I. Nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường: 1. Thực chất của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá: Theo Các Mác, thương mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động ngoại thương ra khỏi phạ
Trang 1Chơng I :
Những lý luận cơ bản của hoạt độngkinh doanh nhập khẩu
I Nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị tr ờng:
1 Thực chất của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá:
Theo Các Mác, thơng mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động ngoại thơng rakhỏi phạm vi một nớc, là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông quahành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoáriêng biệt của các quốc gia.
Kinh doanh nhập khẩu là sự mở rộng của các quan hệ mua bán trong nớcra nớc ngoài Trớc đây khi cha có quan hệ trao đổi hàng hoá thì cá nhân mỗi conngời cũng nh mỗi quốc gia đều phải tự thoả mãn lấy nhu cầu của mình, do đónhu cầu bị hạn chế.
Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá xuất hiện trên cơ sở của quá trìnhphân công lao động xã hội, sự chuyên môn hóa và sở hữu cá nhân về t liệu sảnxuất Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ và các tác động của quy luậtkinh tế khách quan làm cho phạm vi chuyên môn hoá và phân công lao động xãhội ngày càng mở rộng và sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng lớn.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc thực hiện bởi các thơng nhân ViệtNam đợc phép kinh doanh nhập khẩu trao đổi mua bán hàng hoá với thơng nhâncủa các nớc khác Kinh doanh nhập khẩu khác so với kinh doanh nội địa ở chỗ:Thứ nhất, hàng hoá kinh doanh đợc đa ra khỏi biên giới của một nớc; thứ hai,việc mua bán đợc thực hiện bởi hai thơng nhân có quốc tịch khác nhau; thứ ba,đồng tiền dùng để thanh toán là đồng tiền ngoại tệ đối với ít nhất là một bên
Trang 2hoặc cả hai bên Chính vì vậy, công việc kinh doanh nhập khẩu là một công việckhó khăn, phức tạp và chịu nhiều rủi ro
Trong quá trình công nghiệp hóa, sự chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu khôngchỉ phản ánh sự tiến hoá của các hình thái nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùngtrong phạm vi từng quốc gia, mà còn phản ánh sự phân bố lại năng lực sản xuấttrên phạm vi toàn cầu Chính vì vậy, công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là mộtđịnh hớng vô cùng quan trọng đa nền kinh tế đất nớc đến thành công
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá:
Nhập khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thơng mại ở phạmvi quốc tế, nhập khẩu thể hiện nhu cầu về hàng ngoại của quốc gia chủ thể Sựchuyển dịch cơ cấu nhập khẩu giữ vai trò quyết định làm chuyển dịch cơ cấukinh tế chung cả nớc do hai chức năng cơ bản của nó là: Làm chuyển dịch cơ cấuđầu t và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
Nhập khẩu có những vai trò sau:
* Đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân về các mặt hàng tiêu dùngmà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất nhng cha đủ.
* Đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất trong nớc (các yếu tố nàytrong nớc không có hoặc có nhng hạn chế hoặc chi phí đắt hơn).
* Tạo ra thị trờng trao đổi rộng lớn, tạo ra sự cạnh tranh giữa sản xuấttrong nớc và sản xuất ngoài nớc buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải hoạtđộng có hiệu quả hơn.
* Làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nớc.
* Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại.
* Tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sốngcủa nhân dân.
Theo quan điểm của Đảng ta thì phát triển kinh tế ngoại thơng nhằm khắcphục tình trạng tự cấp, tự túc của nền kinh tế, đa đất nớc ta từng bớc hội nhập vàonền kinh tế thế giới, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàhơn thế nữa góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất n-
Trang 3ớc: vốn, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả Chính vì vậy trong kế hoạchphát triển kinh tế xã hội 1997 - 2001, một trong những mục tiêu mà Đảng đề ra
là: "Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trờng xuất
nhập khẩu, tăng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu, Kim ngạch xuấtkhẩu bình quân năm tăng 24%-28%, nâng mức xuất khẩu bình quân đầu ngờinăm 2001 lên khoảng 170 USD; Phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ thungoại tệ, kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân năm 22% - 24%”.
II Hiệu quả và các hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu:
1 Quan niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhântài vật lực của doanh nghiệp, đồng thời là vấn đề rất phức tạp, chịu ảnh hởng củanhiều nhân tố khách quan và chủ quan Bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào trongquá trình kinh doanh cũng đều hớng tới hiệu quả kinh tế, họ đều có một mục đíchchung là làm thế nào để một đồng vốn bỏ ra kinh doanh mang lại hiệu quả caonhất với mức sinh lãi nhiều nhất.
Vấn đề hiệu quả không phải chỉ là mục đích theo đuổi của các nhà doanhnghiệp, mà ngay cả đối với một quốc gia vấn đề hiệu quả cũng đợc đặt lên hàngđầu Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
nói chung, kinh tế ngoại thơng nói riêng và nhấn mạnh: “Nhiệm vụ ổn định và
phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệphoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việcmở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ
6 ).
Vậy hiệu quả là gì? Nh thế nào là có hiệu quả?
Có thể hiểu rõ về bản thân phạm trù hiệu quả, bản chất và biểu hiện của nóchúng ta mới đa ra đợc những nhận định đúng đắn về hoạt động của một doanhnghiệp, một nền kinh tế hay một phơng án kinh doanh là có hiệu quả hay không?
Trang 4Có nên tiếp tục hay chấm dứt một hoạt động kinh doanh nào đó? Nên đa ra cácgiải pháp để tiếp tục duy trì hay đổi mới để nâng cao hiệu quả.
Nh vậy, có thể nói thiệu quả là điều kiện cơ bản để xác định phơng hớnghoạt động của một doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Xét về bản chất của phạm trù hiệu quả, trong những hình thái xã hội cóquan hệ sản xuất khác nhau mang bản chất khác nhau.
Đối với xã hội t bản, quyền sở hữu t liệu sản xuất thuộc về giai cấp t bảnnên mọi quyền lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, đều dành cho nhà t bản Chínhvì vậy, việc phấn đấu nâng cao hiệu quả thực chất là nhằm đem lại lợi nhuậnnhiều hơn cho nhà t bản, còn đời sống của ngời lao động không vì thế mà đợcnâng cao.
Trong xã hội Xã hội Chủ nghĩa, quyền sở hữu t liệu sản xuất chủ yếu thuộcvề nhân dân nên việc nâng cao hiệu quả kinh tế là nhằm đem lại cho mọi ngờidân trong xã hội cuộc sống ấm no và tốt đẹp hơn.
Xét về nội dung của phạm trù, có rất nhiều khái niệm khác nhau:
Theo khái niệm rộng, hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữakết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kếtquả đó trong những điều kiện nhất định.
Nếu ký hiệu K là kết quả nhận đợc theo hớng mục tiêu đo bằng các đơn vịkhác nhau.
C là chi phí bỏ ra đợc đo bằng các đơn vị khác nhau.E là hiệu quả.
Ta có công thức hiệu quả chung là:
E = K-C (1) Hiệu quả tuyệt đối K
E = - (2) Hiệu quả tơng đối C
Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêuhoạt động của mình càng lớn hơn chi phí (C) bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu.
Tuỳ từng góc độ có những khái niệm về hiệu quả khác nhau:
Trang 5* Hiệu quả tổng hợp: Là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi
mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chiphí để có đợc những kết quả đó Hiệu quả tổng hợp còn đợc gọi là hiệu quả kinhtế- xã hội bao gồm:
+ Hiệu quả kinh tế: Chỉ xét trên khía cạnh kinh tế của vấn đề, mô tả mốiquan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợiích kinh tế đó.
+ Hiệu quả chính trị xã hội: Là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc trong việcthực hiện các mục tiêu chính trị xã hội nh giải quyết công ăn việc làm, công bằngxã hội, vấn đề môi trờng,
Đôi khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội mâu thuẫn với nhau Ví dụ nhtrong một doanh nghiệp sản xuất có những phơng án sản xuất mang lại lợi nhuậncao, nhng nếu xét dới góc độ ảnh hởng đến môi trờng sinh thái thì có thể nókhông đợc chấp nhận.
* Hiệu quả trực tiếp: Là hiệu quả đợc xem xét trong phạm vi một đối tợng
cụ thể Ví dụ một doanh nghiệp.
* Hiệu quả gián tiếp - Hiệu quả tơng đối: Là hai hình thức biểu hiện mối
quan hệ giữa hiệu quả và chi phí Trong đó, hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằng hiệusố giữa kết quả và chi phí, còn hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữa kết quảvà chi phí.
* Hiệu quả kinh doanh: của một doanh nghiệp là một đại lợng so sánh
giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinhdoanh thu đợc Phản ánh lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong hoạt độngkinh doanh của mình Hiệu quả hoạt động kinh doanh nào đó đều có tính haimặt: Hiệu quả cá biệt đứng trên góc độ vi mô một doanh nghiệp và hiệu quả vềmặt kinh tế - xã hội đứng trên góc độ vĩ mô tức là xem xét mức độ đóng góp củadoanh nghiệp vào nền kinh tế quốc dân Nhng đối với một doanh nghiệp cụ thểthì chủ yếu quan tâm đến hiệu quả về mặt tài chính tức là doanh lợi đạt đợc củatừng thơng vụ, từng mặt hàng xuất nhập khẩu, có thể có những doanh nghiệp làmăn có hiệu quả, có lãi nếu xét trên khía cạnh tài chính Nhng nếu xét trên khíacạnh kinh tế - xã hội nh vấn đề môi trờng, giải quyết công ăn việc làm, tích luỹ
Trang 6ngoại tệ cho đất nớc, góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng thu cho ngân sáchNhà nớc thì có thể không đem lại lợi ích gì có khi còn bất lợi Đứng trên góc độcủa một nhà quản lý tham gia vào hoạch định chính sách kinh tế thì khi đánh giáxem xét hiêụ quả hoạt động của một doanh nghiệp hay bất kỳ lĩnh vực nào cũng
phải tính đến hiệu quả kinh tế- xã hội trớc khi đa ra quyết định vì "hiệu quả kinh
tế - xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển" Để cho các nhà
doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội chung thì Nhà nớc cần cónhững chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích của xã hội với lợi ích củadoanh nghiệp và cá nhân ngời lao động.
Có thể biểu diễn khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằngcông thức sau:
Lợi ích thu đợc = Tiền bán ra - Tiền chí phí Tiền bán ra
Hoặc lợi ích thu đợc = Tiền chi phí
-ở đây, ta cần phân biệt giữa kết quả và hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Kết quả là trạng thái cuối cùng của một hoạt động nào đó, bất kỳ mộthoạt động nào bao giờ cũng đem lại một hiệu quả nhất định Nhng không phảikết quả nào cũng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, chỉ có những kết quảđạt đợc với mức chi phí hợp lý, tiết kiệm nhất và đáp ứng đợc những mục tiêu đặtra mới đợc coi là hiệu quả Nh vậy, có thể nói kết quả là biểu hiện về mặt lợngcủa hoạt động kinh doanh (ví dụ doanh thu), còn hiệu quả biểu hiện về mặt chấtlợng của hoạt động kinh doanh để tạo ra kết quả đó Ví dụ, đối với một doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chẳng hạn vấn đề không phải chỉ là xuất nhậpkhẩu đợc bao nhiêu tỷ đồng hàng hoá, mà còn là với chi phí bao nhiêu để có đ ợckim ngạch xuất nhập khẩu nh vậy Bản chất của hiệu quả là phải đạt đợc lợi íchcao nhất với chi phí thấp nhất Tức là:
Tiền bán ra - Tiền chi phí = Lợi nhuận (Kết quả )
Trang 7Tiền bán ra nhiều hơn - Tiền chi phí = Lợi nhuận nhiều hơn
Tiền bán ra đợc càng nhiều - Chi phí bỏ ra càng nhỏ = Lợi nhuận càng cao hơnNếu theo nghĩa rộng, kinh doanh là một quá trình phức tạp gồm nhiềukhâu từ nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, quyết định phơng án kinh doanh,chuẩn bị điều kiện để tiến hành sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanhsản phẩm, dịch vụ đó cho đến khâu phân phối, tiêu thụ chúng sao cho có hiệuquả nhất Còn hiểu theo nghĩa hẹp, kinh doanh là quá trình bỏ vốn vào lĩnh vựcsản xuất, lu thông hoặc dịch vụ để sau một thời gian có thể thu hồi đợc một lợngvốn lớn hơn lợng vốn bỏ ra ban đầu Nh vậy, khi nói đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp là phải nói đến hiệu quả trên từng khâu, từng công đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lànâng cao hiệu quả từng bộ phận, từng khâu Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để xácđịnh phơng án kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh cái gì? Khối lợng bao nhiêu?Sản xuất kinh doanh nh thế nào? Phân phối và bán cho ai?
Trong một doanh nghiệp thơng mại cụ thể thì hiệu quả kinh doanh chính làlợi nhuận đạt đợc với chi phí thấp nhất tức là phần chênh lệch giữa doanh thu vàchi phí; là việc sử dụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh; cũng có thể là mức chiếmlĩnh thị trờng của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp Yếu tố tạo thành hiệuquả kinh doanh của một doanh nghiệp thơng mại khác so với yếu tố tạo thànhhiệu quả của một doanh nghiệp sản xuất Đối với doanh nghiệp sản xuất thì hiệuquả kinh doanh có đợc chi phí sản xuất cá biệt của một sản phẩm, dịch vụ nhỏhơn chi phí xã hội trung bình cần thiết để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đó.
Chi phí cá biệt << Chi phí xã hội trung bình cần thiết Có hiệu quả cao.Chi phí cá biệt = Chi phí xã hội trung bình cần thiết Không có hiệu quả.Chi phí cá biệt > Chi phí xã hội trung bình cần thiết Lỗ.
Chi phí cá biệt của một doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc vào trình độtrang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý lao động, trình độ quản lý sản xuất,
Trang 8Còn đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu thì chi phí bỏ rađể kinh doanh xuất nhập khẩu có thể gồm các loại chi phí sau:
Đối với hàng xuất khẩu (Thờng bán theo giá FOB).
1 Giá thu mua ở nơi sản xuất.
2 Các sắc thuế gián thu trừ thuế xuất nhập khẩu.3 Phí bao bì và kẻ ký mã hiệu.
4 Tiền vận chuyển từ nơi sản xuất đến cửa khẩu.5 Phí giám định (Kiểm tra chất lợng, số lợng, bao bì).6 Phí kiểm dịch (Nếu hàng xuất khẩu là động thực vật).7 Phí hải quan.
8 Phí bốc dỡ hàng lên tàu.
9 Phí lấy giấy chứng nhận xuất xứ (C/O).10 Phí lấy vận đơn.
11 Thuế xuất khẩu.
12 Thuế giá trị gia tăng (Từ 01/01/2000).
13 Trích quỹ dự phòng (tức quỹ dự trữ để trang trải những rủi ro thơng mại, ờng 3% doanh số bán).
th-14 Lãi tiền vay (Nếu doanh nghiệp đi vay vốn).
15 Những chi phí khác phát sinh trong quá trình giao nhận, vận chuyển, lập vàthu chứng từ.
16 Chi phí giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.
17 Tiền lơng và tiền thởng cho cán bộ giao dịch của thơng vụ có liên quan
Chi phí nhập khẩu phải bao gồm các chi phí sau:
1 Giá mua theo điều kiện CIF (chiếm tỷ lệ chủ yếu).2 Phí qua kho (làm thủ tục) ở cảng.
3 Phí dỡ hàng lên bờ 4 Phí thủ tục hải quan.5 Thuế nhập khẩu.
6 Thuế thu thập doanh nghiệp.7 Phí giao dịch đàm phán.
8 Lãi vay ngân hàng (Nếu doanh nghiệp vay vốn).
Trang 99 Tiền lơng và tiền thởng cho cán bộ, công nhân viên giao dịch trực tiếp đến ơng vụ đó.
th-Trong việc sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩunói riêng việc tính đúng, tính đủ các loại chi phí có vai trò rất quan trọng trongviệc tính toán hiệu quả tài chính của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đó Vìnhững tính toán sai lầm sẽ dẫn đến những ảo tởng về kết quả kinh doanh nghĩa làbản chất lỗ lại hiểu nhầm thành lãi và ngợc lại, dẫn đến những quyết định sai lầmtrong phơng án kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài ra, khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cầnxem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệvới hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc trớc mắt không đợclàm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ kinh doanh tiếp theo Hoặcnếu hiệu quả trớc mắt thấp nhng về lâu dài có lợi thì không nên bỏ qua.
Về mặt không gian, hiệu quả kinh doanh chỉ đạt đợc một cách hoàn thiệnkhi hoạt động của từng bộ phận, từng khâu mang lại hiệu quả và không làm ảnhhởng đến hiệu quả chung.
2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Hiệu quả và việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu không chỉ của các doanhnghiệp mà còn là mục tiêu của cả nền kinh tế Biểu hiện cụ thể của hiệu quả vànâng cao hiệu quả trong một doanh nghiệp là đạt kết quả cao hơn chi phí thấphơn, nghĩa là với một đồng vốn nhất định lợi nhuận thu đợc cao nhất Còn đối vớinền kinh tế, việc nâng cao hiệu quả biểu hiện ra là: Sử dụng hợp lý các nguồn lực(vốn, lao động, tài nguyên, ); tăng trởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ng-ời cao, thất nghiệp giảm, môi trờng đợc bảo vệ
Mục tiêu của doanh nghiệp nói chung là lợi nhuận Vì vậy việc nâng caohiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi nhuận là vấn đề mang ý nghĩa sống còn đốivới doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh.
Trang 10Thứ nhất, có thể nói rằng cần thiết phải nâng cao hiệu quả là do sự khan
hiếm về nguồn lực Đối với nền kinh tế, do các yếu tố về vật chất nh vốn, nguồntài nguyên và yếu tố con ngời là có hạn Còn đối với một doanh nghiệp thì có sựhạn chế ở nguồn vốn kinh doanh, hạn chế do yếu tố về con ngời hay hạn chế doyếu tố thời gian
Thứ hai, do sự cạnh tranh trong kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp
phải năng động kinh doanh có hiệu quả Chỉ có những doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả mới đủ sức cạnh tranh với đối thủ, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và dođó tồn tại đợc nền kinh tế thị trờng.
Thứ ba, do yếu tố luật pháp, nếu một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu
quả thua lỗ thì có thể bị giải thể theo luật phá sản và giải thể doanh nghiệp Nêncác doanh nghiệp đều cố gắng, năng động trong việc tìm hớng kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì uy tín trên thị trờngsẽ cao, khả năng huy động vốn (vay vốn Ngân hàng, thu hút vốn cổ đông, ) vàokinh doanh sẽ dễ dàng hơn.
Thứ t, lợi ích của từng ngời lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu kết quả càng cao thì lợi íchthu đợc càng lớn, nghĩa là lợi ích của từng ngời lao động trong doanh nghiệp phụthuộc vào chính hiệu quả mà họ đạt đợc
Thứ năm, do sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế nớc ta vào khu vực và thế
giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả hơn.
3 Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh NK:
Nhập khẩu là việc trao đổi hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sảnxuất trong nớc và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cuả ngời dân Songviệc mua bán trao đổi ở đây có những nét riêng, phức tạp hơn mua bán trong nớc:Bạn hàng trong giao dịch mua bán là những ngời có quốc tịch khác nhau; thị tr-ờng thì rộng lớn rất khó kiểm soát; mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng
Trang 11tiền thanh toán thờng là đồng tiền mạnh; hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới,cửa khẩu các quốc gia khác; Chính vì thế mà hoạt động này chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố khác nhau, chúng ta có thể kể ra một số yếu tố chính sau:
- Các yếu tố thuộc về môi trờng:
+Yếu tố luật pháp:
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng chi phối đến hoạt động kinh tếcủa các chủ thể kinh tế Riêng trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu thì phải chịusự chi phối không chỉ luật pháp trong nớc mà còn phải tuân theo luật pháp của n-ớc bạn hàng và luật pháp quốc tế quy định về hoạt động nhập khẩu
Dù các quốc gia có theo hệ thống luật pháp nào đi chăng nữa nhng tựuchung lại các yếu tố luật pháp ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu trên các mặtsau:
Quy định về bạn hàng đợc phép kinh doanh nhập khẩu.
Quy định về giao dịch, hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở
hữu trí tuệ.
Quy định về giá cả, các loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu.
Quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng, bao bì, mã
ký hiệu,
Quy định về vấn đề tự do mậu dịch hay bảo hộ mậu dịch.
Nh vậy, một mặt các yếu tố luật pháp có thể tạo điều kiện cho doanhnghiệp mở rộng thị trờng, tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận kinh doanh Nhngmặt khác có thể tạo ra những rào chắn để ngăn cản và hạn chế khả năng củadoanh nghiệp trong việc khai thác cơ hội kinh doanh và mở rộng hoạt động kinhdoanh.
+ Yếu tố kinh tế:
Thực tế là các chính sách kinh tế mà Nhà nớc sử dụng để tác động lên toànbộ nền kinh tế và hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Có thể làcác chính sách sau:
Trang 12Chính sách tài chính: Chủ yếu là thuế và các u đãi của Nhà nớc về vốn Chính sách tiền tệ: Chủ yếu là chính sách lãi suất, chính sách dự trữ ngoại
tệ và chính sách tỷ giá hối đoái.
Yếu tố lạm phát và một số chính sách kinh tế khác.
Các công cụ kinh tế mà Nhà nớc sử dụng để quản lý hoạt động nhập khẩucó tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.Ví dụ, nh các công cụ thuế quan (TBs) và phi thuế quan (NTBs) Thuế quan làloại thuế đánh vào một đơn vị hàng hoá nhập khẩu nhằm mục đích điều tiết lợnghàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu, điều tiết cung-cầu đối với hàng hoá đó trong n-ớc; hạn chế hay khuyến khích xuất nhập khẩu các mặt hàng cụ thể Đối với chínhsách tỷ giá hối đoái cũng có ảnh hởng lớn đến xuất nhập khẩu: Khi tỷ giá hốiđoái xuống thấp nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồng ngoại tệ sẽcó tác dụng khuyến khích nhập khẩu Trái lại, khi tỷ giá thấp sẽ gây nhiều bất lợicho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu trở nên đắt khó bán ra nớc ngoài, không cạnhtranh đợc với các nớc có cùng mặt hàng xuất khẩu; Đồng thời cũng gây bất lợicho việc thu về ngoại tệ do không xuất khẩu đợc, khối lợng ngoại tệ ngày càng bịxói mòn do khuynh hớng gia tăng nhập khẩu để có lợi nhuận Khi tỷ giá hối đoáilên, tình hình diễn biến ngợc lại thuận lợi cho xuất khẩu và bất lợi cho nhậpkhẩu Do đó, vấn đề là Nhà nớc cần phải can thiệp để bình quân tỷ giá hoặc đểcho thị trờng thả nổi tự định đoạt tỷ giá một cách tự do.
+ Các yếu tố về khoa học công nghệ và môi trờng sinh thái: Khoa học
công nghệ phát triển, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoáđợc mở rộng do đó chi phí sản xuất thực tế đợc đánh giá dới hình thức nguồn lựchuy động sẽ giảm xuống khi quy mô sản xuất tăng Nghĩa là giá cả hàng hoá sẽrẻ hơn, chất lợng cao hơn nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thịtrờng Đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh nhập khẩu nhờ việc sử dụngnhững thành tựu của khoa học có thể tìm hiểu và nắm bắt chính xác hơn cácthông tin về thị trờng, về bạn hàng, về đối thủ cạnh tranh Hơn nữa, các doanhnghiệp có thể sử dụng chúng vào việc phân tích và dự đoán xu hớng biến độngcủa thị trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Yếu tố chính trị: Sự cấm vận kinh tế của một số nớc lớn đối với các
n-ớc nhỏ, chiến tranh sắc tộc, nội chiến, sự bất ổn về hệ thống chính trị, đều ảnh
Trang 13hởng đến quan hệ ngoại giao giữa các nớc và ảnh hởng đến các hoạt động củacác doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu.
+ Yếu tố môi trờng cạnh tranh: Cạnh tranh một mặt tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp động lực vơn lên bằng cách đầu t các phơng tiện hiện đại, nângcao hiệu quả để giảm chi phí và giá thành Nhng mặt khác nó dễ dàng đẩy lùi cácdoanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc phản ứng rất chậm với sự thayđổi của môi trờng kinh doanh Những yếu tố ảnh hởng đến môi trờng cạnh tranhnh khách hàng, đối thủ cạnh tranh, bạn hàng
+ Yếu tố thuộc về đồng tiền thanh toán: Trong buôn bán quốc tế đồng
tiền thanh toán thờng là ngoại tệ đối với một trong hai bên tham gia (có khi làngoại tệ đối với cả hai bên) Chính vì đặc điểm này mà khi đồng tiền đợc sử dụnglàm phơng tiện thanh toán biến động thì lợi ích của một trong hai bên sẽ bị tổnhại Do vậy, trong thanh toán quốc tế hai bên đều quy định thống nhất với nhauvề loại đồng tiền thanh toán và thờng là những ngoại tệ mạnh, ổn định nh USD,Bảng Anh, Yên Nhật,
- Yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Nếu nh các yếu tố thuộc về môi trờng
ảnh hởng một cách gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và nằm ngoài tầmkiểm soát thì các yếu tố thuộc về doanh nghiệp lại ảnh hởng một cách trực tiếp vàtrong tầm kiểm soát của doanh nghiệp Bao gồm:
+ Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Là bộ phần đầu não của doanh nghiệp,
là nơi xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp, đề ra mục tiêu, đồngthời giám sát, đánh giá và điểu chỉnh quá trình hoạt động của doanh nghiệp.Trình độ của Ban lãnh đạo ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp.
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy: Hình thức tổ chức bộ máy ảnh hởng đến quá
trình truyền đạt và thu nhận thông tin từ Ban lãnh đaọ đến ngời có liên quan Mộtcơ cấu tổ chức hợp lý sẽ loại trừ đợc những méo mó và nhiễu trong quá trìnhtruyền tin.
Trang 14+ Các nguồn lực trong doanh nghiệp:
Con ngời: Đội ngũ cán bộ kinh doanh xét về mặt số lợng và chất lợng lànguồn lực quan trọng nhất, bởi hoạt động nhập khẩu chỉ có thể đợc tiến hànhthông qua những cán bộ kinh doanh nhập khẩu cụ thể.
Vốn kinh doanh: Cho thấy quy mô hoạt động của doanh nghiệp, với vốnkinh doanh lớn doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh đa dạng các mặt hàng.
Các nguồn lực khác: Hệ thống cơ sở vật chất đợc sử dụng vào việc quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh nh: văn phòng, trang thiết bị văn phòng (máy tính,điện thoại, fax ).
3.2 Các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu:
Xác định đợc đúng đắn các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Trên cơ sở đó ngời quản lý có thể đề ra các biện pháp tác động lên cácyếu tố này để nâng cao hiệu quả.
Các yếu tố ảnh hởng bao gồm nhiều loại khác nhau: Có yếu tố ảnh hởngtăng, có yếu tố ảnh hởng giảm, có yếu tố chủ quan, có yếu tố thuộc về kháchquan.
Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩucủa doanh nghiệp nh đã nêu ở trên tất nhiên cũng ảnh hởng đến hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu của doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh thì khi nói đến hiệu quả, chủ yếu đềcập đến lợi nhuận mà nó thu đợc từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận là phầnchênh lệch giữa thu nhập và chi phí bỏ ra để có đợc khoản thu nhập đó.
Xuất phát từ công thức tính lợi nhuận thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm hànghoá:
Lợi nhuận kinh doanh trớc thuế = Lãi gộp - Chi phí lu thông
= Tổng doanh thu - Tổng chi phí kinh doanh+ Lãi phụ
Trang 15= Tổng doanh thu - (Giá vốn + Chi phí luthông + Thuế gián thu ) + Lãi phụ
Cho thấy, các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệpthơng mại: Khối lợng hàng hoá tiêu thụ thực tế, kết cấu sản lợng hàng hoá bán ra,giá bán hàng hoá, giá vốn, chi phí lu thông, chi phí bán hàng Vì vậy, để nângcao lợi nhuận kinh doanh hay hiệu quả của doanh nghiệp nhất thiết phải tăngkhối lợng hàng tiêu thụ, tăng giá bán và giảm chi phí (Chi phí thu mua, chi phíbán hàng, chi phí lu thông, ), mở rộng mạng lới kinh doanh.
4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kinhdoanh nhập khẩu:
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của mình các doanh nghiệp tiến hànhcông tác hạch toán kinh doanh, tức là xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu hiệuquả Đánh giá chính xác các kết quả đạt đợc và tìm ra nguyên nhân tích cực, tiêucực, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Trong chuyên đề tốt nghiệp này, khi đánh giá hiệu quả của doanh nghiệpkinh doanh nhập khẩu ta xem xét trên hai góc độ: Hiệu quả tài chính của hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động kinhdoanh nhập khẩu.
4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính.
4.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn:
Hệ thống chỉ tiêu này cho thấy tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn củadoanh nghiệp, với số vốn đã có doanh nghiệp phân bổ đã hợp lý cha? sự thay đổikết cấu các loại vốn có ảnh hởng gì đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp? đánh giá khả năng tự tài trợ vốn, khả năng huy động vốn cũng nh hiệuquả sử dụng vốn.
Về tình hình phân bổ vốn đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu sau:
Trang 16+ So sánh giữa tổng tài sản cuối kỳ với tổng tài sản đầu kỳ của doanhnghiệp xem việc tăng giảm đã hợp lý cha.
+ Tỷ suất đầu t chung phản ánh tình hình chung về đầu t vốn cho việctrang bị cơ sở vật chấp kỹ thuật nh mua sắm và xây dựng tài sản cố định:
Trị giá hiện có + Đầu t tài + Chi phí xây của TSCĐ chính dài hạn dựng cơ bản
Tỷ suất = - x 100%đầu t chung Tổng tài sản
+ Tỷ suất đầu t tài sản cố định: Phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất,mua sắm thiết bị và xây dựng tài sản cố định.
Trị giá hiện có của tài sản cố định
Tỷ suất đầu t = - x 100%tài sản cố định Tổng tài sản
+ Tỷ suất đầu t tài chính dài hạn: Phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu tvào liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu.
+ Xem xét sự tăng giảm của tỷ trọng tài sản lu động/Tổng tài sản.
Về kết cấu nguồn vốn: Cho phép xem xét khả năng tự tài trợ vốn và khả năng
huy động vốn.
+ So sánh tổng nguồn vốn cuối kỳ và tổng nguồn vốn đầu kỳ.+ Xác định tỷ trọng từng nguồn vốn cụ thể/ Tổng nguồn vốn
+ Tỷ suất tự tài trợ: Cho thấy khả năng tự chủ về tài chính- khả năng tự bảođảm tài chính và tính chủ động trong kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự = - x 100%
Trang 17tài trợ Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
+ So sánh giữa tổng phải thu và tổng phải trả: Cho thấy mối quan hệ giữachiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Thờng thì càng chiếmdụng đợc nhiều vốn thì càng có lợi cho công việc kinh doanh nhng lại ảnh hởngđến uy tín của doanh nghiệp.
+ Tỷ số giữa tài sản lu động/ Nợ ngắn hạn tăng cho thấy khả năng thanhtoán tốt và ngợc lại.
Ngoài ra còn dùng một số chỉ tiêu:
Các khoản có thể sử dụng để thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán = nhanh Các khoản nợ ngắn hạn
-Gồm các khoản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, đầu t tài chínhngắn hạn đến hạn, các khoản phải thu đến hạn.
Tổng tiềnChỉ số thanh toán = - tức thời Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán
(Số tiền có thể dùng để thanh toán )Hệ số thanh toán = - chung Số tiền phải thanh toán
Hiệu quả của vốn kinh doanh: Số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc cha thể
đánh giá đúng đắn chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp, không so sánh đợchiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp có quy mô vốn khác nhau.
Trang 18Để đánh giá hiệu quả sử dụng của vốn kinh doanh ngời ta dùng các chỉtiêu sau:
+ Hệ số sinh lời của tài sản kinh doanh:
P Tổng lợi nhuận từ kinh doanh HKD = - = - C Tổng số tài sản kinh doanh bình quân
+ Mức sinh lời của vốn lu động phản ánh hiệu quả sử dụng của một đồngvốn lu động vào kinh doanh.
Tổng lãi kinh doanh Mức sinh lợi của đồng = - vốn lu động Vốn cố định bình quân năm
+ Thời gian hoàn vốn: Đối với những thơng vụ có thời gian dài, doanhnghiệp cần phải tính đến thời gian hoàn vốn.
C: Vốn kinh doanh, đợc tạo thành từ nhiều nguồn C Tp: Thời gian hoàn vốn, thời gian cần thiết để tổng Tp = - doanh thu có thể hoàn lại toàn bộ vốn bỏ ra DT DT: Doanh thu.
4.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời:
Hoạt động kinh doanh khẩu về cơ bản là giống các hoạt động kinh doanhthông thờng khác, nhng nó vẫn có những đặc trng khác biệt.
Trong điều kiện không có tín dụng (Tức là không tính đến yếu tố giá trị của
đồng tiền theo thời gian- Lãi suất ).
Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ.
Trong hoạt động xuất khẩu “kết quả” đợc thể hiện bằng số ngoại tệ thu đợctừ xuất khẩu, và “chi phí” là số tiền bản tệ bỏ ra Ngợc lại, trong hoạt động nhậpkhẩu “chi phí đầu vào” là số ngoại tệ phải chi ra để mua hàng, còn “kết quả đầura” lại tính bằng bản tệ Vì vậy, tỷ suất ngoại tệ đợc thể hiện bằng hai đơn vị tiền
Trang 19tệ: Ngoại tệ và bản tệ Đánh giá số đồng ngoại tệ bỏ ra để có đợc một lợng bản tệđối với nhập khẩu và số đồng bản tệ bỏ ra để thu đợc ngoại tệ từ xuất khẩu.
DTXK(Ngoại tệ ) + Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: HXK = - CPXK(Bản tệ ) DTNK(Bản tệ )+ Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu: HNK = - PNK( Ngoại tệ ) Mục tiêu là phải tiết kiệm ngoại tệ.
Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ trong trờng hợp xuất nhập khẩu liên kết.
Hoạt động xuất nhập khẩu liên kết còn gọi là buôn bán đối lu gồm nhữnghoạt động:
+ Hàng đổi hàng (Barter )
+ Trao đổi bù trừ (Compensation)+ Mua bán đối lu (Counter Perchase)+ Trao đổi bồi hoàn (offset)
+ Mua lại sản phẩm (Buy Back)
Trong những hoạt động này đồng tiền có vai trò rất hạn chế chỉ làm côngcụ tính toán giá cả và làm công cụ ghi chép Hiệu quả tài chính của hoạt độngxuất nhập khẩu liên kết (Hlk) là kết quả tổng hợp của hiệu quả tài chính xuấtkhẩu và hiệu quả tài chính nhập khẩu.
Do đó, HLK = HXK x HNK DTXK DTNK Hay HLK = - x - CPXK CPNK
Trang 20Chỉ tiêu doanh thu: Là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp n
DT = Giá bán mặt hàng (i) x Số lợng mặt hàng (i) i=1
Chỉ tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận cao là mục tiêu của doanh nghiệp, đối với
doanh nghiệp thơng mại, lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa số tiền thu về lớnhơn số tiền chi phí bỏ ra Đợc biểu hiện dới hai dạng: Số tuyệt đối và số tơng đối.
+ Dạng tuyệt đối:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí kinh doanh
+ Dạng tơng đối là tỷ số giữa doanh thu và chi phí bỏ ra kinh doanh.Một số chỉ tiêu tơng đối dùng để đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
Lợi nhuận kinh doanh
PDT = - x 100 %
Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận thu đợc trên một đơn vị lu chuyển hàng hoá Dovậy, tỷ suất lợi nhuận này càng lớn kết quả hoạt động kinh doanh càng cao và ng-ợc lại Việc sử dụng tỷ lệ này không cho phép so sánh đợc hiệu quả kinh doanhgiữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn:
Lợi nhuận kinh doanh
Pv = - x 100% Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn phản ánh khả năng sinh lời trên một đồng vốnbỏ ra Đồng thời phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất này cho phép so sánh
Trang 21hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cùng ngành và khác ngành Trong ờng hợp có thể lấy lãi suất tiền gửi ngân hàng để đánh giá mức doanh lợi của vốntự có.
tr- Nếu tỷ suất lợi nhuận theo vốn = Lãi suất tiền gửi ngân hàng, ta có thể
nói doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ở mức trung bình.
Nếu tỷ suất lợi nhuận theo vốn < lãi suất tiền gửi ngân hàng, thì cần phải
xem xét lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.+ Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:
Lợi nhuận kinh doanh
PCP = - x 100% chi phí kinh doanh
Cho biết một đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận.
Hiệu quả tài chính trong điều kiện có tín dụng:
Để đẩy mạnh xuất nhập khẩu ngời xuất khẩu thờng bán chịu hàng cho ngờimua và ngợc lại ngời mua ứng trớc tiền hàng cho ngời bán là điều thờng xảy ratrong hoạt động xuất nhập khẩu Giá trị của đồng tiền ảnh hởng bởi hai yếu tố: Sốlợng và thời gian (giá trị của tiền tệ theo thời gian thể hiện bằng mức lãi suất).
+ Trờng hợp lãi tức đơn: Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tínhthêm lãi tức tích luỹ phát sinh từ các thời đoạn trớc đó.
Lãi tức đơn đợc tính theo công thức: I: Lãi tức đơn
I = P x S x t P: Số vốn vay S: Lãi suất đơn (%)
t: Thời gian trớc khi rút vốn (thanh toán)
+ Trờng hợp lãi tức kép: Tiền lãi của thời đoạn trớc sẽ đợc cộng vào vốn đểtính lãi cho thời đoạn tiếp theo.
t
Trang 22Tỷ lệ = Tổng vốn kinh doanh
-* Tỷ giá hối đoái thực tế của dự án kinh doanh so với tỷ giá hối đoái chính
thức của Ngân hàng Tỷ giá này càng nhỏ hơn càng tốt Tỷ giá hối đoái = Hiện giá chi phí của phơng án của dự án tính bằng Việt Nam
* Tiết kiệm ngoại tệ: Lợng ngoại tệ phải chi ra cho nhập khẩu giảm (ít)
hơn so với xuất khẩu
Chi phí ngoại tệ Chi phí ngoại tệ cần
Tiết kiệm ngoại tệ = nếu nhập khẩu - nhập khẩu
* Tăng thu ngoại tệ: Thực chất ở đây là xuất khẩu nhiều hơn so với nhập
Thu ngoại tệ Chi phí ngoại tệ cho Tăng thu ngoại tệ = do xuất khẩu - xuất khẩu
4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
Lao động là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh Việc sửdụng lao động có ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 23Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là một trong những biện pháp chủyếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh
* Chỉ tiêu năng suất lao động:
Tổng doanh thu
W Tổng lao động hiện có (bình quân )W: năng suất lao động bình quân.
= -Chỉ tiêu này phản ánh mức bán ra trên một thời kỳ lao động.
* Chỉ tiêu mức sinh lợi bình quân đạt đợc trên một lao động: Lợi nhuận đạt đợc trong kỳ
PLĐ = Tổng lao động hiện có (bình quân)
-Hai chỉ tiêu W và PLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.
* Hiệu suất sử dụng số lợng lao động:
Tổng lao động đang có việc làm bình quân
HLĐ Tổng lao động hiện có (bình quân)
= -* Hiệu suất sử dụng thời gian lao động:
Tổng số thời gian (ngày công) lao động thực tế
HLĐ = Tổng số thời gian (ngày công) lao động theo định mức -Số ngày theo niên lịch- Số ngày nghỉ theo chế độ
-4.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh theo từng hợp đồng nhập khẩu:
- Sự cần thiết: Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thực hiện các hoạt
động kinh doanh nhập khẩu thông quan các hợp đồng kinh tế về nhập khẩu Cùngmột thời điểm có thể có nhiều các hợp đồng đợc ký kết ngng nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp lại hạn chế Vì vậy, để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong
Trang 24kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích, đánh giá và lựa chọnnhững phơng án (hợp đồng ) có hiệu quả nhất.
- Nội dung: Trong thực tế để tính toán kết quả kinh doanh có lãi hay
không, nên thực hiện thơng vụ (hợp đồng) nhập khẩu đó ngời ta thờng dùng cácchỉ tiêu sau:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phíTrong đó: Tổng doanh thu = QXK(NK) x G x T
QXK(NK) : Khối lợng hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu G : Đơn giá
T : Tỷ giá tại thời điểm thanh toán Mục đích tổng lợi nhuận càng cao càng tốt
+ Thời gian thu hồi vốn của hợp đồng càng ngắn càng tốt nhằm tránh rủiro trong việc bị chiếm dụng vốn, tăng vòng quay của vốn.
+ Tỷ lệ lãi của doanh số bán hàng: So sánh Mức lãi tuyệt đối / Doanh sốbán hàng nhập khẩu.
III Phơng hớng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩucủa doanh nghiệp.
Với quan điểm xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và với chủtrơng khuyến khích các thành phần kinh tế, đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu Cácđối tợng đợc Nhà nớc cho phép tham gia vào lĩnh vực nhập khẩu hiện nay đã đợcmở ra rất rộng Không chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc mới có quyền tham giakinh doanh nhập khẩu mà ngay cả các doanh nghiệp t nhân, các công ty tráchnhiệm hữu hạn hay các công ty cổ phần có đủ các điều kiện theo quy định củapháp luật (cụ thể luật thơng mại, luật doanh nghiệp, ) cũng có thể tham gia kinhdoanh nhập khẩu Điều này tạo cơ hội cho tất cả các thành phần và loại hình kinhtế nhng cũng tạo sự cạnh tranh gay gắt
Trang 25Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm hiểu biết về quy luật vận động củachúng Mỗi thị trờng hàng hóa cụ thể có quy luật vận động riêng, quy luật đó đợcthể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hoá ấy trên thịtrờng Nắm vững các quy luật của thị trờng hàng hoá để vận dụng giải quyết hàngloạt vấn đề của thực tiễn kinh doanh.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá cần phải xem xét các khía cạnh của hànghoá trên thế giới Phải hiểu rõ giá trị, công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất,mẫu mã của hàng hoá, nắm vững giá cả hàng hoá, mức giá cho từng điều kiệnmua hàng, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu để lựa chọn mặt hàngkinh doanh Một nhân tố cần lu ý là tỉ suất ngoại tệ của từng mặt hàng Trongxuất nhập khẩu, tỉ suất ngoại tệ là tỉ số giữa số tiền bản tệ có thể thu mua đợc khichi ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu (xuất khẩu) Nếu tỉ suất ngoại tệ lớn hơntỉ giá hối đoái trên thị trờng thì việc chọn mặt hàng đó kinh doanh là có hiệu quả.
Ngoài ra, việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào tính toán, ớc tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm củanghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu thế biến động của giá cả trên thị trờngtrong và ngoài nớc
-Trong hoạt động kinh doanh thơng mại nói chung cũng nh hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu nói riêng, bạn hàng là những cá nhân hoặc tổ chức có quanhệ giao dịch với công ty, nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hànghoá hay hay dịch vụ, các hợp đồng hợp tác kinh tế hay hợp các khoa học kỹ thuậtliên quan đến việc cung cấp hàng hoá.
Khách hàng trong thơng mại quốc tế có thể chia ra làm ba loại chính: cáchãng hay công ty, các liên đoàn kinh tế, các tổ chức cơ quan Nhà nớc.
Dựa trên các kết quả nghiên cứu dung lợng thị trơng, giá cả để lựa chọn ớc giao dịch.
n-Khi cần chọn một nớc để nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu trongnớc cần nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năng chất lợng hàng nhập khẩu,chính sách, tập quán thơng mại của nớc đó Điều kiện địa lý cũng là một vấn đềcần quan tâm vì nó cho phép ta sử dụng đợc u thế về địa lý là ngời mua, để tăngkhả năng cạnh tranh và giảm chi phí về vận chuyển, bảo hiểm
Trang 26Khi chọn một nớc để xuất khẩu hàng hoá cũng cần phải nghiên cứu dunglợng thị trờng tại nớc đó, yêu cầu của nớc đó đối với hàng hoá (dịch vụ)
Việc lựa chọn hàng hoá giao dịch cần dựa trên cơ sở nghiên cứu về:
Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và khả năng kinh doanh
để khả năng cung cấp (đối với nhập khẩu) lâu dài thờng xuyên, khả năng liên kếtkinh doanh, khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để ta thấy đợc u thế trongthoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán.
Thái độ, quan điểm kinh doanh là vơn tới chiếm lĩnh thị trờng hay độc
quyền về kinh doanh Tìm hiểu uy tín và quan hệ thơng nhân trong kinh doanhcũng là điều kiện quan trọng cho phép đi đến các quyết định nhanh chóng cóhiệu quả
Lựa chọn thơng nhân giao dịch, tốt nhất nên chọn ngời xuất khẩu trực tiếp,hạn chế các hoạt động trung gian Tuy vậy, trong một vài trờng hợp nh muốnxâm nhập thị trờng mới thì việc sử dụng trung gian với t cách đại lý môi giới lạirất có hiệu quả, hoặc sử dụng trung gian để nắm bắt kịp thời thông tin về hànghoá thị trờng.
Ngoài việc căn cứ vào các yếu tố mang tính khoa học trên, việc lựa chọnđối tác giao dịch còn tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu và tryềnthống trong mua bán của mình Ngời ta sử dụng nhiều biện pháp để nghiên cứuthị trờng hàng hoá, lựa chọn bạn hàng qua sử dụng báo chí, ấn phẩm hay nghiêncứu trực tiếp.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Giá cả luôn gắn liền vớithị trờng, là một yếu tố cấu thành thị trờng, giá cả luôn biến động và chịu sự tácđộng của nhiều nhân tố nh cung cầu về hàng hoá, cạnh tranh giữa những ngờibán, ngời mua, sự độc quyền trong mua bán lạm phát tỷ giá hối đoái Ngoài ra,trong mua bán quốc tế, ngời ta còn tính chi phí bảo hiểm, vận chuyển vào giáhàng hoá
Trang 27Chơng II:
Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tthông tin trong thời gian qua.
I Giới thiệu về công ty - Quá trình hình thành , chức năng, nhiệm vụ củacông ty.
1 Quá trình hình thành.
Tên doanh nghiệp: Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật t thông tin.
Tên giao dịch quốc tế: Equipment and material of information inport- exportcompany.
- Căn cứ vào quyết định số 23 (QĐ 93 ngày 01/10/1994 của giám đốccông ty phát triển truyền thanh - truyền hình chuyển giao cửa hàng kinh doanhđiện máy thuộc chi nhánh Ratmex Hà Nội vào Công ty xuất nhập khẩu Thiết bịvật t Thông tin (EMi.Co).
- Căn cứ vào nhu cầu phát triển của ngành thông tin, điện máy và nhu cầuxã hội.
- Xét đề nghị của ông trởng phòng Tổ chức tổng hợp
Trang 28Công ty EMi.Co là một doanh nghiệp của Nhà nớc có t cách pháp nhân, ợc mở tài khoản bằng tiền ngoại tệ và tiền Việt Nam tại ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam và hạch toán kinh doanh độc lập.
đ-Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gồm hai hoạt động: đ-Hoạt độngnhập khẩu thiết bị vật t thông tin và hoạt động sản xuất lắp ráp các sản phẩm cuảngành phát thanh truyền hình Trong đó hoạt động nhập khẩu gồm: Hoạt độngnhập khẩu theo kế hoạch do cấp trên giao (Tổng giám đốc đài tiếng nói ViệtNam) và hoạt động tự doanh.
Trong những năm vừa qua hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công tycó những khó khăn và thuận lợi sau:
* Đặc điểm: Là một đơn vị kinh doanh nhập khẩu trong lĩnh vực chuyên
về vật t thiết bị phát thanh truyền hình, trong đó hoạt động nhập khẩu là chủ yếu.Mặt hàng nhập khẩu đợc quy định theo tính chất của ngành phát thanh - truyềnhình: Đầu thu, ăng ten thu ký hiệu vệ tinh, máy phát hình, máy phát sóng phátthanh, thiết bị cho sân khấu điện ảnh, thiết bị để lu trữ âm nhạc về điện ảnh, máyghi âm, ăng ten và một số các mặt hàng khác Hàng xuất khẩu lại rất hạn chế màlại không phải thuộc lĩnh vực chuyên kinh doanh của Công ty đó là một số mặthàng thủ công mỹ nghệ.
- Thị trờng hoạt động của công ty rất lớn đầy tiềm năng do cơ sở hạ tầngcủa ngành hiện nay còn rất yếu và lạc hậu.
* Những khó khăn:
- Khó khăn nhập khẩu cũng nh kinh phí cho hoạt động này thờng chậm.
Trang 29- Hoạt động thu nhập nắm bắt thông tin về thị trờng mặt hàng nhập khẩucòn yếu, các mặt hàng xuất khẩu thì lại rất hạn chế.
- Các chính sách của Nhà nớc ban hành, về lĩnh vực này còn nhiệu điềucha phù hợp.
2 Chức năng và nhiệm vụ:
* Chức năng:
- Bám sát sự chỉ đạo của Đảng uỷ cấp trên và Tổng giám đốc Đài Tiếngnói Việt Nam, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng của Đài và cácngành, phát huy vai trò làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên Triển khaithực hiện tốt mục tiêu định hớng của ngành và kinh doanh có hiệu quả.
- Phát huy đợc tính sáng tạo trong kinh doanh theo cơ chế thị trờng khinguồn kinh phí của ngành hạn hẹp, tìm kiếm phát triển đa dạng hoá loại hìnhkinh doanh tạo hiệu quả kinh doanh.
- Tập trung đẩy mạnh hàng sản xuất trong nớc thay thế hàng nhập ngoạitạo công công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, coi trọng chất lợng sảnphẩm, giá cả hợp lý tạo cơ sở ổn định vững chắc hoạt động của Công ty và tănguy tín với khách hàng.
Đợc phép xuất nhập khẩu thiết bị vật t thông tin phục vụ phát thanh truyền hình - thông tin
- Khảo sát, thiết kế, t vấn kỹ thuật thuộc lĩnh vực truyền thanh, phát thanhtruyền hình, thông tin.
- Làm dịch vụ quảng cáo trong phạm vi toàn quốc trên các loại hình: Phátthanh, truyền hình, báo chí biển báo, pano, ápphích và bảng hiệu điện tử.
- Thực hiện hợp đồng uỷ thác, xuất nhập khẩu, đại lý, ký gửi cho cácthành phần kinh tế và kinh doanh khách sạn lữ hành.
Trang 30- Là một doanh nghiệp cũng nh mọi doanh nghiệp khác, công ty có nghĩavụ nộp thuế cho Nhà nớc, từng bớc nâng cao hiệu quả hoạt động dinh doanh xuấtnhập khẩu hoàn thành kế hoạch do cấp trên giao, tạo công ăn việc làm và tăngthu nhập cho đội ngũ công nhân viên chức.
3 Cơ cấu tổ chức quản lý:
Cơ cấu tổ chức của công ty EMi.Co đợc mô tả nh sau:
Công ty có một hệ thống các phòng nghiệp vụ và mạng lới hoạt động kinhdoanh gồm 5 đơn vị trực thuộc hạch toán trong Công ty.
Ban giám đốc phụ trách chung toàn bộ hoạt động của Công ty, tiếp nhậncác kế hoạch của Tổng Giám đốc đài tiếng nói Việt Nam giao.
Phòng tổ chức tổng hợp Định kỳ báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanhtheo tuần, tháng, quý, năm Bớc đầu thi hành công tác kiểm toán nội bội, sắp xếpbố trí cán bộ, đào tạo và phân loại ngời lao động để bố trí đúng ngời đúng việc,đóng dấu và lu trữ công văn chứng từ xuất nhập khẩu
Phòng kế hoạch tài chính: Có nhiệm vụ cân đối, tạo nguồn vốn, quản lý vàsử dụng vốn, giao dịch với ngân hàng, quản lý tài chính luân chuyển và quản lýchứng từ kinh doanh, tổ chức hạch toán kinh tế tổng hợp báo cáo kết quả kinhdoanh theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc ban hành.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Ký kết các hợp đồng kinh doanh và tổchức thực hiện Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh.
Chi nhánh: Thực hiện chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu về các loạivật t thiết bị phát thanh - truyền hình - thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh Mọihoạt động của chi nhánh đều chịu sự giám sát điều hành từ Công ty.
Các trung tâm: Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ cụ thể mà Công tygiao cho trong quá trình hoạt động Chẳng hạn xí nghiệp sản xuất kinh doanhthiết bị vật t phát thanh- truyền hình có nhiệm vụ sản xuất một số thiết bị màngành có khả năng đồng thời lắp ráp, các linh kiện đã đợc nhập từ nớc ngoàithành sản phẩm hoàn chỉnh và bán ra thị trờng
II Các đặc điểm kinh tế chủ yếu có ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu của công ty.
Trang 31Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng có vị trí trung tâm Thị trờng vừa làmục tiêu của ngời sản xuất kinh doanh, vừa là môi trờng của hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá
- Khách hàng: Là một công ty chuyên kinh doanh nhập khẩu thiết bị vật tthông tin và hoạt động sản xuất lắp ráp các sản phẩm của ngành phát thanhtruyền hình, thị trờng nhập khẩu của công ty là các nớc Đài Loan, Nhật, HànQuốc, ý, Anh, Pháp, Singapo và mặt hàng nhập khẩu thì thuộc lĩnh vực phátthanh truyền hình nh ăng ten, đầu thu, máy ghi âm
- Đối thủ cạnh tranh: Do hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nên tất yếucông ty phải có đối thủ cạnh tranh dù đó là doanh nghiệp nhà nớc hay bất kỳhình thức doanh nghiệp nào cũng vậy Đối thủ cạnh tranh của công ty chủ yếu làcác công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật t thông tin trong ngành và các đài phátthanh và truyền hình Chẳng hạn nh đài truyền hình Việt Nam cũng có công tyhoạt động trong lĩnh vực này Chủ yếu là công ty phải cố gắng làm sao để giảmđợc chi phí trong quá trình nhập khẩu thiết bị cũng nh đảm bảo đợc hàng giaođúng thời gian và chất lợng phải tốt thì công ty sẽ ký kết đợc hợp đồng với nhiềukhách hàng.
- Các nhà cung ứng nguồn hàng cho công ty chủ yếu là các nớc côngnghiệp phát triển có công nghệ kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực này nh Anh,Pháp, ý, Nhật Việc lựa chọn phơng án tạo nguồn hàng nhập khẩu là rất quantrọng và phức tạp Nó phụ thuộc vào sự hiểu biết của công ty về thị trờng nớcngoài cũng nh nhu cầu trong nớc, hơn nữa còn tuỳ thuộc rất nhiều vào chínhsách ngoại thơng của chính phủ Nói về các mặt hàng trong lĩnh vực thông tin thìđây là một thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng, đất nớc ta còn rất nghèo do vậyđể phát triển đất nớc thì việc thu thập và nắm bắt những thông tin trên thế giới sẽcó tác động tới tình hình kinh tế, xã hội trong nớc
III Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trongthời gian qua:
1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua.
1.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty theo doanh sốnhập khẩu các mặt hàng
Trang 32Năm 2002 là năm thứ 6 thực hiện nghị quyết lần thứ 8 của Đảng và cũng lànăm công ty EMi.Co tiếp tục thực hiện định hớng về đổi mới công nghệ hiện đạihoá ngành phát thanh - truyền hình nhằm mục tiêu phục vụ tốt sự nghiệp pháttriển ngành Trớc tình hình có những thuận lợi nhng gặp nhiều khó khăn: Nổi bậtlà cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nớc Châu á, tình hình thiên tai nặng nề vànhất là kế hoạch kinh phí dùng để mua sắm thiết bị năm 2002 của ngành rất hạnchế, việc đấu thầu có những quy định chặt chẽ hơn, Nhà nớc thay đổi chế độ thuthuế, lao động trong công ty dôi d nhiều, việc làm ít Trong bối cảnh nh vậycông ty đã phải bằng mọi cố gắng nỗ lực cao nhất trong hoạt động kinh doanh đểđáp ứng mục tiêu phục vụ việc đổi mới phát triển ngành phát thanh - truyền hìnhđồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị ngoài ngành và xãhội, tạo ra hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tăng mức nộpNgân sách Nhà nớc và đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên Do công
nghệ trong ngành phát thanh truyền hình còn cha phát triển nên hoạt động nhập
khẩu của công ty là chủ yếu, hàng xuất khẩu còn rất hạn chế mà lại không phải
thuộc lĩnh vực chuyên kinh doanh của công ty đó là một số mặt hàng thủ côngmỹ nghệ
Có thể phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua một số chỉtiêu sau:
Trang 33Bảng1: Doanh số nhập khẩu các mặt hàng.
Đơn vị: Tỷ đồng Các mặt hàng
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm
Hoạt động nhập khẩu của công ty bao gồm hoạt động nhập khẩu theo kếhoạch chiếm hơn 60% đóng vai trò chủ đạo nhng lại tăng không đều qua các nămcụ thể là năm 2000 tăng so với năm 1999 là 4% nhng tốc độ tăng năm 2001 sovới năm 2000 lại là 22%; điều này cho thấy hoạt động nhập khẩu theo kế hoạchdo cấp trên giao đã tăng lên; nguyên nhân của hiện tợng này là nhu cầu các thiếtbị phát thanh truyền hình trong nớc tăng lên để đáp ứng với yêu cầu đổi mới vàphát triển của nền kinh tế Còn hoạt động tự doanh và uỷ thác chỉ chiếm hơn 35%trong toàn bộ hoạt động nhập khẩu của công ty nhng cũng đạt đợc mức tăng tr-ởng cao.
Các mặt hàng nhập khẩu mang tính chất của ngành phát thanh truyền hìnhcho nên việc lắp ráp đòi hỏi phải có kỹ thuật và giá cả các mặt hàng này là t ơngđối cao Khách hàng của công ty là các tổ chức kinh tế có thể họ buôn bán cácmặt hàng này cũng có thể họ phục vụ cho mạng lới thông tin trong công tác củamình, các tổ chức xã hội (nhà văn hoá, các rạp chiếu phim, sân khấu ) và côngty EMi.Co nhập hàng để phát triển trong chính ngành phát thanh - truyền hìnhcủa đất nớc: Cung cấp cho đài tiếng nói Việt Nam, đài phát thanh truyền hìnhViệt Nam và các đài truyền hình khác trong cả nớc Nói tóm lại, những mặt hàngnhập khẩu của công ty chủ yếu phục vụ cho các tổ chức rất ít khi cung cấp chocác cá nhân cho nên các mặt hàng không mang tính đại trà
Trang 34Để đánh giá việc nhập khẩu ở từng thị trờng ta xét một số chỉ tiêu liênquan đến các mặt hàng nhập khẩu trong một số năm Trong năm 1999 Công tynhập chủ yếu ở thị trờng máy phát máy, phát hình với doanh số là 18,4 tỷ đồng,máy phát thanh từ thị trờng Nhật là 16 tỷ đồng, thị trờng Đài Loan là 5 tỷ đồng,Pháp là 0 Sang năm 2000 doanh số nhập máy phát thanh từ Đài Loan là 5,5 tỷtăng 10%, từ Nhật là 18,5 tỷ tăng 11,1%, từ thị trờng Pháp là 0 Thiết bị lu giữnhập từ Pháp là 1,8 tỷ (giảm 33% so với năm 1998), từ Mỹ là 2,2 tỷ (tăng 100%).Năm 2001 máy phát thanh nhập từ thị trờng Đài loan và Nhật Bản là chủ yếu nh-ng vẫn có sự chênh lệch từ hai thị trờng này Mặt hàng nhập từ Nhật chiếm60,98% tổng doanh số trong khi đó từ Đài Loan là 15,56% Nhìn một số chỉ tiêucho thấy doanh số nhập khẩu mặt hàng máy phát thanh của công ty chủ yếu là từthị trờng Nhật và tăng đều qua các năm, trong khi đó thị trờng Trung Quốc chỉmới bắt đầu cung cấp cho công ty từ năm 2000 với doanh số của năm này là 7,5tỷ đồng.
Theo số liệu của bảng 1 ta thấy tổng doanh số các mặt hàng nhập khẩunăm 2000 giảm so với năm 1999 nhng sang năm 2001 đã đạt đợc mức tăng trởngrất cao, trong đó mặt hàng máy phát sóng phát thanh và máy phát hình có tỷ lệtăng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số nhập khẩu khoảng 35%.
Năm 2000 doanh số nhập khẩu maý phát sóng phát thanh đạt 24,57 tỷđồng tăng 11% so với năm 1998, năm 2000 đạt 30,6 tỷ đồng tăng 25% so vớinăm 1999.
Chỉ thông qua doanh số nhập khẩu mặt hàng này cũng đã thấy đợc hiệuquả về độ tăng và nhu cầu về vật t thiết bị phát thanh truyền hình ngày càng cao.Đây là cơ hội rất tốt cho công ty mở rộng thị trờng cung ứng cho các đơn vị,doanh nghiệp trong nớc cũng nh các cá nhân, công ty t nhân có nhu cầu mua.
Công ty EMi.Co đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng lợng hàng nhập khẩunh quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý giảm chi phí kinh doanh, hoàn thiệntrình độ và nghiệp vụ nhập khẩu cho nhân viên, đồng thời công ty cũng sẽ nhậpnhững dây chuyền lắp ráp hiện đại của nớc ngoài để từng bớc giảm đợc chi phísản xuất cũng nh nâng cao chuyên môi cho công nhân viên trong việc lắp ráp cácloại thiết bị thông tin
Trang 35Nhìn chung tình hình nhập khẩu của công ty qua các năm có sự tăng trởngcao Tuy có sự giảm sút trong một số mặt hàng nhng đó chỉ là sự giảm sút do cósự tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ và nhiều yếu tố bên ngoài khác Và vớisự định hớng đúng đắn của công ty cùng sự chỉ đạo của cấp trên, hiệu quả kinhdoanh của công ty trong tơng lai sẽ ngày càng phát triển hơn.
1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty
Đánh giá khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổng quátnhất tình hình tài chính năm 2001 của công ty có khả quan không Điều đó sẽcho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ đợc thực chất của quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả hay không và dự đoán đợc khả năng phát triển haychiều hớng suy thoái để từ đó có những giải pháp hữu hiệu trong quá trình quảnlý.
Bảng 2: Phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2001
Số tiền (đồng) Tỷ trọng
(%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%)A Tài sản lu động và
đầu t ngắn hạn 156.684.489.574 97,15 59.130.979.119 90,7
II Các khoản phải thu 100.204.965.555 62,13 8.607.9283.256 13,2III Hàng tồn kho 12.177.081.532 7,55 5.088.049.691 7,8IV TSLĐ khác 13.985.057.657 8,67 9.971.127.945 15,3B Tài sản cố định và
đầu t dài hạn 4.595.340.725 2,85 6.059.457.377 9,3I Tài sản cố định 4.425.340.725 2,74 5.854.457.377 8,98II Đầu t tài chính dài
Tổng tài sản 161.279.830.299 100 65.190.436.496 100Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2001.
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy tổng số vốn cuối kỳ so với đầu năm giảmxuống 96.089.393.803 đồng với số tơng đối là 59,57% Điều đó có thể đánh giárằng quy mô về vốn của doanh nghiệp đã giảm xuống Nhng cơ sở vật chất, kỹ