1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc

87 699 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Trang 1

lêi nãi ®Çu

Trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn, c¸c níc c«ng nghiÖp tiªn tiÕn nh Anh, Ph¸p,NhËt tríc ®©y, còng nh Hµn Quèc, §µi Loan, Singapore hiÖn nay thêngquan t©m ph¸t triÓn s¶n xuÊt, xuÊt khÈu dÖt may nh mét ngµnh xuÊt khÈuchÝnh.

Khoa Kinh tÕ ngo¹i th¬ng

Kho¸ luËntèt nghiÖp

Líp : Trung 1Khãa : 38E

Hµ Néi 12/2003

Hµ Néi 12/2003

Trang 2

ở Việt Nam, ngành dệt may trong các năm qua cũng đợc quan tâm đầu t,mở rộng năng lực sản xuất, và cũng trải qua bao thăng trầm bởi thị trờng quốctế và cơ chế quản lý trong nớc Đến nay, kim ngạch ngành dệt may năm 2002đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, chỉđứng sau xuất khẩu dầu thô Xuất khẩu dệt may đã tạo dựng đợc bớc phát triểnkhởi sắc đáng mừng.

Để thực hiện thắng lợi chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớchiện nay ngành công nghiệp nói chung cần duy trì tốc độ tăng trởng bình quân15%/năm, trong đó ngành dệt may cần có tốc độ tăng trởng cao hơn, nhằmđảm bảo mục tiêu tăng trởng chung, và tiến kịp các nớc ASEAN trong lộ trìnhhội nhập Để đi xa hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đang có nhiềuviệc cần làm: đổi mới công nghệ hàng loạt cơ sở sản xuất, nâng cao chất lợngsản phẩm và khả năng cạnh tranh quốc tế, chuyển mạnh hơn nữa hình thức giacông xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩuv.v

ý thức đợc tình hình trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài: " Một số giảipháp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thịtrờng phi hạn ngạch" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

Kết cấu đề tài gồm 3 chơng sau:

Chơng I: Tổng quan về một số thị trờng dệt may phi hạn ngạch trên thếgiới

Chơng II: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namnhững năm qua

Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam vào các thị trờng phi hạn ngạch

Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng của ngời viết nên nộidung khoá luận này chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận

đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô và góp ý của đông đảo bạn đọc.Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu nhng thị trờng phi hạn ngạch điển hìnhlà: Nhật Bản, SNG (chủ yếu là Nga) và Châu Phi Ngoài ra khoá luận còn nêutóm tắt một số thị trờng khác nh ASEAN, Ôxtraylia và Trung Đông

1.Thị trờng Nhật Bản, một thị trờng khó tính nhng đầy hấp dẫn

Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ 3của Việt Nam, chiếm 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam, chỉ đứng sau thị trờng Mỹ và thị trờng EU Tuy nhiên nếu với thị trờngEU và thị trờng Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam bị hạn chế bởi hạn

Trang 4

ngạch thì khi chúng ta xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản lại không phảichịu hạn ngạch Nh vậy, có thể khẳng định rằng Nhật Bản là thị trờng nhậpkhẩu hàng dệt may phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam cho đến thời điểmhiện tại Vậy thị trờng Nhật Bản có những đặc điểm gì ?

1.1 Mức tiêu thụ

Nhật Bản là một thị trờng mở, có quy mô tơng đối lớn đối với các nhàxuất khẩu hàng may mặc nớc ngoài Với số dân là 126,9 triệu ngời và mức thunhập bình quân hàng năm vào khoảng 30.039 USD/ngời, Nhật Bản là nớc nhậpkhẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới hiện nay Tuy nhiên việc muasắm của ngời Nhật Bản đối với các sản phẩm nói chung và các sản phẩm maymặc nói riêng đều khác biệt với các thị trờng nh Mỹ và EU hay bất kỳ một thịtrờng nào khác Một trong những nguyên nhân là Nhật Bản đang đối mặt vớisự thay đổi giữa các nhóm tuổi trong xã hội theo hớng già hoá dân số tơng đốinhanh chóng Theo một nghiên cứu về xu hớng thay đổi dân số Nhật Bản giaiđoạn 1990-2025 cho thấy: năm 2000 nhóm tuổi từ 15-29 là 16 triệu ngời thì tớinăm 2010 sẽ giảm xuống còn 12,3 triệu ngời và đến năm 2025 chỉ còn 10,8triệu ngời Số dân có độ tuổi từ 30-59 cũng có mức giảm đáng kể qua các nămnh năm 2000 có 42,7 triệu ngời, đến năm 2010 giảm xuống 42,2 triệu ngời,năm 2025 độ tuổi này chỉ còn 38,7 triệu ngời Trong khi đó nhóm dân số có độtuổi từ 60-64 lại tăng lên Năm 2000 có 4,4 triệu ngời nhng đến năm 2025 sẽtăng lên 5,3 triệu ngời, nhóm dân số có độ tuổi trên 65 cũng có mức tăng nh

vậy (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 12/2003)

Xu hớng già hoá dân số của Nhật Bản sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cách thứctiêu dùng hàng hoá, sự lựa chọn, sở thích, thói quen, tâm lý tiêu dùng, đồngthời nó còn tác động đến mức chi tiêu của ngời Nhật Bản Nếu nh trớc đây,vào thập niên 80, các gia đình Nhật Bản đoạt ngôi vô địch về tỷ lệ gửi tiền tiếtkiệm so với thu nhập nhng giờ đây tỷ lệ này chỉ tơng đơng với ngời Mỹ vốnquen thói tiêu hoang Theo số liệu mới nhất của chính quyền Nhật Bản chothấy tỷ lệ tiền tiết kiệm so với thu nhập của các hộ gia đình ngời Nhật giảm từ23% năm 1975 còn 14% năm 1990; 6,9% năm 2001; 4% năm 2002 và 2% vào

quý I năm 2003 (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 31/2003) Tỷ lệ này thậm

chí còn thấp hơn cả tỷ lệ tiết kiệm 3,5% của ngời Mỹ và thấp hơn nhiều so vớitỷ lệ 10% ở Liên minh Châu Âu (EU) Sự giảm sút về tỷ lệ tiền tiết kiệm khiến

Trang 5

cho mức chi tiêu so với thu nhập của ngời Nhật Bản tăng lên Do vậy sẽ khônghề ngạc nhiên khi kết quả một cuộc điều tra về ngời tiêu dùng Nhật Bản cáchđây hai năm về tiêu chí mà họ quan tâm nhất khi chọn mua hàng may mặc đãcho thấy: giữa hai tiêu chí là giá cả và chất lợng, ngời tiêu dùng Nhật Bản cóxu hớng u tiên giá cả hàng may mặc hơn chất lợng hàng hoá một cách tơngđối.

Vậy nhng theo kết quả một nghiên cứu mới đây của các chuyên gia tổchức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) cho biết, có đến 42% ngời tiêudùng chọn mua hàng may mặc dựa theo kiểu dáng; 25% khách hàng lựa chọntheo chất lợng; 21% lựa chọn theo nhãn mác; 12% khách hàng lựa chọn theo

giá cả (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 12/2003) Qua những con số trên

chúng ta có thể thấy rằng đã có một sự thay đổi trong xu hớng tiêu dùng củangời Nhật Bản một cách tơng đối, từ quan tâm đến giá cả giờ chuyển sangquan tâm nhiều hơn đến chất lợng mặc dù từ trớc đến nay ngời Nhật Bản vẫnluôn khắt khe và khó tính thậm chí còn đợc đánh giá là thị trờng khó tính nhấtthế giới Đặc biệt đối với hàng dệt may, ngời Nhật chú ý đến từng đờng kimmũi chỉ, sản phẩm không đợc có sai sót gì dù là nhỏ nhất.

Vậy là với mức chi tiêu "thoáng" hơn, giờ đây ngời Nhật Bản sẵn sàng trảgiá cao để mua những sản phẩm chất lợng tốt, tính thời trang thẩm mỹ cao Sảnphẩm còn phải thể hiện đợc những nét đặc trng của nơi sản xuất về truyềnthống văn hoá, nguyên vật liệu bởi họ quan niệm rằng một sản phẩm may mặckhông chỉ đáp ứng nhu cầu thông thờng là để mặc, mà nó còn là một sản phẩmnghệ thuật làm đẹp cho ngời sử dụng Họ trở nên tin tởng và dễ dàng bỏ tiền ramua những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng của Nhật Bản nh tiêu chuẩncông nghiệp Nhật (JIS) hoặc các tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 9000, ISO 14000,SA 8000 Ngời tiêu dùng Nhật Bản cũng sẵn sàng từ chối những sản phẩm làmtheo kiểu dáng "hàng nhái" cho dù bán với giá rẻ hoặc những sản phẩm cónhững vết xớc, vết bẩn trên bao bì, những sợi chỉ sợi bông còn sót lại trên bềmặt sản phẩm, kể cả sản phẩm sắp xếp không ngăn nắp đẹp mắt, bị xô lệch.Đây có thể sẽ là những gợi ý để doanh nghiệp Việt Nam tham khảo khi muốnđẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản vì hiện tại nhiều chuyên giakinh tế Nhật Bản đều có chung một nhận xét về hàng may mặc xuất khẩu củaViệt Nam: mặc dù hàng may mặc Việt Nam đạt chất lợng tốt nhng không đồng

Trang 6

đều, không ổn định, kiểu dáng mẫu mã rất nghèo nàn và cha thể hiện đợcnhững yếu tố đặc trng của sản phẩm may mặc Việt Nam.

Ngoài ra, mức tiêu thụ hàng may mặc của ngời dân Nhật Bản còn chịuảnh hởng bởi sự biến động của giá đồng Yên Còn nhớ cuộc khủng hoảng tàichính- tiền tệ năm 98 đã làm cho nền kinh tế nớc này bị ảnh hởng nặng nề,kinh tế suy thoái, sức mua giảm sút Nhng khi nền kinh tế nớc này có dấu hiệuphục hồi, đồng Yên tăng giá, giá hàng hóa giảm, do vậy ngời tiêu dùng NhậtBản thấy không cần phải tiết kiệm để giữ giá trị tài sản thực

Mức tiêu thụ hàng may mặc của ngời Nhật

Đơn vị: triệu Yên

Chủng loại19971998199920002001Hàng dệt kim 1.176.7681.155.6721.024.6141.078.4461.055.324

Hàng dệt thoi 1.638.0391.565.7851.372.3791.500.8331.498.793

Tổng2.814.8062.721.4572.396.9942.579.2792.554.117(Nguồn: Báocáo của JETRO)

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy dấu hiệu phục hồi củakinh tế Nhật Bản qua mức tăng của năm 2000 so với năm 1999 Tuy nhiên đếnnăm 2001 kinh tế Nhật Bản cũng nh nhiều nền kinh tế lớn khác nh Mỹ đều bịtác động bởi vụ khủng bố 11/9 nhng sự suy giảm mức tiêu thụ của ngời dânNhật Bản không quá nhiều Vậy nên chúng ta hãy tiếp tục tin tởng vào triểnvọng sáng sủa của kinh tế Nhật Bản thời gian tới.

1.2 Cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm dệt may

Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới đồng thờicũng là thị trờng tiêu thụ rất nhiều hàng dệt may Nhìn chung hàng dệt may đ-ợc tiêu thụ có thể phân thành hai nhóm chính nếu căn cứ theo phơng thức dệtlà hàng dệt kim và hàng dệt thoi Trong đó hàng dệt kim thờng chiếm tới 70%tổng khối lợng nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản.

Trong nhóm hàng dệt kim, những mặt hàng đợc ngời Nhật quan tâm ờng là các loại áo len, áo khoác nam, áo khoác nữ, sơ mi, quần áo trẻ em, găng

Trang 7

th-tay, bít tất, áo gile, T.shirt, quần áo dệt kim, quần áo thể thao, áo jacket Trongđó hàng dệt kim với chất liệu là len hoặc cotton đợc a chuộng hơn cả

Bên cạnh đó, hàng dệt thoi mà chủ yếu là lụa tơ tằm, các loại áo sơ mi dệtthoi chất liệu bông, áo blouse, đồ lót, váy làm từ chất liệu tơ tằm cũng đ ợc ng-ời Nhật Bản yêu thích.

1.3 Mức tự cung đảm bảo

Là nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới, khối lợng nhậpkhẩu hàng may mặc của Nhật Bản tăng nhanh qua các năm Mức nhập khẩu cóchững lại khi nền kinh tế Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ1997-1998 Nhng kể từ sau khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi kim ngạchnhập khẩu hàng dệt may của Nhật đang tăng trở lại Ngợc với xu hớng nhậpkhẩu ngày càng nhiều, hiện nay mức sản xuất hàng dệt may trong nớc củaNhật Bản ngày một suy giảm, nhất là từ năm 1992 cả về mặt giá trị và số lợng.

Một trong nguyên nhân chủ yếu khiến cho việc sản xuất tại thị trờng nộiđịa không đợc mở rộng là do sự suy giảm sức mua trên thị trờng, áp lực củanền kinh tế giảm phát những năm vừa qua, đơn giá sản phẩm bị hạ xuống mộtcách đáng kể qua từng năm Để đáp ứng đòi hỏi hạ giá bán hàng hoá, các nhàbán lẻ đã buộc phải bán hàng hoá với giá rẻ, dẫn tới việc giảm tỷ suất lợinhuận trong ngành dệt may Nhật Bản Và hệ quả tất yếu là các nhà sản xuấthàng dệt may và các hãng buôn đã chuyển hoạt động sản xuất ra nớc ngoàinhằm đối phó với tình hình này

Trong 5- 10 năm qua việc chuyển hoạt động sản xuất hàng dệt may ra nớcngoài đã phát triển rất nhanh mà điểm đến thờng là những nớc đang phát triểnrất gần với Nhật Bản Đầu tiên là sự chuyển dịch sang Hàn Quốc và Đài Loan.Tiếp đó là thị trờng Trung Quốc và thị trờng Inđônêxia, hai trong số nhiều nớcthuộc khu vực Đông á và Đông Nam á với nguồn nguyên phụ liệu dồi dào,nguồn lao động phong phú với giá tơng đối rẻ Hiện nay Trung Quốc đợc xemlà một "cơ sở" sản xuất lớn và là nguồn nhập khẩu quan trọng của Nhật Bản.

Hiện tại mức sản xuất trong nớc của Nhật Bản chỉ chiếm trên dới 30%tổng lợng tiêu thụ hàng dệt may của thị trờng nội địa Xu hớng này sẽ đợc thểhiện rõ hơn qua bảng số liệu dới đây.

Trang 8

Năng lực sản xuất nội địa

(Đơn vị:triệu Yên)

Chủng loại19971998199920002001Hàng dệt kim 415.602381.422314.742280.585211.124

Hàng dệt thoi 660.404585.595484.036502.190377.956

Nguồn:Báo cáo của JETRO

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng mức tự cung trong nớc cả hai loạihàng dệt kim và dệt thoi đều giảm nhng hàng dệt kim giảm nhanh hơn hàngdệt thoi từ năm 1998, hàng dệt thoi giảm nhng tốc độ giảm tơng đối ổn định.

Nhng việc chuyển sản xuất ra nớc ngoài với nhịp độ nhanh trong 5-10năm trở lại đây đã tác động xấu đến thị trờng nội địa Nhật Bản Thậm chí tạiNhật Bản đã có nhiều đánh giá lại là xét cho cùng sản phẩm mà ngời tiêu dùngNhật Bản quan tâm nhiều nhất lại không có sẵn cho họ Có thể việc chuyển sảnxuất hàng dệt may ra nớc ngoài những năm tới sẽ không còn nhanh và nhiềunh trớc nữa.

1.4 Nhu cầu nhập khẩu

Với mức tự cung đảm bảo chỉ đáp ứng đợc khoảng 30% tổng mức tiêu thụhàng dệt may trên thị trờng nội địa nên kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản th-ờng rất lớn cả về mặt giá trị và khối lợng, chiếm xấp xỉ 70% tổng cầu của thịtrờng đối với cả hai loại là hàng dệt kim và hàng dệt thoi Một nguyên nhân màmục 1.3 đã nêu, đó là do xu hớng chuyển sản xuất ra nớc ngoài của các côngty Nhật Bản nhằm đối phó với tình trạng giảm tỷ suất lợi nhuận trong ngànhdệt may Hình thức mà các công ty này hoạt động dựa trên sự liên doanh liênkết với các công ty Trung Quốc Do vậy những sản phẩm đợc làm ra ở nhữngthị trờng nh thế này dễ dàng đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận hơn bấtkỳ sản phẩm nào đợc sản xuất ở các nớc khác, những hàng hoá đợc sản xuất ởTrung Quốc đợc đối xử nh với hàng hoá đợc sản xuất tại Nhật Bản vậy

Hàng may mặc nhập khẩu của Nhật Bản bao gồm hàng dệt thoi và hàngdệt kim Dới đây là bảng số liệu kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản trong mộtsố năm gần đây.

Trang 9

Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản

(Đơn vị:triệu Yên)

Chủng loại19971998199920002001Hàng dệt kim 770.412782.895719.019808.410853.171

Hàng dệt thoi 995.394995.394902.6341.013.9801.135.825

Nguồn:Báo cáo của JETRO

Ngoài ra còn có một cách phân loại hàng dệt may nhập khẩu nữa là căncứ theo những đặc điểm khác biệt nổi bật nhất của hàng hoá nhập khẩu so vớihàng hoá của Nhật Bản ngời ta chia ra thành những loại sau:

- Những sản phẩm có sức thu hút, có tính thời trang, có chất lợng cao Đólà những sản phẩm đặc biệt hấp dẫn về cả màu sắc, kiểu dáng, chất l-ợng sản phẩm, thiết kế cũng nh sự khéo léo tinh tế trong từng đờngnét của sản phẩm Với những đặc điểm nổi bật đó, loại sản phẩm nàythờng đợc nhập khẩu từ những trung tâm thời trang nổi tiếng trên thếgiới tập trung chủ yếu ở Mỹ và các nớc EU.

- Những sản phẩm làm từ những loại nguyên phụ liệu hiếm không thể sảnxuất đợc ở Nhật Bản nh len cashmere, vải nỉ angora, hoặc một số loạilen ít phổ biến khác

- Những sản phẩm đòi hỏi nhiều lao động, với nhiều khâu thủ công tỉ mỉthờng đợc sản xuất ở các nớc đang phát triển có nguồn lao động dồidào nhng giá nhân công lại rẻ.

- Những sản phẩm thủ công mang đậm truyền thống dân tộc của nơi sảnxuất ra nó Đó là những sản phẩm truyền thống đợc làm bằng tay.Hầu nh không phân biệt chủng loại, những sản phẩm nh thế đều đợcnhập khẩu vào Nhật Bản bởi ngời Nhật rất coi trọng những nét đặc tr-ng cá biệt của sản phẩm, đặc biệt là những nét đẹp của từng nền vănhoá mỗi dân tộc ẩn chứa trong sản phẩm đó.

Trang 10

1.5 Những nhà cung cấp chủ yếu của Nhật Bản

Hiện tại bạn hàng chính của Nhật Bản là các khu vực, các nớc và vùnglãnh thổ nh: Trung Quốc, EU, Mỹ, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.

1.5.1.Trung Quốc

Trung Quốc đợc xem là nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhất của NhậtBản trên hai thị trờng: thị trờng đại chúng và thị trờng hàng hoá cấp trung.Theo thống kê xuất nhập khẩu hàng dệt may, Bộ Tài chính Nhật Bản cho biếtcó tới 79,6% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim và 80,4% kim ngạch nhậpkhẩu hàng dệt thoi năm 2001 của Nhật Bản là do Trung Quốc cung cấp Nếuxét về lợng nhập khẩu thì Trung Quốc còn chiếm thị phần lớn hơn với hàng dệtkim là 87,7% và hàng dệt thoi là 89,9% Nh vậy Trung Quốc đã chiếm u thếtuyệt đối với cả hai nhóm hàng dệt thoi và dệt kim Hiện tại không chỉ có cáccông ty Nhật Bản mà cả các các doanh nghiệp Mỹ và các hãng kinh doanh ởEU đã chuyển hoạt động sản xuất của mình sang Trung Quốc nhằm giảm giáthành sản phẩm và để rút ngắn thời gian giao hàng.

Trung Quốc luôn chiếm u thế trên thị trờng đại chúng với những mặthàng bình dân và thị trờng sản phẩm cấp trung bởi nguồn nguyên phụ liệutrong nớc phong phú, lực lợng lao động dồi dào, mức lơng không cao Chính vìvậy mức giá hàng hoá Trung Quốc đa ra luôn có sức cạnh tranh lớn trên thị tr-ờng Nhật Bản Đó là những thuận lợi khiến Trung Quốc chiếm thế thợngphong với hầu hết các mặt hàng trên hai thị trờng kể trên Trong những nămvừa qua, với việc gia tăng hoạt động gia công xuất khẩu, Trung Quốc càng tạođợc cho mình một chỗ đứng vững chắc tại thị trờng Nhật Bản.

1.5.2.Hàn Quốc

Do vị trí địa lý gần kề Nhật Bản nên Hàn Quốc có đợc những u thế về vậntải hơn các nớc khác Thực vậy hàng hoá từ cảng Pusan của Hàn Quốc có thểchuyên chở tới cảng Shimonoseki nằm ở phía Tây của Nhật Bản chỉ trong vòngmột ngày Điều đó đã tạo cho Hàn Quốc những lợi thế nhất định Tuy nhiênvới sự tăng giá của đồngWon thời gian gần đây và giá nhân công cao đã làmkhả năng cạnh tranh cuả hàng dệt may Hàn Quốc giảm đáng kể nhất là nhữngmặt hàng dành cho thị trờng đại chúng Vì thế, hiện nay Hàn Quốc chủ yếu tập

Trang 11

trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cấp trung hơn là những mặt hàngbình dân nh trớc kia.

Tuy bất lợi cả về khoảng cách địa lý cũng nh giá nhân công cao hơn hẳncác nớc ASEAN nhng hàng dệt may của EU vẫn có thể đứng vững trên thị tr-ờng Nhật Bản, bởi những mặt hàng xuất khẩu của EU sang thị trờng này thờnglà những mặt hàng cao cấp, hợp thời trang và đắt tiền Đó là những sản phẩmgắn với những tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp thời trang thế giới, nhngsố lợng cung cấp chỉ có hạn Ngoài ra EU cũng đợc coi là đã khéo léo sử dụngnhững ảnh hởng của mình tại thị trờng dệt may Nhật Bản Song một điềukhông thể phủ nhận là hàng dệt may của EU đợc đánh giá rất cao bởi sự tinh tếtrong việc sử dụng màu sắc sản phẩm, việc kết hợp khéo léo hơn hẳn nhữngsản phẩm của Nhật Bản Nhng từ cuối thập niên 80 phần lớn những những sảnphẩm của các thơng hiệu lớn của EU đều đã đợc sản xuất tại Nhật Bản dớihình thức license chứ không còn đợc nhập khẩu trực tiếp từ EU.

Việc nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ Mỹ bắt đầu tăng đáng kểtừ cuối những năm 80 Điều đó đã biến Mỹ trở thành một trong những nhàcung cấp hàng may mặc quan trọng đối với Nhật Bản Hầu hết các sản phẩmnhập khẩu từ Mỹ là những loại quần áo thông thờng, thứ đến là những mặthàng thời trang Trên thực tế một trong những thế mạnh về hàng dệt may củaMỹ là mặt hàng chất liệu cotton.

Bắt đầu từ giữa thập kỷ 80 khi việc xuất khẩu hàng dệt may của các nớccông nghiệp mới (NIEs) sang Nhật Bản có xu hớng giảm thì cũng là lúc các n-ớc ASEAN nh Thái Lan, Inđônêxia, Philippin từng bớc tìm chỗ đứng cho mìnhtrên thị trờng Nhật Bản Mặc dù ngành dệt may tơng đối phát triển nhngASEAN vẫn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ những hàng hoá củaTrung Quốc Gần đây hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam có dấu hiệu tăngtrởng Cho dù hiện nay những nớc ASEAN vẫn còn cần phải giải quyết nhiềuvấn đề nh nguồn nguyên phụ liệu, công nghệ thiết bị sản xuất, giá nhân công

Trang 12

nhng chắc chắn xuất khẩu của ASEAN sang Nhật Bản sẽ tăng trởng trong tơnglai.

2.Thị trờng truyền thống SNG2.1 Đặc điểm của thị trờng SNG

Đây là khu vực địa lý có diện tích lớn nhất thế giới, trải dài trên hai châulục á-âu, cùng với số dân hơn 300 triệu ngời, SNG hiện đang là cơ hội để mởrộng thị trờng không thể bỏ lỡ của mọi doanh nghiệp Thị trờng SNG bao gồmcộng đồng các quốc gia độc lập chủ yếu sau:

- Cộng hoà Liên Bang Nga với diện tích là 17.075.200 km2 và dân số là143,5 triệu ngời.

- Cộng hoà Belarutcia với diện tích là 207.600 km2 và dân số là 9,9triệu ngời.

- Cộng hoà Moldova với diện tích là 33.700 km2 và dân số là 4,3 triệungời.

- Cộng hoà Ukraina với diện tích là 603.700 km2 và dân số là 48,2 triệungời.

- Cộng hoà Grudia với diện tích là 69.700 km2 và dân số là 4,4 triệu ời.

ng Cộng hoà Acmenia với diện tích là 29.800 km2 và dân số là 3,8 triệungời.

- Cộng hoà Azecbaizan với diện tích là 86.600 km2 và dân số là 8,2triệu ngời.

- Cộng hoà Udơbêkixtan với diện tích là 447.400 km2 và dân số là 28,4triệu ngời.

- Cộng hoà Tazikixtan với diện tích là 143.100 km2 và dân số là 6,3triệu ngời.

Trang 13

- Cộng hoà Kiecghikixtan với diện tích là 198.500 km2 và dân số là 5,0triệu ngời.

- Cộng hoà Kazacxtan với diện tích là 2.717.300 km2 và dân số là 14,8triệu ngời.

- Cộng hoà Tuyecmenia với diện tích là 488.100 km2 và dân số là 5,6

triệu ngời.(Niên giám thống kê 2002)

Tất cả các quốc gia trên đợc tách ra từ Liên bang Xô Viết trớc đây (LiênXô cũ) cho nên đều giao lu tốt một ngôn ngữ (tiếng Nga) bên cạnh một nềnvăn hoá gần gũi tơng đồng Đây là một thuận lợi không nhỏ cho các doanhnghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng đầy hứa hẹn này.

Lâu nay, SNG vẫn đợc coi là thị trờng truyền thống của Việt Nam bởimối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, sự hiểu biết sâu sắc giữa các nớc anh em trongkhối các nớc xã hội chủ nghĩa trớc kia, bởi mối quan hệ kinh tế-thơng mại đãđợc tạo dựng trong quá khứ, và giờ đang trở thành nền móng vững chắc giúpchúng ta nhanh chóng khôi phục thị trờng này, tạo cho các doanh nghiệp ViệtNam thêm thuận lợi trong việc hiểu rõ hơn nhu cầu, thị hiếu của thị trờngtruyền thống này.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nớc ta trớc đây chủ yếu là các mặt hàngmay mặc, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, dầu thô và hàng nông thuỷ sản,đồng thời cũng là những mặt hàng chủ lực của nớc ta hiện nay Trong số cácmặt hàng đó, giá trị xuất khẩu dệt may thờng chiếm 60-70% tổng giá trị xuấtkhẩu sang thị trờng này

Sự phân chia thành nhiều thị trờng các quốc gia độc lập hiện nay dẫn tớinhững chính sách kinh tế thơng mại của mỗi quốc gia khác nhau và các chínhsách ngoại thơng cũng khác nhau Chính vì thế việc xuất khẩu hàng hoá của n-ớc ta sang thị trờng các nớc này đã thay đổi rất nhiều so với trớc kia và xuấthiện cách thức mới trong quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc SNG Do vậymuốn trở lại với thị trờng này chúng ta cần phải dựa trên quan hệ truyền thốnglàm nền tảng, trong việc tiếp cận thị trờng SNG chúng ta cũng cần xác địnhnên bắt đầu từ đâu và thị trờng nào đóng vai trò quyết định nhất Trong thị tr-

Trang 14

ờng SNG hiện nay, rõ ràng đóng vai trò quyết định nhất trong quan hệ ngoạithơng, đó là thị trờng Nga.

Liên bang Nga là nớc có diện tích lớn nhất thế giới trải dài trên hai lụcđịa Âu và á, có biên giới giáp với 14 quốc gia cũng nh giáp với rất nhiều biểnvà đại dơng

Nga cũng là một nớc đa sắc tộc đa tôn giáo Tại Nga hiện có hơn 100 dântộc cùng sinh sống trong đó dân tộc Nga chiếm 81,5%, ngời Tácta chiếm 3,8%và ngời Ukraina chiếm 3% dân số Ngoài ra còn gần 25 triệu ngời Nga sống ởcác nớc Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ và gần 2 triệu ngời ở các nớc khác trên thếgiới Phần lớn dân Nga theo đạo Cơ đốc chính thống Tuy nhiên, một bộ phậndân số không nhỏ là gần 20 triệu ngời theo đạo Hồi sống dọc biên giới phíaNam của Nga Ngoài ra còn có các tôn giáo khác nh đạo Phật, Do Thái, ThiênChúa giáo La Mã.

Thị trờng Nga đã từng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt độngxuất khẩu của Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng dệt may nóiriêng Những biến động về chính trị xã hội của Liên Xô cũ năm 91-92 đã khiếncho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này giảm mạnh, xuấtkhẩu hàng dệt may cũng không phải là ngoại lệ Sau khi Liên Xô tan rã, kinhtế Nga lâm vào khủng hoảng sâu sắc, sản xuất đình trệ, giá cả leo thang, đờisống nhân dân sa sút, nợ nớc ngoài và nợ khó đòi trong nội bộ nền kinh tếchồng chất Các chơng trình, chính sách kinh tế thiếu thực tế đầu những năm1990 nh chơng trình t nhân hoá ồ ạt cộng với tình hình chính trị bất ổn càngđẩy nền kinh tế sâu vào vòng xoáy khủng hoảng Khi bắt đầu có những dấuhiệu phục hồi vào các năm 1996-1997 thì nền kinh tế Nga lại rơi vào ảnh hởngcuả cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997-1998.

Những năm vừa qua, sau một loạt những chơng trình cải cách của Chínhphủ thời tổng thống Nga Putin nh chơng trình cải cách về thuế, cải cách trongnhững lĩnh vực "độc quyền t nhân", cải cách pháp lý, cải cách luật lao động,cải cách hành chính, cải cách trợ cấp xã hội.v.v nền kinh tế Liên Bang Nga đãtừng bớc thoát ra khỏi khủng hoảng và có những chuyển biến tích cực: kinh tếđi vào ổn định do chuyển đổi cơ cấu đúng hớng, lạm phát đợc kiềm chế, GDPnăm1999 là 3,2% và năm 2000 đạt 7,9% tiếp đó trong năm 2001 đạt hơn 5%,năm 2002 là 4,3%, trong sáu tháng đầu năm 2003 tăng 7,1% so với cùng kỳ

Trang 15

năm 2001 Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đều tăng trởng đáng kể thậmchí năm 2000 Nga đã trở thành nớc xuất khẩu lơng thực (

Mặt khác, Nga cũng đã giải quyết đợc nhiều vấn đề xã hội nh: cơ bản giảiquyết nợ lơng, từng bớc tăng lơng hu, lơng ngân sách và lơng quân đội, bớcđầu cải thiện đợc đời sống nhân dân Tuy vẫn còn một số khó khăn cần phảikhắc phục nh phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nguyên nhiên liệu, tỉ lệ thất thoátvốn lớn, khả năng cạnh tranh cha cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùngtrong nớc nhng nền kinh tế Nga đang phục hồi và tăng trởng một cách khảquan.

Nh vậy Liên Bang Nga đã đạt đợc sự phát triển ổn định và đó là lý do rấtđáng để chúng ta tin tởng về một tơng lai tốt đẹp của đất nớc này

Hiện tại, kinh tế Nga đang đi theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại Trọngtâm của nền kinh tế Nga không phải là có chuyển hớng kinh tế hay không màlà phải đẩy nhanh tăng trởng kinh tế nh thế nào cho phù hợp nhất với riêng nớcNga

Với quy mô nhập khẩu tới 50 tỷ USD mỗi năm về hàng tiêu dùng, chủyếu là nông phẩm và đồ gia dụng, Nga thực sự là một thị trờng đầy triển vọngvới Việt Nam Mặt khác Nga mới chỉ chú trọng phát triển công nghiệp nặngchứ cha chú ý đầu t phát triển sản xuất hàng tiêu dùng cỡ nhỏ nh quần áo, giàydép, nông sản và thực phẩm chế biến, đồ nhựa gia dụng, hàng thủ công mỹnghệ, gia vị, đông dợc, gỗ ván sàn Đó cũng là một lợi thế cho Việt Nam xuấtkhẩu những hàng hoá tiêu dùng sang thị trờng này.

Theo thoả thuận đã đạt đợc giữa hai nớc trong tổng số nợ hàng năm màViệt Nam phải trả cho phía Nga, phần lớn trong số đó Việt Nam trả bằng hànghoá Đây là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu trựctiếp hàng hoá sang Nga Quan trọng hơn là tạo chỗ đứng lâu dài trên cho hànghoá Việt Nam tại thị trờng Nga.

2.2 Thị hiếu tiêu dùng

Tuy Liên Bang Nga đợc coi là thị trờng truyền thống của ta nhng saunhững biến động của lịch sử , chắc chắn thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Nga

Trang 16

cũng khác Trớc đây doanh nghiệp Việt Nam khá quen thuộc với thói quen vàsở thích tiêu dùng của ngời dân Nga, đó là những ngời tiêu dùng khá dễ tínhkhông đòi hỏi quá cao về chất lợng Hiện nay, hàng may mặc tại thị trờng Ngađã có những thay đổi về cơ bản, tuy không khó tính nh thị trờng Nhật Bản nh-ng thị trờng Nga đang tiếp cận ngày một nhanh với thị trờng các nớc Châu Âu,các tập đoàn thơng mại lớn trên thế giới đầu đã có mặt tại Nga, ở Châu Âu cóhàng hoá gì thì Nga cũng có loại hàng đó Do vậy, yêu cầu về chất lợng cũngnh hình thức sản phẩm ở mức cao với giá cả chấp nhận đợc Hàng có phẩmchất trung bình chỉ có thể tiêu thụ đợc ở các vùng nông thôn.

Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ là hai quốc gia có thị phần may mặc lớn nhấttại thị trờng Nga Hàng may mặc Trung Quốc có giá rẻ hơn lại đa dạng hơn vềmàu sắc cũng nh mẫu mã sản phẩm Hàng Thổ Nhĩ Kỳ có u thế về vận chuyểnvà giao hàng.

Nh vậy những khó khăn khi quay trở về thị trờng truyền thống SNG nóichung và thị trờng Nga nói riêng vẫn còn đang ở phía trớc Điều đó đòi hỏidoanh nghiệp Việt Nam cần có một cách nhìn biện chứng về thị trờng này.

3 Thị trờng Châu Phi, một thị trờng tiềm năng cần đợckhai thác

Quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống Việt Nam- Châu Phi dựa trênnền tảng vững chắc bởi những nét tơng đồng về lịch sử và nguyện vọng thiếttha về độc lập dân tộc đã đợc thiết lập từ nhiều năm về trớc, trải qua biết baonhiêu thăng trầm của lịch sử, mối quan hệ đó vẫn không ngừng đợc củng cố vàphát triển Giờ đây trớc những diễn biến mới của tình hình quốc tế, việc tăng c-ờng quan hệ với các nớc Châu Phi càng có ý nghĩa quan trọng trong chính sáchđối ngoại "đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế, chính trị" của Đảngvà Nhà nớc ta.

3.1 Những nét chung về thị trờng Châu Phi

Châu Phi là một châu lục lớn thứ 3 trên thế giới (có diện tích khoảng 31triệu km2) chia làm hai khu vực chính Bắc Phi và Nam Phi, với 53 quốc giaChâu Phi chứa đựng trong mình một tiềm năng to lớn đang bắt đầu " thứcgiấc" Trên thực tế thị trờng Châu Phi rộng lớn với 800 triệu ngời tiêu dùng

Trang 17

đang trong giai đoạn tái thiết và phát triển, là lực hấp dẫn mạnh mẽ thu hút sựquan tâm của giới kinh doanh trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.

Hầu hết các nớc Châu Phi đều là những nền kinh tế đang phát triển, vớimức thu nhập bình quân ở nhiều nớc xấp xỉ 400USD/ngời/năm Tuy mức thunhập bình quân tính theo đầu ngời này còn khá khiêm tốn nếu không muốn nóilà thấp nhng lại có tiềm năng phong phú về tài nguyên thiên nhiên, khoángsản, với nguồn lao động dồi dào Sự ổn định chính trị đang dần trở lại với châulục này lại cộng thêm sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế thì chắc chắn trongmột tơng lai không xa Châu Phi sẽ có một diện mạo mới tơi sáng hơn.

Ngoài Ai Cập và Cộng hoà Nam Phi, Châu Phi vẫn cha tự xây dựng đợccho mình những ngành công nghiệp quan trọng cần thiết để khai thác nguồnnguyên liệu đa dạng của mình bởi lẽ thiếu vốn để xây dựng nhà máy, lại chađào tạo đợc nhiều công nhân lành nghề, nhà quản lý và kỹ thuật viên tốt nênkhông đủ sức cạnh tranh với nền kinh tế công nghiệp của Mỹ và Châu Âu Từđầu thế kỷ XX và ngay đến hiện tại Châu Phi chỉ có một số ngành công nghiệptiêu dùng quy mô nhỏ nh công nghiệp dệt, thuốc lá, nớc giải khát, giày dép vàsản xuất linh kiện ô tô.

Hiện nay nền công nghiệp nhiều nớc Châu Phi vẫn cha tạo lập đợc vị tríxứng đáng với u thế về tài nguyên Do vậy ngoại thơng đang đóng một vai tròquan trọng trong việc phát triển kinh tế của lục địa này Hiện có khoảng 1/4sản phẩm của châu lục này đợc xuất khẩu, trong đó dầu khí là mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng hàng đầu, tiếp đến là cà phê, ca cao, bông, khí đốt tự nhiên Bên cạnh đó, cơ cấu hàng nhập khẩu của các nớc Châu Phi nổi bật là nhữngmặt hàng nh máy móc các loại, hoá chất, nhựa, hàng dệt may, các sản phẩmhoá dầu, cao su tự nhiên, hàng tiêu dùng, hàng nông sản (gạo, chè, cà phê),hàng thủ công mỹ nghệ.

Cơ cấu nhập khẩu trên cho thấy, phần lớn những mặt hàng mà Châu Phicó nhu cầu nhập khẩu cũng là những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh.Trong những năm gần đây với mục tiêu tăng cờng và mở rộng quan hệ hợp tác,Việt Nam và các nớc Châu Phi đã trao đổi và ký nhiều thoả thuận, hiệp địnhsong phơng trong khuôn khổ pháp lý Đến nay Việt Nam đã ký với các nớcChâu Phi 15 hiệp định khung về hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá và khoahọc kỹ thuật, 14 hiệp định thơng mại, 4 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu

Trang 18

t, hiệp định tránh đánh thuế hai lần Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác với 8 nớc ChâuPhi cũng đã đợc thành lập Năm 1991 trao đổi thơng mại hai chiều mới chỉ đạt15 triệu USD thì đến nay đã đạt trên 200 triệu USD và đang tiếp tục trongchiều hớng phát triển Hàng Việt Nam đã có mặt tại thị trờng 44 nớc trong khuvực này với nhiều sản phẩm có thế mạnh nh gạo, nông sản, hàng may mặc,giày dép, hàng gia dụng.

Theo báo Đầu t ngày 30/5/2003, 10 bạn hàng nhập khẩu lớn nhất tại ChâuPhi của Việt Nam năm 2001 là các thị trờng Nam Phi, Ai Cập, Angola,Senegan, Angieri, Tanzania, Nigieria, Ghana, Kenya, Gabông Trong đó kimngạch xuất khẩu sang Nam Phi đạt 29,1 triệu USD, thị trờng Ai Cập là 28,6triệu USD, hai thị trờng xếp cuối bảng là Kenya và Gabông lần lợt là 4 triệuUSD và 3 triệu USD.

Nh vậy Nam Phi là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tại Châu Phi Hiệnnay thị trờng này đợc chúng ta đặc biệt quan tâm do nớc này không áp dụnghạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu, đồng thời cũng mở rộng các thị tr-ờng còn lại ở Châu Phi Thị trờng Nam Phi nói riêng và thị trờng Châu Phi nóichung nằm trong kế hoạch xúc tiến thơng mại nhằm tìm kiếm và khai thác thịtrờng mới của Nhà nớc ta Do vậy ngành dệt may Việt Nam có rất nhiều cơ hộiđể đẩy mạnh xuất khẩu.

Ngoài những điểm chung với các nớc còn lại của Châu lục đen, Nam Phicòn có những nét riêng biệt Nam Phi là một thị trờng lớn với diện tích1.221.037 km2 và dân số là 43,7 triệu ngời Với mức thu nhập bình quân theođầu ngời là 1200 USD/năm, Nam Phi đợc xếp vào hàng các nớc có thu nhậpcao trong số các nớc đang phát triển Thị trờng Nam Phi không phải là thị tr-ờng khó tính vì nhu cầu rất đa dạng Các sản phẩm cao cấp cũng nh bình dânđều có thể tiêu thụ đợc tại thị trờng này Trong vài năm trở lại đây, những cảicách kinh tế đợc chú trọng nh chính sách linh hoạt về ngoại hối, cơ cấu lại nềnkinh tế làm cho đầu t nớc ngoài ngày càng gia tăng, thị trờng nội địa khôngngừng mở cửa cho cạnh tranh từ bên ngoài.

Bạn hàng lớn của Nam Phi là EU và Mỹ nhng Châu Phi cũng là một đốitác quan trọng của đất nớc cực Nam Châu Phi này Nam Phi hiện là thành viêncủa SACU (Liên minh Thuế quan Miền Nam Châu Phi, gồm 5 nớc: Bôtsoana,Lêsôthô, Nammibia, Swaziland, Nam Phi) Thơng mại giữa các nớc thuộc

Trang 19

SACU hầu nh không có cản trở gì và hoàn toàn tự do Cũng trong khu vựcChâu Phi, Nam Phi đã cam kết thành lập một khu vực thơng mại tự do với cácthành viên của SADC (Cộng đồng phát triển Miền Nam Châu Phi) gồm 14 nớcMiền Trung và Miền Nam Châu Phi Nh vậy có thể coi Nam Phi là một cánhcửa để đa hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng các nớc Trung và Nam ChâuPhi.

Ngoại thơng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc này Năm2000 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 34,3 tỷ USD, đóng góp 45% GDP, nhậpkhẩu khoảng 30 tỷ USD Nam Phi là nớc xuất khẩu vàng hàng đầu thế giới.Ngoài ra, Nam Phi cũng xuất khẩu nhiều mặt hàng khác nhau nh kim cơng,các sản phẩm kim loại (sắt, thép), đá quý, nông sản (ngô, kê), thuốc lá sợi, hoáchất, than, uranium Cùng với xuất khẩu, Nam Phi cũng nhập khẩu nhiều mặthàng nh máy móc các loại, dụng cụ khoa học, nhựa, hàng dệt may, dầu mỏ.v.v.Hiện Nam Phi đang tuân thủ các hiệp định tự do thơng mại với một số n-ớc nh EU, Dimbabue Trên cơ sở các hiệp định đó, Nam Phi xác định mức thuếcho mặt hàng may mặc cũng nh các mặt hàng khác Nam Phi cũng đang tiếnhành đàm phán ký kết hiệp định tự do thơng mại với ấn Độ và Trung Quốc,hai trong số các quốc gia có thế mạnh về ngành dệt may trên thế giới hiện nay.Mức thuế chung thờng dao động từ 20-60%.

Nh vậy thị trờng Châu Phi nói chung và thị trờng Nam Phi nói riêng làmột cánh cửa còn bỏ ngỏ Trớc mắt việc hiệp định thơng mại Việt Nam- NamPhi đã có hiệu lực, trong đó hai nớc cam kết dành cho nhau chế độ u đãi tốihuệ quốc (MFN) về thuế quan có thể coi là thuận lợi bớc đầu cho các doanhnghiệp Việt Nam Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập đợchay không và có thể trụ vững trên thị trờng này không, điều đó phụ thuộc rấtnhiều vào sự hiểu biết của doanh nghiệp về những "thợng đế" "lục địa đen" màtrớc hết là thị hiếu tiêu dùng của họ.

3.2 Thị hiếu tiêu dùng

Do chịu ảnh hởng sâu sắc của điều kiện tự nhiên của vùng khí hậu nhiệtđới cận xích đạo nhng phần lớn đất đai là sa mạc nên hầu hết các nớc Châu Phichịu ảnh hởng của khí hậu sa mạc ở hầu hết lục địa Châu Phi chỉ có hai mùalà mùa hè và mùa đông Mùa hè thờng bắt đầu vào tháng 9 và kéo dài cho đến

Trang 20

tháng 2 Thời gian còn lại là mùa đông Vào mùa hè, nhiệt độ ban ngày có thểlên tới 35-40 0C nhng ban đêm nhiệt độ lại hạ xuống 5-7 0C Vì vậy, những ng-ời thuộc tầng lớp bình dân chủ yếu là ngời da đen không nhiều tiền ở Châu lụcnày đều muốn có những chiếc áo lỡng dụng, vừa có thể khoác vào ban ngàynhng cũng đủ ấm cho họ vào ban đêm, giúp họ chống lại cái khắc nghiệt củanhững đêm sa mạc

Ngời da đen ở Nam Phi chiếm khoảng 77% dân số nớc này Nhìn chunghọ thích mặc những loại quần áo vừa túi tiền hoặc rẻ tiền, chủ yếu là quầnjeans, áo thun, áo phông Họ không phải là ngời kỹ tính về chất liệu nhng vảiphải đủ độ bền, màu sắc càng màu mè, càng đậm thì càng đợc a chuộng.

Ngời da trắng chiếm 14% dân số Nam Phi Khác với ngời da đen, phầnđông ngời da trắng thuộc tầng lớp có thu nhập khá cao Do đó, với họ, tôngmàu đợc a chuộng hơn cả, đó là màu sáng Ngời da trắng cũng tỏ ra sành điệuhơn trong ăn mặc nhất là giới trẻ Họ chuộng những màu cơ bản kiểu dángChâu Âu, nhng đơn giản và tiết kiệm vẫn là tiêu chí đợc chú trọng.

Ngoài ra, hàng may mặc Châu Phi còn phân theo mùa Thờng thì vùngĐông Bắc Châu Phi có khí hậu khắc nghiệt hơn cả Vì vậy yêu cầu về độ bềncủa vải, độ ấm của quần áo đợc đặt lên hàng đầu, những tiêu chí còn lại nhmàu sắc, kiểu dáng chỉ là thứ yếu.

Nhìn chung thị trờng Châu Phi là thị trờng không đòi hỏi chất lợng quácao và kỹ tính nh thị trờng Nhật Bản hay thị trờng EU hoặc là thị trờng Mỹ.Những mặt hàng mà thị trờng này có nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam hoàntoàn có khả năng đáp ứng bởi trình độ phát triển của nớc ta có nhiều điểm phùhợp với các nớc Châu Phi Và thực tế là hầu hết hàng hoá Việt Nam đã đáp ứngđợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Châu Phi Thậm chí tại thủ đô Luanda củaAngola các mặt hàng tiêu dùng của Việt Nam nh quần áo, điện tử, xe gắnmáy,.v.v đợc bày bán rộng rãi và có sức tiêu thụ manh tại khu "Việt Namtown" Đây là một dấu hiệu rất đáng mừng cho hàng hoá Việt Nam nói chungvà hàng dệt may nói riêng Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tìm đợc chỗ đứngxứng đáng trên thị trờng này tơng xứng với tiềm năng mối quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam- Châu Phi vì hòa bình và phát triển theo nguyên tắc cùng có lợi.

4.Một số thị trờng khác

Trang 21

4.1 Thị trờng một số nớc trong khu vực

ASEAN là tên gọi tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á đợc chínhthức thành lập vào ngày 8/8/1967 Ngày 28/7/1995 đã đi vào lịch sử khi ViệtNam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN Lào cũng trở thành thành viênthứ 8 của hiệp hội vào tháng 7/97 Hiện tại ASEAN đã quy tụ đợc đầy đủ cácnớc trong khu vực Đông Nam á làm thành viên của mình.

Cùng với việc u tiên thơng mại nội khối, ASEAN đã thiết lập những mốiquan hệ kinh tế rộng rãi với các nớc đối thoại của mình nh: Mỹ, Nhật Bản, EU,Ôxtraylia, Newzealand, Canada, Hàn Quốc, với các nớc thứ 3 khác và với cáctổ chức quốc tế thông qua các chơng trình và hoạt động hợp tác quốc tế.

Hiện nay bạn hàng chính của ASEAN là Nhật Bản, Mỹ và EU Trong đóNhật Bản luôn chiếm vị trí nổi bật Nhật Bản đã chi phối thị trờng xuất khẩuASEAN từ 1970-1987 với tỷ trọng vào khoảng 20,9-29,6%, Nhật Bản thờngnhập khẩu một khối lợng hàng hoá sơ chế lớn từ Inđônêxia và nhanh chóng dichuyển một số ngành công nghiệp của họ sang khu vực này trong 10 năm qua.

Từ năm 1988-1991 Mỹ là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ASEAN trongđó tỷ trọng chiếm khoảng 20,2%.

Hiện nay ASEAN ngày càng đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu của mìnhbên cạnh việc duy trì những thị trờng truyền thống đã có.

Một trong những đặc điểm trong buôn bán nội khối của ASEAN là cơ cấuxuất khẩu của các nớc thành viên tơng đối giống nhau khi cùng có sự chuyểnhớng từ thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lợccông nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu Song điều đó không có nghĩa là chúng takhông thâm nhập đợc vào thị trờng nội khối Tuy nhiên, để thâm nhập thànhcông đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu, trong đó có mặt hàng dệt may, doanhnghiệp Việt Nam cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm gắn liền với việc giaohàng đúng hẹn, đúng số lợng, đúng chủng loại

Trong số các thị trờng của các nớc ASEAN, Lào là thị trờng mà cácdoanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm và đang tìm cách thâm nhập thị trờngnày.

Trang 22

Nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có diện tích là 236.800 km2 và dânsố tính đến tháng 7/2002 là 5,5 triệu ngời Sở dĩ thị trờng Lào đợc các doanhnghiệp Việt Nam đặc biệt quan tâm là vì thị trờng này ở vào vị trí nh là chiếccầu nối giữa vùng Đông Bắc Thái Lan hội nhập với Việt Nam và các nớc trongkhu vực, Lào có đờng biên giới chung với các nớc Trung Quốc, Myanmar vàCampuchia, trong những năm tới khi đờng xuyên á đã thông, các cây cầu nốiLào với Thái Lan, những con đờng bộ thông suốt giữa Việt Nam-Lào thì Làokhông chỉ là một thị trờng tiêu thụ mà còn có thể là thị trờng trung chuyển vàquá cảnh hàng hoá đầy tiềm năng của Việt Nam.

Bên cạnh đó thị trờng Lào hấp dẫn các doanh nghiệp Việt Nam bởi trongkhi chi phí về nhập khẩu vải phụ liệu vào Lào cũng xấp xỉ nh khi nhập khẩuvào Việt Nam nhng giá nhân công tại Lào lại rẻ hơn Đồng thời các công ty dệtmay Việt Nam còn có thể liên doanh với các công ty Lào để có thể tranh thủhạn ngạch của bạn.

Hiện Lào không phải chịu hạn ngạch dệt may khi xuất khẩu vào EU do sốlợng không đáng kể ngoài ra hàng may mặc của Lào cũng nhận đợc một số uđãi về mặt thuế quan nh đợc hởng GSP Do đó việc liên kết với phía Lào đểsản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang nớc thứ 3 để tận dụng những u đãi củaLào và u đãi của nớc nhập khẩu là rất có triển vọng.

Hiện nay Trung Quốc và Thái Lan là những đối thủ cạnh tranh đối vớihàng hoá Việt Nam tại thị trờng Lào Tuy nhiên ta có những thế mạnh mà haiđối thủ trên không thể có đợc đó là quan hệ hữu nghị đặc biệt thắm tình anhem giữa hai nớc Việt Nam-Lào.

4.2 Thị trờng Ôxtraylia

Ôxtraylia là một lục địa rộng lớn nằm ở Nam Bán cầu có diện tích7.686.850 km2 đợc bao bọc bởi Thái Bình Dơng ở phía Đông, ấn Độ Dơng ởphía Tây, biển Arafura ở phía Bắc, Nam Đại Dơng ở phía Nam Với số dân chỉlà 19 triệu ngời nhng Ôxtraylia lại là một xã hội đa văn hoá và đa sắc tộc với65% ngời dân gốc Châu Âu, hơn 30% số dân nhập c từ Châu á, thổ dân chỉ

chiếm dới 1% (http://www.dei.gov.vn) Đó chính là nguyên nhân tạo ra sự

phong phú muôn màu muôn vẻ về nhu cầu hàng dệt may của ngời dân nớc này.

Trang 23

Nằm tách biệt so với các châu lục còn lại bởi sự bao bọc của đại dơng ng kinh tế của Ôxtraylia mang nhiều nét đặc thù của kinh tế các nớc Châu Âuđặc biệt là kinh tế nớc Anh Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của lịch sửdi dân và khai phá những vùng đất mới của ngời Châu Âu nhiều thế kỷ trớc.Với GDP năm 2002 là 270 tỷ USD, hiện nay kinh tế Ôxtraylia đứng thứ 14 thếgiới và đứng thứ 9 trong các nớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế(OECD), thứ 11 trên thế giới về mức thu nhập bình quân theo đầu ngời là17000 USD Có đợc vị trí nh vậy là do từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai,Ôxtraylia đã có sự điều chỉnh lớn trong cơ cấu kinh tế, đó là sự chú trọng pháttriển công nghiệp chế tạo cơ khí để xây dựng những ngành này thành mũinhọn xuất khẩu Những ngành công nghiệp nói trên hiện đợc coi là nhữngngành kinh tế chủ yếu của Ôxtraylia, đóng góp lớn vào GDP bên cạnh nhữngngành nh chăn nuôi, trồng trọt, khai khoáng, chế biến thực phẩm và ngànhdịch vụ.

nh-Bạn hàng lớn của Ôxtraylia là Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc trong đó NhậtBản đợc xem là đối tác kinh tế thơng mại quan trọng nhất của Ôxtraylia, kimngạch buôn bán hai chiều năm 2001 là hơn 2 tỷ USD, bằng 13% tổng kimngạch xuất nhập khẩu của Úc, chiếm 20% tổng giá trị xuất khẩu của Úc Bêncạnh đó Úc cũng rất coi trọng xây dựng mối quan hệ với Trung Quốc vì TrungQuốc đã trở thành thành viên của WTO Và hiện Trung Quốc đang là đối tácthơng mại lớn thứ 3, là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 5 của Úc Kim ngạch thơngmại hai chiều khoảng 8 tỷ USD, dự kiến kim ngạch thơng mại giữa hai nớc sẽcòn tăng gấp đôi trong thập kỷ này Thơng mại của Úc với ASEAN trong thờigian qua cũng phát triển đáng kể Kim ngạch thơng mại năm 2000 đã tăng62% so với năm 1996 với giá trị là 32 tỷ AUD Xuất khẩu của ASEAN sang Úctăng 110% Trong thời gian này Úc cũng đang tích cực thảo luận với một số nớcASEAN để ký hiệp định thơng mại tự do song phơng.

Trong suốt 30 năm qua, quan hệ kinh tế-thơng mại-đầu t giữa Việt Namvà Ôxtraylia không ngừng đợc củng cố và mở rộng cả bề rộng lẫn chiều sâu.Ôxtraylia đã ký với Việt Nam một loạt các hiệp định nh hiệp định khuyếnkhích và bảo hộ đầu t, hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại (6/90), hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần nhằm hớng tới mục tiêu chung là xây dựng và pháttriển quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng trên nhiều lĩnh vực Đồng thờinhững hiệp định này đã tạo điều kiện cho các công ty Ôxtraylia thiết lập và mở

Trang 24

rộng hoạt động ở Việt Nam tơng đối dễ dàng cũng nh hỗ trợ cho việc thâmnhập ngày càng nhiều của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng Úc TheoThơng vụ Việt Nam tại Ôxtraylia cho biết những mặt hàng mới của Việt Namcó triển vọng thâm nhập vào thị trờng Úc nh nhựa gia dụng, đồ gỗ, hàng maymặc, hải sản Tuy nhiên trên thực tế không ít doanh nghiệp Việt Nam đã xuấtkhẩu hàng hoá sang Ôxtraylia từ nhiều năm qua nhng vẫn mơ hồ về tập quántiêu thụ trên thị trờng này Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, tham tán thơng mạiViệt Nam tại Ôxtraylia nhận xét:" Ngời tiêu dùng ở Úc rất kỹ tính, phải biếtcách chiều chuộng Không chỉ các nhà bán lẻ và các đại lý mà cả các nhà sảnxuất ở đây cũng luôn luôn lắng nghe ý kiến cuả ngời tiêu dùng để đáp ứng đầyđủ những điều kiện của họ." Nhng với những mặt hàng mới, đặc biệt là hàngdệt may, tập quán đợc giảm giá 5% so với giá thị trờng đã rất quen thuộc vớicác nhà tiêu thụ ở Úc Đây thực sự là thách thức lớn đối với các nhà xuất khẩuViệt Nam vì hàng Việt Nam thờng đắt hơn hàng cùng loại của Trung Quốctrên thị trờng Úc.

Các chuyên gia thơng mại cũng cho rằng từ năm 2005, hàng may mặc vàgiày dép của Việt Nam xuất khẩu sang Ôxtraylia sẽ phải cạnh tranh gay gắthơn với hàng của Trung Quốc do Ôxtraylia sẽ bãi bỏ hạn ngạch đối với hainhóm hàng này của Trung Quốc

Hiện tại hàng dệt may nhập khẩu của Ôxtraylia có thể chia thành hainhóm chính Nhóm hàng phù hợp cho đại đa số ngời tiêu dùng thờng do các n-ớc và vùng lãnh thổ nh Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc,Inđônêxia cung cấp Những mặt hàng này tơng đối bình dân vì thế chúng th-ờng có giá cả thấp nhng chất lợng chấp nhận đợc Bên cạnh đó, l nhóm hàngkhác có tính kỹ thuật cao hơn đợc Ôxtraylia nhập khẩu chủ yếu từ các nớcNewzealand, Mỹ và Nhật Bản.

Đây có thể sẽ là những thông tin tham khảo giúp cho doanh nghiệp ViệtNam cân nhắc hớng hoạt động sản xuất vào nhóm sản phẩm vừa phù hợp vớibản thể doanh nghiệp vừa đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùngÔxtraylia.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt để những mặt hàng mới tìm đợc chỗđứng trên thị trờng Ôxtraylia, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sẽ phải chấpnhận những đơn hàng nhỏ với mức giá cạnh tranh Song điều đáng mừng là

Trang 25

chính sách thị trờng của Ôxtraylia muốn đa dạng hoá nguồn cung cấp để đápứng nhu cầu đa sắc tộc, đa văn hoá Do vậy doanh nghiệp Việt Nam sẽ vẫn cònrất nhiều cơ hội để tiếp cận thị trờng này, nhng có thâm nhập đợc hay không,điều đó còn phụ thuộc vào sự chủ động tìm cho mình một con đờng đi riêngphù hợp với nhu cầu thị trờng và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam.

4.3 Thị trờng Trung Đông

Đây là khu vực có vị trí địa lý rất thuận lợi, nối liền Châu á, Châu Phi,Châu Âu đồng thời còn tiếp giáp với Địa Trung Hải, Hồng Hải và ấn Độ D-ơng Trung Đông có điều kiện để phát triển kinh tế cho các nớc trong khu vựcđặc biệt, là trong lĩnh vực giao thông vận tải và buôn bán Do khí hậu sa mạckhắc nghiệt nên điều kiện trồng trọt ở đây rất khó khăn Trung Đông là khuvực tơng đối rộng lớn tuy nhiên địa hình chủ yếu là núi cao nguyên và sa mạc.

Tuy Trung Đông là khu vực tơng đối giàu tài nguyên nhng không đadạng, chỉ có dầu mỏ và khí đốt là có trữ lợng đáng kể và đợc xem là hai nguồntài nguyên quan trọng nhất của vùng đất này Hầu hết các nớc trong khu vựcđều phải dựa vào hai nguồn tài nguyên này.

ở các nớc Trung Đông thành phần dân c khá phức tạp, gồm những cộngđồng ngời khác nhau, trong đó ngời arập chiếm hơn 65% dân số của cả khuvực Ngoài ra còn có ngời Thổ Nhĩ Kỳ, ngời Ba t và ngời Cuôc Khu vực TrungĐông có 3 tôn giáo lớn là Đạo Hồi, Đạo Do Thái và Đạo Thiên Chúa Dothành phần dân c và tôn giáo tơng đối phức tạp nên trong khu vực thờng xuyênxảy ra xung đột tôn giáo và sắc tộc Đây chính là một khó khăn cản trở sự pháttriển kinh tế của các nớc trong khu vực Với vị trí chiến lợc vô cùng quan trọngtrên bản đồ thế giới nên từ trớc đến nay Trung Đông luôn bị các đế quốc lớn"nhòm ngó " Chỉ từ sau chiến tranh Thế giới thứ 2, các nớc Trung Đông mớigiành đợc độc lập nhng kinh tế của những nớc này vẫn phụ thuộc sâu sắc vàocác nớc phơng Tây Các nớc Trung Đông chỉ thực sự bắt tay phát triển kinh tếtừ sau 1945 Nhng nhìn chung các nớc trong khu vực có nền kinh tế phát triểncha cao, cha đồng đều.

Tình hình xuất nhập khẩu của các nớc Trung Đông không ổn định Cơcấu xuất khẩu của các nớc Trung Đông chủ yếu là dầu thô và các sản phẩm từ

Trang 26

dầu, một số sản phẩm truyền thống có nguồn gốc từ cây công nghiệp nên cóxu hớng chịu giá cánh kéo rất bất lợi

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng nông sản, hàng dệt may Các ớc Trung Đông nhìn chung không khó tính nh các nớc Nhật Bản, Mỹ hay EU.Nhng để hàng dệt may có thể xuất khẩu đợc sang thị trờng này các doanhnghiệp có thể tiếp thị theo cách truyền thống là tham gia triển lãm, bán hàngtại các hội chợ quốc tế Theo kinh nghiệm của các nhà doanh nghiệp thành đạt,muốn bán hàng thành công tại đây đòi hỏi sự kiên nhẫn công sức và chi phíban đầu là rất đáng kể Đặc biệt tại thị trờng Ai Cập việc tiếp thị và giao dịchtrực tiếp tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng hoặc trên cơ sở mẫu mã có sẵn, giá cảcạnh tranh sẽ là lợi thế cho những quyết định nhanh chóng với những điều kiệngiao dịch trên, việc mua bán hàng qua hệ thống siêu thị các cửa hàng miễnthuế cũng rất phổ biến tại Ai Cập Bạn hàng chính của Trung Đông là Mỹ,Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc.

n-Do ảnh hởng của cuộc chiến tranh tại irăc đầu năm 2003, một lần nữakhu vực Trung Đông lại rơi vào vòng xoáy của các cuộc xung đột Theo cácnhà phân tích kinh tế với sự tàn phá của chiến tranh ở Irăc vừa qua, giờ đâykhu vực Trung Đông nói chung và Irăc nói riêng đang chủ yếu tập trung vàotái thiết hạ tầng cơ sở hơn là mua sắm hàng tiêu dùng Sự tàn phá của cuộcchiến không chỉ ở phạm vi Irăc mà còn làm tổn hại về kinh tế đối với hàng loạtcác quốc gia trong khu vực nh Côoét, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Syri, Libăng, kéo mứcsống của khu vực này tụt hậu tới 10 năm so với mức trớc chiến tranh Dự đoánđể thị trờng khu vực này hồi phục mức tiêu thụ hàng hoá nh trớc thì phải mấtít nhất một thập kỷ nữa Tuy vậy quan điểm của Bộ thơng mại nớc ta là quyếttâm không để mất thị trờng Trung Đông đặc biệt là thị trờng Irăc.

Quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc Trung Đông không giống nhnhững khu vực khác Bởi tại hầu hết các nớc trong khu vực này, Nhà nớc vẫnnắm độc quyền về ngoại thơng Việc buôn bán đều diễn ra trong khuôn khổhiệp định, các doanh nghiệp không thể tự động tìm kiếm bạn hàng Vì vậy,hơn lúc nào hết vai trò của Chính phủ, của Nhà nớc là vô cùng quan trọng, làchiếc cầu nối vững chắc đa doanh nghiệp Việt Nam đến với thị trờng này.

5.Đánh giá chung về các thị trờng phi hạn ngạch

Trang 27

Nhìn chung, ngoài thị trờng Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu lớn và thờngxuyên của Việt Nam, các thị trờng còn lại hoặc là còn rất mới hoặc vì những lýdo khách quan mà kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta còn nhỏ hoặcthậm chí bị gián đoạn Tuy nhiên trong hoàn cảnh mới hiện nay, đó là mốiquan hệ ngoại giao tốt đẹp của ta với các nớc đó cũng nh trong điều kiện mớivề chính trị, kinh tế, xã hội của bản thân những quốc gia này đã cho thấy cácthị trờng dệt may phi hạn ngạch nói trên đều là những thị trờng còn nhiều tiềmnăng cần đợc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng Do vậy doanh nghiệp ViệtNam không thể bỏ qua cơ hội này dù những khó khăn còn đang ở phía trớc.Hơn thế nữa điều đó sẽ khẳng định rõ hơn quan điểm của Đảng và Nhà nớc talà muốn "làm bạn với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, xãhội, tôn giáo", từ đó hai bên cùng phát triển kinh tế, giữ vững hoà bình, hợp tácvà phát triển trên nguyên tắc cùng có lợi.

Tất cả những phân tích trên cho thấy, thị trờng phi hạn ngạch dệt maytrên thế giới đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam cả cơ hội lẫn thách thức Điềuquan trọng hơn và thiết thực hơn là thực tế xuất khẩu của các doanh nghiệpViệt Nam vào thị trờng này đạt kết quả ra sao Đó cũng là nội dung lớn mà ch-ơng 2 sẽ đề cập.

Chơng 2

Tình hình sản xuất và xuất khẩu dệt may của ViệtNam những năm qua

Trong quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa, cùng với các ngành kinh tế khác, ngành dệt may nớc ta cũng đã đạtđợc những thành tựu đáng khích lệ, đóng góp một phần không nhỏ vào mứctăng trởng GDP và góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nớc, thực hiệnthành công quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Để có đợc nhữngthành tựu đáng khích lệ nh vậy ngành dệt may đã biết phát huy những lợi thế

Trang 28

so sánh để những sản phẩm của ngành dệt may nớc ta có thể vơn xa đến vớinhững thị trờng mới

1.1 Lợi thế sản xuất

1.1.1.Nguồn lao động và giá nhân công.

Đối với ngành may mặc thế giới, ngành may mặc Châu á nói chung vàngành dệt may Việt Nam nói riêng có lợi thế tơng đối về nguồn nhân công dồidào và mức lơng tơng đối thấp so với các khu vực còn lại trên thế giới Tínhđến năm 2005 dân số Việt Nam sẽ là 87,6 triệu ngời và đến năm 2010 dân sốnớc ta là 100 triệu ngời Do mức lơng tơng đối thấp nên giá công may của ViệtNam chỉ là 0,18 USD/giờ thấp hơn so với mức bình quân của nhiều nớc nhInđônêxia là 0,32 USD/giờ, của ấn Độ là 0,58USD/giờ và của Trung Quốc là

0,7 USD/giờ.(Tạp chí thơng mại số 27/2003)

Ngoài ra, các sản phẩm dệt may thờng là các sản phẩm có giá trị laođộng sống cao trong khi lao động của Việt Nam không chỉ dồi dào mà cònkhéo tay, thời gian đào tạo ngắn từ đó dẫn đến chi phí đầu t thấp Do vậy, yếutố lao động dồi dào, tiền lơng thấp là một trong những lợi thế để Việt Nam thuhút các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta nhằm phát triển nền kinh tế đất nớc nóichung và ngành dệt may nói riêng.

1.1.2.Thu hút vốn đầu t nớc ngoài

Mục tiêu đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dệt may Việt Nam rất đa dạng và phong phú, ngoài lĩnh vực may quần áo xuất khẩu, các chủ đầu t còn đầu t vào những lĩnh vực khác: sản xuất túi du lịch, bô lô, vali, túi thể thao, dây khoá kéo, kim máy may, giầy da với thời hạn đầu t ngắn nhất là 5 năm và dài nhất là 30 năm Hiện nay ngành dệt may Việt Nam đã có nhiều bớc phát triển để từ đó đã tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng thế giới đồng thời giành đợc sựtin cậy của các nhà đầu t nớc ngoài.

1.1.3.Chính sách của Nhà nớc đối với phát triển ngành dệt may.

Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới đã cónhững tác động tích cực tới kết quả của ngành dệt may trong những năm vừaqua, cụ thể nh :

Trang 29

- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đặc biệt là việc nớilỏng trong quy chế thơng mại, cho phép các doanh nghiệp và tổ chức kinhdoanh cũng nh các địa phơng đợc quyền xuất khẩu trực tiếp đã tạo ra môi tr-ờng sản xuất và kinh doanh thuận lợi đối với ngành dệt may.

- Đại hội VII và Đại hội VIII của Đảng đã xác định việc sản xuất hàngtiêu dùng và xuất khẩu là một trong những lĩnh vực chú trọng trong chiến lợcđầu t nhằm chuyển dịch cơ cấu và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc Trong đó việc thu hút vốn đầu t sẽ đợc thực hiện theo phơng châm “nguồnvốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng” Cụ thểhoá chiến lợc đầu t này là Luật khuyến khích đầu t trong nớc và luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam đa lại cho nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nóiriêng nhiều cơ hội thu hút vốn nhằm nâng cao năng lực sản xuất và kinhdoanh.

Nghị định số 55-CP của Chính phủ ngày 6/9/1995 đã phê chuẩn điều lệ tổchức và hoạt động của Tổng công ty dệt may Việt nam Đây là một bớc quantrọng tiến tới việc xoá bỏ tình trạng manh mún, phân tán của nghành dệt maylàm tăng sức cạnh tranh của ngành trong việc thu hút vốn và tiêu thụ sản phẩm.Bên cạnh đó, Đảng và Chính phủ đã có những chính sách thiết thực trongviệc mở rộng thị trờng xuất khẩu cho hàng dệt may, đặc biệt đối với thị trờngphi hạn ngạch là việc mở rộng mối quan hệ hợp tác với Châu Phi một châu lụccó nhiều nét tơng đồng về lịch sử với Việt Nam thông qua cuộc hội thảo "ViệtNam-Châu Phi: Những cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ XXI" đợc tổchức tại Hà Nội tháng 5 năm 2003

Ngoài ra, còn rất nhiều chính sách thơng mại và đầu t đợc ban hành hoặcsửa đổi trong những năm gần đây để phù hợp với tình hình mới cũng đã cónhững tác động tích cực tới sự phát triển của ngành dệt may nớc ta.

1.2 Năng lực sản xuất

1.2.1.Các cơ sở sản xuất chủ yếu

Tính đến hết năm 2002, ngành dệt may Việt Nam có khoảng 187 doanhnghiệp, trong đó có 70 doanh nghiệp dệt và 117 doanh nghiệp may 70 doanhnghiệp dệt lại bao gồm 32 doanh nghiệp nhà nớc và 38 doanh nghiệp địa ph-

Trang 30

ơng Ngoài ra Việt Nam còn có gần 800 công ty TNHH, cổ phần, doanh

nghiệp t nhân trong đó có 600 đơn vị may và hai 200 tổ hợp dệt (Thông tinchiến lợc chính sách công nghiệp số 2/2003).

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may nớc ta thời gian qua có đónggóp không nhỏ của đầu t nớc ngoài Theo Vụ Quản lý dự án thuộc Bộ kế hoạchđầu t hiện nay trong cả nớc có 500 dự án đầu t liên doanh và 100% vốn nớcngoài hoạt động trên các lĩnh vực: sợi, dệt nhuộm, đan len, may mặc, phụ tùngmáy may với tồng số vốn đăng ký là 2.600 triệu USD Khu vực dệt may có vốnđầu t nớc ngoài không những góp phần phát triển năng lực sản xuất mà còn tácđộng tích cực tới việc mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng dệt may trong đó cóthị trờng phi hạn ngạch Trong các nhà đầu t vào ngành dệt may ở nớc ta, ĐàiLoan là nớc có số dự án đầu t nhiều nhất là 144 dự án với tổng vốn đăng ký

1.100 triệu USD trong đó vốn thực hiện là 420 triệu USD.(Thông tin chiến lợcchính sách công nghiệp số 2/2003)

Ngoài ra còn có hàng nghìn tổ sản xuất nhỏ mang tính gia đình, cá thể tậptrung chủ yếu vào những sản phẩm đơn giản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong nớc, chỉ có một số lợng rất nhỏ sản phẩm là đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Nh vậy hiện nay toàn ngành dệt may đã thu hút giải quyết việc làm chokhoảng 1.600.000 lao động kể cả 700.000 lao động trồng bông, nuôi tằm,

chiếm 25% lực lợng lao động công nghiệp.(Thông tin chiến lợc chính sáchcông nghiệp số 2/2003)

Với mục đích tập trung những nguồn lực phân tán, tăng khả năng hợp tácvà cạnh tranh ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.Ngày 29/4/1995, Thủ tớngChính Phủ đã quyết định thành lập Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Đếnngày 20/9/1997, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã làm lễ ra mắt mở đầucho một hoạt động mới trong lĩnh vực dệt may của cả nớc Là đầu tàu củangành dệt may Tổng Công ty đã nhanh chóng kiện toàn tổ chức quản lý, chínhsách hạch toán, hợp nhất các xí nghiệp nhỏ và mới thành lập vào các công tylớn có thế mạnh, liên kết giữa dệt và may nhằm chủ động đợc cả đầu ra và đầuvào

Cho tới nay tổng giá trị sản xuất của toàn ngành dệt may đã chiếmkhoảng 8,58% giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc, chiếm tới 15% tổng kim

Trang 31

ngạch xuất khẩu của nớc ta, với năng lực hiện đạt là 90.000 tấn các loạisợi/năm trong đó 22% là sợi chải kỹ, còn lại là sợi thô các loại, 380 triệumét/năm (khổ 80) đáp ứng đợc 30% nguyên liệu làm hàng xuất khẩu, 22.000tấn/năm vải dệt kim, 25.000 tấn/năm khăn bông các loại và 400 triệu sản phẩm

may (Thông tin chiến lợc chính sách công nghiệp số 2/2003).

Theo Tổng công ty Dệt may Việt Nam cho biết từ đầu năm đến nay đãphê duyệt 32 dự án với tổng vốn đầu t hơn 1.080 tỷ đồng Trong số này có 12dự án vào ngành dệt và 11 dự án vào ngành may Các dự án chuyển tiếp vàmới phê duyệt hiện đang đợc triển khai thực hiện trong đó có nhiều dự án đãhoàn thành và đi vào hoạt động nh nhà máy may Hà Nam của công ty mayThăng Long, nhà máy may công nghệ cao của công ty may Đức Giang tại khucông nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thị xã Thái Bình hay nhà máy may Sông Tiềncủa Công ty may Nhà Bè Trong 3 tháng cuối năm Vinatex tiếp tục liên kếtvới các tỉnh đầu t cho các nhà máy mới và hỗ trợ giúp đỡ giới thiệu kháchhàng, đơn đặt hàng cho các doanh nghiệp địa phơng có khó khăn Tổng côngty cũng kiến nghị với Nhà nớc ban hành cơ chế cho phép một số doanh nghiệpnằm trong diện di dời đợc sử dụng toàn bộ nguồn vốn thu đợc từ việc thay đổimục đích sử dụng mặt bằng hiện tại để kết hợp đầu t đổi mới công nghệ thiếtbị Đây là một tín hiệu đáng mừng vì nhiều doanh nghiệp thành viên củaVINATEX đã có những bớc phát triển mạnh mẽ Căn cứ theo số liệu của BộCông nghiệp tổng năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam hiện đợcđánh giá nh sau:

Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

MụcĐơn vịToàn ngànhVINATEX

Chỉ 1000 tấn 85 75Lụa Triệu mét 302139áo thunTriệu sản phẩm 90 25

Trang 32

MayTriệu sản phẩm 400110Máy xe chỉ Con suốt 1.050.000 900.000Máy dệt thoi Vòng 14.000 6.320Máy dệt kim Máy dệt kim 450130Máy may Máy may190.000 28.000

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam năm 2002

Số liệu trên cho thấy các doanh nghiệp tập trung đầu t vào ngành dệtnhiều hơn ngành may nhng ngành may lại phát triển hơn ngành dệt do sảnphẩm may mặc xuất khẩu đợc nhiều hơn sản phẩm dệt.

Các cơ sở dệt may tập trung chủ yếu ở hai khu vực đồng bằng sông CửuLong và Đông Nam Bộ và chiếm khoảng 50-60% sản lợng, vùng đồng bằngsông Hồng và các tỉnh phụ cận chiếm 30-40% sản lợng, vùng duyên hải MiềnTrung chỉ chiếm khoảng 10% sản lợng của toàn ngành dệt may Để tìm hiểu rõhơn tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua ta sẽ tìmhiểu về tình hình đầu t thiết bị công nghệ của ngành dệt may Việt Nam.

1.2.2.Cơ cấu chủng loại công nghệ

Ngành may ở Việt Nam sau thời kỳ tan rã của thị trờng Liên Xô (cũ) vàĐông Âu nhất là từ năm 1992, đã đầu t hàng triệu USD để đổi mới các thiết bịcông nghệ của các nớc nh Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt đợc trình độmay tiên tiến Từ năm 1992 đến nay, mỗi năm đều có 18.000 máy may thiết bịchuyên ngành đợc nhập khẩu vào Việt Nam, nâng tổng số thiết bị ngành maycả nớc lên đến hơn 100.000 chiếc các loại.

Riêng với ngành dệt, hiện thời ngành này có 868.000 cọc sợi, 43.200 máydệt, trong đó các xí nghiệp quốc doanh Trung ơng và địa phơng quản lý 14.200máy, số còn lại do các hợp tác xã và t nhân quản lý Các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 triệu m/năm, các thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20.900

tấn sản phẩm/năm, bao gồm dệt kim tròn và dệt kim dọc năm (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 14/2003)

Tuy nhiên, phần lớn thiết bị ngành dệt hầu nh đã rất cũ và thiếu đồng bộgiữa các khâu Cụ thể là khâu kéo sợi có đến 70% máy móc ở trình độ trung

Trang 33

bình và dới trung bình, chỉ có 30% máy móc ở trình độ khá, thiết bị kéo sợi cótới hơn 60% là loại sợi chải thô, chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉsố cao dùng cho dệt kim và vải cao cấp Đối với khâu dệt, ngoài khu vực dệtkim đợc đánh giá là có hệ thống thiết bị tơng đối khá, khu vực dệt thoi máymới chỉ chiếm khoảng trên 35%, số máy mới cải tạo chiếm khoảng 25%, còntới 40% là máy cũ Cuối cùng là khâu hoàn tất đợc đánh giá là có năng lực yếunhất với 35% số thiết bị đã đợc sử dụng trên 30 năm, 30% số lợng thiết bị đợcsử dụng từ 20-30 năm, số thiết bị đợc gọi là máy mới (chiếm 35%) cũng đã đ-ợc sử dụng từ 10-20 năm, dây chuyền nhuộm hoàn tất phần lớn là thiết bị khổ

hẹp tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số14/2003).

Ngoài ra, một số công đoạn quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến chất ợng sản phẩm thì ngành dệt Việt Nam lại đang thiếu nh: Khâu kéo sợi thiếu sợichải kỹ, khâu dệt, máy dệt chủ yếu là khổ hẹp, công đoạn chuẩn bị dệt (hồ,mắc) rất yếu không tơng ứng với hệ thống máy dệt Đặc biệt khâu thiết kế mẫudệt rất hạn chế Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang, sợidọc và màu sắc Còn khâu nhuộm và hoàn tất thiếu các công đoạn nh chốngco, chống nhàu, làm bóng thiết bị in hoa không đồng bộ

l-Mặc dù đang trên đà phát triển nhng nhìn chung trình độ công nghệ ngành dệt may nớc ta vẫn còn khoảng cách so với các nớc trong khu vực Vì vậy để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may, vấn đề sống còn là phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ Song để đổi mới thành công thì doanh nghiệpcần tính toán thận trọng trong từng bớc đi, đặc biệt cần tìm nguồn vốn lãi suất chấp nhận đợc, đồng thời đổi mới cũng cần tiến hành đồng bộ cả về lao động, quản lý.

2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Từ nhiều năm nay, công nghiệp dệt may Việt Nam đợc xem là một trongnhững ngành hàng xuất khẩu chủ lực và có những đóng góp quan trọng chonền kinh tế đất nớc Khẳng định điều này theo Hiệp hội dệt may Việt Nam thìvào những năm 90 trở về trớc, Việt Nam đã xuất khẩu hàng may mặc ra nớcngoài, nhng trong bảng xếp hạng, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này luônđứng ở vị trí cuối cùng Sự khởi sắc chỉ bắt đầu từ những năm 1996-1997,ngành dệt may đã vơn lên đứng đầu trong bảng tổng sắp, và sau đó chỉ nhờng

Trang 34

chỗ cho ngành dầu khí mà thôi Vậy chúng ta hãy cùng nhìn lại hoạt động xuấtkhẩu dệt may những năm vừa qua.

2.1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may nói chung

2.1.1.Kim ngạch xuất khẩu

Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đãtăng trởng không ngừng Nếu nh năm 1989 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maychỉ đạt xấp xỉ 100 triệu USD thì năm 1999 đã tăng lên 1.700 triệu USD và năm2002 đã đạt 2.710 triệu USD Có đợc sự tăng trởng nhanh nh vậy chúng takhông thể không nhắc tới những mốc thời gian có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với ngành dệt may xuất khẩu

Đầu tiên phải kể đến là hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Namvà EU đợc ký ngày 15/12/1992 Ngay sau đó kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay năm 1993 so với năm 1992 đã tăng 66%, một kỷ lục về tốc độ tăng trởngtính đến năm 2002 Có thể nói, Hiệp định buôn bán hàng dệt may đợc ký năm1992 cùng với những lần điều chỉnh, sửa đổi hiệp định này về sau đều đã cónhững tác động theo xu hớng tích cực đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt maycủa nớc ta, đa hàng dệt may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớnthứ 2 sau dầu thô

Kế đó phải nhắc tới Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳđợc ký chính thức ngày17/7/2003 sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam- HoaKỳ có hiệu lực hơn 1 năm Phải nói thêm rằng từ năm 1996, năm đánh dấu bớcphát triển quan trọng của ngành dệt may Việt Nam: kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may vợt qua con số 1 tỷ USD (1,15 tỷ) và doanh nghiệp Việt Nam đã cóchỗ đứng tại thị trờng Mỹ nhng giá trị xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờngnày cũng chỉ dừng lại ở con số xấp xỉ 40 triệu USD/ năm Do vậy, chỉ có thểnói rằng Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ là cánh cửađang đợc rộng mở hơn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, giúp các doanhnghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu một cách hiệu quả Và thực tế là kimngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ năm 2002 đã đạt 800 triệuUSD so với năm 2001 chỉ xuất khẩu đợc 47 triệu USD

Trang 35

Với tốc độ tăng trởng bình quân hơn 40%/năm giai đoạn 1991-1997 sovới tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc là 27,5%, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu

Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam từ 1991-2002

Nguồn: Trung tâm thông tin thơng mại- Bộ Thơng mại

Biểu đồ trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ngàycàng gia tăng nhng tốc độ tăng không đều qua các năm Năm 1993 là năm cótốc độ tăng cao nhất, tăng 66% so với năm 1992 Trong hai năm 1997 và 1998tốc độ tăng kim ngạch có phần chậm lại Sự chững lại này là do hậu quả củacuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á Việt Nam phải cạnh tranh gay vớicác nớc láng giềng có đồng tiền bị phá giá mạnh mẽ Trong thời điểm đó liêntục xuất hiện các thông báo về các hợp đồng bị huỷ bỏ, đặc biệt từ phía NhậtBản và Hàn Quốc Ngoài ra, ngời mua nớc ngoài còn đòi giảm giá đối với cáchợp đồng gia công (có khi tới 20%) Vì vậy, dù đợc coi là năm ngành dệt mayđã hoàn thành kế hoạch tốt hơn các ngành khác, giá trị xuất khẩu năm 1998cũng chỉ đạt 1,35 tỷ USD (so với ớc tính trớc đó là 1,6-1,7 tỷ USD) Năm 1999tình hình khả quan trở lại kim ngạch xuất khẩu tăng 26% so với năm 1998.Cũng kể từ năm 1999 đến nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta luôntăng Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 1,9 tỷ USD tăng 13% sovới năm 1999, năm 2001 tuy tốc độ tăng so với năm 2000 chỉ là 5,7% nhng

Trang 36

kim ngạch xuất khẩu cũng đã đạt xấp xỉ 2 tỷ USD Năm 2002 kim ngạch đạt2,71 tỷ USD tăng 35,5% chủ yếu do thị trờng Mỹ đợc mở ra.

Trong số rất nhiều doanh nghiệp có đóng góp cho hoạt động xuất khẩuhàng dệt may, nổi bật 10 gơng mặt doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn nhấtnăm 2002.

10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất năm 2002

Thứ tựDoanh nghiệpGiá trị (triệu USD)

1Công ty may Việt Tiến84,9442Công ty TNHH Quốc tế Chutex63,984

4Công ty may Đức Giang57,2755Công ty TNHH Triumph International40,2956Công ty cổ phần may Bình Minh39,1227Công ty TNHH may Đồng Tiến33,5838Công ty TNHH Kollan Việt Nam33,4059Công ty cổ phần may Sài Gòn 331,66910Công ty may Nhà Bè29,507

(Thời báo kinh tế Sài Gòn 13/2/2003)

Nhìn chung, hàng dệt may xuất khẩu đã mang lại nguồn thu về ngoại tệcho đất nớc Trong tơng lai, hàng dệt may vẫn sẽ là mặt hàng mũi nhọn trongchiến lợc xuất khẩu của Việt Nam.

2.1.2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Từ khi nớc ta tiến hành công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc,ngành dệt may Việt Nam cũng có sự cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng vàđa dạng hoá các sản phẩm của mình Vì vậy, ngày càng có nhiều sản phẩm dệtmay Việt Nam đợc nhiều nớc trên thế giới a chuộng nh: hàng may mặc, hàngthêu, thảm các loại Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt mayđợc thể hiện qua bảng sau:

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt mayViệt Nam năm 2002

Trang 37

Sản phẩm xuất khẩuKim ngạch xuất khẩuTỷ trọng (%)

1 Sợi các loại

- Sợi bông

- Sợi polyester philamang

- Sợi polyester stape

2 Vải các loại

- Vải bông

- Vải từ sợi philamang

- Vải từ sợi stape

3 Hàng may mặc 1.231.26291,24 Hàng khác (hàng thêu,

thảm các loại )

5 Tổng cộng1.350.000100

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam

Nh vậy, sản phẩm may mặc chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu hàng dệtmay xuất khẩu của nớc ta, còn hàng vải và sợi chỉ chiếm khối lợng khiêm tốn.Hàng may mặc xuất khẩu chủ yếu vẫn là hàng gia công theo đơn đặt hàng củakhách hàng nớc ngoài nên giá trị ngoại tệ thực tế thu đợc chỉ chiếm khoảng25% tổng kim ngạch xuất khẩu, 75% còn lại là giá trị vật t phía nớc ngoài đađến

Cụ thể với hàng may mặc, ta đã xuất khẩu nhiều mặt hàng, từ nhóm cácsản phẩm lót, sản phẩm dùng trong nhà, sản phẩm mặc thờng ngày đến nhómquần áo thể thao, nhóm hàng may thời trang Tuy nhiên, do xu hớng phát triểnsản xuất những sản phẩm dễ tiêu thụ, dễ kiếm lời mà Việt Nam chủ yếu xuấtkhẩu các mặt hàng nh áo sơmi, jacket, Đối với các sản phẩm thời trang caocấp, doanh nghiệp của ta hầu nh cha có chỗ đứng trên thị trờng thế giới

2.1.3.Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Đầu thập kỷ 90 trở về trớc, nớc ta chủ yếu xuất khẩu hàng dệt may vào thịtrờng các nớc xã hội chủ nghĩa theo nội dung các nghị định th trao đổi hàng

Trang 38

hoá Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu là sơ mi nam nữ, quần áo bảo hộ, và mộtsố sản phẩm đơn giản khác Năm 1991 khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tanrã, thị trờng truyền thống của ta không còn nữa Tuy trong thời gian đầu ngànhdệt may Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn nhng cùng với thời gian và với sựnỗ lực của toàn ngành, giờ đây hàng dệt may của ta đã có mặt tại nhiều nớc vàđang tạo dựng cho mình chỗ đứng ổn định trên thị trờng thế giới Trong nhữngnăm qua ngành dệt may nớc ta đã có nhiều khởi sắc, ngày càng khẳng định vịtrí mũi nhọn trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2002

Nguồn: Tổng công ty Dệt may 2002

Trong bối cảnh thị trờng Mỹ đợc mở ra, kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay sang Mỹ đã tăng mạnh Nếu nh năm 2001 thị phần của thị trờng Mỹ chỉchiếm 2% thì năm 2002 đã tăng lên một cách ngoạn mục là 35% Và hiện tạicác doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm và cố gắng đẩy mạnh việc xuất khẩuvào thị trờng này bao gồm những Cat bị áp dụng hạn ngạch đợc quy định trongHiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ và nhất là những Cat phihạn ngạch

2.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trờng phi hạn ngạch

2.2.1.Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Hiện nay, các thị trờng dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam chiếm u thếhơn các thị trờng hạn ngạch nếu xét về mặt số lợng, song tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu vào các thị trờng này chỉ chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may của nớc ta năm 2002 Vì vậy, việc tìm hiểu vị trí của từng thị tr-ờng phi hạn ngạch đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là

Trang 39

rất cần thiết Dới đây là cơ cấu các thị trờng dệt may phi hạn ngạch của ViệtNam.

Cơ cấu thị trờng dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam năm 2002

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam

Biểu đồ trên cho thấy, trong tổng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trờngdệt may phi hạn ngạch năm 2002 là khoảng 1,3 tỷ USD (trong khi tổng KNXKhàng dệt may 2,71 tỷ USD) thì tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đãchiếm tới 41% Thị trờng Hàn Quốc và Đài Loan tuy chiếm tỷ trọng lớn nhngđây không phải là những thị trờng tiêu thụ hàng dệt may của Việt Nam mà lànớc thuê doanh nghiệp của ta gia công để tái xuất sang nớc thứ 3 Các thị trờngcòn lại nh Ôxtraylia, SNG, Trung Đông hay thị trờng Châu Phi chỉ chiếm tỷtrọng khoảng 12%, một tỷ lệ còn khiêm tốn Do vậy, việc hiểu rõ thực trạngxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Ôxtraylia, Nga, Nam Phi, irăc,iran trong thời gian qua sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may khắc phục hạn chếhiện tại, phát huy những lợi thế để hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang cácthị trờng này ngày một khởi sắc.

2.2.2.Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu

Các thị trờng dệt may phi hạn ngạch giữ vị trí vô cùng quan trọng đối vớihoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam nhất là trong điều kiện hiệnnay, khi hai thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của chúng ta là thị tr-ờng Mỹ và EU đều là những thị trờng hạn ngạch Do vậy, hoạt động xuất khẩuhàng dệt may sang các thị trờng phi hạn ngạch càng đợc các doanh nghiệpViệt Nam quan tâm hơn lúc nào hết.

2.2.2.1.Thị tr ờng Nhật Bản

Trang 40

Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ 3 của Việt Namsau thị trờng Mỹ và EU nhng lại là thị trờng phi hạn ngạch lớn nhất với kimngạch nhập khẩu tăng rất nhanh bắt đầu từ năm 1995, năm đầu tiên Việt Namnằm trong danh sách 10 nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản.Năm 1997, Việt Nam đã vơn lên vị trí là "nhà cung cấp" hàng dệt may lớn thứ5 cho thị trờng Nhật Bản trong khi hàng dệt may xuất sang Nhật của hầu hếtcác nớc giảm mạnh do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châuá Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trong các nhà cung cấp hàng may mặc choNhật Bản

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Nhật Bản

Nguồn: Tạp chí công nghiệp Việt Nam số12/2003

Qua biểu đồ trên có thể thấy rằng, năm 1997 nhập khẩu hàng dệt may củaNhật Bản từ Việt Nam không giảm mà vẫn tăng nhẹ Điều này rất đáng mừngnếu xét trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ đã tác động mạnh tới nềnkinh tế Nhật Bản, khiến cho nớc này giảm lợng nhập khẩu hàng dệt may từ các

nớc khác, trừ Việt Nam và Trung Quốc (Cụ thể là năm 1996 và 1997 nhậpkhẩu hàng dệt may của Nhật Bản bắt đầu giảm lần lợt là 16%, và 14,3% saunhiều năm nhập khẩu liên tục tăng trởng) Kim ngạch xuất khẩu quần áo của

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy dấu hiệu phục hồi của kinh tế Nhật Bản qua mức tăng của năm 2000 so với năm 1999 - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc
ua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy dấu hiệu phục hồi của kinh tế Nhật Bản qua mức tăng của năm 2000 so với năm 1999 (Trang 7)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng mức tự cung trong nớc cả hai loại hàng dệt kim và dệt thoi đều giảm nhng hàng dệt kim giảm nhanh hơn hàng dệt  thoi từ năm 1998, hàng dệt thoi giảm nhng tốc độ giảm tơng đối ổn định. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc
ua bảng số liệu trên có thể thấy rằng mức tự cung trong nớc cả hai loại hàng dệt kim và dệt thoi đều giảm nhng hàng dệt kim giảm nhanh hơn hàng dệt thoi từ năm 1998, hàng dệt thoi giảm nhng tốc độ giảm tơng đối ổn định (Trang 9)
Bảng số liệu trên cho thấy, phần lớn những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản vẫn là những mặt hàng phục vụ nhóm khách hàng  - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc
Bảng s ố liệu trên cho thấy, phần lớn những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản vẫn là những mặt hàng phục vụ nhóm khách hàng (Trang 61)
Bảng số liệu trên cho thấy, mặt hàng Jacket và áo khoác là mặt hàng có triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Nga - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc
Bảng s ố liệu trên cho thấy, mặt hàng Jacket và áo khoác là mặt hàng có triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Nga (Trang 63)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng năm 2002 chứng kiến hai xu hớng trái ngợc tại thị trờng Ôxtraylia, ngoài hàng dệt kim tăng nhanh hơn hẳn tốc độ  tăng những năm trớc, các mặt hàng khác kim ngạch xuất khẩu đều giảm - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc
ua bảng số liệu trên có thể thấy rằng năm 2002 chứng kiến hai xu hớng trái ngợc tại thị trờng Ôxtraylia, ngoài hàng dệt kim tăng nhanh hơn hẳn tốc độ tăng những năm trớc, các mặt hàng khác kim ngạch xuất khẩu đều giảm (Trang 65)
Trong tình hình hiện nay, khi mà đa phần thiết bị công nghệ của ngành dệt may còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu mới trong  khi đó công việc đầu t đổi mới công nghệ luôn cần phải có một nguồn vốn lớn - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc
rong tình hình hiện nay, khi mà đa phần thiết bị công nghệ của ngành dệt may còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu mới trong khi đó công việc đầu t đổi mới công nghệ luôn cần phải có một nguồn vốn lớn (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w