1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010

102 518 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Trong điều kiền toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới hiện nay, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, Nghị quyết đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiền toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới hiện nay,cũng nh trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, Nghịquyết đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định rõ tầm quantrọng của chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng mạnh vào xuất khẩu, một mũiđột phá của sự nghiệp công nghiệp hoá nớc nhà.

Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới Việt Nam chủ trơng xuất khẩunhững mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối( Những mặt hàng xuất khẩutruyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, nhiên liệu và hàng dệt may) và mộtsố hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm cả ô tô, xe máy,hàng điện từ và dịch vụ phần mềm …

Mặt hàng gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam,kinh ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 304 triệu USD, đến năm 2000 đã tănglên 679 triệu USD chiếm 6,7% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của ViệtNam Và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lần thứ 5 sau dầu thô, dệtmay, dầy dép, thuỷ sản, điện tử máy tính linh kiện Trong thời gian tới, tuycó sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhng gạovẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nớc.

Mặt hàng gạo còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sảnphẩm quốc nội của Việt Nam, góp phần quan trọng trong việc giải quyếtcông ăn việc làm cho hàng cho triệu ngời dân và đảm bảo an ninh xã hộicho đất nớc cũng nh thoả mãn nhu cầu lơng thực ngày càng tăng của thị tr-ờng trong nớc và thế giới.

Nhận thức đợc tần quan trọng của xuất khẩu gạo của Việt Namtrong thời gian tới, cũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam, cùng với những kiến thức đợctrang bị tại nhà trờng và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoátại vụ kế hoạch và thống kê - Bộ thơng mại, em mạnh dạn chọn đề tài

nghiên cứu: " Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất

khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010".

Mục đích của đề tài này là: từ việc nghiên cứu khẳng định tính đúngđắn của xuất khẩu gạo ở Việt Nam và phân tích thực trạng xuất khẩu gạotrong một số năm qua, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu gạo trong thời gian tới.

Trang 2

Do khuôn khổ bài viết có hạn chế, nên không tránh khỏi những saisót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô để đề tài có chất lợngcao hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Hữu Khi, là ngời đã trựctiếp hớng dẫn và cho em những ý kiến quí báu, đồng thời xin cảm ơn PTSHoàng Thịnh Lâm, và CVCC các cô chú ở Vụ kế hoạch Thống kê - Bộ Th-ơng mại đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Trang 3

1 Các lý thuyết về thơng mại quốc tế.

1.1 Tính tất yếu khách quan của th ơng mại quốc tế.

Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớcthông qua trao đổi buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hànghoá là hình thức của các mối quan hệ hệ thống xã hội và phản ánh sự phụthuộc sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngơì sản xuất kinh doanh hàng hoáriêng biệt của các quốc gia.

Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng lẻ mà vẫn đầy đủ ợc Thơng mại quốc tế đã trở thành vấn đề sống còn, vì nó cho phép thayđổi cơ cấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùng của dân c một quốc gia.Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sứcsâu sắc thì thơng mại quốc tế gắn liền với quá trình phân công lao độngquốc tế Xã hội càng phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ra ngàycàng sâu sắc Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế giữa cácquốc gia ngày càng tăng lên Thơng mại quốc tế cũng vì thế mà ngày càngmở rộng và phức tạp.

đ-Thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên vàxã hội giữa các quốc gia Do đó các quốc gia phải tăng cờng xuất khẩu vàhạn chế nhập khẩu Lý thuyết này mặc dù cho phép giải thích bản chất bêntrong của các hiện tợng kinh tế, song đó đã là những t tởng của các nhàkinh tế cổ điển về hiện tợng và lợi ích của ngoại thơng Kế đến là các lýthuyết về lợi ích tơng đối của A.smit, lợi thế tơng đối của D.Ricardo, và củaHecksches - Ohlin đã từng bớc đi sâu vào phân tích bản chất của vấn đề vàđể lại nhiều ý nghĩa thực tiễn cho đến ngày nay.

1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith.

A.Smith đề cao vai trò của thơng mại, đặc biệt là ngoại thơng Theoông, ngoại thơng đã có tác dụng thức đẩy nhanh sự tăng trởng và phát triểnkinh tế của một quốc gia Ông khẳng định rằng mặc dù ngoại thơng có vaitrò rất to lớn, nhng nó không phải là nguồn gốc duy nhất đem lại sự giàu cócho một quốc gia Sự giàu có của một quốc gia không phải do ngoại thơng

Trang 4

mà là do công nghiệp Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm cả hoạt độngsản xuất và hoạt động lu thông) phải đợc tiến hành một cách tự do, do bộmáy cung cầu và thị trờng qui định Từ đó ông cũng cho rằng mỗi quốc giacần phải chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất có lợi thế tuyệt đối,nghĩa là phải biết dựa vào những ngành sản xuất c thể sản xuất ra những sảnphẩm có chi phí sản xuất nhỏ hơn so với quốc gia khác nhng lại thu đợc l-ợng sản phẩm nhiều nhất, sau đó đem số sản phẩm đó trao đổi với một quốcgia khác có mức giá trong nớc cao hơn Chính sự chênh lệch ở quốc giakhác làm cho nền kinh tế tăng trởng.

Nh vậy, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.smith cho thấy: một nớc cólợi thế tuyệt đối so với nớc khác về một loại hàng hoá, nớc đó sẽ thu đợc lợiích ngoại thơng, nếu chuyên môn hoá sản xuất theo lợi thế tuyệt đối Tuynhiên, do lý thuyết này chỉ dựa vào lợi thế tuyệt đối, nên không thể giảithích đợc tại sao một nớc có lợi thế hơn hẳn so với các nớc khác, hoặc mộtnớc không có lợi thế tuyệt đối nào, vẫn có thể tham gia quá trình hợp tác vàphân công lao động quốc tê để phát triển các hoạt động thơng mại quốc tế.

1.3 Lý thuyết lợi thế t ong đối của David Ricardo.

Nhà kinh tế học cổ điển anh David Ricardo đã bổ sung thêm vào kýthuyết thơng mại của Adam Smith bằng lý thuyết lợi thế tơng đối Theoông: Mọi nớc đều có lợi ích khi phân công lao động quốc tế, bởi vì pháttriển ngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc.Nguyên nhân chính là do chuyên môn hoá sản xuất một số sản phẩm nhấtđịnh của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nớc khác thông qua con đ-ờng thơng mại quốc tế.

Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nớc khác,hoặc bị kém tuyệt đối hơn hẳn so với các nớc khác, vẫn có thể có lợi thế khitham gia vào phân công lao động và thơng mại quốc tế, vì mỗi nớc đều cónhững lợi thế tơng đối nhất định.

Nh vậy, có thể kết luận rằng: một trong những điểm cốt yếu nhấtcủa lý thuyết lợi thế so sánh là những lợi ích do chuyên môn hoá sản xuấtvà thơng mại quốc tế phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải là lợi thếtuyệt đối.

1.4 Lý thuyết Heckches - Ohlin.

Lý thuyết Heckches - Ohlin đã bổ sung rất nhiều và hạn chế nhữngthiếu sót của lý thuyết lợi thế tơng đối nh lợi thế so sánh do đâu mà có, vìsao các nớc khác lại có lợi thế so sánh khác nhau …?

Trang 5

Lý thuyết này đã giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế là do trongmột nền kinh tế mở cửa, mỗi nớc đều hớng đến chuyên môn hoá các ngànhsản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với các nớc đó làthuận lợi nhất Nói cách khác, theo lý thuyết Lý thuyết Heckches - Ohlinmột số nớc này có lợi thế so sánh hơn trong việc xuất khẩu một số sảnphẩm hàng hoá của mình là do việc sản xuất nhũng hàng hoá đó đã sử dụngnhiều yếu tố sản xuất, mà một nớc có đợc u đãi hơn một số nớc khác về lợithế tự nhiên của các yếu tố sản xuất đã khiến một số nớc đó có chi phí cơhội thấp hơn (so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) khi sảnxuất những sản phẩm hàng hoá đó.

Nh vậy cơ sở khoa học của lý thuyết H - O vẫn chính là dựa vào lýthuyết về lợi thế so sánh của David Ricasdo, nhng ở trình độ phát triển caohơn vì đã xác định đợc nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là u đãi về cácyếu tố sản xuất Đây chính là lý thuyết hiện đại về thơng mại quốc tế.

II Vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự tăng trởng và phát triểnkinh tế Việt Nam

1 Đặc điểm của ngành sản xuất và kinh doanh lúa gạo.

1.1 sản xuất lúa gạo phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.

Các nớc đang phát triển trên thế giới gia tăng nguồn của cải vật chấtphụ thuộc vào khả năng biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồnlực sản xuất Đói với nớc ta, đất đai là t liệu sản xuất quan trọng của ngànhnông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng Quá trình canh tác lúađợc tiến hành trên các cánh đồng lúa chiến phạm vi không gian tơng đối lớnhơn so với các ngành khác Tuy nhiên với diện tích đất trồng lúa nhất địnhđã hạn chế việc tăng sản lợng lúa Để tăng diện tích gieo trồng lúa thì khaihoang và tăng vụ là hai điểm khác hay đợc dùng Năm 1998, diện tích đấttrồng lúa nớc của nớc ta chỉ có 4,2 triệu ha nhng nhờ tăng vụ nên diện tíchgieo trồng lúa lên đến 7,3 triệu ha, nâng hệ số sử dụng đất lên 1,7 lần.

Năng suất lúa cũng bị hạn chế bởi một yếu tố khá cơ bản là độ mầu mỡcủa đất đai Các vùng với chất đất khác nhau có thể cho năng suất lúa khácnhau với cùng loại gióng lúa và cùng mức chăm sóc Một trong những yếutố góp phần đa năng suất lúa của vùng đồng bằng sông hồng (ĐBSH) lên44,4 tạ/ha và vùng (ĐBSCL) lên 40,2 tạ/ha vào năm1995, cao hơn năng suấtlúa trung bình cả nớc (36,9 tạ/ha) là do hai vùng đồng bằng này có đợc loạiđất trồng lúa là loại đất phù sa Đất phù sa có tính hơi sốt, nhiều khoángchất tự nhiên làm cho cây lúa dễ hấp thụ và sinh trởng nhanh.

Trang 6

Sản xuất lúa gạo mang tính chất thời vụ do ảnh hởng của thời tiết khíhậu Tính thời vụ là đặc trng của sản xuất nông nghiệp Mỗi loài thực vậtphát triển theo thời vụ và đòi hỏi thời gian sinh trởng nhất định Trong thờigian này, cây lúa ít cần có sự tác động của con ngời Thời gian lao độngngắn hơn thời gian sản xuất và chỉ diễn ra cấp tập vào lúc gieo cấy, thuhoạch hoặc có hiện tợng bất thờng của thời tiết.Một chu kỳ canh tác lúa kéodài từ 3 - 5 tháng tuỳ theo từng loại giống lúa.

Đặc điểm thời tiết khí hậu từng vùng khác nhau trên lãnh thổ đất nớclàm cho các vụ lúa của các vùng cũng khác nhau về thời gian Tính theothời điểm thu hoạch lúa thì thời gian gặt lúa ở hai miền Nam và Bắc nh sau:

Bảng 1: Thời gian gặt các vụ lúa ở nớc ta

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Miền Bắc chỉ có thể trồng đợc hai vụ lúa đông xuân và vụ mùa Vụ hèthu chỉ thích hợp với khí hậu Việt Nam và làm cho Nam bộ chỉ có thểtrồng 3 vụ lúa Để tận dụng đất canh tác giữa hai vụ lúa thì ngời nông dânđã trồng xen canh các loại cây lơng thực khác nh ngô, khoai, sắn… Gópphần làm tăng sản lợng của vùng và của cả đất nớc.

1.2 Tập quán kỹ thuật và canh tác từng vùng

Nớc ta vốn là mọt trong những cái nôi của nền văn minh lúa nớc từ lâuđời Trải qua 4 ngàn năm lịch sử dụng nớc và giữ nớc, dân tộc ta đã tích luỹđợc nhiều kinh nghiệm sử dụng đất đai, nguồn nớc và thời tiết khí hậu đểthâm canh cây lúa cây lúa đã trở thành cây trồng chính trong sản xuất nôngnghiệp của nớc ta Cách đây hàng ngàn năm Kỹ thuật trồng lúa đòi hỏi ng-ời nông dân phải theo dõi chặt chẽ toàn bộ quy trình sản xuất từ khâu làmđất, tới tiêu nớc, gieo cấy, làm cỏ, bón phân đến khâu thu hoạch Hộ giađình nông dân tận dụng đợc sự phân công tự nhiên theo giới và theo lứatuổi của các thành viên trong gia đình nên đã áp dụng đợc các đòi hỏi củakỹ thuật canh tác lúa.

Từ khi có nghị quyết 10 (4/1998) của Bộ chính trị về đổi mới quản lýnông nghiệp, hộ nông dân thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ ở nôngthôn, thay thế cho chủ thể sản xuất nông nghiệp là các hợp tác xã nôngnghiệp trớc đât Ngời nông dân đợc làm chủ máy móc, trâu bò và các côngcụ lao động khác Họ đợc quyền mua bán và chuyển nhợng các phơng tiệnsản xuất trên thị trờng Đất đai hợp tác xã đợc giao hộ nông dân để họ an

Trang 7

tâm sử dụng lâu dài Tất cả những chuyển đổi trên đã khuyến khích ngờinông dân hăng hái đầu t sức ngời, sức của vào sản xuất ảnh hởng của Nghịquyết 10 thấy rõ ở Miền Bắc nhng ở Miền Nam ít có tác dụng, vì các hợptác xã và tổ đội sản xuất thành lập sau năm 1975 ở Miền Nam chính là hìnhthức Tuy nhiên do địa bàn phân bố sản xuất lúa thờng trùng với địa bànphân bố dân c nên đất đai bị chia cắt thành các mảnh nhỏ một cách rất làmanh múi Trung bình cứ 5 mảnh ở một hộ gia đình đặc biệt là ở Miền Bắcđã gây khó khăn cho cơ khí hoá và thuỷ lợi hoá.

Do đặc điểm tự nhiên các vùng khác nhau nên tập quán canh tác lúahình thành từ lâu đời ở các vùng có một vài đặc điểm riêng ở đồng bằngSông Hồng làm đất trớc khi gieo trồng bằng cách cày sới đất, gieo mạ vàcấy bằng cây mạ non Khi thu hoạch thì nông dân ở đồng bằng sông hồnggặt lúa về nhà tuốt, phơi thóc và đem cất trữ những lúc khó khăn ở vùngđồng bằng Sông Cửu Long do diện tích gieo trồng lớn, gần gấp 3 lần so vớido dòng bằng sông hồng nhng mật độ dân số lại chỉ bằng 1/3 so với đồngbằng Sông Hồng Vì vậy nhân dân ở đồng bằng Song Cửu Long làm đấtbằng cách trục đất và không cần làm nát gốc rễ cây lúa vụ trớc Đến khi thuhoạch họ gặt và tuốt lúa ngay tại ruộng Sản xuất lúa ở đồng bằng SôngHồng còn mang tính tự cung tự cấp trong khi ở đồng bằng Sông Cửu Longmang tính chất hàng hoá hơn.

Trong kỹ thuật canh tác lúa, thuỷ lợi đợc coi là biện pháp hàng đầu đểbảo đảm ổn định sản xuất lúa, tạo ra khả năng thâm canh, tăng vụ, khaihoang mở thêm diện tích mới, cải tạo đất phèn mặn cây lúa pởt rất cần cónớc, nhất là với các loại cây lúa nớc ở vùng đồng bằng Ông cha ta đã đúckết "Nhất nớc,nhì phần, tâm cần, tứ giống" Nớc phải đợc cung cấp đầy đủvà kịp thời, thừa hay thiếu nớc đều làm giảm năng suất và sản lợng lúa.Chính vì vậy mà vai trò của thuỷ lợi với sản xuất lúa rất quan trọng Cácvùng chiếm trũng ở Miền Bắc trớc đây chỉ trồng đợc vụ Đông xuân còn vụMùa không trồng đợc vào màu hè vì thờng có mua bão gây ra úng lụt ở cácruộng lúa Từ khi hệ thống thuỷ lợi gồm kênh mơng và máy bơm phát triểnthì nông dân vùng chiêm trũng đã trồng thêm đợc vụ Mùa làm tăng đángkể sản lợng lơng thực trong vùng.

1.3 Lúa gạo sau khi thu hoạch đòi hỏi phải đ ợc sơ chế ngay.

Sản phẩm của cây long thực đặc biệt là lúa gạo thuộc loại mau hỏng.Thành phần chủ yếu của lúa gạo là tinh bột là thức ăn của nhiều loài gặmnhấm, là môi trờng dễ phát triển nấm mốc và các vi sinh vật có hại khác.

Trang 8

Do đó hạt thóc sau khi đợc thu hoạch cần phải đợc phơi sấy và bảo quản lukho, khâu bảo quản còn đợc tiếp tục cho đến khi hạt thóc đợc đem ra tiêuthụ trong nớc và xuất khấu.

Sơ chế đã góp phần làm tăng thời gian sử dụng lúa gạo Phần lớn lúagạo sau khi thu hoạch không đợc tiêu dùng hết ngay, còn nhu cầu về lúagạo lại có quanh năm Vì vậy bảo quản lu kho lúa gạo thờng thấy ở các hộgia đình nông dân, t tởng và các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh lúa gạo.Tuy nhiên nếu các phơng tiện bảo quản không tốt thì thời gian bảo quảnthóc bằng các bao đây ở các hộ gia đình nông dân hoặc ở các kho của cácdoanh nghiệp kinh doanh lúa gạo ở nớc ta dễ làm giảm phẩm chất thóc gạokhi độ ẩm môi trờng lên cao trên 70 - 80% Do đó để tăng thời gian sử dụnglúa gạo hơn nữa thì phải nâng cao chất lợng của phơng tiện bảo quản.

Giá trị và giá trị sử dụng của luá gạo cũng tăng lên qua sơ chế Giá trịđợc tăng thêm gồm các chi phí cần thiết đã bỏ ra để tách trấu, tách tấmcám, lọc sạn, đánh bóng, phân loại Giá gạo thờng cao hơn giá thóc 70% vềmặt gái trị sử dụng sơ chế lúa gạo không những cung cấp cho các loại nhucầu đa dạng của các tầng lớp dân c mà còn cho xuất khẩu gạo Gạo có chấtlợng cao với tỷ lệ tấm dới 15% đợc nớc ta xuất khẩu nhiều hơn Phụ phẩmcủa xay xát lúa gạo là tấm cám có thể làm thức ăn cho chăn nuôi đối vớilợn, gà, vịt Gạo xấu có thẻ dùng để nấu rợu, làm bún bánh ở một số vùngngời nông dân còn dùng rơm làm thành nấm để ăn Rợm rạ thu đợc sau khituốt lúa và vỏ trấu thu đợc trong xay xát đợc ngời nông dân ở nhiều vùngnông thôn dùng làm chất đốt để đun nấu cho sinh hoạt gia đình.

1.4 sản phẩm của ngành là mặt hàng thiết yếu của dân c

lơng thực là nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày của mọi ngời, là mặthàng chiến lợc của đất nớc trớc mắt cũng nh lâu dài K Marx đã từng nói:"Con ngời trớc hết cần phải có ăn mặc, ở trớc khi lo đến chuyện làm chínhtrị, kho học nghệ thuật, tôn giáo " Khi nền kinh tế phát triển, cơ cấu bữa ăncảu con ngời thay dodỏi theo hớng tăng dần tỷ trọng của phần thức ăn giầuđạm nh thịt, trứng, sửa… nhng trong 1 đơn vị thức ăn gia súc có trên dới80% là nguyên liệu là từ lơng thực Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vến đềđang đợc quan tâm giải quyết trớc tên là chất bột mà trong chất bột tậptrung chủ yếu vào lúa gạo Đối với đời sống nhân dân ta thì lúa gạo là mặthàng thiết yếu Gạo chiếm khoảng 80% toỏng năng lợng hàng ngày, quyếtđịnh đến việc đảm bảo năng lợng cho cuộc sống của con ngòi Tập quán

Trang 9

nấu gạo thổi cơm đã có từ bao đời và là món ăn không thể thiếu đợc với đạiđa số ngòi dân Việt Nam.

Tuy vậy lúa gạo thuộc dạng thành phẩm thiết yếu ở dạng thô Cungcầu lúa gạo dới dạng thô thờng không ổn định nên giá cả của nó cũngkhông ổn định và có xu hớng giảm so với gái hàng sản phẩm công nghiệpdo sự phát triển của khoa học và công nghệ Theo quy luật tiêu dùng sảnphẩm của Engels thì khi thu nhập có thể sử dụng (DI) tăng lên thì lợng tiêudùng sản phẩm thiết yếu nh lúa gạo sẽ tăng lên nhng với tốc độ chậm hơntốc độ tăng DI Từ đó ta có thể hệ số co dãn cuả cầu theo thu nhập (ED/I)của mặt hàng lúa gạo có dạng: 0< ED/I < 1.

Đồ thị 1" Mối quan hệ giữa lợng tiêu dùng sản phẩm thiết yếu với thunhập có thể sử dụng.

Tâm lý và quán tính của lề lối cũ vẫn còn tạo nên độ trễ trong hành viứng xử của các chủ thể tham gia thị trờng nhất là ngời nông dân ĐBSH.Mặc dù ngời nông dân là chủ thể sản xuất ra lúa gạo nhng chủ thể kinhdoanh lúa gạo hiện nay của nớc ta do nhiều thành phần kinh tế tham gia làquốc doanh và các thành phần kinh tế khác Điểm này khác với cơ chế trớcđây chỉ có quốc doanh thực hiện thu mua, lu thông, phân phối lơng thực.Đố với việc xuất khẩu lúa gạo, Nhà nớc ta quy định cho quóc doanh lơngthực thực hiện là chủ yếu Các thành phần kinh tế khác có thể mua bán l úagạo ở những nơi trong nớc mà họ cho là sẽ đem lại hiệu quả cho hoạt độngks của họ Đây là đặc điểm quan trọng của ngành kinh doanh lúa gạo nớc tahiện nay.

2- vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự tăng trởng và phát triển kinhtế ở nớc ta.

2.1 Đối với tăng t ởng kinh tế

Nông nghiệp là ngành có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự ổn địnhvà phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá của các nớc đangphát triển nh nớc ta sản xuất lúa gạo hiện chiếm 10 - 15% GDP, 90% sản l-ợng lơng thực và 65% tổng diện tích gieo trồng cả nớc Sản xuất lúa gạophát triển đã góp phần làm cho nền kinh tế tăng trởng bên vững Tăng trởngkinh tế đợc hiểu là sự gia tăng về quy mô khối lợng sản xuất và dịch vụ thựchiện trong môt thời gian nhất định thờng là một năm Có hai chỉ tiêu cơ bản

Trang 10

để đánh giá sự tăng trởng kinh tế là mức gia tăng (Y) và tốc độ tăng trởng(GT).

Nếu gọi Yt và yt - 1 là sản lợng sản xuất và dịch vụ của nền kinh tếhoặc của ngành vào năm (t) và năm (t - 1) thì:

Mức tăng trởng: Y = Yt - Yt - 1

Tốc độ tăng trởng: gt = Yi - Yt -1 100 (%)Yt -1

Sản xuất lúa của nớc ta những năm vừa qua liên tục gặt hái đợc nhữngthành tựu trong việc gia tăng sản lợng Sản lợng lúa tăng lên hàng năm vớitốc độ trên 5%

Bảng 2: sản lợng lúa nớc ta

sản lợng (triệu tấn) 23,528 24,937 26.397 27,524

Nguồn: Niên giám trhống kê năm 2000

Nhờ có sự đóng góp đáng kể của ngành trồng lúa mà GDP của ngànhnông nghiệp những năm qua tăng lên cả về mức tăng trởng và tốc độ tăngbình quân của GDP nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2000 vào khoảng4%/năm Riêng năm 2000 có mức tăng chậm hơn các năm trớc đó ngànhnông nghiệp chịu ảnh hởng của thời tiết khí hậu bất thờng và hậu quả củacuộc khủng hảng tài chính - tiền tệ Đông Nam á.

Bảng 3: GDP nông nghiệp của Việt Nam (tính theo giá so sánh 1994) Đơn vị tỷ đồng

Nguồn: Niên giám thống kê năm 1998

Theo mô hình nền kinh tế mở có tính đến xuất - nhậpk khẩu thì ta có:AD = Y = C + G + I + X - N

TRong đó: AD: Tổng cầu của nền kinh tế Y: Tổng sản lợng cuả nền kinh tế

C: Tiêu dùng của Chính phủI: Đầu t của doanh nghiệp

X - N: Xuất khẩu ròng, là hiệu số của xuất khẩu và nhập khẩu

Trang 11

Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng hàng năm góp phần không nhỏ vào việcthúc đảy kinh tế nông nghiệp nói riêng cũng nh tăng trởng kinh tế quốc dannói chung trong thời kỳ đổi mới của nớc ta Xuất khẩu gạo nớc ta bắt đàu từnăm 1989 và từ đó gạo trở thành một mặt hàng xuất khẩu thô chủ yếu củanớc ta sản lợng lơng thực năm 1989 là 19 triệu tấn thì đến năm 1989 là 31triệu tấn Năm 1989 xuất đợc 1,43 triệu tấn gạo với kim ngach 321 triệuUSD thì đến năm 1998 thì xuất đợc 3,8 triệu tấn Xuất khẩu gạo một mặtchứng tỏ nớc ta có đủ khả năng sản xuất để đảm bảo tiêu dùng trong nớc,dự trữ, mặt khá có khả năng xuất khẩu do đó nớc ta vừa không phải nhậpkhẩu gạo nh những năm trớc 1989, vừa góp phần tăng thu ngoại tệ cho đấtnớc và cán cân thơng mại quốc tế cũng đợc cải thiện (giảm thâm hụt hoặcthặng du thơng mại) Tham hụt cán cân vãng lai nớc ta năm 1998 giảm còn1,6 tỷ USD Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu gạo là 1.003 triệu USD, chiếm10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

2.2 Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành và mối quan hệ giữa cácngành với nhau trong việc hình thành tổng thể nền kinh tế quốc dân Theohệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thì các ngành kinh tế nớc ta gồm 20ngành kinh tế cấp I, Tập chung vào 3 khu vực là nông - Lâm - Thuỷ sản(KVI), công nghiệp - xây dựng (KVII) và dịch vụ (KVIII) Sau đó lại chiathành các ngành nhỏ hơn có số cấp lớn hơn Chẳng hạn ngành nông nghiệp(cấp I) -> trồng trọt (cấp 2) ->trồng cây lơng thực (cấp 3) -> trồng lúa (cấp4)…

Sản xuất lúa gạo là ngành đang giữ vai trò chủ yếu trong ngành nôngnghiệp nớc ta hàng năm sản lợng lúa chiếm 90% sản lợng lơng thực, giá trịsản lợng lơng thực chiếm 60% giá trị tròng trọt, giá trị ngành trồng trọtchiếm 75% giá trị ngành nông nghiệp còn ngàng công nghiệp chiếm 27%GDP

Trong cơ cấu ngành kinh tế, ngành sản xuất lúa gạo có mối quan hệchặt chẽ với nhiều ngành khác Sản xuất lúa gạo cần có các yếu tố đầu vàolà các vật t nông nghiệp na phân bón, thủy lợi, thuốc trừ sâu, giống lúa Khingành sản xuất lúa gạo phát triển, gia tăng về quy mô sản lợng và chất lợnglúa gạo thì đòi hỏi các ngành cung cấp đàu vào cũng phải phát triển cungcấp nhiều hơn và có chất lợng hơn để có thể đảm bảo đạt năng suất, sản l-ợng và chất lợng theo yêu cầu đề ra ban đàu Đó là các mối quan hệ ngợc.Ví dụ nh ngành trồng lúa phát triển thì nó phải cần nhiều các giống lúa có

Trang 12

năng suất cao và chất lợng tốt để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị ờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài Các giống lúa có từ 2 nguồn là tự laitạo nhập nội Muốn có các giống lúa có nhiều phẩm chất tốt thì phải có độingũ các nhà khoa học giỏi trong lĩnh vực lai tạo giống lúa, hệ thống cơ sởvật chất nh các phòng thí nghiệm ở các viện nghiên cứu phục vụ cho việcnghiên cứu tốt và đồng thời phải có hệ thống kiểm dịch tốt trớc khi nhậpcác giống lúa của nớc ngoài vào nớc ta Sản xuất lúa gạo cũng có mối quanhệ xuôi với các ngành sử dung lúa gạo nh là một loại đầu vào của mộtngành đó Đó là các ngành xay xát, chế biến, chăn nuôi gia xúc, gia cầm,kinh doanh lúa gạo trong và ngoài nớc Khi sản xuất lúa gạo phát triển, sảnlợng lúa gạo tăng lên làm cho ngành xay xát có điều kiện phát triển, phụcvụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Xay xát lúa gạo nớc ta hiệnnay phát triển chủ yếu ở thành phần kinh tế t nhân có quy mô vừa và nhỏ,gọn và năng động Khi các nhu cầu về ăn trực tiếp giảm thì nhu cầu về cácloại khác chế biến từ gạo tăng lên nh rợu, bia, bún bánh thực tế cho thấyngành chăn nuôi gia súc, gia cầm những năm gần đây của nớc ta có nhiềutriển vọng và đang trên đà phát triển nhờ có một phần tăng sản lợng lúagạo Đàn lựon nớc ta năm 1991 có 12,19 triệu con, đến năm 1998 cókhoảng 18 triệu con Gia cầm nớc ta năm 1995 có 142 triệu con, đến năm1998 có khoảng 18 triệu con Gia cầm nớc ta năm 1995 có 142 triệu con,đến năm 1998 có 171 triệu con Lợng gạo xuất khẩu của nớc ta những nămqua tăng lên, đã làm tăng thu ngoại tệ cho đất nớc và làm tăng tính sôi độngcủa thị trờng nội địa, nhất là ở các tỉnh phía nam.

tr-Ngành sản xuất lúa gạo không chỉ có mối quan hệ trực với các ngànhtrên mà còn quan hệ gián tiếp với nhiều ngành khác Khi sản lợng lúa gạotăng lên, bán đợc gái cả có lãi ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài thì thunhập của ngời nông dân đợc cải thiện và sức mua của họ với các sản phẩmcông nghiệp và dịch vụ tăng lên Thị trờng nông thôn luôn là thị trờng tiềmnăng đối với các sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ khi mà một số sản phẩmcông nghiệp tiêu dùng ở thành phố thị trờng đã bão hoà chẳng hạn đối vớisản phẩm ti vi mầu do nội địa nắp ráp thì đang đợc thị trờng các vùng nôngthôn chấp nhận do chất lợng khá tốt và giá cả lại phù hợp với thu nhập ởnông thôn.

2.3 Phát triển kinh tế nông thôn

Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vànông thôn, sản xuất lúa gạo thu hút nhiều lao động tham gia trong các dịch

Trang 13

vụ cung cấp đầu vào, sản xuất và chế biến lúa gạo Thu nhập của ngời laođộng trong khu vực nông nghiệp đợc bớc đầu ổn định và tăng lên làm chohọ có điều kiện nâng cao mức ngời tiêu dùng lơng thực, thực phẩm mà cácsản phẩm khác Tổ chức nông, lơng của Liên hiệp quốc (FAO -Foodagriculture organization) Lấy mức 2.100 kcal làm ngỡng cửa mức nghèo ởnớc ta năm 1993 mức bình quân 1.932 kcal/ ngời/ ngày Theo cách phânloại này, năm 1993 tỷ lệ ngời nghèo ở Việt Nam chiếm 52%, là một trongnhững nớc nghèo nhất thế giới Trong khi đó tỷ lệ này ở Trung Quốc 9%,Indonesia là 15%, Thái Lan 16% và Philpin là 28% Mục tiêu đến nam2000 nớc ta phấn đấu đạt mức bình quân là 2100 Kcal/ngời/ngày Bộ laođộng và thơng bình xã hội Việt Nam lấy thu nhập quy thóc bình quân đầungời bình quân hàng tháng tính ra mức nghèo và mức rất nghèo ở nông thônvà thành thị nh sau:

Rất nghèo: < 13 kg thóc ở nông thôn< 15kg thóc ở thành thị

Nghèo: < 20kg thóc ở nông thôn, Đồng bằng và trung du.< 15kg thóc ở miền núi

Theo cách này, tỷ lệ hộ rất nghèo và nghèo ở nớc ta năm 1993 là 4,1%và 16,2%, tổng cộng hộ ở mức nghèo trở xuống là 19,3% Tuy nhiên mấynăm qua nhờ có chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thong theo hớng ngành,đa canh và kinh doanh tổng hợp mà tỷ lệ hộ đói nghèo ở nớc ta đang có xuhớng giảm dần Năm 1998 tỷ lệ này giảm còn 13,5%.

Bảng 4: Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nớc ta từ năm 1993 - 1998

Tỷ lệ(%)

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Tính đến nay, đời sống nông dân ở nớc ta đã đợc cải tiến Cả nớc có70% só xã có điện, 93% có đờng ô tô đến trung tâm xã, 98% có trờng cấp I,76% có trờng cấp II, 92% có trạm truyền thanh, 58% số hộ nông dân có nhàkiên cố và bán kiên cố, 65% số hộ có nớc sạch hợp vệ sinh để dùng Cơ sởhạ tầng nông thôn về thuỷ lợi, giao thông, điện khá lên

III Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu gạo Việt Nam

Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải thờngxuyên nắm bắt đợc các yếu tố của môi trờng kinh doanh, xu hớng vận đngvà tác động của nó đến toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của các tổchức Đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, các tổ chức xuất khẩu phải

Trang 14

chịu sự chi phối của các nhân tố bên ngoài nớc Các nhân tố này thờngxuyên biến đổi vì vậy làm cho quá trình kinh doanh xuất khẩu gạo ngàycàng phức tạp hơn Để nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu đòi hỏicác tổ chức xuất khẩu gạo phải nắm bắt đợc và phân tích đợc ảnh hởng củatừng nhân tố tới hoạt động xuất khẩu của các tổ chức trong từng thời kỳ cụthể.

Trang 15

1 Môi trờng quốc tế.

Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nớc ngày càngtăng Vì vậy, mỗi sự biến đổi của tình hình kinh tế xã hội ở nớc ngoài đềucó ảnh hởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong nớc Hoạt động xuấtkhẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nớc ngoài, chịu sự chiphối và tác động của các nhân tố ở nớc ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm.Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất khẩu, tình hình lạm phát, thấtnghiệp hay tăng trởng và suy thoái kinh tế … của các nớc đều ảnh hởng đếnhoạt động xuất khẩu ở nớc ta.

Thị trờng gạo trên thế giới trong những năm gần đây có nhiều biếnđộng Cùng với sự phát triển kinh tế là sự gia tăng thu nhập quốc dân củamọi tầng lớp nhân dân, dẫn đến sự gia tăng tiêu dùng mọi mặt hàng, trongđó có mặt hàng gạo Một bộ phận lớn ngời nghèo có thu nhập lên do đó họgia tăng tiêu thụ gạo Trong hiện tại và tơng lai, sản phẩm gạo vẫn là nguồnlơng thực không thể thiếu đối với con ngời Dân số thế giới ngày một tănglên, trong khi đó từ nay đến năm 2010, khả năng tăng sản lợng gạo khôngnhiều Vì vậy, sẽ dẫn đến việc tăng nhanh chu chuyển gạo trên qui mô toàncầu.

Ngay từ năm 1990 thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam làChâu á và Châu phi Tỷ trọng xuất khẩu gạo sang các nớc Châu á tơg đốimạnh đồng thời giảm tỷ trọng xuất khẩu gạo sang các nớc Châu phi Trongnhững năm đầu ta cha xuất khẩu trực tiếp mà phải thông qua các môi giớitrung gian.

Trong đó, các Công ty môi giới Pháp chiếm 30 - 50% tiếp đó kháchhàng Hồng Kông chiếm 10 - 15%, Hàn Quốc chiếm 5 - 15%, Nhật bản muahàng năm chiếm 2% … Ngoài ra gạo Việt Nam đợc bán cho các thơngnhân ở rất nhiều nớc Đến năm 1995 tuy gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 n-ớc thuộc tất cả các địa lục nhng phần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn cònchiếm đáng kể Thực sự thì Việt Nam cha xây dựng đợc cho mình hệ thốngbạn hàng trực tiếp tin cậy, lại bị giảm thu nhập xuất khẩu cho khoản hoahồng môi giới Để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp mạnh hơn nữa, bên cạnh sựchủ động tìm kiếm thị trờng của bản thân doanh nghiệp, Nhà nớc càn hỗ trợviệc mở rộng các quan hệ cấp chính phủ xung quanh hoạt động buôn bángạo.

2 Môi trờng văn hoá xã hội.

Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là: một tổ hợp phức tạp gồm nhiềukiến thức, tín ngỡng luật pháp, nghệ thuật, lý luận và tất cả những thói quen

Trang 16

khác mà con ngời đã thu thập đợc vì là thành viên của xội Vùng ảnh hởngcủa một nền văn hoá có thể trải qua nhiều nớc hoặc nhiều vùng.

Thị trờng đợc xây dựng trớc hết bởi khách hàng Khách hàng vàhành vi ứng xử của họ trên thị trờng phụ thuộc rất lớn vào môi trờng vănhoá xã hội (từ cách sống, cách chi tiêu, lựa chon sản phẩm …), cũng nh cácđối thủ cạnh tranh và cách sử dụng của họ chịu ảnh hởng bởi môi trờng vănhoá mà họ hoạt động Đối với các doanh nghiệp hoạt động ngoại thơng, dokhách hàng là những ngời có quốc tịch khác nhau và do mỗi nền văn hoá cóđặc trng riêng, tác động lên các thành viên trong xã hội, do vậy nhu cầu, thịhiếu, thói quen, tập quán tiêu dùng … ở các nớc là khác nhau Bởi vậy,nghiên cứu thị trờng cần phải nghiên cứu các tham số của môi trờng nàybao gồm: dân số, xu hớng vận động của dân số, thu nhập và phân phối thunhập, chủng tộc, tôn giáo, nền văn hoá … Trong kinh doanh gạo cần thiếtphải nắm rõ các tham số trên để đạt đợc tính hiệu quả cao, khai thác hợp lýcác nguồn hàng, cung cấp đúng thị hiếu về sản phẩm gạo cho từng vùng thịtrờng.

3 Môi trờng kinh tế và công nghệ.

Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợcvà thời cơ kinh doanh của các doanh nghiệp Môi trờng công nghệ là cơ sởhạ tầng đảm bảo cho sự phát huy môi trờng kinh tế và ngợc lại, môi trờngkinh tế tạo điều kiện và đa ra những khả năng để phát huy môi trờng côngnghệ.

Hiện nay nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng, chịu sựquản lý vĩ mô của Nhà nớc Đảng và Nhà nớc ta đang chủ trơng đa dạnghoá các thành phần kinh tế và mở cửa ra bên ngoài, tự do buôn bán, kinhdoanh xuất nhập khẩu theo khuôn khổ luật pháp cho phép Tất cả mọi vấnđề đều do các doanh nghiệp tự mình giải quyết, Nhà nớc chỉ đóng vai tròquản lý, định hớng Điều này tạo ra cho các doanh nghiệp quyền chủ độngsáng tạo nhiều hơn và làm ăn có hiệu quả hơn Các chính sách khuyếnkhích xuất khẩu của Nhà nớc.

- Cho vay với lãi suất thấp.- Trợ cấp xuất khẩu.

- Xây dựng biểu thức thuế xuất khẩu.

Yếu tố tỷ giá hối đoái hiện nay cũng tác động mạnh mẽ tới hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Nó là một yếu tố tácđộng trực tiếp tới hiệu quả của thơng mại quốc tế Tỷ giá hối đoái tăng sẽkhuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu và ngợc lại.

Trang 17

Yếu tố lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát của chính phủkhông chỉ là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, màcòn kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh Bởi vậy, mục tiêu củabất kỳ chính phủ nào cũng là kiểm soát lạm phát và kìm giữ lạm phát ở mứcthấp nhất, tạo một môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm sảnxuất kinh doanh Chính phủ Việt Nam đã đạt đợc thành công lớn trong việckiểm soát lạm phát.

Các chính sách khác của Nhà nớc nh xây dựng các mặt hàng chủlực, trực tiếp gia công xuất khẩu, đầu t cho xuất khẩu, lập các khu chế xuất,các chính sách tín dụng xuất khẩu … cũng góp phần to lớn tác động tói tìnhhình xuất khẩu của một quốc gia Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất, ph-ơng pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ ảnh hởng củanó tới lĩnh vực xuất khẩu sẽ nh thế nào.

Thành công của ngành lúa gạo bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu t baocấp sang cơ chế tự cân đối, tự trang trải, lấy nguồn thu trong xuất khẩu gạođể đầu t lại cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành, gần việc đầu t với việc ápdụng giống mới công nghệ mới, sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Vì vậy việctang cờng đầu t cho ngành sẽ tạo tiềm lực để phát triển, đáp ứng từng bớcđòi hỏi của sản xuất, xuất khẩu, góp phần vào tăng trởng của ngành, thúcđẩy xuất khẩu gạo phát triển.

Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội Yếu tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả trong kinhdoanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Yếu tố công nghệ tác động đến tìnhhình khai thác, chế biến, tình hình sản xuất và chi phí lu thông trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu là nhân tố quan trọng quyếtđịnh tới sự phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam Nếu sản phẩmcó khả năng cạnh tranh càng cao thì càng dễ đợc thị trờng chấp nhận, cũngcó nghĩa là ngành lúa gạo có triển vọng mở rộng và phát triển Mà mộttrong những nhân tố tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sảnphẩm gạo xuất khẩu là công nghệ chế biến gạo xuất khẩu Khoa học côngnghệ tiên tiến tác động mạnh tới ngành công nghiệp chế biến gạo ViệtNam, chuyển sản phẩm xuất khẩu gạo từ sản phẩm thô, sơ chế là chủ yếusang chủ yếu xuất khẩu những sản phẩm đợc chế biến sâu tinh chế Nhờ ápdụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiến tiến sẽ giúp cho việc phơi sấy, bảoquản sản phẩm gạo xuất khẩu đợc tốt hơn, duy trì chất lợng, áp dụng tiêu

Trang 18

chuẩn chất lợng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành gạo xuấtkhẩu trên thị trờng quốc tế.

4 Môi trờng chính trị và pháp luật

Đây cũng là một trong những nhân tố mạnh mẽ tới việc mở rộnghay kìm hãm sự phát triển, cũng nh việc khai thác các cơ hội kinh doanhcủa các doanh nghiệp gạo xuất khẩu.

Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định, tạo điều kiện cho các đối táclàm ăn với các doanh nghiệp kinh doanh gạo luôn tuân theo khuôn khổpháp luật Nhà nớc Với chính sách đối ngoại: đa phơng hoá, đa dạng hoácác quan hệ quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc Đến nayViệt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 100 nớc trên thế giới Trên cơsở các mối quan hệ ngoại giao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liêndoanh liên kết sản xuất kinh doanh giữa Việt Nam với các nớc, đã mở racho các doanh nghiệp ngoại thơng nớc ta có nhiều cơ hội kinh doanh.

Ngành lúa gạo và các cơ quan chức năng của Nhà nớc ngày càngxúc tiến mở rộng hoạt động giao dịch thơng mại quốc tế, tạo điều kiện chocác doanh nghiệp xuất khẩu gạo mở rộng thị trờng.

Các luật điểu chỉnh các quan hệ trong thơng mại quốc tế, tạo hànhlang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động Hiên nay các doanh nghiệpngoại thơng, vừa phải tuân thủ theo pháp luật trong nớc, vừa phải tuân theothông lệ quốc tê và luật của các nớc nhập khẩu sản phẩm Việt Nam Luậtpháp nớc ta cha hoàn chỉnh, cụ thể, chi tiết Bộ luật thơng mại đến nay mớiđợc ban hành và cần phải kiểm nghiệm nhiều qua thực tiễn, điều này gâykhông ít khó khăn cho hoạt động ngoại thơng Hơn nữa các chính sách, cácqui định đối với hoạt động xuất nhập khẩu liên tục thay đổi, thêm vào đó đãcó nhiều cải tiến tích cực nh các thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà, quanliêu, mất nhiều cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp nhằmkhuyến khích xuất khẩu, đây là các dấu hiệu đáng mừng cho các doanhnghiệp xuất khẩu gạo Đặc biệt là từ khi ra đời nghị định 57/1998 NĐ - CPngày 31/7/1998 của chính phủ và các văn bản hớng dẫn thi hành quyền tựdo kinh doanh tất cả những gì mà pháp luật không ngăn cấm, tạo ra mộtmôi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động Thủ tụcxin phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với điều kiện ràngbuộc về vốn, tiêu chuẩn, nghiệp vụ … đối với doanh nghiệp đã đợc dỡ bỏ.Những ảnh hởng về thay đổi thủ tục thông qua xuất nhập khẩu tại các của

Trang 19

khẩu, việc áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hoá xuất nhập khẩu cũngảnh hởng đến xuất nhập khẩu.

5 Môi trờng địa lý.

So với các phơng thức vận chuyển quốc tế bằng đờng sắt, đờng hàngkhông … vận tải đờng biển thờng đảm bảo tiện lợi, thông dụng và mức cớcphí rẻ hơn Hầu hết các khối lợng gạo của Việt Nam trong buôn bán quốc tếbấy lâu thờng đợc vận chuyển bằng đờng biển Trong thực tiễn chuyển chởgạo bàng đờng biển, Việt Nam có nhiều lợi thế đặc biệt Đờng biển nớc tacó hình chữ S trải dài từ Móng cái ở phía bắc đến tận Hà tiên ở phía namdài khoảng 3200 km suốt từ bắc, trung, nam, bở biển nớc ta ở có nhiều cảngquốc tế tiện lợi nh Cửa Ông, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Sài Gòn trongđó cảng Sài Gòn là thơng cảng gạo quan trọng nhất Cảng có hệ thống khobảo quản xuất khẩu gạo Việc vận chuyển gạo xuất khẩu từ các điểm thuộcĐBSCL đến cảng thờng bằng đờng sông khá thuận lợi Thời gian qua, gạoViệt Nam thờng xuất khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng FOB, cảng SàiGòn.

Việt Nam có vị trí giao thông đờng biển rất thuận lợi, hệ thống cảngbiển Việt Nam nói chung đều nằm gần sát đờng hàng hải quốc tế và có thểhành trình đi theo các tuyến đi Đông bắc á - Thái bình dơng, Trung cậnđông, Châu âu, Châu phi và Châu mỹ.

Từ thực tế đó nói chung Việt Nam có khá nhiều thuận lợi, lợi thế cơbản trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

IV Yêu cầu khách quan của việc nâng cao hiệu quả xuất

1- Các chỉ tiêu đánh giá hiêu quả của sản xuất gạo

Xét theo phơng diện kinh tế thì hiệu quả hiểu là phơng thức sử dụng tốtnhất nguồn lực nhất định để đạt đợc kết qủa cao nhất.

Với cách hiểu nh vậy thì hiệu quả của xuất khẩu hạo là việc sử dụngtốt nhất nguồn lực là: Điều kiện tự nhiên, lao động, vốn, kỹ thuật, kinhnghiệm.v.v… để đạt đợc lợi nhuận cao nhất trong hoạt động xuất khẩu gạo.Để đánh giá hiệu quả cảu xuất khẩu gạo Việt Nam cần phải xem xéttoàn diện các tiêu thức sử dụng để đánh giá hiệu quả khá nhiều, phụ thuộcvào mục đích của ngời quản lý ở đây chúng ta có thể đa ra một số chỉ tiêucơ bản làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo nh sau:

Lợi nhuận = ổng doanh thu - Tổng chi phí- Hệ hiệu qủa kinh tế

+ Vốn/ doanh thu

Trang 20

+ Vốn/ lợi nhuận

- Doanh thu bình quân của - Tỷ suất sinh lợi của vốn

2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam

Gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, ki ngạch xuấtkhẩu năm 1990 đạt 27,5 nghìn tỷ là mặt hàng có 35,9 nghìn tỷ VNĐ là mặthàng có kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ 5 trong giai đoạn hienẹ nay.Trong thời gian trung hạn tới, tuy có sự thay đổi thứ hạng các mặt hàngxuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhng gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu lớncủa đất nớc.

Hơn nữa ngành lúa gạo còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổngsản phẩm quốc nội của Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc giảiquyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời dân, đảm bảo an ninh xã hộicho đất nớc, cũng nh thoả mãn nhu cầu lơng thực của thị trờng.

Nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo đóng vai trò động lực cho sự pháttriển sản xuất, đa ngành sớm đi vào kinh tế thị trờng có nhiều thành phầnkinh tế tham gia Đồng thời giúp sắp xếp lại cơ cấu nghề nông theo hớngsản xuất hàng hoá, liên tục mở ra các tiềm năng tự nhiên và kinh tế, ápdụng các biện oháp kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm kinh doanh và quản lýhiện đại thời gian tới xuất khẩu gạo tiếp tục là mũi nhọn để phát triển ngànhnông nghiệp và có vai trò quan trọng để phát triển và cơ cấu lại kinh tế nớcta theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Xét trên quan hệ cung cầu gạo thế giới, cơ hội thâm nhập, thị trờngcủa gạo nớc ta còn tiếp tục đợc mở rộng Bởi nhu cầu tiêu thụ gạo ngày mộtcao, xét ở từng khu vực trên thế giới, sự tăng này do tăng dân số và tăng tr -ởng kinh tế, do thói quan và chất lợng ngày càng cao và đợcbiết đến ở nhiềunơi… Nhng gạo xuất khẩu nớc ta thời gian tới vẫn còn nhiều khó khăn vàthách thức, đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp đẻ nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu gạo ở nớc ta.

Sản phẩm gạo nớc ta chủ yếu là ở dạng sơ chế, cơ cấu sản phẩm cha cósức cạnh tranh cao, dạng sản phẩm chế biến thô còn chiếm tỷ trọng lớn,tiềm năng khai thác thị trờng mới còn nhiều, nhng chính ở đó còn vấp phảikhông ít khó khăn Do vậy chỗ đứng còn bấp bênh, phải dựa vào nhiều thịtrờng tái chế trong khu vực hoặc đợc, sức ép cảu thị trờng nhập khẩu luônlàm cho các nhà xuất khẩu nớc ta vào thể bị động Đai sau thế giới trongxuất khẩu gạo, chúng ta có những thể nhất định trong việc tiếp thu côngnghệ và học tập kinh nghiệm kinh doanh quản lý Tuy nhiên, có những lợi

Trang 21

thế có từng thời điểm mà gạo nớc ta cha có điều kiện nắm lấy Đối vớinhiều nớc đang phát triển, buôn bán gạo là nguồn đáng kể để thu ngoại tệmạnh, trong khi đối tợng xuất khẩu và chủng loại mặt hàng của nhiều nớc,nhất là các nớc xung quanh, cũng tơng tự nh hàng gạo xuất khẩu Việt Nam.

Mở rộng thị trờng là sự lựa chọn đúng đắn Tuy nhiên để thâm nhậpvào các thị trờng mới có triển vọng phải vợt qua các thách thức nh nâng caochất lợng, đa dạng hoá sản phẩm

Với vai trò quan trọng và to lớn của xuất khẩu gạo, cũng nh những cơhôi và khó khăn thách thức đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam, thì trong thờigian tới việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của nớc ta là một yêu cầu cótính khách quan.

Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo đòi hỏi sự nỗ lực thực sự để sửdụng một cách tốt nhất các nguồn lực trong đổi mới công nghệ, nâng caonăng lực tiếp thị, đảm bảo tính cạnh tranh, thâm nhập thị trờng đối với mọiđối tợng gạo xuất khẩu Với những kinh nghiệm phát triển trong thời gianqua, và những lợi thế thừa hởng do đẩy mạnh hợp tác quốc tế, với nguồnkiến thức kinh nghiệm sẵn có của thế giới và khả năng chuyển giao côngnghệ tốt hơn trớc môi trờng đầu t trong và ngoài nớc ngày càng thuận lợihơn sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam trong thờigian tới.

Trang 22

1.1 Về diện tích.

Kể từ năm 1990 đến năm 2000, diện tích trồng lúa đã phát triển từ 6triệu ha lên đến 8 triệu ha, tăng gần 30% Thực tế này cha bao giờ diễn ra ởcác thời kỳ trớc Một điều đáng chú ý nữa là xu hớng tăng diện tích của thờikỳ này cũng nhanh hơn so với năng suất.

Năm 1990, diện tích đạt mức tăng lớn nhất khoảng 4,5% tơng ứngvới 268000 ha Những năm gần đây, mức tăng ấy cũng không giảm đángkể Năm 1998 tăng 3,7%, năm 1999 tăng 3,9%, năm 2000 tăng 3,1% Trênthực tế diện tích lúa tăng chủ yếu dựa vào hớng thâm canh tăng vụ, đặc biệtlà vụ hè thu, thứ đến là vụ đông xuân Do quỹ đất có hạn nên những nămgần đây, để tăng diện tích lúa, Việt Nam không thể tập trung vào hớng quảncanh Đây là điểm nổi bật trong sản xuất lúa ở nớc ta.

Nguyên nhân chính của việc tăng nhanh diện tích cũng nh sản lợngtrong thời kỳ là do có nghị quyết 10 của Bộ chính trị về đổi mới quản lýkinh tế nông nghiệp, mở rộng quyền tự chủ của hộ gia đình Vì vậy nhândân phấn khởi đẩy mạnh thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng lúa thu vàchiêm xuân, chủ yếu là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Đồ thị: Xu hớng biến động về sản lợng và diện tích.*****

1.2 Về năng suất.

Trang 23

Xu hớng tăng về năng suất trong thời kỳ này có thấp hơn so với diệntích Bởi vì, năm 1991 và 1992 do bị thiên tai nên năng suất giảm 3,7%.Tuy vậy, xu hớng chung của cả thời kỳ 1990 - 2000 vẫn đạt 2,5%.

Đồ thị: Xu hớng biến động về sản lợng và năng suất.*****

Nh trên đã thấy, so với thành quả lớn đã đạt đợc về sự gia tăng sảnlợng, năng suất lúa nhìn chung còn bị hạn chế hơn, Việt Nam đang thuộcloại nớc có mức năng suất lúa thấp.

Hiện nay, tiềm năng sản xuất lúa của Việt Nam đang còn rất lớn.Cùng với các yếu tố: độ phì nhiêu của đất đai, thuỷ lợi, phân bón … và đặcbiệt là giống, Việt Nam đang có điều kiện gia tăng nhanh hơn năng suấtlúa.

1.3 Về sản l ợng.

Từ năm 1990 đến nay sản lợng lúa của nớc ta liên tục tăng bìnhquân mỗi năm tăng hơn 1,1 triệu tấn Hiệu lực của có chế mới và tính đadạng của mùa vụ đã tạo điều kiện cho nông nghiệp nớc ta vợt qua đợcnhững trở ngại về điều kiện thời tiết, điều kiện thiên nhiên không mấythuận lợi để phát triển ổn định Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng caoso với các nớc sản xuất lúa gạo khác trên thế giới Trong thời kỳ 1990 -2000, tốc độ tăng bình quân hàng năm về sản lợng lúa đạt 5,15% trong khiđó bình quân toàn thế giới chỉ đạt 1,4% Mức tăng trởng cũng đã vợt xa tấtcả các thời kỳ trớc của lịch sử trông lúa Việt Nam Cha bao giờ sản lợng lúalại tăng mạnh, tăng liên tục và kéo dài nhiều năm nh thời kỳ này.

Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000

NămSản lợngDiện tíchNăng suấtSản lợng

(ngàn tấn)

% thayđổi so với

năm trớc

Diện tíchlúa (ngàn ha)

% thayđổi so với

năm trớc

Năng suấtlúa (tạ/ha)

% thay đổiso vớinăm trớc199019.225,21,26.027,722,431,9- 1,24199119.621,92,066.302,74,5631,1- 2,5199221.590,310,036.475,42,7433,37199322.836,65,776.559,41,3034,84,5199423.528,33,036.598,50,635,62,3199524.963,76,16.765,62,5336,93,65199626.369,75,637003,83,5237,72,17199727.523,94,387099,71,3738,82,92199829.145,55,897.362,73,739,62,06199931.393,87,717.648,13,884,13,53200034.652,74,287.863,82,6338,62,96Tốc độ

Nguồn: Niên giám thống kê các năm - NXB TK

Trang 24

2 Thực trạng sản xuất gạo xuất khẩu.

Từ năm 1990 đến nay nhờ đợc sự quan tâm đầu t của Đảng và Nhànớc sản xuất gạo của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể Trong khâusản xuất cũng nh công nghệ chế biến sau thu hoạch.

Trong sản xuất có rất nhiều yếu tố liên quan đến số lợng, chất lợngvà chủng loại gạo xuất khẩu nh: điều kiện tự nhiên, đất đai, phân bón, giống trong đó giống là yếu tố cơ bản để tăng năng suất Trong những năm…

qua, giống lúa ở Việt Nam đợc cải thiện đáng kể nhờ sự giày công nghiêncứu của các nhà khoa học trong nớc cũng nh quốc tế Sản phẩm là hàngchục giống lúa mới đã đợc đa vào sản xuất và cho kết quả tốt nh: IR 7927,OM 997 - 6, IR 42 …

Tuy nhiên các giống đặc sản nh tám thơm ở miền bắc và nàng hongở miền nam … vốn là thế mạnh của đất nớc và đợc thị trờng thế giới uchuộng thì cha đợc chú trọng phát triển.

Về công nghệ sau thu hoạch: đây là một khâu hết sức quan trọngtrong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu và nâng cao hiệuquả nghề nông Đây cũng là một khâu cần đáng quan tâm nhất trong toànbộ quá trình vận động của gạo Việt Nam từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.

Cùng với khâu mở rộng diệc tích, tăng năng suất lúa, Nhà nớc cũngđã chú trọng đến việc phát triển hệ thống bảo quản chế biến sau thu hoạch.Hiện nay, nớc ta đã có một hệ thống bảo quản chế biến gạo xuất khẩu kháhiện đại, có công suất lớn nh Nhà máy xay xát Satake Sài Gòn, công suất600 tấn/ngày; Nhà máy Cửu Long, công suất 240 tấn/ngày với trang thiết bịđồng bộ các công đoạn xay xát, sàng, xoa, hồ tẩy, đánh bóng, đóng góiphục vụ xuất khẩu … Tuy nhiên, hệ thống này chiếm một tỷ trọng khônglớn trong tổng năng lực xay xát, bảo quản của cả nớc Số các cơ sỏ kỹ thuậtcòn lại thì kém hiệu quả, công nghệ lạc hậu và gây nhiều lãng phí Hơn nữa,việc đầu t cho các thiết bị bảo quản, xay xát này còn mang tính tự phátriêng lẻ, thiếu đồng bộ, tập trung trong khu vực t nhân là chính, đầu t doanhnghiệp Nhà nớc cha đáng kể Việc cải tiến kỹ thuật cũng mới chỉ giới hạnở khâu xay xát chứ cha chú trọng đồng bộ ở các khâu liên hoàn khác nênhiệu quả qui cách và phẩm chất gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn cònkhoảng cách khá xa so với Thái lan và Mỹ ở những thị trờng khó tính, đòihỏi chất lợng gạo cao, thị phần của gạo Việt Nam không đáng kể.

II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990đến nay.

1 Số lợng và kim ngạch xuất khẩu.

Trang 25

Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay, do sản xuất tăng nhanh và ổnđịnh, mức lơng thực bình quân nói chung và lúa gạo nói riêng liên tiếp đợcmở rộng, Việt Nam không chỉ tự túc đợc lơng thực trong nớc mà còn d thừalơng thực để xuất khẩu Năm 1990 đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn đối vớinền kinh tế và ngoại thơng nớc ta Việt Nam xuất hiện trên thị trờng gạo thếgiới với vị trí là nớc xuất khẩu lớn thứ ba, sau Thái Lan và Mỹ Trên thực tếsố lợng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đâycàng gia tăng nhanh hơn.

Bảng: Số lợng và kim ngạch gạo của Việt Nam 1990 - 2000

NămSố lợng (triệu tấn)Kim ngạch (triệu USD) Số lợng% thay đổi

so với nămtrớc

Kim ngạch % thay đổi sovới năm trớc19901,624+ 13,95310,403- 3,3519911,033- 36,39234,491- 22,4619921,946+ 88,38418,400+ 78,4319931,728- 11,21362,900- 13,2619942,040+ 18,05449,500+ 23,8619952,044+ 0,19546,800+ 21,6419963,020+ 47,75854,600+ 56,2919973,550+ 17,55885,000+ 3,5619983,8+ 7,041050,000+ 18,6519994,0+ 5,261080,000+ 2,8620004,2+ 7,341086,000+ 7,34

Nguồn: niên giám thống kê 2000 (có đối chiếu với số liệu của Bộthơng mại và Tổng cục hải quan)

Nhìn chung, từ năm 1990 đến năm 2000, gạo xuất khẩu của ViệtNam đã tăng 166,66% về số lợng và 210,74% về kim ngạch Trong khi sảnxuất lúa gạo ở Việt Nam tăng mạnh, đạt kỷ lục thế giới với mức 4%/năm thìxu hớng xuất khẩu gạo còn tăng nhanh hơn nhiều So với sản xuất xu hớngtăng khối lợng xuất khẩu gạo gấp ba lần, về kim ngạch xuất khẩu gấp bốnlần.

Trong quá trình đó, có ba sự kiện đáng lu ý diễn ra vào năm 1991,năm 1995 và năm 1996.

Một là: năm 1991 lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm và đạtmức thấp nhất, kéo theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với các nămkhác do giá cả thị trờng thế giới giảm Khi đó, Dakislan thay thế vị trí nớcxuất khẩu gạo thứ 3 của Việt Nam trên thị trờng thế giới Tuy nhiên, ngaynăm sau, nớc ta đã nhanh chóng dành lại vị trí đó của mình vói mức xuấtkhẩu trên 1,9 triệu tấn, tăng gần 90% so với năm trớc.

Trang 26

Hai là: trong năm 1995 mặc dù xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt đợc2,044 triệu tấn, vợt tất cả những năm trớc nhng vị trí thứ ba lại một lần nữabị ấn Độ chiếm lĩnh.

Ba là: Trong năm 1996 Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mứclón hơn Lần đầu tiên kê từ năm 1990 khối lợng xuất khẩu gạo Việt Nam v-ợt mức 3 triệu tấn/năm, gấp rỡi năm 1995 và gấp trên 3 lần năm 1991 Nhvậy trong 10 năm qua (1990 - 2000) Việt Nam đã xuất khẩu đợc 22,15 triệutấn gạo với kim ngạch 5339 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu gạo thực sựgóp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nói riêng cũngnh việc tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiệnnay.

Cần nói rõ hơn, số liệu xuất khẩu trên cha tính phần xuất khẩu tiểungạch qua biên giới Tây nam sang Lào và Campuchia, nhất là biên giới phíabắc sang Trung Quốc, không có giấy phép xuất khẩu của Nhà nớc và thựcchất là xuất khẩu lậu Phơng thức thanh toán phổ biến ở đây là thanh toántiền mặt hoặc hàng đổi hàng Lợng xuất khẩu này đợc ớc tính trung bìnhkhoảng 0,25 - 0,3 triệu tấn/năm.

Tình hình gia tăng xuất khẩu gạo nói trên là do tác động tổng hợpcủa nhiều yếu tố chủ quan và khách quan Nhng trớc hết phải kể đến nhữngyếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất: sản xuất phát triển, sản lợng lúa tăng nhanh là yếu tốquyết định làm thay đổi hẳn cục diện tình hình Việt Nam không những ổnđịnh đợc nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn d thừa lúa gạo để xuất khẩu.Trong điều kiện nhu cầu lơng thực đợc mở rộng do mức tăng dân số khácao ở Việt Nam để có gạo d thà xuất khẩu, không có cách nào khác phảităng nhanh sản lợng Do sự nỗ lực của nông dân, sản xuất phát triển rấtnhanh đã cho phép đẩy mạnh xuất khẩu ngày càng lớn.

Thứ hai: Cơ chế đổi mới từ năm 1998 trong nông nghiệp đã xácnhận quyền tự chủ của hộ gia đình, đồng thời xoá bỏ việc quản lý theo ph -ơng thức tập trung bao cấp

Hai cản trở lớn nhất trong sản xuất và lu thông lơng thực đợc khơithông đã tạo ra động lực phát triển lớn trong thời kỳ đổi mới Trớc đổi mớiViệt Nam đang còn là nớc thiếu đói, phải nhập khẩu lơng thực Mời nămsau nghị quyết 10, Việt Nam đã bớc lên vị trí thứ hai thế giới trong xuấtkhẩu gạo.

Trang 27

Thứ ba: Thị trờng gạo thế giới trong những năm qua, nhìn chung cónhiều thuận lợi cho ngời xuất khẩu Trong kinh tế thị trờng, tiêu thụ là khâuquyết định đối với doanh nghiệp Nhu cầu tiêu thụ gạo của thị trờng thế giớimở rộng thực sự là cơ hội tốt cho việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo của ViệtNam Cùng với số lợng, nhu cầu đó cũng gắn liền với những đòi hỏi ngàycàng cao về chất lợng.

2 Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu

2.1 Chủng loại gạo xuất khẩu.

Chất lợng gạo có liên quan đến một loạt các yếu tố từ khâu sản xuấtnh đất đai, nớc tới tiêu, phân bón, giống lúa đến khâu chế biến, vận chuyểnbảo quản Tuy nhiên, giống lúa và chế biến hiện nay là vấn đề co bản đểnâng cao chất lợng gạo Những năm qua, giống lúa Việt Nam đã đợc nhiềunhà khoa học trong nớc và thế giới hợp tác nghiên cứu để đa vào canh tác.Theo tổng kết của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Hội nghịkhoa học quốc tế ở Hà Nội tháng 5/1994, trên 70% diện tích trồng lúa, tơngđơng 4,7 triệu ha đợc cung cấp những giống lúa mới từ viện nghiên cứu lúaquốc tế (IRRI) Hàng chục giống lúa mới đã cho năng suất cao, chất lợngtốt, có khả năng chống chịu giỏi với tình hình thời tiết, thiên tai, sâu bệnh.Trong đó có nhiều giống lúa đạt tiêu chuẩn chất lợng xuất khẩu ở vùngđồng bằng sông Cửu Long, đối với lúa đông xuân và hè thu, có 5 giống lúaxuất khẩu đạt hiệu quả tốt IK 7927, IR 46, IR 59606, OM 9976 Đây lànhững giống lúa xuất khẩu có chất lợng cao trong mấy năm qua nên đợckhách hàng nớc ngoài chấp nhận, đồng thời phù hợp với điều kiện sản xuất,thời gian sinh trởng ngắn từ 90 - 100 ngày Nh vậy, trong khoảng 70 giốnglúa hiện nay trong toàn vùng, không phải giống lúa nào cũng đạt chất lợngxuất khẩu.

Chất lợng xuất khẩu gạo gồm nhiều tiêu thức nh hình dáng, kích cỡ,mùi vị, tỷ lệ thóc, tạp chất … nhng trong đó, tỷ lệ tấm đóng vai trò quantrọng, thờng đợc quan tâm tới Bảng dới đây phản ánh chất lợng xuất khẩugạo theo tỷ lệ tấm của các cấp loại gạo.

Bảng: chất lợng xuất khẩu gạo qua các năm.Đơn vị tính: %Cấp loại

Trang 28

Nguồn: Trung tâm thông tin - Bộ thuơng mại.

Ngoài tỷ lệ tấm các tiêu thức khác: tỷ lệ hạt ẩm, tỷ lệ hạt đỏ, tỷ lệhạt bọc bong, tỷ lệ hạt lẫn tạp chất cũng đều giảm và có tiến bộ đáng kể quacác năm Mầu sắc và mùi vị tự nhiên cũng nh thuỷ phần gạo xuất khẩu ngàycàng đợc cải thiện Từ năm 1994 Việt Nam đã bớc đầu sản xuất đợc gạocao cấp, điển hình tỷ lệ tấm 5% tơng đơng với gạo Thái Lan cùng tỷ lệ tấm.

2.2 Loại gạo đặc sản.

Về chủng loại, gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là gạo tẻhạt dài đợc sản xuất hầu hết ở đồng bằng sông Cửu Long Trong cơ cấuxuất khẩu đó, gạo đặc sản truyền thống cha đợc chú trọng phát triển Chúngta mới bớc đầu xuất khẩu gạo tám thơm đợc trồng ở miền bắc, gạo nàng h-ơng ở miền nam với số lợng nhỏ và không đều đặn qua các năm.

Trong thời kỳ dài bao cấp trớc đây (1957 - 1986), xuất khẩu gạo đặcsản của Việt Nam không thờng xuyên và số lợng nhỏ, ở mức trên 10000tấn/năm Song năm 1987 và 1998 con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 ngàntấn Vì lợng xuất khẩu quá nhỏ lại không thờng xuyên cho nên nhìn chungxuất khẩu gạo đặc sản Việt Nam cha đem lại hiệu quả lớn Trong khi đóThái Lan những năm qua vẫn đẩy mạnh xuất khẩu gạo đặc sản (Mali) vớigiá cao, gấp 1,5 lần laọi gạo tốt Về giá trị kinh tế xuất khẩu gạo đặc sản sẽđảm bảo tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thị trờng tơng lai u chuộngchủng loại gạo quí hiếm này.

3 Thị trờng và giá cả xuất khẩu.

3.1 Thị tr ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Thái Lan và Mỹ là những nớc xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiềuthập kỷ nay Do vậy họ đã thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài và ổn định vềthị trờng và khách hàng tiêu thụ bằng một hệ thống chính sách cụ thể đốivới từng khu vực và từng nớc tiêu thụ gạo của mình Việt Nam chỉ thực sựlà nớc xuất khẩu gạo lớn từ năm 1989 Từ thực tế đó việc thâm nhập và mởrộng thị trờng của Việt Nam trong những năm gần đây đã gặp không ít khókhăn vì thờng đụng đến những khu vực thị trờng quen thuộc của các nớcxuất khẩu truyền thống đặc biệt là Thái lan (xem bảng dới)

Trang 29

Ngay từ năm 1989 thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam làChâu á và Châu phi Tuy nhiên so với Thái Lan, thị trờng xuất khẩu gạo củaViệt Nam trong những năm đầu (1989 - 1992) có hai điểm khác nhau cơbản.

Bảng: Tỷ trọng của thị trờng tiêu thụ gạo của Thái Lan.Đơn vị tính: %

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thơng mại

Một là: Trong cơ cấu chung, Việt Nam duy trì tỷ trọng xuất khẩu ớc năm 1995 sang các nớc Châu á thấp hơn Thái Lan, nhng tỷ trọng xuấtsang Châu Phi lớn hơn Cho đến năm 1995, trên thực tế tỷ trọng xuất sangcác nớc Châu á tăng mạnh đồng thời tỷ trọng xuất sang các nớc Châu phigiảm năm 1989, ta cha nhập đợc vào thị trờng Trung Đông.

tr-Hai là: Trong những năm đầu, đại bộ phận gạo xuất khẩu của ViệtNam thờng phải thông qua môi giới trung gian

Bảng: Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua 3 nămĐơn vị tính: %.

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thơng mại

Trong số đó, các Công ty môi giới Pháp chiếm 30 - 80% tổng lợnggạo xuất khẩu của ta nh Ricofi, Ipitrade sneclec … Tiếp đó khách hàngHồng Kông (chiếm 10 - 15%) nh BTS Tranding, Sun … Malaisia chiếmtrên dới 10% , Thái Lan chiếm gần 9% Các khách hàng Hàn Quốc chiếm 5- 15% nh Samsung, Kolon, Indonesia chiếm 3 - 4% Đến năm 1995 và năm1996 tuy gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 nớc thuộc tất cả các đại lục nhphần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm đáng kể.

Thực sự thì Việt Nam cha xây dựng đợc cho mình hệ thống bạnhàng trực tiếp tin cậy, lại bị giảm thu xuất khẩu cho khoản hoa hồng môigiới Để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp mạnh hơn nữa, bên cạnh sự chủ động

Trang 30

tìm kiếm thị trờng của bản thân doanh nghiệp, Nhà nớc cần hỗ trợ việc mởrộng các quan hệ cấp chính phủ xung quanh hoạt động buôn bán gạo.

3.2 Giá xuất khẩu gạo.

Từ năm 1990 đến nay nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậctrong việc nâng cao chất lợng gạo, tăng thêm mối quan hệ bạn hàng vớinhiều nớc trên thế giới nên giá cả gạo xuất khẩu qua các năm có xu hớngngày một tăng.

Một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự chênh lệch giá giữagạo Việt Nam so với gạo các nớc khác là chất lợng gạo của ta còn kém hơn.Chất lợng vẫn là yếu tố cạnh tranh số một của thơng trờng và giá cả gạoquốc tế hiện nay đòi hỏi chúng ta cần phấn đấu hơn nữa.

Bảng: Giá cả gạo quốc tế và giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam Đơn vị tính: Triệu tấn, %

Phơng thức thanh toán gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là ơng thức bằng L/C, chiếm trên dới 76% tổng số gạo xuất khẩu Phơng thứcthanh toán TTR từ 9,1% năm 1990 đến nay thờng chỉ còn 1,5 - 2,5% Ph-ơng thức hàng đổi hàng những năm qua duy trì ở mức trung bình 14% Cuốicùng phơng thức thanh toán trả nợ chiếm 16% năm 1990 và hiện nay thờngở mức 8%.

ph-4 Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu.

4.1 Kênh phân phối.

Từ nam 1989, việc độc quyền Nhà nớc trong lu thông phân phối lúagạo ở trong nớc đã đợc tháo gỡ, các thành phần kinh tế điều đợc tự do muabán, vận chuyển lúa gạo từ nông thôn đến ngời tiêu dùng và các nhà xuấtkhẩu Việc xuất khẩu gạo đợc tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nớc cókhả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Trang 31

T nhân đang đóng vai trò to lớn trong lu thông phân phối gạo xuấtkhẩu Khoảng 90% khối lợng gao xay xát xuất khẩu do t nhân thực hiện,các đơn vị xuất khẩu Nhà nớc chỉ đảm nhiệm phần ít ỏi còn lại Nguyênnhân chính của tình hình này là do vốn hạn chế, thứ đến là do bộ máy quảnlý, điều này thiếu năng động trong các đơn vị kinh doanh lơng thực thuộcNhà nớc Phần lớn lúa gạo mua bán và xay xát do t thơng thực hiện Điềunày một mặt thúc đẩy tích cực cho xuất khẩu song mặt khác cũng dẫn đếntình trạng ép giá bán của nông dân khó thực hiện đợc chủ trơng của Nhà n-ớc trong việc duy trì mức giá đảm bảo cho nông dân mức lợi nhuận 25 -40% để khuyến khích sản xuất.

Cơ sở xay xát có ý nghĩa lớn trong xuất khẩu gạo Thực tế hiện nay,do rất nhiều cơ sở xay xát nhỏ, phân tán do t nhân đảm nhiệm đã làm chotiêu chuẩn chất lợng thống nhất và độ đồng đều của gạo xuất khẩu cũng bịhạn chế không nhỏ Trong khi đó, các cơ sở xay xát lớn của quốc doanh chakhai thác triệt để Hiện nay công suất của các cơ sở xay xát cả nớc đạt trên25,936 tấn gạo/co, trên 13 triệu tấn/năm, đủ đáp ứng nhu cầu của cả nớc vớitổng công suất đó.

Kho chứa là một yếu tố quan trọng trong hệ thống kênh phân phốivận chuyển và bảo quản gạo xuất khẩu Hiện nay tổng kho chứa lơng thựcchung cả nớc là 2,8 triệu tấn, do quốc doanh lơng thực quản lý, trong đótrên 50% là kho hiện có, còn lại là kho bán hiện có Hiệu suất sử dụng 30%tổng dung tích kho, vì thế các doanh nghiệp vẫn phải tính khấu hao toàn bộgiá thành nên làm giảm hiệu quả kinh doanh Trên thực tế cụm kho phụcvụxuất khẩu lại có những nhợc điểm đáng kể T nhân đảm nhiệm tới 90% gạoxay xát nhng họ sử dụng kho nhỏ gia đình hoặc thuê kho của quốc doanh.Do vị trí xây dựng kho đợc tính toán, bố trí từ thời gian bao cấp theo phơnghớng tự sản xuất tự tiêu dùng trong nớc nên nhiều khó khăn không thíchhợp với cơ chế thị trờng đẩy mạnh xuất khẩu hiện nay Có những kho hiệnnay trở thành kho thừa hoặc không sử dụng hết nhng ở những địa bàn trọngđiểm, nhất là cảng khẩu thì càng thiếu kho, trớc hết là những kho hiện đại,đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo quản gạo xuất khẩu do vậy, toàn bộ hệthống này phải đợc tính toán một cách liên hoàn để tối thiểu hoá các chi phíthấp nhất là chi phí vận chuyển gạo từ nơi sản xuất đến tàu nhận hàng xuấtkhẩu ở cảng.

4.2 Đầu mối xuất khẩu.

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: GDP nông nghiệp của Việt Nam (tính theo giá so sánh 1994) - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 3 GDP nông nghiệp của Việt Nam (tính theo giá so sánh 1994) (Trang 12)
Bảng: chất lợng xuất khẩu gạo qua các năm. Đơn vị tính: % Cấp loại  - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ng chất lợng xuất khẩu gạo qua các năm. Đơn vị tính: % Cấp loại (Trang 32)
Bảng: Tỷ trọng của thị trờng tiêu thụ gạo của Thái Lan. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ng Tỷ trọng của thị trờng tiêu thụ gạo của Thái Lan (Trang 33)
Bảng: Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua 3 năm - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ng Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua 3 năm (Trang 34)
Bảng: Giá cả gạo quốc tế và giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ng Giá cả gạo quốc tế và giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam (Trang 35)
2. Chi phí sản xuất cả thuế - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
2. Chi phí sản xuất cả thuế (Trang 40)
Bảng: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ng Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 40)
Bảng: Hiệu quả xuất khẩu gạo của ĐBSCL. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ng Hiệu quả xuất khẩu gạo của ĐBSCL (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w