Đầu t vào công tác tổ chức lập dự án

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 87 - 91)

III. Đánh giá công tác lập dự án đầu t

2.1.Đầu t vào công tác tổ chức lập dự án

2. Nguyên nhân chủ quan

2.1.Đầu t vào công tác tổ chức lập dự án

Lập dự án là khâu rất quan trọng đối với một dự án đầu t. Vì vậy để nâng cao hiệu quả các dự án phải chú trọng đến chất lợng của các dự án đợc lập.

a. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ lập dự án

Dự án đợc lập là kết quả làm việc của các chuyên gia. Năng lực chuyên môn của các chuyên gia sẽ góp phần làm tăng chất lợng của dự án đợc lập trong cùng một giới hạn thời gian hoặc rút ngắn thời gian lập dự án. Sự cạnh tranh giữa các chuyên gia sẽ là cơ sở để tăng chất lợng, giảm chi phí. Điều này đòi hỏi phải thực hiện đấu thầu tuyển chọn t vấn. Các nhà t vấn cũng nh chủ đầu t để đảm bảo đợc tiến độ, chất lợng và chi phí phải không ngừng cải tiến quy trình, nội dung và phơng

Trong thời đại ngày nay, nhịp độ phát triển trên tất cả các lĩnh vực đều diễn ra với tốc độ chóng mặt. Tất cả các ngành nghề lĩnh vực đều ứng dụng công nghệ thông tin. Việc ứng dụng nó vào thực tế là rất cần thiết, điều đầu tiên tiếp thu hiệu quả nó là yếu tố con ngời.

Nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải có đội ngũ các cán bộ có trình độ kĩ năng, kinh nghiệm, và đặc biệt là có tâm huyết với nghề mình đang làm.

Để nâng cao trình độ đội ngũ lao động có khả năng phản ứng một cách linh hoạt trớc sự biến động của thị trờng muốn thực hiện đợc nó cần phải:

+ Tiếp tục tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho các cán bộ công nhân viên nhằm bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Các hình thức đào tạo có thể là học tại cơ quan, các trờng Đại học, hoặc liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc trong vấn đề đào tạo và chuyển giao công nghệ. Bên cạnh đó cũng cần phải có chính sách về lơng hợp lí đối với những đối tợng này.

+ Thờng xuyên tổ chức các cuộc trao đổi, thảo luận về chuyên môn, nghiệp vụ về công tác quản lí và thiết kế giữa các phòng ban trong công ty để học hỏi những kinh nghiệm trong phơng pháp là việc.

+ Cần giao trách nhiệm cho các cán bộ phụ trách công tác giám sát thiết kế tại các công trình xây dựng, tổng kết các u khuyết điểm do cơ quan thiết kế lập, các kinh nghiệm thực tế xây lắp. Hàng quý báo cáo để cán bộ thiết kế u khuyết điểm của mình kết hợp với việc luôn phiên cử các cán bộ thiết kế xuống để sản xuất nâng cao năng lực thiết kế.

+ Mở rộng quan hệ hợp tác để tránh thủ tục hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức nớc ngoài nhằm thu thập thông tin, kinh nghiệm quản lí kĩ thuật cũng nh gửi các cán bộ tham gia khảo sát mở rộng tầm nhìn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

+ Sắp xếp lại lao động phù hợp hơn với chuyên môn của mình nếu cần. + Đối với những công trình có yêu cầu khẩn trơng, nên mở rộng hình thức tổ chức sản xuất tập trung theo nhóm công trình cho chủ nhiệm dự án hoặc giám đốc trực tiếp điều hành (rút các cán bộ phòng thiết kế tập trung thực hiện).

Ràng buộc trách nhiệm của ngời lập dự án với kết quả của dự án là rất quan trọng, có nh vậy ngời lập dự án mới hết lòng thực hiện nhiệm vụ đợc giao, nếu không lập dự án sẽ trở thành hình thức, nó chỉ dừng lại ý nghĩa của một thủ tục bắt buộc mà không đợc coi là cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu t

Hiện nay rất nhiều dự án của công ty còn phụ thuộc nhiều vào các công ty t vấn. Do đó xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ vững sẽ tạo thế chủ động cho công ty. Công tác lập dự án cần đợc chuyên môn hoá cũng nh sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để có thể nâng cao chất lợng của dự án đợc lập.

Những tài liệu về phân tích và lập dự án cha đợc phong phú hiện nay nên các cán bộ trong quá trình phân tích cần phải tìm hiêu, tham khảo thêm sách báo từ nớc ngoài.

Hiện nay đội ngũ cán bộ lập dự án tại Tổng Công ty đều là những ngời đã tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học tuy nhiên cần phải xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực cho cán bộ lập dự án nh tăng cờng tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn nghiệp vụ, mời các chuyên gia về tập huấn.

Cán bộ trực tiếp tham gia quá trình lập dự án yêu cầu là cần phải có năng lực, trình độ và nắm vững quy trình nghiệp vụ lập dự án. Đồng thời phải có phẩm chất đạo đức nghiêm túc trong công việc và luôn đặt mục tiêu chất lợng của dự án lên hàng đầu.

b. Xây dựng đợc quy trình lập dự án hợp lý

Giải pháp này đợc xây dựng trên cơ sở coi dự án đầu t nh một sản phẩm hàng hoá và do đó việc lập dự án cũng coi nh một quá trình sản xuất hàng hoá.

Số lợng các dự án đợc lập và thẩm định ngày càng tăng, yêu cầu về thời gian chất lợng chi phí ngày càng khắt khe thì việc chuẩn hoá các quy trình lập dự án ngày càng trở nên cần thiết.

Trong thời gian tới Tổng Công ty cần phải xây dựng và hoàn thiện đợc một quy trình lập dự án hợp lý, tuân thủ đúng các yêu cầu của Nhà nớc và phù hợp với đặc điểm riêng của ngành xây dựng và của Tổng Công ty.

c. Nâng cao chất lợng phân tích tài chính của dự án

Việc phân tích tài chính của dự án là rất quan trọng, đặc biệt là các chỉ tiêu NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn…

Tăng việc đa phơng pháp phân tích rủi ro vào phân tích hiệu quả tài chính của dự án. Vòng đời của dự án là rất dài, có khi hàng chục năm. Khi đa ra các

đôi khi không thể lờng trớc đợc những tình huống bất trắc sẽ nảy sinh trong t- ơng lai, dẫn đến tình trạng khi lập dự án rất khả thi nhng khi thực hiện dự án lại gặp rất nhiều khó khăn, nhiều dự án bị thua lỗ quá nhiều nên phải chấm dứt hoạt động trớc thời hạn. Chính vì vậy chúng ta cần phân tích đầy đủ, cần lờng trớc đợc những nảy sinh trong tơng lai, trên cơ sở đó tính toán lại hiệu quả đầu t. Nếu trong trờng hợp bất trắc nảy sinh mà dự án vẫn có hiệu quả thì đó là một dự án vững chắc, có thể chấp nhận đợc. Ngợc lại Công ty phải có biện pháp phòng chống rủi ro hoặc phải khớc từ dự án đó.

Những chỉ tiêu hiệu quả cơ bản của một dự án nh NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn, tỷ lệ lợi ích trên chi phí luôn nhạy cảm với sự thay đổi của nhiều… yếu tố ví dụ: vốn đầu t, thu nhập và chi phí của từng năm, giá trị thanh lý tài sản, tỷ lệ lãi huy động vốn, thời gian hoạt động của dự án Về phần mình… những yếu tố này lại bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác. Việc phân tích đầy đủ đợc những yếu tố khác nhau cho phép chúng ta có đợc các căn cứ để xác định tính khả thi của dự án trong trờng hợp có nhiều bất trắc trong tơng lai.

d. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế xã hội

Việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế xã hội trong các dự án của Tổng Công ty thờng bị xem nhẹ, dođó cần tăng cờng công tác này trong quá trình lập dự án. Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội giúp cho lập dự án có thể đợc các cơ quan chức năng thông qua một cách dễ dàng hơn.

e. Tăng cờng thu nhập thông tin của dự án

Công tác lập dự án đòi hỏi phải làm tốt khâu chuẩn bị có nghĩa là phải xem xét tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng, xã hội, pháp lý có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy hiệu quả của công cuộc đầu t.

Các dự án lớn đòi hỏi thời gian nghiên cứu, khảo sát rất công phu, tỷ mỉ, tốn nhiều thời gian công sức. Vì vậy nếu đợc trang bị máy móc hiện đại, các

thiết bị khảo sát, đo đạc tiên tiến sẽ rút ngắn thời gian khảo sát, tăng đợc chất l- ợng thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 87 - 91)