1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc

56 479 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 661,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng

Trang 1

ời mở đầu

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung, Thành Phố Đà Nẵng nói riêng, thời gian qua đạt được những kết quả khá, đáng khích lệ, tốc độ kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, cơ cấu sản phẩm luôn được đổi mới, đa dạng theo hướng đáp ứng được nhu cầu thi hiếu tiêu dùng, tỷ lệ hàng sản phẩm tinh chế, giá trị gia tăng ngày càng cao trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu Cơ cấu thị trường xuất khẩu luôn được mỡ rộng, bước đầu đã tạo được động lực thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triển , tạo nên bộ mặt nông thôn vùng biển có sự tiến bộ đáng kể.

Tuy nhiên sự phát triễn của ngành thủy sản vẫn còn thiếu tính ổn định và bền vững trong tất cả các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản trên các thị trường quốc tế, nhất là những thị trường lớn còn thấp, khả năng tiếp thị sản phẩm của các đơn vị chưa tốt Từ đó làm cho hiệu quả xuất khẩu thủy sản chưa cao.

Việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản Thành phố Đà Nẵng từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản, chuẩn bị cho hội nhập AFTA mang một ý nghĩa thực tiễn rất lớn.

Là sinh viên đang học tập tại nhà trường với những kiến thức đã có , em muốn vận dụng vào thực tế để góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào sụ phát triển chung của Thành phố.

Vì thế em chọn đề tài" MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG".

Trang 2

Thành phố Đà Nẵng nằm trên tọa độ địa lý 150 55'20'' đến 16014'10'' độ vĩ Bắc, từ 107018'30'' đến 108000'00'' kinh độ đông.

Vị trí gianh giới:

- Phía đông giáp Biển Đông- Phía bắc giáp Thừa Thiên Huế- Phía nam giáp tỉnh Quãng Nam

- Phía tây giáp tỉnh Quãng Nam và thừa Thiên Huế.

Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Đà Nẵng là: 1.248,4 km2 ( kể cả đảo Hoàng Sa là 30,5Km2.

2/ Tổ chức hành chính.

Về mặt hành chính, Thành phố Đà Nẵng có năm quận: Quận Hải Châu, Quận Sơn Trà, Quận Liên Chiểu, Quận Thanh Khê, Quận Ngũ Hành Sơn và 2 Huyện: Huyện Hòa Vang và Huyện Đảo Trường Sa với 33 phường và 14 xã.

3/ Điều kiện tự nhiên:

- Tháng có nhiết độ cao nhất: Từ tháng 5 đến tháng 8- Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Từ tháng 11 đến tháng 12

3.3/ Lượng mưa trong năm:

- Lượng mưa trung bình năm: 1922mm- Lượng mưa lớn nhất hàng năm: 3100mm

Trang 3

- Lượng mưa nhỏ nhất hàng năm: 1400mm- Lượng mưa ngày lớn nhất: 590mm

3.4/ Nắng:

- Số giờ nắng trung bình trong năm: 2.158 giừo- Số giờ nắng cao nhất trong tháng: 248 giờ- Số giờ nắng thấp nhất trong tháng: 120 giờ

3.5/ Độ ẩm không khí:

- Độ ẩm trung bình hàng năm: 82%- Độ ẩm cao nhất trong năm: 95%- Độ ẩm thấp nhất trong năm: 64%

- Các tháng có độ ẩm thấp nhất: Tháng 4 đến tháng6

3.6/ Gió :

Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam Gió Đông Bắc thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và mang theo không khí lạnh khô Còn gió Đông Nam thường xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9 và mang theo nhiều hơi nước Tốc độ trung bình trong năm là 2,5m/s, tốc độ gió lớn nhất là 24,0m/s và tốc độ gió quan trắc khi có bão là 4,00m/s.

3.7/ Bão:

Bão ở khu vực Đà Nẵng thường xuất hiện từ tháng 07 đến tháng 11 hàng năm, cấp bão lớn nhất lên tới cấp 11,12 Mỗi năm có ít nhất là 5 cơn bão gây ảnh hưởng hoặc trực tiếp đổ bộ vào đất liền Đặc biệtk có những cơn bão đổ bộ bất nghờ không theo quy luật chung như cơn bão số 2 năm 1989 đã gây thiệt hại lớn về người và của.

3.8/: Lũ

Lũ tiểu mãn thường xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 6 Lũ chính vụ thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 12 Thời đoạn lũ thường kéo dài nhiều ngày do ảnh hưởng của mưa ở vùng thượng nguồn của Sông Hàn và có ảnh hưởng triều Trong thời kỳ này nếu gặp triều xuống thì nước lũ rút nhanh và ngược lại nước lũ sẽ rút chậm.

3.9/ Thủy vân và thủy triều.

Sông ngòi: Thành phố Đà Nẵng có Sông Hàn, sông Cẩm Lệ, Sông Túy Loan, Sông Vĩnh Điện, Sông Cu Đê chảy qua Có tổng trữ lượng trên 11tỷ m3

Thủy triều: Khu vực Thành phố Đà Nẵng thuộc chế độ bán nhật triều không đều chiếm ưu thế, phần lớn các ngày trong tháng có 2 lần nước lên và 2 lần nước xuống, không đều về pha bioên độ Số ngày nhật triều nhiều nhất trong tháng là 08 ngày, ít nhất là 01 ngày, trung bình là 03 ngày.

Dựa vào số liệu của trạm đo thủy triều Tiên Sa qua nhiều năm cho thấy:- Biên độ thủy triều cao nhất: 149cm

- Biên độ thủy triều trung bình: 119cm- Biên độ thủy triều thấp nhất: 34cm

Trang 5

II/ LỢI THẾ VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.

1/ Tài nguyên khoáng sản vùng biển.

Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000km2 Có các động vật biển phong phú trên 266 loài giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài( 11 loài tôm, 2 loài mực và 3 loài rong biển) Có các loài cá như: Cá thu, cá ngừ cá bạc má, cá nục, cá trích , cá mòi, cá cơm, cá mối, ngoài ra còn có các loài cua, ngao, sò với tổng trữ lượng theo dự báo của Bộ thủy sản là: 1.136.000 tấn hải sản các loại, hàng năm có khả năng khai thác tối đa trên 150.000 - 200.000 tấn và được phân bố tập trung ở vùng nước có độ sâu từ 50 - 200m chiếm 48,1%, ở đoọ sâu dưới 50m chiếm 31% và vùng có độ sâu trên 200m chiếm 20,6% Khả năng khai thác càng ra vùng nước sâu cá nổi tảng, cá đáy giảm.

Trữ lượng cá chủ yếu trên bờ ở độ sâu dưới 50m nước trở vào bờ khả năng khai thác quá mức cạn kiệt.

Đây là nguồn tài nguyên rất lớn góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của Thành Phố Đà Nẵng, góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngư dân.

Ngoài ra vùng biển Đà Nẵng còn có một trữ lượng san hô rất lớn, là vùng đang tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt và rất thuận lợi cho giao thông đường thủy đi các nước biên giới.

2/ Tiềm năng vùng ven biển.

2.1/ Vùng vịnh.

Vịnh Đà Nẵng nằm chắn bỡi sườn núi Hải Vân và Sơn Trà Có mực nước sâu thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và một số cảng chuyên dùng khác Dự kiến trong tương lai xây dựng cảng tổng hợp có công suất hàng năm là 20 triệu tấn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của vùng trọng điểm Miền trung và Tây nguyên Mặt khác vịnh Đà Nẵng là nơi trú đậu tránh bão của xcác tàu có công suất lớn.

2.2 Vùng ven biển:

Từ Thọ Quang đến giáp Điện Ngọc( tỉnh Quảng Nam) là vùng biển có nhiều tiềm năng cho việc tắm biển, kinh doanh du lịch, nuôi tôm giống hàng năm từ 7 đến 10 tỷ con, nuôi cá lồng, tôm hùm, ngọc trai, tôm giống bố me với diện tích mặt nước mặn trên 100 ha Sản lượng hải sản nuôi trồng hàng năm có khả năng lên tới 10.000 tấn hải sản các loại có giá trị kinh tế cao.

2.3 Vùng nước lợ

Thành phố Đà Nẵng có các vùng nuối tôm nước lợ như: Vũng Thùng( quận Sơn Trà), vùng cổ cò Hòa Hiệp( quận Liên Chiểu) và vùng Hòa Liên, Hòa Xuân( Huyên Hòa Vang), vùng Hòa Quý, Hòa Hải( quận Ngũ Hành Sơn), vùng Hòa Cường( quận Hải Châu) với diện tích trên 1300 ha, hàng năm có khả năng cung cấp trên 2.000 tấn tôm và phục vụ cho xuất khẩu.

2.4 Vùng bán đảo:

Trang 6

Thành phố Đà Nẵng có vùng bán đảo Sơn Trà, có khả năng xây dựng các công trình phục vụ Quốc phòng, phục vụ nghề khai thác, nuối tròng hải sản, đèn biển, các cầu cảng kiểm soát làm nhiệm vụ quan sát trên biển, các cụm thông tin, phục vụ trên biển, cứu hộ và cũng là vùng du lịch lý tưởng.

2.5 Vùng đảo.

Đà Nẵng có huyện đảo Trường Sa với diện tích 30,6 km2 cách Thành phố Đà Nẵng về phía đông khoảng 300km giàu tuiềm năng về các nguồn lợi hải sản, có vị trí thuận lợi cho việc khai thác, chế biến hải sản Ngoài ra khu vực đảo còn có nguồn tài nguyên khác Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, bảo vệ vùng biển của Thành phố, là nơi có khả năng kiểm soát tàu ra vào trong hải phận của Việt Nam.

III HIỆN TRẠNG KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997 - 2002

1/ Tình hình dân sinh

Dân số.

Đến năm 2001 Thành phố Đà Nẵn có số dân vào khoảng 728.800 người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 12,03 0/00, trong đó dân số làm nghề thủy sản là 21.500 người, chiếm 2,95% dân số Thành phố Trong tổng số lao động làm ngề thủy sản có 10.500 người làm nghề đánh bắt hải sản, 5100 làm nghề chế biến, 400 người làm nghề đóng sửa tàu thuyền, và lao động làm nghề nuôi trồng thủy sản là 1.400 người còn lại là các nghề khác.

/ Lao động:

Số người trong độ tuổi lao động của Thành Phố năm 2001 là: 351.842 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động của nghành thuỷ sản là: 15.420 người, chiếm 4,4% lao động của Thành phố Lao động của ngành thuỷ sản có trên 51% làm nghề khai thác, còn lại 49% làmg nghề nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần phục vụ phát triển ngành thuỷ sản.

/ Thu nhập và mức sống.

Nhìn chung mức sống của nhân dân Thành phố còn thấp, chỉ có các quận trung tâm như: Hải Châu, Thanh Khê có mức sống khá hơn các Quận, Huyện còn lại Mức thu nhập bình quân trên đầu người năm 2002 đạt 8,9 triệu đồng/ người/581ÚD/người/ năm Các hộ nghèo có mức thu nhập thấp và các hộ sống bằng nghề ngư nghiệp, nông nghiệp, nghề buôn bán nhỏ không ổn định Đến năm 2000 Thành phố còn 7,85% hộ ngèo, năm 2002 tỷ lệ hộ ngèo còn 3,5% (5.133 hộ )

Trang 7

Nhìn chung Đà Nẵng có nhiều tiềm năng, điều kiện để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ và thuỷ sản.

GDP của Thành phố Đà Nẵng(Giá cố định 1994)Bảng 1

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu199719981999200020012002

Tốc độtăng trưởngBQ(%)

1 Tổng sản phẩm( GDP)

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 2002Sở kế hoạch đầu tư.

Thời kỳ 1997 - 2002 cơ cấu kinh tế theo GDP của Thành phố Đà nẵng có sự dich chuyển đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 1997 - 2002 là 10,6%, trong đó ngành ccông nghiệp xây dựng tăng 15,27% thủy sản nông lâm tăng 2,93% và dịch vụ tăng 8,33%.

Năm 2002, tốc độ tăng trưởng GDP là 12,6% Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 41,6% năm 2001 lên 41,1% năm 2002, ngành nông lâm thủy sản giảm từ 7,41% năm 2001 xuống còn 6,8% năm 2002, ngành dịch vụ giảm từ 50,9% năm 2001 xuống 49,1% năm 2002.

GDP bình quân đầu người năm 1997 đạt 406 USD năm 1998 đạt 408 USD, năm 1999 đạt 134 USD, năm 2000 đạt 470 USD, năm 2001 đạt 509 USD năm 2002 đạt 581 USD, tăng 14,1% so với năm 2001.

Bảng 2: Các chỉ tiêu so sánh với cả nước và các Thành phố khác năm 1999.

Trang 8

Chỉ tiêuĐVTNẳngĐà NướcCả

Đà nẳng so với thành phố (%)

Hà NộiPhòngHải TPHCM

1 Diện tích tự nhiên2 Dân số trung bình 3 GDP

4 GDP công nghiệp5 Tăng trưởng kinh

tế

6 GDP/người

103ngườiTỷ đồng

Nguồn: Viện chiến lược phát triển niên giám thống kê.

Thời kỳ 1997 - 2002 cơ cấu knh tế của Thành phố theo GDP có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, sự chuyển dịch này phù hợp với xu thế chưyển đổi của cả nước và các Thành phố khác,

Bảng 3: Cơ cấu kinh tế so với cả nước và Thành phố khác

Các TP khác 1999

Tổng số :

1 Công nghiệp - XD2 Nông lâm ngư 3 Dịch vụ

3/ Sự đóng góp của ngành thủy sản đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Đà Nẵng.

Sau 6 năm phát triển 1997- 2002, giá trị sản xuất của ngành xuất khẩu tăng gấp 3 lần, ngành đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, thể hiện:

* Là ngành hàng đầu đóng góp cho tổng giá trị sản xuất nông nghiệp( xem bảng sau)

Trang 9

Bảng4: Đóng góp của ngành thủy sản so với tổng giá trị nông sản

1 Giá trị sản xuất NL-NN2 Giá trị sản xuất thuỷ sản % so với NL- NN

Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng

* Là ngành có tốc độ xuất khẩu cao nhất Thành phố bình quân trên 20,3% đưa giá trị xuất khẩu thủy sản trong 6 năm qua tăng gấp 4 lần, năm 2002 với giá trị xuất khẩu đạt 78,4 triệu USD đứng thứ hai sau ngành công nghiệp, mang lại ngoại tệ cho Thành phố.

Bảng 5: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố.Mặt hàng

K.ngạch(tr USD)

Cơ cấu(%)

K.ngạch(tr USD)

Cơ cấu(%)

K.ngạch(tr USD)

Cơ cấu(%)

Tổng số:1 Công nghiệp 2 Thuỷ sản3 Dịch vụ 4 Nông lâm5 Ngành khác

* Ngành thủy sản góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hơn 19.500 lao động năm 2000, trong đó có trên 10.500 lao động làm nghề đánh bắt hải sản, 1.100 làm nghề nuôi trồng và 5.100 lao động làm nghề chế biến.

* Ngành thủy sản góp phần nâng cao mức sống, giảm áp lực di dân từ những vùng kiny tế ven biển vào đô thị.

* Năm 2000 ngành thủy sản đã đóng góp vào ngân sách Thành phố là 2.400 triệu đồng tăg 4,34% so với năm 1999.

Trang 10

* Sự phát triển đánh bắt hải sản xa bờ góp phần cũng cố an ninh, quốc phòng, kịp thời phát triển tàu thuyền nước ngoài xâm phạm lãnh hải của Tổ quốc.

Trang 11

Công suất tàu thuyềnSố lượngTỷ trọng (%)

2.Tàu có công suất từ 20 - < 45 CV

Nguồn: Sở Thuỷ sản - Nông lâm

Với số lượng tàu thuyền như trên cơ cấu nghề khai thác hàng năm như sau:- Họ nghề lưới giả chiếm 61%

- Họ nghề lưới rê chiếm 15%- Họ nghề câu chiếm 14%

- Họ nghề lưới vây và nghề khác 10%

Với tổng số lao động tham gia vào ngành khai thác hải sản là: 11.826 lao động.Nhìn chung cơ cấu nghề khai thác mấy năm trở lại đây có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhất là từ năm 1997 trở lại đây, ngư dân Thành phố đã đầu tư củi hoán nâng cấp tàu thuyền công suất nhỏ từ 222- 23 CV lên trên 90 CV đê økhai thác vùng khơi bằng các nghề có giá trị cao, phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

Trang 12

Bảng 7:Mức tăng trưởng của một số chỉ tiêu

Chỉ tiêuĐVT

Thực hiện

Tốc độ tăng BQ(%)

1 Sản lượng khai thác hải sản Trong đó:

+ Khai thác trong tỉnh + Khai thác ngoài tỉnh Sản lượng chia ra+ Cá

+ Tôm + Mực

+ Nghêu sò, ruốc

Tỷ lệ SP dùng cho xuất khẩu 2 Giá trị sản lượng khai thác + Hải sản biển

+ Hải sản nước ngọt

Tấn ““Tấn

Nguồn: Sở Thuỷ sản - Nông lâm

Từ năm 1997 - 2002 Thành phố Đà Nẵng đã khai thác được 169.406 tấn hải sản các loại, trong đó ( khai thác trong tỉnh là: 126.500 tấn, khai thác ngoài tỉnh là: 42906 tấn) binhg quân hàng năm khai thác được 28234 tấn hải sản với tốc độ tăng trưởng bình quân là 13%.

Về giá trị khai thác ( giá cố định năm 1994) từ năm 1997 đến năm 2002 là 1279,2 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 12,6%.

Nhìn chung sản lượng khai thác hải sản qua 6 năm đều tăng nhưng năng suất đạt rất thấp, bình quân hàng năm một mã lực tàu thuyền chỉ khai thác được 428 kg hải sản các loại và thường tập trung khai thác ở ven bờ là chủ yếu, còn khai thác xa bờ thì chưa đạt hiệu quả Nguyên nhân là do cơ sở hậu cần chưa phát triển để đáp ứng yêu cầu dịch vụ cho tàu đánh bắt trên cá ngư trường xa, mặt khác nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động của các tàu đánh bắt xa bờ còn rất yếu: Phần lớn thuyền trưởng, máy trưởng còn hạn chế về trình độ chuyên môn, việc tính toán phương án đánh bắt, bảo quản, phân phối ăn chia bị hạn chế, dẫn đến năng suất đánh bắt thấp.

2 Nuôi trồng thủy sản.

Ngoài điều kiện tự nhiên biển, thì Đà Nẵng còn có tiềm năng lớn để thực hiện nuôi trồng thủy sản, xem bảng dưới đây:

Trang 13

Bảng 8:Diện tích các loại hình mặt nước nuôi trồng thủy sản.

ĐVT: ha

Loại hình mặt nướcDiện tích có khả năng nuôi

Diện tích đã nuôi

Tỷ lệ sử dụng so với khả

- Nuôi nước lợ:

Đã có sự quy hoạch và định hướng đầu tư tập trung theo vùng như: Hòa Hiệp, Q Liên Chiểu,Hòa Quý, Hòa Hải- Q Ngũ Hành Sơn, Q Sơn Trà tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

Diện tích nuối trồng từ 124 ha năm 1997 lên 152 ha năm 2000, hình thức nuôi cũng có sự chuyển dịch đáng kẻ từ nuôi quản canh, quảng canh cải tiến là chủ yếu sang nuôi thâm canh, bán thâm canh Vì vậy năng suất nuối tăng từ 0,4 - 0,5 tấn/ha/năm 1997 lên 1 - 1,2 tấn/ha/ năm 2000.

- Nuôi nước mặn.

Đà Nẵng có diện tích khoảng 100 ha vùng vịnh phía năm bán đảo Sơn Trà có điều kiện thuận lợi phát triển nuôi hải sản đặc sản biển như: tôm hùm, cá cam, cá hồng, tráp đây là những sản phẩm có giá trị kinh tế cao Đến nay có hai đơn vị: Công ty TNHH Đông Hải, Công ty TNHH Phúc Hải, thực hiẹn nuôi với diện tích khoảng 10 ha, sản lượng hàng năm khoảng 15- 20 tấn Tuy nhiên việc phát triển việc nuôi các đối tượng này đang gặp khó khăn, do bị động về nguồn cung cấp giống( Phải khai thác tự nhiên, chưa sản xuất nhân tạo được) trong khi nguồn lợi hải sản đã và đang cạn kiệt nên giá con giống rất cao, số lượng không đủ để nuôi.

Trang 14

Bảng 9:Hệ thống tram trại xuất giống

1 Số trại SX tôm giống 2 S.lượng SX tôm giống3 Số trại SX cá giống 4 Sản lượng SX cá giống

TrạiTr Con

TrạiTr Con

Nguồn: Sở Thuỷ sản - Nông lâm

Thành phố Đà Nẵng là một địa phương đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú giống, với điều kiện khí hậu môi trường biển thuận lợi, các năm qua nghề sản xuất giống tôm su ïcủa Đà Nẵng phát triễn nhanh về số lượng, sản lượng con giống có chất lượng tốp được nuôi cả nước biết đến.

Với 203 trại sản xuất, công suất 1,5 tỷ con Paslavar 15/ năm, năm 2001 sản lượng sản xuất đạt 1,1 tỷ con P15 cung ứng cho nghề nuôi tôm sú của kh vực và cả nước.

Với tiềm năng mặt nước và cơ sở sản xuất nuôi tôm giống, cá giống hiện có, từ năm 1997 - 2001 Thành phố Đà Nẵng đã đạt được kết quả về sản lượng và giá trị nuối trồng thủy sản như sau:

Bảng 10:Kết quả nuôi trồng thuỷ sản

(giá cố định năm199 4)

Chỉ tiêuĐVT19971998199920002001

Tốc độ T.trưởng

16,818,733,145,8-13,8

Trang 15

Năng lực chế biến thủy sản đông lạnh hiện tại được đánh giá là dư thừa so với nguồn nguyên liệu hiện co, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghiệp do đó làm giá nguyên liệu tăng cao làm cho giá thành sản phẩm cao làm giảm khả năng cạnh tranh.

Bảng 11: Sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của các đơn vị năm 2000.

(tấn )

Giá trị XK (1000 USD)* Tổng cộng :

I Doanh nghiệp địa phương

1 Công ty Thuy sản và TM Thuận Phước 2 Công ty KD-CB hàng XNK Đà Nẵng 3 Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng 4 Công ty TNHH Minh Quang

5 Công ty TNHH Thực phẩm (D & N)6 Công ty TNHH Phước Tiến

7 Công ty TM Hoà Phát8 Công ty TNHH Hải ThanhII Doanh nghiệp trung ương 1 Xí nghiệp thuỷ đặc sản số 10 2 Xí nghiệp thuỷ đặc sản số 86

III Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài1 Công ty Danafood

Nguồn: Sở Thuỷ sản - Nông lâm

Từ năm 1997 - 2001 ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của Thành phố đã chế biến được 10 loại sản phẩm với tổng sản phẩm thực hiện là: 47.195 tấn, bình quân hàng năm sản xuất được 8.569 tấn, tốc độ tăng bình quân hàng năm là: 12,5% và có các loại sản phẩm như: tôm đông lạnh: 12.069 tấn, mực đông lạnh: 10.026 tấn, cá đông lạnh: 14.300 tấn, bạch tuộc đông lạnh:39.000 tấn, cá ướp đá: 2.550 tấn, hải sản khô xuất khẩu: 1393 tấn, sản phấm Surimi: 1.400 tấn, hải sản káhc: 250 tấn.

4/ Nghành dịch vụ hậu cần nghề cá.

4.1/ Về đóng sửa tàu thuyền.

Trang 16

Công nghiệp đóng tàu phục vụ nghề cá của Đà Nẵng có những bước phát triễn khá, hiện có 13 cơ sở đóng sửa tàu thuyền, trong đó: Công ty, xí nghiệp 4 cơ sở, HTX 4 cơ sở, tư nhân 5 cơ sở Năng lực đóng mới hàng năm 200 chiếc/ năm và sửa chữa trên 2.500 lượt chiếc.

Một số đơn vị có trình độ cao, nhiều uy tín trên thị trường trong việc đóng tàu vỏ gỗ công suất 500 CV, đóng tàu kiểm ngư, xà lan vỏ sắt

Nhìn chung các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền cơ sở vật chất còn lạc hậu, triều đã cũ kỹ, nhà xưởng sản xuất tạm bợ, mới thực hiện đóng sửa các loại tàu vỏ gỗ là chủ yếu.

4.2/ Cơ sở chế biến cung cấp nước đá phục vụ nghề cá.

Đến nay có 20 cơ sở sản xuất cung ứng nước đá cho ngư dân đánh bắt hải sản theo tổng công suất thiết kế 120.000 tấn/ năm, năm 2000 thực hiện sản xuất được 100.000 tấn/ năm, huy động công suất đatỵ 83%, nhìn chung thiết bị các cơ sở sản xuất nước đá còn cũ kỹ.

5/ Kêt quả đầu tư phát triễn ngành thủy sản.

Thành phố Đà Nẵng đã dành cho ngành sự quan tâm toàn diện, từ đề ra chiến lược đến phê duyệt các chương trình phát triễn và đảm bảo các nguồn vốn đầu tư.

Chỉ tính trong 5 năm( 1996- 2000) tổng nguồn vốn đầu tư dành cho ngành thủy sản là: 163,9 tỷ đồng.

Trong đó:

+ Chương trình đánh bắt xa bờ: 56,5 tỷ+ Chương trình chế biến: 20,5 tỷ+ Cảng cá Thuận Phước: 12 tỷ

+ Vốn kinh tế ngoài quốc doanh: 27,5 tỷ

a Đầu tư phát triễn nuôi trồng thủy sản.

Từ năm 1997 - 2000 trung ương đã đầu tư thông qua chương trình 773 cho dự án nuôi tôm nước lợ với tổng số vốn đầu tư là: 6.400 triệu đồng, để thực hiện đầu tư cho các hạng mục bao đê, kè bảo vệ đê, cống tiêu nước , cấp nước, kênh dẫn nước đã tăng 90 ha diện tích nuôi tôm ở hai diện tích trên.

b Đầu tư phát triễn cơ sở chế biến hải sản.

Trong thời kỳ 1996- 2000 các thành phần kinh tế làm chế biến hải sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đủu mạnh dạn đầu tư vào một số dự án nhăm nâng cấp mỡ mới công suất, tăng quy mô sản xuất với tổng số vốn là: 70 tỷ đồng.

Trong đó:

Trang 17

- Quốc doanh địa phương: 20,5 tỷ để nâng cấp nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh 32: 14 tỷ đồng và nâng cấp nhà máy chế biến thủy sản của Công ty kinh doanh chế biến hàng xuất khẩu: 6,5 tỷ đồng.

- Kinh tế dân doanh: 27,5 tỷ đồng vốn tự có.- Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài: 22 tỷ đồng.

c Đầu tư bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

năm 1999 chương trình Biển đảo đã đầu tư cho Thành phố 2000 triệu đồng để đóng mới tàu kiểm ngư có cocong suất 300 CV làm nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi và kiểm tra các hiện tượng và khai thác trái phép làm ảnh hưởng tài nguyên, nguồn loại biển.

Đầu tư đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt hải sản xa bờ.

Từ năm 1997 - 1999 thông qua chương trình đánh bắt xa bờ Nhà nướcđã đầu tư cho Thành phố56.500 triệu đôpngf vốn vay ưu đãi thực hiện đóng mới được 48 tàu có tổng công suất 7920 CV, bình quân mỗi tàu có công suất 165 Cv và bình quân số vốn đầu tư cho mỗitàu là: 1,228 triệu đồng.

Đầu tư qua các địa bàn( quận Sơn Trà: 22 chiếc, quận Ngũ hành Sơn: 04 chiếc, quậnHái Châu: 09 chiếc, quận Thanh Khê: 09 chiếc, quận Liên Chiểu 02 chiếc.

Nhìn chung chương trình đánh bắt xa bờ còn gặp nhiều khó khăn như: thời gian giải ngân kéo dài, ngư dân chưa đủu điều kiện bám biển đánh bắt dài ngày, việc đầu tư cho các ngư lưới cụ, các loại thiết bik đi biển có nhiều hộ còn thiếu vốn, hiệu quả kinh tế đánh bắt xa bờ còn thấp, không thực hiện hoàn trả vốn và lãi suất cho Nhà nước đúng tiến độ đặt ra.

e Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

Từ năm 1996 - 2000 Thành phố Đà Nẵng đã cân đối vốn đối ứng, Trung ương cân đối nguồn vốn vay WB đầu tư hoàn thành cảng cá Thuận phước với tổng số vốn 29 tỷ đồng.

6/ Khuyến ngư.

Trong những năm qua công tác khuyến ngư đã xây dựng một số mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh trên diện tích 7000 m2, mô hình nuôi ba ba trên diện tích 200m, mô hình nuôi tôm hùm.

Việc khuyến trương ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ có trữ lượng lớn, nuôi tôm bán thâm canh có năng suất cao, mỡ rộng diện tích nuôi trên nhiều đối tượng nuôi như: nước lợ, nước mặn, nước ngọt.

Chuyển giao công nghệ sản xuất, nhìn chung có những bước tiến bộ đáng kể nhưng không được tuyên truyền thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm hướng dẫn bà con ngư dân làm giàu cơ sở khoa học đem lại hiệu quả kinh tế cao.

7/ Bảo vệ nguồn lợi hải sản.

Nhận thức rõ về tác hại của việc khai thác hải sản gần bờ gây cạn kiệt tài nguyên hải sản, các hình thức đánh bắt bằng mìn, xung điện Chi cục bảo vệ nguồn lợi hải sản từ 1996 - 2000 đã kiên quyết xử lý trên 2.132 vụ vi phạm bảo vệ nguồn lợi hải sản, 7 vụ khai thác san hô trái phép, 14 vụ khai thác tiêu thụ tôm hùm trong thời gian cấm khai thác hải sản, truy quét và tịch thu 212 kíp nổ, 1800 kg thuốc nổ, 16m dây cháy

Trang 18

chậm, phạt 200 triệu đồng và thực hiện đăng ký, đăng kiểm trên 1.923/ 2002 chiếc tàu nhằm kiểm soát chặt chẻ việc đánh bắt hải sản theo quy định chung của Nhà nước, góp phần bảo vệ nguồn lợi hải sản có hiệu quả.

* NHỮNG MẶT THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN.1/ Thuận lợi:

Đà Nẵngcó bờ biển dài khoảng 30 Km, ngư trường khai thác rộng lớn, tài nguyên biển phong phú và đa dạng về chủng loại, hệ động thực vật biển không những có giá trị kinh tế cao mà còn có giá trị nghiên cứu khoa học.

Ngành hải sản thường xuyên được các ngành Trung ương và lãnh đạo Thành phố chỉ đạo về chiến lược phát triển kinh tế hải sản, quy hoạch các khu vực cho phát triển chế biến, dịch vụ làng cá, vùng nuôi tôm sú, vùng sản xuất hải sản nước mặn cho xây dựng các dự án nuôi tôm công nghiệp, nuôi cá nước mặn, nuôi tôm giống, khu neo thuyền trú bão, tạo đà cho kinh tế hải sản phát tiễn đi lên đúng hướng.

II/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997 - 2002

Bảng 12: Mức tăng trưởng một số chỉ tiêu cụ thể.

Chỉ tiêuĐVT199719981999200020012001Tốc độ tăng trưởng

BQ

Trang 19

1 Sản lượng thuỷ sản XK- Tốc độ tăng trưởng 2 Giá trị xuất khẩu - Tốc độ tăng trưởng3 Số nhà máy ĐL- Công suất tân/ ngày 4 Giải quyết lao động

Tấn %1000USD

%cái trng

Nguồn : Chương trình XK thuỷ sảnSở Thương mại - Nông lâm

Nguồn: Chương trình XK thuỷ sảnSở Thuỷ sản - Nông lâm2/ Thực trạng công nghệ chế biến.

Nhìn chung công nghệ chế biến thủy sản của các đơn vị đóng trên địa bàn Thành phố, trong các năm qua luôn được đầu tư đổi mới, cải tiến kỹ thuật, đảm bảo sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường trong và ngoài nước Bước đàu đã nâng khả năng cạnh tranh sản phẩm thủy sản Thành phôs trên thị trường quốc tế về chất lượng và giá cả.

Ngoài việc cải tiến thiết bị chop phù hợp, một số đơn vị đãc đầu tư mới, lắp đặt công nghệ cao như thiết bị IQF và thực hiện áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế: HACCP, GMP, SSOP Đến nay trong 13 doanh nfghiệp chế biến đông lạnh đã có 04 doạn nghiệp đầu tư hệ thống dây chuyền đông rời IQF, số còn lại xây dựng phương án đầu tư trong những năm tiếp theo.

Bảng 13: Tình hình một số thiết bị chủ yếu đến năm 2002.

1997 1998 1999 2000 2001 2002100

80604020Tr USD

Năm

Trang 20

Qua điều tra của Sở thủy sản- nông lâm cho thấy 55% thiết bị máy móc trên đưpực sản xuất trong thời gian từ 1995- 2000, có 27% thiết bị được sản xuất trong thời kỳ 1990, nhưng qua thời gian sử dụng các đơn vị có sự đầu tư cải tiến cho phù hợp với yêu câênsanr xuất Vởitình độ thiết bị như vậy, có thể nói tình hình thiết bị, công nghệ chế biến thủy sản của Thành phố tương đói khá so với các tỉnh trong khu vực và Miền trung.

3/ Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu.

Bước vào năm 2001 giá thủy sản có biến động giảm do nền kinh tế chung của thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, thì đến sự kiện 11/9 tại Mỹ đã làm thiệt hại thêm một số đơn vị xuất khẩu của Thành phố có lợi thế mạnh xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU có phần chậm lại.

Hàng thủy sản xuất khẩu của Thành phố Đà Nẵng gồm các mặt hàng chính như: Tôm đông lạnh, Nhiên thể đông lạnh, cá đông lạnh các loại, ca khô các loại, mực khô, Ruốc khô, Thủy sản khác trình tự xuất khẩu các mặt hàng này thể hiện qua bảng sau:

Bảng 14: Cơ cấu sản lượng và gí trị các nhóm sản phẩm thủy sản xuất khẩu.

Qua các số liệu ở bảng 14 cho ta thấy xuất khẩu mặt hàng tôm tăng tuyệt đối về sản lươnmgj và giá trị qua các năm, đồng thời tỷ trọng cuae mặt hàng này cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng thuỷu sản.

* Điểm qua một vài mặt hàng xuất khẩu chính qua các năm.- Sản phẩm tôm.

Năm 1998 khối lượng sản phẩm xuất khẩu là 1.300 tấn chiếm 16,5% và giá trị là 9.100 ngàn USD chiếm 35,8% và giá trị là:26256 ngàn USD Mặc dù có sự biến động về giá cả tôm xuất khẩu, gí tôm xuất khẩu giảm 0,35% USD/ kg, so với năm 1998,

Trang 21

nhiưng gióa trị vẫn tăng, điều này chứng tỏ chất lượng của mặt hàng này ngày càng gia tăng.

Trong sản phẩm tôm xuất khẩu thì sản phẩm tôm nuôi ngày càng đóng vai trò quan trọng và ổn định so với tôm khai thác va thu mua ở các tỉnh khu vực và miền trung.

- Sản phẩm cá đông lạnh.

Đứng thứ 3 về giá trị và sản lượng xuất khẩu, năm 2002 thực hiện sản lượng là 2.600 tấn chiếm 21,6% và giá trị 6598 ngàn USD chiếm 12,5% giá trị xuất khẩu chung Cá đông lạnh tuy các loại so tăng về sản lượng nhưng tỷ trọng giá trị xuất khẩu có phần giảm từ 16,9% năm 1998 xuống còn 12,5% năm 2002 Nuyên nhân tình trạng trên là do khai thác đánh bắt hải sản còn kém hiệu quả, đặc biệt là đánh bắt xa bờ lượng tàu thuyền có công suất từ 150 CV trở lên còn chiếm tỷ lệ ít Đây là mặt hàng có nhiều tiềm năng cần được khai thác cả cá biển và cá nước ngọt Thị trường Mỹ và Nhật hàng năm nhập khẩu với một lượng rất lớn sản phẩm này, ở đó thị phần cá đông lạnh của đà Nẵng còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn.

- Sản phẩm nhuyễn thể động lạnh.

Là sản phẩm có thị trường tiêu thụ lớn đặc biệt là với thị trường EU, mặt hàng này có nhiều khả năng phát triễn Năm 2002 xuất khẩu được 2.900 tấn sản phẩm chiếm 24,2%, thực hiện được 13459 ngàn ÚD, chiếm 25,5% trong tổng sản phẩm xuất khẩu, đứng thứ 2 sau tốm đông lạnh.

- Mực khô.

- Xuất khẩu năm 2002 đạt con số kỷ lục với 3000 tấn, giá trị 1378 ngàn USD chiếm 2,6% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản và là mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Thành phố Ngoài ra các mặt hàng khô của Thành phố có sự gia tăng nhanh về gí trị và số lượng như: Cá khô tẩm vị các loại, ruốc khô, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản của Thành phố.

Hàm lượng công nghệ sản phẩm thủy sản xuất khẩu cũng đã có bước tiến bộ, ácc mặt hàng thủy sản tươi sống phát triễn nhanh, những mặt hàng giá trị gia tăng, tăng trưởng cả về chũng loại số lượng và giá trị Năm 1997 tỷ trọng hàng thủy sản giá trị cao, giá trị gia tăng mới chiếm15 - 20% thì đến năm 2002 đã tăng lên đến 30- 35% giá trị xuất khẩu thủy sản của Thành phố.

4 Vài nét về giá cả xuất khẩu.

Mặc dù, tốc độ tăng xuất khẩu về sản lượng và giá trị đều cao, nhưng giá cả một số mặt hàng giảm nhanh nhất là tôm sú đông lạnh, mực đông lạnh, cá đông lạnh qua các năm( Xem bảng 15) Sự giảm giá này một phần là do giá thủy sản trên thế giới có xu hướng giảm, nhưng mặt hàng do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản có chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm đươc đảm bảo tăng lên, mà sản phẩm thủy sản của Thành phố đà Nẵng chưa đáp ứng được do đó làm cho gia cả một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu giảm.

Bảng 15:Giá thủy sản xuất khẩu bình quân của đà Nẵng.

Trang 22

Riêng 8 tháng năm 2002, giá của tôm đông lạnh xuất khẩu giảm bình quân là 1,33 USD/ kg( giảm 3.325000 USD), mực giảm 0,35USD/kg ( giảm 840.000USD)

5./ Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản.

Theo số liệu thống kê hàng năm từ các đơn vị chế biến của sở thủy sản nông - lâm, thì sản lượng xuất khẩu chính ngạch vẫn tăng đạt khoảng 9.000- 10.000 tấn, chưa tính hàng xuất khẩu tiểu ngạch và hàng thủy sản buôn bán trên biển.

Về cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản ngày càng mỡ rộng, hiện nay hàng thủy sản của Thành phố đã có mặt trên nhiều nước, trong đó có cả các thị trường lớn và khó tính như Nhật, Mỹ, EU Bước đầu đã đa dạng hóa được thị trường, giảm bớt sự lệ thuộc vào một số thị trường như trước đây, đồng thời tránh được rủi ro khi có biến động thị trường tiêu thụ thủy sản.

Bảng 16: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản.

5.1/ Thị trường Nhật

Mặc dù bị khủng hoảng tài chính khu vực nam 1997, mức tiêu thụ hàng thủy sản trên đầu người của người dân Nhật có sự giảm sút, người dân có hướng chủyển sang tiêu thụ các sản phẩm có giá cả thấp hơn nhưng phải đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Mặt khác Chính phủ Nhật tăng thuế nhập khẩu đối với tất cả các quốc gia xuất khẩu hàng thủy sản vào Nhật Vì vậy, năm 1998 hàng thủy sản của Thành phố xuất sang thị trường Nhật có sự giảm đáng kể năm 1998 giảm 4,2 triệu USD so với năm 1997, tỷ trọng giá trị xuất khẩu giảm từ 56% năm 1997 xuống còn 49,5% năm 1998 Tuy nhiên, thị trường này dần được hồi phục vào năm 1999, 2000 và là thị trường chủ lực trong co cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Thành phố.

Biẻu1:Kiêm ngạch XK thuỷ sản của thành phố sang thị trường Nhật

Các mặt hàng xuất khâíu lớn của Thành phố vào Nhật như: tôm đông lạnh, nhuyễn thể chân đầu, cá đông lạnh, hàng tươi sống, hàng khô các loại và cá ngừ Đại dương.

5.2/ Thị trường EU

Đây là thị trường rất khó tính, nhưng nhiều triễn vọng, với những quy địng bắt buộc chặt chẽ về tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản do cơ quan thú y EU quy định Với 13 cơ sở chế biến đông lạnh của Thành phố đến nay chỉ có 2 đơn vị được xếp vào danh sách 1( được xuất khẩu vào thị trường EU không hạn chế về thời gian) Đây là thị trường được đánh giá rất ca, nhưng với khả năng hiện tại của xuất khẩu Việt Nam nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng, tỷ trọng xuất khẩu thủy sản hàng năm vào thị trường này vẫn còn thấp khoảng 8- 9% tổng giá trị xuất khgẩu.

Biểu2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Đà Nẵng sang thị trường EU.

Trang 23

5.3 Thị trường Mỹ

Có nhiều triễn vọng, sức mua lớn, giá cả tương đối ổn định và đang có xu hướng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá, nhất là tôm sú cỡ lớn( 16- 20 poud trở lên), tôm sú xuất vào thị trường này giá cao hơn so với thị trường Nhật.Tỷ trọng tôm sú của Thành phố xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 25- 30% khối lượng tôm xuất khẩu năm 2000 Năm 1997 xuất khẩu vào thị trường Mỹ chỉ đạt 165 ngàn USD đến năm 2000 tăng 4,6 triệu USD và năm 2001 tăng 9,4 triệu USD năm 2002 tăng lên 11,9 triệu USD, mặc dù ảnh hưởng sự kiên 11/9 tại Mỹ nhưng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Thành phố vẫn tăng.

Hiện tại Mỹ là thị trường lớn thứ 2 sau thị trường Nhật về giá trị thủy sản xuất khẩu của Thành phố Tuy nhiên, sức cạnh tranh của hàng thủy sản Thành phố còn yếu so với một số nước khác và mới chỉ một số ít doanh nghiệp baún được hàng sang Mỹ.

Biểu số 3: Kiêm ngạch xuất khẩu thuỷ sản ĐN sang thị trường Mỹ

5.4/ Thị trường Đông Nam Á.

Là thị trường truyền thống, có sức tiêu thụ khá lớn vào những năm 1997, chũng loại mặt hàng đa dạng phù hợp với cơ cấu nguồn lợi biển của Miền Trung Tuy nhiên thị trường này chủ yếu là nhập sản phẩm tươi sống, cơ chế hoặc nguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh về xuất khẩu thủy sản với ta; mặt khác do khủng hoảng kinh tế của các nước trong khu vực, nên mấy năm qua hàng thuỷ sản của Thành phố vào thị trường này suy giảm mạnh và không ổn định, từ 4,7 triệu USD năm 1997 xuống còn 315 ngàn USD năm 2000, năm 2001 tăng lên 470 ngàn USD và năm 2002 là 1847 ngàn USD, hy vọng trong thời gian đến thị trường này dần đần được hồi phục.

Biểu4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Đông Nam Á

Trang 24

5.5 Thị trường Trung Quốc.

Đang phát triễn mạnh và nhu cầu rất đa dạng, với số lượng nhập khẩu lớn, tuy nhiên hàng thuỷ sản xuất chính ngạch vào thị trường này còn quá ít ỏi, do quan hệ thương mại và thanh toán giưũa hai nước còn nhiều khó khăn, hàng thuỷ sản của Thành phố chủ yếu xuất bằng đường tiểu ngạch và chỉ bán qua một số tỉnh biên giới phía Đông Nam với các loại sản phẩm chủ yếu là nguyên liệu tươi sống, ướp đá, mực khô, cá khô gí trị chưa cao.

Các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc Trung Quốc tiếp cận còn rất ít, cần đặc biệt chú ý thị trường các tỉnh Tây Nam có khả năng tiêu thụ nhiều hàng khô với giá rẻ, là thị trường tốt cho các loại cá nổi cở nhỏ của Thành phố và khu vực Miền Trung.

5.6 Thị trường Hàn Quốc.

Có sức mua tương đối khávề giá và sản lươpngj,đặc biệt đối với hải sản khô các loại được người tiêu dùng Hàn Quốc rất ưa chuộng, hàng năm gí hải sản khô của Thành phố xuất vào thị trường này ổn định khoảng 2- 3 triệu USD.

5.7 Các thị trường khác đáng quan tâm.

Thị trường đài Loan, Hồng Kông, Nga, Đông Âu, Ôxtralia, Newzzlan, Châu phi có tiềm năng tiêu thụ lớn các sản phẩm như cá đông lạnh, nhuyễn thể chân bụng, thuỷ sản khô các loại giá trị xuất khẩu hàng năm chiếm 20%.

6/ Khả năng phát triễn xuất khẩu thuỷ sản Thành phố Đà Nẵng

Trong các ngành kinh tế của Thành phố đà Nẵng, thuỷ sản là ngành còn có nhiều tièm năng và tiềm năng phát triễn, có thể đạt được tốc độ tăng trưởng khá và ổn định trong thời gian đến, trở thành một trong những trung tam xuát khẩu thủy sản của cả nước.

6.1/ Khả năng sản xuất và thu hút nguyên liệu thủy sản.

6.1.1/ Khả năng khai thác hải sản.

Với vùng biển đặc quyền rộng lớn trên 15.000 km2 , nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, nhất là hải sản biển xa bờ còn nhiều tiềm năng Đội tàu của Thành phố luôn được đàu tư đpngs mới, cải hoàn nâng cấp lên công suất lớn, từng bướpc trang bị các thiết bị hàng hải hioện đại, trong thời gian đến sản lượng khai thác vùng biển xa bờ, tăng từ 3000 đến 4000 tấn/ năm đồng thời chú trọng làm tốt công tác bảo quản sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng hàng thủy sản có chất lượng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.

6.1.2/ Khả năng nuôi trồng thủy sản.

* Nuôi tôm nước lơ.

Tập trung đàu tư xây dựng, sớm hoàn thành các dự án nuôi tôm công nghiệp: Như tôm công nghiệp Hào Hiệp- Quận Liên Chiểu; Hòa Liên, Hòa Xuân- Huyện Hòa Vang; Hòa quý, Hòa Hải- quận Ngũ Hành Sơn và các vùng khác có điều kiện Chú trọng đầu tư đồng bộ các thiết bị phục vụ nuôi trồng, làm tốt công tác quản lý môi

Trang 25

trường, quản lý chất lượng con giống, thức ăn, năm 2005 tăng năng suất bình quan 3- 3.5 tấn/ha/năm, và đến năm 2010 đạt 4- 5 tấn/ha/năm, góp phần bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng của Thành phố.

* Nuôi biển:

Khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng mặt nước biển ở vùng phía nam bán đảo Sơn trà kết hợp phát triễn du lịch sinh thái để đầu tư nuôi các thủy sản đặc sản có giá trị cao như: ttôm hùm, cá cam, cá hồng, nhuyễn thể phục vụ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tươi sống của khách du lịch quốc tế và trong nuớc, tăng kim ngạch xuất khẩu tại chỗ của Thành phố.

6.1.3/ Khả năng thu hút nguồn nguyên liệu thủy sản của khu vực.

Cảng cá Thuận Phước Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2001, đã thể hiện ưu thế của việc thu hutý nguồn nguyên liệu khai thác của khu vực Theo số liệu thống kê của Ban quản lý Cảng cá Thuận Phước năm 2001 cho biết, số lượng tàu các Tỉnh bạn cập cảng khoảng 5.000 lượt chiếc và 2500 lượt xe bảo quẩn lạnh vào cảng để bán thủy sản Sản lượng thủy sản các Tỉnh vào Cảng đà Nẵng từ 20.000- 25.000 tấn Trong những năm tiếp theo cảng cá sẽ thu hút ngày càng lớn lượng hàng thủy sản của khu vực vào Đà Nẵng để phục vụ chế biến xuất khẩu va tiêu dùng nội địa.

Khu vực Miền Trung đang có phong trào nuôi tôm sú phát triễn rất nhanh cả về diện tích và sản lượng, đến nay diện tích nuôi tôm củat Miền trung chiếm trên 1/3 diện tích nuôi tôm sú của cả nước, với trình độ và hính thức nuôi năng suất cao hơn nhiều so với các khu vực khác đây là khu vực cung cấp, nguồn nguyên liệu tôm sú dồi dào cho chế biến xuất khẩu cuả Thành phố có thế mạnh.

Bảng 17.Diện tích sản lượng nuôi tôm sú của tỉnh khu vực miền trung năm 2000.

6.2/ Khả năng gia tăng thị trường tiêu thụ.

Dân số thế giứo tiếp tục gia tăng, sự phát triễn kinh tế của cộng đồng sẽ nâng cao mức sống của người dân, nhu cầu đối với nhiều loại sản phẩm thủy sản mà Thành phố có khả năng sản xuất sẽ còn tăng mạnh Quan hệ cung cầu trên thị trường thủy sản thế giới ngày càng thể hiện rõ sự thiếu hụt nguồn cung cấp, thể hiện rõ là các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật, EU có sản lượng khai thác giảm mạnh qua các năm.Thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 18: Sản lượng khai thác của Nhật Mỹ.

Trang 26

Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của thế giới đang chuyển sang sử dụng ngày càng nhiều hải sản, sản phẩm thủy sản phát triễn theo hướng tiêu dùng sản phẩm tư¬i sống, sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu cũng có những thách thức mới, các nước nhập khẩu có nhioêù quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và yêu cầu về chất lượng tiêu dùng ngày càng cao.

6.3/ Tiềm năng về lao động.

Lao động nghề cá của Thành phố có số lượng dồi dào, thông minh khéo tay, chăm chỉ có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sáng kiến công nghệ tiên tiến Giá cả sức lao động trong lĩnh vực thủy sản vẫn còn tương đối thấp so với khuvực và thế giới, đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập Tuy nhiên, lao động thủy sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hóa thấp, phần lớn chưa được đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu phát triễn mới.

III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN.

1.2/ Những tồn tại.

- Mực xuất khẩu gần 80 triệu USD vào năm 2002, đây là thành tích vượt trội của ngành thỷu sản đà Nẵng, nhưng vẫn thấp so với tiềm năng phát triễn thủy sản của Thành phố.

- Nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực: xuất hiện những nguy cơ hạn chế khả năng tăng trưởng xuất khẩu: Nhật, EU Một số thị truowngf có nhiều tiềm năng phát triễn tốt nhưng chưa được quan tâm khai thác: Nga, Đài Loan, Hồng Kông, Đông Âu

- Số doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốca tế: GMP,HACCP, ISO 9000 chưa nhiều, khoảng 4 doanh nghiệp lắp đặt hệ thống công ngyhệ tiên tiến IQF trong tổng số 13 doanh nghiệp, nên khả năng thâm nhập mạnh vào các thị trường sẽ bị gặp khó khăn.

Trang 27

- Tính cạnh tranh của hàng thủy sản đà Nẵng chưa mang tính chất vượt trội, cgưa có nhãn hiệu nổi tiếng tạo lập được thói quen sử dụng của người tiêu dùng.

- Tỷ lệ xuất khẩu thô dưới dạng nguyên liêu còn chiếm tỷ trọng lớn làm hạn chế khả năng thu ngoại tệ, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất khẩu.

2/ Những nhân tố tác động đến quá trình xuất khẩu thủy sản.

2.1/ Những nhân tố tác động thuận lợi:

- Thành phố giành nhiều sự quan tâm cho ngành thủy sản: với những chương trình hỗ trợ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng của ngành thủy sản, chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình chế biến thủy sản, chương trình nuôi tôm sú, nuôi cá nước mặn và sản xuất giống P15 chất lượng cao, chỉ riêng giai đoạn 1997- 2001 Tổng vốn đàu tư của ngành thủy sản lên tới 163,9 tỷ đồng.

- Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đã được thông qua vào tháng 8/2001 mỡ ra khả năng to lớn cho hàng thủy sản Việt Nam nói chung và của Đà Nẵng nói riêng có điều kiện thuận lợi xuất khẩu sang các nước

- Sự ra đời hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ngày 12/6/1998 là một bước son tạo điều kiện thuận cho các doanh nghiệp ngành thủy sản năm bắt thông tin, nâng cao khả năng tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong phát triễn xuất khẩu.

- Là Thành phố có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên biển thuận lợi cho việc phát triễn ngành thủy sản, tạo nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng cho chế biến xuất khẩu.

Trên đây là 4 nhân tố tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu của ngành, làm cho ngành trở thành bơi có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao thứ hai sau xuất khẩu công nghiệp của Thành phố.

2.2 Những nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu thủy sản của Đà Nẵng.

Ở mục này em muốn phân tích sâu hơn, vì kết quả phân tích giúp em nhận định chính xác hơn về ngành để đề xuất giải pháp nhằm nâng coa hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng.

* Về cơ chế chính sách.

Nhiều cơ chế chính sách ra đời mang tính tình huống, nhằm giải quyết thực tiễn phát sinh, chứ chưa đủ động lực tạo ra hành lang pháp lý tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành thủy sản phát triễn ổn định: Chưng trình đánh bắt xa bờ tính hiệu quả còn hạn chế do thiếu quy hoạch phát triễn đồng bô hay chương trình nuôi tôm sú, nuôi cá nước mặn thiếu sự nghiên cứu để đưa ra quy hoạch chi tiết để phát triễn nuôi trồng thủy sản, khiến dân tự phát đầu tư nhiều vùng dẫn tới ô nhiễm môi trường, tôm ca chết nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu.

* Đầu tư cho khâu giống thủy sản còn yếu chưa tương xứng với sự phát triễn của ngành Cơ cấu nuôi giống thủy sản chưa được đa dạng chỉ có sản xuất tôm giống P15.

Trang 28

* Việc hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp bị hạn chế, thiếu vốn là hiện tượng phổ biến trong các doanh nghiệp ở tất cả các khâu: nuôi trồng, khai thác, chế biến và thương mại thủy sản nhiều doanh nghiệp phải tự huy động vốn lãi xuất cao làm cho gía thành thủy sản cao, tính cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế.

* Thuế còn có nhiều biểu hiện bất hợp lý.

- Việc hoàn thuế VAT đối với hàng xuất khẩu còn thực hiện chậm, nhanh nhất là 2 tháng, thậm chí có đơn vị phải qua hai năm mới được hòan thuế lần 3 Làm nhiều đơn vị ử đọng vốn đến hàng tỷ đồng.

- Thủ tục hoàn thuê rườm rà, phải kê 8 loại giấy tờ khác nhau, đây cũng là nguyên nhân tác động đến vòng vay của vốn, lãi xuất phát sinh, chi phí kinh doanh làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản đà Nẵng.

* Cung cấp nguyên liệu bấp bênh, chất lượng nguyên liệu kém.

- Chế biến thủy sản của Thành phố hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn lợi khai thác tự nhiên, lệ thuộc hoàn tòan vào tự nhiên, vào tính chất mũa vụ của mùa khai thác hải sản Diện tích nuôi trồng thủy sản của Thành phố hẹp, nhưng chưa quan tâm đầu tư công nghệ mới đẻ tăng năng xuất, góp phần bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến Tình trạng sản xuất nguyên liệu với trình độ công nghệ thấp, giá thành cao và bảo quản sau thu hoạch kém là nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành phố.

- Giữa khai thác nuôi trồng và chế biến chưa được liên kết gắn bó chặt chẽ với nhau, các doanh nghiệp chế biến chưa coi việc thúc đssỷ phát triễn nguồn nguyên liệu là trách nhiệm của mình, chưa có sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp cho ngư dân trong việc páht triễn nguồn nguyên liệu cũng như hướng dẫn kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch để đạt chất lượng tốt nhất.

* Công nghệ chế biến còn lạc hậu.

Ngoài một vài cơ sở chế biến có thiết bị tương đối hiện đại so với trong nước và khu vực như: Công ty thủy sản thương mại Thuận Phước, Xí nghiệp thủy đặc sản số 10, Công ty TNHH Danipood(D&M), các đơn vị còn lại tình hình máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm sản xuất ở dạng sơ biến chiếm tỷ trọng cao.

* Năng lực công tác tiếp thị, nghiên cứu, mỡ rộng thị trường tiêu thụ còn nhiều hạn chế.

Công tác thông tin tiếp thị, giới thiệu sản phẩm trên ácc phương tiện thông tin đại chúng, chủ động nghiên cứu, tiếp cận thị trường còn yếu kém, thiếu đội ngũ chuyên viên tiếp thị có kinh nghiệm, bao bì, mẫu mã chưa chú trọng đâìu tư, các doanh nghiệp chưa chú trọng xây dựng chiến lược phát triễn thương hiệu hàng xuâït khẩu của mình trên thị trường quốc tế.

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Rà oát bổ sung quy hoạch phát triễn ngành thuỷ sản nông lâm Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001- 2002 Sở thuỷ sản nông - lâm- 12/2000 Khác
2/ Dự án phát triễn kinh tế khai thác, chế bién, dịch vụ hậu cần nghề cá Thành phố đà Nẵng thời kỳ 2001 - 2002.Sở kế hoạch và đàu tư - 11/2000 Khác
3/ Chương trình xuất khẩu thuỷ sản Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2003- 2010 Sở thuỷ sản- Nông- Lâm- 11/2001 Khác
4/ Chiến lược xuất khảu của Thành phố đà Nẵng thời kỳ 2003- 2010 Sở Thương Mại- 11/2002 Khác
5/ Báo cáo rà soát điều chỉnh và bổ sung quy hoạch tổng thể thương mại- dịch vụ Thành phố đà nẵng thời kỳ 2001- 2010.Sở Thương Mại- 1/2000 Khác
8/ Một số giải pháp thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.PGS- TS Khác
9/ Các giái pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam.TS. Nguyễn Văn Sơn- 2000 Khác
10/ Các tạp chí thương mại thuỷ sản và một số tài liệu khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 2002 Sở kế hoạch đầu tư. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
gu ồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 2002 Sở kế hoạch đầu tư (Trang 7)
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế so với cả nước và Thành phố khác - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 3 Cơ cấu kinh tế so với cả nước và Thành phố khác (Trang 8)
* Là ngành hàng đầu đĩng gĩp cho tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp( xem bảng sau) - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
ng ành hàng đầu đĩng gĩp cho tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp( xem bảng sau) (Trang 8)
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế so với cả nước và Thành phố khác - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 3 Cơ cấu kinh tế so với cả nước và Thành phố khác (Trang 8)
Bảng 5: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố. Mặt hàng - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 5 Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố. Mặt hàng (Trang 9)
Bảng 5: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 5 Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố (Trang 9)
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢNCỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢNCỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG (Trang 11)
Bảng 6: Cơ cấu chủng loại tàu thuyền. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 6 Cơ cấu chủng loại tàu thuyền (Trang 11)
Bảng 7:Mức tăng trưởng của một số chỉ tiêu - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 7 Mức tăng trưởng của một số chỉ tiêu (Trang 12)
Bảng 7: Mức tăng trưởng của một số chỉ tiêu - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 7 Mức tăng trưởng của một số chỉ tiêu (Trang 12)
Bảng 8:Diện tích các loại hình mặt nước nuơi trồng thủy sản. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 8 Diện tích các loại hình mặt nước nuơi trồng thủy sản (Trang 13)
Bảng 8:Diện tích các loại hình mặt nước nuôi trồng thủy sản. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 8 Diện tích các loại hình mặt nước nuôi trồng thủy sản (Trang 13)
Bảng 9:Hệ thống tram trại xuất giống - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 9 Hệ thống tram trại xuất giống (Trang 14)
Bảng 10:Kết quả nuơi trồng thuỷ sản (giá cố định năm199 4) - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 10 Kết quả nuơi trồng thuỷ sản (giá cố định năm199 4) (Trang 14)
Bảng 9: Hệ thống tram trại xuất giống - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 9 Hệ thống tram trại xuất giống (Trang 14)
Bảng 10:Kết quả nuôi trồng thuỷ sản (giá cố định năm199 4) - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 10 Kết quả nuôi trồng thuỷ sản (giá cố định năm199 4) (Trang 14)
Bảng 11: Sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sảncủa các đơn vị năm 2000. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 11 Sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sảncủa các đơn vị năm 2000 (Trang 15)
Bảng 11: Sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của các đơn vị năm 2000. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 11 Sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của các đơn vị năm 2000 (Trang 15)
Bảng 13: Tình hình một số thiết bị chủ yếu đến năm 2002. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 13 Tình hình một số thiết bị chủ yếu đến năm 2002 (Trang 19)
Bảng 13: Tình hình một số thiết bị chủ yếu đến năm 2002. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 13 Tình hình một số thiết bị chủ yếu đến năm 2002 (Trang 19)
Bảng 16: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 16 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản (Trang 22)
Bảng 16: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 16 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản (Trang 22)
1.3/ Khuyến khích xây dựng các mơ hình liên kết giữa khai thác và chế biến, giữa nuơi trồng và chế biến. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
1.3 Khuyến khích xây dựng các mơ hình liên kết giữa khai thác và chế biến, giữa nuơi trồng và chế biến (Trang 41)
Tăng cương hoạt động để mỡ rộng các thị trường trọng điểm, nhằm hình thành cơ cấu thị trường hợp lý, giảm bớt sự ảnh hưởng của biến động tại từng thị trường riêng  biệt - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
ng cương hoạt động để mỡ rộng các thị trường trọng điểm, nhằm hình thành cơ cấu thị trường hợp lý, giảm bớt sự ảnh hưởng của biến động tại từng thị trường riêng biệt (Trang 47)
Bảng 22 - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Bảng 22 (Trang 49)
4.1/ Đầu tư để tạo nguồn nguyên liệu và hạ tầng kỹ thuật - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
4.1 Đầu tư để tạo nguồn nguyên liệu và hạ tầng kỹ thuật (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w