Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 63 - 75)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo thời kỳ 2001 2010.

3. Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo.

Thứ nhất: càn có các biện pháp để thích ứng với thị trờng. Thị trờng gạo tiêu thụ nhìn chung không ổn định về khách hàng và lợng hàng. Để đảm bảo hơn hiệu quả kinh tế xã hội của sản xuất và xuất khẩu gạo, cần nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của thị trờng thế giới. Do đó cần phải kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về loại hình doanh nghiệp, qui mô doanh nghiệp, cần có cơ chế mềm trong quản lý và gian hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng để nắm bắt kịp thời nhu cầu về gạo, đồng thời không bị khách hàng ép giá bán cũng nh các điều kiện khác: quan hệ chính trị đối ngoại cần đi trớc để tạo điều kiện cho việc thâm nhập và mở rộng thị trờng.

Thứ hai: các biện pháp chống tranh giành bán gạo ở thị trờng thế giới. Đó là phân đoạn thị trờng theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu gạo lớn, có cơ chế quản lý giá xuất khẩu gạo thích hợp, tăng cờng các hiệp định xuất khẩu gạo cho các nớc theo cấp chính phủ.

Thứ ba: nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu. Cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp nh không ngừng nâng cao chất lợng gạo, cần chủ động chặn hàng để chủ động đảm phán và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng đã ký kết. Muốn vậy cần tăng cờng dự trữ kinh doanh, kết hợp giữa dự trữ quốc gia và dữ trữ kinh doanh xuất khẩu gạo. Đầu t thoả đáng cho việc xây dựng đồng bộ hệ thống chế biến, giao thông vận chuyển, cảng khẩu. Về đối ngoại, cần tăng cờng liên minh với các nớc xuất khẩu gạo, trớc hết là Thái Lan, tăng cờng quan hệ với các nớc viện trợ gạo theo chơng trình của cộng đồng quốc tế.

Thứ t: các giải pháp mở rộng thị trờng. Trong thời gian tới cần tăng nhanh tỷ trọng gạo đặc sản chất lợng cao trong xuất khẩu. Nên coi đó là một phơng sách để mở rộng thị trờng gạo cao cấp nh Châu âu, Bắc Mỹ và các nớc

lãnh thổ NICS. Từ uy tín của gạo đặc sản để mở rộng thị trờng tiêu thụ các loại gạo thông thờng hợp tác với các nớc Tây âu và các tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạo theo chơng trình viện trợ cho Châu Phi.

4. Tăng cờng tín dụng u đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo. 4.1. ý nghĩa của giải pháp.

Khá đông những ngời trồng lúa xuất khẩu ở nớc ta thuộc tầng lớp nghèo của xã hội. Những hộ gia đình xếp loại trung bình ở nông thôn đời sống cũng rất khó khăn nên cũng thờng xuyên thiếu vốn cho sản xuất. Trong điều kiện hiện nay, để có sản phẩm lúa gạo xuất khẩu trong quá trình trồng trọt chế biến nhiều khi phải tuân thủ quy trình kỹ thuật ngặt nghèo và tốn kém, đặc biệt là các loại lúa đặc sản chất lợng cao. Trong tình hình đó, cần phải có sự hỗ trợ về vốn cho nông dân.

Trong các hình thức hỗ trợ vốn cho nông dân thì hình thức tín dụng vốn là có nhiều u điểm hơn cả. Bởi lẽ do tính chất bắt buộc phải hoàn trả vốn, buộc ngời vay phải năng động sáng tạo tìm cách để kinh doanh đạt hiệu quả cao, khác với các khoản trợ cấp cho không, ngời đợc trợ cấp thờng có thói quen ỷ lại "của cho" đầu t sử dụng tiền trợ cấp gập chăng hay chớ. Hỗ trợ nông dân dới hình thức tín dụng bình thờng tức là đã cân bằng sản xuất nông nghiệp với các ngành khác, giữa một ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp với các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao của nền kinh tế. Cách làm đó không khuyến khích nông dân thúc đẩy sản xuất lúa gạo.

Sản xuất lúa gạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt trong điều kiện môi trờng sinh thái đang bị xấu đi, thiên tài càng nhiều hơn, sản xuất thờng phải chịu những rủi ro bất khả kháng. Trong tơng lai, để tăng thêm nguồn vay đến hộ nông dân, Nhà nớc cần có quy chế buộc các ngân hàng thơng mại phải giành một tỷ lệ vốn vay cho nông nghiệp: sự u đãi về tín dụng đó sẽ góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trởng sản xuất và xuất khẩu gạo.

Trong tình hình đó, việc thực thi chính sách bảo trợ cho sản xuất lúa gạo xuất khẩu rất cần thiết. Bảo trợ sản xuất, giúp cho sản xuất ổn định là cơ sở để đảm bảo ngồn hàng xuất khẩu, để thúc đẩy xuất khẩu gạo cũng cần có

chế độ u đãi tín dụng, nhằm cung cấp vốn lu động đủ số liệu đúng thời gian cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Bảo trợ cho khâu xuất khẩu là để các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân đảm bảo cho sản xuất không bị suy giảm ở vụ sau, năm sau.

4.2. Phơng hớng thực hiện chính sách tín dụng u đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo thời gian tới.

4.2.1. Trong khâu sản xuất.

Những năm gần đây, tình hình tiền tệ đã tơng đối ổn định. Do vậy lợng vốn huy động đợc từ trong dân đã tăng lên nhanh chóng. Phần lớn các ngân hàng đều có lợng dữ trữ tiền gửi tiết kiệm khá lớn, trong khi số tiền cho vay không tơng ứng kịp với số tiền huy động. Trong bối cảnh đó các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng nông nghiệp cần tăng số lợng cho vay ngắn hạn theo yêu cầu chính đáng của nông dân. Có nh vậy, các hộ gia đình mới có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất theo cả bề rộng lẫn chiều sâu.

Cùng với việc tăng số lợng cho vay, cần cấp tín dụng kịp thời đến tận hộ nông dân đúng thời vụ sản xuất. Có thể nói, sự ràng buộc bởi những quy định hành chính đã kéo dài thời gian làm thủ tục cho vay mỗi lần đến hộ nông dân. Đó cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn là: Ngân hàng Nhà nớc thừa tiền cho vay, hộ nông dân vẫn phải đi vay nóng ở thị trờng tín dụng chợ đen. Tính thời vụ cấp bách đã buộc nông dân phải chấp nhận đi vay với lãi suất cao hơn ở thị trờng chợ đen, bù lại họ có đợc khoản tiền đáp ứng đúng thời vụ trong sản xuất. Việc cho vay kịp thời đến hộ nông dân không phải là điều gì mới, xong thực tế đang còn là vấn đề nổi cộm cần đợc lu ý để khẩn chơng khắc phục.

Để cho vay kịp thời đến hộ nông dân, đòi hỏi các ngân hàng một mặt phải cải tiến thủ tục cho vay, mặt khác phải nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ cơ sở. Điều đó đảm bảo cho ngân hàng phải vừa thực hiện cho vay kịp thời, vừa không làm giảm khả năng hoàn nợ của khách vay.

Để tăng thêm khả năng cung cấp cung ứng ở thị trờng tiền tệ nông thôn, đồng thời tăng khả năng giám sát mục đích vay tiền, khả năng thanh toán của các hộ nông dân, đẩy lùi thị trờng tín dụng chợ đen, cần phải tạo điều kiện cho các quỹ tín dụng nhân dân hình thành và phát triển ở nông thôn. Chính các thành viên trong ban quản trị các quỹ tín dụng nông thôn,

hơn ai hết, họ rất hiểu về hoàn cảnh của từng hộ trong thôn xóm. Đó là cơ sở cho phép thực hiện các món cho vay kịp thời, khả năng hoàn trả. Để vay kịp thời mà vẫn đảm bảo khả năng hoàn trả, cần tăng cờng hình thức tín dụng thế chất thông qua các tổ chức liên gia, qua các tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ... Các ngân hàng có thể tiến hành cho vay qua các cụm nông dân, các tổ chức xã hội. Hơn nữa, các tổ chức đó nhờ sự am hiểu sâu sắc hoàn cảnh của mỗi hộ nông dân mà có thể đảm bảo các khoản tiền vay đó đợc sử dụng đúng mục đích, có khả năng hoàn trả. Hình thức cho vay này thời gian qua đã đợc triển khai thí điểm ở nhiều nơi và đã có tác dụng to lớn trong điều kiện thực tế của Việt Nam.

Sắp tới cần tiếp tục mở rộng hình thức tín dụng thơng mại cho nông dân vay qua các Công ty lơng thực, các tổ chức kinh doanh xuất khẩu gạo. Các tổ chức đó vay tiền của các ngân hàng thơng mại để nhập vật t cho sản xuất gạo, số vật t này đợc ứng trớc cho nông dân (cho vay bằng hiện vật). Đến vụ thu hoạch, các tổ chức này tu lại tiền cho vay bằng thóc. Hình thức đó vừa đảm bảo vốn cho nông dân sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ sản phẩm của nông dân với giá cả thoả đáng và vừa đảm bảo chân hàng cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Đối với các vùng đợc quy hoạch sản xuất gạo xuất khẩu, cần xây dựng các dự án cụ thể để có thể thực hiện cho vay theo dự án với quy mô tơng đối lớn. Cho vay theo dự án đợc tiến hành đồng bộ (giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật...) nhờ đó các dự án sản xuất gạo xuất khẩu (kể cả gạo đặc sản) có thể mau chóng đợc triển khai.

Trong tơng lai, để tăng thêm nguồn vay đến hộ nông dân Nhà nớc cần có quy chế buộc các ngân hàng thơng mại dành một tỷ lệ vốn vay cho nông dân. Thái Lan đã qui định các ngân hàng thơng mại phải cho vay 5 - 10% muốn huy động đợc cho nông nghiệp. Ngân hàng nào không đầu t vào nông nghiệp đợc thì phải uỷ thác cho ngân hàng nông nghiệp vay lại để cho nông dân vay. Đơng nhiên, phần tiền cho nông dân vay phải với lãi suất u đãi thoả đáng. Từ năm 1989 đến năm 1995 lãi suất cho vay đối với nông nghiệp ở nớc ta luôn thấp hơn so với các hình thức khác từ 0,3 - 0,7%. Sự u đãi về tín dụng đóng góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trởng sản xuất và xuất khẩu gạo.

Việc cấp vốn cho sản xuất gạo qua tín dụng u đãi là khâu quyết định, tạo năng lực sản xuất mới cao hơn và ổn định. Tuy nhiên, toàn bộ chu kỳ sản xuất - xuất khẩu gạo sẽ không đạt hiệu quả cao nếu khâu xuất khẩu bị trục trặc. Để thúc đẩy xuất khẩu gạo cũng rất cần có chế độ tín dụng u đãi, nhằm cung cấp vốn lu động đủ số lợng, đúng thời gian cho các dn1 xuất khẩu gạo.

Thực tế vụ Đông Xuân năm 1997 cho thấy riêng ở ĐBSCL các tổ chức kinh doanh cần mua nhanh khoảng 4 triệu tấn thóc mà Chính phủ chỉ định. Với khối lợng thóc đó ( với mức giá 1500đ/kg). Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần có một lợng vốn lu động khoảng 6.000 tỷ đồng. Vì vậy, các doanh nghiệp cũng rất cần đợc vay u đãi để mua và dự trữ số thóc hh đó. Điểm lại cho thấy, vụ Đông Xuân (1999 vừa qua) cả nớc đợc mùa, số lợng đạt 13,9 triệu tấn thóc, tăng khoảng 30 vạn tấn so với vụ Đông- Xuân năm 1998 và là vụ đợc mùa nhất từ trớc đến nay. Giá lúa Đông- Xuân ở ĐBSCL vẫn giữ đợc mức bằng hoặc trên mức giá sàn mà Thủ tớng Chính phủ đã qui định (với quyết định 250/1998/TTg, Thủ tớng Chính phủ đã quyết định mức giá sàn lúa là 1.650đ/kg). Giá lúa ở ĐBSCL trong mùa thu hoạch rộ phổ biến ở khoảng 1.700 -1750đ/kg, vùng sân khoảng 1600- 1650đ/kg. Ban Vật giá Chính phủ cùng Bộ nông nghiệp và PTNT thống nhất với Chủ tịch UBND các tỉnh để h- ớng dẫn cụ thể việc thực hiện mua lúa theo giá sàn và quyết định một số giải pháp hỗ trợ kinh doanh lúa gạo, trong đó có việc hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn ngân hàng cho các doanh nghiệp mua 1,5 triệu tấn lúa tạm dự trữ chờ xuất khẩu . Những biện pháp kịp thời này của Chính phủ đã giúp cho giá lúa ổn định, ngời dân yêu tâm, không bán ra ồ ạt giúp cho các doanh nghiệp không bị sức ép về kho tàng đè nặng. Tính ra Nhà nớc đã chi khoảng 96 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng cho các doanh nghiệp. Nếu so với giá thành 1.150 - 1.200đ/kg lúa, chỉ bán với giá sàn, ngời nông dân đã lãi 400 - 500 đ/kg. Một số doanh nghiệp mua lúa cao hơn giá sàn giúp cho nông dân thu lợi đợc khỏng 700đ/kg, có điều kiện đầu t mở rộng sản xuất vụ hè thu. Sự hỗ trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp mua dự trữ thóc đứng về toàn cục cũng rất có lợi.

Thứ nhất, tăng mức cầu tại thị trờng nội địa, ổn định giá thóc theo h- ớng có lợi cho nông dân. Đó là cơ sở để ổn định sản xuất, ổn định nguồn gạo xuất khẩu.

Thứ hai, giúp cho các doanh nghiệp có gạo dự trữ trong kho chủ động đàm phán với khách hàng vào thời điểm giá cả có lợi nhất đảm bảo lợi ích quốc gia và của doanh nghiệp.

Tín dụng xuất khẩu không chỉ cấp thiết với vốn vay ngắn hạn vì cơ sở vật chất của doanh nghiệp xuất khẩu ở nhiều khâu đều gặp khó khăn nghiêm trọng. Thực tế cho thấy ngay Tông công ty lơng thực Trung ơg II năm 1996 đảm nhiệm trên 82% lợng gạo xuất khẩu cả nớc nhng trang thiết bị ở các khâu đều bị hạn chế, nh :

- Khâu sấy thóc xuất khẩu : Công xuất máy sấy là 180 tấn/giờ, nếu mỗi ngày làm việc 16 giờ và một năm hoạt động 260 ngày thì năng lực sấy cả năm là 748.000 tấn, chỉ đáp ứng đợc 15% đòi hỏi thực tế.

- Khâu xay xát hiện thời đạt 624.000 tấn/năm, chỉ đáp ứng đợc 12%. - Toàn bộ kho chứa tại các tỉnh ĐBSCL của Tổng Công ty năm 1996 là 388400 tấn, chỉ đáp ứng đợc khoảng 10% đòi hỏi thực tế...

- Chỉ xét hiện trạng 3 khâu trên cũng đủ thấy, yêu cầu thu mua nhanh số thóc hàng hoá của nông dân ở thời vụ thu hoạch 4-5 triệu tấn nh vụ Đông Xuân tháng 4/1997 vừa qua thực sự là công việc quá tải. Do vậy, tín dụng vốn đang là giải pháp cấp bách.

5. Xây dựng cơ sở hạ tầng trong sản xuất và xuất khẩu gạo 5.1. Cơ sở hạ tầng trong khâu sản xuất

Trong các yếu tố của cơ sở hạ tầng của sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng, trớc hết cần quan tâm đến hệ thống thuỷ lợi. Trong thời kỳ phát triển tập thể hoá, về cơ bản chúng ta đã kiến tạo đợc hệ thống kênh mơng tới tiêu nớc phục vụ sản xuất lúa gạo tơng đối hoàn chỉnh. Trong thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, hệ thống đó đã và đang xuống cấp. Điều đáng nói nhất là hiện nay nhiều nơi vẫn còn lúng túng trong việc hình thành một cơ chế thích hợp trong quản lý, khai thác và tu bổ hệ thống công trình thuỷ lợi đã có.

Trong thời gian tới theo kinh nghiệm ở một số địa phơng, để nâng cao hiệu quả khai thác và không ngừng tu bổ nâng cao hệ thống thuỷ lợi đã có nên tiến hành từ phân hoá các công trình thuỷ lợi nội đồng. Hình thức phổ biến mà nhiều địa phơng áp dụng là tổ chức đầu thầu các công trình thuỷ lợi

nhỏ. Quá trình đó đã phục vụ tới tiêu tốt hơn, ngăn chặn tình trạng xuống cấp của các công trình, từng bớc nâng cấp dần các công trình đã đợcđấu thầu.

Ngoài hệ thống kênh mơng nội đồng đã có, Nhà nớc cần tiếp tục đầu t xây dựng mới một số công trình thuỷ lợi đầu mối, hệ thống hồ đập thuỷ lợi...nhằm tăng cờng năng lực sản xuất lúa gạo. Các công trình thuỷ lợi này cần đợc xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nớc hoặc bởi vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế của các Chính phủ nớc ngoài.

5.2. Cơ sở hạ tầng trong khâu sau thu hoạch

Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các khâu sau thu hoạch lúa gạo đã đợc chú ý trong vài năm gần đây. Nhng do nhiều nguyên nhân nên hệ thống đó

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 63 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w