Hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 34 - 36)

Trớc 1986, Liên Xô và Đông Âu vừa là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế Việt Nam, đồng thời lại vừa là thị trờng chính cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Khi các quốc gia này tan rã vào đầu thập kỉ 90 đã làm cho Việt Nam mất nguồn vốn và mất cả thị trờng tiêu thụ. Thêm vào đó, chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đã cản trở các nớc, các tổ chức quốc tế muốn đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp và chuyển giao công nghệ hiện đại với Việt Nam.

Đứng trớc những khó khăn trên, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, trên cơ sở đa dạng hóa và đa phơng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Bởi đúc rút kinh nghiệm của những nớc đã công nghiệp hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 1990 – 2000 trong giai đoạn này. Chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu rất coi trọng hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Chiến lợc này là chiến lợc “mở cửa” hớng ra thị trờng bên ngoài. Việc hội nhập và phát triển với thế giới của Việt Nam hiện nay không con đờng nào dễ tiếp cận bằng hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Bởi với xuất khẩu Việt Nam tận dụng đợc các điều kiện thuận lợi về

tự nhiên, lao động... từ đó thu đợc nguồn ngoại tệ đóng góp vào quỹ đầu t phát triển toàn xã hội.

Từ 1990 đến nay, hoạt động kinh tế đối ngoại diễn ra mạnh mẽ, biểu hiện bằng những bớc quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các quốc gia và tổ chức trên thế giới. Việt Nam đã tăng cờng hợp tác, giao lu về kinh tế với nhiều tổ chức kinh tế lớn mạnh trong khu vực và trên thế giới, kí các hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng với các nớc khác. Chính những nỗ lực gia nhập các tổ chức kinh tế thơng mại thế giới và việc kí kết các hiệp định thơng mại song phơng, đa ph- ơng trên đã, đang và sẽ tạo ra thị trờng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là những thị trờng tiềm năng, cũng nh tạo cho Việt Nam nhiều lựa chọn hơn trong nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài. Cụ thể là :

Đối với thị trờng châu Âu, tháng 12/1992 Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã kí tắt Hiệp định buôn bán hàng dệt may, và đến tháng 1/1996 kí Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thơng mại với điều khoản cam kết dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) và cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hóa của nhau bắt đầu có hiệu lực.

Đối với thị trờng châu á, vào tháng 7/1995, Việt Nam ra nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) với vai trò tập trung vào hợp tác kinh tế trong khu vực. Tiếp đến, năm 1996 Việt Nam tham gia khu thơng mại tự do ASEAN (AFTA) lại đánh dấu một bớc thay đổi mới trong hoạt động thơng mại của Việt Nam. Bằng việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập AFTA, Việt Nam tiếp tục tham gia những thỏa thuận thơng mại khác trong khuôn khổ của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC).

Đối với thị trờng châu Mĩ, nổi bật là Mỹ, Việt Nam đã có bớc tiến lớn trong thúc đẩy quan hệ hợp tác với quốc gia này. Từ 1995, quan hệ thơng mại Việt – Mỹ bắt đầu phát triển, sau khi hai nớc bình thờng hóa quan hệ. Đến tháng 7/2000 Việt Nam và Mỹ chính thức kí kết Hiệp định thơng mại Việt – Mĩ đã mở ra cơ hội giao thơng cho hàng hóa Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh các nớc khác trong khu vực Mỹ latinh

Vì vậy, trong thời kì này hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt đợc những kết quả nh sau :

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w