Điều chỉnh cơ cấu sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 54 - 59)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo thời kỳ 2001 2010.

1. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất.

Việt Nam là nớc có dân số đứng thứ 11 trong 214 nớc trên thế giới, nhu cầu lơng thực về gạo rất lớn, an ninh lơng thực quốc gia đến nay cha đợc bảo đảm hoàn toàn, khả năng nhập khẩu gạo thay thế sản xuất trong nơc chỉ có thể từ 15 - 20 năm nữa. Nền kinh tế phụ thuộc nông nghiệp vừa đang phát triển vừa đang chuyển đổi, tăng trởng cha ổn định còn đang ẩn chứa nhiều rủi ro về thiên tai và tác động bên ngoài. Trong khi đó xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, cạnh tranh về đầu t và thị trờng ngày càng quyết liệt thêm vào đó là các cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội ở các nớc và khu vực cha có nhiều hớng dịu đi. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội còn phải kéo dài và diễn biến không thể hoàn toàn theo mong muốn. Vì vậy sản xuất lúa gạo trong 10 năm tới vẫn là một trong những khu vực có tác động lớn đến quá trình phát triển bền vững và ổn định của đất nớc.

Vị thế sẵn có trong thị trờng thế giới đồng thời là mặt hàng khai thác xuất khẩu có nhiều thuận lợi trong cạnh tranh phù hợp với nhiều lợi ích trong

nớc và quốc tế. Đồng thời với khả năng phát triển xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới gạo vẫn là 1 trong 10 sản phẩm mang về nguồn ngoại tệ lớn nhất. Do đó tiếp tục tăng cờng đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất và khuyến khích xuất khẩu gạo nh một sản phẩm lợi thế là rất cần thiết.

Tuy nhiên hớng phát triển lúa gạo của Việt Nam trong thời gian tới không hoàn toàn có nghĩa là tiếp tục tăng cờng mở rộng sản xuất và tìm mọi cách để giữ vững vị trí xuất khẩu gạo trên thị trờng thế giới hiện nay. Mặc dù có ý nghĩa to lớn về cung cấp lơng thực chỉ số ICOR cao nhung với đặc điểm hạn chế về giá trị sử dụng đất, hiệu quả sử dụng nớc và tác động mạnh đến môi trờng đất dốc trong điều kiện 3/4 diện tích đất là đồi núi, phát triển sản xuất chung của lúa gạo cần đặt trong hớng phát triển hiệu quả chung của nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.

Tổng hợp nhu cầu sản xuất lúa gạo đến 2005 - 2010

Đơn vị tính: Nghìn tấn Thời kỳ Lơng thực Xuất khẩu Sử dụng khác Giống Dự trữ Tổng 2005 Gạo Lúa 14231 21347 5420 8130 300 430 1380 300 19951 31607 2010 Gạo Lúa 15123 22685 4610 6915 400 600 1450 300 20133 32400 Sử dụng khác: du lịch, chăn nuôi, chế biến thực phẩm vói khả năng đã đủ cung cấp lơng thực sản xuất lúa gạo cần có sự chuyển hớng đi vào nâng cao chất lợng để đáp ứng nhu cầu gạo chất lợng đang tăng lên ở thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Với mức sống tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu thụ đòi hỏi cao hơn ở các vùng đồng bằng và đô thị trong vòng 10 năm nữa nhu cầu gạo có chất lợng sẽ tăng lên chiếm 30 - 40% số lợng tiêu thụ trong nớc tơng đơng 5 - 6 triệu tấn gạo và gạo phẩm chất cao tăng lên chiếm 40 - 50% số l- ợng xuất khẩu tơng đơng 2 - 2,5 triệu tấn để đảm bảo yêu cầu đòi hỏi của các

thị trờng Trung cận đông, Châu âu, Đông và Đông Nam á, Bắc mỹ và Mỹ la tinh. Nh vậy kể cả lúa chất lợng cao (tơng đơng của Thái lan) và phẩm chất cao (tơng đơng của Mỹ) phải sản xuất khoảng 11 - 12 triệu tấn chiếm khoảng 1/3 sản lợng của cả nớc. Với năng suất chỉ đạt 7 - 8 tấn/ha năm, phải dành ít nhất 1,5 triệu ha cho sản xuất lúa chất lợng cao. Cơ cấu giống và gieo trồng mùa vụ vì vậy sẽ phải thay đổi theo, kèm theo chơng trình triển khai áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác và bảo vệ thực vật mới cho lúa. Cùng với chuyển đổi cơ cấu gieo trồng, bố trí lại các vùng sản xuất theo hớng nâng cao hiệu quả đầu t, sử dụng hợp lý các nguồn lực và góp phần tăng cờng an ninh lơng thực là bớc chuyển hớng quan trọng để phát triển lúa gạo trong thời kỳ tới.

Cơ cấu phát triển lúa gạo các vùng thời kỳ 2001 - 2010. Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm 2010 Đ trồng (1000/ha) N suất (tấn/ha) S lợng (1000tấn) Nhu cầu (1000 tấn) Đất d (1000 ha) Miền núi trung du

phía bắc

400 6 2392 3189 122ĐBSHồng 520 12 6240 4267 57 ĐBSHồng 520 12 6240 4267 57 Bắc Trung Bộ 430 7 3375 2765 73 D hải nam trung bộ 220 8 1760 1941 52 Tây Nguyên 80 6 480 927 44 Đông nam bộ 200 8 1600 3813 76 ĐBSCL 1600 10 16000 4849 463

Cả nớc 3550 9,2 32575 21731 889

Cả khu vực miền núi nh miền núi trung du phía bắc và Tây nguyên hiệu quả sản xuất lúa rất thấp so với các cây trồng khác và so với các vùng bên ngoài. Chi phí đầu t thuỷ lợi cho 1 ha canh tác ở miền núi trung du bắc bộ cao gấp 3 lần ĐBSH, hiệu quả đầu t thuỷ lợi cho 1 ha lúa ở Tây Nguyên chỉ bằng 1/2 - 1/3 so với cây công nghiệp khác.

Do vậy khôn nên tiếp tục đảm bảo an ninh lơng thực ở các khu vực này theo hớng phụ thuộc vào tự cấp nh hiện nay. Miền núi trung du phía bắc tuy sat đồng bằng sông Hồng nhng diện tích rộng lớn, địa hình chia cắt mạnh, dân c phân tán gây khó khăn cho lu thông để đảm bảo long thực cần

duy trì sản xuất lúa gạo ở mức 3/4 nhu cầu, phần còn lại nhu cầu của dân c đô thị, các khu vực công nghiệp và công trờng có thể sử dụng gạo hàng hoá cung cấp từ đồng bằng sông Hồng.

Nh vậy, miền núi trung du phía bắc có thể tập trung đầu t thâm canh thu gọn lại trong khoảng 400 nghìn ha ruộng và nơng cố định với năng suất thâm canh khoảng 7 - 8 tấn/ha/năm. 200 nghìn ha đất lúa d lại phần lớn là đất đồi nơng dùng để bố trí các cây trồng có hiệu quả hơn theo trơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của khu vực bao gồm phát triển thêm 20 - 30 nghìn ha chè, 20 - 30 nghìn ha cafe, 40 - 80 ha mía, 30 - 60 nghìn ha cây ăn quả và 30 - 40 nghìn cây thực phẩm để tăng cờng dinh dỡng hộ gia đình nh: lạc, đậu, vừng …

Tây nguyên địa hình miền núi cao nguyên tơng đối bằng phẳng, xuyên suốt là trục đờng 14 nối với đông nam bộ đi đồng bằng sông Cửu Long, các tuyền đờng Đông - Tây nối khu vực với các tỉnh duyên hải thuận lợi, khi hệ thống đờng Trờng Sơn hoàn thành đoạn cực nam lu thông hàng hoá trong đó có gạo giữa khu vực với đồng bằng Nam Bộ và Campuchia còn thuận lợi hơn nữa.

Mặt khác đất đai tuy tốt nhng thiếu nớc là hạn chế lớn cho phát triển nông nghiệp Tây nguyên hiện nay. Vì vậy sản xuất lúa gạo nên hạn chế để dùng nớc cho các cây công nghiệp có giá trị hàng hoá cao hơn. Để đảm bảo an ninh lơng thực khu vực chỉ cần duy trì sản xuất một nửa nhu cầu, còn lại có thể dùng lơng thực hàng hoá từ đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải nam trung bộ hoặc có thể từ campuchia. Diện tích đất đồi d hon 40 nghìn ha dùng để phát triển bông, tiêu, cafe là những cây công nghiệp trong nớc xuất khẩu.

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long với những lợi thế về sản xuất vẫn là hai khu vực phát triển lúa gạo để đảm bảo cung cấp cho các thiếu hụt tiêu dùng trong nớc và là nguồn chủ yếu cho xuất khẩu.

Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang dẫn đầu cả nớc về sản xuất lúa gạo chiếm 52% sản lợng và gần 4/5 số lợng gạo xuất khẩu. Các sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn trong thời kỳ tới là lúa gạo, thuỷ sản và cây ăn quả. Vì vậy phát triển sản xuất lúa gạo phải cân đối với hớng kinh tế nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả. Về lâu dài nuôi trồng thuỷ sản là ngành kinh tế phục vụ chế biến xuất khẩu có lợi thế nhất ở khu vực, hiệu quả đầu t trên 1 ha cao gấp 20 - 30 lần làm lúa. Diện tích ruộng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực hiện có gần 800 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở vùng trũng tây sông Hậu, vùng tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mời và một phần thuộc bán đảo Cà Mau. Phần lớn là đất phù sa dễ bị nhiễm mặn hiện đang phát triển lúa hè thu, mùa vụ và lúa mùa một vụ. Để cân đối phát triển nuôi trồng hớng sản xuất lúa ở khu vực thời gian tới tập trung cho lúa đông xuân và hè thu thuộc vùng phù sa nớc ngọt ven sông Tiền và sông Hậu, diện tích đất 400 nghìn ha, đây cũng là vùng phát triển lúa phẩm chất cao cho xuất khẩu. Diện tích đất lúa trên phù sa nhiễm mặn gần 1,6 triệu ha có thể thu hẹp lại 1,2 triệu ha cho thâm canh lúa hai vụ cho năng suất cao 10 - 12 tạ/ha trong đó 600 nghìn ha cho sản xuất lúa chất lợng cao, còn lại có thể kết hợp canh tác lúa - cà và tôm - tôm. Hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực mới có 400 nghìn ha, sẽ đợc tăng lên khoảng 1 triệu ha từ 400 nghìn ha đất lúa nhiễm mặn và 200 nghìn ha mặt nớc ruộng canh tác lúa kết hợp với nuôi trồng đồng bằng sông Hồng hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ tới từ thâm canh lúa sang đa dạng hoá sản phẩm, vùng ven biển nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ vùng sâu nội địa chủ yếu trồng cây lấy thực phẩm các loại rau, hoa quả, nấm sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu để phục vụ nhu cầu của

khu vực, bù thiếu hụt cho miền núi trung du phía bắc, tăng xuất khẩu lên khoảng 1 triệu tấn gạo chất lợng cao còn lại để giành cho các mục đích sử dụng khác nh chế biến, chăn nuôi và dự trữ ở miền bắc. Với yêu cầu sản…

xuất diện tích đất lúa có thể giảm bớt gần 50 nghìn ha để chuyển đổi sang các mục đích xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng và đô thị đang có nhu cầu mặt bằng ngày càng tăng trong khu vực BTB và duyên haỉ miền trung đang

dần hình thành trong tơng lai không xa một chuỗi các khu công nghiệp, đặc khu kinh tế và đô thị quan trọng với 31 cảng biển, hai trục đờng xuyên quốc gia và một trục đờng xuyên á, nhu cầu chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp vì vậy rất lớn.

Với đặc điểm vị trí địa lý cả hai khu vực cũng là nơi có tần bão suất xuất hiện lớn nhất cả nớc. Bão xảy ra thờng đi kèm với ma lớn gây ngập lụt các vùng đồng bằng hạ lu trồng lúa. Về sản xuất lúa gạo đảm bảo ổn định hai khu vực đông xuân và hè thu ăn chắc đạt năng suất cao để khi mùa lũ chính vụ đến thì mọi công việc thu hoạch ngoài đồng đã gọn gàng. Hiện tại diện tích lúa trong toàn khu vực có gần 562 nghìn ha, cơ cấu gieo trồng gồm 240 nghìn ha lúa đông xuân, 167 nghìn ha lúa hè thu và 155 nghìn ha lúa mùa. H- ớng bố trí lại qui hoạch sản xuất trong thời gian tới tập trung đầu t thuỷ lợi mở rộng diện tích tới để chuyển 6 nghìn ha lúa hè thu và 15 nghìn ha lúa mùa ở những nơi cha chủ động đợc nớc tới sang làm lúa đông xuân. Đồng thời có thể bỏ bớt 18 nghìn ha lúa mùa tập trung ở các tỉnh duyên hải nh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên và Khánh Hoà sang làm lúa hai vụ ăn chắc, vụ mùa có thể thay thế bằng sản xuất sau mùa vụ thu đông hoặc bỏ hoang để tránh làm kiệt đất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w