Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là một phương thức thanh toán không thể thiếu ởbất cứ một quốc gia nào Tuy nhiên, sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển đã kéotheo các phương thức thanh toán phát triển, phương thức này là sự kế thừa và pháttriển của phương thức trước đó Khắc phục những nhược điểm của phương thức thanhtoán bằng tiền mặt (TTBTM), thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là phươngthức thanh toán mới ưu việt hơn, đáp ứng một cách tốt hơn cho yêu cầu của sự pháttriển kinh tế
Hiện nay ở rất nhiều nước trên thế giới việc TTKDTM đã trở nên quen thuộc vớimỗi người dân, trong khi đó ở Việt Nam khối lượng TTKDTM còn chiếm tỷ lệ rất hạnchế TTKDTM chưa được người dân chấp nhận rộng rãi, thậm chí nhiều người cònchưa nhìn thấy tờ séc, tấm thẻ tín dụng bao giờ Có thể nói mỗi một chúng ta chưa pháthuy được tính ưu việt của TTKDTM và như vậy chúng ta chưa tận dụng hết các điềukiện tốt nhất cho sự phát triển của nền kinh tế
Hiện nay khi mà thanh toán bằng tiền mặt đang là phổ biến thì việc tìm ra giảipháp cho sự phát triển của TTKDTM là rất cần thiết tuy rằng điều đó không đơn giản
Nó đòi hỏi phải có sự quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ, phải có cái nhìn sâu hơn,rộng hơn Với mong muốn các hình thức TTKDTM sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽhơn nữa tại Việt Nam, tôi đã chọn đề tài :
“Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp”
Nội dung chính của đề tài bao gồm:
Chương 1: Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Chương 2: Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
trong thời gian qua
Chương 3:Giải pháp phát trển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt
Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 2Chương 1: HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT1.1 Lưu thông tiền tệ
1.1.1 Khái niệm lưu thông tiền tệ
Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế để thực hiện cácquan hệ thương mại, hàng hóa, phân phối thu nhập, hình thành nguồn vốn và phúc lợi
xã hội
Có thể nói sự lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế đóng vai trò như hệ thống mạchmáu trong một cơ thể sống, nếu hệ thống mạch máu này hoạt động tốt thì cơ thể sẽkhỏe mạnh và phát triển, ngược lại nếu hệ thống mạch máu này hoạt động trục trặchoặc hơn thế nữa là bị tắc nghẽn thì cơ thể sẽ ốm yếu và sẽ không thể phát triển bìnhthường
1.1.2 Hai hình thức lưu thông tiền tệ
- Lưu thông bằng tiền mặt
Khái niệm : Là sự vận động của tiền mặt trong nền kinh tế phục vụ cho các quan
hệ thương mại với quy mô nhỏ và trong nội bộ dân cư là chính
Đây là hình thức trong đó tiền tệ và hàng hóa đồng thời vận động với nhau
Ưu điểm: Đấy là hình thức đơn giản, chu chuyển nhanh, không gây ách tắc trongchu chuyển và nó có hiệu quả kinh tế cao đối với người tham gia lưu thông
Nhược điểm: Hình thức lưu thông này tốn kém về mặt chi phí lưu thông tiền tệnhư in ấn, bảo quản, tổ chức lưu thông và gây ra những hiện tượng tiêu cực xã hộinhư trộm cắp, rửa tiền, trốn thuế và nạn tiền giả
- Lưu thông không dùng tiền mặt
Khái niệm: Là hình thức lưu thông trong đó tiền tệ và hàng hóa vận động tươngđối độc lập với nhau, đáp ứng cho nhu cầu thanh toán với quy mô lớn, thông thường làcác doanh nghiệp
Nhược điểm: Hình thức này đòi hỏi phải có trình độ nhất định mới tham giađược, mọi thanh toán phải thông qua ngân hàng, trang bị cơ sở vật chất ban đầu khátốn kém, ngoài ra vấn đề bảo mật cũng phải quan tâm nhiều
Ưu điểm: Lưu thông không dùng tiền mặt khắc phục được một phần chi phí lưuthông, tăng cường khả năng kiểm soát của nhà nước, của ngân hàng, tạo ra sự vănminh lịch sự trong thanh toán
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 31.2 Thanh toán tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ thanh toán chi trả lẫn nhau phải dùnghình thức tiền tệ Vì vậy, thanh toán tiền tệ là một yêu cầu tất yếu khách quan, là điềukiện cần thiết để phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội Tương ứng với hai hìnhthức lưu thông tiền tệ ta có hai hình thức thanh toán tiền tệ: Thanh toán bằng tiền mặt
và thanh toán không dùng tiền mặt
1.2.1 Thanh toán dùng tiền mặt
- Khái niệm: Thanh toán tiền mặt là việc chi trả trực tiếp bằng tiền mặt trong cácquan hệ thanh toán thu chi giữa nhân dân với nhau, giữa các xí nghiệp, tổ chức kinh tế,
cơ quan nhà nước với nhân dân
- Đặc điểm
Người tham gia thanh toán là nhân dân, các tổ chức kinh tế, các cơ quan nhànước, những người không có tài khoản mở tại ngân hàng, thanh toán bằng tiền mặtkhông có sự xuất hiện của nhân vật thứ ba
Thanh toán tiền mặt thích hợp với vai trò của tiền tệ làm vật mô giới trong quátrình lưu thông Sau khi xuất chuyển hàng hóa hay cung ứng dịch vụ cho người mua,người bán nhận được tiền ngay Và quá trình thanh toán cũng chấm dứt ngay tại đó.Khi sản xuất và trao đổi phát triển đến một trình độ cao hơn, thì việc thanh toántrực tiếp bằng tiền mặt không còn tỏ ra là một phương thức duy nhất nữa Sự hạn chếcủa nó biểu hiện ở chỗ, muốn thực hiện một khối lượng lớn tổng giá cả hàng hóa thìphải có lượng tiền mặt lớn, điều đó làm cho chi phí lưu thông tiền tệ tăng lên, việc tổchức lưu thông tiền mặt thêm phức tạp, tốc độ luân chuyển vốn chậm Ngược lại, nếu
vì một lý do nào đó không có tiền tệ, thì quá trình thanh toán không giải quyết được, từ
đó quá trình tái sản xuất không thể tiếp tục được
Những bất tiện của việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán đòi hỏi phải có thêmnhững hình thức thanh toán thuận lợi hơn Bên cạnh đó, với sự phát triển vượt bậc của
hệ thống ngân hàng, các dịch vụ, các công cụ thanh toán đã được ngân hàng nghiêncứu đưa ra để khách hàng lựa chọn cho mình một hình thức thanh toán thích hợp thaycho thanh toán tiền mặt TTKDTM phát sinh từ đó và ngày càng đóng vai trò quantrọng trong nền kinh tế
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 41.2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt
- Khái niệm: TTKDTM là thanh toán qua ngân hàng, là tổng hợp các mối quan hệchi trả tiền tệ được thực hiện bằng cách trích chuyển từ tài khoản của người này sangtài khoản của người khác tại ngân hàng với sự kiểm soát của ngân hàng mà không cầndùng tiền mặt
- Đặc điểm: So sánh với thanh toán tiền mặt, TTKDTM có những đặc trưng sau: Trong TTKDTM, sự vận động của vật tư hàng hóa độc lập với sự vận động củatiền
tệ cả về thời gian lẫn không gian, thường không ăn khớp với nhau Nếu như trongthanh toán bằng tiền mặt, vận động của hàng hóa gắn liền với vận động của tiền tệ, thìtrong TTKDTM người bán có thể thu được tiền trước hoặc sau khi xuất hàng hóa chongười mua Sự tách rời về mặt thời gian và không gian trong quá trình thanh toán đặt
ra yêu cầu cho ngân hàng khi tổ chức hệ thống TTKDTM là phải rút ngắn khoảng cáchgiữa tiền và hàng
Trong TTKDTM, vật trung gian trao đổi (tiền mặt) không xuất hiện như thanhtoán bằng tiền mặt theo kiểu hàng - tiền - hàng (H-T-H), mà chỉ xuất hiện dưới hìnhthức tiền tệ kế toán (tiền ghi sổ) và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách
Mỗi bên tham gia thanh toán (chủ yếu là người mua) phải mở tài khoản tại ngânhàng (trừ một vài hình thức thanh toán như ngân phiếu thanh toán của Việt Nam) Vìmột lẽ rất đơn giản, nếu không như vậy thì việc thanh toán không thể tiến hành
Khác với thanh toán bằng tiền mặt chỉ là quan hệ trực tiếp giữa người mua vàngười bán, trong TTKDTM, ngoài chủ thể chịu trách nhiệm thanh toán và chủ thểđược hưởng, còn có sự tham gia của ít nhất một ngân hàng Quá trình TTKDTM đượcdiễn ra tại ngân hàng, nên ngân hàng có một vai trò lớn và không thể “vắng mặt” trongthanh toán qua ngân hàng, vừa là người tổ chức,vừa là người thực hiện các khoảnthanh toán
1.3 Nguồn gốc và vai trò của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 1.3.1 Nguồn gốc của thanh toán không dùng tiền mặt
Trong xã hội loài người, nếu còn sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, thì sựtồn tại của mối quan hệ Tiền - Hàng là một tất yếu khách quan Đó là mối quan hệ biệnchứng và tác động lẫn nhau
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 5Theo tiến trình lịch sử hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có những bước phát triển
từ thấp đến cao Trong nền kinh tế tư nhiên khép kín, do nhu cầu còn rất đơn giản, conngười tự sản xuất được những gì mình cần và do đó họ không có nhu cầu trao đổi Khi
xã hội phát triển và mở rộng hơn, họ thấy rằng mình không thể tự sản xuất mọi thứ màmình cần do nhiều lý do, lúc này nhu cầu trao đổi xuất hiện và vấn đề trao đổi là nhưthế nào Vấn đề trùng lặp nhu cầu trao đổi xuất hiện Nhưng không phải lúc nào và ởđâu cũng có sự trùng lặp nhu cầu Muốn trao đổi được hàng hóa thì người ta nghĩ tớimột hàng hóa mà nhiều người cùng cần, đó là vật đứng ra làm vật ngang giá chung -hình thức đầu tiên của tiền tệ Lúc đầu vật ngang gía chung rất đơn giản, nó có thể là
vỏ sò, hến hay con bò miếng đồng Do yêu cầu thuận tiện trong trao đổi người ta thấyrằng cần phải có vật ngang giá chung thế nào đó dễ vận chuyển, dễ chia nhỏ, khônghao mòn và có thể tích trữ dùng cho sau này Con người đã chọn vàng
Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, hàng hóa đưa vào lưu thông ngày càngnhiều đòi hỏi phải có thêm lượng tiền đưa vào đáp ứng nhu cầu của hàng hóa đưa vàolưu thông Hơn nữa người ta thấy rằng trong mua bán chịu, tờ giấy ghi nợ cũng có giátrị như tiền vậy Tiền giấy ra đời và giúp cho việc trao đổi hàng hóa diễn ra thuận lợihơn rất nhiều
Nhưng sản xuất không ngừng phát triển, khối lượng tiền được đưa vào lưu thôngngày một lớn, đặc biệt là khi có lạm phát Tiền giấy bộc lộ những hạn chế nhất địnhnhư chi phí in ấn, bảo quản, tiền giả, kiểm đếm Hơn nữa, trong nền kinh tế phát triểnnhư ngày nay khối lượng tiền trong giao dịch là rất lớn, nếu thanh toán bằng tiền mặtthì rõ ràng là bất tiện Như vậy, đòi hỏi phải có phương thức thanh toán mới ưu việthơn khắc phục được những hạn chế trên, phù hợp với một giai đoạn phát triển kinh tếmới TTKDTM xuất hiện như một tất yếu, thể hiện bước phát triển và hoàn thiện ởđỉnh cao của lịch sử phát triển tiền tệ
1.3.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
- Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế
TĐKDTM góp phần giảm tỉ trọng tiền mặt lưu thông, từ đó có thể tiết kiệm đượcchi phí lưu thông như in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển…Mặt khác, tạo điềukiện thuận lợi cho công tác kế hoach hoá và lưu thông tiền tệ
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 6TĐKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn cho xã hội vào NH để tái đầu tưcho nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà nước vào hoạt động tàichính ở tầm vĩ mô và vi mô, góp phần ngăn chặn lạm phát.
- Vai trò của TKDTM đối với các ngân hàng thương mại (NHTM)
Các nhà tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đềuquan tâm đến vấn đề thanh toán là: an toàn - tiện lợi - quay vòng số nhanh NH trởthành trung tâm tiền tê - tín dụng – thanh toán trong nền kinh tế TDKDTM góp phầnkhông nhỏ vào thành công đó của NH
TTKDTM tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng TDKDTMkhông những làm giảm được chi phí lưu thông mà còn bổ sung nguồn vốn cho NHthông qua hoạt động mở tài khoản thanh toán của các tổ chức và cá nhân Như vậy,
NH sẽ luôn có một lượng tiền nhất định tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoản này vớichi phí thấp Nếu
sử dụng nguồn vốn này thi NH không chỉ kiếm được lợi nhuận, giành thắng lợitrong cạnh
tranh mà còn mang lại lợi ích rất lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
TDKDTM còn thúc đẩy quá trình cho vay Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kìhạn, NH còn có cơ hội để tăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nềnkinh tế NH thu hút được nguồn vốn với chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi suất tiềnvay, khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn NH để đầu tư, phát triển sảnxuất, kinh doanh có lãi Mặt khác, thông qua TDKDTM, NH có thể đánh giá được tìnhhình sản xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Từ đó giúp NH
an toàn trong kinh doanh, góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao được hiệu quả hoạtđộng đầu tư tín dụng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh
TDKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền Trong thực tế nếuthanh toán bằng tiền mặt, thì sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi NH, số tiền đó không cònnằm trong phạm vi kiểm soát của NH Nhưng nếu TDKDTM thì NH thực hiện tríchchuyển tiền từ tài khoản tiền gửi của người phải trả sang cho người thụ hưởng hoặc bùtrừ giữa các tài khoản của các NHTM với nhau Như vậy, thực chất của cơ chế tạo tiềncủa hệ thống NH là tổ chức thanh toán qua NH và cho vay bằng chuyển khoản Vì vậy,khi TDKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn, tạo cho NH lợi nhuận
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 7đáng kể TDKDTM góp phần mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh số thanh toán.TDKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn, hiệu quả,chính xác, tin cậy và tiết kiệm được thời gian, chi phí Trên cơ sở đó tạo niềm tin chocông chúng vào hoạt động của hệ thống NH, thu hút người dân và doanh nghiệp thamgia thanh toán qua NH Như vậy, TDKDTM giúp NH thực hiện việc mở rộng đốituợng thanh toán, phạm vi thanh toán (trong và ngoài nước) và tăng doanh số thanhtoán, làm tăng lợi nhuận, tăng năng lực cạnh tranh của NH.
- Vai trò của TTKDTM đối với Ngân hàng trung ương (NHTW)
TTKDTM tăng cường hoạt động lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, tăng cườngvòng quay của đồng tiền, khơi thông các nguồn vốn khách nhau, tạo điều kiện quantrọng cho việc kiểm soát khối lượng giao dịch thanh toán của dân cư và của cả nềnkinh tế Qua đó, tạo tiền đề cho việc tính toán lưọng tiền cung ứng và điều hành thựcthi chính sách tiền tệ có hiệu quả
- Vai trò TDKDTM đối với cơ quan tài chính
Tăng tỉ trọng TDKDTM không chỉ có ý nghĩ tiết kiệm chi phí lưu thông mà còngiúp cho công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp được tốt hơn Nếu các giao dịchtrong nền kinh tế được thực hiện chủ yếu bằng chuyển khoản thì tiền chỉ chuyển từ tàikhoản người này sang tài khoản người khác, từ tài khoản của doanh nghiệp này sangtài khoản của doanh nghiệp khác, từ NH này sang NH khác nên tiền tệ vẫn nằm trong
hệ thống NH Do đó, tổn thất tài sản Nhà nước và tổn thất tài sản của người dân sẽđược hạn chế
Như vậy, trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán qua NH đãgiúp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý như bộ chủ quản, cơ quan thuế…có điềukiện để kiểm tra, theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh chính xác
Do đó giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động “kinh tế ngầm”, tăng cườngtính chủ đạo của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sáckinh tế tài chính quốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế – xã hội
1.4 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Theo quyết định 22/NH 21/01/1994 do thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành,
các hình thức TTKDTM được áp dụng trong hệ thống ngân hàng bao gồm: Séc, ủy
nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 8Gần đây nhất theo quyết định số 235/2002/QĐ-NHNN ngày 27/03/2002 củathống đốc ngân hàng nhà nước về việc chấm dứt việc phát hành trái phiếu thanh toán.Theo đó kể từ ngày 1/4/2002 NHNN sẽ không phát hành ngân phiếu thanh toán nữa.Vậy nên nội dung chính của đề tài sẽ không đề cập đến hình thức thanh toán bằngngân phiếu thanh toán.
1.4.1 Thanh toán bằng Séc
1.4.1.1 Khái niệm
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của ngân hàng
ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình mở tại ngânhàng để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ đinh trên tờ séc (tổ chức kinh
tế hay cá nhân)
Séc là một mệnh lệnh chứ không phải là một yêu cầu do đó khi nhận được sécngân hàng chấp nhận vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản của người phát hànhkhông đủ hoặc không có tiền trả
1.4.1.2 Phương thức thanh toán bằng Séc
Có 3 người liên quan đến tờ Séc: - Người phát hành
- Ngân hàng
- Người thụ hưởng séc
Phương thức thanh toán bằng séc được thể hiện qua các sơ đồ sau
(1) Người phát hành kí phát Séc và giao người thụ hưởng
(2) Người thụ hưởng xuất trình Séc cho ngân hàng thụ lệnh để đòi được trả tiền
(3) Ngân hàng thụ lệnh gửi giấy báo về tình trạng tài khoản cho người phát hành
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
(1)
(2)(3)
Người pháthành
Người thụhưởng
Ngân hàngthụ lệnh
Trang 9
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 10Sơ đồ 2: Lưu thông Séc qua 2 Ngân hàng
(1) Bán giao hàng cho Mua
(2) Mua phát hành Séc giao cho Bán
(3) Bán nộp Séc vào NH để nhờ thu hộ tiền trên Séc
(4) NH bên bán thu hộ tiền qua ngân hàng bên mua
(5) NH trả tiền cho người hưởng lợi qua NH bên bán
(6) Thanh tóan tiền cho bên Bán
(7) NH quyết toán Séc với người mua
1.4.1.3 Các loại Séc đang áp dụng tại các ngân hàng Việt Nam
Séc chuyển khoản: Là lệnh trả tiền của người phát hành séc đối với NH về việc
trích nộp một khoản tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng
có tên trên tờ séc Séc chuyển khoản không được phép lĩnh tiền mặt, chỉ được thanhtoán trong phạm vi giữa khách hàng có tài khoản ở cùng một chi nhánh NH (một khobạc) hoặc khác chi nhánh NH (khác kho bạc) nhưng các NH, các kho bạc này có thamgia thanh toán bù trừ (TTBT) trên địa bàn tỉnh thành phố Thời gian hiệu lực thanhtoán của mỗi tờ séc là 15 ngày kể từ ngày ký phát hành, đến ngày nộp vào NH Ngườiphát hành séc phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định trên tờ séc Người thụ hưởng khinhận séc phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của tờ séc
Séc bảo chi: Séc bảo chi là tờ séc chuyển khoản thông thường nhưng được NH
bảo đảm chi trả bằng cách trích trước số tiền ghi trên tờ séc từ tài khoản của bên trảtiền đưa vào một tài khoản riêng (TK tiền ký gửi bảo đảm thanh toán séc) được NHlàm thủ tục bảo chi và đánh dấu bảo chi séc trước khi giao séc cho KH
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
(5)(4)
(7)(6)
(3)
(2)(1)
Ngân hàng bên
Trang 11Sổ séc định mức: Là một hình thức bảo chi toàn bộ sổ Séc, tức là không bảo chi
từng tờ séc Mỗi sổ Séc định mức chỉ được áp dụng để chi trả cho môt hoặc một sốngười được thụ hưởng thuộc cùng một đơn vị chủ quản
Séc chuyển tiền: Loại này tương tự loại séc ngân hàng đang áp dụng trên thế giới.
Loại séc này được dùng để thanh toán chuyển khoản hoặc rút tiền mặt
Séc cá nhân: được áp dụng đối với khách hàng có tài khoản tiền gửi đứng tên cá
nhân tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh tóan khác.Hiện nay theo quy định của ngân hàng, Séc cá nhân có số tiền trên 5 triệu phải làm thủtục bảo chi séc, người thụ hưởng phải yêu cầu người phát séc xuất trình CMTND đểkiểm tra và chi nhận séc do đích thân người có tên trên và sau tờ Séc và phải kí tên tạichỗ
Tất cả các loại séc trên đều được áp dụng thanh toán trong phạm vi giữa khách hàng cótài khoản ở cùng một chi nhánh NH (một kho bạc) hoặc khác chi nhánh NH (khác khobạc) nhưng các NH, các kho bạc này có tham gia thanh toán bù trừ (TTBT)
1.4.2 Thanh toán bằng thẻ
1.4.2.1 Khái niệm về thẻ thanh toán
Theo điều 24 thể lệ TTKDTM ban hành theo quyết định 22-QĐ/NH1 ra ngày21/02/1994, thẻ thanh toán được định nghĩa như sau: “Thẻ thanh toán do ngân hàngphát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá dịch vụ, các khoảnthanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trảtiền mặt tự động”
1.4.2.2 Phân loại thẻ thanh toán
Có nhiều cách để phân loại thẻ thanh toán: phân loại theo công nghệ sản xuất,theo chủ thể phát hành, theo tính chất thanh toán của thẻ, theo phạm vi lãnh thổ
- Phân loại theo công nghệ sản xuất: Có 3 loại
Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard): dựa trên công nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻđầu tiên được sản xuất theo công nghệ này Hiện nay người ta không còn sử dụng loạithẻ này nữa vì kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo
Thẻ băng từ (Magnetic stripe): dựa trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứathông tin đằng sau mặt thẻ Thẻ này đã được sử dụng phổ biến trong 20 năm qua ,nhưng đã bộc lộ một số nhược điểm: do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hoá được,
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 12thẻ chỉ mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng được kỹthuật mã hoá, bảo mật thông tin
Thẻ thông minh (Smart Card): đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ cócấu trúc hoàn toàn như một máy vi tính
- Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ: Có 3 loại
Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đóngười chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để mua sắmhàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay chấp nhận loại thẻnày
Gọi đây là thẻ tín dụng vì chủ thẻ được ứng trước một hạn mức tiêu dùng mà khôngphải trả tiền ngay, chỉ thanh toán sau một kỳ hạn nhất định Cũng từ đặc điểm trên màngười ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hoãn hiệu (delayed debit card) hay chậm trả Thẻ ghi nợ (Debit card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tàikhoản tiền gửi Loại thẻ này khi đợc sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá trịnhững giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông quanhững thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn đồng thời chuyển ngân ngay lậptức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng để rúttiền mặt tại máy rút tiền tự động Thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụthuôc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ
Thẻ rút tiền mặt (Cash card): là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự độnghoặc ở ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đốivới loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻđược cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được
- Phân loại theo chủ thể phát hành:
Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): là loại thẻ do ngân hàng phát hànhgiúp cho khách hàng sử dụng một số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng
Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của các tậpđoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn phát hành nhưDiner's Club, Amex
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 131.4.2.3 Phương thức thanh toán bằng thẻ thanh toán
Các chủ thể có liên quan đến việc phát hành và sử dụng thẻ:
- Ngân hàng phát hành thẻ
- Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ
- Cơ sở tiếp nhận thẻ
- Chủ sở hữu thẻ
Sơ đồ 3: Thanh toán bằng thẻ thanh toán
(1a) Các đơn vị cá nhân đến ngân hàng phát hành xin được sử dụng thẻ (kí quỹ hoặcvay)
(1b) Ngân hàng cung cấp thẻ cho người sử dụng và thông báo cho ngân hàng đại lý và
cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ
(2) Người sử dụng thẻ mua hàng hoá dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận
(3) Rút tiền ở hộp ATM hoặc ở ngân hàng đại lý
(4) Trong vòng 10 ngày, cơ sở tiếp nhận nộp biên lai vào ngân hàng đại lý để đòi tiền(5) Trong vòng 1 ngày, ngân hàng đại lý trả tiền cho cơ sở tiếp nhận
(6) Ngân hàng đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê cho ngân hàng pháthành
(7) Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã thanh toán
(8) Người sử dụng thẻ muốn sử dụng nữa hoặc sử dụng hết số tiền trên thẻ thì ngânhàng phát hành hoàn tất quá trình sử dụng thẻ
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
(1a) (1b) (8)
(3)
(2)
(4)(5)
(7)(6)
Ngân hàng phát
hành
Ngân hàng đại lý(NH thanh toán)
Cơ sở tiếp nhânthẻNgười sử dụng thẻ
ATM
Trang 141.4.3 Thanh toán bằng thư tín dụng L/C
1.4.3.1 Khái niệm về thư tín dụng L/C
Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh toán có điềukiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối vớingười thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ)với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điềukhoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngânhàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng
từ (ISBP)
1.4.3.2 Phương thức thanh toán thông qua thư tín dụng
Sơ đồ 4: Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng thương mại
(1) Bên mua lập giấy mở thư tín dụng gởi vào ngân hàng bên mua
(2) NH bên mua gửi giấy mở thư tín dụng cho NH bên bán
(3) NH bên bán gởi thư tín dụng cho bên bán biết
(4) Sau khi kiểm tra thư tín dụng hợp lệ, bên bán giao hàng hoá cho bên mua
(5) Ngay sau đó, bên bán lập hoá đơn giao hàng gởi NH bên bán (NH thanh toán)
(6) NH bên bán sau khi kiểm tra hoá đơn giao hàng phù hợp với giấy mở thư tín dụng
sẽ ghi tăng tài khoản người bán và báo Có cho người bán biết
(7) NH bên bán nợ NH bên mua
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
(7)(2)
(4)(3) (5)
(4)Đơn vị bán
Ngân hàng bên bán
(NH thanh toán) Ngân hàng bên mua
( NH mở thư tíndụng)Đơn vị mua
Trang 15(8) NH bên mua tất toán thư tín dụng và báo bên mua biết
1.4.4 Ủy nhiêm thu
1.4.4.1 Khái niệm về uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu là lệnh của người bán viết trên mẫu in sẵn do đơn vị bán lập, nhờ
NH phục vụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hàng hoá, dịch vụ theocác chứng
từ thanh toán hợp pháp, hợp lệ đã được thoả thuận
Phạm vi áp dụng của hình thức này là giữa các đơn vị mở TK ở cùng một chinhánh NH hoặc các chi nhánh NH khác trong cùng một hệ thống hoặc khác hệ thống
1.4.4.2 Phương thức thanh toán bằng hình thức uỷ nhiệm thu
Sơ đồ 5: Trường hợp hai bên mua bán có tài khoản ở một NH
(1) Đơn vị bán giao hàng cho người mua
(2) Đơn vị bán lập uỷ nhiệm thu kèm theo các hoá đơn chứng từ gởi đến NH nhờ thu hộ
(3) NH ghi nợ tài khoản đơn vị mua và báo nợ cho bên mua biết
(4) NH ghi có và báo có cho bên bán biết
Sơ đồ 6: Trường hợp hai bên mua bán có hai tài khoản ở hai NH khác nhau
Website: http://www.docs.vn Email : (3) lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Ngân hàng
Đơn vị bán
(người trả tiền)(3)
Đơn vị mua (người trả tiền)
Trang 16(1) Đơn vị bán giao hàng cho người mua
(2) Đơn vị bán lập UNT kèm theo các hoá đơn chứng từ gởi đến NH nhờ thu hộ (3) NH bán gửi uỷ nhiệm thu và hoá đơn chứng từ về NH bên mua
(4) NH bên mua báo cáo cho người mua biết bên bán có giấy đòi tiền
(5) Bên mua chấp nhận hay từ chối báo cáo cho NH biết
(6) NH bên mua báo có về NH bên bán
(7) NH bên bán chi có tài khoản cho đơn vị bán và báo có cho họ biết
1.4.5 Ủy nhiệm chi
1.4.5.1 Khái niệm uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm chi là lệnh viết của chủ TK yêu cầu NH phục vụ mình trích một số tiềnnhất định từ TK của mình chuyển vào TK được hưởng, để thanh toán tiền mua bán,cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nộp thuế, thanh toán nợ UNC được áp dụng để thanhtoán cho người được hưởng có TK ở cùng NH, khác hệ thống NH khác tỉnh
1.4.5.2 Phương thức thanh toán bằng hình thức uỷ nhiệm chi
Sơ đồ 7: Sơ đồ thanh toán uỷ nhiệm chi - trường hợp chủ tài khoản và người thụ
hưởng mở tài khoản tại một ngân hàng
Sơ đồ 8: Sơ đồ thanh toán uỷ nhiệm chi - trường hợp chủ tài khoản và người thụ
hưởng mở tài khoản tại hai ngân hàng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Người bán
(3)
Trang 17(1) Người thụ hưởng giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho chủ tài khoản (người mua) theo hợp đồng kí kết
(2) Chủ tài khoản lập uỷ nhiệm chi gửi khách hàng
(3) Ngân hàng sau khi kiểm tra tính hợp lệ của uỷ nhiệm chi và số dư tài khoản đơn vị mua, ghi giảm tài khoản đơn vị mua và báo cho người mua biết
(4) a NH ghi tăng tài khoản người thụ hưởng và báo có cho người thụ hưởng (nếu chủ tài khoản và người thụ hưởng mở tài khoản tại một NH)
b NH bên chủ tài khoản (bên mua) báo có về NH phục vụ người thụ hưởng (NH bên mua) nếu cả hai mở tài khoản tại NH khác
(5) NH bên bán ghi tăng tài khoản người bán và báo có cho họ biết
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
(4)
Trang 18Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
2.1 Thực trạng chung về các hình thức TTKDTM ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1 Những thành tựu trong hoạt động TTKDTM ở Việt Nam thời gian qua
Trong thời gian qua hoạt động TTKDTM tại các ngân hàng có sự chuyển biếnmạnh mẽ Nhiều phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích
ra đời, đáp ứng được nhiều loại nhu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán, vớiphạm vi tiếp cận mở rộng tới các đối tượng cá nhân và dân cư Những bước phát triểngần đây trong lĩnh vực TTKDTM tại các ngân hàng thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Những con số biết nói
Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán có xu hướng giảm dần quacác năm, điều này ta có thể thấy rõ qua biểu đồ sau
Đơn vị tính: %
dich-som.chn
Nguồn:http://cafef.vn/20100107082155912CA34/thanh-toan-khong-dung-tien-mat-ve-Từ biểu đồ trên ta thấy rằng, tỉ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán đãgiảm qua các năm, từ mức 32.2% năm 1997, giảm xuống còn 23.7% năm 2001,22.56% năm 2002, 22.03% năm 2003, 20.3% năm 2004, 19% năm 2005, 18.5% năm
2006, 18% năm 2007, 14.4% năm 2008 và năm 2009 chỉ còn 14% Đây là một dấu
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 19hiệu tích cực cho nền kinh tế Điều đó thể hiện được những thành quả mà chúng ta đãđạt được trong hoạt động TTKDTM thời gian qua.
Trước sự phát triển không ngừng của hình thức TTKDTM thời gian qua, Chínhphủ đã đưa ra đề án phát triển TTKDTM giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu như sau:
* Đến năm 2010 tỷ lệ tiền mặt/tổng phương tiện thanh toán không quá 18% Đếnnăm 2020 tỷ lệ này phấn đấu khoảng 15%
* Đạt mức 80% các khoản thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau thực hiệnqua tài khoản tại Ngân hàng đến cuối năm 2010 và đạt 95% đến năm 2020
Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy rằng TTKDTM của nước ta đã về đích sớm so với
đề án TTKDTM giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủtướng phê duyệt, đây là một tín hiệu đáng mừng đối với nền kinh tế
- Từ nền tảng thanh toán hoàn toàn thủ công (mọi giao dịch thanh toán đều dựatrên cơ sở chứng từ giấy) chuyển dần sang phương thức xử lý bán tự động sử dụngchứng từ điện tử, đến nay các giao dịch thanh toán được xử lý điện tử chiếm tỷ trọngkhá lớn Thời gian xử lý hoàn tất một giao dịch được rút ngắn từ hàng tuần trước đây,nay chỉ còn vài phút (đối với các khoản thanh toán khác hệ thống, khác địa bàn), chỉtrong vòng vài giây hoặc tức thời (đối với các khoản thanh toán trong cùng hệ thống,hoặc cùng địa bàn);
- Dịch vụ tài khoản cá nhân của hệ thống NHTM phát triển khá nhanh Trongnăm 2008, toàn hệ thống ngân hàng có khoảng 15 triệu tài khoản cá nhân, tăng 36% sovới cuối năm 2007 Số lượng thẻ trong lưu thông đạt khoảng 13,4 triệu thẻ, tăng 46%
so với cuối năm 2007 với 142 thương hiệu thẻ thuộc 39 tổ chức phát hành thẻ Hệthống máy ATM có 7.051 máy, tăng 2.238 máy so với cuối năm 2007; mạng lưới chấpnhận các phương tiện thanh toán đạt 24.760 thiết bị
Có được kết quả như trên là do nhiều yếu tố tác động như: môi trường pháp lýtrong lĩnh vực thanh toán ngân hàng có những thay đổi theo hướng phù hợp hơn, mạnglưới điểm giao dịch phục vụ khách hàng của các ngân hàng được mở rộng, thanh toánđiện tử liên ngân hàng được triển khai có hiệu quả,… Nhưng có một số lý do chínhtrực tiếp thúc đẩy sự gia tăng tài khoản cá nhân trong thời gian qua, đó là: các NHTM
đã có nhiều nỗ lực trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thanh toán của khách hàng; chú trọng phát triển đa dạng và phong
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 20phú các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng bán lẻvới những ứng dụng công nghệ tin học tiên tiến; bắt đầu quan tâm đến công tác tiếpthị, tuyên truyền quảng cáo, khuyến mãi cho các sản phẩm dịch vụ của mình khi đưa rathị trường Một số ngân hàng còn chủ động tiếp cận với các doanh nghiệp có đôngnhân viên với mức thu nhập ổn định để thực hiện dịch vụ trả lương qua tài khoản ngânhàng
- Đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ thanh toán không còn giới hạn ở các ngânhàng, Kho bạc Nhà nước mà còn có cả các tổ chức khác không phải ngân hàng nhưCông ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện Thị trường dịch vụ thanh toán trở nên cạnh tranhhơn, không chỉ giữa các ngân hàng mà còn giữa ngân hàng và các tổ chức không phảingân hàng làm dịch vụ thanh toán Mỗi một mô hình tổ chức có những đặc trưng riêng,lợi thế riêng và chiến lược khách hàng riêng, theo đó mà các nhu cầu khác nhau củatừng loại đối tượng khách hàng được đáp ứng
- Xu hướng liên doanh liên kết giữa các ngân hàng đã hình thành, giúp cho nhiềungân hàng thương mại nhỏ vượt qua những hạn chế về vốn đầu tư vào công nghệ vàtrang thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toán Việc liên doanh liên kết trong pháthành và thanh toán thẻ trở thành một yếu tố không nhỏ góp phần vào sự tăng trưởnglượng thẻ phát hành ra lưu thông gần đây Đặc biệt, vào năm 2008 chúng ta đã kết nối
thành công hai hệ thống thẻ liên ngân hàng là Banknetvn và Smartlink trở thành một hệ
thống thẻ thống nhất trên toàn quốc Đây là nền tảng cơ bản để hướng tới xây dựng vàphát triển một hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ Khi đi vào hoạt động, hai hệ thống này sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong việccung cấp dịch vụ tới khách hàng, đảm bảo tính ổn định và thông suốt với chất lượngdịch vụ tốt nhất
2.1.2 Những hạn chế trong thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam và các nguyên nhân
2.1.2.1 Hạn chế trong thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
- Nhìn chung, thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế Tiềnmặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp vàchiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư TTKDTM tuyđược cải thiện, nhưng thực tế cho thấy khối lượng tiền mặt ngoài lưu thông ngày càng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 21tăng Theo báo cáo kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưcho thấy: dư nợ tín dụng 6 tháng đầu năm 2009 tăng 17,01% so với năm 2008, kéotheo lượng tiền mặt trong lưu thông cũng tăng lên 19,3%, tiền mặt lưu thông ngoàingân hàng ước đạt 306 ngàn tỷ đồng, đây là con số đầu tiên được công bố từ một cơquan không phải là NHNN Đúng như ông Bùi Quang Tiên, trưởng ban thanh toánNHNN nhận định “Tiền mặt vẫn là phương thức thanh toán chủ yếu, chiếm tỷ trọnglớn trong khu vực công, doanh nghiệp và dân cư Chất lượng, tiện ích mới trongTTKDTM còn hạn chế, các tiện ích thiết thực và phổ biến (như thanh toán tiền điện,nước, điện thoại, truyền hình cáp) chưa được triển khai mạnh trên thực tế Các dịch vụthanh toán trực tuyến như Mobile Banking, Internet Banking, Ví điện tử… mới chỉdừng lại ở quy mô nhỏ hẹp, chưa triển khai trên diện rộng để đáp ứng nhu cầu thanhtoán nhỏ lẻ của khách hàng”.
- Thời gian qua, tuy tỷ trọng TTKDTM hàng năm đã giảm nhưng còn ở mức caohơn so với thế giới Tỷ trọng này ở các nước tiên tiến như Thụy Điển là 0,7%, Na Uy
là 1%, còn Trung Quốc là nước phát triển trung bình nhưng cũng chỉ ở mức là 10%
- Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, lao động
ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định.Đại đa số dân cư, công chức, viên chức thuộc khu vực chính phủ, lao động thuộc cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ chưa tiếp cận với các phương tiện và dịch vụ thanh toán
- Hạ tầng cơ sở và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán cònnghèo nàn và kém hiệu quả Năm 2009, nước ta có 7.051 ATM số lượng phân bổ chủyếu ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp Với dân số nước ta hiện nay là hơn 85triệu dân thì bình quân 12.055 dân có 1 ATM Lượng ATM như vậy quá thấp nếu sovới các quốc gia láng giềng ( Singapore: 2.638 dân/ATM) Hơn nữa, các máy ATM lạichỉ có khả năng phục vụ cho một nhóm nhỏ ngân hàng, chứ không có khả năng sửdụng chung cho nhiều ngân hàng như thực tế ở nhiều nước hiện nay, làm cho mạnglưới máy rút tiền tự động càng hạn chế phạm vi phục vụ Với các thiết bị tại điểm bán(POS) cũng chung tình trạng như vậy Luôn có tình trạng một đơn vị chấp nhận thẻcùng tồn tại nhiều thiết bị POS của các ngân hàng khác nhau để phục vụ cho các giaodịch bằng thẻ Điều này thu hẹp đáng kể phạm vi sử dụng các phương tiện TTKDTM
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 22so với nhiều quốc gia trong khu vực hiện nay, ngay cả khi mật độ thiết bị tương đươngnhư ở các nước đó.
- Chất lượng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ TTKDTM chưa phong phú Khảnăng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tượng sử dụng còn hạn chế Các phương tiệnTTKDTM chưa đạt được tính tiện ích và phạm vi thanh toán để có thể thay thế chotiền mặt Phương thức giao dịch chủ yếu tiếp xúc trực tiếp và mặt đối mặt Để đượcnhận một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các chủ thể tham gia thường phải đến cácđiểm giao dịch của ngân hàng Phương thức giao dịch từ xa, dựa trên nền tảng côngnghệ thông tin hiện đại như giao dịch qua internet, qua mobile, homebanking chưaphát triển hoặc mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ hẹp
- Tính cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ở mức thô sơ và phát triển dưới mứctiềm năng Cạnh tranh bằng thương hiệu, chất lượng dịch vụ chưa phổ biến Các tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán, thay vì sáng tạo ra sản phẩm mới hoặc tạo ra giá trịgia tăng trên sản phẩm cùng loại trên thị trường, lại chỉ tập trung vào yếu tố giá cảnhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh Điều này không chỉ làm tổn hại tới chính lợi nhuậncủa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trong hoạt động dịch vụ thanh toán, màcòn tổn hại tới sự gắn kết giữa chính bản thân ngân hàng và khách hàng, khi mà kháchhàng không nhận thấy sự khác biệt giữa các sản phẩm của những ngân hàng khácnhau, vì vậy mà họ dễ dàng từ bỏ một sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu này để đếnvới một sản phẩm có thương hiệu khác
- Phí dịch vụ thanh toán còn khá cao và khó chấp nhận đối với những giao dịchthanh toán mức trung bình, đặc biệt đối với các giao dịch liên ngân hàng và liên tỉnh.Ngoài ra, một số phương tiện thanh toán khi sử dụng khách hàng còn phải trả thêmphụ phí so với việc sử dụng tiền mặt
- Hệ thống thanh toán cốt lõi là hệ thống thanh toán liên ngân hàng của Ngânhàng Nhà nước, mặc dù được cải thiện rất nhiều sau khi hoàn tất giai đoạn I của Dự ánhiện đại hệ thống thanh toán, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu gia tăng về hoạtđộng thanh toán giữa các ngân hàng Theo thiết kế ban đầu, hệ thống thanh toán liênngân hàng có khả năng xử lý 4.500 giao dịch/ngày Nhưng từ khi đi vào hoạt động đếnnày, hệ thống thường xuyên lâm vào tình trạng quá tải với số lượng giao dịch bìnhquân lên tới 10.000 giao dịch/ngày
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 23- Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực thanh toán chưa đápứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn, tác phong phục vụ và đạo đức nghề nghiệp.
2.1.2.2 Nguyên nhân
Xa hoi - Thói quen và nhận thức: Sau đổi mới ngành ngân hàng, toàn bộ những
yêu cầu quản lý tiền mặt áp dụng trước đó được loại bỏ Tiền mặt trở thành một công
cụ thanh toán không hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng Hầu hết chi phí liênquan đến tiền mặt trong lưu thông như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảoquản, an ninh là chi phí xã hội và do Nhà nước phải chịu Cá nhân người thanh toánchỉ phải chịu phần chi phí nhỏ trong đó (kiểm đếm, vận chuyển), trong khi đó tiền mặt
có điểm ưu việt rất lớn là thanh toán tức thời và vô danh, thủ tục đơn giản Vì vậy, tiềnmặt đã trở thành một công cụ rất được ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu đã trởthành thói quen khó thay đổi của người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp Thói quen sửdụng tiền mặt trong thanh toán hiện nay là lực cản lớn trong việc phát triển TTKDTM
- Thiếu động cơ kinh tế đủ mạnh để khuyến khích TTKDTM: đối với nhiều đốitượng giao dịch, các công cụ và dịch vụ TTKDTM không chứng tỏ có lợi ích hơn hẳn
về kinh tế so với tiền mặt Ngược lại, TTKDTM còn phải trả phí cho ngân hàng, thậmchí còn bị tính giá cao hơn (đối với một số đơn vị chấp nhận thẻ), không được chàođón tại các quầy thanh toán
- Kinh tế không chính thức phát triển: nước ta có một nền kinh tế xuất phát từ đặcđiểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo quy mô nhỏ, lẻ, với loại hình này thì khả năngtiếp nhận phương tiện TTKDTM là rất khó khăn Ngoài ra, một bộ phận rất lớn củanền kinh tế không chính thức là kinh tế ngầm liên quan tới hoạt động buôn lậu, trốnthuế, gian lận thương mại, tham nhũng , luồng luân chuyển tiền tệ phục vụ các hoạtđộng này có thể rất lớn Đối với những người tham gia các giao dịch này, cho dùphương tiện TTKDTM có thuận tiện thì đó vẫn không phải là phương tiện thanh toánđược lựa chọn, xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch và danh tính của đốitượng tham gia
- Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán chưa hoàn thiện, mặc dù trongthời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều, songvẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn đề liên quan đếnthanh toán điện tử và thương mại điện tử Ví dụ như đối với giao dịch điện tử, chưa đủ
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 24cơ sở để các ngân hàng tổ chức triển khai các kênh giao dịch điện tử vì chưa tạo đượcmột cơ chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử trong ngành ngân hàng,chưa có sự chấp nhận đồng bộ giao dịch điện tử, chứng từ điện tử giữa các cơ quanquản lý Nhà nước có liên quan (như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan,…) Ngày 19tháng 11 năm 2005 vừa qua Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua, đây
là một bước tiến mới mang tính đột phá của Việt Nam trong ứng dụng công nghệthông tin để phát triển kinh tế xã hội Nó tạo nên một nền tảng hành lang pháp lý chocác nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia sâurộng vào các hoạt động thương mại điện tử, cung cấp các dịch vụ thanh toán cho cácchủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến trên mạng trong phạm vi toàn xã hội Tuynhiên, để luật này đi vào cuộc sống là cả một quá trình phấn đấu không chỉ của riêngngành ngân hàng mà của toàn xã hội Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến lĩnh vựcthanh toán vẫn còn những điểm cần phải tiếp tục được chỉnh sửa, thay thế để có thểphù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu của người sử dụng Một số văn bản còn thểhiện nhiều bất cập và chưa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường Ngoài
ra, với tốc độ phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tin và sự ra đời của hàng loạt cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng, nền tảng pháp lý cần được hoàn chỉnh gấp để bao hàm cảcác loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không phải là ngân hàng, các tổchức công nghệ thông tin cung ứng những sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho các ngânhàng, các tổ chức làm dịch vụ thanh toán, chẳng hạn như những công ty cung cấp giảipháp công nghệ qua mạng Internet, các công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, các tổ chứcchuyên làm dịch vụ thanh toán bù trừ
- Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, ngành hữu quan, chính quyền địaphương các cấp trong việc tạo ra môi trường kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc pháttriển TTKDTM
-ngan hang Vốn đầu tư vừa thiếu, vừa được sử dụng kém hiệu quả: từ giác độcác ngân hàng thương mại, vấn đề lớn nhất trong phát triển hoạt động thanh toán lànhững hạn chế về vốn đầu tư Vốn đầu tư đòi hỏi phải rất lớn và thời gian thu hồi vốndài hạn Vì vậy, chỉ có những ngân hàng lớn, có tiềm lực mạnh về tài chính, chủ yếu làcác ngân hàng thương mại Nhà nước hiện nay mới có khả năng tập trung đầu tư lớn về
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368