Tóm tắt "Dự án đầu t nhà máy sản xuất ống nhựa ppr, HDPE"

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 63 - 71)

III. Giới thiệu dự án "Đầu t Nhà máy sản xuất ống nhựa PPR,

1. Tóm tắt "Dự án đầu t nhà máy sản xuất ống nhựa ppr, HDPE"

Chơng I. Căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t

I. Giới thiệu Chủ đầu t

Công ty cổ phần vật t ngành nớc VINACONEX là doanh nghiệp mới thành lập của Tổng Công ty VINACONEX.

II. Căn cứ pháp lý

1. Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi ngày 20/5/1998 2. Nghị định 51/1999/NĐ-CP

3. Quy chế quản lý đầu t xây dựng

4. Quyết định của Ông Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

III. Căn cứ nhu cầu thực tế thị trờng 1. Tình hình thị trờng

a. Thị trờng thế giới

Từ năm 1991, bắt đầu có nhu cầu sử dụng PPR trong lĩnh vực cấp nớc nóng, nớc lạnh trong các toà nhà cao tầng, nội thất và lĩnh vực gia dụng khác nh ống dẫn gas, ống dẫn khí, các ứng dụng trong phòng thí nghiệm. Nhu cầu PPR ngày càng tăng.

Năm 1999-2000 nhu cầu ống PVC giảm rõ rệt, tỷ lệ tăng trởng chỉ khoảng 3%/ năm, thay vào đó là sự tăng trởng của ống HDPE (63-280mm) và ống PPR (20-250mm)

Năm 2000 theo thống kế gần đây nhất, dự kiến lợng tiêu thụ ống PVC tăng không đáng kể, trong khi đó tốc độ tăng trởng của ống HDPE khoảng 3-3,5 lần và ống PPR gần 5 lần.

b. Thị trờng Việt Nam

Đi đôi với tăng trởng về xây dựng cơ bản, thị trờng vật liệu xây dựng cũng phát triển mạnh mẽ, đa dạng. Với những tính năng nổi trội của sản phẩm ống nớc HDPE và PPR, các sản phẩm này đã có mặt ngày càng phổ biến trong các công trình xây dựng cơ bản.

Từ những năm 1996 đến nay, sản phẩm ống nớc PPR đã có mặt trong nhiều công trình xây dựng trên cả nớc.

Khác với PPR, sản phẩm HDPE phát triển mạnh trong các dự án cấp nớc sạch. Nhiều trong số các dự án cấp nớc tại các đô thị lớn cũng nh các dự án cấp nớc sạch nông thôn đã sử dụng ống HDPE.

2. Phân tích u điểm của ống nhựa PPR so với các loại ống khác trong thị trờng hiện tại

Khả năng chống rỉ sét, kết tủa, không làm mất áp lực không gây độc tốt hơn so với các loại ống khác trong thị trờng

3. Các u điểm ống HDPE so với các loại ống khác

Ngoài các u điểm nh ống PPR, ống PDPE còn có một số u điểm nh sau: - Sản phẩm dạng cuộn, mềm, có thể uốn cong, có khả năng chịu động đất - Mối nối ống thao tác đơn giản, chịu đợc áp lực 4kg/cm2

Chơng II. Lựa chọn phơng án công nghệ, chơng trình sản xuất

I. Phơng án công nghệ

1. Lựa chọn phơng án công nghệ

Dây chuyền công nghệ của các Hãng thuộc Cộng hoà liên bang Đức. 2. Nội dung của phơng án công nghệ

- Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ống nhựa PPR/ HDPE (Cộng hoà liên bang Đức) (trang 62)

+ Thiết bị cần thiết cho dây chuyền đùn ống hoàn chỉnh

+ Mô tả chi tiết thiết bị - quy trình gồm máy đùn, đầu đùn ống, quá trình thực hiện định hình chân không và quá trình làm nguội, quá trình in/ đóng mark trên ống, quy trình kéo ống, quá trình ca ống, quá trình đỡ lật và cuộn ống

+ Các thiết bị phụ trợ cho dây chuyền đùn gồm thiết bị cung cấp làm nguội, thiết bị sấy khô nguyên liệu, thiết bị tải liệu, thiết bị băm phế liệu

- Dây chuyền thiết bị ép phụ tùng cho ống PPR II. Chơng trình sản xuất

1. Cơ cấu sản phẩm hàng năm: Bảng cơ cấu sản phẩm hàng năm 2. Các nhu cầu cần đáp ứng

2.1. Nhu cầu về nguyên liệu

2.2. Nhu cầu về nớc sinh hoạt và nớc cho sản xuất 2.3. Nhu cầu sử dụng điện

2.4. Nhu cầu thiết bị 3. Các giải pháp bảo đảm

3.1. Bảo đảm cung cấp nguyên liệu 3.2. Bảo đảm cung cấp nớc

3.3. Bảo đảm cung cấp điện 3.4. Giải pháp mua sắm thiết bị

Chơng III. Địa điểm dự án

I. Địa điểm

Tại khuôn viên đất của VINACONEX 7 thuê tại khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Vĩnh Phúc

Diện tích đất là 2,7 ha II. Dự kiến chi phí đền bù

Tổng mức đền bù phân bổ cho dự án là: 16.000.000/ 360 x 8000 = 355.560.000 đồng

Chơng IV. Phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng và quy mô đầu t

I. Phơng án quy hoạch

Nội dung của các hạng mục công trình nh sau: - Nhà sản xuất chính bao gồm:

+ Xởng sản xuất + Phòng thí nghiệm + Kho chứa sản phẩm + Khu vực cha nguyên liệu - Nhà văn phòng, ăn ca - Ga ra ô tô

- Nhà để xe đạp - Nhà máy nén khí

- Nhà máy phát điện dự phòng, điện chiếu sáng - Nhà máy làm lạnh giải nhiệt

- Trạm biến áp

- Sân trờng nội bộ, điện ngoài nhà, thoát nớc, cây xanh. II. Tính toán thiết kế hạng mục công trình chính

1. San lấp mặt bằng

2. Xởng sản xuất bao gồm

2.1. Xởng sản xuất ống nớc phụ kiện 2.2. Các công trình kết hợp

4. Các hạng mục công trình khác 5. Sân vờn đờng

III. Tổ chức thi công và tiến độ thi công

1. Tổ chức thi công: Chủ đầu t thực hiện hạng mục xây dựng công trình 2. Tiến độ thi công

Hạng mục công việc 2003 2004 9 10 11 12 1 2 Xây dựng nhà xởng Xây dựng nhà văn phòng Các nhà phụ trợ Sân vờn Lắp đặt thiết bị

Chơng V. ảnh hởng của dự án đến môi trờng

I. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng 1. Chất thải rắn

2. Chất thải khí 3. Chất thải lỏng 4. Tiếng ồn

Dự án đa ra các tác nhân không ảnh hởng đến môi trờng do tính chất dây chuyền công nghệ, lựa chọn toàn bộ chu trình sản xuất hiện đại, khép kín.

II. ảnh hởng của dự án đến môi trờng trong giai đoạn thi công xây dựng Các tác nhân gây hại là: Bụi, bẩn, tiếng ồn.

Nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất sự ảnh hởng trên thì toàn bộ các xe vận chuyển vật liệu đều phải có bạt che chắn và các thiết bị thi công đều đợc kiểm tra trớc khi đa vào công trờng, các chỉ tiêu chất khí thải, tiếng ồn đều đúng

III. Tác động của dự án đến môi trờng xã hội

Sự hoạt động của Nhà máy nói riêng và khu công nghiệp nói chung sẽ tiếp bớc tạo nên sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phơng theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

IV. Giải pháp phòng cháy chữa cháy - Xác định các tác nhân gây nổ: + Sử dụng chất lửa bất cẩn + Do chập, nổ điện

+ Sự cố thiết bị máy nén khí

Từ các nguyên nhân gây cháy nổ trên các biện pháp cần thực hiện là: - Cấm sử dụng lửa trong các khu vực sản xuất, khu kho cha nguyên liệu, thành phẩm

- Thờng xuyên kiểm tra hệ thống dây dẫn - Kiểm tra bảo dỡng máy móc thiết bị định kỳ

Chơng VI. Phơng pháp quản lý khai thác và sử dụng lao động

I. Sơ đồ tổ chức sản xuất

II. Sử dụng nhân lực, định mức tiền lơng

III. Các chi phí liên quan đến lao động tiền lơng

IV. Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo công nhân lao động

Chơng VII. Tổng mức đầu t và nguồn vốn đầu t

I. Tổng mức đầu t

1. Tổng mức đầu t xây lắp: tính cho từng hạng mục và tổng cộng là 3496840000đ

2. Tổng mức đầu t thiết bị tính cho từng danh mục thiết bị tổng cộng là 30188806000đ

3. Tổng hợp các chi phí khác tính cho từng danh mục thiết bị tổng cộng 799655000đ

4. Tổng hợp vốn đầu t là 36574566050đ

II. Xác định tổng mức đầu t theo quy định của Nghị định 52/1999/NĐ - CP tổng là 10345111000đ

III. Nguồn vốn đầu t, phân kỳ đầu t 1. Nguồn vốn đầu t

- Vốn vay tín dụng thơng mại dài hạn: 36574566000đ - Vốn vay tín dụng thơng mại ngắn hạn: 3448370000đ 2. Phân kỳ đầu t

Phân làm 2 kỳ năm 2003 và năm 2004 và tổng số vốn đầu t của từng kỳ IV. Phân tích hiệu quả đầu t

1. Nguyên tắc của phân tích hiệu quả đầu t

2. Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh của Nhà máy (khi đạt 100% công suất thiết kế).

2.1. Các cơ sở làm căn cứ tính toán 2.2. Chi phí điện năng

2.3. Chi phí sản xuất nớc và nớc sinh hoạt 2.4. Chi phí tiền lơng và chế độ khác

2.5. Chi phí nguyên liệu cho các loại sản phẩm 2.6. Chi phí trả lãi vay vốn lu động

2.7. Duy tu bảo dỡng thiết bị và nhà xởng 2.8. Chi phí thông tin liên lạc

2.9. Chi phí PCCC

2.10. Chi phí bảo vệ môi trờng

2.12. Trả lãi vay vốn đầu t (tín dụng) 2.12. Chi phí tiếp thị quảng cáo 2.14. Chi phí thuê đất

Dự án đa ra các bảng sau:

- Bảng tổng hợp chi phí sản xuất - Bảng chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm - Bảng khấu hao và các chi phí hoạt động

3. Tổng doanh thu của Nhà máy khi đạt công suất thiết kế 3.1. Căn cứ tính toán tổng doanh thu

- Bảng giá thành sản phẩm cùng loại trên thị trờng - Bảng giá bán sản phẩm dự kiến

3.2. Doanh thu sản phẩm dự án - Bảng tổng doanh thu

4. Phân tích hiệu ích đầu t khi nhà máy đạt 100% công suất theo nguyên tắc bình quân

4.1. Lợi nhuận bình quân

4.2. Thời gian hoàn vốn (không tính chiết khấu)

5. Tính toán phân tích hiệu quả SXKD trong năm đầu (đạt 70% công suất)

5.1. Tổng hợp chi phí sản xuất - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

- Bảng tính chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm - Bảng khấu hao và các chi phí hoạt động

5.2. Tổng doanh thu nhà máy khi đạt 70% công suất

6. Tính toán phân tích hiệu quả SXKD trong năm thứ 2 (đạt 90% công suất)

6.1. Tổng hợp chi phí sản xuất - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

- Bảng tính chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm - Bảng khấu hao và các chi phí hoạt động

6.2. Tổng doanh thu nhà máy khi đạt 90% công suất

7. Phân tích hiệu ích đầu t theo nguyên tắc chiết khấu và công suất hoạt động Nhà máy tăng lên từ 70% đến 100%

Dự án nêu lên những phân tích số liệu sau: - Tổng mức đầu t đa vào phân tích

- Chi phí hoạt động hàng năm - Doanh thu hàng năm

Kết quả phân tích là

- Thời gian hoàn vốn với các tỷ lệ chiết khấu - Tính toán hệ số hoàn vốn nội bộ

Chơng VIII. Các mốc thời gian thực hiện đầu t

1. Chuẩn bị đầu t 2. Thực hiện đầu t

Chơng IX. Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w