Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển ngoại thơng

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 26)

Thứ nhất, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Việt Nam cũng bao gồm nhiều điểm thuận lợi. Vị trí địa lý có nhiều u thế, Việt Nam có đờng bờ biển trải dọc theo chiều dài của đất nớc (3200 km đờng bờ biển phần đất liền) rất thuận lợi cho giao thông đờng thủy. Đờng bờ biển đã giúp cho Việt Nam trở thành nơi giao lu, thông thơng bằng phơng tiện hàng hải rất hữu ích

Việt Nam với diện tích đồng bằng gần 10 triệu ha, khí hậu ổn định lại có 80% dân số làm nông nghiệp nên sản xuất nông nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi, tập trung phát triển cây lơng thực, thực phẩm, trồng trọt chăn nuôi tạo sản phẩm cho công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu sẽ phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt

Nam bởi giá các loại sản phẩm trồng trọt chăn nuôi phục vụ cho mục đích chế biến rẻ hơn các nớc khác.

Hệ thống sông ngòi Việt Nam cùng với địa phận biển Đông là nguồn khai thác hải sản vô cùng phong phú, với nhiều chủng loại khác nhau. Đây thực sự là nguồn đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản xuất khẩu của Việt Nam.

ở Việt Nam, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú về trữ lợng cũng nh chất lợng đợc khai thác hiệu quả phục vụ cho mục đích xuất khẩu, đặc biệt là dầu khí. Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy mới chỉ dừng lại ở việc khai thác sản phẩm thô để xuất khẩu nhng đây có thể coi là một thuận lợi của Việt Nam, trong tơng lai sản phẩm xuất khẩu sẽ chuyển sang dạng tinh chế.

Thứ hai, dân số Việt Nam cung cấp cho thị trờng lao động một lợng lớn lao động bổ sung vào lực lợng lao động, nguồn nhân lực của quốc gia. Việt Nam là thị trờng đông dân thứ 14 trên thế giới, với 60% dân số trong tổng số 80 triệu ngời có độ tuổi dới 30, mỗi năm sẽ cung cấp cho thị trờng lao động thêm 2% trong tổng dân số. Do đó lực lợng lao động ở Việt Nam rất dồi dào, tuy nhiên trình độ lao động tay nghề còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm một tỉ lệ khá lớn. Với lợng cung lao động nh vậy nên giá nhân công rẻ, thích hợp cho những ngành sử dụng nhiều lao động.

Dân số Việt Nam là dân số trẻ nên khả năng sáng tạo cao, dám mạo hiểm, khả năng học tập để tiếp thu tiến bộ khoa học dễ dàng, cũng nh năng động và hiệu quả hơn so với các nớc có dân số già. Đồng thời đặc điểm sẵn có của ngời Việt Nam là chăm chỉ, cần cù nên cũng là yếu tố thuận lợi trong hoạt động sản xuất.

Với đặc điểm tự nhiên và dân số, lao động nh vậy nên Việt Nam có những lợi thế so sánh nhất định trong việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thủy hải sản, công nghiệp khai thác khoáng sản, những ngành sử dụng nhiều lao động...

Thứ ba, Việt Nam là một nớc đang phát triển, kinh tế mới chỉ đủ để sinh tồn và một phần nhỏ dùng đầu t vào cơ sở hạ tầng trọng yếu, cha có đủ vốn để xây dựng nhiều cơ sở sản xuất hiện đại để xuất khẩu các mặt hàng có tầm cỡ thế giới ; mới chỉ có điều kiện liên doanh với các công ti nớc ngoài sản xuất một số mặt hàng nh : giày dép, may mặc. Chính vì vậy mà chúng ta phải lựa chọn nh thế nào để liên doanh hoặc xây dựng những nhà máy sản xuất, chế biến thật cần thiết cho nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh kinh tế phát triển.

Thứ t, Việt Nam có một nền văn hóa hết sức phong phú, với 54 dân tộc khác nhau. Điều này cũng là một thuận lợi vì chúng ta có một thị trờng hàng hóa phong phú, đặc trng cho từng vùng nhất định.

Thứ năm, sự ổn định của môi trờng chính trị, pháp luật ở Việt Nam cũng là một thuận lợi giúp cho hoạt động ngoại thơng phát triển.

Những thuận lợi này đợc khai thác một cách hợp lý đã đang và sẽ giúp nền ngoại thơng Việt Nam đạt đợc những kết quả tốt đẹp.

2.2. Hoạt động ngoại thơng của Việt Nam từ 1990 đến nay

Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta đã đa ra xác định rằng công cuộc xây dựng XHCN ở nớc ta phải trải qua nhiều chặng đờng. “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng tiếp theo”. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng :

- Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.

- Phát triển và mở rộng hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật với bên ngoài, áp dụng rộng rãi các hình thức hợp tác và liên kết với các nớc XHCN và các nớc khác.

- Đa dạng hóa thị trờng và phơng hớng hoạt động theo quan điểm “mở cửa”, từng bớc gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế trên nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia và cùng có lợi.

Đại hội VII (6/1991) của Đảng lại tiếp tục khẳng định và hoàn thiện thêm đ- ờng lối mới do Đại hội VI khởi sớng và đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000. Từ đó đến nay, nền kinh tế Việt Nam mới thực sự có những biến đổi sâu sắc. Thực hiện chính sách mở cửa, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam đã có quan hệ đối ngoại với nhiều quốc gia và lãnh thổ thuộc đủ các châu lục trên thế giới, đã kí hiệp định hợp tác với EU, bình thờng hóa quan hệ với Hoa Kỳ, kí kết Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, gia nhập các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế nh ASEAN, APEC, AFTA. Đó là những điều kiện thuận lợi để nớc ta đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng buôn bán và hợp tác kinh tế vơi các nớc và các tổ chức kinh tế khu vực.

Có thể nói những thành tựu kinh tế – xã hội trong thập kỉ 90 của Việt Nam có phần đóng góp không nhỏ của hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.

2.2.1. Động thái kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam

Từ 1990 đến nay, quy mô của kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên rất nhiều. Nhà nớc đã khuyến khích xuất khẩu, xóa bỏ độc quyền ngoại thơng, các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tạo điều kiện cần thiết để tiếp xúc với các bạn hàng và thị trờng bên ngoài. Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chính sách mở cửa trên cơ sở đa phơng hóa và đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, tập trung phát triển ngoại th- ơng, đẩy mạnh công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu. Coi hoạt động ngoại thơng là trọng tâm phát triển nền kinh tế. Do đó ngoại thơng đã thu đợc những kết quả đáng kể :

Năm 1990 kim ngạch xuất nhập khẩu (2.404,4 triệu USD), đến 1991 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đi còn 4425,2 triệu USD, tốc độ tăng so với năm 1990 đã giảm đi 14,2. Năm 1991 xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm, đạt mức tăng tr- ởng âm. Kết quả này bắt nguồn từ sự kiện chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Đông Âu và Liên Xô, là khu vực thị trờng lớn, bạn hàng quan trọng của Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế chính trị xảy ra ở khu vực này đã tác động trực tiếp đến quan hệ thơng mại với Việt Nam, làm giảm mạnh lợng trao đổi hàng hóa giữa hai bên. Tuy nhiên Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trờng, bạn hàng mới, thay thế vào thị trờng bị mất, nên mức giảm không lớn lắm, nhất là xuất khẩu giảm ít hơn nhập khẩu. Sang năm 1992, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 15,7% với trị giá tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 5121,4 triệu USD. Kết quả này đã chứng tỏ sự phục hồi, có thể vợt qua mọi khó khăn để phát triển của ngoại thơng Việt Nam.

Các năm tiếp theo kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng trởng khá. Từ năm 1993 đến năm 1997 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên về tuyệt đối, và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng cao. Đến năm 1998, khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á 1997 đã làm cho tình hình hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hởng không nhỏ. Hơn nữa, thị trờng châu á chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, do đó mọi diễn biến không tích cực ở các nền kinh tế châu á đơng nhiên sẽ tác động đến quan hệ thơng mại với Việt Nam. Khủng hoảng trong năm 1997 đã khiến nhu cầu nhập hàng Việt Nam của các nớc này giảm. Dòng vốn đầu t vào Việt Nam của các nớc châu á giảm là một nguyên nhân khiến cho tăng tr- ởng nhập khẩu năm 1998 đạt con số âm (-0,8%). Xuất khẩu trong năm 1998 gặp rất nhiều khó khăn. Sự phá giá đồng nội tệ của các nớc trong khu vực đã khiến cho giá cả hàng hóa xuất khẩu của họ rẻ đi tơng đối mà đa phần hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giống với các nớc này, nên điều tất yếu là khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm đi. Góp phần vào tình hình không sáng sủa của xuất khẩu Việt Nam là giá cả nhiều mặt hàng trên thị trờng quốc tế giảm, làm cho mặc dù khối lợng xuất khảu của Việt Nam tăng nhng lợng ngoại tệ thu về lại giảm. Điều này đã làm cho xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 1998 bị đình trệ. Kim ngạch xuất nhập khẩu vào năm 1998 vẫn tăng lên song tốc độ tăng giảm đi đáng kể chỉ có 0,4%

so với năm 1997. Sau 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm tơng đối ổn định. Đến 2000, tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu đã đạt 29,7% với 30.119,2 triệu USD. Nhìn vào bảng 2 ta thấy xu hớng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới là tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đồng thời tốc độ tăng ổn định. Đến 2003, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến sẽ đạt 38300 triệu USD, tăng 8% so với 2002.

Tổng kết giai đoạn 1990 đến 2002, ngoại thơng Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm nhng cũng đạt nhiều thành tích quan trọng. Giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 tăng gấp 6,9 lần so với năm 1990. Tốc độ tăng trởng bình quân tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ 1990 đến 2002 là 16,6%. Mặc dù tốc độ tăng tr- ởng bình quân mới chỉ đạt 16,6% nhng kết quả mà nó đem lại cho nền ngoại thơng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung là một diện mạo mới với triển vọng phát triển cao hơn trong tơng lai.

*Về cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu

Số liệu trong bảng cho thấy : Hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ 1990 đến nay đều gia tăng. Từ 1990 xuất khẩu đạt 2404,0 triệu USD và tăng đều qua các năm, đến 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu đã đạt 16530 triệu USD . Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng gấp 6,9 lần năm 1990. Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tính bình quân giai đoạn 1990 – 2002 đạt khoảng 48,9% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, duy chỉ có năm 1992 cơ cấu xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50,4%, có tỉ lệ xuất khẩu cao hơn tỉ lệ nhập khẩu.

Năm 1990 nhập khẩu đạt 2.752,4 triệu USD, đến 2002 đã lên tới 19.300 triệu USD. Nh vậy, nhập khẩu của Việt Nam năm 2002 đã tăng gấp 7 lần so với năm 1990. Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu bình quân của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2002 đạt khoảng 54,7%. Nh vậy tình trạng nhập siêu là phổ biến.

Bảng 4. Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỉ lệ nhập siêu

Năm Xuất khẩu

(triệu USD) (triệu USD)Nhập khẩu (triệu USD)Nhập siêu Tỉ lệ nhập siêu (%)

1990 2.404,0 2.752,4 348,4 14,5 1991 2.087,1 2.338,1 251,0 12,0 1992 2.580,7 2.540,7 -40,0 1993 2.985,2 3.924,0 938,8 31,4 1994 4.054,3 5.825,8 1.771,5 43,7 1995 5.448,9 8.155,4 2.706,5 49,7 1996 7.255,9 11.143,6 3.887,7 53,6 1997 9.185,0 11.592,3 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 11.499,6 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 11.742,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 15.636,5 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 16.162,0 1.135,0 7,6 2002 16.530,0 19.300,0 2.770,0 16,8

Chúng ta có thể minh họa tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam qua biểu đồ sau :

Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm Đơn vị tính: 1000,000 USD

Nguồn : Báo cáo của Bộ Thơng mại & www.mot.gov.vn

2.2.2. Hoạt động xuất khẩu

Trớc 1986, Liên Xô và Đông Âu vừa là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế Việt Nam, đồng thời lại vừa là thị trờng chính cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Khi các quốc gia này tan rã vào đầu thập kỉ 90 đã làm cho Việt Nam mất nguồn vốn và mất cả thị trờng tiêu thụ. Thêm vào đó, chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đã cản trở các nớc, các tổ chức quốc tế muốn đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp và chuyển giao công nghệ hiện đại với Việt Nam.

Đứng trớc những khó khăn trên, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, trên cơ sở đa dạng hóa và đa phơng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Bởi đúc rút kinh nghiệm của những nớc đã công nghiệp hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 1990 – 2000 trong giai đoạn này. Chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu rất coi trọng hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Chiến lợc này là chiến lợc “mở cửa” hớng ra thị trờng bên ngoài. Việc hội nhập và phát triển với thế giới của Việt Nam hiện nay không con đờng nào dễ tiếp cận bằng hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Bởi với xuất khẩu Việt Nam tận dụng đợc các điều kiện thuận lợi về

tự nhiên, lao động... từ đó thu đợc nguồn ngoại tệ đóng góp vào quỹ đầu t phát triển toàn xã hội.

Từ 1990 đến nay, hoạt động kinh tế đối ngoại diễn ra mạnh mẽ, biểu hiện bằng những bớc quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các quốc gia và tổ chức trên thế giới. Việt Nam đã tăng cờng hợp tác, giao lu về kinh tế với nhiều tổ chức kinh tế lớn mạnh trong khu vực và trên thế giới, kí các hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng với các nớc khác. Chính những nỗ lực gia nhập các tổ chức kinh tế thơng mại thế giới và việc kí kết các hiệp định thơng mại song phơng, đa ph- ơng trên đã, đang và sẽ tạo ra thị trờng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là những thị trờng tiềm năng, cũng nh tạo cho Việt Nam nhiều lựa chọn hơn trong nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài. Cụ thể là :

Đối với thị trờng châu Âu, tháng 12/1992 Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã kí tắt Hiệp định buôn bán hàng dệt may, và đến tháng 1/1996 kí Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thơng mại với điều khoản cam kết dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) và cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hóa của nhau bắt đầu có hiệu lực.

Đối với thị trờng châu á, vào tháng 7/1995, Việt Nam ra nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) với vai trò tập trung vào hợp tác kinh tế trong khu vực. Tiếp đến, năm 1996 Việt Nam tham gia khu thơng mại tự do ASEAN (AFTA) lại đánh dấu một bớc thay đổi mới trong hoạt động thơng mại của Việt Nam. Bằng

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w