Nhìn chung, ngoài thị trờng Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu lớn và thờng xuyên của Việt Nam, các thị trờng còn lại hoặc là còn rất mới hoặc vì những lý
do khách quan mà kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta còn nhỏ hoặc thậm chí bị gián đoạn. Tuy nhiên trong hoàn cảnh mới hiện nay, đó là mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp của ta với các nớc đó cũng nh trong điều kiện mới về chính trị, kinh tế, xã hội của bản thân những quốc gia này đã cho thấy các thị trờng dệt may phi hạn ngạch nói trên đều là những thị trờng còn nhiều tiềm năng cần đợc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng. Do vậy doanh nghiệp Việt Nam không thể bỏ qua cơ hội này dù những khó khăn còn đang ở phía trớc. Hơn thế nữa điều đó sẽ khẳng định rõ hơn quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là muốn "làm bạn với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, tôn giáo", từ đó hai bên cùng phát triển kinh tế, giữ vững hoà bình, hợp tác và phát triển trên nguyên tắc cùng có lợi.
Tất cả những phân tích trên cho thấy, thị trờng phi hạn ngạch dệt may trên thế giới đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam cả cơ hội lẫn thách thức. Điều quan trọng hơn và thiết thực hơn là thực tế xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng này đạt kết quả ra sao. Đó cũng là nội dung lớn mà chơng 2 sẽ đề cập.
Ch
Chơng 2ơng 2
Tình hình sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt
Tình hình sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt
Nam những năm qua
Nam những năm qua
1.