Những thuận lợi

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 59 - 60)

Thứ nhất, trong xu hớng hầu hết các quốc gia đều tập trung vào phát triển kinh tế, các quốc gia luôn cố gắng duy trì sự ổn định trong nớc, tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi nhằm đảm bảo quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Đồng thời các quốc gia cũng đã và đang nỗ lực rất lớn để hội nhập vào nền kinh tế thế giới thể hiện bởi việc tham gia vào các tổ chức quốc tế, kí kết các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng... Trong bối cảnh đó, Việt Nam hoàn toàn có thể tranh thủ thời cơ thuận lợi để tập trung mọi nguồn lực trong nớc, mở rộng quan hệ quốc tế nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Đó là việc phát huy nội lực và tiếp thu ngoại lực từ bên ngoài để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Thứ hai, do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, các xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa và khu vực hóa sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, sôi động. Các nớc phát triển, các nớc công nghiệp mới NICs và một số nớc đang phát triển đã ở trình độ phát triển bậc trung đều có nhu cầu cấu trúc lại nền kinh tê, chuyển vốn đầu t sang các nớc đang phát triển khác, nhất là các nớc có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ và nhiều lợi thế so sánh khác cha đợc khai thác tốt. Việt Nam là nớc đang phát triển, do vậy hoàn toàn có khả năng nắm bắt thời cơ này. Tuy nhiên, sự sáng suốt khi lựa chọn, thực thi các dự án đầu t và nhập khẩu công nghệ, là rất cần thiết, nếu không sẽ dễ trở thành “con nợ lớn” hoặc “bãi phế thải công nghiệp”.

Thứ ba, sự ổn định về chính trị đất nớc đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nh đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng Cộng Sản Việt Nam, vai trò chỉ huy, điều tiết năng động nền kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, sự ủng hộ đoàn kết nhất trí với sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế đất nớc của toàn dân, công cuộc đổi mới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại nên đợc thế giới ủng hộ... Những yếu tố này tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngoại thơng nói riêng của Việt Nam.

Thứ t, Việt Nam có những nguồn lực nhất định để phát triển ngoại thơng, đảm bảo sự tăng trởng của nền kinh tế. Trớc hết đó là nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống cần cù lao động, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt khoa học và công nghệ tiên tiến. Sau đó là nguồn tài nguyên của đất nớc, tuy không phong phú nhng lại rất đa dạng về nông lâm ng nghiệp, về các loại khoáng sản phục vụ cho

phát triển mạnh nhiều ngành sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc và phục vụ cho phát triển mạnh nhiều ngành sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc và phục vụ cho xuất khẩu. Việt Nam lại có vị trí địa lý thuận lợi nằm trong các tuyến giao thông quốc tế quan trọng vì vậy có nhiều thuận lợi để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại.

Do đờng lối đối ngoại đúng đắn và nhất là do “uy tín” của những kết quả, thành tựu đổi mới nên quan hệ ngoại giao và hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các nớc trong cùng khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và trên thế giới càng rộng mở. Các sự kiện nổi bật nhất gần đây nh Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, bình thờng hóa và việc kí kết hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ, kí hiệp định chug với EU, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia APEC... rõ ràng là những thuận lợi mới, thời cơ mới cho sự phát triển đi lên của Việt Nam hội nhập vào hoạt động khu vực và quốc tế, cũng nh tranh thủ học tập kinh nghiệm các nớc đi trớc.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w