Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 71 - 83)

Các giải pháp mà các doanh nghiệp Việt Nam nên u tiên tập trung vào trong thời gian tới đây bao gồm :

* Nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn đạt đợc hiệu quả hoạt động không chỉ dựa vào lợi thế về một yếu tố nhất định nào đó mà phải dựa vào lợi thế tổng hợp hơn.

Xuất phát từ thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để đạt lợi thế tổng hợp, các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến các khía cạnh sau :

+ Khai thác có hiệu quả hơn các lợi thế so sánh quốc gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm thỏa mãn tốt nhu cầu trong nớc và quốc tế, cả về chất lợng và giá cả.

+ Chú trọng khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới thiết kế chứ không chỉ phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, đặc biệt đối với các lĩnh vực sản xuất hiện nay nh dép, đồ chơi điện tử...

+ Tìm kiếm các nguồn xuất khẩu các yếu tố đầu vào trung gian thực sự cần thiết để sản xuất sản phẩm có chi phí thấp nhất hoặc nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Nghiên cứu và triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng hiện đại trong hoạt động của doanh nghiệp.

+ Thông qua các cơ quan Chính phủ và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tìm kiếm thông tin hoặc liên kết thực hiện những nghiên cứu về thị trờng, tiếp thị và phân phối sản phẩm.

+ Chú trọng đến việc nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống phân phối, kể cả dịch vụ phục vụ trớc, trong và sau khi bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hóa tiêu dùng ở những thị trờng tiêu thụ khác nhau.

+ Chú trọng đến những sáng kiến cải tiến của ngời lao động ở các khâu khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp.

+ Lựa chọn các khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất có ảnh hởng đến chất lợng và giá thành sản phẩm để tiến hành hiện đại hóa sớm.

+ Xây dựng năng lực nắm bắt và phản ánh nhanh của doanh nghiệp trớc những thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

* Tập trung xây dựng chiến lợc doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một trong những giải pháp tiên quyết để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, hiệu quả đó sẽ không tồn tại lâu dài nếu hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo một hớng phát triển dài hạn và nhất quán.

Việc xây dựng chiến lợc doanh nghiệp sẽ tùy thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể. Do vậy trong giải pháp này không thể đa ra những đề xuất cụ thể. Tuy nhiên, ở bình diện chung nhất và trong hoàn cảnh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khi xây dựng chiến lợc doanh nghiệp cần chú trọng đến các vấn đề sau : Một là, định hớng chiến lợc phát triển doanh nghiệp. Hớng chiến lợc đó phải đảm bảo các yêu cầu sau :

- Tạo ra u thế về chi phí và giá trị cho khách hàng. Điều quan trọng trong h- ớng chiến lợc này là các doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu cạnh tranh bằng việc chuyển hóa lợi thế về giá lao động rẻ hay tài nguyên dồi dào để cung cấp những sản phẩm có u thế cơ bản về chi phí và giá trị cho khách hàng.

- Tạo ra u thế về giá trị sử dụng của sản phẩm. Xu hớng chung hiện nay của thế giới là làm cho sản phẩm thật tiện nghi với ngời sử dụng. Do đó, điều quan trọng trong hớng chiến lợc này là doanh nghiệp cố gắng để đầu t cải thiện kĩ thuật, công nghệ và nâng cao năng lực nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới.

- Tạo ra u thế về tiếp thị và tổ chức tiêu thụ. Nếu không kiểm soát đợc các kênh phân phối và tiếp cận trực tiếp với khách hàng, các doanh nghiệp sẽ khó nắm

bắt đợc các xu hớng thị trờng và giành đợc lợi nhuận tốt nhất khi phải thông qua các trung gian buôn bán. Vì vậy, điều quan trọng trong hớng chiến lợc này là các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu phải làm sao để tạo dựng đợc biểu trng nhãn hiệu hàng hóa của riêng mình.

Hai là, ra quyết định lựa chọn hớng chiến lợc của doanh nghiệp. Việc quyết định lựa chọn hớng chiến lợc nào không phải tuân theo nhận định chủ quan của doanh nghiệp mà phải dựa trên cơ sở đánh giá khả năng đó, các doanh nghiệp cần chú trọng đến các vấn đề nh phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong t- ơng quan với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối tác cạnh tranh, trên cơ sở :

- Xác định các đặc điểm kinh tế chủ chốt nh thị trờng, thị phần, các điều kiện của thị trờng, khách hàng, công nghệ, đặc điểm của sản phẩm, quy mô tối u của sản lợng...

- Xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ngành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, nguyên vật liệu, phơng hớng kinh doanh, xu hớng tiêu dùng của thị trờng.

- Phân tích các nhân tố cạnh tranh chủ yếu đối với doanh nghiệp, các đối thủ cùng ngành, các đối thủ từng ngành tơng tự, các đối thủ mới và tiềm năng, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các nhà cung cấp nguyên vật liệu, vốn đầu t, quan hệ với khách hàng.

- Nghiên cứu dự báo tình hình và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào các tổ chức quốc tế và khu vực AFTA, APEC, WTO. Đồng thời cũng nghiên cứu những tác động, xu hớng chuyển động thơng mại của một số đối tác cạnh tranh với thị trờng Việt Nam nh việc Trung Quốc tham gia WTO, thị trờng EU.

* Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ và chi phí thấp.

Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có trình độ công nghệ lạc hậu trong khi đó công nghệ ngày càng có ý nghĩa quyết định hơn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sự “bất bình đẳng” ngày càng tăng nhanh trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các nớc phát triển với các nớc đang phát triển. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng hiện đại hóa công nghệ của mình với chi phí thấp nhất, theo các hớng :

- Nhập các thiết bị nớc ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất va chế tạo tại Việt Nam. Những chi tiết Việt Nam cha đủ sức chế tạo thì nhập khẩu của nớc ngoài.

- Mua thiết bị có công nghệ tơng đối hiện đại, nhng mức tự động hóa còn thấp, sau đó tự nâng cấp trình độ tự động hóa bằng thiết kế của ngời Việt Nam, sử dụng linh kiện cả ở trong và ngoài nớc sản xuất.

- Đối với công nghệ hoặc thiết bị khó nhập khẩu hoặc nhập khẩu quá đắt, các doanh nghiệp cần hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học kĩ thuật của Nhà nớc cũng nh đầu t nghiên cứu để thiết kế và chế tạo.

- Các doanh nghiệp cần khai thác các thông tin qua mạng để đi theo các hớng công nghệ mới và tìm kiếm sự trợ giúp kĩ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp.

- Đầu t nghiên cứu, đổi mới công nghệ và thiết bị theo hớng tập trung ở một vài khâu then chốt có ảnh hởng quyết định nhất.

- Tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia kĩ thuật, công nghệ ngời Việt Nam ở nớc ngoài.

- Doanh nghiệp cần có định hớng bồi dỡng, đào tạo tài năng trẻ và gửi đi đào tạo ở các nớc phát triển bằng nguồn tài chính của doanh nghiệp.

- Dựa vào sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nớc, các trờng đại học, viện nghiên cứu để hiện đại hóa công nghệ của mình.

- Tìm kiếm cơ hội liên doanh với các công ty nớc ngoài có khả năng công nghệ hiện đại.

- Doanh nghiệp cần coi việc hiện đại hóa là một quá trình tích tụ phát triển từ thấp đến cao, trong đó xác định mức công nghệ mà doanh nghiệp cần có để tạo ra đ- ợc sản phẩm có u thế cạnh tranh tổng hợp. Từ đó, lựa chọn công nghệ hiện đại hóa dần dần.

* Nâng cao chất lợng lao động và quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Cho đến nay lao động có trình độ chuyên môn nhất định và giá rẻ vẫn đợc xem là lợi thế so sánh lớn của Việt Nam so với nhiều nớc đang phát triển khác trên thế giới nói chung và so với một số nớc trong khu vực ASEAN nói riêng. Tuy nhiên, việc khai thác triệt để lợi thế này để đa nó trở thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vẫn còn khá hạn chế. Để khai thác đợc lợi thế này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có các chính sách phù hợp trong việc quản lý lực lợng lao động nh :

- Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động với doanh nghiệp thông qua các chính sách nh : đầu t cho các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, lâu dài cho ngời lao động kể cả khi có những

biến động, xây dựng chế độ tiền lơng và thởng theo hớng khuyến khích ngời lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp...

- Đa dạng hóa các kĩ năng cho ngời lao động và đảm bảo khả năng thích ứng của ngời lao động với các khâu hoạt động của doanh nghiệp khi cần có sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp.

- Tổ chức đào tạo lại lao động tại chỗ, qua đó nâng cao khả năng thích ứng của lao động với tính chuyên biệt về công nghệ của doanh nghiệp, đồng thời giảm đ- ợc khâu tuyển dụng và thử tay nghề của lao động từ nơi khác đến.

- Nâng cao vai trò tổ chức công đoàn ở các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu, đáp ứng nguyện vọng của ngời lao động, cũng nh phát huy đợc khả năng sáng tạo của ngời lao động.

Kết luận

Sự phát triển vợt bậc của hoạt động ngoại thơng trong hơn 10 năm qua có thể coi là một thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới. Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài chủng loại nguyên liệu thô cha qua chế biến (nh than đá, thiếc, gỗ...) và một số sản phẩm thủ công mĩ nghệ đơn giản, tới nay Việt Nam đã có một cơ cấu hàng xuất khẩu khá đa dạng, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới nh gạo và cà phê. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu và cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu cũng đã có những thay đổi theo hớng tích cực. Tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh. Thị trờng xuất khẩu, nhờ chủ trơng đa phơng hóa của Đảng và Nhà nớc, đợc mở rộng và đa dạng hơn. Đặc biệt trong nhiều năm liền, xuất khẩu đã trở thành động lực chính của tăng trởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Trong giai đoạn 2001 đến 2010, Đảng và Nhà nớc ta đã xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là “Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, gắn chặt việc xây dựng kinh tế với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” thì ngoại thơng lại càng giữ một vai trò quan trọng hơn.

Đối với Việt Nam, chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào xuất khẩu đang tỏ rõ u thế. Phải khẳng định rõ ràng rằng, chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới phải hớng về xuất khẩu, nhấn mạnh vào phát triển các ngành nghề mà sản phẩm có thể xuất khẩu đợc.

Chiến lợc phát triển ngoại thơng hớng vào xuất khẩu sẽ giúp Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy lợi thế và không ngừng tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả hợp tác bên ngoài, tăng cờng vai trò và ảnh hởng của Việt Nam đối với kinh tế khu vực và thế giới. Do vậy, Đảng Nhà nớc và tất cả mọi thành phần kinh tế cần hết sức nỗ lực để thực hiện thành công chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu, phát huy vai trò của hoạt động ngoại thơng đối với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 2001.

2. Bộ Thơng mại - Đề cơng báo cáo về định hớng phát triển xuất khẩu và các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu – 1999.

3. Nguyễn Xuân Thiên – Giáo trình thơng mại quốc tế.

4. Tô Xuân Dân – Giáo trình kinh tế học quốc tế – Nhà xuất bản thống kê - 1999. 5. Giáo trình kinh tế ngoại thơng – Nhà xuất bản giáo dục – 1997.

6. Giáo trình kinh tế phát triển – Nhà xuất bản thống kê - 1999.

7. Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chính sách – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 1995.

8. Paul A.Samuelson & Willam D.Nordhaus – Kinh tế học – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 1997.

9. Hoàng Đức Thân – Chính sách thơng mại trong điều kiện hội nhập – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 2001.

10.Lê Thị Vân Anh - Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế – Nhà xuất bản lao động – 2003.

11.Đại học quốc gia Hà Nội & Viện quốc tế Konrad-Adenauer-Stiftung - Toàn cầu hóa và tác động đối với hội nhập của Việt Nam – 2002.

12.Việt Nam hớng tới 2001 – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 2001.

13.Anh Thi - Đổi mới công nghệ để hội nhập – Thời báo kinh tế Việt Nam 2003. 14.Bắc Hải – Cơ chế mới điều hành xuất nhập khẩu – Thời báo kinh tế Việt Nam

số 147/2000.

15.Bùi Ngọc Hải – Ngành giầy làm gì để hội nhập khu vực và thế giới – Tạp chí Thơng mại số 3+4+5/2003.

16.Diệu Hà - Quan hệ thơng mại Việt Nam với một số thị trờng trọng điểm – Tạp chí Thơng mại số 3+4+5/2003.

17.Doãn Khánh – Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam 10 năm qua – Tạp chí Cộng sản số 17/2000.

18.Đỗ Đức Định – Chính sách lựa chọn sản phẩm trong ngoại thơng các nớc Đông á thời kì công nghiệp hóa – Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/1999. 19.Đoàn Duy Thành – Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam với nhiệm vụ

hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập quốc tế và thúc đẩy xuất khẩu – Tạp chí Thơng mại số 3+4+5/2003.

20.Hồ Văn Vĩnh – Về chính sách thơng mại quốc tế của nớc ta trong tình hình mới – Tạp chí Cộng sản số 1/2001.

21.Lê Thị Thanh Vân – Các giải pháp và chính sách chủ yếu nhằm gia tăng xuất khẩu năm 2002 – Tạp chí kinh tế và phát triển.

22.Mai Văn Dâu - Định hớng cơ chế điều hành xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kì 2001 – 2005 – Tạp chí Cộng sản số 4/2001.

23.Mai Văn Dâu – Giải pháp cho xuất khẩu năm 2003 : Cần chú trọng hơn tới chất

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 71 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w