Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

Công của dự án đầu t

Công dụng của dự án đầu t thể hiện ở 2 góc độ: Đối với sự phát triển kinh tế, đối với các chủ thể. Trong đó Các chủ thể bao gồm: Chủ đầu t, Nhà nớc và các định chế tài chính. Cụ thể công dụng của dự án đầu t đợc thể hiện nh sau:. a) Đối với sự phát triển kinh tế. Đầu t theo dự án sẽ tạo ra cho nền kinh tế xã hội với những tài sản cố. định có chất lợng cao, chi phí hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng. Dự án đầu t sẽ làm cho công cuộc đầu t phát triển đúng hớng, phù hợp với xu thế phát triển và điều kiện phát triển kinh tế mỗi nớc. b) Đối với các chủ thể. - Chủ đầu t: Dự án là một cách để thực hiện đầu t với phơng án tối u về mặt kinh tế kĩ thuật làm sao cho công cuộc đầu t mang lại lợi nhuận cao nhất, chi phí tối thiểu và giảm thiểu rủi ro gây ra.

Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t

Thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn, lại thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật t, thiết bị cha hoặc đang thi công, đối với công trình đang đợc xây dựng dở dang. Ngợc lại, có thể ảnh hởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp cũng nh lãng phí tiền của công sức của toàn xã hội, lúc đó sẽ tạo ra ảnh hởng tiêu cực trong đầu t.

Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát và thị trờng của dự án Xem xét các khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát liên quan đến dự án

 Tình hình ngoại hối (cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nần và tình hình thanh toán nợ..) đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết bị của nớc ngoài.  Hệ thống kinh tế và các chính sách phát triển kinh tế của chính phủ.  Tình hình ngoại thơng và các định chế tài chính có liên quan nh tình hình xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, luật đầu t nớc ngoài. nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng nhằm xác định các yếu tố sau:. + Thị trờng cung cầu sản phẩm và dịch vụ mà dự án dự kiến sản xuất và cung cấp ở thời điểm hiện tại, tiềm năng phát triển của thị trờng này trong tơng lai. + Các biện pháp khuyến thị và tiếp thị cần thiết giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của dự án đợc thuận lợi. + Khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với các sản phẩm cungd loại có sẵn và các sản phẩm có thể đợc sản xuất sau này. a) Xem xét loại thị trờng của sản phẩm. Mọi sản phẩm làm ra đều nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của xã hội các nhu cầu này rất đa dạng và có tầm quan trọng khác nhau đối với mỗi ngời. Vỡ vậy cần làm rừ những đối tợng tiờu thụ sản phẩm của dự ỏn và sản phẩm của dự án thuộc loại gì. Đối với mỗi loại sản phẩm và mỗi loại thị trờng đòi hỏi phải có phơng pháp nghiên cứu và tiếp thị riêng biệt. b) Xem xét mức tiêu thụ hiện tại và trong quá khứ. Dự đoán nhu cầu t-. Đõy là việc cần thiết nhằm xỏc định rừ xu hớng biến động của thị trờng. để nhằm xác định quy mô của dự án.  Tính đàn hồi của nhu cầu so với giá: Nhu cầu sẽ thay đổi khi giá. cả thay đổi, giá cả tăng thì ngời mua sẽ phải cân nhắc kĩ hơn khi mua sản phẩm. Việc ớc lợng nhu cầu của thị trờng có thể áp dụng phơng pháp thống kê mối liên hệ giữa giá cả và lợng sản phẩm tiêu thụ.  Tính đàn hồi của cầu so với thu nhập: Chúng ta biết rằng trên thực tế thu nhập tăng thì mức tiêu dùng cũng tăng. Để xem xét mối quan hệ giữa nhu cầu và thu nhập chúng ta áp dụng những phơng pháp nghiên cứu tơng quan giữa thu nhập đầu ngời và mức tiêu thụ sản phẩm của dự án trên cơ sở các số liệu thống kê trong và ngoài nớc.  Các yếu tố khác ảnh h ởng tới nhu cầu: Tuỳ theo từng loại sản phẩm có những yếu tố đặc thù tác động rất mạnh đến thị trờng của nó nh việc. điện khí hoá một vùng nào đó là cho mức tiêu thụ hàng điện dân dụng vùng đó tăng lên.. c) Nghiên cứu các vấn đề tiếp thị và khuyến thị. Việc xác định vấn đề này để giải quyết câu hỏi là làm sao để khách hàng. Để đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng một cách hữu hiệu nhất cần phải xem xét đối tợng khách hàng, tức là phải xem yếu tố quyết định để khách hàng mua sản phẩm là gì? đối với mỗi khách hàng khác nhau thì việc phân phối sản phẩm cũng sẽ cần phải khác nhau. Nghiên cứu các hình thức phân phối và hiệu lực của chúng; các chi phí để đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng. Đây là một bộ phận chủ yếu của công tác tiếp thị. Mục đích của khuyến thị là làm sao để ngời tiêu dùng mua sản phẩm của mình thay vì mua sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. d) Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trong trờng hợp giá cả là vấn đề chính cho việc chiếm lĩnh thị trờng thì cần phải xem xét giá cả ở khâu tiêu thụ cuối cùng với sản phẩm cạnh tranh, phải xem xét những u điểm vốn có của thị trờng cũng nh những rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện đầu t.

Phân tích kĩ thuật dự án đầu t

Sau khi nghiên cứu các phơng pháp kĩ thuật sản xuất khác nhau chúng ta phải lựa chọn phơng pháp sản xuất hoặc quy trình công nghệ thích hợp nhất đối với điều kiện thực tế hiện có mà vẫn đảm bảo sản phẩm đáp ứng đợc mọi yêu cầu chất lợng, số lợng với chi phí tối thiểu. + Xác định công suất tối đa danh nghĩa: Công suất tối đa danh nghĩa biểu hiện bằng số sản phẩm cần sản xuất vừa đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trờng, vừa để bù đắp những hao hụt tổn thất trong quá trình sản xuất, lu kho, vận chuyển và bốc dỡ.

Phân tích tài chính dự án đầu t

Chỉ tiêu này cũng đợc dự tính cho từng năm trong suốt cả đời dự án. Việc dự tính chi phí sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án. c) Dự tính lãi lỗ của dự án. Trên cơ sở dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến hành dự tính hàng năm thì tiến hành dự tính lãi lỗ của dự án. Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trong từng năm và cả. d) Bảng dự trù cân đối kế toán. Bảng dự trù cân đối kế toán của dự án đợc tính cho từng năm hoạt động nó mô tả tình trạng tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án thông qua việc cân đối tài sản với nguồn vốn. Đây là nguồn tài liệu giúp cho chủ đầu t phân tích đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính của dự án. Việc dự trù đợc tiến hành theo bảng mẫu theo quy. định của Nhà nớc. e) Dự tính cân đối thu chi. + Năng lực sản xuất (công suất thiết kế) dự kiến ban đầu có thể không thực hiện đợc. Hơn nữa khó có thể lờng hết đơch những biến động của thị trờng, nền kinh tế nh: ảnh hởng của lạm phát, những biến động thay đổi về tơng quan giá. cả, những biến động về công nghệ tiên tiến.. Ngoài ra còn có những nguyên nhân chủ quan do trình độ quản lí của các nhà doanh nghiệp có thể cha phù hợp với những biến động của thị trờng. Do đó, cần phải tiến hành phân tích khả. năng biến động của dự án để đánh giá khả năng thực hiện của dự án cũng nh để cho các nhà doanh nghiệp lờng trớc đợc những khó khăn khi thực hiện dự án và. đề xuất những biện pháp quản lí kinh doanh thích hợp. i) Phân tích độ nhạy.

Phân tích hiệu quả xã hội dự án đầu t

Tiết kiệm và tăng ngoại tệ nhằm hạn chế dần sự phụ thuộc vào viện trợ n- ớc ngoài và tạo nên cán cân thanh toán hợp lí là hết sức cần thiết đối với các nớc. Vì giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau,hơn nữa dới góc độ nghiên cứu của một sinh viên thực tập nên trong phạm vi luận văn em sẽ đi sâu vào công tác lập dự án đầu t của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.

Khái niệm

Dới đây em xin trình bày một số vấn đề lý luận chung về lập dự án đầu t. Dự án khả thi chính là tài liệu cơ sở, chủ đầu t đã nghiên cứu so sánh và lựa chọn các phơng án đầu t (phơng án tối u) để gửi cơ quan có thẩm định đầu t và trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét quyết định.

Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới công tác lập dự án

Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì đây là công cụ hỗ trợ đắc lực cho con ngời giúp cho công tác lập dự án chất lợng cao hơn, chính xác hơn, thời gian đợc rút ngắn lại do vậy sẽ tiết kiệm đợc các chi phí khác liên quan. - Yếu tố thông tin: đóng vai trò quyết định đến mục tiêu định hớng của dự án, thông tin bao gồm thông tin bên trong (giữa lãnh đạo tới các nhân viên) và thông tin bên ngoài (tình hình thị trờng, đối thủ cạnh tranh, yếu tố luật pháp, nguồn lực, kinh tế xã hội..).

Thực trạng công tác lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Phát huy những thuận lợi của Tổng công ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợc tuyển chọn kỹ để đa ra nớc ngoài làm việc, đợc tiếp xúc với công nghệ tiên tiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc thị trờng mới, từ năm 1990 Tổng công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng công nghiệp và dân dụng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn kỹ s và công nhân ra nớc ngoài làm việc,. Ngoài ra Tổng công ty cũng đã thiết lập các liên doanh về sản xuất vật liệu xây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩu.Thông qua ca hoạt động liên doanh, liên kết, đầu t vốn vào các công ty cổ phần, công ty TNHH, Tổng công ty ngày càng hoà nhập vào các thị trờng xây dựng và xuất nhập khẩu quốc tế, vào nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đào tạo đợc một đội ngũ kỹ s và cán bộ thông thạo nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý,.

Sơ cấu tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Lạc, khu công nghiệp và khu đô thị Nghi Sơn – Thanh Hoá, các dự án khu đô. Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh: xây lắp, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, Đầu t dự án và kinh doanh; dịch vụ khách sạn, du lịch lữ hành, hoạt động ở cả trong và ngoài… nớc, trở thành một Tổng công ty mạnh của Bộ Xây Dựng.

Năng lực và hoạt động của Tổng Công ty trong những năm gần đây 1. Năng lực tài chính

Nhà làm việc của Công ty xây dựng số 7 ở Nha Trang, Nhà máy đá ốp lát cao cấp VINACONEX (năm 2003), Nhà máy kính an toàn (Công ty VINACONEX 7), Nhà máy gạch nung Thái Nguyên (Công ty VINACONEX 3), hàng loạt các cơ sở sản xuất khai thác đá và vật liệu xây dựng tại Xuân Hoà, Hà Nam, Hà Tây, Hoà Bình đã là yếu tố quan trọng làm tăng năng lực, thay đổi cơ cấu sản… phẩm của Tổng Công ty. Cho đến thời điểm hiện nay, Tổng Công ty đã triển khai và chuẩn bị triển khai đầu t hàng loạt dự án với tổng số vốn đầu t cho đến năm 2010 lên hàng tỷ USD: Dự án xi măng Cẩm Phả, xi măng Yên Bình, Thuỷ điện ở Lào Cai ,dự án nhôm ở Hải Dơng, dự án ngành nớc ở Vĩnh Phúc, dự án đờng Láng Hoà Lạc mở rộng, dự án cấp nớc từ Sông Đà về Hà Nội, các dự án khu công nghiệp phát triển đô thị ở Hà Nội, Hà Tây, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thái Nguyên Hoạt động đầu t… thực sự là động lực cho sự phát triển và tạo cơ sở vật chất cho Tổng Công ty thực hiện hoài bão của mình.

Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn
Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn

Các bộ phận tham gia triển khai lập dự án đầu t Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty

Thực trạng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.

Hội đồng t vấn đầu t

- Hội đồng t vấn đầu t có trách nhiệm xem xét và tham gia ý kiến bằng văn bản đối với các dự án đầu t sau khi dự án đó đợc HĐQT đồng ý chủ trơng. + Xem xét dự án có phù hợp về sử dụng đất đai, môi trờng và boả vệ sinh thái, phòng chống cháy nổ , an toàn lao động và vấn đề xã hội khác;.

Ban Tổng giám đốc Tổng công ty

+ Xem xét dự án đầu t có phù hợp với các điều kiện quy định của pháp luật về quy hoạch, lãnh thổ, khai thác tài nguyên khoáng sản;. - Riêng đối với dự án từ 500 triệu trở xuống thì phòng Đầu t trình dự án lên HĐQT phê duyệt không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t.

Phòng Đầu t

Tuỳ theo tình hình thực tế công việc phòng Đầu t có thể báo cáo Lãnh đạo Tổng công ty xin ý kiến chỉ đạo để thành lập ban chuẩn bị Dự án (hoặc Ban Quản lý Dự án), Ban sẽ thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo Tổng công ty theo Quy chế hoạt động của Ban. + Đối với các Dự án thuộc nhóm B và C (theo phân cấp do Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt), phòng Đầu t phải chuẩn bị quyết định đầu t theo các nội dung đã đợc quy định trong Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng lấy ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t vào sổ nghị quyết đầu t làm căn cứ cho Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt.

Phòng Đấu thầu và Quản lý dự án

- Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty trình Tổng giám đốc quyết định thành lập Ban quản lý đối với các dự án do Tổng công ty trực tiếp là Chủ đầu t. - Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty trong việc kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính của dự án đảm bảo cho dự án có đủ vốn để hoạt động và hoạt động an toàn và có hiệu quả.

Phòng Pháp chế

- Ban quản lý dự án đầu t đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định thành lập nhằm thực hiện chức năng Chủ đầu t trong dự án đầu t cụ thể. - Quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý dự án đầu t đợc quy định bởi một quy chế riêng và tuân theo các quy định của quy chế nahỳ và các quy.

Phòng Kinh doanh Tổng công ty

- Tham gia ý kiến đóng góp về nội dung trình tự thực hiện dự án và tính khả thi cho các dự án đầu t. - Cung cấp đầy đủ các tài liệu, các quy định của Nhà nớc về đầu t để phục vụ công tác đầu t của Tổng công ty.

Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty

- Sau khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra khảo sát và tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu t để lấy ý kiến Hội đồng t vấn đầu t và trình Hội đồng quản trị Tổng công ty bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật về đầu t và xây dựng. - Sau khi Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu t đợc phê duyệt thì tiến hành tổ chức lập, thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán và trình Hội đồng quản trị.

Các phòng, ban và các đơn vị khác

- Sau khi đa công trình vao hoạt động tiến hành quyết toán vốn đầu t theo. - Báo cáo quá trình đầu t dự án thờng xuyên hay đột xuất cho Tổng công ty theo quy định chung của Tổng công ty và của Nhà nớc.

Trình tự triển khai lập dự án

Kế hoạch công trình phải đợc nêu đầy đủ nội dung từng công việc cũng nh thời hạn thực hiện của từng hạng mục công trình và chi phí cho mọi hoạt động của công trình bao gồm cả tiền lơng, chi phí vật t và các chi phí khác. Sau khi phơng án kĩ thuật đợc duyệt, bộ phận này có chức năng chủ trì lập dự án phần kinh tế (xác định quá. trình biến động của vốn cố định, vốn lu động, xác định doanh thu, giá cả sản phẩm, và phân tích hiệu quả kinh tế).

Quản lý công tác lập dự án đầu t

+ Theo dõi và phối hợp với BQL của các Dự án do Tổng Công ty trực tiếp la Chủ đầu t những việc thực hiện đầu t từ khâu lập chuẩn bị đầu t đến khâu hoàn thành Dự án đa vào khai thác và sử dụng. Từ năm 1991, bắt đầu có nhu cầu sử dụng PPR trong lĩnh vực cấp nớc nóng, nớc lạnh trong các toà nhà cao tầng, nội thất và lĩnh vực gia dụng khác nh ống dẫn gas, ống dẫn khí, các ứng dụng trong phòng thí nghiệm.

Lựa chọn phơng án công nghệ, chơng trình sản xuất

Với những tính năng nổi trội của sản phẩm ống nớc HDPE và PPR, các sản phẩm này đã có mặt ngày càng phổ biến trong các công trình xây dựng cơ bản. + Mô tả chi tiết thiết bị - quy trình gồm máy đùn, đầu đùn ống, quá trình thực hiện định hình chân không và quá trình làm nguội, quá trình in/ đóng mark trên ống, quy trình kéo ống, quá trình ca ống, quá trình đỡ lật và cuộn ống.

Địa điểm dự án I. Địa điểm

+ Các thiết bị phụ trợ cho dây chuyền đùn gồm thiết bị cung cấp làm nguội, thiết bị sấy khô nguyên liệu, thiết bị tải liệu, thiết bị băm phế liệu.

Phơng pháp quản lý khai thác và sử dụng lao động

Sự hoạt động của Nhà máy nói riêng và khu công nghiệp nói chung sẽ tiếp bớc tạo nên sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phơng theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Thờng xuyên kiểm tra hệ thống dây dẫn - Kiểm tra bảo dỡng máy móc thiết bị định kỳ.

Tổng mức đầu t và nguồn vốn đầu t I. Tổng mức đầu t

Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh của Nhà máy (khi đạt 100%. công suất thiết kế). - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất - Bảng chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm - Bảng khấu hao và các chi phí hoạt động.

Các mốc thời gian thực hiện đầu t 1. Chuẩn bị đầu t

- Bảng tính chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm - Bảng khấu hao và các chi phí hoạt động. - Tổng mức đầu t đa vào phân tích - Chi phí hoạt động hàng năm - Doanh thu hàng năm.