II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990 đến nay.
5. Thuế và hiệu quả xuất khẩu gạo.
5.1. Chính sách thuế xuất khẩu gạo
Từ ngày 10/7/1995 gạo xuất khẩu của nớc ta không bị đánh thuế, từ ngày 10/7/1995 múc thuế xuất khẩu gạo 1% đợc quyết định số 105 TC/TCT ngày 10/6/1995 của Bộ tài chính. Từ ngày 16/9/1995 mức thuế 2% đợc áp dụng theo quyết định số 904TC/TCT ngày 18/8/1995 của Bộ tài chính từ ngày 1/10/1995 mức thuế 3% đợc áp dụng theo quyết định số 1036TC/TCT của Bộ tài chính. Từ ngày 16/9/1998 theo quyết định số 1233/QĐ - BTC quyết định thuế xuất khẩu gạo 25% tấm trở lên, chịu thuế suất 1,5%, gạo 8%, 10%, 15%, 20% tấm gạo đặc sản chịu thuế suất 2%. Quyết định số 1336/1998/QĐ/BTC ngày 30/9/1998 gạo các loại thì thuế suất là 1%. Và để hỗ trợ hoạt động kinh doanh lúa gạo trong 6 tháng đầu năm 1999, Bộ tài chính điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu gạo các loại mức 0% thực hiện từ ngày 1/1/1999.
Vấn đề có nên đánh thuế hay không và đánh vào mức nào, và nhằm vào những mục tiêu nào, vẫn có những ý kiến khác nhau.
Thứ nhất: đánh thuế xuất khẩu là để lợi dụng sức mạnh độc quyền trên thị trờng quốc tế, tăng thu cho ngân sách bằng cách đảy chi phí về thuế cho ngời tiêu dùng nớc ngoài gánh chịu. Tuy nhiên thực tế cho thấy, số lợng gạo xuất khẩu của ta hàng năm đạt hơn 10% thị phần thế giới thì cha thể coi là độc quyền xuất khẩu gạo trên thế giới. Vì vậy mục tiêu này không thể đạt đợc trong việc đánh thuế gạo xuất khẩu của ta.
Thứ hai: đánh thuế xuất khẩu là để điều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu trong thời gian qua, mặt hàng gạo của ta không nằm trong danh mục hàng hoá hạn chế xuất, do đó đây cũng không phải mục tiêu chính của việc đánh thuế xuất khẩu gạo ở nớc ta.
Thứ ba: đánh thuế xuất khẩu để ổn định cung cầu trên thị trờng nội địa. Thông qua đánh thuế xuất khẩu để giảm bớt lợi nhuận của ngời xuất khẩu. Từ đó giảm bớt lợng xuất khẩu gạo của nớc ta đã đạt đợc.
Trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc đang chủ trơng giảm thuế nông nghiệp nhằm khuyến khích nông dân, việc đánh thuế xuất khẩu gạo sẽ làm giảm giá bán thóc của nông dân ở thị trờng nội địa, nên sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam, trên thị trờng thế giới và giảm lợi ích của nông dân sản xuất lúa gạo. Nh vậy cần phải đánh giá lại một cách tổng hợp cái đợc, cái mất của chính sách đánh thuế xuất khẩu gạo.
5.2. Chính sách quản lý gạo bằng hạn ngạch.
Gạo là lơng thực cơ bản và truyền thống của nớc ta. Đó là mặt hàng rất nhạy cảm đối với sự ổn định chính trị xã hội trong nớc. Do đó sụ ổn định cung cầu gạo trên thị trờng nội địa là rất quan trọng. Vì vậy ngay từ năm 1989, khi mới có gạo xuất khẩu Nhà nớc đã dùng hạn ngạch để kiểm soát, điều tiết luợng gạo xuất khẩu.
Hạn ngạch xuất khẩu gạo có thể điều chỉnh giá thóc gạo ở thị trờng nội địa khi khống chế gạo xuất khẩu. Tuy nhiên nếu khống chế lợng đó hợp lý sẽ là một trong những cơ sở để ổn định mặt bằng giá cả nói chung trên thị trờng nội địa. Hơn nữa trong hoàn cảnh Nhà nớc đang có chủ trơng tự do hoá, ngoại thơng, chống tranh bán ở thị trờng nớc ngoài, thì việc sử dụng hạn ngạch xuất khẩu gạo là công cụ hợp lý nên tiếp tục áp dụng trong một thời gian nữa. Vấn đề ở đây là cần dự đoán tơng đối chính xác sản lợng thu hoạch thóc hàng năm để có thể hạn ngạch phù hợp với yêu cầu đảm bảo sát cung - cầu gạo ở thị trờng nội địa. Đồng thời cũng cần hoàn thiện cơ chế giao hạn ngạch sao cho giảm đến mức thấp nhất các lộn xộn trong mua bán hạn ngạch, chạy chat hạn ngạch nh thực tế đã xảy ra trong những năm qua.
5.3. Hiệu quả sản xuất và xuất khẩu gạo.
Về hiệu quả sản xuất hoá hiện nay nhiều tài liệu tính toán khác nhau theo từng vùng và từng vụ lúa khác nhau. Theo số liệu của phân viện qui hoạch và thiết kế nông nghiệp miền nam. (xem bảng dới)
Hạng mục Vụ lúa Vùng lúa
ĐXuân HThu Mùa ĐBSH BTB DHMT SLS 1. Giá bán thóc bình
quân của ngời nông dân (đ/kg) 1156 1137 1294 1386 1314 1264 1126 2. Chi phí sản xuất cả thuế 707 714 911 1212 1204 1065 606 3. Lãi (đ/kg) 449 423 383 174 110 199 520 4. So sánh (3) với (1) 38,8 37,2 29,6 18,6 8,4 15,7 46,2 5. Lãi so với chi phí % 63,5 59,2 42,0 14,4 9,1 18,7 85,8 6. Hiệu quả 1 ha gieo
trồng (1000đ) 7. Doanh thu Trong đó: 6315 4728 4333 6459 4884 4908 5126 7.1. Chi phí kể cả thuế 3740 2913 3051 5524 4383 4054 2700 7.2. Lãi (đồng) 2199 1815 1282 935 801 854 2426
Cùng vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long cũng có sự chênh đáng kể giữa lúa mùa thờng, lúa mùa đông xuân có mức chi phí thấp hơn (279,18 USD/ha). Tuy nhiên, vì năng suất lúa đông xuân đạt cao nhất (80 tạ/ha) nên giá thành sản phẩm của nó vẫn duy trì đợc ở mức thấp. Rốt cuộc là:
- Mức thu nhập quốc dân trên 1 ha lúa đông xuân đạt gần 330 USD, tơng đơng hơn 3,6 triệu VNĐ, còn mức thấp nhất với vụ là 166,7 USD.
- Mức thu nhập quốc dân 1 ngày công: lúa đông xuân là cũng đạt 3,03 USD 3 loại lúa còn lại cũng đạt khoảng 20.000đ
- Lợi nhuận thu đợc trên 1 ha lúa đông xuân là 202,84 USD, tơng đ- ơng 2,27 triệu VNĐ mức thấp nhất đối với mùa lúa thờng cũng đạt 76,30 USD.
- Suất lợi nhuận cao nhất lúa đông xuân đạt 79,1% và thấp nhất lúa mùa thờng đạt 499%
Bảng: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
Hạng mục Lúa mùa thờng Lúa mùa cao sản Lúa đông xuân Lúa hè thu 1. Chi phí sản xuất 173,70 257,00 279,18 266,20 1.1. Chi phí vật chất 83,30 127,80 170,18 136,20 1.2. Chi phí lao động 90,4 130,20 109,00 135,00 2. Hàng suất (tạ/ha) 26,0 40,0 30,00 40,00 3. Giá trị sản lợng 260,00 400,00 300,00 400,00 4. Giá thành sản phẩm (1) / (2) 66,68 64,80 55,84 66,55