Kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 36 - 38)

Bảng 5. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam từ 1990 đến 2002

Năm Xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%)

1990 2.404,0 23,5 1991 2.087,1 -13,2 1992 2.580,7 23,7 1993 2.985,2 15,7 1994 4.054,3 35,8 1995 5.448,9 34,4 1996 7.255,9 33,2 1997 9.185,0 26,6 1998 9.360,3 1,9 1999 11.541,4 23,3 2000 14.482,7 25,5 2001 15027,0 3,8 2002 16530 10 Dự kiến 2003 17800,0 7,7

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục Thống kê & Báo cáo của Bộ Thơng mại

Bảng trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu năm sau tăng nhanh hơn năm trớc. Trong thời gian từ 1991 đến 1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng với tốc độ khá cao, bình quân đạt trên 27%/năm, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng bình quân tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong cùng thời gian. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong thời kì 5 năm này là 17,16 tỉ USD, tăng tới 144% so với thời kì 1986 – 1990. Đây là một thành tích lớn bởi thời kì 1991 –1995 là thời kì chuyển đổi đầy khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của ta do bị mất thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu. Ngoài thành tích về kim ngạch, thời kì 1991 – 1995 đã xuất hiện một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Đó là dầu thô, gạo, cà phê, giày dép và hàng dệt may. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào 1989 với số lợng là 1,5 triệu tấn, và cả thời kì 1991 – 1995 đã xuất hơn 30 triệu tấn. Gạo cũng bắt đầu đợc xuất khẩu (bình quân đạt 1,5 triệu tấn/năm). Cà phê cũng có những bớc

tiến vợt bậc. Cụ thể, năm 1990 ta mới xuất đợc 89,6 ngàn tấn nhng đến năm 1995 đã xuất đợc tới 186,9 ngàn tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 1990. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc cũng đã đạt 847 triệu USD vào 1995, tăng gấp hơn 5 lần so với kim ngạch năm 1991. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da đã tăng từ 10 triệu USD vào năm 1991 lên tới 293 triệu USD vào năm 1995, tức là gấp hơn 29 lần.

Từ 1994 – 1997 xuất khẩu tăng chậm dần (1994 tăng 35,8%, sang 1997 chỉ còn tăng 26%). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên song một nguyên nhân quan trọng nhất là do cơ cấu hàng xuất cha có những thay đổi đột biến so với thời kì 1991 – 1995 để mang lại động lực mới cho tăng trởng xuất khẩu. Từ 1998 đến 2002, hoạt động xuất khẩu có những thay đổi, tuy kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng lên qua các năm nhng tốc độ gia tăng hai năm 1999 và 2000 cao hơn hẳn so với các năm khác (23,3% và 25,5%). Sau đó sự gia tăng lợng hàng xuất khẩu có xu hớng giảm dần, đến năm 2003 dự kiến, giá trị hàng xuất khẩu sẽ tăng khoảng 7,7% với trị giá 17800 triệu USD. Điều này thể hiện hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian này chịu sự cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa của các nớc khác. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu năm 1990 đến năm 1996 chỉ còn lại 8 mặt hàng (rau quả và hạt điều đã bị loại), đến năm 2000 thì 4 mặt hàng có mặt trong năm 1990 là hạt điều, cao su, hạt tiêu và than đá không còn nằm rong nhóm 10. Những mặt hàng linh kiện điện tử, sản phẩm đồ gỗ, nhóm hàng rau quả đã trở lại trong nhóm 10. Các mặt hàng dầu thô, thủy sản, dệt may, giày dép, gạo khá ổn định từ 1992 đến 2001. Các mặt hàng nói trên trong các năm 1999, 2000, 2001 đã có sự thay đổi về số lợng và giá cả. ở hầu hết các mặt hàng dầu thô, gạo, cao su, cà phê, than đá, hạt tiêu đều có tỉ lệ tăng tổng kim ngạch nhanh hơn số lợng so với năm trớc trong các năm 1999, 2000 thì đến 2001 có mặt hàng giá giảm khoảng 5-10% nh cao su, chè, một số giảm đến gần 15% nh gạo, có loại giảm đến 40% nh cà phê, và 60% nh hạt tiêu. Nhìn chung, đến 2001, giá các loại hàng nông sản đã giảm đến 22% trong 2001, nên mặc dù khối lợng nông sản đã tăng hơn so với năm trớc nhng giá các loại nông sản xuất khẩu đã giảm hơn 22% nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 thấp hơn 2000.

Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 6,9 lần năm 1990 và tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu từ 1990 đến 2002 đạt 18,8%. Có thể thấy xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu để tạo đà cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc ta từ 1990 đến nay đã đạt đợc những kết quả tốt đẹp, giá trị xuất khẩu hàng hóa năm sau cao hơn năm trớc, tuy tốc độ tăng qua từng thời kì cha ổn định do năng lực trong n- ớc và tình hình cạnh tranh quốc tế, nhng phải khẳng định một điều rằng : trong thời gian tới xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng nhanh với tốc độ tăng khá và vững chắc, theo đúng chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 36 - 38)