Nguyên nhân thành công

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 52 - 55)

Có thể nói thành công của hoạt động ngoại thơng trong chặng đờng hơn 10 năm qua có sự đóng góp rất lớn của cơ chế, chính sách của Nhà nớc ta để nhằm đa nền ngoại thơng Việt Nam tăng trởng và phát triển ổn định và việc tổ chức thực hiện một cách khoa học.

* Về chính sách ngoại thơng chung :

Chính sách mở cửa nền kinh tế của đất nớc ta qua các kì Đại hội Đảng đã khẳng định sự lựa chọn mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa hớng về xuất khẩu. Do vậy chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu.

Chẳng hạn nh, Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu là bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chính sách xuất nhập khẩu của nớc ta. Với sự ra đời của Nghị định 33/ CP công cụ phi thuế quan chỉ còn giá trị đối với một số mặt hàng thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu còn “tất cả hàng hóa đều đợc xuất khẩu, nhập khẩu, thuế nhập khẩu trừ một số hàng hóa thuộc danh mục còn lại chịu sự điều chỉnh bằng những biện pháp quản lý phi thuế quan” (Điều 4 Nghị định 33/CP) áp dụng với các mặt hàng : hàng cấm xuất, nhập khẩu, hàng quản lý bằng hạn ngạch, hàng chuyên dụng, và hàng có liên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế.

Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lý mua hàng hóa với nớc ngoài ; Quyết định 55/1998/QĐ-TTg ngày 3/3/1998 của Thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt danh mục hàng hóa xuất khẩu có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đã giải phóng xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế và việc ban hành Quyết định 0321/1998/QĐ-BTM ngày 143/1998, Quyết định 0625/1998/QĐ-BTM ngày 1/6/1998 của Bộ Thơng mại về xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm tại Việt Nam và gia công của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, là hết sức cần thiết và đáp ứng đợc những nhu cầu rất bức xúc của thực tiễn : Về phạm vi điều chỉnh : Nghị định 57/CP đã quy định mọi hoạt động thơng mại đợc điều chỉnh bởi Luật thơng mại. Đối tợng áp dụng là thơng nhân.

Về chính sách mặt hàng : tạo mọi điều kiện đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu tối đa các mặt hàng đang là chủ lực nh cao su, cà phê, lạc nhân, nhân điều, hạt tiêu, gạo, thủy sản, dệt may, giầy dép, dầu thô, điện tử, than đá, thủ công mỹ nghệ, đồng thời khuyến khích mở rộng thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh rau, hoa quả, thịt, hàng chế tạo cơ khí... vào các thị trờng truyền thống nhằm tạo cơ sở vững chắc cho tăng trởng xuất khẩu.

Về chính sách thị trờng : đợc thực hiện trên nguyên tắc khuyến khích tối đa các doanh nghiệp xuất khẩu.

Về ủy thác xuất nhập khẩu : quy định rõ ràng đối tợng, mặt hàng đợc ủy thác và nhận ủy thác xuất nhập khẩu một cách khá rộng rãi thông thoáng, dần thiên về h- ớng tự do hóa thơng mại.

Về gia công với nớc ngoài : đối với nhận gia công cho hàng hóa nớc ngoài thì mọi thơng nhân không phân biệt thành phần kinh tế đều đợc phép nhận gia công ở nớc ngoài mà không hạn chế số lợng, chủng loại hàng, và khi đặt hàng gia công ở n- ớc ngoài thì chỉ đợc phép đặt những hàng hóa đợc phép lu thông trên thị trờng Việt Nam theo quy định của pháp luật. Các thơng nhân đợc trực tiếp xuất nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên liệu, phụ liệu, phế phẩm, vật t, phế liệu, và sản phẩm gia công.

Về đại lý mua bán hàng hóa cho nớc ngoài : thơng nhân Việt Nam đợc làm đại lý mua, bán hàng hóa cho nớc ngoài khi có đăng kí kinh doanh và đợc trực tiếp xuất khẩu theo hợp đồng đại lý mua bán.

Về các công cụ thực hiện chính sách :

Về chính sách tỉ giá : song song với chính sách đổi mới về hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà nớc đã nới lỏng quản lý ngoại hối nhằm khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là khuyến khích xuất khẩu.

Về chính sách thuế xuất nhập khẩu : lập lại danh mục hàng hóa theo cách phân loại của thị trờng quốc tế, quy định rõ những hàng cấm nhập, cấm xuất, những hàng hóa xuất nhập khẩu phải quản lý bằng hạn ngạch và các biện pháp hành chính khác, dùng thuế làm công cụ chính để điều tiết xuất nhập khẩu. Thuế suất đợc xây dựng tùy thuộc vào mức độ khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu, vào chênh lệch giữa giá cả quốc tế với trong nớc. “Sửa đổi thủ tục cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đợc thuận lợi, kịp thời. Nhà nớc thu thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng có hiệu suất thu ngoại tệ cao và có chính sách trợ giá đối với một số mặt hàng khác... Ban hành chính sách thuế đối với hàng nhập khẩu theo hớng khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị, hạn chế việc nhập hàng tiêu dùng xa xỉ và những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đ- ợc”

Chính sách phi thuế quan :

Nhằm đơn giản hóa thủ tục và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995 về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa từng chuyến đợc ban hành.

Đơn giản hóa mọi thủ tục hải quan : Từ 1990 đến nay những quy định về thủ tục hải quan của Việt Nam đã không ngừng đợc hoàn chỉnh sửa đổi, bổ sung, ban hành mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu đợc thuận lợi ví dụ nh Nghị định 89/CP.

Trong thời kì vừa qua, việc áp dụng hạn ngạch xuất nhập khẩu đã đáp ứng rất tốt những yêu cầu đặt ra cho việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, tạo ra nhiều điều kiện tốt thúc đẩy nền kinh tế của toàn xã hội đi lên, tạo ra nhiều ngành nghề mới, việc làm mới, thu nhập cho ngời dân ngày càng tăng lên

Việc quản lý ngoại hối đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là cần thiết nhằm tạo sự ổn định trong thị trờng ngoại hối Việt Nam, thực hiện tốt chức năng quản lí nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, tạo ra đợc một môi trờng cung cấp tín dụng có hiệu quả.

Các chính sách thúc tiến thơng mại tuy cũng mới đợc áp dụng song cũng đã góp phần không nhỏ trong mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu cho Việt Nam. Nhà n- ớc đã thành lập Cục xúc tiến thơng mại, chuyên đảm nhận nhiệm vụ phổ biến thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại. Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cũng giữ vai trò không nhỏ đối với việc nâng cao khả năng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam. Rồi sự ra đời của các hiệp hội ngành nghề đã là những bớc tiến thể hiện sự đoàn kết, hợp tác của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

Có thể nói chính sách thơng mại của Nhà nớc thời gian qua đã từng bớc cụ thể hóa đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đa nớc ta từ một nền kinh tế đóng sang một nền kinh tế mở ; chính sách đã thay đổi theo hớng ngày càng phù hợp hơn với luật pháp và thông lệ quốc tế, thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, góp phần làm kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ khá cao ; đáng chú ý là chính sách thơng mại đã thúc đẩy xuất khẩu tới đợc thị trờng đích và nhập khẩu từ thị trờng nguồn. Chính phủ và các Bộ, ngành luôn thờng xuyên chỉ đạo chặt chẽ việc tổ chức thực hiện các chính sách đã ban hành và hoàn thiện bổ sung để làm tăng tính hiện thực của chính sách.

+ Các ngành hữu quan nh thơng mại, tài chính, ngân hàng, hải quan... cũng đã có nhiều cố gắng cải thiện môi trờng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho dù còn không ít khâu cần cải thiện.

+ Trong những năm qua, hoạt động tìm kiếm, mở rộng thị trờng đợc quan tâm đặc biệt trong hoạt động đối ngoại, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc đều đặt lên hàng đầu việc vận động gia tăng xuất khẩu, đầu t, các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh hoạt động tìm hiểu thị trờng, công tác xúc tiến thơng mại đợc chú trọng hơn. Vị thế quốc tế của nớc ta tiếp tục đợc nâng cao đã tạo thêm thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Thị tr- ờng xuất khẩu tiếp tục đợc mở rộng theo hớng đa phơng hóa. Trong năm 2001 nớc ta đã kí đợc thêm 07 Hiệp định thơng mại vói các nớc ngoài, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đi vào thực thi từ 2001 mở ra cơ hội cho xuất khẩu của ta. Việc Trung Quốc ra nhập WTO tuy không ít thách thức đối với nớc ta, song cũng mở ra triển vọng đẩy mạnh xuất khẩu hàng của ta vào thị trờng này.

+ Nhiều cơ chế chính sách mới đã đợc ban hành và đang đi vào thực tiễn, góp phần cải thiện môi trờng kinh doanh , và hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy xuất khẩu và nâng cao hiệu quả quản lý xuất nhập khẩu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 52 - 55)