Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý, sản xuất của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc (Trang 90 - 93)

- Vải từ sợi stape

12. Công nghệ đúc cơ khí Hiện đại hoá 100%, lắp ráp máy dệt với tỷ lệ nội địa hoá 30-50%

2.6. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý, sản xuất của doanh nghiệp

2.6.1.Xây dựng phơng án và tổ chức sản xuất kinh doanh.

Ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ buôn bán với nhiều bạn hàng với nhiều nớc trên thế giới. Chính do sự phức tạp và tiềm ẩn các yếu tố rủi ro của môi trờng kinh doanh ở các thị trờng này cho nên điều đặc biệt đối với doanh nghiệp là xây dựng một phơng án kinh doanh.

Tổ chức sản xuất kinh doanh cũng có một vai trò to lớn cho hoạt động xuất khẩu. Do đặc thù của các doanh nghiệp dệt may phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhng có thể gặp khó khăn trong tìm kiếm thị trờng và giao dịch xuất khẩu. Giải pháp cho vấn đề này có thể là hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh: Một công ty mẹ với nhiều công ty vệ tinh cùng sản xuất một loại sản phẩm. Hình thức tổ chức này cũng có thể là giải pháp cho vớng mắc hiện nay của các doanh nghiệp nhỏ. Công ty mẹ sẽ chịu trách nhiệm đặt hàng và cung ứng nguyên phụ liệu cho các công ty con, sau đó thu gom và xuất khẩu dới nhãn hiệu của một công ty lớn, đảm bảo về thị trờng tiêu thụ ổn định.

2.6.2.Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp.

Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới, gia công hàng may mặc vẫn sẽ là hình thức xuất khẩu chủ yếu, một mặt xuất phát từ xu hớng chuyển dịch sản

xuất tất yếu của ngành dệt may thế giới, mặt khác do ngành dệt may Việt nam cha đủ “nội lực” để xuất khẩu trực tiếp. Trong điều kiện hiện nay, khi khâu tiếp thị, cung cấp nguyên liệu, thiết kế, ... và đặc biệt là phối hợp các “công đoạn” này để cho ra đời một sản phẩm có sức cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam còn yếu kém thì gia công vẫn là hình thức cần thiết và hiệu quả.Tuy nhiên để giữ đợc bạn hàng, thị trờng, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cần có những biện pháp nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tiết kiệm chi phí nhằm duy trì sức cạnh tranh của sản phẩm. Gia công là bớc đi quan trọng để tạo lập uy tín của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng thế giới bằng những u thế riêng biệt - giá rẻ, chất lợng tốt, giao hàng đúng hạn. Đồng thời, thông qua gia công xuất khẩu để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ các nớc khác và tích lũy đổi mới trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp.

2.6.3.Thu hút vốn đầu t và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Thách thức đối với ngành dệt may nớc ta trong tơng lai là không nhỏ. Chiến lợc đầu t đúng đắn, có hiệu quả là cần thiết, một là theo hớng đầu t thêm thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh. Hai là, tăng cờng đầu t chiều sâu, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống có khả năng hoà nhập. Để tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may cần:

- Tăng cờng vốn tự có, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và đầu t đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơn nữa năng suất lao động, giảm giá thành, tăng nguồn vốn lu động.

- Huy động nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp với lãi suất hợp lý.

- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ.

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực may vẫn cần thiết nếu nh chúng ta muốn có một ngành công nghiệp may thực sự hớng về xuất khẩu. Các sản

phẩm may của các doanh nghiệp này với các u thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã sẽ mở đờng cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, nên tập trung đầu t vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các doanh nghiệp hiện có cha sản xuất đợc. Các doanh nghiệp trong nớc tự tìm kiếm thị trờng đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch.

Thu hút sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức môi trờng thế giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh và sạch”. Hiện nay các doanh nghiệp dệt đang rất khó khăn trong việc tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt - nhuộm theo các tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức và các nớc quan tâm nhiều đến vấn đề này nh Hà Lan, Đức, Canada, Newzealand... mà các nớc xuất khẩu sản phẩm dệt trong khu vực nh ấn Độ, Nêpan đã áp dụng có thể là một kinh nghiệm tốt cho Việt Nam.

2.7.

2.7. Những kiến nghị đối với Nhà nNhững kiến nghị đối với Nhà nớcớc

2.7.1.Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Nhà nớc cần cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu hiện vẫn còn rờm rà, mất nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt các hợp đồng gia công xuất khẩu có thời hạn ngắn.

Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Tình trạng một loại nguyên liệu nhng có các thông số kỹ thuật khác nhau với định mức tiêu hao cũng nh chức năng khác nhau vẫn đợc áp dụng cùng một mức thuế nh hiện nay đem lại nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp may xuất khẩu.

Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho doanh nghiệp may xuất khẩu. Đồng thời tính phần xuất khẩu tại

chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu quy định tại giấy phép đầu t, giảm khó khăn của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong việc thực hiện quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiên sản xuất cha ổn định.

Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về.

Gia tăng thời hạn miễn thuế cho hàng may mặc tạm nhập tái xuất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch.doc (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w