem xét những u điểm vốn có của thị trờng cũngnh những rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện đầu t Sau khi xem xét các vấn đềphải đi đến kết luận làm sao chứng minh đợc rằng dự án có một thị trờng tiêuthụ và khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại ở trong và ngoài nớc.Chứng tỏ đợc rằng dự án có thể cạnh tranh một cách có hiệu quả ở thị trờngnày trên cơ sở phân tích những lợi thế chi phí cuả dự án.

Đó là những lợi thế về chi phí nguyên vật liệu, nhân công vận chuyển,điện, nhiên liệu, máy móc thiết bị, quản lí và các chi phí về tiêu thụ sản phẩm.Đối với các nhà cạnh tranh nớc ngoài cần làm rõ những lợi thế của dự án vềmặt thuế quan, về tiết kiệm chi phí vận chuyển, đồng thời những hạn chế vềngoại tệ và nhập khẩu của dự án.

Sau khi nghiên cứu khía cạnh thị trờng của dự án phải xác định đợcrằng dự án có khả thi về mặt thị trờng hay không.

2 Phân tích kĩ thuật dự án đầu t

Phân tích kĩ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích về mặt kinh tếtài chính và lập dự toán ch dự án đầu t Không có số liệu về phân tích kĩ thuậtthì không thể tiến hành phân tích về mặt kinh tế tuy rằng các thông số kinh tếcó ảnh hởng đến các quyết định về mặt kĩ thuật Các dự án không khả thi vềmặt kĩ thuật phải đợc bác bỏ để tránh tổn thất trong quá trình thực hiện đầu t

Trang 15

2.1 Mô tả sản phẩm sẽ sản xuất của dự ána) Đặc tính của sản phẩm

Các đặc tính về mặt lí học,hoá học so sánh với các sản phẩm trong nớcvà ngoài nớc hoặc với tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm đo lờng trong nớc vàquốc tế Các hình thức bao bì đóng gói, các công dụng và cách sử dụng sảnphẩm Các sản phẩm ở đây bao gồm: sản phẩm chính, sản phẩm phụ và chấtthải.

b) Đánh giá chất lợng sản phẩm

Để đánh giá chất lợng sản phẩm phải xem xét các phơng pháp và phơngtiện để kiểm tra sản phẩm xác định các yêu cầu về chất lợng sản phẩm phảiđạt, dự kiến bộ phận kiểm tra chất lợng sau khi đã xác định phơng pháp kiểmtra, dự kiến chi phí cho phơng pháp kiểm tra.

2.2 Nghiên cứu kĩ thuật và phơng pháp sản xuất

Nghiên cứu kĩ thuật và phơng pháp sản xuất

Việc nghiên cứu kĩ thuật và phơng pháp sản xuất cần đợc tiến hành theocác vấn đề sau đây:

+ Bản chất của kĩ thuật sản xuất.

+ Yêu cầu tay nghề của ngời sử dụng, khả năng tiép thu kĩ thuật.+ Yêu cầu về năng lợng và nguyên nhiên liệu sử dụng.

+ Khả năng chuyển sang sản xuất các mặt hàng khác trong trờng hợpmặt hàng cũ không còn hợp thời nữa.

+ Nhà cung cấp, cách thức cung cấp và quyền sở hữu công nghiệp.+ Yêu cầu về đầu t và ngoại tệ.

Chọn kĩ thuật và phơng pháp sản xuất

Sau khi nghiên cứu các phơng pháp kĩ thuật sản xuất khác nhau chúngta phải lựa chọn phơng pháp sản xuất hoặc quy trình công nghệ thích hợp nhấtđối với điều kiện thực tế hiện có mà vẫn đảm bảo sản phẩm đáp ứng đợc mọi

Trang 16

yêu cầu chất lợng, số lợng với chi phí tối thiểu Nh vậy việc lựa chọn kĩ thuậtsản xuất có liên quan đến các kiến thức cề đặc tính kĩ thuật, chất lợng, số lợngsản phẩm, thời gian cần thiết để sản xuất và tiêu thụ.

Việc lựa chọn kĩ thuật sản xuất cần tránh mọi kĩ thuật quá mới mẻ hayđang thử nghiệm Tuy nhiên cần chú ý không chọn kĩ thuật sản xuất đã lỗithời để tạo ra sản phẩm kém chất lợng Sau khi đã lựa chọn đợc phơng phápsản xuất hoặc quy trình công nghệ cho dự án phải mô tả chi tiết và làm rõ lí dochọn Tiếp đó lập hồ sơ quy trình công nghệ đã chọn Sơ đồ này cho thấy mộtcách đơn giản hoặc chi tiết tiến trình sản xuất từ đầu vào qua các công đoạnsản xuất chế biến đầu ra Các sơ đồ chi tiết hơn có thể cho thấy cả các nhu cầuvà vị trí không gian, kích thớc và khoảng cách của các máy móc thiết bị, vàcác tiện nghi phục vụ sản xuất khác.

2.3 Chọn máy móc thiết bị

Tuỳ thuộc vào công nghệ và phơng pháp sản xuất mà lựa chọn máymóc thiết bị thích hợp Đồng thời còn căn cứ vào trình độ tiến bộ kĩ thuật, chấtlợng giá cả phù hợp với khả năng vận hành và vốn đầu t, với điều kiện bảo d-ỡng, sửa chữa, công suất, các điều kiện về khí hậu

Ngoài ra đối với bất cứ loại thiết bị nào nếu nhập khẩu thì nên nhậpluôn phụ tùng thay thế, thông thờng chi phí này chiếm khoảng 10-20% chi phímáy móc thiết bị của dự án Trong số các thiết bị phải nhập khẩu, có thể cómột số thiết bị đòi hỏi phải thuê chuyên gia hớng dẫn Sau khi đã chọn đợcloại máy móc thiết bị cho dự án phải lập bảng liệt kê mô tả đầy đủ theo cáccăn cứ để lựa chọn.

2.4 Xác định công suất của máy móc thiết bị và của dự án

 Công suất của máy móc thiết bị:

Cần phân biệt các loại công suất:

+ Công suất thiết kế: là khả năng sản xuất sản phẩm trong một giờ củathiết bị.

+ Công suất lí thuyết; là công suất tối đa trên lí thuyết mà thiết bị có thểthực hiện đợc với giả thiết là thiết bị hoạt động liên tục không bị gián đoạn vìbất kì một lí do nào.

Trang 17

Ta có: CSLT/năm=CS/giờ/ ngày/năm

+ Công suất thực tế: là công suất thực tế đạt đợc, luôn nhỏ hơn côngsuất lí thuyết Trong điều kiện hoạt động tốt công suất thực tế chỉ đạt đợc trêndới 90% công suất lí thuyết.

 Công suất của dự án

Nội dung và trình tự của việc xác định công suất của dự án bao gồm cácbớc sau đây:

cần sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trờng mà dự án dự kiến sẽ chiếm lĩnh.+ Xác định công suất tối đa danh nghĩa: Công suất tối đa danh nghĩabiểu hiện bằng số sản phẩm cần sản xuất vừa đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụcủa thị trờng, vừa để bù đắp những hao hụt tổn thất trong quá trình sản xuất, lukho, vận chuyển và bốc dỡ.

+ Công suất sản xuất: của dự án là số sản phẩm mad dự án cần sản xuấttrong một đơn vị thời gian nhỏ nhất để đáp ứng nhu cầu của thị trờng có tínhđến thời gian và chế độ làm việc của lao động, của máy móc thiết bị trongnăm.

 Công suất khả thi của dự án

Để xác định Công suất khả thi của dự án cần căn cứ vào các yếu tố sauđây:

+ Nhu cầu thị trờng (công suất sản xuất).+ Trình độ kĩ thuật của máy móc thiết bị

+ Khả năng cung cấp nguyên vật liệu, chi phí sản xuất , khả năng và chiphí của vốn đầu t.

Thông thờng trong những năm đầu do có những khó khăn khác nhaunên chỉ sử dụng công suất khoảng 40-90% công suất lí thuyết, vài năm saunhu cầu tăng thì sẽ sản xuất hết công suất (công suất khả thi).

Trang 18

2.5 Nguyên vật liệu đầu vào

Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính vàphụ, vật liệu bao bì đóng gói Đây là một khía cạnh kĩ thuật quan trọng của dựán cần xem xét kĩ các vấn đề sau:

+ Trớc hết phải xem xét nguyên vật liệu sẽ sử dụng cho dự án thuộc loạinào.

+ Đặc tính và chất lợng nguyên vật liệu sử dụng cho dự án:

+ Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu có ảnh hởng đến sựsống còn và quy mô dự án

+ Giá thu mua, vận chuyển và kế hoạch cung ứng Phải lập kế hoạch, ớctính thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu đảm bảo yêu cầu của sản xuất

2.6 Cơ sở hạ tầng

Nhu cầu năng lợng, nớc, giao thông, thông tin liên lạc của dự án phảiđợc xem xét, nó sẽ ảnh hởng đến chi phí đầu t và chi phí sản xuất do có haykhông các cơ sở hạ tầng này.

2.7 Lao động và trợ giúp kĩ thuật của nớc ngoài

Cần phải xác định nhu cầu về lao động, nguồn lao động, chi phí laođộng Cần xác định đợc số lợng lao động trực tiếp và số lợng lao động địa ph-ơng Cần u tiên sử dụng lao động địa phơng Đối với dự án mà trình độ laođộng kĩ thuật của chúng ta cha thể tiếp nhận khi chuyển giao công nghệ thìphải thuê chuyên gia nớc ngoài Chi phí thuê chuyên gia nớc ngoài rất cao nênphải xem xét kĩ lỡng.

2.8 Địa điểm thực hiện dự án

Khi xem xét lựa chọn địa điểm dự án thực chất là xem xét các khía cạnhvề địa lí tự nhiên kinh tế xã hội kĩ thuật có liên quan đến dự án Vì vậy cầnphải biết rõ các vị trí, diện tích của địa điểm thực hiện dự án Phải khảo sátcác điều kiện về địa lí, địa hình, thuỷ văn tự nhiên ở các địa điểm khác nhauđể cân nhắc giá mua hoặc thuê quyền sử dụng đất đai, tính toán chi phí san lấpmặt bằng, xây dựng nền móng cho nhà xởng và lắp đặt thiết bị máy móc.

Trang 19

2.9 Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án

Công trình xây dựng của dự án bao gồm các hạng mục nhằm tạo điềukiện và đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động antoàn và thuận lợi Đối với mỗi hạng mục công trình phải xem xét: Diện tíchxây dựng, đặc điểm kiến trúc (bê tông, cốt thép, khung sắt, lắp ghép ), kíchthớc và chi phí dự kiến.

Tổ chức xây dựng việc thi công các hạng mục công trình có thể đợc tiếnhành theo phơng thức tự làm hoặc bao thầu, đấu thầu, tuỳ tài chính phức tạpcủa công trình.

2.10 Đánh giá tác động của môi trờng

Cùng với sự phát triển của công nghiệp, ô nhiễm môi trờng cũng giatăng Nhiều nớc và nhiều địa phơng đã ban hành các luật lệ, quy chế buộc cáccơ sở sản xuất phải gia tăng áp dụng các biện pháp xử lí chất thải Trongnghiên cứu khả thi phải nghiên cứu các vấn đề này.

2.11 Lịch trình thực hiện dự án

Việc lập lịch trình thực hiện từng hạng mục công trình từng công việctrong mỗi hạng mục công trình trong mỗi dự án phải đảm bảo làm sao cuốicùng dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đúng thời gian dự định Đốivới các dự án quy mô lớn có nhiều hạng mục công trình, kĩ thuật xây dựngcông trình phức tạp, để lập hạng mục công trình đòi hỏi phải phân tích mộtcách có hệ thống và có phơng pháp.

Trang 20

cố định và vốn lu động ban đầu (chỉ tính cho một chu kì sản xuất kinh doanhđầu tiên).

b) Xác định các nguồn tài trợ cho dự án

Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu t của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốncác nguồn tài trợ cần đợc xem xét không chỉ về mặt số lợng mà cả thời điểmnhận tài trợ Các nguồn vốn dự kiến này phải đợc đảm bảo chắc chắn Sự đảmbảo này có cơ sở pháp lí và cơ sở thực tế.

3.2 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giaiđoạn của đời dự án

Các báo cáo tài chính giúp cho chủ đầu t thấy đợc tình hình hoạt độngtài chính của dự án và nó là nguồn số liệu giúp cho việc tính toán phân tíchcác chỉ tiêu phản ánh về mặt tài chính của dự án.

a) Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án

Doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩmchính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm và từ dịch vụ cung cấp cho bênngoài Doanh thu của dự án đợc tính cho từng năm hoạt động và dựa vào kếhoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án để xác định.

b) Dự tính chi phí sản xuất

Chỉ tiêu này cũng đợc dự tính cho từng năm trong suốt cả đời dự án.Việc dự tính chi phí sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạchkhấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.

c) Dự tính lãi lỗ của dự án

Trên cơ sở dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến hành dựtính hàng năm thì tiến hành dự tính lãi lỗ của dự án Đây là chỉ tiêu quantrọng, nó phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trong từngnăm và cả đời dự án.

d) Bảng dự trù cân đối kế toán

Trang 21

Bảng dự trù cân đối kế toán của dự án đợc tính cho từng năm hoạt độngnó mô tả tình trạng tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án thôngqua việc cân đối tài sản với nguồn vốn.

Đây là nguồn tài liệu giúp cho chủ đầu t phân tích đánh giá đợc khảnăng cân bằng tài chính của dự án Việc dự trù đợc tiến hành theo bảng mẫutheo quy định của Nhà nớc.

e) Dự tính cân đối thu chi

Phân tích tài chính dự án quan tâm tới lợng tiền đi vào và đi ra của dựán Đảm bảo cân đối thu chi (cân đối dòng tiền vào và dòng tiền ra là mục tiêuquan trọng của phân tích tài chính dự án).

Việc dự tính cân đối dòng tiền đợc thực hiện theo bảng mẫu theo quyđịnh của Nhà nớc.

3.3 Các chỉ tiêu phản ánh về mặt tài chính của dự án đầu t a) Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp

+ Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay.Hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng1 Đối với những dự án có nhiều triển vọng, hiệu quả thu đợc là rõ ràng thì hệsố này có thể nhỏ hơn 1 và lớn hơn 2/3 thì thuận lợi.

với những dự án có triển vọng thì hệ số này có thể nhỏ tới 40%

b) Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án

Đây là các chỉ tiêu đánh giá quy mô lãi của dự án Chỉ tiêu lợi nhuậnthuần đợc tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của đời dự án.

Chỉ tiêu này có tác dụng so sánh giữa các năm hoạt động của dự án Wi=Oi-Ci

Trong đó:

Trang 22

Ci: Chi phí ở năm i

Chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án có tác dụng so sánh quymô lãi giữa các dự án Để tính tổng lợi nhuận các năm của đời dự án ta phảitính chuyển tổng lợi nhuận thuần hàng năm về cùng mặt bằng thời gian ở hiệntại hoặc tơng lai Ta có:

Chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân năm đợc tính theo công thức:

 1

Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của đời dự án trong phân tích tài chínhthờng sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần Thu nhập thuần của dự án là thu nhậpcòn lại sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí của cả đời dự án Chỉ tiêu này phảnánh quy mô lãi ở thời điểm hiện tại hoặc tơng lai Với cách tính ở thời hiện tại,ta có chỉ tiêu NPV (Net present value)

Trong đó:

Tỷ số B/C ≥ 1 thì dự án có thể đợc chấp nhận.

Với PV(B) và PV(C) là giátrị hiện tại của lợi ích và chiphí

Trang 23

d) Hệ số hoàn vốn (RR) còn đợc gọi là tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t

Hệ số hoàn vốn (Rate of return) nói lên mức độ thu hồi vốn đầu t banđầu từ lợi nhuận thu đợc hàng năm Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

+ Nếu tính cho từng năm hoạt động của dự án:

IWRR 

+ Nếu tính bình quân năm của đời dự án:

thời nó cũng phải lớn hơn lãi suất ngân hàng.

e) Hệ số hoàn vốn nội bộ (Internal rate of return)

Hệ số hoàn vốn nội bộ là suất chiết khấu (r) mà tại đó giá trị hiện tạicủa các khoản thu, chi bằng nhau hay NPV=0 và đợc xác định nh sau:

Trong đó:

+ r2>r1 và r2-r15%

nếu phải vay vốn để đầu t, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do Nhà nớcquy định nếu có vốn do Ngân sách cấp và cũng có thể là mức chi phí cơ hộinếu sử dụng vốn tự có để đầu t.

f) Thời gian hoàn vốn (T)

Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian mà các kết quả của các quátrình đầu t cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra bằng những khoảnlợi nhuận thuần dự án thu đợc.

Thời gian hoàn vốn là chỉ tiêu hiệu quả thờng đợc dùng để so sánh lựachọn dự án nhất là đối với trờng hợp dự án có nhiều rủi ro và thị trờng tơng

Trang 24

đối khan hiếm Thời gian hoàn vốn chỉ tính ở dạng tiềm năng còn trên thực tếchỉ có khấu hao TSCĐ và một phần lợi nhuận dòng đợc dùng để thanh toánvốn đầu t ban đầu Thời gian hoàn vốn (T) có thể tính bằng:

)( 

chọn) thì dự án có thể chấp nhận Trờng hợp so sánh lựa chọn dự án thì dự áncó T nhỏ nhất sẽ đợc lựa chọn.

g) Phân tích hoà vốn

Phân tích hoà vốn đợc tiến hành nhằm xác định mức sản xuất hoặcdoanh thu tối thiểu mà dự án có thể vận hành và không gây nguy hiểm tới khảnăng tồn tại của dự án về mặt tài chính.

Phân tích hoà vốn thực chất là tìm điểm hoà vốn (BEP-break eventpoint) mà tại đó doanh thu bán sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất hay nóicách khác là tìm mức vận hành mà tại đó hàng năm dự án không có lãi nhngcũng không bị lỗ.

Nói chung điểm hoà vốn đợc tính bằng:

 m

phẩm i

Điểm hoà vốn càng thấp, cơ hội thu lợi của dự án càng cao, rủi ro thualỗ càng thấp Điểm hoà vốn có thể đợc thể hiện bằng khối lợng sản phẩm tốithiểu, tỷ lệ đạt công suất tối thiểu, giá trị doanh thu tối thiểu Nó cũng có thểhiện qua giá bán tối thiểu, giá thành đơn vị sản phẩm cho phép.

Trang 25

+ Thời gian thi công, xây dựng và chạy thử có thể bị kéo dài.

+ Năng lực sản xuất (công suất thiết kế) dự kiến ban đầu có thể khôngthực hiện đợc.

Hơn nữa khó có thể lờng hết đơch những biến động của thị trờng, nềnkinh tế nh: ảnh hởng của lạm phát, những biến động thay đổi về tơng quangiá cả, những biến động về công nghệ tiên tiến Ngoài ra còn có nhữngnguyên nhân chủ quan do trình độ quản lí của các nhà doanh nghiệp có thểcha phù hợp với những biến động của thị trờng Do đó, cần phải tiến hànhphân tích khả năng biến động của dự án để đánh giá khả năng thực hiện củadự án cũng nh để cho các nhà doanh nghiệp lờng trớc đợc những khó khăn khithực hiện dự án và đề xuất những biện pháp quản lí kinh doanh thích hợp.

i) Phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy cho biết sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinhtế nh: lợi nhuận, NPV, IRR, thời gian hoà vốn đầu t khi thay đổi các thôngsố đầu vào nh: giá cả của sản phẩm, doanh thu, vốn đầu t, chi phí sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm theo chiều hớng lạc quan hay bi quan.

Phân tích độ nhạy của dự án có thể đợc tiến hành thay đổi một hoặc mộtvài biến số cùng một lúc Biến số có thể thay đổi theo chuỗi số liệu hoặc theotỷ lệ % tăng hay giảm số liệu ban đầu Nếu các chỉ tiêu hiệu quả quan trọngcủa dự án nhạy cảm với sự thay đổi của các thông số cơ bản mang ý nghĩasống còn đối với dự án thì dự án đợc coi là có tỷ lệ rủi ro cao và khi đó cần ápdụng những biện pháp nghiêm ngặt để thẩm tra xét duyệt dự án.

4 Phân tích hiệu quả xã hội dự án đầu t

Một dự án đầu t nếu đợc thực hiện nhiều cũng ảnh hởng tới tình hìnhkinh tế, xã hội, môi trờng của một vùng, khu vực, hay cả nền kinh tế quốc dân.Trên góc độ nhà đầu t là các doanh nghiệp, mục đích cụ thể của việc thực hiện

Trang 26

dự án có thể có nhiều nhng quy tụ lại là đạt đợc lợi nhuận cao Khả năng sinhlợi của dự án là thớc đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạohiểm của nhà đầu t Tuy nhiên không phải mọi hoạt động đầu t có khả năngsinh lời cao đều tạo ra những ảnh hởng tốt đối với nền kinh tế xã hội Do đótrên góc độ quản lí vĩ mô, phải xem xét những lợi ích kinh tế xã hội do việcthực hiện dự án mang lại hay là so sánh giữa cái giá mà xã hội phải trả choviệc sử dụng các nguồn lực sẵn có (tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất,sức lao động ) và lợi ích do đầu t tạo ra cho toàn bbộ nền kinh tế nh đáp ứngcác mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các mục tiêu, các chủtrơng của Nhà nớc, góp phần phát triển địa ohơng và các ngành khác, gópphần chống ô nhiễm môi trờng, cải tạo môi sinh (định tính) hay định lợngnh tăng thu Ngân sách, gia tăng số ngời có việc làm, tăng thu ngoại tệ Điềunày giữ vai trò quyết định để đợc các cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phépđầu t, các định chế tài chính quốc tế, các cơ quan viện trợ song phơng và đaphơng tài trợ cho dự án Chính vì vậy nhiệm vụ của các nhà lập dự án đầu t làchỉ ra đợc sự đóng góp của dự án vào mục tiêu phát triển của đất nớc.

Trình tự phân tích, đánh giá ảnh hởng của dự án đến nền kinh tế quốcdân đợc tiến hành thông qua việc phân tích các chỉ tiêu dới đây:

4.1 Giá trị gia tăng thuần tuý NVA

Giá trị gia tăng thuần tuý (net value added) là mức chênh lệch giữa giátrị đầu ra và giá trị đầu vào Công thức tính toán nh sau:

Trong đó:

+ O là giá trị đầu ra của dự án.

+ MI là giá trị đầu vào vật chất thờng xuyên và các dịch vụ muangoài theo yêu cầu để đạt đợc đầu ra trên đây (nh năng lợng, giao thông, bảodỡng )

Giá trị gia tăng thuần tuý quốc gia NNVA (national net value added)

đ-ợc tính nh sau:

)(

Trang 27

Với RP là các khoản chuyển ra nớc ngoài có liên quan đến dự án nhtiền lơng, lợi nhuận, tiền trả kì vụ, tiền bảo hiểm, tiền thuê, lãi vay

NNVA là chỉ tiêu biểu thị sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế đấtnớc, cho thu nhập quốc gia (NDI- national disposable Income).

- Ngoài ra còn tính tới chỉ tiêu nh SS (social surplus) thặng d xã hội.

4.2 Chỉ tiêu số lao động có việc làm

Chỉ tiêu này bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án và sốlao động có việc làm ở các dự án liên đới (gián tiếp).

Có 2 chỉ tiêu cần xem xét là tổng số lao động có việc làm và số laođộng có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t.

4.3 Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng4.4 Tiết kiệm và tăng ngoại tệ

Tiết kiệm và tăng ngoại tệ nhằm hạn chế dần sự phụ thuộc vào viện trợnớc ngoài và tạo nên cán cân thanh toán hợp lí là hết sức cần thiết đối với cácnớc đang phát triển nh nớc ta Các bớc tiến hành:

+ Xác định các khoản thu chi ngoại tệ.

+ Xác định các khoản thu chi ngoại tệ của dự án liên đới (nếu có).+ Tính dòng ngoại tệ thuần đa về mặt bằng hiện tại.

+ Xác định số ngoại tệ tiết kiệm do sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.+ Tính tổng toàn bộ số ngoại tệ tiết kiệm ở hai bớc trên.

4.5 Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế (IC-Internationalcompetitiveness)

Trang 28

III công tác lập dự án đầu t

Vì giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công haythất bại ở 2 giai đoạn sau,hơn nữa dới góc độ nghiên cứu của một sinh viênthực tập nên trong phạm vi luận văn em sẽ đi sâu vào công tác lập dự án đầu tcủa Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Dới đây em xin trìnhbày một số vấn đề lý luận chung về lập dự án đầu t

1 Khái niệm

Lập dự án đầu t là quá trình xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnhkinh tế-kĩ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng pháp lí, xã hội có liên quanđến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợccủa công cuộc đầu t, phải dự đoán đợc mọi yếu tố bất định có ảnh hởng đến sựthành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét tính toán và chuẩn bị này đợcthể hiện trong dự án đầu t Kết quả của công tác lập dự án đầu t chính là dự ánkhả thi Dự án khả thi chính là tài liệu cơ sở, chủ đầu t đã nghiên cứu so sánhvà lựa chọn các phơng án đầu t (phơng án tối u) để gửi cơ quan có thẩm địnhđầu t và trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét quyết định.

2 Các yêu cầu của công tác lập dự án

- Tính chính xác: Dự án đợc lập ra phải đảm bảo tính chinh xác, nhất

là những con số đợc tính toán, những phơng án công nghệ đợc sử dụng để vậnhành dự án sau này Rõ ràng rằng tính chính xác sẽ thể hiện độ tin cậy mà dựán mang lại cho chủ đầu t, các cơ quan quản lí tức thông qua đó cho biết mứcđộ đáp ứng mục tiêu của dự án nh thế nào Dự án lập ra không chính xác sẽgây hậu quả to lớn khi vận hành nó (chẳng hạn nh các con số về dự báo nhucầu sản phẩm, các con số tính toán các chỉ tiêu tài chính nh NPV, IRR).

- Tính khoa học, tính hệ thống: Công tác lập dự án phải đảm bảo yêu

cầu này nhằm đáp ứng những nguyên tắc nhất định nào đó giúp cho dự án đợclập chính xác, phù hợp với mục tiêu của đơn vị và mục tiêu xã hội Tính khoahọc đợc thể hiện khi thực hiện có sự phối hợp nhịp nhàng, linh động giữa cácbộ phận tham gia, nội dung dự án đợc lập theo những phơng pháp đã đợc tiêuchuẩn hoá, đợc sử dụng rộng rãi trong nớc và quốc tế Tính hệ thống đợc thểhiện là sự tổng hợp tất cả các yếu tố có liên quan đến dự án đều đợc đa ra xemxét và phân tích do vậy tính khả thi dự án sẽ đợc nâng cao, đợc chấp nhận khi

nó đi vào thực hiện và vận hành

Trang 29

- Đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng: Mục đích cuối cùng của công cuộc

đầu t chỉ là để cung cấp những sản phẩm dịch vụ của mình đến thị trờng và đạtđợc hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu t, mặt khác đáp ứng nhucầu này sẽ là cho công cuộc đầu t không bị chệch hớng, sai mục tiêu và thậmchí là không phù hợp với quy hoạch phát triển của Nhà nớc Chẳng có gì phảibàn cãi khi mà dự án không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thì sản phẩm làm rasẽ không bán đợc thế là thua lỗ.

3 Các bớc của quá trình lập dự án đầu t

Dự án đầu t đợc lập thờng trải qua các bớc nh sơ đồ dới đây:

- Nghiên cứu cơ hội đầu t là tìm ra những ý tởng, những cơ hội đầu tcho phát triển sản xuất kinh doanh mà tại đó nhu cầu thị trờng về nó cha đápứng đầy đủ về mặt hiện tại mà nếu đầu t vào lĩnh vực đó sẽ tạo ra hiệu quả tolớn về mọi mặt kinh tế xã hội đất nớc mà lợi ích chủ đạo là của chủ đầu t.

- Lập các báo cáo khả thi là quá trình biến ý tởng thành một phơng thứchoạt động đầu t cụ thể nhằm đạt đợc ý tởng đó Trong giai đoạn này bao gồmbáo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi nhằm kế hoạchhoá đầu t vào một tập tài liệu cụ thể trong đó nghiên cứu mọi khía cạnh có thểtác động tới công cuộc đầu t.

- Trình duyệt: Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi đợc trình duyệt thì nósẽ chính thức trở thành Dự án khả thi, là cơ sở cho chủ đầu t thực hiện nhiệmvụ của mình, là cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t hay chovay vốn

4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới công tác lập dự án

- Yếu tố con ngời: lực lợng cán bộ phải có trình độ chuyên môn và kinh

nghiệm Đây là tố chất cần thiết phản ánh chất lợng của dự án, nó có tínhquyết định trong quá trình lập dự án đầu t mà không có thiết bị máy móc nàocó thể thay thế nổi.

- Cách tổ chức quản lí: Là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận

chuyên môn và bộ phận chức năng một cách năng động, linh hoạt nhằm tạo ra

Nghiên cứu cơ hội đầu t Lập các báo cáo khả thi Trình duyệt

Trang 30

sự phân tích và nghiên cứu toàn diện một dự án đầu t Đảm bảo dự án đợc lậpmang tính khoa học, tính chính xác và đáp ứng đợc nhiều mục tiêu hơn.

- Máy móc thiết bị và các phần mềm phụ trợ cho các công tác khảo sát

thiết kế Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì đâylà công cụ hỗ trợ đắc lực cho con ngời giúp cho công tác lập dự án chất lợngcao hơn, chính xác hơn, thời gian đợc rút ngắn lại do vậy sẽ tiết kiệm đợc cácchi phí khác liên quan.

- Yếu tố thông tin: đóng vai trò quyết định đến mục tiêu định hớng của

dự án, thông tin bao gồm thông tin bên trong (giữa lãnh đạo tới các nhân viên)và thông tin bên ngoài (tình hình thị trờng, đối thủ cạnh tranh, yếu tố luậtpháp, nguồn lực, kinh tế xã hội ) Thông tin nắm bắt và xử lí càng nhanh thìmức độ chính xác trong công tác lập dự án càng cao bấy nhiêu.

- Các yếu tố khác: sự u đãi, cơ chế thởng phạt đối với CNV, hay các

quy hoạch, chính sách khuyến khích đầu t của nhà nớc Các yếu tố này chínhlà chất xúc tác nhằm kích thích sự hăng hái nhiệt tình và có trách nhiệm caođối với công việc và đối với việc đầu t theo dự án mà Nhà nớc khuyến khích.

Trên đây là các lý luận chung liên quan đến tất cả các khía cạnh, cácvấn đề liên quan đến công tác lập dự án đầu t, phần 2 sau đây sẽ đi sâu vàophân tích thực trạng công tác lập dự án đầu t của công ty Xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam

Chơng II

Thực trạng công tác lập dự án đầu t tại TổngCông ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

I Giới thiệu chung về Tổng Công ty xuất nhập khẩu xâydựng việt nam vinaconex

Tên Công ty: Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: vinaconex

viêt nam import - export contruction corporation

Trang 31

Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam bao gồm các đơn vị thành viên sau:

- Các công ty 100% vốn Nhà nớc: gồm 47) vì họ Công ty

- Các Công ty cổ phần do Tổng Công ty giữ cổ phần chi phối: có 19 Công ty

- Các công ty có vốn góp của Công ty: có 10 Công ty

- Văn phòng đại diện ở nớc ngoài: có 8 văn phòng

1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu xây dựng Việt Nam

1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990

Những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, nền kinh tế Việt Nam rơivào khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp cao Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Nhànớc đã hợp tác với các nớc Đông Âu và Liên Xô, đa ngời lao động Việt Namsang các nớc đó làm việc Trong bối cảnh đó, vào năm 1982 Bộ Xây Dựng đãchủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng đi làm việc ở nớc ngoài Với chủ tr-ơng đó, tổ chức thi công xây dựng đầu tiên của Việt Nam ở nớc ngoài đợcthành lập ở Askhabat thuộc nớc Cộng hoà Tuôcmênia, Liên Xô cũ Sau đó cácđơn vị thi công xây dựng khác đợc thành lập ở một loạt các nớc Liên Xô,Bulgaria, Tiệp Khắc, Algeria, Irag và một số nớc Đông Âu khác.

Sau đó 3 năm, năm 1985 số ngời lao động Việt Nam làm việc ở cáccông ty xây dựng ở nớc ngoài đã tăng lên rất nhanh Tại Algeria có hơn 1200CBCN tại Bulgaria có trên 3500 CBCN thuộc 6 công ty, tại Liên Xô có hơn1500 CBCN làm việc tại công ty VINAVLASTROL, tại Irag có gần 6000CBCN thuộc 4 công ty.

Với sự hình thành và phát triển rất nhanh của các công ty xây dựng ở ớc ngoài, tháng 3 năm 1988 Bộ Xây Dựng đã quyết định thành lập Ban quảnlý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài Và sau đó để phù hợp với cácchức năng nhiệm vụ đợc giao, với việc chuyển hẳn sang hoạt động kinhdoanh, hạch toán kinh tế, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1118/BXD-TCLĐngày 27) vì họ/09/1988 chuyển Ban quản lý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoàithành công ty Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài, tên giao dịch quốc tế làVINACONEX.

Trang 32

n-1.2 Từ năm 1990 đến nay

Đến năm 1990, số lợng CBCN ở nớc ngoài đã lên tới 13000 ngời, làmviệc trong 15 công ty và xí nghiệp xây dựng Thời gian những năm đầu thậpkỷ 90 tình hình chính trị thế giới có những biến động to lớn Liên Xô và các n-ớc Đông Âu sụp đổ và chiến tranh Irag xảy ra đã làm cho VINACONEX mấthết thị trờng ở nớc ngoài Đại bộ phận lực lợng lao động xây dựng củaVINACONEX ở nớc ngoài phải rút về nớc Đúng vào thời kỳ đó nền kinh tếnớc ta chuyển hẳn sang cơ chế thị trờng, phần lớn các công ty, xí nghiệp xâydựng không còn nhận đợc kế hoạch Nhà nớc giao, không còn đợc Nhà nớcbao cấp nh trớc nữa Hàng nghìn cán bộ công nhân xây dựng phải tự lo sảnxuất, tự kiếm việc làm, mở thêm nghề phụ và một phần không ít đã phải nghỉviệc chế độ Do không còn đợc bao cấp nên đại bộ phận lao động từ nớc ngoàihồi hơng không đợc tiếp nhận trở lại đơn vị cũ Trớc tình hình đó, ngày10/08/1991 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển công tyDịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam – VINACONEX.

Tổng công ty VINACONEX lúc đó có nhiệm vụ thu nạp hết số laođộng từ nớc ngoài trở về Để làm đợc việc này, VINACONEX đã xin thànhlập 4 công ty Lãnh đạo 4 công ty này chính là những cán bộ quản lý, nhữnggiám đốc, phó giám đốc các công ty xây dựng ở nớc ngoài trở về nớc Cùngvới lực lợng các kỹ s xây dựng, các công nhân kỹ thuật có trình độ chuyênmôn cao và có đủ ở các ngành nghề, các công ty mới thành lập đã có đợc mộtnguồn nhân lực dồi dào Tuy nhiên cả 4 công ty này đều có một đặc điểm nổibật đó là không có xe máy thiết bị, công cụ thi công, không đợc cấp vốn cốđịnh và vốn lu động, không đợc cấp trụ sở làm việc

Trớc tình hình đó, Tổng công ty vừa gấp rút ổn định tổ chức vừa đẩy

1992 đến 1994 các lĩnh vực chủ yếu của Tổng công ty là xây lắp, xuất khẩulao động và kinh doanh xuất nhập khẩu Phát huy những thuận lợi của Tổngcông ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợctuyển chọn kỹ để đa ra nớc ngoài làm việc, đợc tiếp xúc với công nghệ tiêntiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc thị trờng mới, từ năm1990 Tổng công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng công nghiệp và dândụng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn kỹ s và công nhân ra nớc

Trang 33

ngoài làm việc, đẩy mạnh xuất nhập khẩu vật t-xe máy-thiết bị, góp phần đẩynhanh tốc độ tăng trởng và tích lũy của đơn vị.

Bớc sang năm 1995, Tổng công ty đã đạt đợc doanh thu trên 1000 tỷđồng, đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc trên 49 tỷ đồng và trở thành mộttrong số những doanh nghiệp thành đạt của Việt Nam Cũng trong năm, 1995Tổng công ty có nhiều thay đổi lớn: công tác tổ chức và xây dựng lực lợng đợccủng cố và tăng cờng thêm một bớc.

Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh,thực hiện quyết định số 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc sắp xếp cácdoanh nghiệp nhà nớc, Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 27) vì họ5/BXD-TCLĐngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuôc Bộ Xây Dựng sangtrực thuộc Tổng công ty VINACONEX gồm: Xí nghiệp liên hợp xây dựng số1, số 2, các công ty xây dựng số 5, số 8, số 9 Tất cà 5 đơn vị với tổng số cánbộ công nhân viên đợc bổ sung là 5261 ngời Hầu hết các đơn vị thành viênmới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 năm xây dựng và phát triển Tuy nhiênkhi gia nhập Tổng công ty, các đơn vị này cũng đang trong tình trạng rất khókhăn: xe máy thiết bị thi công đã rệu rã, số ngời không đủ việc làm quá lớn.

Tiếp đó, thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc quy mô cấptổng công ty, Bộ Xây Dựng đợc uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ đã có quyếtđịnh số 992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập lại Tổng công tyxuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – VINACONEX với chức năng nhiệmvụ lớn hơn.

Để thực hiện các nhiệm vụ mới đợc giao, Tổng công ty đã huy độngmọi nguồn lực hiện có, tăng cờng năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu và thicông nhiều công trình xây dựng quy mô lớn trong cả nớc, đồng thời đẩy mạnhhoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật t, mở rộng cáchoạt động sản xuất kinh doanh khác có hiệu quả, Tổng công ty đã đầu t nhiềumáy móc thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, kỹ thuật mớicó hiệu quả cao nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, tăngnăng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm.

Trong những năm gần đây, Tổng công ty đã mở rộng quan hệ liêndoanh, hợp doanh với các nhà thầu xây dựng lớn, với các hãng kinh doanh nớcngoài, với các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nớc.

Trang 34

Ngoài ra Tổng công ty cũng đã thiết lập các liên doanh về sản xuất vậtliệu xây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩu.Thông qua ca hoạt động liêndoanh, liên kết, đầu t vốn vào các công ty cổ phần, công ty TNHH, Tổng côngty ngày càng hoà nhập vào các thị trờng xây dựng và xuất nhập khẩu quốc tế,vào nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đào tạo đợc một đội ngũ kỹ s vàcán bộ thông thạo nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý,điều hành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiên tiến.

Về lĩnh vực đầu t, Tổng công ty đã và đang triển khai các dự án nhBOT, BT, BO về cấp nớc cho khu công nghiệp Dung Quất, khu công nghệ caoHoà Lạc, khu công nghiệp và khu đô thị Nghi Sơn – Thanh Hoá, các dự ánkhu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính Hà Nội, dự án Plaza Tràng Tiền Hà

Về xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9001-2000 cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý, Tổng công ty đã triển khai ởTổng công ty và 6 đơn vị thành viên và đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001-2000.Bốn năm liền 1997) vì họ, 1998, 1999, 2000 Tổng công ty đợc Thủ tớng Chính phủtặng cờ thi đua xuất sắc.

Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đã trở thành một doanhnghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnhvực khác nhau nh: xây lắp, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, Đầu t dự

trong và ngoài nớc, trở thành một Tổng công ty mạnh của Bộ Xây Dựng.

2 Sơ cấu tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam

3 Năng lực và hoạt động của Tổng Công ty trong những năm gầnđây

3.1 Năng lực tài chính

* Số liệu tài chính trong những năm gần đây:

Trang 35

199819992000200120021 Tổng tài sản813,059982,1451.258,2551,7) vì họ12,6353.013,6852 Tổng nguyên giá TSCĐ248,235262,469318,282434,7) vì họ98638.4343 Tổng tài sản lu động hiện có 648,099814,4431.039,1351.292,7) vì họ502.208.0644 Vốn kinh doanh447) vì họ,134569,7) vì họ437) vì họ05,5141.013,7) vì họ001.696.97) vì họ95 Doanh số1.7) vì họ80.0001.948.0002.321.0002.7) vì họ09.0003.188.857) vì họ

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Côngty)

* Quá trình chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn qua các năm nh sau:

Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn

Đơn vị: %

Nhìn vào chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn qua các năm 2001-2003 ta cónhận xét vốn của Tổng Công ty phần lớn là tài sản vốn vay trong nớc chiếm88% đến 91% trong các năm gần đây Vốn vay trong nớc ngày càng tăng quacác năm Vốn của doanh nghiệp chiếm từ 6% đến 7) vì họ% Công ty không có vốnnớc ngoài.

3.2 Năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật

So với nhiều Tổng Công ty, nhiều đơn vị khác trong ngành, Tổng Công tyVINACONEX ra đời muộn, cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn liếng ban đầu đềukhông đợc Nhà nớc cấp Có thể Tổng Công ty đã đi lên từ hai bàn tay trắng,không một tấc đất làm trụ sở chính, nơi làm việc phải mợn tạm từ đơn vị bạn.

Đơn vị: triệu đ

Trang 36

Tuy nhiên cho đến ngày nay, cơ sở vật chất kỹ thuật của Tổng Công ty đãphát triển rất nhanh chóng và ngày càng hiện đại hơn Cụ thể có các danh mụcthiết bị sau:

Bảng 4: Danh mục thiết bị

VI Thiết bị thi công cầu và đờng

VII Máy phát điện và các loại máy khác

Trang 37

2 Máy hàn 225

(Số liệu từ Phòng Đầu t)

3.3 Năng lực về con ngời

Tổng số cán bộ và công nhân: 26.17) vì họ8 ngờiTrong đó: - Làm việc trong nớc: 22.436 ngời

- Làm việc ở nớc ngoài: 3.7) vì họ42 ngờiChia ra:

(Nguồn số liệu: Phòng Đầu t)

3.4 Tình hình đầu t của Công ty trong những năm gần đây

Công tác đầu t bắt đầu đợc chú trọng từ trớc năm 1996 Thực hiện ơng châm đa doanh, đa dạng hoá sản phẩm, từng bớc chuyển đổi cơ cấu cáclĩnh vực kinh doanh tăng cờng đầu t để nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp,áp dụng công nghệ và kỹ thuật mới, tăng hàm lợng trí tuệ trong kết cấu sảnphẩm, công tác đầu t đã đợc chú trọng cả trong đầu t chiều sâu và trong đầu tmở rộng Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, thôngqua các hoạt động đầu t và cơ cấu lại các doanh nghiệp thành viên Tổng côngty, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng đã từng bớc phát triển.

Trang 38

ph-Ngành sản xuất bê tông bằng cá trạm trộn bê tông hiện đại, đồng bộ từkhâu sản xuất vận chuyển và bơm bê tông kết hợp với hệ thống ván khuônthép hiện đại đã cho ra những sản phẩm bê tông tại chỗ đợc đánh giá cao trongcác công trình Đại sứ quán úc, Khách sạn Melia, Guaman Hotel, Tháp Hà NộiTOWER, Hoàng viên quảng bá… Nh

Sau thành công của dự án đầu t công trình H2 tại số 2 Láng Hạ, Tổng Côngty đã xúc tiến đầu t các dự án Trung tâm Thơng mại Tràng Tiền, Khu đô thịmới Trung Hoà - Nhân Chính, các dự án đầu t nhà điều hành sản xuất của

sâu khác về năng lực thiết bị Thông qua hoạt động đầu t của giai đoạn nàynăng lực sản xuất của Tổng Công ty đã tăng lên rõ rệt, tạo điều kiện để TổngCông ty đứng vững và phát triển bền vững trên thơng trờng.

Mục tiêu chung của doanh nghiệp là: nâng cao sức cạnh tranh, hội nhậpvới nền kinh tế khu vực, tăng trởng phát triển với nhịp độ cao, bền vững, sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở đó tích luỹ phát triển doanh nghiệp vàcải thiện đời sống, điều kiện làm việc cho ngời lao động, thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội

Trong giai đoạn 1998 – 2003, cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh của Tổngcông ty đã có sự chuyển đổi nh sau:

- Xây lắp chiếm tỷ trọng 60,66% năm 2000 xuống còn 59% năm 2003- Sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng 2,23% năm2000 lên 8,67) vì họ% năm 2003.

- Xuất nhập khẩu hàng hoá chiếm tỷ trọng18,30% năm 2000, xuống còn16% năm 2003.

- Xuất khẩu lao động chiếm tỷ trọng 15,03% năm 2000, xuống còn11,30% năm 2003.

- Hoạt động khác chiếm tỷ trọng 3,57) vì họ% năm 2000 lên 4,7) vì họ% năm 2003.Giá trị sản xuất kinh doanh từ 17) vì họ80 tỷ đồng vào năm 1998, 2321 tỷ đồngvào năm 2000 và 3200 tỷ đồng vào năm 2002 Nhịp độ tăng trởng bình quântừ 15-25% một năm.

Năm 2003 là năm bản lề của việc thực hiện chiến lợc đầu t các dự ántrọng điểm của Tổng Công ty Là năm thực hiện kiên quyết hiệu quả nhất

Trang 39

công tác sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, đa sở hữu vốn trong doanh nghiệptheo tinh thần nghị quyết Trung ơng 3, sự chuẩn bị chu đáo cho công tác đầut từ những năm trớc cùng với sự trởng thành nhanh chóng của Tổng Công tyđã tạo ra điều kiện thuận lợi để Tổng Công ty thực hiện thắng lợi kế hoạchnăm 2003 với các chỉ tiêu chính nh sau:

+ Tổng giá trị SXKD đạt 4310 tỷ đồng, bằng 120% kế hoạch, 135%của năm 2002 trong đó

- Xây lắp đạt 2521 tỷ đồng, bằng 117) vì họ % kế hoạch, 125% của năm 2002- Xuất nhập khẩu đạt 59,168 triệu USD, bằng 99% kế hoạch, 102% củanăm 2002

+ Tổng doanh thu đạt 2400 tỷ đồng, bằng 133% kế hoạch, 400% củanăm 2002

+ Tổng mức nộp ngân sách bằng 159.7) vì họ tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch,131% của năm 2002

Động lực để thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh là hoạt động đầu t.Các hoạt động đầu t đợc phát triển mạnh kể từ năm 1999 Sau khi có sự chuẩnbị từ giai đoạn trớc, Tổng Công ty đã đẩy mạnh công tác đầu t nhằm tạo ra cơsở vật chất kỹ thuật mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đã có một số dựán hoàn thành và đa vào sử dụng nh: Nhà máy nớc Dung Quất giai đoạn 1công suất 15.000 m3/ngày tại Quảng Ngãi, Trung tâm thơng mại Tràng tiềncuối năm 2001, Nhà điều hành sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty ĐàNẵng (Năm 2002), tại Thành Phố Hồ Chí Minh (2003), nhà làm việc củaCông ty xây dựng số 3 (năm 2001), nhà làm việc của Công ty xây dựng (năm2002) ở Hà Nội, Nhà làm việc của Công ty xây dựng số 7) vì họ ở Nha Trang, Nhàmáy đá ốp lát cao cấp VINACONEX (năm 2003), Nhà máy kính an toàn(Công ty VINACONEX 7) vì họ), Nhà máy gạch nung Thái Nguyên (Công tyVINACONEX 3), hàng loạt các cơ sở sản xuất khai thác đá và vật liệu xây

tăng năng lực, thay đổi cơ cấu sản phẩm của Tổng Công ty.

Đặc biệt việc thực hiện tốt dự án phát triển khu đô thị mới Trung Hoà Nhân Chính và một số dự án phát triển khu đô thị khác của các doanh nghiệpthành viên đã khẳng định sự phát triển đúng hớng của Công tác đầu t, tạothêm nguồn tài chính để phát triển Công ty lớn mạnh và bền vững.

Trang 40

-Cho đến thời điểm hiện nay, Tổng Công ty đã triển khai và chuẩn bịtriển khai đầu t hàng loạt dự án với tổng số vốn đầu t cho đến năm 2010 lênhàng tỷ USD: Dự án xi măng Cẩm Phả, xi măng Yên Bình, Thuỷ điện ở LàoCai ,dự án nhôm ở Hải Dơng, dự án ngành nớc ở Vĩnh Phúc, dự án đờng LángHoà Lạc mở rộng, dự án cấp nớc từ Sông Đà về Hà Nội, các dự án khu côngnghiệp phát triển đô thị ở Hà Nội, Hà Tây, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải

động lực cho sự phát triển và tạo cơ sở vật chất cho Tổng Công ty thực hiệnhoài bão của mình

Qua giới thiệu chung về Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng ViệtNam, ta đã nắm đợc những vấn đề cơ bản về Tổng Công ty Trong những nămqua, đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động đầu t ngày càng trở thànhhoạt động chính đem lại thu nhập cũng nh công ăn việc làm cho cán bộ côngnhân viên của Tổng Công ty Hơn nữa lập dự án là giai đoạn rất quan trọngtrong quá trình đầu t Việc tìm hiệu thực trạng công tác lập dự án đầu t củaTổng Công ty là quan trọng và đợc thể hiện cụ thể nh sau:

II Thực trạng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam

1 Các bộ phận tham gia triển khai lập dự án đầu t1 Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty

- Quyết định các chủ trơng của Tổng công ty

- Xem xét và phê duyệt kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn của toànTổng công ty.

- Xem xét phê duyệt:+ Các dự án đầu t.

+ Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.

+ Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu.+ Quyết toán vốn đầu t.

- Riêng dự án nhóm A thì cấp phê duyệt và Thủ tớng Chính phủ và BộXây Dựng (khi đợc uỷ quyền).

- Chỉ đạo toàn Tổng công ty thực hiện đầu t.- Thanh tra công tác đầu t của toàn Tổng công ty.

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình lập và quản lí dự án đầu t - TS. Nguyễn Bạch Nguyệt- Đại học kinh tế quốc d©n HN Khác
2. Luận văn của sinh viên các khoá 40, 41 của ĐH kinh tế quốc dân Khác
3. Các tài liệu tại Phòng Đầu t Tổng Công ty Xuất Nhập khẩu xây dựng Việt Nam Khác
4. Một số văn bản hớng dẫn thực hiện Quy chế quản lí đầu t và xây dựng - Nghị định 52 CP Khác
5. Một số các báo và tạp chí liên quan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
6. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t (Trang 12)
Bảng 1: Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 1 Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t (Trang 12)
Bảng 2: Số liệu tài chính - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 2 Số liệu tài chính (Trang 40)
Bảng 2: Số liệu tài chính - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 2 Số liệu tài chính (Trang 40)
Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 3 Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn (Trang 41)
Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 3 Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn (Trang 41)
Bảng 4: Danh mục thiết bị - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 4 Danh mục thiết bị (Trang 42)
Bảng 4: Danh mục thiết bị - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
Bảng 4 Danh mục thiết bị (Trang 42)
3.3. Năng lực về con ngời - Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp
3.3. Năng lực về con ngời (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w