Tăng cờng các khâu giám sát tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 95)

III. Đánh giá công tác lập dự án đầu t

2. Đầu t đổi mới công nghệ nhằm phục vụ cho các công tác khảo sát

2.6. Tăng cờng các khâu giám sát tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự

cho tới khâu thực hiện dự án

hỏi cũng phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, các thành viên lập dự án cũng nh là chủ nhiệm đề án. Nh vậy giám sát là một đòi hỏi tất yếu của bất cứ đơn vị nào từ cả phía doanh nghiệp lẫn Nhà nớc nhằm đảm bảo lợi ích doanh nghiệp cũng nh lợi ích kinh tế xã hội trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Quản lí khâu lập dự án giúp cho các hớng phân tích các khía cạnh liên quan đến dự án không bị chệch khỏi quỹ đạo của yêu cầu công việc và các nhu cầu của khách hàng.

Quản lí giai đoạn thực hiện dự án là việc làm quan trọng, có tính quyết định đến việc hình thành nên sản phẩm, từ đó lấy nó làm thớc đo tiêu chuẩn cho những dự án sau này cùng lĩnh vực với nó.

2.7. Những kiến nghị với Bộ XD và Nhà nớc

Ngành xây dựng có nhiệm vụ tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, vì vậy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành xây dựng và nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là một yêu cầu cấp thiết.

Mặt khác để có thể nâng cao hiệu quả các dự án đầu t bên cạnh sự nỗ lực của từng doanh nghiệp, còn đòi hỏi sự hỗ trợ, liên kết với các doanh nghiệp liên quan và sự đổi mới quản lí Nhà nớc về kinh tế, tạo lập môi trờng bên ngoài thuận lợi và ổn định cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy công ty xây dựng quốc tế kính đề nghị:

- Đối với Bộ Xây dựng

+ Với chức năng quản lí Nhà nớc, Bộ giúp các đơn vị vợt bỏ các hàng rào thủ tục hành chính phiền hà trong quá trình thực hiện các dự án đầu t phát triển tại địa phơng.

Đối với cơ quan Bộ cần triển khai cải tiến các thủ tục hành chính để các yêu cầu của đơn vị đợc giải quyết nhanh nhất.

+ Bộ nghiên cứu đề xuất với Nhà nớc các chính sách thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng để tăng nhanh năng lực toàn ngành.

+ Bộ có chiến lợc đào tạo, bồi dỡng các cán bộ của ngành, đặc biệt là công tác t vấn và quản lí dự án để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành và hội nhập quốc tế.

+ Dới sự chỉ đạo của Bộ cần sớm tạo đợc mối liên kết, liên hiệp giữa các đơn vị sản xuất thi công với các tổ chức nghiên cứu khoa học, các Cục, Vụ, Viện của Bộ, các trờng Đại học để sớm đa vào thực tiễn sản xuất những công nghệ mới, các biện pháp thi công tiên tiến, đẩy nhanh quá trình công xởng hoá tiêu chuẩn hoá ngành xây dựng.

- Đối với Nhà nớc

+ Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung hoá năng lực của doanh nghiệp xây lắp theo tinh thần và nội dung sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp; tích cực triển khai công tác cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu. Trớc mắt đẩy nhanh quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp.

+ Trong tiến trình sắp xếp, đổi mới, cải tiến quản lí doanh nghiệp dới hình thức cổ phần hoá cần triển khai tích cực và kiên quyết, các mô hình khác cần thận trọng trong quá trình xem xét và áp dụng.

+ Nhà nớc và Bộ sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật áp dụng trong ngành để tạo môi trờng pháp lí lành mạnh cho quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, trớc hết tạo ra mối quan hệ bình đẳng, lành mạnh, thúc đẩy sự hợp tác giữa các đơn vị trong ngành.

+ Nhà nớc và Bộ cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đã nỗ lực phát huy nội lực để tích tụ vốn từ lợi nhuận, tăng nhanh khấu hao, tái sản xuất mở rộng và đổi mới thiết bị. Bộ cần sớm ban hành các chỉ tiêu định mức lợi nhuận/vốn trong ngành xây dựng để đổi mới phơng thức giao kế hoạch về chỉ tiêu chất lợng.

nh doanh nghiệp không vận dụng nó vào thực tế . Đối với Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, đây luôn là xu hớng chủ đạo mà ban lãnh đạo công ty lập ra nhằm điều chỉnh, hoàn thiện dần dự án đầu t.

Kết luận

Lập dự án là một công việc có ý nghĩa quyết định đến việc một ý tởng đầu t có thể đợc thực hiện thành một công cuộc đầu t hay không. Qua thời gian thực tập cũng nh nghiên cứu về công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam đã giúp em có cái nhìn thực tế hơn, chuyên sâu hơn về lĩnh vực lập và quản lý dự án so với những kiến thức đã học trong nhà trờng.

Bản thân với t cách là một sinh viên của khoa Đầu t thì việc nghiên cứu về vấn đề lập dự án đầu t đã tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn em khi làm đề tài này vì nó không chỉ bám sát vào môn chuyên ngành '' Lập và quản lý DAĐT'' mà thông qua đó sẽ nhận thức một cách khoa học, một cách t duy mới khi xem xét bất cứ một lĩnh vực gì thì phải nghiên cứu tất cả những gì liên quan tới nó, từ đó chọn cho mình một phơng án tối u khi lựa chọn. Do có sự hạn chế về trình độ và sự hiểu biết thực tế nên trong bài luận văn này em chỉ đi vào nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến chơng trình giảng dạy ở Nhà trờng, vì vậy có thể cha thể hiện đợc hết những khía cạnh còn tồn tại trong thực tế hiện nay, rất mong có sự ủng hộ của các bạn sinh viên, các thầy cô giáo trong trờng để có thể hoàn thiện dần đợc phần kiến thức, mức độ hiểu biết của mình.

Để hoàn thành tốt hơn đợc bài luận văn này, em xin cám ơn cô giáo Phạm Thị Thêu và các cô các chú trong Phòng Đầu t Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc giảng giải những tình hình thực trạng lập dự án tại công ty và các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lợng công tác lập dự án tại công ty.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình lập và quản lí dự án đầu t - TS. Nguyễn Bạch Nguyệt- Đại học kinh tế quốc dân HN.

2. Luận văn của sinh viên các khoá 40, 41 của ĐH kinh tế quốc dân.

3. Các tài liệu tại Phòng Đầu t Tổng Công ty Xuất Nhập khẩu xây dựng Việt Nam

4. Một số văn bản hớng dẫn thực hiện Quy chế quản lí đầu t và xây dựng - Nghị định 52 CP.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I ... 3

Những vấn đề lý luận chung ... 3

I. Lý luận chung về đầu t ... 3

1. Khái niệm đầu t ... 3

2. Phân loại hoạt động đầu t ... 3

3. Vai trò của hoạt động đầu t phát triển ... 4

II. Lý luận chung về dự án đầu t ... 8

1. Khái niệm dự án đầu t ... 8

2. Chu kỳ dự án đầu t ... 8

3. Phân loại Dự án đầu t ... 8

4. Sự cần thiết phải đầu t theo dự án ... 9

5. Công của dự án đầu t ... 11

Công dụng của dự án đầu t thể hiện ở 2 góc độ: Đối với sự phát triển kinh tế, đối với các chủ thể. Trong đó Các chủ thể bao gồm: Chủ đầu t , Nhà n ớc và các định chế tài chính. Cụ thể công dụng của dự án đầu t đ ợc thể hiện nh sau: ... 11

6. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t ... 12

7. Nội dung của dự án đầu t ... 13

III. công tác lập dự án đầu t ... 32

1. Khái niệm ... 32

2. Các yêu cầu của công tác lập dự án ... 33

3. Các b ớc của quá trình lập dự án đầu t ... 34

4. Các yếu tố chủ yếu ảnh h ởng tới công tác lập dự án ... 34

Ch ơng II ... 35

Thực trạng công tác lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam ... 35

I. Giới thiệu chung về Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam vinaconex ... 36

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam ... 36

1.1. Giai đoạn từ 1980 đến 1990 ... 36

1.2. Từ năm 1990 đến nay ... 37

2. Sơ cấu tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam ... 40

3. Năng lực và hoạt động của Tổng Công ty trong những năm gần đây

... 40

3.1. Năng lực tài chính ... 40

3.2. Năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật ... 41

3.3. Năng lực về con ng ời ... 43

3.4. Tình hình đầu t của Công ty trong những năm gần đây ... 43

II. Thực trạng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam ... 47

1. Các bộ phận tham gia triển khai lập dự án đầu t ... 47

1. Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty ... 47

2. Trình tự triển khai lập dự án ... 57

3. Quản lý công tác lập dự án đầu t ... 61

III. Giới thiệu dự án "Đầu t Nhà máy sản xuất ống nhựa PPR, HDPE" ... 63

1. Tóm tắt "Dự án đầu t nhà máy sản xuất ống nhựa ppr, HDPE" ... 63

2. Nhận xét về công tác lập dự án đầu t của "Dự án đầu t Nhà máy sản xuất ống nhựa PPR, HDPE ... 71

Ch ơng III ... 77

Ph ơng h ớng và giải pháp nâng cao chất l ợng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam ... 77

I. Định h ớng phát triển của Tổng Công ty trong thời gian tới

... 77

1. Định h ớng phát triển sản xuất kinh doanh ... 77

2. Định h ớng đầu t ... 78

II. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác lập dự án ... 79

III. Đánh giá công tác lập dự án đầu t ... 80

1. Kết quả và hiệu quả của công tác lập dự án đầu t ... 80

IV. Nguyên nhân còn tồn tại một số hạn chế trong công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt

Nam ... 85

1. Nguyên nhân khách quan ... 85

2. Nguyên nhân chủ quan. ... 85

2.1. Đầu t vào công tác tổ chức lập dự án ... 87

2. Đầu t đổi mới công nghệ nhằm phục vụ cho các công tác khảo sát thiết kế và lập dự toán công trình ... 91

2.3. Thực hiện chấn chỉnh và tăng c ờng khâu quản lí kinh tế kĩ thuật .. 91

2.4. Điều chỉnh thu nhập, cơ chế th ởng phạt hợp lí nhằm nâng cao chất l ợng hoạt động công ty, nâng cao năng suất lao động ... 93

2.5. Thực hiện tiết kiệm chi phí ... 95

2.6. Tăng c ờng các khâu giám sát tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự án cho tới khâu thực hiện dự án ... 95

2.7. Những kiến nghị với Bộ XD và Nhà n ớc ... 96

Kết luận ... 99

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w