Những mặt cha thành công và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 55 - 59)

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc còn có một số mặt tồn tại chủ yếu sau : Kim ngạch xuất khẩu có xu hớng tăng lên nhng đang có chiều hớng chững lại vì sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trờng và hiệu quả xuất khẩu còn nhiều hạn chế.

Mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển dịch tích cực theo hớng tăng dần tỉ trọng hàng chế biến và chế biến sâu (năm 1991 chế biến sâu chỉ chiếm 8,5% đến nay đã lên tới 30% tổng kim ngạch xuất khẩu) nhng cho tới nay xuất khẩu hàng thô và sơ chế vẫn là chủ yếu, tỉ trọng vẫn chiếm 60% tổng kim ngạch.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bắt đầu có tốc độ tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỉ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc còn thấp, năm 1997 mới đạt tỉ trọng 16,8%, năm 1998 đạt 18 – 20% , năm 2000 đạt 47%, năm 2001 đạt 45,2%

Cơ cấu thị trờng tuy bớc đầu có sự chuyển biến tích cực, hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam đã vơn tới tất cả các châu lục trên thế giới, nhng cơ cấu thị trờng còn chậm đợc hoàn thiện. Thị trờng châu á vẫn còn chiếm tỉ lệ rất cao (75,5% giá trị xuất khẩu và trên 77% giá trị nhập khẩu) ; thị trờng các châu lục khác tỉ trọng còn nhỏ bé.

Điều bất lợi hiện nay trong cơ cấu thị trờng còn thể hiện ở chỗ : hàng xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc trung gian vẫn chiếm tỉ lệ cao, dẫn đến hiệu quả xuất nhập khẩu thấp, hàng nhập khẩu từ các khu vực có nền công nghiệp nguồn cha nhiều do khả năng xâm nhập các thị trờng đích bị hạn chế, thị trờng xuất nhập khẩu cha phong phú, xúc tiến thơng mại, quảng cáo sản phẩm cha đợc thực hiện đồng bộ, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ chế, ít hàng hóa thành phẩm do đó hàng hóa phải qua các thị trờng trung gian để chuyển thành thành phẩm tái xuất... Do đó sự đổi mới công nghệ trong sản xuất hàng hóa nói chung va hàng xuất khẩu nói riêng diễn ra còn chậm, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Nguyên nhân của những tồn tại trên :

Thứ nhất, chính sách thơng mại của Việt Nam còn rất nhiều điểm bất cập. Về lý thuyết, chiến lợc phát triển của Việt Nam có thể đợc xem xét nh là sự kết hợp giữa khuyến khích xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế chính sách và hoạt động thơng mại trong thời gian qua cho thấy chiến lợc thay thế nhập khẩu vẫn đợc thể hiện một cách rõ ràng hơn. Chính sách bảo hộ có khi đợc áp dụng một cách tràn lan.

Một số nội dung trong chính sách thơng mại cũng có phần cha rõ ràng, ảnh hởng không tốt đến sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. Đặc biệt khi thực hiện các cam kết của AFTA, APEC nếu Việt Nam không có các chủ trơng, biện pháp thích hợp, kịp thời thì sẽ bị thua thiệt khi thực hiện tự do hóa thơng mại.

Chính sách thị trờng và chính sách sản phẩm xuất khẩu cha phù hợp với điều kiện trong nớc và bối cảnh quốc tế. Do đó Việt Nam còn rất lúng túng trong xuất khẩu và bố trí lại cơ cấu trong nớc.

Chính sách thơng mại khi tham gia khu vực và quốc tế cũng nh những quy định trong các hiệp định thơng mại khu vực cha đợc tuyên truyền, thông tin đầy đủ và chính xác tới các doanh nghiệp, ngời tham gia xuất nhập khẩu. Việt Nam xuất khẩu song đôi khi cũng cha hiểu rõ các quy định quốc tế, yêu cầu của từng nớc khác nhau đã dẫn đến sự kém hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Tính đồng bộ và tính hoàn thiện của hệ thống chính sách thơng mại của nớc ta còn thấp. Điều này một mặt do cơ sở pháp luật cha có hệ thống, mặt khác do hệ thống hành chính còn cồng kềnh, quan liêu, sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc cha thật chặt chẽ và cụ thể. Những mâu thuẫn và bất cập trong chính sách thơng mại vẫn còn phổ biến, từ luật pháp đến triển khai của Chính phủ, hóng dẫn của Bộ, ngành có liên quan có lúc cha kịp thời và đồng bộ, do đó làm mất cơ hội kinh doanh xuất nhập khẩu.

Tính ổn định của hệ thống chính sách thơng mại vĩ mô cha cao. Sự thay đổi thờng xuyên của chính sách thơng mại vĩ mô gây khó khăn cho các hoạt động thơng mại quốc tế.

Thứ hai, nhìn chung thuế suất còn cao và còn quá nhiều mức làm cho biểu thuế phức tạp, gây khó khăn trong quản lý. Biểu thuế còn có những mặt hàng cha phù hợp với cách phân loại của danh mục. Vấn đề dịch thuật cha thật chuẩn, một số mặt hàng có thể áp dụng nhiều mã số thuế đã tạo kẽ hở cho gian lận trốn thuế. Ngoài ra, hiện nay còn có một số mặt hàng nhập khẩu thuộc diện Nhà nớc quản lý giá. Việc áp dụng giá tối thiểu nh hiện nay còn cha phù hợp với quy định của quốc tế mà Việt Nam đã cam kết khi gia nhập ASEAN và WTO.

Thứ ba, về hàng rào phi thuế quan. Hiện nay để kiểm soát hoạt động ngoại thơng, bên cạnh hàng rào thuế quan, Việt Nam còn áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh cấm nhập khẩu, hạn chế số lợng, cấp giấy phép... làm hạn chế ngoại thơng. Chính vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần xem xét và cân nhắc giảm bới các hàng rào phi thuế quan.

Thứ t, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, trong từng lĩnh vực, ngành hàng nói riêng, cha bám sát tín hiệu thị trờng thế giới, do đó nhiều sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc. Năng suất, giá thành nhiều sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, trong khi đó quy mô đầu t vào khâu nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu cha thỏa đáng ; việc đầu t trực tiếp cho các khâu tiêu thụ sản phẩm nh các hoạt động xúc tiến thơng mại, lập các trung tâm thơng mại, kho ngoại quan ở nớc ngoài... hầu nh cha có. Nhiều hình thức kinh doanh phổ cập trên thế giới nh tái xuất, chuyển khẩu... cha phát triển. Các dịch vụ thu ngoại tệ cha đợc đặt đúng vị trí của nó.

Thứ năm, sự hiểu biết về thị trờng bên ngoài (tiềm năng, nhu cầu, luật lệ...) còn hạn chế. Nhà nớc, bao gồm các cơ quan quản lý trong nớc lẫn cơ quan đại diện ở nớc ngoài, cha cung cấp thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp, ngợc lại nhiều doanh nghiệp còn ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc, thụ động chờ khách hàng, không chủ động tìm kiếm thị trờng và khách hàng.

Thứ sáu, việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới còn không ít lúng túng, cho tới nay cha hình thành đợc chiến lợc tổng thể, các doanh nghiệp trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, cha có ý thức trong việc chuẩn bị tham gia quá trình này. T duy của họ vẫn còn kinh doanh theo kiểu bao cấp, phụ thuộc vào quota, trợ cấp xuất khẩu.

Thứ bảy, hệ thống quản lý và phơng thức quản lý chậm đợc thay đổi nên cha theo kịp yêu cầu của tình hình mới. Bộ máy quản lý của Nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều cố gắng để theo sát tình hình thực tế nhng nhìn chung thì hoạt động của toàn hệ thống còn khá thụ động và trì trệ. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa ph- ơng, giữa các định chế quản lý đã có những chuyển biến tích cực nhng vẫn còn lỏng

lẻo, có khi còn triệt tiêu nhau, cha tạo thành sức mạnh tổng hợp, cán bộ quản lý có trình độ còn thiếu và yếu.

Trong bối cảnh quốc tế và điều kiện hiên nay, cần khắc phục những điểm còn tồn tại, phát huy những thuận lợi để có chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cũng nh chiến lợc phát triển ngoại thơng hợp lý là yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam.

Chơng 3.

Triển vọng và các giải pháp phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 55 - 59)