1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc

64 727 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 569 KB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Là một nước đang phát triển, nhu cầu đầu tư xây dựng ở nước ta rất lớnbao gồm đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện lực, xây dựngcông nghiệp, dân dụng…với mức vốn đầu tư hàng năm cho lĩnh vực nàychiếm tỷ lệ không nhỏ trong GDP Bên cạnh đó sự tăng lên của đầu tư nướcngoài ( Bằng vốn FDI, ODA, WB, ADB …) đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranhhơn cho các doanh nghiệp xây dựng Trên thực tế đấu thầu là hình thức cạnhtranh tạo ra môi trường tốt nhất Hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp xây dựng đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu.Để giành thắng lợi trong đấu thầu đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phảinâng cao khả năng cạnh tranh, chứng minh sự vượt trội của mình so với cácnhà thầu khác dưới con mắt của nhà đầu tư.

Qua quá trình thực tập ở công ty Cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng126 tôi nhận thấy giành thắng lợi trong đấu thầu là một vấn đề bậc nhất tronghoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Do đó tôi đã tìm hiểu và nghiêncứu sâu đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầucủa công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126”.

Trang 2

Theo nghị định số 88/1999/NĐ- CP ngày 1/9/1999 của chính phủ thì đấuthầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của ban mời thầu Để hiểu rõ hơn về khái niệm đấu thầu ta cần hiểu rõ hơn một số kháiniệm có liên quan chặt chẽ với khái niệm đấu thầu.

+ Khái niêm nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân thamgia đấu thầu Trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn tư vấn, nhà thầu có thể làcá nhân; nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấptrong đấu thầu tuyển chọn tư vấn; là nhà đầu tư trong đấu thầu,lựa chọn đốitác đầu tư.

+ Nhà thầu trong nước: là nhà thầu có tư cách pháp nhân Việt Nam và hoạtđộng hợp pháp tại Việt Nam ( điều 3 – uy chế đấu thầu )

+ Bên mời thầu: Là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp phápcủa chủ dự án Chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấuthầu.( Điều 3 – Quy chế đấu thầu )

+ Gói thầu : Là toàn bộ dự án của một phần công việc của dự án được chiatheo tính chất kỹ thuật của trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảmbảo tính đồng bộ của dự án Trong trường hợp mua sắm gói thầu có thể là mộthoặc một loại đề dùng trang thiết bị của phương tiện, gói thầu được thực hiện

Trang 3

theo một hoặc nhiều hợp đồng ( Khi gói thầu được chia thành nhiều phần Điều 3 Quy chế đấu thầu ).

-2 Những ý nghĩa của đấu thầu đối với các công ty xây dựng

Trong kinh doanh quá trình tiêu thụ sản phẩm thường xảy ra sau giai đoạn sảnxuất, còn ở ngành xây dựng quá trình mua bán lại xảy ra trước lúc bắt đầu giaiđoạn thi công xây dựng công trình thông qua việc thương lượng, đấu thầu vàký kết hợp đồng xây dựng Quá trình này còn được tiếp diễn qua các đợtthanh toán trung gian cho đến khi bàn giao và quyết toán công trình.

Đấu thầu hiện nay đã trở thành phương thức phổ biến trong các nước có nềnkinh tế thị trường, ở nước ta hình thức đấu thầu đã được áp dụng trong nhữngnăm gần đây, đặc biệt là các công trình có chủ đầu tư là các tổ chức và doanhnghiệp thuộc sở hữu nhà nước.

Theo tính chất công việc, đấu thầu có thể áp dụng một trong ba giai đoạnchính sau:

- Đấu thầu công tác giám định và tư vấn

- Đấu thầu mua sắm thiết bị và vật tư để xây dựng công trình - Đấu thầu thực hiện thi công xây dựng công trình

Đấu thầu xây dựng là một hình thức cạnh tranh trong xây dựng, nhằm lựachọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu kinh tế kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựngcông trình của chủ đầu tư Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trường,việc đấu thầu để nhận được hợp đồng và đặc biệt hợp đồng có giá trị cao đểthi công có lợi nhuận đối với doanh nghiệp là rất khó khăn Do cạnh tranh nêndoanh nghiệp phải tìm mọi cách để thắng thầu Khi tham gia đấu thầu xâydựng doanh nghiệp phải tập chung nhân lực, thiết bị và chất xám … để lập hồsơ thầu.

Khi tham gia tranh thầu doanh nghiệp sẽ phải đứng trước hai tình thế:

Trang 4

Người tham gia tranh thầu sẽ phải bỏ ra một số khoản tiền để chi phí như muahồ sơ dự thầu, chi phí lập hồ sơ dự thầu, tiếp thị, ngoại giao… Nếu thắng thầusẽ giải quyết được việc làm cho công nhân viên trong doanh nghiệp và có thểthu được lợi nhuận Nếu không thắng thầu sẽ mất toàn bộ chi phí đã bỏ ratrong giai đoạn làm hồ sơ dự thầu.Còn nếu không tham gia tranh thầu, đứngtrước vấn đề này, doanh nghiệp phải tính toán để quyết định có tham gia tranhthầu hay không.

Để thắng lợi trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải có chiến lược đấu thầuphù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời điểm, từng công trình và phù hợp vớikhả năng của chính bản thân doanh nghiệp Chiến lược không những làm chocác nhà nghiên cứu quan tâm mà còn là vấn đề hàng đầu của các tổ chức xâydựng.

Chiến lược đếu thầu có thể bao gồm một số chiến lược sau: Chiến lược về marketing

Chiến lược về công nghệ và tổ chức xây dựng Chiến lược về giá xây dựng

Chiến lược về liên kết trong đấu thầu

3 Khả năng thắng thầu:

Khi xuất hiện một gói thầu cụ thể, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơmời thầu, nghiên cứu gói thầu, phân tích môi trường đấu thầu, đánh giá khảnăng của mình với gói thầuvà dự đoán các đối thủ cạnh tranh để xác địnhtrạng thái của từng chỉ tiêu trong bảng danh mục và số điểm tương ứng vớitrạng thái đó Cuối cùng tính toán ra chỉ tiêu tổng hợp.

Khi doanh nghiệp tham gia tranh thầu một gói thầu xây dựng Điều họ quantâm là giành được gói thầu mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận đặt ra của doanhnghiệp từ việc thi công xây dựng gói thầu đó.Khả năng thắng thầu giúp chodoanh nghiệp quyết định theo đuổi hay từ bỏ một gói thầu Để đạt được mục

Trang 5

tiêu và tránh những chi phí không cần thiết.Nếu tham gia thì doanh nghiệpmới bắt tay vào lập phương án chiến lược đấu thầu Sau khi có phương án vàchiến lược tranh thầu để theo đuổi gói thầu.Quyết định này phải đáp ứng cácyêu cầu sau:

- Phản ứng nhanh vì thời gian cho phép rất ngắn

- Đảm bảo độ chính xác cao để tránh bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hại- Đảm bảo bí mật cho doanh nghiệp

- Trên thực tế các doanh nghiệp thường dùng các phương pháp phân tích đơngiản dựa vào cảm tính và kinh nghiệm để đưa ra quyết định Để đáp ứng đượccác cơ sở khoa học và nâng cao khả năng lượng hoá tối đa các doanh nghiệpthường sử dụng phương pháp phân tích khả năng thắng thầu để đưa ra quyếtđịnh này.

Các chỉ tiêu để đánh gia khả năng thắng thầu của doanh nghiệp xâydựng:

Việc đầu tiên là doanh nghiệp phải căn cứ vào kinh nghiệm của bản thân,những quy định của pháp luật, quy chế đấu thầu hiện hành để xây dựng mộtdanh mục chỉ tiêu đặc trưng cho những nhân tố có ảnh hưởng đến khả năngthắng thầu Các chỉ tiêu này càng sát với chỉ tiêu xét thầu bao nhiêu thì càngtốt Số lượng chỉ tiêu tuỳ ý nhưng tối thiểu phải bao quát được đầy đủ các chỉtiêu thường dùng để đánh giá Hồ sơ dự thầu phải tính đến tình hình cạnhtranh của các đối thủ, phải chú ý tránh trùng lặp chỉ tiêu và phải xác địnhđúng những chỉ tiêu thực sự có ảnh hưởng.Chỉ tiêu đưa ra chi tiết , cụ thể baonhiêu thì có kết quả chính xác bấy nhiêu.

Chỉ tiêu về năng lực tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến

khả năng thắng thầu của doanh nghiệp Đối cới các chủ đầu tư, khi xem xétđánh giá năng lực các nhà thầu tham gia dự thầu thì vốn của nhà thầu được họrất quan tâm đặc biệt là khả năng tài chính và khae năng huy động các nguồn

Trang 6

vốn được nhà thầu trình bày trong hồ sơ dự thầu khi tham gia tranh thầu.Nănglực về tài chính của doanh nghiệp thường được các chủ đầu tư kê khai tài liệuchính trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trongba năm gần nhất.

Chỉ tiêu về giá dự thầu: Là do các nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi

đã trừ phần giảm giá( nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết thực hiệngói thầu ( Điều 3 – Quy chế đấu thầu) Giá dự thầu sẽ là cố định chọn gói đểthực hiện toàn bộ khối lượng công việc xác định theo yêu cầu của hồ sơ mờithầu.

Giá dự thầu là một nhân tố chính quyết định khả năng thắng thầu của doanhnghiệp Để đạt được mục tiêu thắng thầu doanh nghiệp phải xác định đượcmột mức giá dự thầu hợp lý, tuy nhiên mức giá dự thầu này phải thấp hơn dựtoán của chủ đầu tư nếu không doanh nghiệp sẽ bị loại mà không cần xéttớicác chỉ tiêu Giá dự thầu cũng không được thấp hơn giá đảm bảo chất lượngcông trình Vì vậy việc đưa ra một dự toán chính xác về giá dự thầu sẽ làmcho khả năng thắng thầu của doanh nghiệpđược nâng cao rõ rệt Ngược lạinguy cơ trượt thầu vì giá dự thầu không lợp lý là một vấn đề cần được cácdoanh nghiệp quan tâm nghiên cứu hơn nữa.

Chỉ tiêu về về khả năng đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật:

Chất lượng công trình là đặc biệt quan trọng trong các yếu tố mà chủ đầu tưdùng để xét thầu Chất lượng cao doanh nghiệp dễ dàng trúng thầu, do vậy đểnâng cao khả năng thắng thầu các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới vềmọi mặtđể đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư Muốn làm được điều nàycác doanh nghiệp cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Mức độ đáp ứng yêu cầu chất lượng vật tư, vật liệu bán thành phẩmtrong hồ sơ mời thầu và hồ sơ thiết kế Các vật tư, vật liệu thiết bịchính phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế và hồ sơ mời thầu.

Trang 7

- Phải có tài liệu chứng minh xuất xứ của các vật tư vật liệu chính hoặcbán thành phẩm theo yêu cầu của chủ đầu tư.

- Tính hợp lý và khả thi của các biện pháp kỹ thuật, biện pháp thi công- Có bản vẽ và thuyết minh bản vẽ thi công rõ ràng, chi tiết, phân chia

các bước thi công hợp lý Trình tự thi công phải phù hợp với quy trìnhcông nghệ thi công.

- áp dụng biện phápthi công hợp lý( đảm bảo an toàn, chất lượng côngtrình, thời gian thi công, giá thành xây dựng công trình …).

- Có sơ đồ, bảng bố chí nhân lực( Cán bộ ký thuật, các tổ đội sản xuất,các bộ phận quản lý …) hợp lý.

- Thâm niên công tác của các cán bộ chủ chốt phù hợp với yêu cầu kỹthuật và biện pháp thi công.

- Các biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh, môi trường, an toàn laođộng, phòng chống cháy nổ, an toàn trật tự.

- Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công bố trí cho gói thầu cần đáp ứng vềsố lượng, chủng loại công suất đảm bảo thực hiện gói thầu theo đúngtiến độ và chất lượng công trình.

- Đáp ứng về chất lượng thiết bị, các thiết bị chính là sở hữu của nhàthầu hoặc phải có phương ánthuê thiết bị chi tiết cụ thể

- Các biện pháp đảm bảo chất lượng thi công công trình.Có danh mụcthiết bị chính để phục vụ cho công tác kiểm tra chất lượng thi công củadoanh nghiệp.

- Các biện pháp kiểm tra chất lượng, vật liệu chính Nếu doanh nghiệpđáp ứng được đầy đủ các yêu cầu chủ yếu trên khả năng thắng thầu củacác doanh nghiệp là rất khả quan Các công trình xây dựngthường cóvốn đầu tư rất lớn, thời gian sử dụng lâu dài, do vậy chứng minh đượcchất lượng công trình sẽ làm hài lòng các chủ đầu tư.

Trang 8

Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng tiến độ thi công : Thang đieemr mà chủ

đầu tư dành cho chỉ tiêu tiến độ thi công không phải là nhỏ, do vậy đưa rađược một tiến độ thi công tối ưu là một nhân tố giúp doanh nghiệp củngcốkhả năng thắng thầu của mình.

Ngoài ra nhân tố về kinh nghiêm xây dựng, đối thủ cạnh tranh cũng ảnhhưởng lớn đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.Thông thường các chủđầu tư yêu cầu doanh nghiệp kê khai số năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanhtrong lĩnh vực xây dựng, các công trình tương tự đã thực hiện và danh mụccác công trình lớn đã thi công trong ba năm gần nhất Khả năng thắng thầucủa doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đối thủ cạnh tranh.để đạtđược gói thầu, doanh nghiệp phải thực sự mạnh hơn các đối thủ cạnh tranhtrên mọi phương diện là đối thủ tham gia tranh thầu và so sánh tương quangiữa các đối thủ.

Tóm lại khả năng thắng thầu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rấtnhiều yếu tố Để đáp ứng được tất cả các chỉ tiêu trong hồ sơ mời thầu, doanhnghiệp phải liên tục đổi mới về mọi mặt, khắc phục những điểm yếu và pháthuy những điểm mạnh của mình

Trang 9

1.Giới thiệu về công ty:

Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126 được thành lập

ngày 18 tháng 4 năm 2007 theo giấy phép kinh doanh số 0103016859 do sởkế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp theo quyết định số 60/2005/QH –11 của Luật doanh nghiệp Việt Nam.

Từ năm 2007 đến nay, Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây

dựng 126 đã hình thành và phát triển theo từng bước hội nhập của nền kinh

tế.Công ty đã từng bước khẳng định mình trong lĩnh vực xây dựng và đã tạora uy tín chất lượng được thể hiện qua quá trình xây dựng sau:

Công ty đang tham gia đầu tư xây dựng các khu chung cư,cao ốc như: - Dự án U_City

- Khu đô thị mới Văn Khê - Khu đô thị mới Kim Chung

- Khu biệt thự và căn hộ Starclass HaNoi - Cao ốc văn phòng Vinaconex Tower

Năng lực của công ty:

- Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 VNĐ

- Doanh thu hoạt động xây dựng bình quân năm : 56 tỉ VNĐ/năm - Số cổ phần là: 100.000 cổ phần

Trang 10

- Đại diện chính: Ông Bùi Quang Huy - Chức vụ: Giám đốc

- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126

- Tên giao dịch đối ngoại: 126 Invesitment business and construction jointstock company

- Tên viết tắt: 126IBC.,JSC

- Trụ sở chính: C12- Khu tập thể thời báo kinh tế Việt Nam- Đồng Xá- MaiDịch – Cầu Giấy – Hà Nội.

- Điện thoại: 0437.631.351 Fax: 0437.631.353

- Tài khoản số: 26999829 tại ngân hàng thương mại A Châu - Chi nhánhThanh Xuân

- Mã số thuế: 0102226302.

2.Mô hình tổ chức công ty:

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Giám đốc

Phòng kếtoán- Tài vụ

Phòng kinhtế-kế hoạch-

kỹ thuật

Phòng tổchức– Hành

Phòngbảo hộlao độngChỉ huy công trình

Tổhoànthiên

Trang 11

i c

- Tổng số cán bộ công nhân viên gồm có : 355 người - Trong đó có:

- Kỹ sư: 25 người

- Trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp: 35 người - Công nhân kỹ thuật: 300 người.

a Chức năng nhiệm vụ:

Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 126 là người đứng

đầu công ty, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát tất cả các hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty theo quyết định của Hội đồng quản trị và tuân thủpháp luật Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lợi kháctheo phương án kinh doanh đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổđông thông qua Xây dựng, phát triển chiến lược của công ty, phương án sảnxuất kinh doanh tổ chức bộ máy công ty, chương trình hoạt động và các giảipháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường… Đề nghị Hội đồngquản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hoặc kỉ luật các chức danh kếtoán trưởng, trưởng các phòng ban… Đại diên công ty trong việc kí kết cáchợp đồng, là chủ tài khoản được Hội đồng quản trị ủy quyền.

Phòng Kế toán – Tài vụ

Có trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, tiền vốn, có chức nănghạch toán tập hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmđưa ra một giải pháp tối ưu nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinhdoanh, chi trả và thanh toán tất cả các khoản trong công ty.

PhòngKinh tế - Kế hoạch – kỹ thuật

Có nhiệm vụ khai thác được công trình, tiến hành lập tiến độ thi công, lập dựtoán giám sát kỹ thuật tại công trình, chịu trách nhiệm về chất lượng côngtrình mà đơn vị thi công Lập kế hoạch cụ thể, lập chỉ tiêu kế hoạch đầu tư,

Trang 12

kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và các chỉ tiêu kế hoạch, chế độ chính sáchNhà nước ban hành, các nội dung quy chế của công ty và các chỉ thị công táccủa Giám đốc đồng thời duyệt và giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinhdoanh tháng, quý, năm.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị.

- Tìm kiếm thị trường, lập hồ sơ, phối hợp và chỉ đạo các đơn vị chàothầu hợp lý nhất, đảm bảo tỷ lệ trúng thầu cao.

- Tham gia xây dựng phương án và quản lý công tác kế hoạch đầu tư củaCông Ty.

- Giao nhiệm vụ sản xuất, đề xuất phương án, phối hợp với phòng kếtoán trình giám đốc công ty.

- Quản lý và ký kết các hợp đồng kinh tế.

Phòng Tổ chức – hành chính

Có chức năng tổ chức cán bộ, điều động lao động, công nhân của côngty với sự đồng ý của ban Giám đốc Về hành chính quản trị, thực hiện nhữngnhiệm vụ khi cần thiết nhằm phục vụ cho lợi ích của cán bộ công nhân viênvà của công ty, phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh

năm Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác BHLĐ trên địa bàn công ty để kịpthời nắn chỉnh các sai phạm về nội quy, quy chế, luật BHLĐ.

- Có quyền đình chỉ công tác sản xuất tại các công trình của các đơn vịnếu phát hiện thấy nguy cơ mất an toàn lao động.

- Báo cáo trực tiếp với giám đốc công ty về mọi hoạt động BHLĐ phòngchống bão lụt, phòng cháy chữa cháy.

Trang 13

- Tham gia với phòng kỹ thuật quản lý thi công, kiểm tra, đăng kiểm cácloại máy móc trong toàn công ty.

3 Ngành nghề kinh doanh

a Tư vấn – Dich vụ - Xây dựng:

- Tư vấn đầu tư xây dựng

- Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp

- Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp ( trong lĩnhvực xây dựng và hoàn thiện).

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, bưu điện, côngtrình điện đến 35KV, khu thương mại, siêu thị, văn phòng…

- Trang trí nội ngoại thất công trình

- Tư vấn và cung cấp các giải pháp tổng thể về công nghệ thông tin, điện tử,tin học trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

b Sản xuất kinh doanh:

- Kinh doanh các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ

- Sản xuất mua bán vật tư,vật liệu xây dựng,nguyên vật liệu,thiết bị, máymóc phục ngành công nghiệp và xây dựng.

- Sản xuất mua bán điện - Trồng rừng

- Khai thác đá,sỏi,đất sét, cao lanh, mỏ lộ thiên

- Khai thác chế biến khoáng sản ( theo quy định của pháp luật) khoan tạo lỗ,khoan cọc nhồi và xử lý nền móng.

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu du lịch, vui chơi giải trí( không baogồm phòng hát Karaoke, quán bar, vũ trường)

- Sản xuất, mua bán bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông - Sản xuất, mua bán vật tư, đồ dùng, thiết bị trang trí nội ngoại thất

- Mua bán, lắp đặt các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điện tửviễn thông, công nghệ thông tin và tự động hoá

- Mua bán trang thiết bị dùng trong ngành y tế

- Đại lý kinh doanh xăng dầu, khí đốt, hoá lỏng( gas), bếp gas và dầu mỡ phụ - Dịch vụ vận tải hàng hoá,vận chuyển hành khách theo hợp đồng

Trang 14

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh - Quảng cáo và in ấn

Trang 15

II.Quá trình thực tế hoạt động kinh doanh các năm gần đây

1.Đặc điểm quy trình công nghệ SXKD của Công ty

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là: Xây dựng công trình dândụng, giao thông, thủy lợi và mua bán vật liệu xây dựng, thiết kế kết cấucông trình, tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình.

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty được thểhiện qua sơ đồ sau:

Dưới đây là một số sơ đồ thể hiện quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty:

Tổ chức hồ sơ dự thầu

Thông báo trúng thầu

Thông báo nhận thầuChỉ định

Lập phương án tổ chức thi côngBảo vệ phương án và

biện pháp thi công

Thành lập ban chỉ huy công trường

Tiến hành tổ chức thi công theo thiết kế được duyệt

Tổ chức nghiệm thu khối lượng và chất lượng công trình

Công trình hoàn thành, làm quyết toán bàn giao cho chủ thầu

Lập bảng nghiệm thu thanh toán công trình

Trang 16

Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình công nghệ làm đường

Sơ đồ 4:Sơ đồ quy trình công nghệ làm cầu

Sơ đồ 5: Sơ đồ quy trình công nghệ các công trình dân dụng

Trong những năm vừa qua hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần

đầu tư kinh doanh và xây dựng 126 có sự chuyển biến tích cực đáng kể.

Nhận mặt bằng, tập kết vật tư, thiết bị

Đào đắp nền đường

Hoàn thiện, thu

gọn công trình đường, bảo dưỡngThi công mặt

Trải lớp móng, lu nén chặtĐầm kỹ nền đường

chuẩn bị rải đá

Nhận mặt bằng, chuẩn

bị thi công

Thi công móng

can, cột điện

Thi công kết cấu mặt bằngTho công kết

cấu phần trên

Nhận mặt bằng

Thi công móng

Đồ cột, đầm san, xây tường tầng một

Đồ cột dầm

Thi công máiHoàn thiện từ mái

xuống tầng mộtHoàn thiện

sân cổng

Trang 17

2 Các hoạt động trong công ty.2.1 Công tác đầu tư:

-Công ty có các hoạt động đầu tư chính đó là đầu tư vào thi công xâydựng các công trình dân dụng, cầu, đường và các khu công nghiệp ; đầu tưxây dựng các khu trung cư cao cấp….

-Sau khi có chủ chương của công ty, phòng kinh tế kế hoạch sẽ chủ trìlập báo cáo khả thi trên cơ sở phối hợp các phòng ban và các đơn vị trựcthuộc trình giám đốc công ty phê duyệt.

-Sau khi dự án khả thi được duyệt, phòng kinh tế kế hoạch chủ trì việctriển khai thực hiện dự án Trên cơ sở các bước đã được giám đốc công tyduyệt.

-Phòng kinh tế kế hoạch có trách nhiệm theo dõi, thực hiện quá trìnhđầu tư cho đến khi kết thúc và báo cáo quyết toán dự án trình các cấp.

2.2 Công tác thị trường:

- Đăng ký và quản lý hồ sơ đăng ký dự thầu.

-Trong quá trình làm hồ sơ dự thầu phòng tài chính kế toán có tráchnhiệm cung cấp các số liệu báo cáo tài chính và bảo lãnh dự thầu.

-Trong quá trình làm hồ sơ dự thầu công ty có thể yêu cầu các đơn vịtrực thuộc cử cán bộ của mình tham gia.

-Phòng kinh tế kế hoạch có trách nhiệm theo dõi và quản lý các hợpđồng kinh tế của công ty.

-Các hợp đồng kinh tế đều do giám đốc công ty ký Mọi hợp đồng saukhi ký kết đều phải nộp về phòng kinh tế kế hoạch và phòng tài chính kế toán.

2.3 Công tác hành chính quản trị.

-Mọi tài sản được công ty giao hoặc trang bị, đơn vị phải có tráchnhiệm bảo quản an toàn Sử dụng tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao và đúngpháp luật.

Trang 18

-Các thông tin trước khi gửi đi trong và ngoài nước phải qua giám đốccông ty ký duyệt nội dung, phòng tổ chức tổng hợp phải có sổ lập trình theodõi thời gian chuyển tin Tất cả các bản fax chuyển đi hay nhận đến đều phảiđược lưu lại.

-Không được đóng dấu lưu không vào những văn bản không có nộidung hoặc chữ ký không đủ thẩm quyền, không giao con dấu cho ngườikhông đúng trách nhiệm.

-Tất cả các văn bản được phát hành trong và ngoài công ty phải quaphòng tổ chức tổng hợp để ghi số công văn mới được phát hành.

2.4 Công tác quản lý sử dụng vốn và tài sản:

-Công ty được quyền sử dụng vốn và các quỹ của mình để phục vụ nhucầu sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triểnđược lập và sử dụng các quỹ của công ty theo quy định của bộ tài chính vàquy chế của Bộ tài chính

- Công ty được huy động vốn từ các nguồn tín dụng và các nguồn vốnkhác nhau theo quy định của pháp luật để thực hiện kế hoạch kinh doanh.

-Công ty được quyền chuyển nhượng thay thế, cho thuê, thế chấp cầmcố tài sản thuộc quyền quản lý của công ty để phục vụ cho mục đích kinhdoanh của mình theo quy định của bộ tài chính.

-Công ty phải mở sổ kết toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản nguồnvốn cho công ty sử dụng theo đúng quy định hạch toán, kết toán, phản ánh kịpthời tình hình biến động tài sản vốn.

2.5 Công tác quản lý doanh thu chi phí và quản lý lợi nhuận:

- Doanh thu chủ yếu của công ty là doanh thu từ hoạt động kinh doanhvà doanh thu từ các hoạt động khác: Hoạt động tài chính và các hoạt động bấtthường.

Trang 19

- Chi phí của công ty bảo đảm chi đúng chế độ quy định mức kinh tế kỹthuật, đơn giá được duyệt và có hoá đơn chứng từ hợp lệ, hợp pháp.

- Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài công ty đều được lập dựtoán ký hợp đồng nghiệm thu và thanh lý hợp đồng đều có chứng từ hợppháp.

- Khi mua các vật tư,văn phòng phẩm, công cụ để lập kế hoạch mua,lấy báo giá để phê duyệt trước khi mua.

- Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp đều do giám đốc phê duyệt.- Giám đốc công ty duyệt chi tạm ứng trên cơ sở các hợp đồng đã đượcký kết hoặc báo giá.

- Lợi nhuận của công ty là kết quả kinh doanh của công ty bao gồm lợinhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác.

- Lợi nhuận theo tỷ lệ 20% chích vào các quỹ trong công ty.

2.6 Công tác tài chính kế toán:

- Phòng tài chính kế toán công ty kết hợp với phòng kinh tế kế hoạchxây dựng kế hoạch tài chính năm.

- Kế hoạch sản lượng doanh thu vốn.- Kế hoạch vay vốn lưu động.

- Kế hoạch tài sản cố định mua sắm dụng cụ sản xuất.- Kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.

- Phòng tài chính và phòng kế toán công ty có thể căn cứ vào chức năngnhiệm vụ của mình tiến hành kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất toàn bộchứng từ thu chi tiền lương, chi vật tư và các khoản chi phí phát sinh khác tạiđơn vị.

- Các khoản nợ phải trả của công ty gồm.

Trang 20

+ Vốn vay ngắn hạn, dài hạn cho công ty vay phục vụ mục đíchsản xuất kinh doanh.

+ Các khoản nợ phải trả: Nợ phải trả người bán, nợ tiền lương,nợ tiền thưởng

+ Các khoản chi phí phải trả.

+ Vốn kinh doanh huy động từ các tổ chức, cá nhân.+Vốn cũ của công ty.

+ Khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản.+ Khoản chênh lệch tỷ giá.

+ Quỹ đầu tư phát triển.+ Quỹ dự phòng tài chính.+ Quỹ trợ cấp mất việc làm.+ Quỹ khen thưởng và phúc lợi.+ Lãi chưa phân phối.

+ Các vốn khác theo quy định của pháp luật.

Bảng số 1: Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách,thu nhập bình quân những năm gần đây.

Tổng doanh thu tỷ đồng 25.08 50.29 70.11 103.46 134.09

Thu nhập bình quân Nghìnđồng

1400 1700.64 1967.64 2061.44 2264.60

( Nguồn phòng tài chính kế toán)

2.7 Công tác quản lý chất lượng tiến độ thi công.

Trang 21

- Đối với các dự án có quy mô lớn, phức tạp căn cứ vào nhiệm vụ đượcgiám đốc công ty giao, phòng kỹ thuật thi công có trách nhiệm nghiên cứu hồsơ mời thầu để tham dự lập biện pháp thuyết minh, biện pháp tiến độ thi côngvà đề xuất các vấn đề kỹ thuật có liên quan đáp ứng hồ sơ mời thầu trình giámđốc công ty xem xét quyết định Đối với những công trình dự án có quy mônhỏ phòng kỹ thuật quản lý có trách nhiệm hướng dẫn về kỹ thuật để thựchiện.

- Giám đốc công ty, chủ nhiệm công trình, đội trực thuộc công ty đượcgiao nhiệm vụ thi công có trách nhiệm chỉ đạo các bộ phận chức năng tồn tạithẩm quyền quản lý tiếp nhận mặt bằng, nhận và nghiên cứu hồ sơ, thiết kế,các yêu cầu kỹ thuật, khối lượng để thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thicông, so sánh và đối chiếu với hồ sơ chúng thầu để công ty hoàn chỉnh phùhợp với yêu cầu của hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các yêu cầu khác của côngtrình, chủ động bàn bạc với chủ đầu tư để thực hiện các điều chỉnh trên chophù hợp.

- Giám đốc công ty xét duyệt hoạch uỷ quyền xét duyệt biện pháp, tiếnđộ thi công tổng thể cho tất cả các công trình.

- Thủ trưởng các đơn vị phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, khảthi của các điều kiện trong các biện pháp thi công và triển khai chuẩn bị cácđiều kiện cho khâu thi công.

- Trách nhiệm của trưởng phòng kỹ thuật quản lý thi công.

- Trưởng phòng kỹ thuật và quản lý thi công tổ chức triển khai mạnglưới cán bộ dưới quyền, phân công theo dõi kiểm tra việc thực hiện các nhiệmvụ thi công các công trình các đơn vị.

- Trưởng phòng kỹ thuật và quản lý thi công có nhiệm vụ quan hệ vớithủ truởng các đơn vị, kiểm tra hiện trường nắm bắt tình hình thực tế, thi công

Trang 22

trên các công trình các diễn biến phát sinh, các thay đổi các khó khăn trở ngạiđể kịp thời giam gia giải quyết.

- Trưởng phòng kỹ thuật và quản lý thi công có quyền lập biên bảnđình chỉ thi công công trình Nếu xét thấy có sự vi phạm nghiêm trọng yêucầu kỹ thuật, phương hại đến an toàn, chất lượng công trình và phải báo chogiám đốc công ty, chủ công trình trong cùng thời gian.

- Trong công tác thi công các dự án của công ty vấn đề chất lượng côngtrình thi công được đảm bảo rất chặt chẽ, các yêu cầu kỹ thuật được tuân thủchặt chẽ đảm bảo cho các công trình luôn đạt chất lượng cao Thể hiện ở mặttất cả các công trình được các đơn vị trong công ty thực hiện thi công đềuphải tuân thủ việc lập biên bản nghiệm thu từng phần, văn bản sử lý kỹ thuậtvà các tài liệu pháp lý quan trọng trong quá trình thi công nếu thấy việc thicông không đảm bảo quy trình kỹ thuật thì công trình sẽ bị đình chỉ thi côngtheo thẩm quyền.

- Chất lượng của công trình thi công các công trình được đảm bảo ở rấtnhiều cấp Từ cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát kiểm tra các côngtrình thi công theo dõi số lượng, đơn giá và theo dõi trong suốt quá trình thicông rồi báo cáo lên trưởng phòng kỹ thuật và quản lý thi công Trưởngphòng kỹ thuật và quản lý thi công có trách nhiệm kiểm tra thất bất chợt tìnhhình thực tế thi công trên các công trình, giải quyết các phát sinh, thay đổi trởngại khó khăn, có quyền lập biên bản thi công công trình nếu phát hiện có sựvi phạm nghiêm trọng về kỹ thuật, chất lượng công trình đồng thời báo cáogiám đốc công ty.

- Giám đốc Công ty là người có thẩm quyền cao nhất quyết định đếnchất lượng công trình đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất vềchất lượng thi công công trình vì vậy mọi vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến

Trang 23

chất lượng, tiến độ thi công đều phải trình giám đốc công ty, mọi thay đổitrong kỹ thuật thi công đều phải được giám đốc công ty phê duyệt.

- Với mức vốn chủ sở hữu của Công ty là 93.786.352.000 đồng (năm2009) nhưng doanh thu của Công ty hiện nay là 134.090.000.000 đồng (năm2009) Để đảm bảo hoạt động kinh doanh, Công ty phải vay một lượng vốntương đối lớn khoảng 40.303.648.000 đồng Điều này ảnh hưởng tới hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh do phải trả lãi Ngân hàng một lượngkhông nhỏ từ số vốn vay nói trên Và tất yếu điều đó sẽ làm ảnh hưởng khảnăng cạnh tranh của Công ty so với những đối thủ có khả năng tài chínhmạnh Nhưng có một lợi thế là do Công ty đã tích cực quan hệ với các cơquan tài chính cấp trên, các ngân hàng Do vậy, hoạt động vay vốn của Côngty diễn ra tương đối thuận lợi, vốn sản xuất kinh doanh của Công ty luônđược đảm bảo cho sản xuất phát triển năm sau cao hơn năm trước làm chokhả năng cạnh tranh của Công ty ngày càng có nhiều ưu thế trên thị trường

Bảng 2 : Cơ cấu tài chính của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xâydựng 126

Đơn vị: Tr.đ

Tổng tài sản 57.397.247424 79.718.399.200 93.786.352.000Tài sản luân chuyển 37.308.210.825.6 51.816.959.480 60.961.128.800

TàI sản cố định 20.089.036.598.4 27.901.439.720 32.825.223.200Lợi nhuận trước thuế 938.540.000 1.335.223.330 1.747.230.000

Lợi nhuận sau thuế 867.030.000 908.223.333 1.412.100.000

(Trích từ báo cáo tài chính nguồn - Phòng TCKT)

Trang 24

Bảng 3: Tình hình tổng tài sản của công ty

Trang 25

3 Thị trường xây dựng

3.1 Sản phẩm và khách hànga Về sản phẩm:

- Sản phẩm của Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126

có đặc điểm: Thứ nhất, cũng như sản phẩm xây lắp nó mang tính chất đơnchiếc, đặt tại một vị trí cố định, phục vụ cho nhu cầu công nghiệp cũng nhưdân dụng, như: nhà ở sinh hoạt, văn phòng, sản xuất kinh doanh, truyền tảiđiện ( các trạm điện và đường dây )… Có khối lượng vật ch ất lớn, tiền vốntiêu hao nhiều, tiến độ hoành thành công trình chậm, thời gian khai thác sửdụng lâu, số lao động tham gia vào quá trình sản xuất lớn hơn so với nhữngsản phẩm thuộc lĩnh vực khác Vì vậy, chất lượng công trình, trình độ tổ chứcsản xuất, sử dụng vốn một cách có hiệu quả là một trong những nhân tố quyếtđịnh đến sự hiệu quả trong hoạt động của Công ty.

+ Công ty đã và đang tham gia những công trình chủ yếu như: - Dự án U_City

- Khu đô thị mới Văn Khê - Khu đô thị mới Kim Chung

- Khu biệt thự và căn hộ Starclass HaNoi - Cao ốc văn phòng Vinaconex Tower …

Hầu hết những công trình này đều mang tầm chính trị và kinh tế tươngđối lớn ở các địa phương có công trình Do đó hình thức, chất lượng cũng nhưgiá cả, tiến độ thi công trình có tác động rất lớn đến uy tín và khả năng cạnhtranh của Công ty trên lãnh thổ địa phương đó, cũng như địa phương lân cận.

Sản phẩm xây lắp phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên và địa phương đượccố định tại nơi sản xuất Vì thế, các điều kiện sản xuất khác như: máy mócthiết bị, nguồn nhân công… thường luôn phải di chuyển tuỳ theo từng côngtrình Đây chính là tính chất đặc thù của hoạt động xây lắp, với việc di chuyển

Trang 26

này sẽ phát sinh chi phí vận chuyển và bảo quản máy móc thiết bị khiến Côngty phải tính toán cân nhắc và lựa chọn phương án sản xuất phù hợp Do vậy,nếu Công ty có phương án sản xuất hợp lý thì sẽ giảm được sự ảnh hưởng củayếu tố tự nhiên đến quá trình sản xuất kinh doanh do đó sẽ tiết kiệm được chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tất yếu điều đó sẽ làm tăng năng lựccạnh tranh của Công ty trên thị trường xây dựng.

b Về khách hàng:

Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126 là một doanh nghiệpxây dựng nên sản phẩm của nó là các công trình xây dựng Các công trình nàydo chủ đầu tư ký hợp đồng với Công ty ( cũng có thể nhà thầu ký hợp đồngvới Công ty, khi Công ty là nhà thầu phụ cho nhà thầu đó ) và Công ty phải cónghĩa vụ thực hiện đúng như hợp đồng đã ký kết Vì vậy, Công ty phải lo đitìm kiếm các công trình, tìm kiếm các chủ đầu tư và tham gia đấu thầu, kýhợp đồng thi công các công trình Sau khi xây dựng xong Công ty tiến hànhnghiệm thu và thanh quyết toán với chủ đầu tư hoặc nhà thầu chính

Như vậy, một đặc điểm khác của thị trường của Công ty là Công ty phảitự đi tìm lấy khách hàng rồi ký kết hợp đồng và cuối cùng là đi đến thực hiệnsản phẩm của mình Qua đó chúng ta có thể thấy vấn đề thông tin là rất quantrọng cho Công ty Càng có nhiều thông tin về thị trường xây lắp thì Công tycàng có khả năng ký kết được với nhiều khách hàng Vì thế, việc thu thậpthông tin của thị trường cũng là một nhân tố rất quan trọng góp phần làm tăngkhả năng cạnh tranh của Công ty.

Thị trường xây lắp rất đa dạng Song hiện nay ở nước ta Công ty đangtheo đuổi các công trình xây lắp nằm trong diện đầu tư cơ sở hạ tầng và pháttriển khu đô thị mới của Nhà nước Sản phẩm của Công ty chủ yếu là các nhàcao tầng, hạ tầng kỹ thuật đi kèm… Là một Công ty cổ phần , Công ty 126chỉ mới tham gia đấu thầu vài năm gần nên Công ty cũng đang còn hạn chế

Trang 27

trong việc tiếp cận thị trường xây lắp Thông tin thị trường chưa được cậpnhật và xử lý để nắm bắt thời cơ trong việc tham gia dự thầu và đấu thầu Đểnắm bắt cơ hội Công ty cần có chính sách phân đoạn thị trường, cần điều tra,nghiên cứu và phân tích thị trường một cách kỹ lưỡng để đưa ra những chiếnlược thích hợp.

3.2 Mức độ cạnh tranh

Vì Công ty sản xuất kinh doanh chủ yếu trong ngành xây lắp công trìnhdân dụng, cho nên chúng ta chỉ phân tích trọng tâm mức độ cạnh tranh trongngành xây lắp công trình dân dụng Để phân tích được mức độ cạnh tranh trênthị trường xây lắp này, thì phải phân tích và đánh giá trên 3 chỉ tiêu sau:

Thứ nhất, số lượng đối thủ cạnh tranh

Số lượng các doanh nghiệp tham gia trong thị trường xây lắp là tươngđối lớn, và ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia khi chúng ta tham gia thịtrường mở, bởi vì, điều này có nghĩa là có sự tham gia của các doanh nghiệpnước ngoài Cho nên, chỉ tiêu số lượng đối thủ cạnh tranh trong thị trường xâylắp công trình dân dụng được đánh giá chung là khá cao.

Thứ hai, hàng rào lối ra

Để đánh giá được chỉ tiêu này, ta phải phân tích trên các khía cạnh sau:

+ Đầu tư nhà xưởng, thiết bị: đối với ngành xây lắp thì không có sự lựa

chọn thay đổi sử dụng hoặc có thể bán lại được Nếu muốn bỏ ngành, buộcdoanh nghiệp phải bỏ phí những giá trị còn lại của tài sản này.

+ Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành: theo đánh giá chung thì chi phí

trực tiếp (chẳng hạn như các chi phí định vị lại, các thủ tục hành chính…) rờibỏ một ngành xây lắp là khá cao.

+ Chi phí xã hội cho việc rơi bỏ ngành: như đã biết thì trong ngành xây

dựng nói chung số nhân công là rất lớn, vì thế nếu có sự rời khỏi ngành của

Trang 28

một doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc sa thải nhân công rất nhiều Chonên chi phí xã hội cho việc rời khỏi ngành được đánh giá là cao.

Qua đánh giá 3 khía cạnh trên, cho phép ta kết luận hàng rào lối ra củangành xây lắp là khá lớn.

Thứ ba, tỷ lệ % TSCĐ chiếm trong tổng tài sản

Máy móc thiết bị là một trong những tiêu chí xét thầu, do đó, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào tham gia vào ngành xây lắp cũng phải không ngừng đầu tưvào máy móc thiết bị Mặt khác, máy móc thiết bị trong thi công xây dựng ởcác doanh nghiệp xây lắp đa số phải nhập từ nước ngoài nên rất đắt Chính vìvậy, làm cho tỷ trọng TSCĐ chiếm trong tổng tài sản của các doanh nghiệpxây lắp được đánh giá là rất cao.

Tựu trung lại, qua phân tích và đánh giá 3 chỉ tiêu trên cho phép tôi đưara một nhận định là mức độ cạnh tranh trong ngành xây lắp công trình dândụng nói riêng và ngành xây lắp nói chung là tương đối cao và mức độ cạnhtranh ngày càng gay gắt hơn khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nướcngoài.

3.3 Về tổ chức thi công

Chu kỳ sản xuất sản phẩm của xây dựng thường kéo dài và sản phẩm xâydựng có giá trị rất lớn Do vậy trong sản xuất không cho phép được có thứphẩm phế phẩm Chính vì lẽ đó mà trước khi giao thầu, các chủ đầu tư rấtquan tâm đến vấn đề kỹ thuật công nghệ và tổ chức thi công của nhà thầu quatài liệu giới thiệu về năng lực máy móc thi công, đề xuất kỹ thuật và biệnpháp thi công…

Trong lĩnh vực này Công ty có những điểm mạnh sau:

- Máy móc, thiết bị và máy móc thi công có đủ các chủng loại có thể thicông nhiều công trình (chủ yếu các công trình trong ngành xây dựng) với quymô khác nhau Bao gồm các chủ loại như: thiết bị nâng chuyển - vận tải; thiết

Trang 29

bị thi công cơ giới; thiết bị gia công cơ khí; thiết bị thi công khác; thiết bị thínghiệm kiểm tra đo lường.

- Có một số công nghệ tiên tiến như: cần trục tự hành (Cẩu KATO - 30tấn - Nhật); máy hàn (TIG ESAB - 2000-220V của Thụy Điển và TIGLINCON - 500- 3 fa -380V của Nhật)…

- Có nhiều sáng kiến kỹ thuật trong thi công.

- Có thể huy động máy thi công từ các công ty liên kết- Tuy nhiên Công ty vẫn còn nhiều mặt yếu, đó là:

- Chưa có công nghệ hiện đại dẫn đầu ngành, nếu cần phải bỏ ramột khoản kinh phí không nhỏ để thuê

- Vấn đề kiểm tra chất lượng công trình chưa quán triệt nguyên tắc"làm đúng ngay từ đầu".

- Sự cung cấp nguyên liệu chưa theo một kế hoạch, thiếu đồng bộvà vấn đề quản lý nguyên vật liệu trong thi công còn lỏng lẽo.

3.4 Về lực lượng thi công

Con người là gốc rễ của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, vì vậy yếu tốlao động có vai trò quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh doanh chungcũng như khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty

Về mặt này Công ty có những mặt mạnh sau:

- Ban lãnh đạo gồm những người có trình độ năng lực và kinh nghiệmtrong lĩnh vực thi công công trình xây lắp và xây dựng cơ bản.

- Công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật và có kinh nghiệm trongxây lắp và xây dựng

Bên cạnh những mặt mạnh Công ty còn tồn tại những mặt yếu sau:

- Số lượng công nhân trực tiếp chưa tương xứng để có thể thi côngnhững công trình quy mô lớn

Trang 30

- Nhiều cán bộ chưa được trang bị lại kiến thức (bồi dưỡng, đào tạo lại)cho phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của sự tiến bộ trong ngành xây lắp.

- Vấn đề tuyển dụng chưa được quan tâm mạnh mẽ.

Để đạt được các yêu cầu xây dựng (chất lượng, tiến độ, độ thẩm mỹ…)thì trước hết nó phụ thuộc rất lớn vào trình độ của công nhân (lao động trựctiếp) và kỹ sư giám sát công trình Trong khi đó: ở Công ty số lượng lao độngtrực tiếp là 320 người chiếm hơn 90% , đây là một con số chưa đủ để đápứng những công trình có quy mô lớn Bên cạnh đó, trong số 355 người thì

Bậc 4 trở xuống chiếm hơn 80% còn lại là trên bậc 4 (chiếm gần 20%) điều

này cản trở Công ty thực hiện các công trình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp.Đối với lao động quản lý, Công ty có trên 30 người chiếm khoảng hơn11% trong đó: số người chưa được đào tạo vẫn còn chiếm một tỷ trọng khôngnhỏ trong bộ máy quản lý Hơn nữa đối với một doanh nghiệp xây dựng thìkỹ sư xây dựng là nhân vật chủ chốt, nhưng trong Công ty Kỹ sư chỉ chiếmmột tỷ trọng khiêm tốn, chưa đến 20% Mặt khác, Công ty vẫn chưa có chínhsách cụ thể về đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao năng lực của mỗi cán bộ Vìvậy, nhân sự của Công ty chưa đáp ứng theo yêu cầu của chủ đầu tư một cách

tốt nhất

3.5 Về năng lực tài chính

Yếu tố tài chính tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của Côngty, các vấn đề tài chính có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sử dụng linh hoạtcác kỹ thuật tiên tiến và chiến thuật trong đấu thầu xây lắp của Công ty cổphần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126 Tài chính có nhiều ưu thế sẽ mang lạicơ hội tốt và nâng cao khả năng thắng thầu cho Công ty Ngược lại, những hạnchế về tài chính sẽ là vật cản lớn trong việc thực hiện các biện pháp tham gia đấuthầu, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của Công ty khi tham gia đấu thầu.

Chúng ta có thể đánh giá lĩnh vực tài chính của Công ty như sau:

Trang 31

Nguồn vốn mà Công ty huy động được là từ 3 nguồn chủ yếu sau:- Vốn góp của các cổ đông

- Vốn tự bổ sung- Vốn vay

Trong ba nguồn trên thì vốn vay vẫn là chủ yếu (chiếm hơn 80% trongkhả năng huy động tài chính năm ể huy động thêm máy móc thiết bị khi thicông các công trình đòi hỏi công nghệ cao.

Công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình không chỉ đảm bảo chochất lượng công trình mà còn được xem như là thước đo trình độ năng lực,khả năng của Công ty, là sự tín nhiệm của khách hàng để xem xét và giaothầu Về mặt này Công 2008), chính vì thế mà nguy cơ tài chính luôn là mốiđe dọa đối với Công ty Một hạn chế nữa của Công ty là vốn bị ứ đọng rất lâuở các công trình, hay nói cách khác là vòng quay của vốn rất chậm (hệ sốluân chuyển vốn năm 2007 là 3 vòng) Điều này gây ảnh hưởng tới không chỉcác chỉ tiêu tài chính của Công ty mà còn làm cho Công ty thiếu vốn lưuđộng (VLĐ) để có thể thực hiện các cuộc đấu thầu tiếp theo.

3.6 Về quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình.

Trang 32

Ngày nay trong xây lắp nói chung và trong xây lắp công trình nói riêngthì quy mô và yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao, do đó, chỉ với sức lao động củacon người thì chưa đủ để đáp ứng được yêu cầu đó mà phải thông qua sự trợgiúp của thiết bị máy móc Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thìthiết bị máy thi công ngày càng hiện đại cho phép thi công các công trình ởmọi địa hình, cũng như mức độ kỹ thuật phức tạp Do vậy trong những nămgần đây Công ty đã đầu tư mua sắm bổ sung nhiều loại máy móc thiết bị thicông mới của Nhật, Đức, Italia,…Ngoài ra, Công ty còn sử dụng sự liên kếtgiữa các công ty cùng ngành đty có những mặt mạnh, yếu sau:

Ngày đăng: 27/10/2012, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Giáo trình kinh tế và kinh doanh xây dựng Khác
2) Nghị định số 88/1999/NĐCP về quy chế đấu thầu 3) Định mức xây dựng cơ bản Khác
4) Định mức kỹ thuật và công tác dự toán trong xây dựng – Nhà xuất bản Giao thông vận tải Khác
5) Tạp chí xây dựng, Báo đầu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam. TS.Trương Đình Chiến Khác
6) Quản trị marketing trong doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê, 2002 Trần Minh Đạo Khác
9) Các tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập bảng nghiệm thu thanh toỏn cụng trỡnh - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
p bảng nghiệm thu thanh toỏn cụng trỡnh (Trang 15)
Sơ đồ 4:Sơ đồ quy trình công nghệ làm cầu - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
Sơ đồ 4 Sơ đồ quy trình công nghệ làm cầu (Trang 16)
Sơ đồ 5: Sơ đồ quy trình công nghệ các công trình dân dụng - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
Sơ đồ 5 Sơ đồ quy trình công nghệ các công trình dân dụng (Trang 16)
Sơ đồ 6: Sơ đồ giá dự thầu - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
Sơ đồ 6 Sơ đồ giá dự thầu (Trang 34)
@ Bảng tớnh toỏn "giỏ gúi thầu" dự đoỏn. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
Bảng t ớnh toỏn "giỏ gúi thầu" dự đoỏn (Trang 44)
ảng 5: Bảng mẫu tớnh chờnh lệch vật liệu Đơn vị: 1000đ - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
ng 5: Bảng mẫu tớnh chờnh lệch vật liệu Đơn vị: 1000đ (Trang 45)
Bảng 6: Bảng tính giá gói thầu dự toán - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
Bảng 6 Bảng tính giá gói thầu dự toán (Trang 46)
Bảng 6: Bảng tính giá gói thầu dự toán - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư kinh doanh và xây dựng 126.doc
Bảng 6 Bảng tính giá gói thầu dự toán (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w