- Đơn giản hĩa các khâu thủ tục hành chính.
3.2/ Các giải pháp cụ thể cho từng thị trường.
Thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Thành phố là Nhật, Mỹ, EU nhưng hiện nay thị trường Châu Âu bị thu hẹp, gặp khĩ khăn lớn do phải tạm đình chỉ xuất khẩu tơm sang thị trường EU vì EU quy định dư lượng kháng sinh hàng thủy sản cịn dưới 0,3 phần tỷ. Năm 2001 cơng ty xuất nhập khẩu thủ sản Miền Trung bị trả 2 conterno tơm đơng lạnh giảm dư lượng kháng sinh Chloramphenicol từ 5 phần tỷ trước đây xuống cịn 0,3 phần tỷ, Nhật cũng quy định cịn 5 phần tỷ làm hạn chế lượng hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nĩi chung và thành phố Đà Nẵng nĩi riêng sang các thị trường này.
a/ Đối với thị trường Nhật.
- Hợp tác đầu tư và nhập khẩu cơng nghệ chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, hàng phơi chế, đĩng gĩi nhỏ bán cho siêu thị
- Gia cơng xuất khẩu thủy sản cho các cơng ty thủy sản Nhật để tận dụng cơ sở vật chất kiểm tra cuae ngành chế biến và nhân cơgn lao động rẻ.
- Phối hợp với ngành du lịch đưa ẩm thực thủy sản mang văn hĩa Việt Nam vào các nhà hàng Việt Nam tại Nhật.
b/ đối với thị trường Mỹ.
Đây là thị trường mới, nhưng nếu biết khai thác những lợi điểm của Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ thì cĩ khả năng doanh số xuất khẩu thủy sản của thị trường này sẽ vượt qua Nhật.
- Cần nghiên cứu kỹ quy định luật của Mỹ về vệ sinh an tồn thực phẩm đối với thủy sản.
- Đầu tư vào cơgn nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng ( Những mặt hàng này thuế nhập khẩu vào Mỹ sẽ giảm mạnh sau khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ vĩ hiệu lực).
- Tìm cách phát triễn mối quan hệ vớu những thương nhân Việt kiều để đua những sản phẩm thủy sản như: tơm đơng lạnh, cá ngừ đơng lạnh, cá phi lê...
c/ Đối với thị trường EU.
Tiếp tục đẩy mạnh cơgn tác xúa tiến thương mại, tăng số lượng đơn vị vào danh sách 1 xuất khẩu vào EU. Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng và kiểm định thị trường này, chú trọng chế biến theo các nhĩm sản phẩm tơm, nhuyễn thể, các ngừ đơng lạnh.
d/ Đối với thị trường Trung Quốc.
- Tiếp tục duy trì phát triễn thế mạnh xuất khẩu thủy sản khơ, cá ướp đá, hàng tươi sống, những mặt hàng mà ở những thị trưưịng khác Thành phố gặp khĩ khăn khi gia tăng doanh số xuất khẩu.
- Tìm cách gia tăng xuất khẩu vào các thành phố lớn ở Trung Quốc: Bắc Kinh. Thượng Hải,Thiên Tân...( Hiện nay Thành phố chủ yếu xuất vào các tỉnh biên giới phía Đơng Nam).
- Tăng tỷ trong xuất khẩu hàng thủy sản chế biến, phát triễn các mặt hàng mới như: cá bột, cá tạp...để chế biến các loại thủy sản phục vụ cho người tiêu dụng cĩ mức nhập khẩu thấp ( chiếm 80% dân số Trung quốc) và làm thức ăn gia súc, đây là những mặt hàng Trung Quốc cĩ nhu cầu nhập khẩu lớn.
e/ Đối với thị trường Đơng Nam Á.
Trọng tâm phát triễn các nhĩm sản phẩm cá ướp đá, đơng lạnh, hải sản khơ...
4./ Nhĩm các giải pháp về đầu tư
Để đạt được những mục tiêu sản xuất sản phẩm xuất khẩu đề ra cĩ hiệu quả cao nhất, Nhà nước ( Trung ương và đain phương) cần cĩ những chính sách đàu tư phù hợp theo hương phối hợp các kênh đàu tư xây dựng cơ bản, khoa học cơng nghệ, khuyến
ngư, đào tạo lao động...phát huy tốt nguồn vốn tín dụng ưu đãi ở tất cả các cấp, nhằm phát triễn chiến lược sản phẩm cụ thể, phù hợp với điều kiện cảu địa phương, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của thị trường, tránh tình trạng đầu tư dàn trãi, thiếu tập trung.
Theo tính tốn cảu em tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thủy sản từ nay cho đến năm 2010 thể hiện qua bảng sau:
Bảng 22
Tổng nhu cầu vốn đầu tư từ nay đến năm 2010
Chỉ tiêu Tổng số 2003-2005 2006-2010
* Cộng
1/ vốn ngân sách tập trung + Ngân sách trung ương + Ngân sách địa phương 2/ Vốn tín dụng ưu đãi 3/ Vốn huy động 1679 323 175 157 1103 244 900 225 128 97 540 135 779 107 47 60 563 109