Một số chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 41 - 44)

II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990 đến nay.

5. Một số chỉ tiêu

5.1. Thu nhập quốc dân (V + m)/ha 166,70 272,50 329,82 268,805.2. Thu nhập quốc dân 1 ngày công 1,84 2,09 3,03 2,00 5.2. Thu nhập quốc dân 1 ngày công 1,84 2,09 3,03 2,00 5.3. Lợi nhuận (m) của 1 ha 76,30 142,30 202,82 133,80 5.4. Tỷ lệ m/(c+m) (%) 43,90 55,20 179,10 180,26

Nguồn: Phân viện qui hoạch và thiết kế nônh nghiệp miền nam - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Theo cục khuyến nông (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) các hạng mục chính về hiệu quả sản xuất đợc từng vùng lúa, ở từng vùng điển hình. Nhìn chung mức doanh thu ở đây còn cao hơn ở bảng trớc (hiệu quả sản xuất lúa của nớc ta) mức lợi nhuận cao nhất ở vùng ĐBSCL 2426000 đ/ha so với 2231000 đ/ha chênh lệch trên là 8% tong ứng suất lợi nhuận 85,5% (so với 79,1%) chênh lệch 6,7%. Đáng chú ý, phần chi phí vật chất thờng vợt chi phí lao động (trừ vụ lúa mùa) trong chi phí vật chất, ta thấy chi phí phân bón là lớn nhất thậm chí còn vợt tổng chi phí lao động, điều đó là do yêu cầu thâm canh, mặt khác cũng phải hỗ trợ đến xu hớng tăng của giá phân bón.

Theo số liệu của viện khoa học nông nghiệp miền nam và hiệp hội xuất khẩu lơng thực Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, giá thành sản xuất lúa ở ĐBSCL nhìn chung vẫn thấp so với giá gạo Thái Lan.

Bảng: Hiệu quả xuất khẩu gạo của ĐBSCL.

Đơn vị tính: USD

Hạng mục Gạo 10% tấn Gạo 20% tấn Gạo 35% tấn

1. Giá mua 1 tấn thóc 100 100 100

2. Chi phí gia công xay xát vận chuyển sản phẩm

10 10 9,80

3. Sản phẩm phụ thu hồi 25 20 12

4. Tỷ lệ gạo thu hồi % 45 50 63

5. Giá thành 1 tấn gạo 189 180 154,80

6. Chi phí lu thông 20 20 20

7. Lãi vay ngân hàng 5,7 5,4 4,6

8. Thuế xuất khẩu 0 0 0

9. Giá thành xuất khẩu 1 tấn gạo tại cảng

219,20 209,20 182,10

10. Giá gạo xuất khẩu tại cảng Việt Nam

Nguồn: Bộ thơng mại (văn phòng tại TP HCM)

Về hiệu quả xuất khẩu gạo, đây cũng là điều ít có ý kiến hoài nghi hơn. Để xem xét khách quan và hệ thống xuất khẩu gạo năm 1992 là một trong hai năm giá gạo quốc tế biến động ở mức điển hình thấp (bảng trên) mặc dù vậy, đối với cả loại gạo (10%, 20%, 35% tấm) xuất khẩu đợc phân tích không bị loại gạo nào xuất khẩu bị lỗ cả trong đó mức lãi cao nhất là loại gạo 10% tấm đạt 9,5%

Tóm lại, để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu đơng nhiên phải xét hiệu quả ở từng khâu. Tuy nhiên đối với mặt hàng chiến lợc này, không thể xem xét mức lỗ, lãi thuần tuý mà phải nhấn mạnh hiệu quả kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay …

Bảng: Tỷ trọng các bộ phận chi phí chủ yếu cho sản xuất lúa.

Hạng mục Cả năm Đ xuân H thu Vụ mùa

1. Chi phí vật chất 58,0 58,8 64,0 48,6 1.1. Giống 16,7 16,6 16,9 16,7 1.2. Phân bón 42,6 44,8 41,4 40,7 + Hoá học 37,1 38,9 36,8 34,1 1.3. Thuê làm đất 12,6 12,2 12,6 14,6 + Cày máy 9,5 9,5 9,3 10,0 1.4. Thuỷ lợi 5,2 5,4 4,7 5,5

1.5. Khấu hao tài sản 3,0 3,2 3,3 2,2

2. Chi phí lao động 42,0 41,2 36,0 81,4

Cộng % 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Cục khuyến nông - Bộ NN & PTNT

5.4. Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.

Trên thị trờng gạo thế giới, tơng quan lực lợng giữa các nớc xuất khẩu đã có nhiều thay đổi, trong đó phải kể đến địa vị của Việt Nam. Trớc năm 1995 Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ ba sau Thái Lan và Mỹ. Đến năm 1995 Việt Nam vẫn đứng thứ ba nhng vợt đợc Mỹ nhng đứng sau ấn Độ. Từ năm 1997 đến nay Việt Nam đã vợt ấn Độ chỉ sau Thái Lan.

Nh vậy, nớc xuất khẩu cần quan tâm nhất hiện nay là Thái Lan. Việc đánh giá địa vị và khả năng cạnh tranh giữa Việt Nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo tất nhiên phải đợc xem xét toàn diện gồm các tiêu thức trong nớc và

ngoài nớc. Các tiêu thức vĩ mô và vi mô, các tiêu thức định tính và định lợng. Tuy nhiên mức tăng sản xuất hoá của Việt Nam so với Thái Lan trong những năm vừa qua là yếu tố hết sức quan trọng để đảm bảo cho địa vị và khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đợc củng cố vững chắc.

Giá thành sản xuất thấp, rất thấp đang là lợi thế quan trọng của Việt Nam trong xuất khẩu gạo. Theo số liệu tính toán của FAO, giá thành sản xuất bình quân 1 tấn gạo trong 5 năm sau (1990 - 1995) của 3 nớc Nhật, Mỹ, Thái Lan nh sau:

Nhật: 1910 USD/ tấn gạo Mỹ : 341 USD/ tấn gạo Thái Lan: 225 USD/ tấn gạo

Nh vậy, Thái Lan có lợi thế hơn hẳn so với Mỹ và Nhật về giá thành sản xuất gạo. Còn giá thành sản xuất gạo Việt Nam theo số liệu tính toán của viện khoa học nông nghiệp giá thành sản xuất 1 tấn thóc năm 1996 của các tỉnh đồng bằng SCL nh sau:

An Giang: 940 (lúa đông xuân) Cần Thơ: 1086 (lúa đông xuân) Đồng Tháp: 987 (lúa đông xuân) Long An: 1084 (lúa đông xuân) Tiền Giang: 1146 (lúa đông xuân) Sóc Trăng: 900 (lúa mùa)

Trà Vinh: 1016 (lúa mùa)

Từ số liệu này cho thấy cần tính toán theo nguyên tắc sau:

- Chọn mức giá thành sản xuất ở tính cao nhất (Tiền Giang): 1146 VNĐ/ tấn

- Cộng thêm những chi phí cao khác của nông dân nh: phải vay "nóng" với lãi suất cao ở thị trờng tín dụng tự do chi phí về giống lúa mới, giá mua phân bón ở mức cao …

- Tính toán giá thành sản xuất 1 tấn gạo (chi phí xay xát, bảo quản, chuyên chở, tỷ lệ hao hụt )…

- Tính đẩy đủ mọi chi phí thực tế theo nguyên tắc cận biên. - Tỷ giá tiền tệ năm 1996 (1 USD = 11.180 VND).

Theo nguyên tắc tính toán trên giá thành sản xuất 1 tấn gạo năm 1996 của Việt Nam chỉ tiếp cận ở mức 215 USD/1T. Đây là lợi thế quan trọng của cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam với Thái Lan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w